Tiết 121 - Ngữ văn 9
Hữu Thỉnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trường THCS Chu Văn An
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942.
Quê: Huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Ông là nhà thơ thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ,
ngòi bút gắn bó với đề tài chiến tranh, người lính
và cuộc sống nông thôn..
- Phong cách thơ: Thiết tha, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
Ông đã đạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước.
Một số tác phẩm chinh của Hữu Thỉnh:
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
-
Đất nước vừa bước từ chiến
tranh sang hoà bình (1977).
- Bài thơ in trong tập: Từ chiến hào
tới thành phố
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vả
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vả
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Tín hiệu báo thu về
Quang cảnh đất trời sang thu
Biến đổi trong lòng cảnh vật
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
1. Tín hiệu báo thu về:
Khứu giác
- Hương ổi – phả
Xúc giác
- Gió - se
- Sương – chùng chình
Tâm thế
Bỗng
Cảm nhận thu
Qua nhiều giác
quan vừa cụ
thể vừa tinh tế.
Thị giác
Cảm xúc tâm thế ngỡ ngàng,
ngạc nhiên, bất ngờ
Hình như
Tâm trạng ngỡ ngàng của nhà thơ khi chợt nhận ra thu về.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu:
Sông - dềnh dàng
Từ
láy
Chim – vội vã
Mây – vắt nửa mình
Đất trời chuyển biến sang thu
Nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Nhân hóa
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Cảm xúc ngất ngây, say sưa trước sự vận động giao mùa của cảnh vật.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
3. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật:
Cảnh
Nắng – mưa – sấm
vẫn còn đã vơi cũng bớt
Hạ nhạt dần
Hàng cây
Trưởng thành,
cứng cáp
Đứng tuổi
Chững chạc,
điềm tĩnh
Thu đậm nét
?
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ ba
vừa có tính tả thực,vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa.
Em có đồng ý không? Vì sao?
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Tả thực: sấm và hàng cây lúc sang thu
Ý nghĩa ẩn dụ:
Sấm : vang động bất thường
của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi: con người
từng trải, sâu sắc, chín chắn hơn.
Với hình ảnh có giá trị thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi
muốn gửi gắm suy ngẫm của mình khi con người đã từng trải
thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của
ngoại cảnh, của cuộc đời.
(Lời tâm sự của nhà văn Hữu Thỉnh)
Sang thu
Khổ 1
Cảnh
(thiên
nhiên)
Tình
(cảm
nghĩ)
Tín hiệu
thu về
Bất giác
ngỡ
ngàng
Khổ 2
Đất trời
sang thu
Tri giác say
sưa
Khổ 3
Đổi thay
sâu kín
Trầm ngâm
suy ngẫm
Tính đa nghĩa của bài thơ
Đất trời
Đời sống
Đời người
Sang
thu
Luyện tập
1. Dòng nào nêu đúng nhất nội dung bài “Sang thu”?
A. Miêu tả cảnh thiên nhiên trời đất sang thu.
B. Nhận xét về cảnh vật thiên nhiên lúc sang thu.
C. Thể hiện tình yêu tha thiết với mùa thu quê hương.
D. Từ những cảm nhận tinh tế về cảnh vật sang thu gợi những suy nghĩ
kín đáo, sâu xa về con người và cuộc đời.
2. Đặc sắc nghệ thuật của bài “Sang thu” là:
A.
B.
C.
D.
Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng.
Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm.
Hình ảnh chọn lọc lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực.
Hãy đọc những câu thơ về mùa thu mà em biết!
Nêu cảm nhận về một câu thơ mà em yêu thích nhất.
Bài tập về nhà
- Học
thuộc bài thơ.
- Viết
một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
của em về bài thơ này.
- Đọc,
soạn bài: Nói với con (Y Phương)