Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

biến động đất đai tại thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.39 KB, 25 trang )

I. Điều kiện tự nhiên thành phố Hà Nội
 Vị trí địa lý
Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên,
Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp
các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và
Phú Thọ.
Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, vị trí và
địa thế thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học và
đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam.
 Địa hình
Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Địa hình
đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía đông của
Hà Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông
Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các sông. Phần lớn địa hình đồi núi thuộc
địa phận các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức. Một số đỉnh núi cao
như: Ba Vì 1.281m; Gia Dê 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m;
Thiên Trù 378m; Bà Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; Núi Bộc 245m; Dục Linh
294m…
 Khí hậu
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm
của khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông
lạnh, mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được
lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng
trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm
2
và nhiệt độ không khí trung
bình hàng nǎm là 23,6ºC. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có độ ẩm và
lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng
mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa.
Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa
nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa. Nhiệt độ trung bình


1
mùa này là 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông thời tiết
khô ráo. Nhiệt độ trung bình mùa đông 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai
thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10) cho nên Hà Nội có đủ bốn mùa
Xuân, Hạ, Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội mùa nào
cũng có vẻ đẹp riêng. Mùa tham quan du lịch thích hợp nhất ở Hà Nội là mùa
thu. Phần địa hình của Hà Tây (cũ) sáp nhập với Hà Nội, có những đặc điểm
riêng nên hình thành những tiểu vùng khí hậu: vùng núi, vùng gò đồi và đồng
bằng. Nhưng nói chung sự khác biệt thời tiết và chênh lệch về nhiệt độ giữa
các địa phương của Hà Nội hiện nay không lớn.
 Thuỷ văn
Hà Nội nằm cạnh hai con sông lớn ở miền Bắc: sông Đà và sông Hồng.
Sông Hồng dài 1.183km từ Vân Nam (Trung Quốc) xuống. Ðoạn sông Hồng
qua Hà Nội dài 163km (chiếm khoảng 1/3 chiều dài trên đất Việt Nam,
khoảng 550km. Ngoài hai con sông lớn, trên địa phận Hà Nội còn có các
sông: Đuống, Cầu, Cà Lồ, Đáy, Nhuệ, Tích, Tô Lịch, Kim Ngưu, Bùi.
Hồ đầm ở địa bàn Hà Nội có nhiều. Những hồ nổi tiếng ở nội thành Hà
Nội như hồ Tây, Trúc Bạch, Hoàn Kiếm, Thiền Quang, Bảy Mẫu. Hàng chục
hồ đầm thuộc địa phận Hà Nội cũ: hồ Kim Liên, hồ Liên Đàm, đầm Vân Trì...
và nhiều hồ lớn thuộc địa phận Hà Tây (cũ): Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai,
Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn...
 Thổ nhưỡng
Lớp phủ thổ những vốn liên quan đến đặc tính phù sa, đến quá trình
phong hoá, đến chế độ bồi tích và đến hoạt dộng nông nghiệp. Dưới tác động
của các yếu tố trên, Hà Nội hiện nay có bốn loại đất chính, đó là đất phù sa
trong đê, đất phù sa ngoài đê, đất bạc màu và đất đồi núi.
Đất phù sa ngoài đê là đất hàng năm được tiếp tục bồi đắp thường
xuyên trên các bãi bồi ven sông, hoặc các bãi giữa sông. Đất phù sa trong đê
do có hệ thống đê nên không được các sông bồi đắp thường xuyên.
2

Phần lớn đất đai của Hà Nội là nhóm đất phù sa của các hệ thống sông
Hồng và sông Cầu bồi đắp. Đây là loại đất trồng trọt tối với đặc tính ít chua
đến trung tính, độ pH từ 6-7, hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng khá phong
phú, thành phần cơ giới thích hợp với nhiều loại cây trồng. Nhóm đất phù sa
này phân bố đều khắp ở các huyện, chiếm hầu hết diện tích của các huyện Gia
Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm
Nhóm đất bạc màu phát triển chủ yếu trên đất phù sa cổ tập trung nhiều
ở hai huyện Đông Anh và Sóc Sơn là loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, không
kết cấu, thành phần cơ giới nhẹ, rời rạc khi khô hạn, kết dính khi ngập nước,
cho năng suất cây trồng thấp.
Nhóm đất đồi núi tập trung ở huyện Sóc Sơn, bị xói mòn nghiêm trọng
do cây rừng bị chặt phá, tầng đất mỏng, nhiều nơi trơ sỏi sạn, tầng mùn như
không còn, đất chua, độ pH thường dưới 4, nghèo chất dinh dưỡng.
 Sinh vật:
Các loại thực vật tự nhiên chỉ còn ở dạng thứ sinh, tập trung ở huyện
Sóc Sơn. Hiện nay ở đây còn khoảng hơn 6.700 ha đất dùng trong lâm nghiệp
đang được gấp rút trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc để khôi phục thảm
thực vật rừng, bảo vệ môi sinh. Do có rừng, gần đây đã thấy xuất hiện trở lịa
nhiều loại chim ăn ngũ cốc, các loài gặm nhấm và thú rừng vốn có rất nhiều
trước đây.
Giới động vật còn tương đối phong phú là động vật dưới nước như cá,
tôm, cua, ốc, kể cả cá trong đồng và ngoài sông.
Hà Nội vốn là vùng đất trù phú, có truyền thống sản xuất nông nghiệp
từ lâu đời, đã cung cấp nhiều giống cây trồng, vật nuôi quý, có giá trị và nổi
tiếng trong cả nước. Đáng chú ý là các huyện ngoại thành đã hình thành nên
các vành đai rau xanh, vành đai thực phẩm tươi sống phục vụ cho yêu cầu đô
thị hoá ngày một cao của thủ đô Hà Nội và dành một phần để xuất khẩu.

3
II. Các nguồn tài nguyên.

Tài nguyên đất.
Toàn thành phố có 18 loại đất chính. Trong đó: Đất phù sa có diện tích
36.769 ha chiếm 56%, đất bạc màu 16.819 ha chiếm 26%, các loại đất còn lại
12.019 ha chiếm 18%.
Nhìn chung các loại đất trong nhóm đất phù sa phân bố khắp nơi trên
địa bàn của thành phố, nhưng tập trung nhiều ở các huyện Từ Liêm, Gia lâm
và Thanh Trì được hình thành do phù sa của các sông: Hồng, Đuống và sông
Cầu. Nhóm đất bạc màu tập trung chủ yếu ở 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh
ven theo các đồi núi thấp, hình thành những giải rộng nhỏ, hẹp, bậc thang,
hay dốc thoải.
Tài nguyên nước.
Nguồn mặt nước: có tổng số 19 sông lớn nhỏ với tổng diện tích mặt
nước là 32,6 km
2
và 3.600 ha ao, hồ, đầm. Với trữ lượng nước mặt rất lớn, lưu
lượng nhỏ nhất vào mùa khô của các sông là 571,3 m
2
/s (49,36 triệu m
3
/ngày)
dung tích nước của các hồ đạt 10,66 triệu m
3
. Tuy nhiên nguồn mặt nước chỉ
sử dụng được ở một số nơi cho sản xuất còn lại đa dạng bị ô nhiễm nặng, đặc
biệt các sông và hồ, đầm trong khu vực nội thành. Mặt khác do tính chất của
địa hình dốc thoải, nước mặt lại hoạt động theo mùa nên có ảnh hưởng đến
việc sử dụng mặt đất Hà Nội như ngập, hạn hán, sụt lở.
Nguồn nước ngầm: Có mỏ nước ngầm với trữ lượng lớn, chất lượng nói
chung tốt và có tầng bảo vệ chống ô nhiễm. Lượng nước ngầm phổ cập:
123.2.000m

3
/ ngày đêm, lượng nước đang khai thác sử dụng hiện nay:
538.000 m
3
/ ngày đêm.
Tài nguyên rừng
Có 6.128 ha đất lâm nghiệp chiếm 6.65% diện tích trong đó chủ yếu là
diện tích đất rừng trồng, phân bố chủ yếu ở huyện Sóc Sơn với cá loại cây
như: bạch đàn, thông, keo sơn, giò, quế...
4
Tài nguyên kháng sản.
Nhóm nhiên liệu: có than bùn ở Đông Anh, Sóc Sơn, Đống Đa với trữ
lượng C
2
ở Đông Anh là 659.661 tấn.
Nhóm kim loại quý hiếm: có vàng sa khoáng ở Minh Trí (Sóc Sơn) phân
bố kéo dài xấp xỉ 500m với bề rộng 30-50 m, kèm theo là một vành thiếc sa
khoáng bậc một có diện tích 2,2 km
2
.
Nhóm vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: gồm
có kaolin ở Đông Anh, Sóc Sơn, sét gạch ngói ở Sóc Sơn, Gia Lâm, sét dung
dịch ở Đống Đa có trữ lượng 4.060.000 tấn, đá ong khu vực núi Dõm có trữ
lượng cấp P
2
= 2,5 triệu m
3
, cát xây dựng có ở các mỏ Phủ Lỗ, Hồ Tây, Phù
Đổng và các giải lớn dọc theo sông Hồng.
Tài nguyên nhân văn.

Lịch sử hình thành và phát triển của người Hà Nội bắt đầu từ vài nghìn
năm trước. Từ thời vua Hùng dựng nước Văn Lang, tổ tiên chúng ta đã đến
làm ăn sinh sống ở vùng Hà Nội đến đầu thế kỉ 11 khi vua Lý Công Uẩn dời
đô từ Hoa Lư về Thăng Long- Hà Nội thì quy mô mới được xây dựng. Hình
thành khu trung tâm kinh tế -chính trị-văn hoá lớn nhất nước. Là nơi tập trung
các danh nhân của đất nước: An Dương Vương (trước Công nguyên), Lý
Nam Đế (thế kỷ VI), Ngô Quyền (898-944), Lý Thái Tổ (974-1028)...và đến
những năm cuối thế kỷ 20 có một người khi nhắc đến Hà Nội không thể vắng
Người đó là Hồ Chủ Tịch.
Các danh nhân của Hà Nội không sinh ra ở Hà Nội song tất cả đều
được cái nôi của Hà nội nuôi dưỡng, hun đúc mà thành. Chính những con
người đó tạo nên cái hào khí Thăng Long - Đông Đô- Hà Nội. Ngày hôm nay,
trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá cùng với nhân dân Hà nội
đang mở rộng cửa đón bạn bè từ khắp nơi trên thế giới đến thăm và làm việc.
Tiếp thu những cái mới nhưng người Hà nội vẫn không mất đi bản sắc dân tộc
từ ngàn xưa.
5
III. Hiện trạng quỹ đất đai và biến động đất đai.
Biểu số 01: Tình hình sử dụng và biến động đất đai thời kỳ 1995-2000 Thành phố Hà Nội
Đơn vị tính: ha
Loại đất
Tình hình sử dụng Biến động
tăng (+), giảm (-)
Năm 1995 Năm 2000
Diện tích % Diện tích % Diện tích %
Tổng diện tích 91807 100,00 92097 100,00
1. Đất nông nghiệp 43865 47,78 43612 47,36 -253 -0,58
- Đất trồng cây hàng năm 40087 91,39 39.066 89,58 -1.021 -2,61
+ Đất ruộng lúa, lúa màu 34941 87,16 32.840 84,06 +2.101 +6,40
Đất ruộng 3 vụ 6.539 19,91

Đất ruộng 2 vụ 22.678 69,07
Đất ruộng 1 vụ 3.054 9,30
Đất chuyên mạ 569 1,73
+ Đất trồng cây hàng năm 5146 12,84 6.226 15,94 +1.080 +17,35
Đất chuyên màu và cây công nghiệp 4.156 66,75
Đất chuyên rau
1.441 23,14
Đất trồng cây lâu năm khác còn lại 629 10,10
+ Đất vườn tạp 524 1,19 510 1,17 -14 -2,75
- Đất trồng cây lâu năm
266 0,61 765 1,75 +499 178,95
+ Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 1 0,03
+ Đất trồng cây ăn quả 747 97,65
+ Đất trồng cây lâu năm khác 8 1,05
+ Đất trồng cây giống 9 1,17
- Đất trồng cây cỏ dùng vào công nghiệp
101 0,23 +13 +14,77
- Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
2900 6,61 3.170 7,27 +270 9,31
+ Chuyên nuôi cá
3.065 77,89
+ Nuôi trồng thuỷ sản khác 105 2,67
2. Đất lâm nghiệp 6717 7,32 6.128 6,65 -589 -9,61
- Đất rừng trồng 6696 99,69 6.109 99,60 -560 -9,17
+ Đất rừng sản xuất 2504 37,40 1.709 27,98 -759 -44,40
+ Đất rừng phòng hộ 4153 62,02 2.995 49,03 -1.158 -38,66
+ Đất rừng đặc dụng 39 0,58 1.405 23,00 +1.360 +98,60
- Đất ươm cây giống 21 0,31 19 0,31 -2 -10,35
3. Đất chuyên dùng 19306 21,03 20.533 22,30 +1.227 +6,36
- Đất xây dựng 5401 27,98 5.558 27,07 +157 +2,91

- Đất giao thông 4962 26,70 5.618 27,36 +656 +13,22
- Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng 5082 26,32 5.585 27,20 +503 +9,90
- Đất di tích lịch sử, văn hoá 237 1,23 262 1,28 -25 -9,54
- Đất an ninh quốc phòng 1918 9,93 2.061 10,04 +143 +7,46
- Đất khai thác khoáng sản 17 0,09 7 0,03 -10 -142,86
- Đất làm nguyên vật liệu xây dựng 515 2,67 327 1,74 -158 -30,68
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 748 3,87 752 3,66 -4 -0,53
8
- Đất chuyên dùng khác 426 2,21 333 1,62 -93 -27,93
4. Đất khu dân cư nông thôn
15.989 17,36
- Đất nông nghiệp 1.572 9,83
- Đất lâm nghiệp 212 1,33
- Đất chuyên dùng 4.990 31,21 -93 -21,83
- Đất ở 9081 78,90 8.817 54,14 -264 -2,99
- Đất chưa sử dụng 398 2,49
5. Đất đô thị 9.856 10,07
- Đất nông nghiệp 1.989 20,18
- Đất lâm nghiệp 24 0,24
- Đất chuyên dùng 4.008 40,66
- Đất ở 2428 21,10 2.872 29,14 +444 +15,46
- Đất chưa sử dụng 963 9,78
6. Đất chưa sử dụng sông suối, núi đá 10410 11,34 10.135 11,01 -257 -2,54
- Đất đồng bằng chưa sử dụng
578 5,55 1.051 10,37
+473
+45,01
- Đất đồi núi chưa sử dụng 1252 12,03 1.700 16,77 +448 +26,35
- Đất mặt nước chưa sử dụng 1342 12,89 938 9,26 +404 +43,07
- Sông suối 6290 60,42 5.915 58,36 -375 -6,34

- Núi đá không có rừng cây 103 0,99 64 0,63 -378 -60,98
- Đất chưa sử dụng khác 845 8,12 467 4,61 -378 -80,94
9
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1991-2001- Cục Thống kê thành phố Hà Nội
10
Diện tích đất đai phân theo đơn vị hành chính Thành phố Hà
Nội.
+ Nội thành: 8.430 ha bằng 9,15 diện tích tự nhiên của toàn thành phố Gồm các
Quận: Hoàn Kiếm 529 ha; Ba Đình 925 ha; Đống Đa 996 ha; Hai Bà Trưng 1.465
ha; Tây Hồ 2.401 ha; Cầu Giấy 1.204 ha; Thanh Xuân 910 ha.
+ Ngoại thành: 83.667 ha bằng 90,85% diện tích tự nhiên toàn thành phố, gồm
các huyện: Gia lâm 17.432 ha; Đông Anh 18.230 ha; Sóc Sơn 30.651 ha; Thanh Trì
9.822 ha; Từ Liêm 7.532 ha bằng 9,01%.
Như vậy, diện tích đất đai của thành phố tuy không nhiều nhưng tính
chất sử dụng đa dạng và khá phức tạp; các tổ chức trong nước sử dụng đất
trên địa bàn 12 Quận, huyện ở cả 228 phường xã, thị trấn với mức độ khác
nhau. Theo thống kê năm 200 diện tích đất do các cơ quan đơn vị đang quản
lý sử dụng là 15.779,16 ha chiếm 17,15% tổng diện tích đất tự nhiên, trong
đó: diện tích đất sử dụng trước năm 1996 và các trường hợp được giao đất,
cho thuê đất sau năm 1996 là 9.933,69 ha chiếm 10,8% diện tích đã kê khai
theo chỉ thị 245/TTg của Thủ tướng Chính Phủ: 5.845,47 ha chiếm gần 6,35%
diện tích đất tự nhiên với 6.410 tổ chức đang sử dụng 9.878 thửa đất trong đó
có 2.750 tổ chức và cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước với tổng diện tích
đất sử dụng là 2.778,6 ha không phải hợp đồng thuê đất; 3.660 tổ chức kinh
tế sử dụng 4.305 thửa đất: 3.066,87 ha trong đó 1452 tổ chức thuộc Trung
Ương quản lý 2.208 tổ chức do thành phố và các quận huyện quản lý. Có
1.903 tổ chức sử dụng đất có giấy tờ hợp pháp 1.757 tổ chức sử dụng đất
không có giấy tờ hợp pháp: kết quả là đã có 1500 thửa đất ký hợp đồng chiếm
39,3%; 1200 thửa đất có vướng mắc nên chưa ký hợp đồng chiếm 31,4%;
1.116 thửa đất trên 1000 tổ chức đã nhận hợp đồng thuê đất và thông báo của

Sở Địa chính- Nhà đất (chiếm 29,2%) nhưng chưa ký hợp đồng.
Theo số liệu của cục thuế Hà Nội với 1.500 tổ chức đã ký hợp đồng thuê
đất, hàng năm thu được 90-95 tỷ đồng tiền thuê đất nộp ngân sách Nhà nước
11

×