Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Thực trạng công tác hách toán kế toán tại Công ty Cổ phần đầutư B&B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.65 KB, 57 trang )

Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

NHN XẫT CA GIO VIấN HNG DN
Họ và tên GVHD : Ths.Trn Th Nga
Sinh viên thực tập : Lê Thị Khánh Ly
Mã sinh viên
: 0874070118
Lớp
: CH KT2- K8
Công ty thực tập : Công ty Cổ phần đầu t B&B
Nhận xét báo cáo tốt nghiệp:
. ................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................


. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
. .................................................................................................................................
Điểm:- Bằng sô:...............................
-Bằng chữ:.............................
Giáo viên hớng dẫn

LI NểI U

Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Thực tập tổng quan là giai đoạn đầu của quá trình thực tập tốt nghiệp. Mục
đích của giai đoạn này là rèn luyện cho sinh viên phơng pháp phân tích, tổng hợp
toàn bộ hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, cơ quan quản
lý ngành hay lãnh thổ. Qua quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp,
kết hợp với kiến thức đã đợc học sinh viên thực tập có thể hiểu đợc một cách khái
quát về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, cũng nh các đặc điểm
kinh tế - kỹ thuật, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó sinh viên
tìm ra những bất cập, hạn chế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng
thời rút ra những nhận xét, đánh giá và hình thành các ý tởng, giải pháp giúp cho

doanh nghiệp hoạch định chiến lợc kinh doanh tốt hơn trong thời gian tới. Đây cũng
là tiền đề cho cơ sở lý luận để sinh viên hoàn thành bản báo cáo thực tập nghiệp vụ
sau này.
Nhận rõ tầm quan trọng của báo cáo thực tập tổng quan, cũng nh tác dụng của
nó trong báo cáo thực tập nghiệp vụ sau này. Trong thời gian thực tập và tìm hiểu
thực tế tại Công ty Cổ phầnđầu t B&B, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy giáo,
Cô giáo, Ban lãnh đạo, các Phòng, Ban, các Xí nghiệp sản xuất thuộc Công ty, Em đã
hoàn thành bản Báo cáo thực tập về Công ty.

Báo cáo ngoài phần mở đầu và phần kết luận đợc chia làm 3 phần chính:
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần đầu t B&B
Phần 2: Thực trạng công tác hách toán kế toán tại Công ty C phn u
t B&B
Phần 3: Nhận xét u nhợc điểm về công tác hạch toán kế toán tại Công ty
C phn u t B&B
Do những hạn chế về trình độ và thời gian, bản Báo cáo thực tập tổng quan còn
có những hạn chế nhất định. Mong đợc sự đóng góp của các Thầy giáo, Cô giáo, Ban
giám đốc, các Phòng, Ban trong Công ty để bản báo cáo đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng ... năm 2014
Sinh viên
Lê Thị Khánh Ly

Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội


3

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Phần 1:
GII THIU TNG QUAN V CễNG TY C PHN
U T B&B
1.1. Sự hình thành, phát triển và nhiệm vụ của công ty:
1.1.1. Đặc điểm của công ty:
Tên công ty: Công ty Cổ phần đầu t B&B
Trụ sở chính: B49 khu đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính
Phờng Nhân Chính Quận Thanh Xuân Hà Nội
Điện thoại: (04).3 78 32 518
Fax: (04).3 78 32 518
TK: Ngân hàng Agribank: 1505201031442
Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Ngân hàng Thơng Mại: 14021942451016
MST: 0101721689

Giám đốc: Bùi Nguyên Phơng
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103563075 do Sở kế hoạch và đầu t TP
Hà Nội cấp ngày 25/06/2006.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Trong thời kỳ kinh tế thị trờng hiện nay, đi cùng với việc kinh doanh ngày càng
phát triển đa dạng, cơ cấu hạ tầng cũng ngày càng đợc xây dựng và hoàn thiện dần.
Một trong những sản phẩm không thể thiếu của những ngôi nhà, văn phòng, khách sạn
là các sản phẩm sứ vệ sinh có vai trò không nhỏ trong xây dựng.Nhận thấy đợc nhu
cầu thiết yếu của xã hội và khả năng phát triển kinh doanh, Công ty Cổ phần đầu t
B&B đã đợc thành lập và phát triển. Đến nay, Công ty Cổ phần đầu t B&B là một trong
những doanh nghiệp góp phần không nhỏ cho sự phát triền xã hội.
Công ty cổ phần đầu t B&B đợc thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có t cách
pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ
hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có
tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản tại nhân hàng theo quy định của nhà nớc.
Công ty cổ phần đầu t B&B là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại thông qua quá trình kinh doanh công ty nhằm khai thác có hiệu quả các
nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu của thị trờng về phát triển doanh nghiệp, tăng tích lũy cho
ngân sách, cải thiện đời sống cho công nhân viên. Công ty cổ phần đầu t B&B có choc
năng kinh doanh các mặt hàng thiết bị vệ sinh phục vụ cho nhu cầu của thị tr ờng theo
nguyên tắc kinh doanh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp ngân
sách, hoạt động kinh doanh theo luật pháp, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống
của công nhân viên trong toàn công ty, quan tâm tốt tới công tác xã hội và từ thiện,
góp phần là cho xã hội tốt đẹp hơn.
Ngay sau khi đợc thành lập công ty đã tiến hành kinh doanh các mặt hàng đã
đăng ký là kinh doanh thơng mại về các thiết bị vệ sinh, sen vòi.
Để đạt đợc thành công đó, toàn thể các cán bộ và công nhân trong công ty luôn
thực hiện tốt các nội quy, quy chế của doanh nghiệp. Đó là làm việc nghiêm túc, có
kỷ luật, phát huy sự tìm tòi sáng tạo để cải tiến và mở rộng thị trờng, tạo uy tín cao
trên thị trờng.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty


Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Công ty Cổ phần đầu t B&B là nhà phân phối sản phẩm cho Công ty TNHH Toto
Việt Nam, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh chính của công ty là kinh doanh thơng mại.
Hoạt động chủ yếu của Công ty bao gồm:
- Trực tiếp nhập hàng từ Công ty TNHH Toto Việt Nam.
- Tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuộc lĩnh vực hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Thông qua quá trình kinh doanh công ty nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn
vốn, đáp ứng nhu cầu của thị trờng về phát triển doanh nghiệp, tăng tích lũy cho ngân
sách cải thiện đời sống cho nhân viên. Công ty cổ phần đầu t B&B có chức năng kinh
doanh các loại thiết bị sứ vệ sinh, phục vụ cho nhu cầu của thị trờng theo nguyên tắc
kinh doanh có lãi thực hiện tốt nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp ngân sách, hoạt
động kinh doanh theo luật pháp, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống của công
nhân viên trong toàn công ty, quan tâm tốt với công tác xã hội và từ thiện. Xây dựng
công ty ngày càng phát triển, thực hiện tốt nhiệm vụ sau:
1. Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo đúng quy chế hiện hành và
thực hiện mục đích và nội dụng hoạt động của công ty.
2. Khai thác và sử dụng có hiêu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp, tự tạo thêm

nguồn vốn đề đảm bảo cho việc thực hiện mở rộng và tăng trởng hoạt động kinh
doanh của công ty thực hiện tự trang trải về tài chính kinh doanh có lãi, đáp ứng
đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Sử dụng đúng chế độ chính sách quy định và
có hiệu quả các nguồn vốn đó.
3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4. Xây dựng chiến lợc và phát triển ngành hàng kế hoạch kinh doanh phù hợp với
điều kiện thực tế.
5. Tuân thủ các chính sách, chế độ và luật phát của nhà nớc có liên quan đến kinh
doanh của công ty. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành hàng đăng
ký,chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về kết quả hoạt động kinh doanh của mình,
chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
do công ty thực hiện, về các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng,
hợp đồng liên doanh và các văn bản khác mà công ty ký kết.
6. Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo đúng quy định của bộ luật
lao động.
7. Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, thực hiện đúng cơ chế tổ chức và hoạt
động của công ty.

Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán - Kiểm Toán


8. Bảo đảm thực hiện đúng chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về
hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do nhà nớc quy định,
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nớc theo quy định
của pháp luật.
* Quan điểm phát triển:
Gồm 5 định hớng:
- Giữ vững ngành nghề truyền thống, tích cực mở rộng các lĩnh vực kinh
doanh
- Khách hàng là trung tâm của mọi công việc, là đối tợng phục vụ quan trọng
nhất. Chất lợng, thời gian giao nhận sản phẩm cho khách hàng là u tiên số một.
- Hợp tác rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực. Có trách nhiệm cộng đồng cao.
- Liên tục đào tạo nguồn nhân lực, cải tiến và đổi mới mọi mặt.
- Đoàn kết cùng nhau đi trên con đờng hy vọng, con đờng của tơng lai và là
chìa khóa thành công trong mọi lĩnh vực.
* Phơng châm hoạt động:
- Tạo ra một phong cách sống phong phú, thoải mái với các thiết bị sứ vệ sinh.
- Mang lại sự hài lòng vợt hơn cả mong muốn.
- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lợng cao dựa trên những nỗ lực nghiên cứu
và phát triển không ngừng.
- Bảo vệ môi trờng toàn cầu bằng việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên
và năng lợng hạn hẹp.
- Tôn trọng cá tính của mỗi ngời, tạo ra môi trờng làm việc đầy tính sáng tạo.
- Vi s mnh tr thnh mt ngi cng s uy tớn, chỳng tụi t ra ba tiờu chớ kinh
doanh chinh phc trỏi tim mi khỏch hng l chất lợng, giá thành , dịch vụ.
+ Cht lng:
Chúng tôi rất mong muốn đợc mang tới cho khách hàng một chất lợng hơn cả
sự mong đợi.
+ Giá thành:
Với giá thành cạnh tranh, các sản phẩm của công ty cổ phần đầu t B&B sẽ tối
đa hóa giá trị gia tăng cho những sản phẩm đi kèm, làm hài lòng ngời sử dụng.

+ Dịch vụ:
Đây là một yếu tố quan trọng để hợp tác thành công. Vì thế công ty luôn nỗ lực
để mang tới một dịch vụ chính xác, năng động nhằm đáp ứng mọi yêu cầu về kiểu
dáng sản phẩm, sản lợng, tiến độ, cùng các yêu cầu đặc trng của từng sản phẩm, từng
khách hàng.

Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Một hệ thống cung ứng mạnh phải có năng lực vận chuyển hàng trong thời gian
ngắn nhất với chi phí thấp nhất cho khách hàng. Để thực hiện điều này chúng tôi đã,
đang và sẽ phát triển mở rộng hệ thống cung ứng để có thể tiệp cận
các khách hàng đến từ mọi vùng, miền, lãnh thổ.
1.2. Nội quy hoạt động của công ty
Khi thành lập Công ty, ban lãnh đạo Công ty Cổ phần đầu t B&B đã họp và
thống nhất một số nội quy cơ bản:
- Thành lập Công ty lấy tên là: Công ty Cổ phần đầu t B&B.
- Các thành viên cổ đông phải có trách nhiệm duy trì, phát triển Công ty.
- Tỉ lệ cổ tức (lãi, lỗ) sẽ đợc phân chia theo tỉ lệ góp vốn của các cổ đông.
`
- Các thành viên trong Công ty có trách nhiêm giữ bí mật toàn bộ về quy trình

hoạt động, chính sách của Công ty.
- Củng cố bọ máy tổ chức, quản lý, đảm bảo cho ngời lao động hởng đầy đủ
quyền lợi theo chế độ Nhà nớc quy định.
- Trong cơ cấu quản lý, tổ chức hoạt động từng phòng ban lại đợc quy định cụ
thể.
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máý quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng bởi vì nếu nó
thích nghi đợc với môi trờng thì doanh nghiệp sẽ tồn tại, phát triển nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.Ngợc lại bộ máy tổ chức sơ cứng sẽ làm cho sản xuất kinh doanh
bị trì trệ ,cản trở sản xuất, không theo kịp đợc sự biến động của thị trờng.
Công ty Cổ Phần đầu t B&B trong những năm qua đã bố trí sắp xếp đội ngũ cán
bộ nhân viên quản lý sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, thích ứng với ngành
nghề của mình.
Công ty Cổ Phần đầu t B&B với hệ thống các phòng ban, đơn vị trực thuộc của công ty
đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chỉ huy. Theo hình thức này mọi quyết định của
cấp trên đều đợc thông báo tới từng cá nhân hay bộ phận có trách nhiệm thực hiện.
S 1.1. Sơ đồ bộ máy công ty:
Tổng giám đốc
công ty

Phó tổng giám
đốc công ty

Giám đốc điều hành
Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
kế
hoạch

Phòng
tài
chính
kế toán

8

Phòng
hành
chính

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Phòng tổ
chức lao
động

Phòng
kinh

doanh

Phòng
tổ
chức
vật t

*Tổng Giám đốc công ty: Là thủ trởng cơ quan, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc các cơ quan có thẩm quyền và trớc pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, đời sống cán bộ công nhân viên và các hoạt động khác theo luật doanh nghiệp
và điều lệ Công ty.
*Phó tổng giám đốc Công ty: Các phó tổng giám đốc Công ty giúp tổng giám
đốc Công ty trong điều hành sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc
Công ty và pháp luật những công việc đợc giám đốc giao, phụ trách và uỷ quyền, thực
hiện đúng quyền hạn trách nhiệm đợc phân công.
* Giám đốc điều hành: Là ngời giúp việc cho tổng giám đốc và phó tổng giám
đốc trong việc tổ chc quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.
*Phòng kỹ thuật: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mu cho tổng giám
đốc và giám đốc Công ty tổ chức và triển khai chỉ đạo về công tác kỹ thuật, thi công,
an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, chống bão lụt, vệ sinh môi trờng. Đôn đốc
kiểm tra các đơn vị thành viên thi công xây dựng các công trình bảo đảm chất lợng và
an toàn lao động theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật của Nhà nớc và ngành xây
dựng.
*Phòng kế hoạch: Là phòng chuyên môn có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho
giám đốc Công ty xây dựng và điều chỉnh kế hoạch tháng, quý, năm; xây dựng kế
hoạch phát triển ngắn hạn, dài hạn của Công ty; tham mu, chỉ đạo triển khai công tác
thực hiện hợp đồng kinh tế.
Phòng kế hoạch có các nhiệm vụ sau:
- Tìm kiếm thị trờng và các đối tác liên doanh, tiếp cận và soạn thảo các hợp đồng
kinh tế thi công các dự án.
- Lập hồ sơ dự thầu, đấu thầu các dự án do công ty khai thác. Trực tiếp đàm thoại

với các đối tác trong liên doanh về vấn đề liên quan đến hồ sơ th
- Chủ trì tổ chức hoặc chỉ đạo lập hồ sơ hoàn thành toàn bộ công trình.
- Hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị, lập biện pháp thi công công trình. Chủ
trì trong việc thẩm định, tổng hợp ý kiến các phòng ban nghiệp vụ và trình Giám đốc
công ty phê duyệt biện pháp tổ chức thi công các công trình, hạng mục công trình do
các đơn vị lập.
Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

- Tham gia nghiệm thu, bàn giao đa công trình vào khai thác, sử dụng và lập
phiếu giá công trình.
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
của công ty và của các đơn vị trực thuộc Công ty.
Hàng tháng giao kế hoạch và kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất
tháng trớc của các đơn vị trong công ty.
*Phòng tài chính kế toán: Là phòng chuyên môn tham mu cho Tổng giám đốc
và Giám đốc Công ty tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán
thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế đối với các đơn vị cơ sở và toàn công
ty, thực hiện công tác tài chính kế toán theo quy định của Nhà nớc, điều lệ và quy chế
tài chính của công ty. Nhận việc tổ chức và chỉ đạo công tác Tài chính phục vụ sản
xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao.

*Phòng hành chính: Là phòng chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức, triển khai,
chỉ đạo về các mặt công tác hành chính, quản trị, bảo vệ quân sự.
*Phòng tổ chức lao động: Là phòng tham mu cho Giám đốc công ty tổ chức,
triển khai, chỉ đạo về các mặt công tác: tổ chức, lao động, thanh tra, thi đua, khen thởng.
*Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, quản
lý công tác kinh doanh, giao dịch với khách hàng. Phòng kinh doanh đợc coi là phòng
ban quan trọng nhất cửa công ty, kiếm doanh thu về cho công ty.
* Phòng tổ chức vật t: Phòng tổ chức vật t có nhiệm vụ dự trù vật t cho các
công trình nhằm đảm bảo vật t không bị d thừa quá mức và luôn luôn đảm bảo đầy đủ
vật t đáp ứng tiến độ công trình.
1.3.2. Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
- Phân phối các sản phẩm sứ vệ sinh, sen vòi cao cấp
- T vấn, giám sát thi công công trình xây dựng
- Thiết kế, trang trí nội thất
- Lập dự án đầu t, t vấn dự án đầu t
- Đấu thầu công trình xây dựng.
1.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 2 năm gần đây
Với chiến lợc kinh doanh đúng đắn, công ty đã không ngừng mở rộng đợc thị
trờng tiêu thụ và tạo niềm tin cho khách hàng. Chính vì vậy doanh thu của công ty
không ngừng gia tăng. Điều này đợc thể hiện rõ qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh
từ năm 2012 -2013 dới đây:
Báo cáo kết quả kinh doanh 2012 - 2013
Đơn vị: đồng

Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Tổng doanh thu

30.881.938.657

47.148.047.135

Giá vốn

23.789.532.541

37.067.265.751

Lợi nhuận gộp

7.902.406.110

10.080.781.384


Nộp NSNN

1.773.101.528

4.288.758.321

Lợi nhuận sau thuế

5.319.304.583

5.792.023.059

Qua bng s liu ta thy, tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty ang cú nhng chuyn
bin tớch cc. Cỏc ch tiờu kinh t nm 2013 u tng so vi nm 2012. C th nh
sau:
-

Tng doanh thu ca cụng ty nm 2013 so vi nm 2012 tng 16.266.108.478
ng, tng ng vi t l l 52,67%.

-

Giỏ vn ca cụng ty nm 2013 so vi nm 2012 tng 13.277.733.210 ng,
tng ng vi t l l 55,81%.

-

Li nhun gp ca cụng ty cng tng trong nm 2013 so vi nm 2012 l
2.178.375.274, tng ng vi t l l 27,57%.


-

Np NSNN nm 2013 tng 2.515.656.793 ng, tng ng vi t l l
141,88%.

-

Li nhun sau thu ca cụng ty nm 2013 so vi nm 2012 tng 472.718.476,
tng ng vi t l l 8,89%.

Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Phần 2:
THC TRNG CễNG TC HCH TON K TON TI
CễNG TY C PHN U T B&B
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần B&B
2.1.1. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty:
Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 5 ngời, có trình độ chuyên môn và
việc tổ chức bộ máy kế toán theo nguyên tắc tập trung tức là: Toàn bộ công việc kế
toán đều đợc tập trung tại phòng kế toán từ việc kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết, ghi

sổ tổng hợp. Nhờ vậy mà kế toán công ty có thể nắm bắt toàn bộ thông tin kế toán và
thu đợc một cách chính xác và nhanh nhất.
Trên cơ sở đó việc kiểm tra đánh giá, xử lý thông tin kế toán đợc tiến hành kịp
thời.
Trong bất kể một loại hình doanh nghiệp nào thì nhân tố con ngời là không thể
thiếu, nó là một trong một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, kinh doanh.
Nhận biết đợc vai trò của lao động ( yếu tố con ngời),
Trên cơ sở đó việc kiểm tra đánh giá, xử lý thông tin kế toán đợc tiến hành kịp
thời.
Công ty Cổ phần B&B luôn u tiên bố trí tuyển dụng lao động hợp lý, cơ cấu lao
động ngày càng hoàn hảo hơn. Lao động đợc tuyển dụng bằng cách: phỏng vấn, lựa
chọn những ngời có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức.
Với yêu cầu là ngời có đủ trình độ chuyên môn cần thiết có chức vụ và công
việc tơng ứng, có đủ sức khỏe để đạt đợc năng xuất lao động cao, hiệu quả công tác
tốt, trung thực, có khả năng làm việc lâu dài trong doanh nghiệp Nhân viên kế toán
Công ty đợc tuyển dụng với đúng bằng cấp chuyên môn, tuy vị trí công việc Công ty
sẽ có yêu cầu kinh nghiệp khác nhau.
2.1.2. Cơ cấu bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của doanh nghiệp có chức năng tham mu nhằm sử dụng hiệu
quả tiền vốn vào đúng mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, đúng chế độ kế toán,
thực hiện các nghiệp vụ kế toán phù hợp để thúc đẩy hiệu quả công việc đồng thời có
Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

12


Khoa Kế toán - Kiểm Toán

nhiệm vụ tổ chức thực hiện chế độ kế toán trong phạm vi Công ty. Cơ cấu bộ máy kế
toán Công tycổ phần đầu t B&B tuy đơn giản nhng vẫn đầy đủ và thực hiện đợc tất cả
công việc kế toán của Công ty, đợc sắp xếp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trởng kiêm kế toán
tổng hợp

Kế toán chi tiết

Kt tiền lơng

Thủ Kho

KT Công nợ

*Kế toán trởng: Là ngời kiểm tra, tổ chức công tác kế toán tại Công ty, ngoài
ra kế toán trởng còn thực hiện công việc của kế toán tổng hợp . Có chức năng lập kế
hoạch tài chính và tham mu cho ban Giám đốc về tài chính kế toán Công ty, điều
hành, quản lý, chỉ đạo các nhân viên cấp dới thực hiện đúng chế độ kế toán và các
chuẩn mực kế toán hiện hành. Kế toán trởng còn giữ chức năng tổng hợp các phần
hành kế toán, lập báo cáo tài chính, báo cáo về thuế và các thủ tục với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp còn có chức năng ghi chép, phản ánh vào
tài khoản tổng hợp và cung cấp các số liệu đồng thời chịu trách nhiệm về tính chính
xác của các số liệu đó.
*Kế toán chi tiết: Là ngời làm công việc kế toán công nợ, theo dõi công nợ
của nhân viên kinh doanh và công nợ của khách hàng, đánh phiếu xuất kho để thủ

kho xuất hàng cho nhân viên. Hàng tuần, hàng tháng phải báo cáo tình hình công nợ
cho nhân viên kinh doanh và các đại lý, các khách hàng lớn.
* Kế toán tiền lơng: Theo dõi chấm công, tính lơng và các chế độ BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ và các chế độ khác cho nhân viên. Đảm bảo quyền lời chính
đáng cho ngời lao động yên tâm làm việc.
*Thủ kho: Theo dõi số lợng vật liệu, hàng hóa, thành phẩm trong kho. Hàng
ngày theo dõi việc tăng giảm vật liệu, hàng hóa, thành phẩm trong kho, vào thẻ kho
để định kỳ tiến hành đối chiếu về mặt số lợng với kế toán.
*Kế toán công nợ: Phụ trách theo dõi danh muc khách hàng, nhà cung cấp của
Công ty, Cập nhật thông tin, hóa đơn chứng từ, thời hạn thanh toán, và tham gia công

Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

tác thanh toán. Hàng tháng đảm bảo giải quyết tốt các khoản thanh toán công nợ báo
cáo cho Ban giám đốc.
2.1.3. Hình thức kế toán áp dụng
Theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. Gm 5 hỡnh thc
k toỏn:
-


Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung.

-

Hỡnh thc k toỏn Nht ký S cỏi.

-

Hỡnh thc k toỏn chng t ghi s.

-

Hỡnh thc k toỏn Nht ký chng t.

-

Hỡnh thc k toỏn trờn mỏy vi tớnh.

2.1.3.1. Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc, các
bảng phân bổ

Nhật ký đặc
biệt

Nhật ký chung

Sổ và thẻ KT

chi tiết

Sổ cái TK

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng Cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính
Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán - Kiểm Toán

Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu vào
Nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chung đợc ghi căn cứ vào chứng từ phát sinh, sổ chi

tiết thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán, nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ
chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào sổ cái,
bảng tổng hợp chi tiết.
Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân
bổ từ đó ghi vào bảng kê và nhật ký chung có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chung và kiểm tra đối
chiếu với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu
tổng cộng của các nhật ký chung ghi trực tiếp vào sổ cái.
Với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi
trực tiếp vào sổ thẻ có liên quan.
Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ chi tiết, căn cứ vào đây để lập bảng tổng
hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu ở sổ cái và một số chỉ
tiêu chi tiết trong nhật ký chung, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập
báo cáo tài chính.
2.1.3.2. Hỡnh thc k toỏn Nht ký- S cỏi:
Cỏc loi s k toỏn:
Cỏc loi s k toỏn ca hỡnh thc Nht ký S cỏi bao gm cỏc loi s sỏch
ch yu sau õy:
- Nht ký s cỏi: Nht ký S cỏi l mt quyn s k toỏn tng hp duy nht, cú s
kt hp cht ch gia phn Nht ký ghi chộp cỏc nghip v kinh t ti chớnh phỏt
sinh theo trỡnh t thi gian, vi phn S cỏi phõn loi cỏc nghip b kinh t ú theo
cỏc ti khon k toỏn. Nht ký S cỏi gm nhiu trang, mi trang cú 2 phn: mt
phn dựng lm s nht ký gm cỏc ct: ngy thỏng, s hiu ca chng t, trớch yu
ni dung nghip v kinh t v s tin. Phn dựng lm s cỏi c chia ra nhiu ct,
Lờ Th Khỏnh Ly KT2 - K8
nghip

Bỏo cỏo thc tp tt



Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

15

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

mỗi cột ghi một tài khoản, trong mỗi cột lớn (ghi một tài khoản) lại chia 2 cột nhỏ để
ghi bên Nợ và bên Có của tài khoản đó. Số lượng cột trên sổ nhiều hay ít phụ thuộc
vào số lượng các tài khoản phải sử dụng.
- Các sổ và thẻ kế toán chi tiết: Sổ và thẻ kế toán chi tiết trong hình thức Nhật ký –
Sổ cái gồm:
+ Sổ thẻ kế toán chi tiết tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và vốn kinh doanh.
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm hàng
hóa.
+Sổ kế toán chi tiết các loại vốn bằng tiền ( như sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
và vốn bằng tiền khác).
+ Sổ chi tiết tiền vay (vay ngắn hạn ngân hàng, vay dài hạn ngân hàng).
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các nghiệp vụ thanh toán, thanh toán với người bán,
người nhận thầu, người mua, người đặt hàng, sổ chi tiết các khoản phải thu, phải trả
và các khoản thanh toán trong nội nộ, thành toán với nhà nước và các nghiệp vụ
thanh toán khác đòi hỏi phải theo dõi chi tiết.
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết chi phí sản xuất và phí tổn lưu thông.
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết chi phí vốn đầu tư cơ bản và cấp phát đầu tư cơ bản.
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các khoản khác tùy theo yêu cầu quản lý.
Nội dung và kết cấu của các sổ và thẻ kế toán chi tiết phụ thuộc vào tính chất
của các đối tượng hạch toán và yêu cầu thu nhận các chỉ tiêu phục vụ công tác quản lý
và lập báo cáo.
Danh mục các loại sổ, mẫu biểu và phương pháp ghi chép từng loại sổ được
nêu rõ và chi tiết ở các sách hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán.

Sơ đồ 2.3
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

16

Nhật ký – Sổ cái

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

Bảng tổng
hợp chi tiết


Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày hoặc ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng

Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, khi nhận được chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh, nhân viên giữ sổ Nhật ký – Sổ cái phải kiểm tra chứng từ về mọi mặt,
căn cứ vào nội dung nghiệp vụ trên chứng từ xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi
Có và ghi các nội dung cần thiết của chứng từ vào Nhật ký – Sổ cái. Mỗi chứng từ gốc
được ghi vào Nhật ký – Sổ cái trên một dòng đồng thời ở cả hai phần: trước hết ghi
vào cột ngày tháng, số hiệu của chứng từ, diễn giải nội dung và số tiền của nghiệp vụ
trong phần nhật ký, sau đó ghi số tiền của chứng từ, diễn giải nội dung và số tiền của
nghiệp vụ trong phần nhật ký, sau đó ghi số tiền của nghiệp vụ vào cột ghi Nợ và cột
ghi Có của các tài khoản có liên quan trong phần sổ Cái.
Cuối tháng, sau khi phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
trong tháng vào Nhật ký – Sổ cái, nhân viên giữ sổ tiến hành khóa sổ, tìm ra tổng số
tiền ở phần nhật ký, tổng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số dư của từng tài khoản ở
phần Sổ cái đồng thời tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu Nhật ký – Sổ cái bằng cách
lấy tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản ở phần sổ
Cái đối chiếu với tổng số tiền ở phần nhật ký và lấy tổng số dư Nợ của tất cả các tào
khoản đối chiếu với tổng số dư Có của tất cả các tài khoản trên sổ Cái. Nếu các tổng

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt



Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

17

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

số nói trên khớp bằng nhau thì việc tính toán số phát sinh và số dư của các tài khoản
trên Nhật ký Sổ cái được coi là chính xác.
Ngoài ra để đảm bảo tính chính xác của các số liệu hạch toán trên từng tài
khoản tổng hợp, trước khi lập báo biểu kế toán, nhân viên giữ Nhật ký - Sổ cái phải
tiến hành đối chiếu số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ
cái với số liệu của các bảng tổng hợp chi tiết của các tài khoản tương ứng.
Chứng từ gốc sau khi ghi Nhật ký - Sổ cái được chuyển ngay đến các bộ phận
kế toán chi tiết có liên quan để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán của từng tài khoản. Cuối
tháng nhân viên các phần hành kế toán chi tiết cộng các sổ thẻ kế toán chi tiết và căn
cứ vào số liệu của các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết của từng
tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên tài khoản tổng hợp trong Nhật ký – Sổ
cái.
Mọi sai sót trong quá trình kiểm tra đối chiếu số liệu phải được sửa chữa kịp
thời đúng các phương pháp sửa chữa sai sót quy định trong chế độ về sửa chữa sổ
sách kế toán. Nhật ký – Sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối
chiếu và chỉnh lý số liệu khớp đúng được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các
báo cáo kế toán khác.
2.1.3.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Các loại sổ kế toán:
Gồm có các sổ kế toán chủ yếu sau đây:
-

Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính

phát sinh theo các khoản tổng hợp. Sổ cái thường là sổ đóng thành quyển, mở
cho từng năm: trong đó mỗi tài khoản được dành riêng một trang hoặc một số
trang tùy theo số lượng nghiệp vụ ghi chép ít hay nhiều. Trường hợp một tài
khoản phải dung một số trang thì cuối mỗi trang phải cộng tổng số theo từng
cột và chuyển sang đầu trang sau. Cuối mỗi kỳ kế toán phải khóa sổ, cộng số
phát sinh Nợ và số phát sinh Có, rút số dư của từng tài khoản để làm căn cứ lập
bảng cân đối số phát sinh và các báo cáo kế toán.

-

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng ký tổng số
tiền của tất cả các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian (nhật ký). Nội dung

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

18

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

chủ yếu của sổ này có các cột: số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ. Ngoài
mục đích đăng ký các chứng từ ghi sổ phát sinh theo trình tự thời gian, sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ còn dùng để quản lý các chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối
chiếu với tổng số tiền đã ghi trên các tài khoản kế toán. Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ mở cho cả năm, cuối mỗi kỳ phải cộng số phát sinh trong cả kỳ để làm

căn cứ đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
-

Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết: Sổ và thẻ kế toán chi tiết trong hình thức
chứng từ ghi sổ cũng giống như hình thức Nhật ký – Sổ cá và hình thức Nhật
ký chung. Ba hình thức nêu trên hầu hết các sổ thẻ chi tiết dùng chung nhau.

Tùy theo yêu cầu quản lý đối với từng nội dung kinh tế mà kế toán mở các sổ phù
hợp như: sổ chi tiết tài sản cố định, nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm, doanh thu,
chi phí; sổ theo dõi từng loại vốn bằng tiền, sổ chi tiết tiền vay, các khoản phải thu,
phải trả...
Người ta phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết đối với từng tài khoản bảo đảm
đáp ứng yêu cầu quản lý.
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, căn cứ để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào các sổ kế toán tổng hợp là các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ là loại chứng
từ dùng để tập hợp số liệu của chứng từ gốc theo từng loại sự việc và ghi rõ nội dung
vào sổ cho từng sự việc ấy (ghi Nợ tài khoản nào, đối ứng với bên Có của những tài
khoản nào, hoặc ngược lại). Chứng từ ghi sổ có thể lập cho từng chứng từ gốc, hoặc
có thể cho nhiều chứng từ gốc kế toán phải lập bảng tổng hợp chứng từ gốc để thuận
lợi cho việc lập chứng từ ghi sổ. Bảng tổng hợp chứng từ gốc lập cho từng loại nghiệp
vụ và có thể định kỳ năm.
-

10 ngày lập một lầ, hoặc lập một bảng lũy kế cho cả tháng, trong đó các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vừa ghi chép theo trình tự thời gian, vừa được phân loại
theo các tài khoản đối ứng. Cuối tháng (hoặc định kỳ) căn cứ vào bảng tổng
hợp chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ.

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp


Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

19

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

Sơ đồ 2.4
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ thẻ kế toán
chi tiết

Sổ đăng
ký CTGS

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

20

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

Ghi chú:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách tăng phần hành căn cứ vào các chứng
từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp
chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, lập
các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán
trưởng (hoặc người được kế toán trưởng ủy quyền) ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận

kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái. Cuối tháng khóa sổ tính ra tổng số tiền của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số
phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có của từng tài khoản trên sổ Cái, tiếp đó căn cứ vào
sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc
sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp, được
chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để ghi vào các sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết theo yêu cầu quản lý. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
theo từng nội dung sau đó lập các bảng tổng hợp chi tiết và kiểm tra đối chiếu giữa
các bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản trên sổ Cái. Sau khi kiểm tra đối chiếu
khớp đúng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng
hợp trên bảng cân đối số phát sinh với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và
các đối chiếu đúng và hợp logic, số liệu trên bẳng cân đối số phát sinh, sổ cái, các
bảng tổng hợp chi tiết và các tài liệu liên quan dùng làm căn cứ để lập các báo cáo kế
toán.
2.1.3.4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ:

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

21

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n


Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ khác với các hình thức kế toán khác, hình
thức kế toán Nhật ký chứng từ tuân thủ theo một số nguyên tắc chủ yếu sau đây:
-

Mở sổ kế toán theo vế Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên Có của mỗi tài khoản đối ứng với Nợ các tài
khoản liên quan.

-

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc phân loại các nghiệp vụ kinh tế đó theo nội dung kinh tế
(trên tài khoản kế toán).

-

Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết của đại bộ
phận các tài khoản trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi
chép.

-

Kết hợp việc ghi chép kế toán hàng ngy với việc tập hợp dần các chỉ tiêu kinh
tế cần thiết cho công tác quản lý và lập báo cáo.

-

Dùng các mẫu số in sẵn quan hệ đối ứng tiêu chuẩn của tài khoản và các chỉ
tiêu hạch toán chi tiết các chỉ tiêu báo biểu quy định.


Các loại sổ sách kế toán:
Những sổ sách kế toán chủ yếu được sử dụng trong hình thức kế toán Nhật Ký
chứng từ bao gồm:
-Nhật ký chứng từ: là sổ kế toán tổng hợp kết hợp hệ thống các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo trình tự thời gian và phân loại theo nội dung kinh tế. Nhật ký chứng từ
được mở theo vế Có của tài khoản, đối ứng với Nợ các tài khoản liên quan. Nhật ký
chứng từ mở cho tất cả các tài khoản, có thể mở một Nhật ký chứng từ cho một tài
khoản, hoặc mở một nhật ký chứng từ để dùng chung chho một số tài khoản có nội
dung kinh tế giống nhau, hay có quan hệ mật thiết với nhau. Khi mở nhật ký chứng từ
dùng chung cho nhiều tài khoản, thì trên nhật ký chứng từ đó, số liệu phát sinh của
mỗi tài khoản được phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một số cột cho mỗi tài
khoản.
Nhật ký chứng từ chỉ tập hợp số phát sinh bên Có của tài khoản, phân tích theo các
tài khoản đối ứng Nợ. Riêng đối với các nhật ký chứng từ ghi Có các tài khoản thanh
toán để phục vụ yêu cầu phân tích và kiểm tra, ngoài phần chính dùng để phản ánh số
phát sinh bên Có, còn có thể bố trí them các cột để phản ánh số phát sinh Nợ.
Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

22

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

Nhật ký chứng từ mở theo từng tháng, hết mỗi tháng phải khóa sổ nhật ký chứng
từ cũ và mở nhật ký chứng từ mới cho tháng tiếp theo. Mỗi lần khóa sổ cũ, mở sổ mới

phải chuyển toàn bộ số dư cần thiết sang sổ mới. Nhật ký chứng từ phải mở theo các
mẫu biểu quy định, có 10 mẫu biểu quy định, từ nhật ký chứng từ số 1 đến số 10. Cơ
sở dữ liệu duy nhất để ghi vào sổ cái là nhật ký chứng từ, theo hình thứ này mỗi tháng
chỉ ghi vào sổ cái 1 lần vào ngày cuối tháng, ghi lần lượt từ nhật ký chứng từ số
1,2..đến số 10.
-Bảng kê: bảng kê được sử dụng trong trường hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi
tiết của một số tài khoản không thể kết hợp trực tiếp trên nhật ký chứng từ. Khi sử
dụng bảng kê thì chứng từ gốc cùng loại trước hết được ghi vào bảng kê cuối tháng
cộng số liệu của các bảng kê được chuyển vào nhật ký chứng từ có liên quan. Bảng kê
phần lớn mở theo vế Có của tài khoản. Riêng đối với các nghiệp vụ về vốn bằng tiền,
bảng kê được mở theo vế Nợ. Đối với bảng kê dùng để theo dõi các nghiệp vụ thanh
toán, ngoài số phát sinh Có, còn phản ánh số phát sinh Nợ, số dư đầu kỳ và số dư cuối
kỳ của từng tài khoản chi tiết theo từng khách nợ, chủ nợ, từng khoản thanh toán.
- Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi trang sổ dùng cho một tài
khoản, trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng. Số
phát sinh Có của mỗi tài khoản được ghi vào số cái lấy từ nhật ký chứng từ ghi Có tài
khoản đó, số phát sinh Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy
từ các nhật ký chứng từ có liên quan, sổ cái chỉ ghi một lần vào cuối ngày cuối tháng
sau khi đã khóa sổ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ.
-Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết: Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, việc hạch
toán chi tiết của đại bộ phận các tài khoản được thực hiện kết hợp ngay trên các nhật
ký chứng từ hoặc bảng kê của các tài khoản đó vì vậy không phải mở các sổ hoặc thẻ
kế toán chi tiết riêng. Đối với tài sản cố định, vật tư hàng hóa, thành phẩm và chi phí
sản xuất cần phải nắm chắc tình hình biến động thường xuyên và chi tiết theo từng
loại, từng thứ, từng đối tượng, hạch toán cả về số lượng lẫn giá trị nên không thể phản
ánh kết hợp đầy đủ trong nhật ký chứng từ và bảng kê được mà bắt buộc phải mở sổ
hoặc thẻ kế toán chi tiết riêng. Trong trường hợp này kế toán căn cứ vào yêu cầu quản
lý và điều kiện cụ thể để mở sổ, thẻ cho phù hợp. Khi mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết,

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8

nghiệp

Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

23

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài
khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái và các nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan.
Căn cứ để ghi vào sổ sách kế toán chủ yếu trong hình thức nhật ký chứng từ là
các chứng từ gốc. Tuy nhiên, để đơn giản và hợp lý công việc ghi chép kế toán hàng
ngày còn sử dụng hai loại chứng từ tổng hợp phổ biến là bảng phân bổ và tờ khai chi
tiết. Bảng phân bổ được dùng cho các loại chi phí phát sinh nhiều lần và thường
xuyên như vật liệu, tiền lương, hoặc đòi hỏi phải tính toán phân bổ như khấu hao tài
sản cố định phân bổ vật rẻ tiền mau hỏng, phân bổ lao vụ sản xuất phụ. Khi sử dụng
bảng phân bổ thì chứng từ gốc trước hết được ghi vào bảng phân bổ, cuối tháng số
liệu ở bảng phân bổ được ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan. Tờ kê chi
tiết cũng là loại chứng từ gốc trước hết được ghi vào tờ kê chi tiết cuối tháng số liệu
của các tờ kê chi tiết được ghi vào các nhật ký chứng từ và bảng kê liên quan.
Sơ đồ 2.5
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ

Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ

Bảng kê


Nhật ký – chứng từ

Sổ và thẻ kế toán
chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi
tiết

Báo cáo tài chính

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

24

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

Ghi chú:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ

-Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp
vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan.
-Trường hợp ghi hàng ngày vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng
hợp của bảng kê vào nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí sản xuất hoặc lưu thong phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, thì các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các
bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng
từ có liên quan cuối tháng khóa sổ các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu
trên các nhật ký chứng từ khi thấy khớp đúng logic thì lấy số liệu của các nhật ký
chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các tài khoản phải mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi
ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê được chuyển sang các bộ phận kế toán chi tiết
để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Sau khi
đối chiếu khớp đúng, số liệu ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng
từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết là cơ sở để lập bảng cân đối kế toán và các
báo cáo kế toán khác.
2.1.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính:
-Đặc trưng cơ bản và các loại sổ kế toán của hình thức kế toán trên máy vi tính:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán
được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên mát vi tính. Phần mềm
kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết
hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ
quy trình ghi sổ kế toán.
Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt



Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

25

Khoa KÕ to¸n - KiÓm To¸n

Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: phần mềm kế toán được thiết kế
theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không
hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Đối với hình thức kế toán trên máy vi
tính các loại sổ rất đa dạng, phong phú, đặc biết các sổ kế toán chi tiết. Tùy theo yêu
cầu quản lý mà kế toán sử dụng các loại sổ, in ấn lưu trữ cho phù hợp.

Sơ đồ 2.6
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Chứng từ
kế toán

Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán cùng
loại

Phần mềm
kế toán

MÁY VI TÍNH

Sổ kế toán
-Sổ tổng hợp

-Sổ chi tiết

-Báo cáo tài
chính
-Báo cáo kế
toán quản trị

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
Trình tự ghi sổ
-Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ,

Lê Thị Khánh Ly – KT2 - K8
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt


×