Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại công ty TNHH Phát Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.52 KB, 69 trang )

1
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

MC LC

M u...................................................................................................................4
1. Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty:.........................6
2.C cu b mỏy qun lý ca n v.................................................................6
3. T chc sn xut kinh doanh ca n v.......................................................8
3.1Đặc điểm kinh doanh:...........................................................................8
3.2 Nguồn nhân lực......................................................................................9
4. Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh:....................................10
Phn 2. Hch toỏn nghip v k toỏn ti doanh nghip.......................................12
1.Nhng vn chung v hch toỏn k toỏn...................................................12
1.1. Hình thức kế toán áp dụng công ty:........................................................12
1.2. T chc b mỏy k toỏn trong n v...................................................14
1.3. Ch k toỏn ỏp dng ti cụng ty TNHH Phỏt t..........................17
2.Cỏc phn hch toỏn k toỏn doanh nghip...................................................17
2.1 K toỏn qun tri:...................................................................................17
2.2 K toỏn ti chớnh...................................................................................17
2.2.1 Hch toỏn k toỏn ti sn c nh(TSC).........................................17
2.2.1.1 Khỏi nim TSC :...........................................................................17
Ti sn c nh l ti sn tha món ng thi 4 tiờu chun sau:...............17
2.2.1.2 c im TSC..............................................................................17
2.2.1.3 Nhim v ca TSC........................................................................18
2.2.1.4 ỏnh giỏ TSC...............................................................................18
2.2.1.5 Hch toỏn chi tit v tng hp TSC.............................................19
2.2.2 HCH TON K TON NGUYấN VT LIU, CễNG C DNG
C...............................................................................................................25
2.2.2.1.c im ca nguyờn vt liu, cụng c dng c.............................25


2.2.2.2 Nhim v ca hch toỏn k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c
.....................................................................................................................26
SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


2
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

2.2.3.HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG............................................................................................33
2.2.3.1.Ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương...........................................................................................................33
2.2.3.2 - Phân loại công nhân viên và phân loại quỹ lương, quỹ thưởng...34
2.2.3.3 Các hình thức trả lương, cách tính lương.......................................34
2.2.3.4 Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương, và các khoản trích theo
lương...........................................................................................................37
2.2.3.5 Hạch toán các khoản trích theo lương............................................39
2.2.4 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..................................................................41
2.2.4.1 Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh..........................41
2.2.4.2 Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm......................................41
2.2.4.3 Đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành...............42
2.2.4.4 Phương pháp hạch toán chi phí tại công ty TNHH Phát Đạt.........42
2.2.4.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Phát Đạt
.....................................................................................................................46
2.2.4.6 Sổ sách kế toán công ty sử dụng để hạch toán kế toán giá thành sản
phẩm............................................................................................................47
2.2.5 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH

PHẨM..........................................................................................................47
2.2.5.1 Nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm. 48
2.2.5.2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty TNHH Phát Đạt..........50
2.2.6.HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN......................................53
2.2.6.1 Kế toán vốn bằng tiền.....................................................................54
2.2.7 HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VÀ DỰ PHÒNG............56
2.2.8 HẠCH TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ
KINH DOANH............................................................................................57
2.2.8.1 Cách xác định kết quả kinh doanh..................................................57
2.2.8.2 Hạch toán kết quả kinh doanh........................................................58
2.2.8.3 Phân phối kết quả kinh doanh.........................................................59
SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


3
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

2.2.9. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH...............................................59
2.2.9.1 Khái niệm báo cáo tài chính...........................................................59
2.2.9.2 Mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính....................................60
2.2.9.3Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty TNHH Phát Đạt bao gồm:
.....................................................................................................................61
2.2.9.4Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính........................61
2.2.9.5 Cách lập các báo cáo tài chính.......................................................62
PHẦN 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................65
3.1 Ưu điểm của Công ty TNHH Phát Đạt......................................................65
3.2Nhược điểm của công ty TNHH Phát Đạt..................................................66
3.3 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức Công tác Kế toán.....................66

3.4. Kết Luận...................................................................................................67

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


4
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

M u
Nc ta hiện nay đang trên con đờng đổi mới nền kinh tế, các doanh
nghiệp đã vợt qua đợc những bỡ ngỡ ban đầu của một nền kinh tế chuyển đổi,
tự tin hơn khi bớc vào sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, chịu sự chi
phối điều tiết của các quy luật kinh tế của kinh tế thị trờng. Song, midoanh
nghiệp muốn tồn tại là phát triển cần phải quan tâm tới yếu tố quản lý kinh tế
một cách hiệu quả, doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo trong kinh doanh,
chủ động nắm bắt và nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đa ra quyết định kinh
doanh đúng đắn nhm nâng cao chất lợng sản phẩm mà giá thành vừa phải đối
với đối tợng khách hàng của mình. Để làm đợc điều đó các doanh nghiệp phải
tiến hành tốt cả công tác quản lý cũng nh công tác kế toán
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản
lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát
các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý, kinh tế tài chính, kế toán
gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin
có ích cho các quyết định kinh tế tài chính. Kế toán luôn phản ánh và cung cấp
thông tin một các đầy đủ, chính xác, toàn diện và kịp thời về hoạt động kinh tế
tài chính ở doanh nghiệp giúp lãnh đạo doanh nghiệp điều hành quản lý hoạt
động kinh tế tài chính của đơn vị đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với yêu cầu đề
ra và đạt hiệu quả kinh tế cao. Thông qua việc phân tích các luồng thông tin kế


SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


5
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

toán, các nhà quản lý đúc kết kinh nghiệm có những quyết định và đề ra các kế
hoạch dự án phù hợp để sản xuất kinh doanh.

Công tác kế toán bao gồm rất nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chúng có
mối quan hệ mật thiết với nhau tạo nên một hệ thống quản lý hiệu quả. Mặt
khác tổ chức kế toán khoa học và hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng
trong việc điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Phỏt t, với vốn kiến thức đã
tích luỹ đợc khi học tập tại trờng, đặc biệt là với sự hớng dẫn tận tình của
giảng viên Lng ThThỳycùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú,
các anh chị tại Công ty TNHH Phỏt t đã giúp em hoàn thành đợc tốt đợt
thực tập tốt nghiệp này.
Nội dung của báo cáo bao gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan chung về Công ty TNHH Phỏt t
Phần II:Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Phỏt t
Phần III: Kết luận.

SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip



6
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

Phn 1: Tng quan chung v doanh nghip
1. Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty:
Quá trình thành lập
Tên đầy đủ:
Tên thờng gọi:

Cụng ty TNHH Phỏt t

a ch:
Điện thoại:

Hoi Thng Thun Thnh - Bc Ninh

Ngnh ngh kinh doanh:

Cụng ty may Phỏt t
(0241) 3785363
May mn ng, rốm ca

Công ty TNHH Phỏt t đợc thành lập vào nm 2000, thuộc tổng công ty xuất
nhập khẩu tạp phẩm. Ban đầu, Công ty có khoảng 2000 công nhân và 1700 máy
may công nghiệp. Mặc dù trong những năm đầu hoạt động công ty gặp rất nhiều
khó khăn nh mặt bằng sản xuất phân tán, công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật còn
thấp, nhng công ty đã hoàn thành và vợt mức kế hoạch do nhà nớc giao. Sau 2
nm, Công ty đã hoàn thành kế hoạch năm với tổng sản lợng là 391.129 sản
phẩm đạt 112,8% chỉ tiêu. Đến năm 2005 kế hoạch Công ty đợc giao tăng gấp 3

lần năm 2000 nhng Công ty vẫn hoàn thành và đạt 102% kế hoạch. Trong những
năm này Công ty đã mở rộng mối quan hệ với các khách hàng nớc ngoài nh Liên
Xô, Đức, Mông Cổ, Tiệp Khắc.
2.C cu b mỏy qun lý ca n v

SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


7
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

Bao gồm ban giám đốc của Công ty chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực
tiếp. Ban giám đốc gồm 4 ngời:
- Tổng giám đốc.
- Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật.
- Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất.
- Phóng tổng giám đốc điều hành nội chính.
Dới ban giám đốc là các phòng ban với những chức năng và nhiệm vụ:
- Văn phòng công ty.
- Phòng kế toán tài vụ
- Phòng kế hoạch đầu t
- Phòng kỹ thuật
- Phòng kho
- Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm
- Cửa hàng dịch vụ.
- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS)
- Cấp xí nghiệp


Hiện nay công ty may Phỏt t có 7 xí nghiệp thành viên chính là: XN1,
XN2, XN3, XN4, XN5, mtXN ph tr vmột xởng thời trang.
Các xí nghiệp đợc chuyên môn hoá theo từng mặt hàng.
- Xí nghiệp 1: chuyên sản xuất mn vi, mn roman
- Xí nghiệp 2: chuyên sản xuất mn khung
- Xí nghiệp 3 và 4: chuyên sản xuất mn cun, rốm cun
- Xí nghiệp 5: liên doanh với nớc ngoài để sản xuất
- Xí nghiệp phụ trợ: bao gồm một phân xởng thêu và một phân xởng mài có
nhiệm vụ thêu, mài, tẩy, ép với những sản phẩm cần gia công.
- Xởng thời trang: chuyên nghiên cứu những mẫu mốt và sản xuất những
đơn đặt hàng nhỏ dới 1000 sản phẩm.
Mỗi xí nghiệp đều đợc tổ chức thành 5 bộ phận: 2 phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổ
may, tổ hoàn thiện và tổ bảo quản.

SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


8
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc
điều hành kỹ thuật

Văn
phòng


Phòng
kế toán
công ty

Phó tổng giám đốc
điều hành sản xuất

Phòng
kế
hoạch
đầu t

Phòng
kỹ
thuật

Phó tổng giám đốc
điều hành nội chính

Phòng
kho

TTTM

GTSP

Cửa
hàng
thời
trang


Phòng
kiểm
tra chất
lợng

GD cỏc xớ nghip
thnh viờn

Nhân viên thống kế
các xí nghiệp

XN
1

XN
2

XN
3

Nhân viên thống kê
phân xởng

XN
4

XN
5


Xởng
thời
trang

XN
phụ
trợ

Phân xởng
thêu

Phân xởng
mài

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty may Phỏt t

3. T chc sn xut kinh doanh ca n v
3.1Đặc điểm kinh doanh:
- Ngành nghề kinh doanh:
SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


9
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

Ngành nghề kinh doanh của Công ty may Phỏt t bao gồm: Sản xuất kinh
doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm mn ng,rốm ca các loại.
- Sản phẩm, hàng hoá

Công ty may Phỏt t từ khi thành lập đã trải qua 13 năm trởng thành và phát
triển. Công ty đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất các sản phẩm
mn ng, rốm ca có chất lợng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và
ngoài nớc. Công ty có hệ thống chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9002. Trong những
năm vừa qua Công ty luôn đợc a thích và bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng
cao.
3.2 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một yếu tố mang tính quyết định trong quá trình sản
xuất nhất là đối với các công ty trong lĩnh vực dệt may. Đồng thời, nó cũng là
một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty không ngừng phát
triển và đứng vững trên thị trờng. Công ty may Phỏt t hiện nay có một đội ngũ
nguồn nhân lực mạnh và có chất lợng cao. Đây cũng chính là một trong những
nhân tố giúp Công ty ngày càng lớn mạnh.
Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo tay, cẩn thận, không cần nhiều
đến lao động cơ bắp nên lao động nữ trong Công ty chiếm số lợng lớn hơn lao
động nam. Năm 2012, lao động nữ chiếm 88.48%, lao động nam chiếm 11.52%.
Trình độ của nguồn nhân lực của công ty là rất cao. Năm 2012, số lao
động có trình độ đại học, trên đại học chiếm 3.76% tổng số lao động với số lợng
ngời là 112 ngời; tuy có giảm so với 2 năm trớc nhng tốc độ giảm nhẹ và không
đáng kể. Trong khi đó, số công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông tơng đối ổn
định, chỉ tăng lên với tốc độ nhỏ.
Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty cũng từng bớc đợc nâng
cao. Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty năm 2010 tăng 10% so với
năm 2011, năm 2012tăng 11.81% so với năm 2011.
Chỉ tiêu

Năm2010

Năm 2011


Năm 2012

Thu nhập bình quân (ngời/tháng)

2.500.000

3.200.000

4.000.000

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty may Phỏt t)
Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ và đào tạo ngời lao động đợc thực hiện
theo đúng pháp luật và điều lệ của Công ty. Ngời lao động đợc ký hợp đồng lao
SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


10
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

động theo điều 27 Bộ luật lao động và thông t 21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 của
Bộ Lao động thơng binh xã hội. Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng lao
động đợc thực hiện theo điều 10 Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính
phủ.
Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Hiện nay, công ty may Phỏt t đang khuyến khích và tạo điều kiện
cho cán bộ nhân viên học đại học, cao đẳng và công nhân kỹ thuật nâng cao tay
nghề. Điều này,sẽ giúp phát huy quyền làm chủ của ngời lao động và khuyến
khích họ nâng cao năng suất làm việc
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Đơn vị tính: Đồng
Số
TT
1
2
3
4

Chỉ tiêu

2010

Doanh thu
Nộp ngân sách
Lợi nhuận
Thu nhận CN

29.076.587.000
113.247.310
1.105.573.000
775.000

So sánh %
2010/2011 2011/2012
30.990.127.250 32.798.269.635
6,58
5,83
1.306.430.995 1.633.611.250
17,25
25,04

1356.174.383 1.645.981.616
22,67
21,37
800.000
815.000
2011

2012

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty TNHH Phỏt t)
Từ kết quả trên đây cho thấy công ty đang hoạt động rất có hiệu quả công
tác sản xuất kinh doanh thuận lợi đời sống nhân viên ổn định và ngày một tăng
lên điều đó, sẽ động viên tinh thần trong toàn công ty cố gắng nỗ lực hơn nữa để
công ty ngày một phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng
trong và ngoài nớc.
4. Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh:

-Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Công ty may Phỏt t có hình thức hoạt động là: sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu nh mn ng, rốm ca.Đặc điểm,
Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng theo đơn đặt hàng nên quá trình sản
xuất thờng mang tính hàng loạt, số lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen
kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục
theo một trình tự nhất định là từ cắt - may - là - đóng gói - đóng hòm - nhập kho.
Công ty may Phỏt t là công ty sản xuất, đối tợng là vải đợc cắt may
thành nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại
mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lợng chi tiết của
mặt hàng đó.
Ta có thể khái quát quy trình công nghệ này theo sơ đồ sau
SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12

Bỏo cỏo thc tp tt nghip


11
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
May,
Cắt
Trải vải
NVL
( vải )

Đặt
mẫu
Cắt phá
Cắt gọt

Ghép
thành
thành
phẩm

l
Ty
Vật liệu
phụ

Đóng gói

kiểm tra
Bao bì
đóng kiện

Đánh số
Nhp kho

Quy trỡnh sn xut sn phm c hỡnh thnh qua cỏc giai on: Nguyờn
vt liu ban u l vi, qua quỏ trỡnh ct may, thờu ,ghộp hỡnh thnh sn phm
theo yờu cu. Sau ú qua quỏ trỡnh ty,nhum mu tao ra nhng sn phm cú
mu mó p,phự hp vi nhu cu ca khỏch hng, sau khi ó hỡnh thnh sn
phm ú l quy trỡnh l, úng gúi sn phm vo bao bỡ. Sn phm sau khi ó
c hon thnh s c nhp kho.

SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


12
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

Phần 2. Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại doanh
nghiệp
1.Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1.1. H×nh thøc kÕ to¸n ¸p dông c«ng ty:

Dựa vào thực trạng loại hình hoạt động và quy mô sản xuất của công ty ban lãnh
đạo và kế toán trưởng của công ty đã quyết định lựa chọn áp dụng hình thức “
Nhật ký chung ” để hạch toán kế toán tại đơn vị mình. Đây là hình thức kế toán

phù hợp nhất với mô hình hoạt động của doanh nghiệp. Việc hạch toán của công
ty được biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3 trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


13
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài
khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,
biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết
liên quan.
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu
tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,
trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm
tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



14
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

Cui thỏng, cui nm, s k toỏn tng hp v s k toỏn chi tit c in ra
giy, úng thnh quyn v thc hin cỏc th tc phỏp lý theo quy nh v s k
toỏn ghi bng tay.
1.2. T chc b mỏy k toỏn trong n v
Công tác kế toán của công ty do một bộ phận chuyên trách đảm nhiệm gọi là
phòng Kế toán. Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại đây từ khâu ghi chép
tới khâu tổng hợp lập báo cáo và kiểm tra đều do bộ phận kế toán đảm nhiệm và
thực hiện đầy đủ. Để công tác kế toán đợc thực hiện một cách đầy đủ, chính
xác và kịp thời công ty đã quyết định chọn hình thức tổ chức kế toán tập trung.
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


15
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy ké toán tại công ty TNHH Phát Đạt
Kế toán
trưởng

Kế
toán

tổng
hợp

Kế
toán
than
h
toán

Kế
toán
tiền
lươn
g

Kế
toá
n
vậtt
ư

Th

quỹ


Nhân viên thống kê
xưởng chế biến

*Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, bộ máy kế toán được tổ chức như

sau:
+ Đứng đầu là kế toán trưởng: Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các
công việc do kế toán viên thực hiện đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc,
cấp trên về các thông tin kế toán cung cấp.
+ Kê toán tổng hợp: Là người tập hợp số liệu để ghi vào sổ tổng hợp sau đó lập
báo cáo tài chính, đồng thời là người giúp việc cho kế toán trưởng.
+ Kế toán thanh toán: Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc,
kế toán thanh toán viết phiếu thu, phiếu chi đối với tiền mặt, viết séc, uỷ nhiệm
chi đối với tiền gửi ngân hàng. Hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi
tiên rồi đối chiếu sổ sách với thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lên kế hoạch chi tiêu

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


16
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

tiền mặt có nhiệm vụ thanh quyết toán các công trình xây dựng cho các chủ
công trình.
+ Kế toán tiền lương và BHXH: Căn cứ vào bảng chấm công, bảng tổng hợp
lương do các đội trưởng dưới xưởng chuyển lên để hạch toán và có nhiệm vụ chi
trả lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ, công nhân viên của Công ty.
+ Kế toán vật tư: Làm nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,
theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu sau đó cuối tháng tổng hợp số liệu, lập
báo cáo liên quan. Khi có yêu cầu của bộ phận kế toán nguyên vật liệu và các bộ
phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại kho vật tư, đối chiếu sổ sách kế
toán . Nếu nguyên liệu thiếu hay thừa phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử
lý ghi trong biên bản kiểm kê.

+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty. Hàng ngày căn cứ
vào phiếu thu phiếu chi hợp lệ để xuất tiền hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu
chi. Cuối ngày đối chiếu sổ quỹ của kế toán thanh toán
* Tại các xưởng:
Thủ kho phải tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu, căn cứ vào chứng từ cần thiết
để ghi thẻ kho …và cuối tháng lập báo cáo cần thiết để chuyển lên phòng kế
toán Công ty theo nội quy hạch toán nội bộ.
Nhân viên thống kê dưới xưởng có nhiệm vụ theo dõi khi nguyên vật liệu đưa
vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho Công ty. Về mặt quản lý nhân viên
thống kê
chịu sự quản lý của đội trưởng, về mặt nghiệp vụ kế toán do kế toán trưởng
hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra. Đây là tổ chức hợp lý gắn quyền lợi trách nhiệm
của nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ được giao đồng thời tạo nhiệm vụ
thuận lợi để nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ đảm bảo tính chính xác của
số liệu.

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


17
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn-Kim toỏn

1.3. Ch k toỏn ỏp dng ti cụng ty TNHH Phỏt t
Cụng ty đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ tài chính ban
hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 26/03/2006.
- Cụng ty ỏp dng niờn K toỏn tớnh theo nm dng lch bt u t
ngy 01/01 v kt thỳc vo ngy 31/12 hng nm.
- n v tin t c s dng trong ghi chộp k toỏn l Vit Nam ng

(VN). Trng hp nghip v kinh t, ti chớnh phỏt sinh l ngoi t,
phi ghi theo nguyờn t

2.Cỏc phn hch toỏn k toỏn doanh nghip
2.1 K toỏn qun tri:
Hin nay trong cụng ty cha ỏp dng k toỏn qun tr trong cụng vic
hch toỏn k toỏn ca mỡnh.

2.2 K toỏn ti chớnh
2.2.1 Hch toỏn k toỏn ti sn c nh(TSC)
2.2.1.1 Khỏi nim TSC :
Ti sn c nh l ti sn tha món ng thi 4 tiờu chun sau:
Chc chn thu c li ớch kinh t trong tng lai t vic s dng ti
sn ú
Nguyờn giỏ ti sn phi c xỏc nh mt cỏch ỏng tin cy
Thi gian s dng t 1 nm tr nờn
Cú giỏ tr t 10.000.000 tr lờn.
2.2.1.2 c im TSC
Ti sn c nh trong doanh nghip l nhng t liu lao ng cú giỏ tr
ln thi gian s dng di v cú c im l:
- Tham gia vo nhiu chu k sn xut.

SV: Nguyn Th Thnh_CKT17_K12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


18
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán


- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao
mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất, kinh
doanh.
- Tài sản cố định giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc
hư hỏng.
2.2.1.3 Nhiệm vụ của TSCĐ
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có,
tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại
từng bộ phận sử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên
việc bảo quản, giữ gìn TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất
kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố
định, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa.
- Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị
thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài
sản cố định.
- Tham gia kiểm kê định kỳ hay kiểm tra bất thường tài sản cố định theo quy
định của nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị,
huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị nhằm quản lý chặt chẽ hơn và
tránh thất thoát hay biển thủ tài sản, đồng thời tham gia đánh giá lại khi cần thiết.
2.2.1.4 Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của tài sản. TSCĐ được đánh giá
lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Nó được đánh giá theo
nguyên tắc giá gốc, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ bao gồm
các chi phí liên quan đến việc xây dựng, mua sắm, kể cả chi phí vận chuyển lắp
đặt chạy thử trước khi dùng.

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



19
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

Nguyên giá TSCĐ trong từng trường hợp ở công ty Phát Đạtđược xác định
như sau :
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm gồm : giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ lắp đặt,
chạy thử(nếu có) trừ đi số giảm giá được hưởng.
- Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị gồm : giá trị TSCĐ
do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt ( nếu có )
Trong thời gian sử dụng, nguyên giá TSCĐ có thể bị thay đổi, khi đó phải
căn cứ vào thực trạng để ghi tăng hay giảm nguyên giá TSCĐ và chỉ thay đổi
trong một số trường hợp sau :
- Đánh giá lại TSCĐ
- Nâng cấp, cải tạo làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ
2.2.1.5 Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ
Để quản lý tốt TSCĐ của doanh nghiệp thì kế toán phản ánh, theo dõi
chặt chẽ đầy đủ mọi trường hợp biến động. Kế toán phải lưu giữ đầy đủ các
chứng từ, biên bản. Tất cả các biên bản đánh giá lại TSCĐ đều có một bản lưu
giữ tại phòng kế toán và có chữ ký xét duyệt
Hạch toán chi tiết TSCĐ trong công ty Phát Đạt được tiến hành các bước như
sau


Đánh số hiệu cho TSCĐ




Lập thẻ TSCĐ hoặc vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tượng tài sản. Thẻ

TSCĐ được lập dựa trên cơ sở hồ sơ kế toán TSCĐ. Thẻ này nhằm mục đích
theo dõi chi tiết từng tài sản của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và
giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng tài sản. Ngoài ra kế toán cũng theo
dõi TSCĐ trên sổ chi tiết, mỗi một sổ hay số trang được mở theo dõi một loại
TSCĐ. Sổ này là căn cứ để lập bảng tổng hợp chi tiết và phải cung cấp các
thông tin cho người quản lý về tên, đặc điểm, tỷ lệ khấu hao một năm, số khâu
hao TSCĐ tính đến thời điểm ghi giảm.Song song với việc hạch toán chi tiết, kế

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


20
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

toán tổng hợp tiến hành tổng hợp TSCĐ để đảm bảo tính chặt chẽ, chính xác
trong hoạt động quản lý TSCĐ và tính thống nhất trong hạch toán.

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


21
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

*Hạch toán các nghiệp vụ biến động tăng TSCĐ

Sơ đồ 5. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ
TK 211, 213

TK 411
Nhận góp vốn, được cấp tặng TSCĐ
TK 111, 112, 311, 341
Mua sắm TSCĐ
TK222, 228
Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh
TK241
Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao

TSCĐ
tăng
theo
nguyên
giá

TK 412
Đánh giá tăng TSCĐ

*Hạch toán các nghiệp vụ biến động giảm TSCĐ
-TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như : nhượng
bán, thanh lý, mang góp vốn liên doanh. Tùy theo từng trường hợp cụ thể kế
toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



22
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

Sơ đồ 6. Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ
TK 214

TK211, 213
Giảm TSCĐ do khấu hao hết

TK222,228
Góp vốn liên doanh
TSCĐ
giảm
theo
nguyên
giá

TK 811
Nhượng bán, thanh lý

TK 411
Trả lại TSCĐ cho các bên liên
doanh, cổ đông

- Chứng từ sử dụng:
Các chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý để kế toán hạch toán các nghiệp vụ kinh
tế
phát sinh. Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, kế toán dựa vào các
chứng từ sau:



Chứng từ tăng, giảm: là các quyết định tăng, giảm TSCĐ của chủ sở hữu.




Chứng từ TSCĐ: theo quy định tại Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày




1/11/1995 của Bộ Tài chính, có 5 loại chứng từ TSCĐ:



Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ/BB).



SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


23
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán


Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ/BB).





Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03-TSCĐ/BB).




Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04TSCĐ/HD).




Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ/HD).



Chứng từ khấu hao TSCĐ: là bảng tính và phân bổ khấu hao

o

TSCĐ.
Quy trình luân chuyển chứng từ

- Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ
Khi có nhu cầu đầu tư đổi mới hoặc thanh lý, nhượng bán cũng như các nghiệp
vụ
khác liên quan đến TSCĐ, chủ sở hữu sẽ ra các quyết định tăng, giảm, đánh giá
lại

TSCĐ... Khi đó doanh nghiệp phải thành lập ban giao nhận TSCĐ với trường
hợp
tăng tài sản (hoặc ban thanh lý với trường hợp giảm TSCĐ, ban kiểm nghiệm kỹ
thuật các công trình sửa chữa lớn). Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu, giao nhận
SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


24
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

(hoặc tiến hành thanh lý) TSCĐ và lập biên bản giao nhận (hoặc biên bản thanh
lý,
biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành) tuỳ từng trường hợp công
việc
cụ thể. Lúc này, kế toán mới tiến hành lập thẻ TSCĐ (nếu mua sắm, đầu tư mới
TSCĐ), ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, tính và phân bổ khấu hao, lập kế hoạch và
theo
dõi quá trình sửa chữa TSCĐ… Cuối cùng là bảo quản và lưu chứng từ theo quy
định.
Khi phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ TSCĐ
(được
lưu trong hồ sơ của từng TSCĐ), kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ (trường hợp
tăng)
hoặc huỷ thẻ TSCĐ (trường hợp giảm TSCĐ) và phản ánh vào các sổ chi tiết
TSCĐ. Sổ chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp dùng để theo dõi từng loại, từng
nhóm TSCĐ và theo từng đơn vị sử dụng trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu
giá trị. Bộ Tài chính đã đưa ra hai mẫu sổ chi tiết TSCĐ bao gồm:



Mẫu 1: sổ TSCĐ (dùng chung cho toàn doanh nghiệp). Sổ được mở cho
cả năm và
phải phản ánh đầy đủ các thông tin chủ yếu như các chỉ tiêu chung, các chỉ tiêu
tăng nguyên giá, khấu hao và chỉ tiêu giảm nguyên giá TSCĐ.



Mẫu 2: Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng. Sổ này dùng để theo dõi TSCĐ và
công cụ lao động nhỏ của từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


25
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán-Kiểm toán

Sơ đồ :Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ
Từ các sổ chi tiết TSCĐ, cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào đây để lập bảng tổng hợp
chi tiết tăng giảm TSCĐ. Và dựa vào bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ
này,
kế toán lập các báo cáo tài chính.

2.2.2 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

2.2.2.1.Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Đặc điểm của nguyên vật liệu
+ Được mua sắm bằng vốn lưu động.

+ Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Sau chu kỳ
sản xuất giá trị được bảo tồn và chuyển dịch toàn bộ vào sản phẩm.
+ Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngoài, tụ sản
xuất, nhận góp vốn liên doanh
* Đặc điểm của công cụ dụng cụ
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi sử dụng bị hao
mòn dần, khi bị hư hỏng có thể sửa chữa, hỏng hẳn có thể thu hồi phế liệu, sau
mỗi chu kỳ sản xuất giá trị chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm.
+ Được mua bằng vốn lưu động, bảo quản ở kho như bảo quản vật liệu.
+ Công cụ dụng cụ sử dụng trong các doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanh

SV: Nguyễn Thị Thảnh_CĐKT17_K12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×