BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
==========o0o==========
NGUYỄN THỊ LÊ PHƯƠNG
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ðẤT ðẾN NĂM 2020 TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TỪ
LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
==========o0o==========
NGUYỄN THỊ LÊ PHƯƠNG
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ðẤT ðẾN NĂM 2020 TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ: 60.85.01.03
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THÁI BẠT
HÀ NỘI - 2013
LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn
gốc./.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lê Phương
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñược nội dung này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy
giáo PGS.TS. Lê Thái Bạt ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực
hiện ñề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo
khoa Tài nguyên và Môi trường, Ban quản lý ñào tạo trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Từ Liêm, phòng Tài nguyên và
Môi trường, phòng Kinh tế, phòng Thống kê huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội ñã
giúp ñỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia ñình và ñồng nghiệp
ñã khích lệ, tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài này.
Hà Nội, ngày ..... tháng ….. năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lê Phương
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
iii
Danh mục các bảng
viii
Chương 1. ðẶT VẤN ðỀ
1
1.1
Tính cấp thiết của ñề tài
1
1.2
Mục ñích nghiên cứu
1
1.3
Yêu cầu của ñề tài
2
1.4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2
Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
3
2.1
3
Cơ sở lý luận liên quan ñến sử dụng ñất và ñịnh hướng sử dụng ñất
2.1.1 Cơ sở lý luận liên quan ñến sử dụng ñất
3
2.1.2 ðánh giá tiềm năng ñất ñai và ñịnh hướng sử dụng ñất
5
2.2
Cơ sở lý luận về phát triển bền vững, nông nghiệp bền vững và sử dụng ñất
bền vững
6
2.2.1
Một số khái niệm
6
2.2.2
Sự cần thiết sử dụng ñất bền vững
7
2.2.3
Chiến lược toàn cầu và chiến lược Quốc gia về phát triển bền vững
7
2.2.4
Chính sách pháp luật ñất ñai
7
2.2.5
Thực hiện chính sách pháp luật ñất ñai và quản lý sử dụng ñất
8
2.3
Những nghiên cứu về sử dụng ñất bề vững của một số nước trên thế
giới và khái quát tình hình sử dụng ñất ở Việt Nam
11
2.3.1
Những nghiên cứu về sử dụng ñất bề vững của một số nước trên thế giới 11
2.3.2
Khái quát tình hình sử dụng ñất ở Việt Nam
16
Chương 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
18
3.1
18
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii
3.2
Nội dung nghiên cứu
18
3.2.1
ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, KT-XH tác ñộng ñến việc sử dụng ñất
18
3.2.2
ðánh giá tình hình quản lý và sử dụng ñất
18
3.2.3
ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất
19
3.2.4
ðánh giá tiềm năng ñất ñai làm cơ sở ñể xây dựng ñịnh hướng sử dụng ñất
ñến năm 2020
19
3.2.5
ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020
19
3.2.6
ðánh giá tác ñộng của việc ñịnh hướng sử dụng ñất ñến kinh tế - xã hội, môi
trường
19
3.2.7 ðề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi của phương án ñề xuất
20
3.3
Phương pháp nghiên cứu
20
3.3.1
Phương pháp ñiều tra, khảo sát
20
3.3.2
Phương pháp thống kê, so sánh
20
3.3.3
Phương pháp xử lý số liệu sử dụng phần mềm vi tính
20
3.3.4
Phương pháp minh họa bằng bản ñồ
20
3.3.5
Phương pháp dự báo
21
3.3.6
Phương pháp chuyên gia
21
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
22
4.1
ðiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội
22
4.1.1
ðiều kiện tự nhiên
22
4.1.2
Các nguồn tài nguyên
24
4.1.3
Thực trạng cảnh quan, môi trường
27
4.1.4
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
29
4.1.5
ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
39
4.2
Tình hình quản lý ñất ñai
41
4.2.1
Tình hình thực hiện công tác quản lý Nhà nước về ñất ñai
41
4.2.2
ðánh giá chung về công tác quản lý Nhà nước vè ñất ñai
46
4.3
Hiện trạng sử dụng ñất
48
4.3.1
Diện tích, cơ cấu sử dụng các loại ñất năm 2012
48
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv
4.3.2
ðánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng
ñất
55
4.4
Tiềm năng ñất ñai huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
57
4.4.1
ðánh giá tiềm năng ñất ñai ñể phục vụ sản xuất nông nghiệp
59
4.4.2
ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ cho việc phát triển công nghiệp
60
4.4.3
ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ cho việc phát triển ñô thị
62
4.4.4
ðánh giá tiềm năng ñất ñai ñể phục vụ phát triển du lịch
63
4.4.5 ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng
63
4.5
64
ðịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020
4.5.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển KT - XH huyện Từ Liêm cho
giai ñoạn 10 năm tới (ñến năm 2020) và giai ñoạn tiếp theo
64
4.5.2 Xây dựng quan ñiểm sử dụng ñất cho giai ñoạn 20 năm tới và xa hơn
74
4.5.3
Xây dựng ñịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020
77
4.6
ðánh giá tác ñộng của phương án quy hoạch sử dụng ñất ñến kinh tế, xã hội,
môi trường
84
4.6.1 ðánh giá tác ñộng ñến kinh tế
84
4.6.2 ðánh giá tác ñộng về xã hội
85
4.6.3 ðánh giá tác ñộng về môi trường
86
4.7.
ðề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi của phương án ñề xuất
86
4.7.1
Nhóm giải pháp về chính sách
86
4.7.2 Giải pháp về nguồn nhân lực và vốn ñầu tư
86
4.7.3 Giải pháp về khoa học công nghệ
87
4.7.4 Các giải pháp sử dụng ñất kết hợp với bảo vệ môi trường
87
4.7.5 Một số giải pháp khác
88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
90
1
Kết luận
90
2
Kiến nghị
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
92
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v
PHỤ LỤC
94
ðề xuất sử dụng ñất nông nghiệp và phi nông nghiệp ñến năm 2020 trên ñịa bàn
huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
94
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt
Chữ viết ñầy ñủ
1.
BðKH
Biến ñổi khí hậu
2.
BVMT
Bảo vệ môi trường
3.
CMð
Chuyển mục ñích
4.
CN
Công nghiệp
5.
CNH-HðH
Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
6.
DV
Dịch vụ
7.
HTSDð
Hiện trạng sử dụng ñất
8.
HTX
Hợp tác xã
9.
KCN
Khu công nghiệp
10.
KHSDð
Kế hoạch sử dụng ñất
11.
KT-XH
Kinh tế, xã hội
12.
KVðT
Khu vực ñô thị
13.
NN
Nông nghiệp
14.
Qð
Quyết ñịnh
15.
QH
Quy hoạch
16.
QHSDð
Quy hoạch sử dụng ñất
17.
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
18.
TDTT
Thể dục thể thao
19.
THCS
Trung học cơ sở
20.
THPT
Trung học phổ thông
21.
TM
Thương mại
22.
TP
Thành phố
23.
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
24.
TW
Trung ương
25.
UBND
Ủy ban nhân dân
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế giai ñoạn 2006 - 2010
29
Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế của huyện qua các năm
29
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai ñoạn 2006-2010
32
Bảng 4.4 Cơ cấu lao ñộng trong các ngành
34
Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Từ Liêm năm 2012
48
Bảng 4.6 Diện tích, cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp năm 2012
49
Bảng 4.7 Diện tích, cơ cấu sử dụng ñất phi nông nghiệp năm 2012
54
Bảng 4.8 Diện tích, cơ cấu sử dụng ñất chưa sử dụng năm 2012
55
Bảng 4.9 ðịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020 Thành phố phân bổ cho huyện
Từ Liêm
80
Bảng 4.10 ðịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020 (UBND huyện Từ Liêm)
82
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
Chương 1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là
nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của ñất nước, là thành phần quan trọng của môi
trường sống, là ñịa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn
hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. ðất ñai có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu
sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
ðất quý giá như vậy nhưng rất có hạn, diện tích ñất canh tác trên ñầu người
ngày càng giảm do sự phát triển ñô thị, công nghiệp hóa, sức ép dân số. ðất còn bị
suy thoái và mất khả năng sản xuất do các hoạt ñộng vô thức của con người.
Sử dụng ñất hợp lý, có hiệu quả, bền vững là vấn ñề bức xúc của toàn cầu.
Vấn ñề này càng trở nên cấp bách ở nước ta nói chung và ở thành phố Hà Nội và
huyện Từ Liêm nói riêng, nơi ñất chật người ñông, nhu cầu ñời sống của nhân dân
không ngừng tăng.
Việc “ ðánh giá thực trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020 trên
ñịa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội ” là rất cần thiết, nhằm xác ñịnh cơ sở
khoa học và thực tiễn cho việc ñịnh hướng sử dụng ñất ñúng ñắn trong tương lai,
phát huy các lợi thế và khắc phục những hạn chế trong quá trình sử dụng ñất trên
ñịa bàn huyện. Vì vậy việc thực hiện ñề tài trên là rất cần thiết.
ðề tài góp phần ñánh giá các thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện quy
hoạch sử dụng ñất huyện Từ Liêm giai ñoạn 2001-2010 và ñiều chỉnh quy hoạch bổ
sung giai ñoạn 2007-2012, ñồng thời ñịnh hướng sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện
ñến năm 2020.
1.2. Mục ñích nghiên cứu
- Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng sử dụng ñất hiện nay.
- ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñến năm 2020.
- ðề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính khả thi của
phương án ñề xuất.
1.3. Yêu cầu của ñề tài
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
- Phải nắm vững chính sách, pháp luật ñất ñai về quy hoạch sử dụng ñất và
các văn bản có liên quan.
- Phải lựa chọn bộ chỉ tiêu ñịnh lượng và ñịnh tính phù hợp ñể ñánh giá trên
ñịa bàn nghiên cứu.
- Nguồn số liệu, tài liệu ñiều tra thu thập phải có ñộ tin cậy, chính xác, trung
thực và khách quan phản ánh ñúng thực trạng sử dụng ñất.
- Xác ñịnh ñúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ñáp ứng nhu cầu sử
dụng ñất cho tất cả các ngành ñảm bảo sử dụng ñất tiết kiệm, hiệu quả và có tính
khả thi cao.
- ðưa ra ñược những giải pháp cụ thể và có tính thực tiễn.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- ðề tài góp phần ñánh giá ñúng thực trạng sử dụng ñất ở trên ñịa bàn nghiên
cứu, làm rõ những lợi thế và hạn chế trong quản lý sử dụng ñất hiện nay.
- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc tổ chức sử dụng ñất hiệu quả và bền
vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn ñịnh, nâng cao ñời sống cộng ñồng về
lâu dài.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
Chương 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận liên quan ñến sử dụng ñất và ñịnh hướng sử dụng ñất
2.1.1. Cơ sở lý luận liên quan ñến sử dụng ñất
2.1.1.1. Khái niệm ñất ñai (Từ ñiển Tiếng Việt, 1992)
Các nhà khoa học ñất Việt Nam cho rằng “ðất là phần mềm trên mặt của vỏ
trái ñất mà ở ñó cây cối có thể mọc ñược” và ñất ñược hiểu theo nghĩa rộng như sau
“ðất ñai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái ñất bao gồm các yếu tố cấu thành
của môi trường sinh thái ngay bên trên và bên dưới bề mặt ñó như: khí hậu thời tiết,
thổ nhưỡng, ñịa hình, mặt nước (hồ, sông, suối...), các dạng trầm tích sát bề mặt
cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng ñất, tập ñoàn thực vật, trạng thái
ñịnh cư của con người, những kết quả nghiên cứu trong quá khứ và hiện tại ñể lại”
Từ ñó có thể nhận thức: ñất ñai là một khoảng không gian có giới hạn gồm:
khí hậu, lớp ñất bề mặt, thảm thực vật, ñộng vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và
khoáng sản trong lòng ñất. Trên bề mặt ñất ñai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ
nhưỡng, ñịa hình, thủy văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trò
quan trọng và ý nghĩa to lớn ñối với hoạt ñộng sản xuất và cuộc sống của xã hội loài
người.
2.1.1.2. Khái niệm hiệu quả:
Có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả. Khi nhận thức của con người
còn hạn chế người ta thường quan niệm kết quả chính là hiệu quả. Sau này khi nhận
thức con người phát triển cao hơn người ta thấy rõ sự khác nhau giữa hiệu quả và
kết quả. Nói một cách chung nhất thì hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của
công việc mang lại. (Từ ñiển Tiếng Việt, 1992)
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ ñợi
hướng tới, nó có những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là
hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao
ñộng nói chung, hiệu quả lao ñộng là năng suất lao ñộng ñược ñánh giá bằng số
lượng thời gian hao phí ñể sản xuất ra một ñơn vị sản phẩm hoặc bằng số lượng sản
phẩm ñược sản xuất ra trong 1 ñơn vị thời gian. (Từ ñiển Tiếng Việt, 1992)
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3
Kết quả, mà là kết quả hữu ích, là một ñại lượng vật chất tạo ra do mục ñích
của con người, ñược biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác ñịnh. Do tính chất
mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con người mà ta
phải xem xét kết quả ñó ñược tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ ra bao nhiêu? Có ñưa
lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì vậy khi ñánh giá kết quả hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc ñánh giá kết quả mà phải ñánh giá chất
lượng hoạt ñộng tạo ra sản phẩm ñó. ðánh giá chất lượng hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh là nội dung của ñánh giá hiệu quả.
2.1.1.3. Phân loại hiệu quả:
- Hiệu quả kinh tế : Là hiệu quả ñược quan tâm hàng ñầu, khâu trung tâm ñể
ñạt các các loại hiệu quả khác. Có khả năng lượng hóa bằng các chỉ tiêu kinh tế, tài
chính.
- Hiệu quả xã hội: Là hiệu quả phản ánh mối quan hệ lợi ích giữa con người
với con người, có tác ñộng tới mục tiêu kinh tế. Khó lượng hóa toàn bộ vấn ñề,
ñược thể hiện bằng các mục tiêu ñịnh tính hoặc ñịnh lượng.
- Hiệu quả môi trường: Là hiệu quả ñảm bảo tính bền vững cho sản xuất, xã
hội. Là vấn ñề ñang ñược nhân loại quan tâm, ñược phản ánh bằng các chỉ tiêu kinh
tế và kỹ thuật.
Sản xuất muốn phát triển phải quan tâm ñến cả 3 loại hiệu quả, trong ñó hiệu
quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế không có ñiều kiện nguồn lực ñể
thực thi hiệu quả xã hội và môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi
trường hiệu quả kinh tế sẽ không vững chắc. (Vũ Thị Bình, 2010)
2.1.1.4. Hiệu quả sử dụng ñất:
Hiệu quả sử dụng ñất ñai là chỉ tiêu chất lượng ñánh giá kết quả sử dụng ñất
ñai trong hoạt ñộng kinh tế. Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị (lợi nhuận)
thu ñược bằng tiền; ñồng thời về mặt xã hội, là thể hiện hiệu quả của lượng lao
ñộng ñược sử dụng trong cả quá trình hoạt ñộng kinh tế cũng như hàng năm ñể khai
thác ñất.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4
Riêng ñối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về mặt giá trị
qua giá trị sản lượng và hiệu quả về mặt sử dụng sức lao ñộng của nông dân, công
nhân, trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sản lượng
nông sản thu ñược, nhất là các loại nông sản cơ bản, có ý nghĩa chiến lược (lương
thực, sản phẩm xuất khẩu, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến…) ñể
bảo ñảm sự ổn ñịnh về kinh tế và xã hội của ñất nước.
Hiệu quả sử dụng ñất ñai là kết quả của một hệ thống các biện pháp tổ chức
sản xuất, khoa học – kĩ thuật, quản lí kinh tế và phát huy các lợi thế, khắc phục các
khó khăn khách quan của ñiều kiện tự nhiên; trong những hoàn cảnh thực tế nhất
ñịnh, còn gắn sản xuất nông nghiệp với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân,
cũng như cần gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế… Cùng với các biện
pháp kĩ thuật thâm canh truyền thống, phải coi trọng việc vận dụng các tiến bộ khoa
học – kĩ thuật mới, tiến hành mạnh mẽ việc bố trí lại cơ cấu kinh tế theo hướng khắc
phục tính tự cấp tự túc về lương thực từ lâu ñời, biến ñổi mạnh nông nghiệp thành
một ngành kinh tế hàng hóa; chỉ trên cơ sở ñó mới có ñiều kiện thực tế tận dụng các
tiềm năng phong phú sẵn có về ñất ñai và lao ñộng của Việt Nam.
2.1.2. ðánh giá tiềm năng ñất ñai và ñịnh hướng sử dụng ñất (ðoàn Công Quỳ và
cs., 2004)
* ðánh giá tiềm năng ñất ñai
Cần quan niệm rõ tiềm năng ñất ñai không chỉ là ñất chưa sử dụng mà bao
hàm cả những nội dung về chuyển ñổi mục ñích sử dụng, khả năng sử dụng ñất tối
ña của các loại ñất, tiết kiệm ñất, thu hồi, cải tạo ñất, bảo vệ môi trường và làm giàu
ñất.
Khi ñánh giá tiềm năng ñất ñai cần quán triệt quan ñiểm thừa kế, tích tụ và
phát triển.
Cần nhận thức quỹ ñất quốc gia là có giới hạn. ðánh giá tiềm năng ñất ñai
thực chất chính là ñánh giá khả năng tổ chức sử dụng ñất cùng với khai thác sử
dụng ñất ñể làm tăng quỹ ñất sử dụng nhằm ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã
hội trong từng giai ñoạn cụ thể.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5
Khi ñánh giá tiềm năng ñất ñai cần chú ý những loại ñất thích hợp cho sử
dụng vào mục ñích ñặc biệt như xây dựng sân bay, bến cảng, di tích lịch sử....
* ðịnh hướng sử dụng ñất
ðịnh hướng sử dụng ñất là thể hiện các ý ñồ sử dụng ñất theo các mục tiêu
phát triển kinh tế, xã hội dài hạn 10-20 năm hoặc lâu hơn và thể hiện thống nhất các
quan ñiểm sử dụng ñất ñai trong từng giai ñoạn của thời kỳ quy hoạch.
ðịnh hướng sử dụng ñất ñược coi là như là khung chung ñể thiết lập các
phương án quy hoạch sử dụng ñất ñai.
2.2. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững, nông nghiệp bền vững và sử dụng
ñất bền vững
2.2.1. Một số khái niệm:
- Phát triển bền vững: ðược hiểu theo nghĩa rộng cả về kinh tế, xã hội, văn
hóa và môi trường hiện tại và tương lai. Các yếu tố trên ñây cần ñược cân nhắc ở
mọi khâu, từ khi xác ñịnh chủ trương, ra các quyết ñịnh. Câu hỏi mấu chốt ñược ñặt
ra là “ có lợi gì và có hại gì cho con người, trước mắt và lâu dài? Chọn quyết ñịnh
nào ñể ñem lại nhiều lợi ích hơn là thiệt hại ” (UNDP Vietnam, MPI, DANIDA).
- Nền nông nghiệp bền vững: Một nền nông nghiệp phát triển bền vững phải
ñáp ứng ñầy ñủ các tiêu chí: Tốt về môi trường sinh thái, có hiệu quả khi tế, phù
hợp với nhu cầu xã hội và truyền thống văn hóa; cho phép áp dụng công nghệ thích
hợp; ñem lại lợi ích và sự phát triển chung cho toàn thể cộng ñồng trước mắt và lâu
dài (UNDP Vietnam, MPI, DANIDA).
- Sử dụng ñất bền vững: ðây là khái niệm ñộng và tổng hợp. Nó quan hệ ñến
các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường hiện tại và tương lai. Sử dụng ñất bền
vững là làm giảm suy thoái ñất và nước ñến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất
bằng cách sử dụng thông minh các nguồn tài nguyên bên trong và áp dụng hệ thống
quản lý phù hợp. Sử dụng ñất bền vững trong nông nghiệp liên quan trực tiếp ñến
các hệ thống canh tác cụ thể nhằm duy trì và nâng cao thu nhập, ñồng thời bảo vệ
các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thúc ñẩy phát triển nông thôn, hiện tại và tương
lai (UNDP Vietnam, MPI, DANIDA).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6
Vấn ñề sử dụng ñất bền vững ñã ñược ñề cập ñến từ xa xưa khi người Ấn
ðộ, người Ả Rập và người Mỹ ñều coi “ ñất là tài sản vay mượn của con cháu ”, khi
cách ñây hơn 5000 năm ñã xuất hiện những ñánh giá về thoái hóa ñất. Vấn ñề này
ñặc biệt ñược quan tâm rộng rãi trên thế giới từ sau những năm 80 của thế kỷ XX.
2.2.2. Sự cần thiết sử dụng ñất bền vững:
Ngày nay sử dụng ñất bền vững trở thành chiến lược toàn cầu bởi lẽ: Tài
nguyên ñất vô cùng quý giá; Tài nguyên ñất có hạn, ñất có khả năng canh tác càng
ít; diện tích tự nhiên và ñất canh tác trên ñầu người ngày càng giảm do áp lực dân
số, sự phát triển ñô thị hóa, công nghiệp hóa và các hạ tầng kỹ thuật; do ñiều kiện tự
nhiên, hoạt ñộng tiêu cực của con người, hậu quả của chiến tranh nên diện tích ñáng
kể lục ñịa ñã và ñang thoái hóa, nhiều nơi mất khả năng sản xuất. Sản xuất nông
nghiệp chỉ có thể mang lại hiệu quả cao và bền vững trên ñất tốt (Lê Thái Bạt,
2007).
2.2.3. Chiến lược toàn cầu và chiến lược Quốc gia về phát triển bền vững:
2.2.3.1. Chiến lược toàn cầu về phát triển bền vững:
Tuyên bố Stockhohm về môi trường con người; tuyên bố Rio về môi trường
và phát triển; tuyên bố Zohanesburg về phát triển bền vững; kế hoạch thực hiện
Zohanesburg xóa bỏ nghéo khó, thay ñổi các mẫu hình sản xuất và tiêu thụ không
bền vững, bảo vệ và quản lý cơ sở tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội (Nguyễn ðình Bồng, 2012).
2.2.3.2. Chiến lược phát triển bền vững ở việt Nam
Tham gia Công ước Quốc tế về phát triển bền vững; xây dựng chính sách
pháp luật và phát triển bền vững (Nguyễn ðình Bồng, 2012).
2.2.4. Chính sách pháp luật ñất dai
Hiến pháp 1992, Luật ðất ñai 2003 ñã quy ñịnh rõ chế ñộ sở hữu ñất ñai, chế
ñộ sử dụng ñất nông nghiệp (Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
1992, 2003).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7
2.2.5. Thực hiện chính sách pháp luật ñất ñai và quản lý sử dụng ñất
2.2.5.1. Quy hoạch sử dụng ñất:
a. Thành tựu
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của các cấp ñã dần ñi vào nề nếp;
quy hoạch, kế hoạch ñã trở thành cơ sở pháp lý cho việc thu hồi ñất, giao ñất, cho
thuê ñất, cho phép chuyển mục ñích sử dụng ñất và công nhận quyền sử dụng ñất.
Quy hoạch sử dụng ñất ñã tạo tiền ñề cho việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất phù
hợp với quá trình chuyển ñổi cơ cấu kinh tế, phân công lại lao ñộng trong khu vực
nông thôn góp phần phát triển nông nghiệp hàng hóa, khôi phục, bảo vệ và phát
triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái. Quy hoạch sử dụng ñất ñã bố trí quỹ ñất
hợp lý cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang và
phát triển ñô thị, góp phần thu hút vốn ñầu tư phát triển trong và ngoài nước, thúc
ñẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Phát triển quỹ ñất Quốc gia
giai ñoạn 1990 – 2010, trong ñó quỹ ñất nông nghiệp bao gồm ñất sản xuất nông
nghiệp và ñất lâm nghiệp ñã liên tục phát triển
Diện tích nhóm ñất sản xuất nông nghiệp tăng từ 16.388.400 ha (1990) lên
25.793.000 ha (2010), tăng 9.404.600 ha bằng 157,4%; Trong ñó:
- ðất sản xuất nông nghiệp tăng từ 6.993.200 ha lên 9.607.000 ha, tăng
2.613.800 ha, bằng 37,4%
- ðất trồng cây hàng năm tăng từ 5.333.900 ha lên 6.164.000 ha, tăng
830.100 ha, bằng 15,6%
- ðất trồng cây lâu năm tăng từ 1.045.200 ha lên 3.443.000 ha. Tăng
2.397.800 ha, bằng 229,4%
- ðất lúa nước giảm từ 4.108.800 ha xuống còn 3.999.000 ha, giảm 109.800
ha, bằng 2,7%
- ðất lâm nghiệp tăng từ 9.395.200 lên 15.391.000 ha, tăng 5.595.800 ha,
bằng 163,8%. Trong ñó: ðất rừng sản xuất tăng từ 671.900 ha lên 7.491.000 ha,
tăng 6.819.000 ha, bằng 1114,8%
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8
b. Hạn chế:
Tiến ñộ thực hiện quy hoạch sử dụng ñất, ñặc biệt cấp ñịa phương cơ sở
(huyện, xã) chậm, chưa ñảm bảo yêu cầu quy hoạch sử dụng ñất phải ñi trước một
bước và ñược phê duyệt vào năm cuối của kỳ trước. Chất lượng quy hoạch sử dụng
ñất còn thấp, thiếu tính khả thi thấp, kém bền vững; Việc quản lý, thực hiện quy
hoạch sử dụng ñất sau khi ñược xét duyệt còn bị buông lỏng; tình trạng dân lấn
chiếm, tự chuyển mục ñích sử dụng ñất trái phép mặc dù trong thời gian gần ñây ñã
ñược chấn chỉnh nhưng còn xảy ra ở một số ñịa phương. Nhiều khu vực quy hoạch
ñã công bố sẽ thu hồi ñất và ñã quá thời hạn 3 năm kể từ ngày công bố nhưng cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền không tiến hành ñiều chỉnh hoặc hủy bỏ quy hoạch.
2.2.5.2. Công tác giao ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, quản lý sử dụng
ñất của các hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp ñã ñạt ñược nhiều thành tựu tích
cực.
2.2.5.3. Tích tụ ruộng ñất nông nghiệp, nông thôn:
Tích tụ ruộng ñất gắn với phân công lại lao ñộng trong nông thôn, nông
nghiệp trên cơ sở phát triển kinh tế hộ gia ñình là quá trình lâu dài. Thực tiễn cho
thấy quá trình tích tụ ruộng ñất ở nước ta ñã và ñang diễn ra với quy mô nhỏ. Hiệu
quả kinh tế của tích tụ ruộng ñất là rõ rệt, tuy nhiên có khác nhau giữa các vùng.
Tồn tại của công tác này là tích tụ ruộng ñất chưa gắn chặt chẽ với phân công lại lao
ñộng nông nghệp, nông thôn. (Nguyễn ðình Bồng và Tạ Hữu Nghĩa, 2009).
2.2.5.4. Tình hình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới:
Tính ñến tháng 01/2013, cả nước có 35 xã ñạt 19/19 tiêu chí, 276 xã ñạt từ
15 ñến 18 tiêu chí, 1.074 xã ñạt từ 10 ñến 14 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Tuy
nhiên việc triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn
mới còn nhiều hạn chế, bất cập. Tiến ñộ thực hiện chương trình chậm. Việc lồng
ghép các chương trình, dự án trong xây dựng nông thôn mới còn lúng túng. ðến nay
mới có 83,5% số xã của cả nước hoàn thành quy hoạch chung. Phải phấn ñấu rất
cao ñến năm 2015 mới có ñược 20% xã ñạt chuẩn nông thôn mới theo mục tiêu ñặt
ra (Nguyễn ðình Bồng và Tạ Hữu Nghĩa, 2009).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9
2.2.5.5. Thách thức trong quản lý ñất nông nghiệp bền vững:
Những thách thức chính trong quản lý ñất nông nghiệp bền vững là: Quỹ ñất
có hạn; ñất có ñộ phì thấp, mất cân bằng dinh dưỡng; một diện tích ñáng kể (>5%
diện tích) ñã, ñang bị thoái hóa, ô nhiễm, một phần ñất mất khả năng sản xuất. Sản
xuất nông nghiệp còn manh mún; tích tụ ruộng ñất chưa gắn với phân công lại lao
ñộng; công cuộc xây dựng nông thôn mới còn chậm và kết quả còn hạn chế; biến
ñổi khí hậu tác ñộng sâu sắc ñến môi trường ñất Việt Nam (Nguyễn ðình Bồng,
2012).
2.2.5.6. Một số chính sách và giải pháp phục vụ quản lý và sử dụng ñất hiệu quả và
bền vững:
a. Chính sách ñất ñai: bảo vệ quỹ ñất nông nghiệp; sử dụng ñất phục vụ công
nghiệp hóa – hiện ñại hóa; chính sách bảo vệ môi trường.
b. Pháp luật ñất ñai: Luật ñất ñai và các văn bản dưới luật ñã và ñang ñược
sửa ñổi hoàn thiện.
c. Công tác quản lý ñất ñai ñang có những tiến bộ tích cực
d. Tích tụ ruộng ñất và xây dựng nông thôn mới ñang ñược tổng kết và phát
huy các nhân tố tích cực.
e. Ứng phó với biến ñổi khí hậu.
Việt nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến ñổi khí
hậu. ðể ứng phó với biến ñổi khí hậu Việt Nam ñã có chiến lược Quốc gia và kế
hoạch hành ñộng, ñồng thời tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
Quy hoạch sử dụng ñất với chức năng phản ánh hệ thống các biện pháp kinh
tế, kỹ thuật, pháp chế là công cụ quan trọng không thể thiếu trong việc tổ chức sử
dụng ñất có hiệu quả và bền vững, ñảm bảo quỹ ñất cho sự phát triể hài hòa của các
ngành kinh tế quốc dân. ðây cũng là nội dung quan trọng của ñề tài nhằm phản ánh
ñúng thực trạng và ñưa ra ñịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020 và tương lai có cơ
sở khoa học và thực tiễn.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10
2.3. Những nghiên cứu về sử dụng ñất bền vững một số nước trên thế giới và khái
quát tình hình sử dụng ñất ở Việt Nam
2.3.1. Những nghiên cứu về sử dụng ñất bền vững một số nước trên thế giới
ðể duy trì ñược khả năng bền vững ñối với ñất ñai Smyth A.J và
J.Dumanski (1993) ñã xác ñịnh 5 nguyên tắc có liên quan ñến sử dụng ñất bền vững
ñó là: (Smith A.J and Dumanski J,1939)
- Duy trì, nâng cao các hoạt ñộng sản xuất
- Giảm mức ñộ rủi ro ñối với sản xuất
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái
hoá chất lượng ñất và nước.
- Khả thi về mặt kinh tế
- ðược sự chấp nhận của xã hội
Năm nguyên tắc trên ñây ñược coi như những trụ cột của việc sử dụng ñất
bền vững. Nếu trong thực tế ñạt ñược cả 5 mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ
thành công, còn nếu chỉ ñạt ñược một vài mục tiêu chứ không phải tất cả thì khả
năng bền vững chỉ thành công ñược ở từng bộ phận.
2.3.1.1. Trung Quốc
Trung Quốc ñã có 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo lý luận kinh tế
“chủ nghĩa xã hội hiện thực”, chính sách cải cách thành công của Trung Quốc ñã
ñem lại những thành tựu to lớn, trong 20 năm cải cách kinh tế, mức tăng trưởng
GDP của Trung Quốc ñạt 9,7%/năm ñược xếp vào nước có mức tăng trưởng nhanh
nhất thế giới, khoảng 200 triệu người dân ñã ñược ñưa lên khỏi mức ñói nghèo, năm
1998, Trung Quốc ñứng ñầu thế giới về sản lượng nông sản, thu nhập của nông dân
Trung Quốc ñã tăng lên 16 lần. Nông nghiệp Trung Quốc ñã làm nên kỳ tích góp
phần quan trọng ñáp ứng nhu cầu ăn, mặc cho 1,3 tỷ dân có mức sống ngày càng
tăng, tạo cơ sở căn bản cho quá trình công nghiệp hoá.
Bên cạnh những thành công to lớn về kinh tế, xã hội của công cuộc ñổi mới,
quá trình phát triển kinh tế của Trung Quốc ñã và ñang chứa ñựng nhiều nguy cơ và
thách thức lớn. Trong ñó, chính sách sử dụng ñất nông nghiệp, chính sách ñô thị
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11
hoá và công nghiệp hoá ñã có những tác ñộng không nhỏ ñến kinh tế, xã hội Trung
Quốc.
Quá trình chuyển dịch ñất nông nghiệp sang các loại ñất khác (chủ yếu là ñất
công nghiệp và ñất ở) của Trung Quốc tăng ñã làm cho diện tích ñất canh tác ngày
càng giảm, diện tích canh tác bình quân ñầu người của Trung Quốc chỉ bằng 1/3
mức trung bình trên thế giới. Cạnh tranh giữa sản xuất nông nghiệp và sản xuất
công nghiệp, phát triển ñô thị ngày càng nhanh về tài nguyên tự nhiên làm cho giá
thành sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng nhanh, theo Z.Tang tốc ñộ tăng thu nhập
của nông thôn giảm dần (từ 3,09% năm 1980 xuống 2,47 % năm 1997), ngày càng
tụt hậu so với mức tăng ngày càng nhanh của thu nhập cư dân thành phố. Khoảng
cách chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa nhau... năm
1978 cư dân thành phố chiếm 18% dân số cả nước và có thu nhập chiếm 34% tổng
thu nhập cả nước, năm 1996 tỷ lệ dân số thành phố tăng lên 28% nhưng chiếm tới
50% tổng thu nhập cả nước”. Thu nhập bình quân ñầu người ở 10 thành phố lớn
của Trung Quốc từ năm 1997 ñến 1999 tăng từ 2.490 USD lên 2670 USD/năm,
trong khi thu nhập bình quân ñầu người ở nông thôn cùng giai ñoạn giảm từ 966
xuống 870 USD/năm. (ðặng Kim Sơn, 2001)
ðối với ñất nông nghiệp, Luật ñất ñai hiện nay của Trung Quốc
(ðiều 31, Luật ðất ñai nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, 1998), quy ñịnh “Nhà
nước bảo hộ ñất canh tác, khống chế nghiêm ngặt chuyển ñất canh tác thành phi
canh tác”
Mỗi một giai ñoạn thăng trầm của lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Trung
Quốc ñều ẩn chứa sự thành bại bởi tác ñộng của một cơ chế, chính sách về nông
nghiệp nói chung và sử dụng ñất nông nghiệp nói riêng. Song, những hậu quả tác
ñộng của quá trình chuyển dịch ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp và ñất ở ñến
ñời sống xã hội Trung Quốc là rất lớn. Chính sách “… khống chế nghiêm ngặt
chuyển ñất canh tác thành phi canh tác” tại Trung Quốc ra ñời chậm hơn một số
nước trong khu vực; song ñã thu ñược nhiều thắng lợi trên con ñường công nghiệp
hóa, hiện ñại hoá ñất nước.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12
2.3.1.2. Nhật Bản
Nhật Bản là một nước tiến hành cải cách kinh tế sớm nhất ở Châu Á, quá ñộ
từ nền kinh tế phong kiến tiểu nông lên công nghiệp hoá. Trải qua một thế kỷ phát
triển, Nhật ñã trở thành một quốc gia công nghiệp hiện ñại nhưng ñơn vị sản xuất
nông nghiệp chính vẫn là các hộ gia ñình nhỏ, mang ñậm tính chất của nền văn hoá
lúa nước, ñặc ñiểm này rất giống với Việt Nam.
Trước công cuộc duy tân, như mọi nước châu Á, nền kinh tế Nhật là nền
nông nghiệp sản xuất nhỏ, tiểu nông phong kiến, năng suất thấp, ñịa tô cao. Như
Việt Nam, Nhật luôn luôn, bị giới hạn bởi tài nguyên ñất ñai ngày càng ít và dân số
ngày càng tăng. Tuy nhiên, muốn tạo ñà công nghiệp hóa, nhất thiết phải tăng năng
suất nông nghiệp, trong hoàn cảnh ñất chật người ñông, cách duy nhất là thâm canh
tăng năng suất (trên ñơn vị diện tích và trên ñơn vị lao ñộng).
Khoa học kỹ thuật nông nghiệp ñược Nhật Bản coi là biện pháp hàng ñầu
ngay từ thế kỷ XIX, Nhật chú trọng phát triển các công nghệ thu hút lao ñộng và tiết
kiệm ñất như: kỹ thuật tưới nước, dùng phân bón và lai tạo giống tạo nên năng suất
cây trồng cao. Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất ñược ban hành cũng tạo
ra ñộng lực thúc ñẩy nông dân áp dụng khoa học công nghệ tăng năng suất cây
trồng. ðất ñai ñược chia cho mọi nông dân tạo nên tầng lớp nông dân sở hữu nhỏ
ruộng ñất.
Do chính sách phi tập trung hoá công nghiệp, ñưa sản xuất công nghiệp về
nông thôn làm cho cơ cấu kinh tế nông thôn thay ñổi, tỷ lệ ñóng góp của các ngành
phi nông nghiệp trong thu nhập cư dân nông thôn ngày càng tăng (năm 1950 là
29%, năm 1990 là 85%). Năm 1990 phần thu nhập từ phi nông nghiệp cao hơn 5,6
lần phần thu từ nông nghiệp. Ngược lại, công nghiệp lại tạo nên nhu cầu cao và thị
trường ổn ñịnh cho nông nghiệp, thu nhập của người dân Nhật tăng nhanh trong quá
trình công nghiệp hoá. Công nghiệp phát triển tạo nên kết cấu hạ tầng (giao thông,
thông tin, ñào tạo, nghiên cứu...) hoàn chỉnh, thúc ñẩy nông nghiệp tăng trưởng, tạo
nên năng suất ñất ñai cao...
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13
Về sự gắn kết giữa nông nghiệp, công nghiệp, nông thôn và thành thị của
Nhật Bản, ðặng Kim Sơn cho rằng “Một trong những bài học quan trọng nhất trong
“sự thần kỳ Nhật Bản” là sự liên kết hài hoà giữa nông nghiệp, nông thôn với công
nghiệp và ñô thị trong qúa trình công nghiệp hoá”. (ðặng Kim Sơn, 2001)
Sau ðại chiến thế giới lần thứ hai, kinh tế Nhật Bản bị suy thoái nghiêm
trọng, hơn 3 triệu người chết ñói, kết cấu hạ tầng bị huỷ hoại, tài chính bị thiếu hụt,
lạm phát phi mã...; Nhật Bản ñã tiến hành một loạt các cải cách kinh tế, trong ñó có
cải cách ruộng ñất, hình thành thị trường ñất ñai...Nhật Bản ñã thực hiện nhiều
chính sách kích thích (kích cầu) nền kinh tế phát triển, trong ñó, chính sách kích cầu
cơ bản nhất là tăng thu nhập và lương cho người tiêu dùng nông thôn. ðây là chiến
lược phát triển nông nghiệp áp dụng rất thành công, biến nông thôn thành thị trường
to lớn cho hàng hoá công nghiệp.
Cuối những năm của thập kỷ 1960, mức phát triển nhanh của công nghiệp
hoá của Nhật ñã thu hút hết lao ñộng dư thừa ở nông thôn. Tuy nhiên, công nghiệp
nặng làm tăng chi phí chống ô nhiễm môi trường, mặt khác, lệ thuộc nước ngoài về
năng lượng, nguyên liệu thì phát triển công nghiệp nặng và hoá chất sẽ không bền
vững; Nhật Bản ñã chuyển hướng sang phát triển công nghiệp quy mô nhỏ, thu hút
nhiều chất xám, sử dụng nhiều vốn.
Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP dần dần “nhường chỗ” cho công
nghiệp và dịch vụ phát triển; từ ñó kết cấu kinh tế Nhật Bản ñã chuyển dịch nhanh
và vững chắc sang công nghiệp.
Với chính sách tiết kiệm ñất triệt ñể, chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp
ñồng nghĩa với sự hạn chế tối ña chuyển dịch ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp
và ñất ở, các cơ chế chính sách uyển chuyển phù hợp với từng giai ñoạn phát triển
của kinh tế - xã hội, nông nghiệp Nhật Bản ñã tác ñộng một cách tích cực ñến sự
phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản.
2.3.1.3. ðài Loan
Quá trình phát triển xã hội trước ñây cũng giống với giai ñoạn phát triển
hiện nay của Việt Nam, tức là nền nông nghiệp là chính. Vào cuối thế kỷ XIX, cải
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14
cách ruộng ñất ở ðài Loan ñược tiến hành. Quyền sử dụng ñất chuyển từ ñịa chủ
thu tô sang chủ ñất thực sự quản lý ñất ñai. Nông nghiệp cùng với sự phát triển của
kỹ thuật ñã phát triển theo hướng thâm canh, chuyên sâu và nông nghiệp thực sự là
nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế ổn ñịnh và mạnh mẽ ở ðài Loan.
ðài Loan ñã tiến hành cuộc “cải cách ruộng ñất lần thứ hai” vào năm 1981.
Với mục tiêu mở rộng quy mô nông trại, các chính sách: hợp tác sản xuất, hợp ñồng
khoán ñược áp dụng song song với việc áp dụng các kỹ thuật mới như cơ khí hoá,
tự ñộng hoá, các ngành sản xuất “không sạch” như chăn nuôi, trồng trọt ñược thay
thế bằng sản phẩm sạch, chất lượng cao, không dùng hoá chất. Cũng trong quá trình
công nghiệp hoá này, giá ñất, giá lao ñộng tăng nhanh làm cho sản xuất lúa bị
chững lại và giảm sút hẳn. Lúa dần ñược thay thế bằng các cây trồng có giá trị kinh
tế cao hơn và tới thập kỷ 1990, việc ưu tiên phát triển môi trường ñã trở thành mục
tiêu quan trọng của ngành nông nghiệp ðài Loan.
Trong giai ñoạn ñầu công nghiệp hoá, công nghiệp phát triển chậm, ðài
Loan thực hiện khẩu hiệu “ly nông bất ly hương” như Trung Quốc hiện nay, sản
xuất nông nghiệp và ngành nghề nông thôn ñã thu hút hầu hết lao ñộng tăng thêm
hàng năm. Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,5% năm 1952 xuống còn thấp hơn 3% và giữ
ở mức này cho ñến nay. Từ năm 1952 - 1964, mỗi năm chỉ có khoảng 0,3 - 2,3 tổng
số lao ñộng nông thôn chuyển ra thành phố vừa ñủ với khả năng tạo việc làm của
công nghiệp. Khi tốc ñộ công nghiệp hoá chậm lại (sau năm 1971), kinh tế nông
thôn có vai trò ñiều tiết, giữ lao ñộng tăng thêm hàng năm ở lại nông thôn. Khi kinh
tế tăng trưởng trở lại (cuối thập kỷ 1980) lại thu hút lao ñộng ra thành phố. Nguyên
nhân tạo nên sự ñiều tiết về lao ñộng nói trên của ðài Loan không chỉ do chính sách
về nông nghiệp và công nghiệp mà còn do chính sách ñầu tư phát triển hệ thống
giáo dục phổ cập (ñào tạo nguồn nhân lực) nên chất lượng tay nghề lao ñộng nông
thôn luôn ñáp ứng ñược nhu cầu công nghiệp hoá, chính sách lương kích thích
người lao ñộng ñầu tư nâng cao trình ñộ và chủ trương phát triển nông nghiệp giai
ñoạn ñầu, phát triển công nghiệp giai ñoạn sau hướng về xuất khẩu, thu hút lao
ñộng, tăng thu nhập cho lao ñộng.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15