Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài tập về cacbonhidrat hay nhất cần xem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 27 trang )

12. Cacbonhidrat
Câu 1. Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng.
Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.

D. Mantozơ.

Câu 2. Đề thi thử THPT QG - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015
Lượng Glucose cần dùng để tạo ra 1,82gam sorbitol với hiệu suất 80% là ?
A. 1,44g.

B. 1,80g.

C. 1,82g.

D. 2,25g.

Câu 3. Đề thi thử THPT QG - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucose có cấu tạo dạng mạch hở ?
A. Hòa tan trong Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
B. Phản ứng lên men rượu.
C. Phản ứng với CH3OH có xúc tác HCl.
D. Phản ứng tráng Ag.
Câu 4. Đề thi thử THPT QG - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội
Đun nóng dung dịch chứa m gam glucose với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là:


A. 4,5.

B. 9,0.

C. 18,0.

D. 8,1.

Câu 5. Đề thi thử THPT QG - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội
Cho dãy các chất: tinh bột, cenlulose,glucose, fructose, saccharose. Số chất trong dãy khi phản ứng
với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo kết tủa là :
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 6. Đề thi thử THPT QG - trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 3 - năm 2015
Tinh bột , xenlulose ; saccarose đều có khả năng phản ứng với:
A. Hòa tan Cu(OH)2

B. trùng ngưng

C.tráng gương

D. Thủy phân

Câu 7. Đề thi thử THPT QG - trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 3 - năm 2015

Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


Ca(OH)2 dư thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A. 1054,7

B. 949,2

C. 765,5

D. 759,4

Câu 8. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Chuyên Vinh - năm 2015
Phát biểu nào sau đây là sai?
A.

Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

B.

Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).

C.

Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.


D.

Fructozơ không làm mất màu nước brom.

Câu 9. Đề thi thử THPT QG - trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 7 - năm 2015
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước Brom để phân biệt glucose và fructose.
(2) Trong môi trường axit thì glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(3) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng tráng bạc.
(4) Trong dung dịch , glucose và fructose đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(5) Trong dung dịch; fructose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Trong

(6)

dung dịch; glucose tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh ( α và β )
Số

(7)

phát biểu đúng là:
A. 5
Câu 10.

B.2

C.4

D.3


Đề thi thử THPT QG lần 4 -Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - năm 2015

Cho các phát biểu sau:
(1). Hồ tinh bột là hỗn hợp của tinh bột và nước khi đun nóng
(2). Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
(3). Các gốc α-glucozơ trong mạch amilopectin liên kết với nhau bới liên kết 1,4-glicozit và 1,6glicozit
(4). Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh
(5). Tinh bột và xenlulozơ đều hòa tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước
svayde
(6). Xenlulozơ được dùng để điều chế thuốc súng không khói, sản xuất tơ visco và tơ axetat
(7). Trong bột mì chứa nhiều tinh bột nhất và trong bông nõn chứa nhiều xenlulozơ nhất

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


(8). Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh
(9). Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh là nhờ CO2, H2O và ánh sáng mặt trời
(10). Các hợp chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa chức ete và
ancol trong phân tử
Số phát biểu không đúng là
A. 3
Câu 11.

B. 5

C. 6


D. 4

Đề thi thử THPT QG lần 6 - Trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015

Đun nóng m gam dung dịch Glucose trong AgNO3/NH3 dư . Sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,8
gam Ag. Giá trị của m là:
A.8,1

B.18,0

C.9,0

D.4,5

Câu 12.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long - năm 2015
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Oxi hóa glucozơ cũng như fructozơ bằng hiđro (Ni, toC) đều thu được sobitol.
B. Trong công nghiệp điều chế glucozơ bằng cách thủy phân tinh bột trong môi trường kiềm.
C. Thủy phân đến cùng sacarozơ, tinh bột, xenlulozơ chỉ thu được glucozơ.
D. Nhiệt độ nóng chảy của α-glucozơ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của β-glucozơ.
Câu 13.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ - năm 2015

Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp,
tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một
lượng H2 dư (Ni, t0) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam Cu(OH)2
ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo tỷ lệ mol
tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là

A. 60%.
Câu 14.

B. 80%.

C. 50%.

D. 40%.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Bến Tre- năm 2015

Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%
(D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 20
Câu 15.

B. 18

C. 30

D. 12

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Bến Tre- năm 2015

Dung dịch chứa 3 gam glucôzơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?
A. 2,16g
Câu 16.

B. 5,76g


C. 4,32g

D. 3,6g

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Sơn Tây lần 3- năm 2015

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Tính thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng d = 1,5g/ml) và khối lượng xenlulozơ cần
dùng để điều chế được 22,275 kg zenlulozơ trinitrat? Cho hiệu suất phản ứng đạt 75%.
A. 14 lít và 16,2 kg

B. 18,67 lít và 12,15 kg

C. 14 lít và 9,12 kg

D. 18,67 lít và 16,2 kg

Câu 17.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5- năm 2015

Cho các phát biểu sau :
(1) Tinh bột do các mắt xích β-glucozo tạo nên
(2) Glucozo , fructozo và mantozo đều có phản ứng tráng bạc
(3) Glucozo làm mất màu nước brom

(4) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozo
(5) Glucozo , fructozo , saccarozo và mantozo đều có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường
(6) Saccarozo được cấu tạo từ hai gốc β-glucozo và α- fructozo
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là
A. 5
Câu 18.

B.4

C.3

D.2

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5- năm 2015

Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Xenlulozo tan tốt trong nước va etanol.
B. Hidro hóa hoàn toàn glucozo (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sorbitol.
C. Saccarozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng , tạo ra fructozo.
Câu 19.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5- năm 2015

Có bao nhiêu đissaccarit trong số các chất: glucozo, mantozo, fructozo, saccarozo, annylopectin,
xenlulozo
A. 2
Câu 20.

B. 3


C. 4

D. 1

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt- năm 2015

Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m
gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong
hỗn hợp này lần lượt là
A. 0,05 mol và 0,15 mol.

B. 0,10 mol và 0,15 mol.

C. 0,2 mol và 0,2 mol.

D. 0,05 mol và 0,35 mol.

Câu 21.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ lần 2- năm 2015

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


Khi cho xenlulozo phản ứng hoàn toàn với anhidric axetic (CH3CO)2O thu được 18 gam CH3COOH
và 33,66 gam hỗn hợp X gồm amol xenlulozo triaxetat và b mol xenlulozo đi axetat. Tỉ lệ a: b trong x
là:

A. 4: 9

B. 3:2

C. 4:7

D. 2:3

Đề thi thử THPT Quốc Gia - Sở GD thành phố Hồ Chí Minh năm 2015

Câu 22.

Saccarozo thuộc loại
A. Polisaccarit
B. Đisaccarit
C. Đa chức
D. Monosaccarit
Đề thi thử THPT QG lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN- năm 2015

Câu 23.

 X 
 Y 
 Cao su BuNa. Hai chất X, Y lần lượt là:
Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo 

A. CH3CH2OH và CH2 = CH2

B. CH3CH2OH và CH3CHO


C. CH3CH2OH và CH3 – CH = CH – CH3

D. CH3CH2OH và CH2 = CH – CH = CH2

Câu 24.

Đề thi thử THPT QG lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN- năm 2015

Cho các phản ứng sau: (1) glucozo + Br2 + H2O; (2) fructozo + H2 (xt, Ni, t0) ; (3) fructozo + dung
dịch AgNO3/NH3 ; (4) glucozo + dung dịch AgNO3/NH3 ; (5) fructozo + Br2 + H2O ; (6) dung dịch
sacarozo + Cu(OH)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra :
A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 25. Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng- năm 2015
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ;
(3) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(4) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ;
(5) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic;
(6) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước;
(7) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói;
(8) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit;
(9) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc;

(10) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 10.

Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên Hà Giang- năm 2015

Câu 26.

Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại:
A. đisaccarit

B. monosaccarit

D. cacbohiđrat

C. polisaccarit

Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh- năm 2015


Câu 27.

Chất nào sau đây là monosaccarit:
A. Saccarozo
Câu 28.

B. Xenlulozo

C. amilozo

D. Glucozo

Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh- năm 2015

Thủy phân m gam mantozo, sau một thời gian thu được dung dịch X. Khi cho dung dịch X tác dụng
gần hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa 194,4 gam Ag. Biết hiêu suất quá trình
thủy phân là 80%. Giá trị gần nhất của m là :
A. 180,25
Câu 29.

B. 192,68

C. 145,35

D. 170,80

Đề thi thử THPT QG lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN- năm 2015

Cho dãy các chất :glucozo, saccarozo , xenlulozo , tinh bột. Số chất không tham gia phản ứng thủy

phân là:
A.1
Câu 30.

B.2

C.4

D.3

Đề thi thử THPT QG lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN- năm 2015

Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozo đều là polisacarit
(c) Trong dung dịch, cả Glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit chỉ thu được 1
loại monosaccarit duy nhất.
(e) khi đun nóng Glucozo hoặc Fructozo với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 xúc tác Ni nung nóng tạo sorbitol
Số các câu đúng là:
A.4
Câu 31.

B.3

C.6

D.5


Đề thi thử THPT QG lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN- năm 2015

Tinh bột, xenlulozo , saccarozo đều có khả năng phản ứng:
A. thủy phân

B. trùng ngưng

C. Tráng gương

D. Hòa tan Cu(OH)2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


Câu 32.

Đề thi thử THPT QG lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN- năm 2015

Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xelulozo
Hiệu suất 60% tính theo xenlulozo. Nếu dùng 1 tấn xenlulozo thì khối lượng Xenlulozo trinitrat điều
chế được là:
A.1,485 tấn
Câu 33.

B.1,10 tấn

C.1,835 tấn


D. 0,55 tấn

Đề thi thử THPT QG lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN- năm 2015

thực hiện phản ứng tráng gương 36 g dung dịch glucozo 10% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 , nếu hiệu suất là 40% thì khối lượng bạc kim loại tạo thành là:
A.2,16
Câu 34.

B.2,592

C.1,728

D. 4,32

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam

Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với
dd AgNO3/ NH3 dư. Khối lượng Ag kết tủa là:
A. 21,6 gam
Câu 35.

B. 10,8 gam

C. 32,4

D. 43,2 gam

Đề thi thử THPT QG lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - năm 2015


Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản
phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ
trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất
khí CO, CO2, H2, N2). Sau đó đo thấy nhiệt độ bình là 3000C. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị
nào sau đây nhất:
A. 150

B. 186

C. 155

D. 200

Câu 36. Đề thi thử THPT QG lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - năm 2015
Nhận định nào không đúng về gluxit?
(1) Mantozơ, glucozơ có -OH hemiaxetal, còn saccarozơ không có -OH hemiaxetal tự do.
(2) Khi thuỷ phân mantozơ, saccarozơ có mặt xúc tác axit hoặc enzim đều tạo ra glucozơ.
(3) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit.
(4) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo thành phức đồng màu
xanh lam.
A. 1, 4.
Câu 37.

B. 2, 3.

C. 1, 2.

D. 3, 4.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đô Lương Nghệ An- năm 2015


Chất đầu làm nguyên liệu trong quy trình tráng gương, tráng ruột phích trong công nghiệp là
A. Saccarozơ.
Câu 38.

B. Mantozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột .

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đô Lương Nghệ An- năm 2015

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

7


Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4
loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 tạo ra 9,72 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong X là
A. 7,29.
Câu 39.

B. 14,58.

C. 9,72.

D. 4,86.


Đề thi thử THPT QG lần 2- Trường THPT Sơn Tây- năm 2015

Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường glucozo để bổ sung nhanh
năng lượng. Đối với người bình thường hàm lượng đường glucozo trong máu khoảng bao nhiêu %?
A. 5%.
Câu 40.

B. 0,5 %.

C. 1%.

D. 0,1%.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên KHTN lần 3- năm 2015

Có các phát biểu sau đây
1. Amilozo và amilopectin đều cấu trúc mạch cacbon phân nhánh
2. xenlulozo và tinh bột là hai đồng phân cấu tạo
3. Fructozo và glucozo đều có phản ứng tráng bạc
4. Glucozo và saccarozo đều làm mất màu nước brom
5. Glucozo và fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng ở trạng thái rắn
Số phát biểu đúng là
A. 5
Câu 41.

B. 4

C. 3


D.2

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên KHTN lần 3- năm 2015

Từ 81 gam tinh bột , bằng phương pháp lên men rượu, thu được a g etanol với hiệu suất 80%. Oxi
hóa hoàn toàn 0,1a g etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X.
Để trung hòa X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M, giá trị của H là:
A.80
Câu 42.

B.75

C.45

D.60

Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Sông Lô- năm 2015

Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu
được m gam kết tủA. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là
A. 160
Câu 43.

B. 320

C. 200

D. 400

Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Sông Lô- năm 2015


Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ,mantozơ
B. glucozơ, saccarozơ và fructozơ,tinh bột
C. fructozơ, saccarozơ và tinh bột, mantozơ
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

8


D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ, mantozơ
Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Sông Lô- năm 2015

Câu 44.

Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Ðều được lấy từ củ cải đường.
B. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Ðều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3.
D. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam
Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Sông Lô- năm 2015

Câu 45.

Nhận xét nào sau ðây không đúng về tinh bột?
A. Là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin.
B. Thủy phân hoàn toàn cho glucozơ.
C. Có phản ứng tráng bạc.
D. Là chất rắn màu trắng, vô định hình.
Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Sông Lô- năm 2015


Câu 46.

Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào?
A. Saccarozơ

B. Mantozơ

C. Glucozơ

D. Fructozơ

Câu 47.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Chuyên Lê Khiết- năm 2015Chọn phát biểu đúng
trong các phát biểu sau :
A. Glucozơ và fructozơ đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
B. Glucozơ và fructozơ là hai dạng thù hình của cùng một chất.
C. Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
D. Glucozơ và fructozơ đều tạo được dung dịch xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội- năm 2015

Câu 48.

trong dãy chất : tinh bột, xenlulozo, glucozo,fructozo, saccarozo. Số chất thuộc loại polisaccarit là;
A. 1
Câu 49.

B. 3

C. 4


D. 2

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội- năm 2015

Y là polisaccarit có trong thành phần tinh bột và cấu trúc mạch cabon không phân nhánh .Y là:
A. glucozo
saccarozo
Câu 50.

B.amilopectin

C. amilozo

D.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội- năm 2015

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

9


Để điều chế 29,7 kg xenlulozo trinitrat hiệu suất 80% cần dùng ít nhất V l dung dịch HNO3 63% (D1,5g/ml) phản ứng với xenlulozo dư, giá trị của V là
A. 38
Câu 51.

B. 30

C. 20


D. 25

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội- năm 2015

Lên men m kg glucozo với hiệu suất cả quá trình 80% thu được 23 l etanol D= 0,8g/ml. Giá trị của m

A. 45
Câu 52.

B. 29

C. 36

D. 72

Đề thi thử THPT QG lần 3 - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội- năm 2015

Lên men 45gam glucose để điều chế ancol etylic , hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2
(đktc) . Giá trị của V là
A . 11,20
Câu 53.

B. 4,48

C . 5.60

D . 8,96

Đề thi thử THPT QG lần 3 - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội- năm 2015


xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng axit nitric với xenlulozơ ( hiệu suất phản ứng 60 %
tính theo xenlulo zơ ) . Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được
là :
A. 2,98 tấn
Câu 54.

B. 3,67 tấn

C. 1,10 tấn

D. 2,20 tấn

Đề thi thử THPT QG lần 3 - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội- năm 2015

Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozo và 0,01 mol mantozo một thời gian thu được dung dịch
X ( hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75% ) . Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A .0,090mol
Câu 55.

B 0,12mol

C.0,095mol

D. 0,06 mol

Đề thi thử THPT QG lần 3 - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội- năm 2015

Có một sô nhận xét về cacbohidrat như sau :

(1) saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị phân hủy
(2) Glucozo, fructozơ , saccarozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc 𝛼-glucozo
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo
Trong các nhận xét trên , số nhận xét đúng là
A.2
Câu 56.

B.4

C .3

D.1

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên- năm 2015

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

10


Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân là
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, glixerol.
B. Tinh bột,xenlulozơ, saccarozơ, este, glucozơ.
C. Glucozơ,xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, este, chất béo.
Câu 57.


Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên- năm 2015

Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới
đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2

B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl

C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH

D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3

Câu 58.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên- năm 2015

Đốt cháy hoàn toàn (m) gam một cacbohiđrat (X) cần 13,44 lít O2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm cháy trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được
kết tủa có khối lượng là
A. 9,85 gam.
Câu 59.

B. 39,4 gam.

C. 19,7 gam.

D. 29,55 gam.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Quảng Xương 3- năm 2015


Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit, sau đó trung hòa axit bằng kiềm
rồi cho dung dịch sau phản ứng trung hòa tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu
được 3a mol Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:
A. 80%
Câu 60.

B. 66,67%

C. 50%

D. 75%

Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh- năm 2015

Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glucozơ.
Câu 61.

B. axit axetic.

C. ancol etylic.

D. saccarozơ.

Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh- năm 2015

Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng,
đun nóng?
A. Xenlulozơ.
Fructozơ.

Câu 62.

B. Mantozơ.

C. Tinh bột.

D.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Chuyên Tuyên Quang- năm 2015

Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag.
Giá trị của m là

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

11


A. 2,16
Câu 63.

B. 4,32

C. 21,60

D. 43,20

Đề thi thử THPT QG - Trường Hà Nội - Amsterdam- năm 2015


Cho 150ml dung dịch mantozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O)
trong dung dịch NH3 thu được 12,96 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch
matozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,10M. B. 0,20M.
Câu 64.

C. 0,40M.

D. 0,80M

Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT chuyên Hà Giang- năm 2015

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.

B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.

C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.

Câu 65.

Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT chuyên Hà Giang- năm 2015

Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8.
Câu 66.


B. 21,6.

C. 32,4.

D. 16,2.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Sơn Tây- năm 2015

Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho…, vậy trong phân tử… ở…Tương tự như glucozơ,
…cộng với hiđro cho…,bị oxi hoá bởi…trong mt OH-. Cacbohiđrat là những…và đa số chúng có
công thức chung là …
(1) dd màu xanh lam; (2) Cn(H2O)m ; (3) vị trí kề nhau;

(4)có nhiều nhóm OH; (5) fructozơ;

(6) phức bạc amoniac; (7) poliancol; (8) hợp chất hữu cơ tạp chức;.
Từ hay cụm từ thích hợp ở những chỗ trống trong các câu ở đoạn văn trên lần lượt là:
A. (2),(3),(1),(4),(5),(6),(7),(8).

B. (1),(7),(4),(5),(3),(6),(8),(2).

C. (1),(4),(3),(5),(7),(6),(8),(2).

D. (1),(2),(3),(4),(5), (6),(7),(8).

Câu 67.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Thăng Long- năm 2015

Cho các chất sau: tinh bột, glucozo, saccarozo, mantozo, xenlulozo. Số chất không tham gai phản ứng

tráng gương là:
A. 1
Câu 68.

B. 3

C. 2

D. 4

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Thăng Long- năm 2015

Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu xuất phản ứng 75% thì khối lượng glucozo thu được là:
A. 360 gam
Câu 69.

B. 300 gam

C. 270 gam

D. 250 gam

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa- năm 2015

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

12


Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được đem thực

hiện phản ứng tráng gương thì thu được 5,4 gam bột kim loại. Biết rằng hiệu suất của quá trình phản
ứng là 50%. Giá trị của m là
A. 1,620 gam

B. 10,125 gam

C. 6,480 gam

D. 2,531 gam

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa- năm 2015

Câu 70.

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(c) Glucozơ, fructozơ, và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc (d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
(e) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ.
Số phát biểu đúng là
A.2
Câu 71.

B.4

C.3

D.1

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa- năm 2015


Nhận xét nào sau đây sai?
A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy.
C. Xenlulozơ có phản ứng màu với iot.
D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Câu 72.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương- năm 2015

Cho các chất sau: xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, glicogen, mantozơ và saccarozơ. Số chất có cùng
công thức (C6H10O5)n là
A. 5.
Câu 73.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương- năm 2015

So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

13


Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Vĩnh Bảo

Câu 74.

Cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được
2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dd glucozơ đã dùng là:
A. 0,20M

B. 0,01M

C. 0,10M

D. 0,02M

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Vĩnh Bảo

Câu 75.


Phát biểu không đúng là:
A. Dd fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
B. Dd mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
C. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
D. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương
Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Bắc Ninh- năm 2015

Câu 76.

Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men
tạo thành ancol etylic là:
A. 40%

B. 60%

C. 54%

D. 80%

Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Bắc Ninh- năm 2015

Câu 77.

Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ

(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 4
Câu 78.

B. 3

C. 5

D. 2

Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên KHTN- năm 2015

Chất X có đặc điểm sau: Phân tử có nhiều nhóm – OH; có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường phân tử có liên kết glicozit làm mất màu nước brom. Chất X là
A. saccacozo
Câu 79.

B. mantozo

C. Glucozo

D. tinh bột

Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên KHTN- năm 2015

Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho tác
dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng
với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


14


A. 21,6 và 16
Câu 80.

B. 43,2 và 32

C. 21,6 và 32

D. 43,2 và 16

Đề thi thử THPT QG - lần 1 trường Chuyên KHTN- năm 2015

Đun nóng 3,42 gam mantozo trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau phản ứng, trung hòa
axit dư rồi cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
thuđược 3,78 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân mantozo là.
A. 69,27%.
Câu 81.

B. 87,5%.

C. .62,5%.

D. 75,0%.

Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ- năm 2015

Cho sơ đồ phản ứng: THuốc súng không khỏi <- X -> Y -> Sobitol


X và Y lần lượt là:
A: Xenlulozo, glucozo

B: saccarozo, glucozo

C: Xenlulozo, fructozo

D: tinh bột, glucozo

Câu 82.

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Hạ Long- năm 2015

Gốc glucozo và gốc fructozo trong phân tử saccarozo liên kết với nhau qua nguyên tử
A. oxi
Câu 83.

B. cacbon

C. nito

D. hidro

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Hạ Long- năm 2015

Tình thời gian tổng hợp được 1,8 gam glucozo của 10 lá xanh, mỗi lá có diện tích 10cm2, hiệu suất
sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của lá xanh chỉ là 10%. Biết rằng trong mỗi phút, mỗi cm2 bề
mặt lá xanh nhận được 2,09J năng lượng mặt trời và phản ứng tổng hợp glucozo diễn ra theo phương
trình sau:

6CO2 + 6 H2O + 2813kJ -> C6H12O6 +6 O2 .
Kết quả nào sau đây đúng?
A. 1899 phút

B. 1346 phút

C. 4890 phút

D. 2589 phút

Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàm Thuận Bắc- năm 2015
Tính khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân 2 kg bột gạo có chứa 81% tinh bột, biết hiệu suất
phản ứng là 80%
A. 1,44kg
B. 2 kg
C. 1,8kg
D. 2,25kg
Câu 85.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàm Thuận Bắc- năm 2015
Cho 27 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 . Khối lượng
dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào.
A. Giảm 5,4 gam
B. Tăng 27 gam
C. Tăng 5,4 gam
D. Giảm 32,4 gam.
Câu 86.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Quang Trung- năm 2015
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích
dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam
xenlulozơ trinitrat là

A. 243,90 ml
B. 300,0 ml
C. 189,0 ml
D. 197,4 ml
Câu 84.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

15


Câu 87.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Quang Trung- năm 2015
Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dd X (hiệu
suất Pư thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X T/d với dd AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag
thu được là
A.0,090 mol
B. 0,095 mol
C. 0,12 mol
D. 0,06 mol
Câu 88.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Yên Lạc
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong
NH3
Câu 89.
Đề thi thử THPT QG- Trường THPT Đa Phúc, Hà Nội- năm 2015

Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước
vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 13,5.
C. 15,0.
D. 30,0.
Câu 90.
Đề thi Chuyên đề lần 1 - trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Phúc
Cho các phát biểu:
- Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
- Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh.
- Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ.
- Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4.
- Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 91.
Đề thi Chuyên đề lần 1 - trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Phúc
Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau
phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn
thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là
A. 25%.
B. 55%.
C. 45%.
D. 50%.


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

16


ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ CACBONHIDRAT
Câu 1. A
Câu 2.

Đáp án D
Câu 3. D
Câu 4. glucozo → 2Ag
=> nglucozo = nAg / 2 = 0, 05mol → m = 9gam.
=> B
Câu 5. Có 2 chất thỏa mãn là : glucozo,fructozo .
=>B
Câu 6. Do cả 3 chất đều có đặc điểm chung là đều cấu thành từ ít nhất là 2 monosaccarit
=> Chúng đều có khả năng thủy phân tạ monosaccarit
=>D
Câu 7. Các giai đoạn của quá trình : C6H10O5  C6H12O6 2CO2
=> Theo lý thuyết, lượng tinh bột cần thiết sẽ là :
nC6H10O5 = ½ nCO2 = ½ nCaCO3 = 03,75 mol
Tuy nhiên do hiệu suất chỉ là 80% nên thực tế cần phải dùng lượng nhiều hơn
=> m = mC6H10O5 lý thuyết / (80%)2 = 949,2g
=>B
Câu 8. Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết
tủa Cu2O.
=>C
Câu 9.
(1) Có thể dùng nước Brom để phân biệt glucose và fructose.

=> Đúng. Vì Fructose không phản ứng với nước Brom.
(2) Trong môi trường axit thì glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau.
=> Sai.Điều này chỉ xảy ra trong môi trường kiềm.
(3) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng tráng bạc.
=> Sai. Vì Trong môi trường kiềm ( NH3) thì Fructose chuyển hóa thành Glucose và có khả
năng phản ứng tráng bạc.
(4) Trong dung dịch , glucose và fructose đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh
lam.
=> Đúng.
(5) Trong dung dịch; fructose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
=> Sai. Fructose tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng.
(6) Trong dung dịch; glucose tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh ( α và β )
=> Đúng.
Có 3 ý đúng
=>D
Câu 10.
2). Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

17


=> Sai. Thành phần chính của tinh bột là amilopectin chiếm 70-80% khối lượng.
(4). Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
=> Sai. Trong tinh bột có amilopectin có cấu trúc phân nhánh.
(5). Tinh bột và xenlulozơ đều hòa tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước
svayde.
=> Sai. Chỉ có xenlulose mới có tính chất này.
(8). Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh.
=> Sai. Chỉ khi nhỏ Iod vào tinh bột thì mới có hiện tượng trên.

(10). Các hợp chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa chức
ete và ancol trong phân tử.
=> Sai. Glucose và Fructose nếu trong dạng mạch hở thì không có nhóm chức ete.
=> Có 5 ý sai
=>B
Câu 11.
Cứ 1 mol Glucose phản ứng tráng gượng tạo 2 mol Ag
=> nGlucose = ½ nAg = 0,05 mol
=> m = 9,0 g
=>C
Câu 12.
A. Oxi hóa glucozơ cũng như fructozơ bằng hiđro (Ni, toC) đều thu được sobitol.
=>Sai. Phải là Khử bằng Hidro.
B. Trong công nghiệp điều chế glucozơ bằng cách thủy phân tinh bột trong môi trường kiềm.
=> Sai. Thủy phân trong môi trường axit.
C. Thủy phân đến cùng sacarozơ, tinh bột, xenlulozơ chỉ thu được glucozơ.
=>Sai. Thủy phân Saccarose còn tạo ra Fructose
D. Nhiệt độ nóng chảy của α-glucozơ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của β-glucozơ.
=>Đúng.
=>D
Câu 13.
+/ Saccarose → Glucose + Fructose
Đặt số mol Saccarose mỗi phần : phản ứng là x mol và còn dư y mol
=> Do chỉ có Glucose và Fructose tạo sorbitol nên : nSorbitol = 2x = 0,08 mol
=> x = 0,04 mol
Cả 3 chất đều phản ứng với Cu(OH)2 nên : 2x + y = 2nCu(OH)2 = 0,14 mol
=> y = 0,06 mol
=>%nSaccarose phản ứng thủy phân = 40%
=>D
Câu 14.

+/ C6H10O5 + 3HNO3  C6H7O2(NO3)3 + 3H2O
=> nxenlulose trinitrat theo lý thuyết = nxenlulose trinitrat theo thực tế / H%
= 26,73.100 / (297.60)
= 0,15 kmol = 150 mol
=>nHNO3 = 3 . 150 = 450 mol
=> VHNO3 = mdd HNO3 / D = 450.63.100 / ( 94,5.1,5) = 20000 ml = 20l
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

18


=>A
Câu 15.
Có nGlu = 1/60 mol . Do chỉ có Glucose phản ứng tráng bạc
=> nAg = 2nGlu = 1/30 mol
=> mAg= 3,6g
=>D
Câu 16.
Phản ứng : C6H10O5 + 3HNO3 → C6H7O2(NO3)3 + 3H2O
msp theo lí thuyết = 22,275.100/75 = 29,7 kg => nxenlulose trinitrat = 0,1 kmol
Có nHNO3 = 0,3 kmol ; nxenlulose = 0,1 kmol
=>mxenlulose = 16,2 kg
Và VHNO3 = 0,3.63/( 0,675.1,5) = 18,67 l
=>D
Câu 17.
+/ TH1 : có 2 Gly và 1 Ala => có 3 chất ( G-G-A ; G-A-G ; A-G-G)
+/ TH2 : có 2 Ala và 1 Gly => 3 chất (G-A-A ; A-G-A ; G-G-A)
=>Tổng cộng có 6 chất
=>B
Câu 18.

B
Câu 19.
A
Câu 20.
Chỉ có Glucose phản ứng với brom => n Glucose = n Br2 = 0,05 mol
=> 2n Glucose + 2nFructose = n Ag => n Fructose = 0,15 mol
=>B
Câu 21.
Khi phản ứng với anhidrit acetic thì sản phẩm có : n CH3COOH = n CH3COO (trong este)
=> 3a + 2b = 0,3 mol
m X = 288a + 246b = 33,66 g
=> a= 0,04 mol ; b = 0,09 mol => a : b = 4 : 9
=>A
Câu 22.
B
Câu 23.
Các PT xảy ra là:
C6H12O6 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2
2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2(dehidrat hóa với xúc tác Al2O3)
nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n
=>D
Câu 24.
Do fructozo không có nhóm CHO và chỉ chuyển hóa thành glucozo khi trong môi trường
kiềm nên nó không phản ứng với nước brom
Các phản ứng còn lại đều xảy ra
=>A
Câu 25.
(1) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
=> Đúng
(2) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ;

=> Đúng
(3) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

19


=> Đúng
(4) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ;
=> Sai. Là α -glucozơ và β -fructozơ
(5) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic;
=> Sai. Tạo thành sorbitol
(6) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước;
=> Đúng
(7) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói;
=> Đúng
(8) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit;
=> Sai. Có cả liên kết α-1,6-glicozit
(9) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc;
=> Đúng , saccarozo bị OXH thành C có màu đen.
(10) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
=> Đúng
=>A
Câu 26.
Saccarozo là disaccarit ; Glucozo là monosaccarit nhưng chúng đều là cacbohidrat.
=>D
Câu 27.
D

Câu 28.
Đặt n mantozo ban đầu = x mol => phản ứng 0,8x mol
Mantozo → 2 Glucozo
=> Sau phản ứng có 0,2x mol mantozo và 1,6x mol Glucozo
=> n Ag = 2(n man + n glu)= 3,6x = 1,8 mol
=> x= 0,5 mol
=> m = 171g gần nhất với giá trị 170,8g
=>D
Câu 29.
Chất không có khả năng thủy phân khi là monosaccarit
=>đó là glucozo
=>A
Câu 30.
(a) Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
=>Đúng
(b) Tinh bột và xenlulozo đều là polisacarit
=> Đúng
(c) Trong dung dịch, cả Glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
=> Đúng
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit chỉ thu
được 1 loại monosaccarit duy nhất.
=> Sai, tạo 2 loại là Glucozo và Fructozo.
(e) khi đun nóng Glucozo hoặc Fructozo với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
=> Đúng.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

20



(g) Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 xúc tác Ni nung nóng tạo sorbitol
=> Sai, do chỉ có Glucozo có khả năng này.
=>A
Câu 31.
A
Câu 32.
A
Câu 33.
n Glucozo = 0,02 mol
=>n Glucozo phản ứng = 0,02.0,4 = 0,008 mol
=> n Ag = 2 n Glucozo = 0,016 mol => m Ag = 1,728g
=>C
Câu 34.
Mantozo → 2 Glucozo
=> Sau phản ứng có : n Mantôzo = 0,05 mol ; n Glucozo = 0,1 mol
=> m Ag = 2(nMantozo + n Glucozo). 108 = 32,4g
=>C
Câu 35.
Giả sử có các phản ứng:
C6H10O5 + 3HNO3 → C6H7O2(NO3)3 + 3 H2O
C6H10O5 + xHNO3 → C6H7O2(NO3)x(OH)3-x + x H2O
=> n HNO3 = n H2O
Lại có theo DLBTKL thì m xenlulozo + m HNO3 = m sản phẩm + m H2O
=> n HNO3 = n H2O = 4,9 mol
=> đặt n C6H7O2(NO3)3 = a mol ; n C6H7O2(NO3)x(OH)3-x = b mol
=> n xenlulozo = a + b = 3,3 mol
n HNO3 = 3a + xb = 4,9 mol
Khi cho nổ C6H7O2(NO3)3 trong bình kín thì:
C6H7O2(NO3)3 → 5CO2 + CO + 3,5H2 + 1,5N2
=>tổng số mol khí sau phản ứng là 11a mol

=> P = nRT/V = 258,423a (atm)
+ TH1: x = 1 => a = 0,8 mol => P = 208 atm gần nhất với giá trị 200 atm
+TH2: x=2 => a= -1,7 mol < 0 (L)
+TH3: x=0 => a=1,63 mol => P=422 atm không phù hợp với đấp án nào
=> chọn TH1 vơi a= 0,8 mol
=>D
(3) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit.
Câu 36.
=> Sai do xelulozo thuộc nhóm polisaccarit
(4) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo thành phức
đồng màu xanh lam.
=> Sai do xenlulozo không có phản ứng này
=>D
Câu 37.
A
Câu 38.
Phần 1: chỉ có glucose phản ứng tráng bạc => n Glucose= 0,15 mol
Phần 2: tinh bột thủy phân tạo glucose => phản ứng tráng bạc có
n Ag = 2nGlucose + 2n C6H10O5
=> n C6H10O5 =0,03 mol

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

21


Trong toàn bộ X có 0,06 mol C6H10O5
=> m tinh bột = m C6H10O5 =9,72g
=>C
Câu 39.

D
Câu 40.
Các phát biểu đúng là 3 và 5
=>D
Câu 41.
Có C6H10O5 → 2 C2H5OH
n tinh bột = 0,5 mol => n etanol = 0,5. 0,8 . 2 =0,8 mol
Với 0,08 mol etanol thì phản ứng oxi hóa tạo số mol axit acetic = 0,08hmol
Phản ứng trung hòa có n NaOH = n axit acetic => 0,08h = 0,06
=> h=0,75=75% => H =75
=>B
Câu 42.
Ta có quá trình C6H12O6 -> 2CO2 -> 2CaCO3
Theo lý thuyết thì nCaCO3 = nCO2 =2nglucozo = 4mol
Thực tế thì nCaCO3 = 4. H% = 3,2 mol
=> m = 320g
=>B
Câu 43.
Các mono saccarit không bị thủy phân
=>A
Câu 44.
Do đều có nhiều nhóm OH kề nhau
=>D
Câu 45.
Tinh bột không có khả năng tráng bạc
=>C
Câu 46.
vì chỉ có Glucozo thấm trực tiếp vào niêm mạc ruột non vào máu
=>C
Câu 47.

D
Câu 48.
D
Câu 49.
C
Câu 50.
C6H7O2(OH)3 + 3HONO2 → C6H7O2(NO3)3 + 3H2O
n HNO3 = 3n xenlulozo = 3. 29,7/ 297= 0,3 (kmol)
V lý thuyết= = 20 l
=> V thực tế = V lý thuyết . 100/80 =25 l
=> Chọn D
Câu 51.
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
n etanol =

23.1000.0,8
46

= 400 mol

=> nGlucozo thực tế = 0,5n etanol : %H = 250 mol
=> mGlucozo = 45000g=45 kg
=> Chọn A
Câu 52.
+ C6H12O6 + H2O 2C2H5OH + 2CO2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

22



45

nC6H12O6(thực tế) = 180 . H% = 0,2 mol
=> VCO2 = 22,4. nCO2 = 22,4.2.nC6H12O6=8,96 l
=>D
Câu 53.
C6H7O2(OH)3 + 3HONO2
C6H7O2(NO3)3 + 3H2O
Tấn Mol

2
162

. 0,6

=>

0,0074

=> m xenlulozơ trinitrat = 2,2 tấn
=>D
Câu 54.
Ta có Saccarozo glucozo + fructozo
Mantozo
2 glucozo
Sau phản ứng thủy phân có 0,05 mol saccarozo
0,025mol mantozo
0,15 mol fructozo
0,3 mol glucozo

=> nAg = 2( n mantozo + n fructozo + n glucozo)=0,095 mol
=>C
Câu 55.
(1) saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị phân hủy
Đúng
(2) Glucozo, fructozơ , saccarozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc
Sai. Saccarozo không phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau
Sai. Do có khối lượng phân tử khác nhau.
(4) Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc 𝛼-glucozo
Sai. Phải là 𝛽-glucozo
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo
Sai. Tạo glucozo
=>D
Câu 56.
Các ancol và monosaccarit đều không bị thủy phân
=>D
Câu 57.
A
Câu 58.
CTTQ của X là Cn(H2O)m. Khi đốt cháy: Cn(H2O)m + nO2 nCO2 + mH2O
=> nCO2 = nO2 = 0,6 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 + nNaOH = 0,75 mol
Do nCO2 < nOH- <2nCO2 => CO2 hòa tan 1 phần kết tủa
=> n kết tủa = nOH- - nCO2 = 0,15 mol m BaCO3 = 29,55g
=>D
Câu 59.
Ta có 1mol mantozo thủy phân tạo 2 mol Glucose
=> a mol mantozo thủy phân tạo 2a mol Glucose

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

23


1mol Glucose tráng bạc tạo 2 mol Ag
=> Giả sử hiệu suất là h => n mantozo dư = (1-h).a mol
n Glucose = h.a mol
=> n Ag = 3a = 2(1-h)a + 2h.a => h = 0,5 = 50%
=> Chọn C
Câu 60.
C
Câu 61.
D
Câu 62.
B
Thuỷ phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X chứa
nglucose= nfructose = nsaccarose = 0,01 mol . cả glucose và frutose đều phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
→ mAg =108.nAg= 108.2(nglucose+ nfructose) = 0,04.108= 4,32g
Câu 63.
Mantozo có 1 nhóm -CHO nên : 1 mol Mantozo + Ag2O/NH3
2 mol Ag
=> Vậy để tạo

= 0,12 mol Ag cần n Mantozo = 0,06 mol

=>
= 0,4 (M)
=> Đáp án C

Câu 64.
các chất tham gia phản ứng tráng bạc là : fructozo , andehit fomic , axit fomic , glucozơ.
=> đáp án C
Câu 65.
n glucozo = 18/180 = 0,1 mol
1 mol glucozo có 1 nhóm –CHO + AgNO3/NH3 → 2 mol Ag
=> 0,1 mol glucozo tạo 2 mol Ag sau phản ứng
=> m = 0,2.108 = 21,6g
=> Đáp án B
Câu 66.
C
Câu 67.
B
Câu 68.
(C6H10O5)n → (đk : +H2O) n C6H12O6
n(C6H10O5)n = 32,4 / 162n = 2/n (mol)
nC6H12O6 = n . n(C6H10O5)n = n.2/n = 2 mol
=> H = 75% => m glucozo = 270gam
=> đáp án C
Câu 69.
(C6H10O5)n +nH2O -> nC6H12O6
C6H12O6 + AgNO3/NH3 -> 2Ag
m = 0,05:2:50%:80%.162=10,125g
=> Đáp án B

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

24



Câu 70.
ý a sai, các monosaccarit không thể thủy phân (mono = 1, nghĩa là không thủy phân thêm
được nữa)
Các ý còn lại đều đúng.
=> Đáp án B
Câu 71.
C
Câu 72.
D
Câu 73.
B
Câu 74.
Ta có phương trình sau:
nAg = 2.16/108 = 0.02(mol)
C6H12O6 + Ag2O(NH3) => 2Ag + C6H12O7
0.01------------------------->0.02(mol)
Vì n(C6H12O6) = 1/2nAg = 1/2*0.02 = 0.01(mol)
=>CM(C6H12O6) = 0.01/0.05 = 0.2M
=> Đáp án A
Câu 75.
C
Câu 76.
nGlucozo = 5/3 mol
n ancol = 2
=> H = 2:2/ (5:3) = 3/5 = 60%
=> Đáp án B
Câu 77.
Các ý đúng là 1 và 4
=> Đáp án D
Câu 78.

B
Câu 79.
C12H22O11
1 fructozo + 1 glucozo
0,1 mol
1 fructozo
2 Ag
1 glucozo
2Ag
=> nAg = 0,4 mol => a = 43,2 (g)
Chỉ glucozo phản ứng với Br2 => b = 0,1. 160 = 16 (g)
=> Đáp án D
Câu 80.
Ta có: nAg= 2n mantozo bđ + 2nmatozo p/ư
⇒ 0, 035 = 0, 01.2 + 2n
Mantose phản ứng ⇒ H =nmatozo p/ư/ n mantozo bđ = 75%
Lưu ý: Hỗn hợp (mantozo, saccazo) + H+/H2O (H% < 100%)
⇒ dd sau phản ứng +AgNO3/NH3 → Ag
thì: nAg= 4nsacchararose phản ứng+2 n mantozo bđ +2 nmatozo p/ư
=> Đáp án D
Câu 81.
Xenlulozo chế tạo thuốc súng không khói, glucozo + H2 -> sobitol
=> Đáp án A

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

25



×