Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 126 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

---------------

HỌC VIÊN: BÙI THỊ THẾ

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60340201

TP. HCM, tháng 08/2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

---------------

HỌC VIÊN: BÙI THỊ THẾ

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


Mã số: 60.340.201

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

: PGS. TS. HỒ THỦY TIÊN

TP. HCM, tháng 08/2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Bùi Thị Thế
Là học viên cao học lớp Tài Chính – Ngân Hàng, Đợt 2 Khóa 2 năm 2012 của
Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Tài Chính Marketing.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận
văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
TP, HCM, ngày 24 tháng 8 năm 2015
Học viên

Bùi Thị Thế

LỜI CÁM ƠN


Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này một cách hoàn chỉnh và bảo vệ luận văn
này, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý

Thầy Cô, cũng như sự động viên, ủng hộ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong
suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Trước tiên tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại Học Tài Chính – Maketing đã
tổ chức và tạo điều kiện cho tôi nói riêng và lớp chúng tôi nói chung.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô PGS. TS. Hồ Thủy Tiên, người đã
hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể Quý thầy cô trong bộ môn Tài
Chính Khoa Sau Đại Học - Trường Đại Học Tài Chính – Marketing đã tận tình truyền
đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt
quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.
Xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Ban Quản Lý Dự Án các Khu Công nghiệp
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Cục Thống Kê Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Các Cơ quan hành
chính Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và các lãnh đạo các Doanh nghiệp có vốn FDI trong các
khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình
lấy số liệu và điều tra khảo sát để thực hiện luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừng
động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực
hiện đề tài luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các anh chị và các đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện
luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Vì luận văn được hoàn thành trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi những
hạn chế, sai sót. Kính mong quý thầy (cô), nhà khoa học, các bạn bè và những người
quan tâm đóng góp ý kiến để tôi có thể làm tốt hơn trong những nghiên cứu về lĩnh
vực này trong thời gian sắp tới.


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... 7
T

4
3

T
4
3

DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. 8
T
4
3

T
4
3

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. 9
T
4
3

T
4
3

TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................... 11
T
4
3


T
4
3

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................ 13
T
4
3

T
4
3

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 13
T
4
3

T
4
3

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 14
T
4
3

T
4
3


1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 15
T
4
3

T
4
3

1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 15
T
4
3

T
4
3

1.5 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: ...................................................... 16
T
4
3

T
4
3

1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: ............................................................... 16
T

4
3

T
4
3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
T
4
3

KHU CÔNG NGHIỆP.................................................................................................. 17
T
4
3

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ .................................................................................. 17
T
4
3

T
4
3

2.1.1 Những khái niệm cơ bản về hoạt động đầu tư: .................................................17
T
4
3


T
4
3

2.1.1.1 Khái niệm về đầu tư: ...................................................................................17
T
4
3

T
4
3

2.1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư: .........................................................................17
T
4
3

T
4
3

2.1.1.3 Khái niệm về vốn đầu tư .............................................................................18
T
4
3

T
4

3

2.1.1.4 Khái niệm về thu hút vốn đầu tư ................................................................18
T
4
3

T
4
3

2.1.2 Vai trò của vốn đầu tư trong nền kinh tế ...........................................................18
T
4
3

T
4
3

2.1.2.1 Đối với nền kinh tế .....................................................................................18
T
4
3

T
4
3

2.1.2.2 Đối với các đơn vị kinh tế...........................................................................20

T
4
3

T
4
3

2.1.3 Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI):......................................................20
T
4
3

T
4
3

1


2.2 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ............................................................ 21
T
4
3

T
4
3

2.2.1 Định nghĩa về khu công nghiệp ........................................................................21

T
4
3

T
4
3

2.2.2 Vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế........................................22
T
4
3

T
4
3

2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU
T
4
3

TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ........................ 23
T
4
3

2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư ..............................................................23
T
4

3

T
4
3

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
T
4
3

khu công nghiệp .........................................................................................................23
T
4
3

2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
T
4
3

NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP: ................................................... 24
T
4
3

2.4.1 Các yếu tố bên ngoài khu công nghiệp .............................................................24
T
4
3


T
4
3

2.4.2: Các yếu tố bên trong khu công nghiệp.............................................................24
T
4
3

T
4
3

2.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ..................................................................... 25
T
4
3

T
4
3

2.5.1 Các mô hình nghiên cứu lý thuyết ....................................................................25
T
4
3

T
4

3

2.5.1.1 Mô hình OLI (Ownership – Location-Internalization) ...............................25
T
4
3

T
4
3

2.5.1.2 Mô hình PEST trong nghiên cứu môi trường vĩ mô ...................................28
T
4
3

T
4
3

2.5.2 Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................................29
T
4
3

T
4
3

2.5.2.1 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm “Các yếu tố ảnh hưởng dòng vốn đầu tư

T
4
3

trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển: Phân tích bảng dữ liệu” Tác giả
Ab Quyoom Khachoo & Mohd Imran Khan (Báo MPRA số 37278, đăng ngày 1603-2012) ..................................................................................................................29
T
4
3

2.5.2.2 Mô hình nghiên cứu “các yếu tố quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài”
T
4
3

(Tác giả Sandrina Berthault Moreira được đăng trên tạp chí Poiésis Các chương
trình học trong giáo dục - Trường ĐH South Santa Catarina v.2, số 1 trang 83-104,
2009) .......................................................................................................................30
T
4
3

2.5.2.3 Mô hình nghiên cứu “Các yếu tố quyết định thu hút FDI - một nghiên cứu
T
4
3

miền Đông Trung Quốc” (Tác giả Amada Helldin, 2007) .....................................31
T
4

3

2


2.5.3 Một số mô hình nghiên cứu trong nước ............................................................32
T
4
3

T
4
3

2.5.3.1 Mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh
T
4
3

nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu điển hình tại TP. Đà
Nẵng” (Tác giả Lê Tuấn Lộc & Nguyễn Thị Tuyết, trên Tạp chí Phát triển & Hội
nhập số 11 (21) tháng 07-08/2013) .........................................................................32
T
4
3

2.5.3.2 Mô hình nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực
T
4
3


tiếp vào các khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” (Tác giả Tôn Đức Hoàn2011) .......................................................................................................................33
T
4
3

2.5.3.3 Mô hình nghiên cứu “Các nhân tố cơ bản thu hút vốn đầu tư nước ngoài
T
4
3

vào một địa phương ở Việt nam” (Tác giả Nguyễn Mạnh Toàn – 2010)...............34
T
4
3

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................... 37
T
4
3

T
4
3

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 37
T
4
3


T
4
3

3.2 MÔ TẢ DỮ LIỆU .................................................................................................. 37
T
4
3

T
4
3

3.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .............................................................................. 38
T
4
3

T
4
3

3.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 38
T
4
3

T
4
3


3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 42
T
4
3

T
4
3

3.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu (Quy trình định tính) .........................................42
T
4
3

T
4
3

3.5.2 Phương pháp xử lý dữ liệu (Quy trình định lượng) ..........................................42
T
4
3

T
4
3

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ...................................................................................... 46
T

4
3

T
4
3

4.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU .... 46
T
4
3

T
4
3

4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
T
4
3

NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU. .... 47
T
4
3

4.2.1 Quy mô thị trường .............................................................................................47
T
4
3


T
4
3

4.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực ...............................................................................48
T
4
3

T
4
3

4.2.3 Cơ sở hạ tầng .....................................................................................................48
T
4
3

T
4
3

4.2.4 Lợi thế chi phí ...................................................................................................50
T
4
3

T
4

3

3


4.2.5 Công tác quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phương ..................................51
T
4
3

T
4
3

4.2.6 Chính sách ưu đãi đầu tư ...................................................................................52
T
4
3

T
4
3

4.2.7 Sự hình thành cụm ngành:.................................................................................53
T
4
3

T
4

3

4.2.8 Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên ...............................................................53
T
4
3

T
4
3

4.3 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
T
4
3

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ......................................... 55
T
4
3

4.3.1 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp phát triển hạ tầng kỹ thuật các khu
T
4
3

công nghiệp ................................................................................................................55
T
4
3


4.3.2 Thực trạng thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp ...............................57
T
4
3

T
4
3

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 60
T
4
3

T
4
3

5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 60
T
4
3

T
4
3

5.1.1 Phân tích mô hình nghiên cứu ...........................................................................60
T

4
3

T
4
3

5.1.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................73
T
4
3

T
4
3

5.1.2.1 Giả thuyết H1 ..............................................................................................73
T
4
3

T
4
3

5.1.2.2 Giả thuyết H2 ..............................................................................................74
T
4
3


T
4
3

5.1.2.3 Giả thuyết H3 ..............................................................................................75
T
4
3

T
4
3

5.1.2.4 Giả thuyết H4. .............................................................................................75
T
4
3

T
4
3

5.1.2.5 Giả thuyết H5. .............................................................................................75
T
4
3

T
4
3


5.1.2.6 Giả thuyết H6 ..............................................................................................76
T
4
3

T
4
3

5.1.2.7 Giả thuyết H7 ..............................................................................................77
T
4
3

T
4
3

5.1.2.8 Giả thuyết H8 ..............................................................................................77
T
4
3

T
4
3

5.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ...................................................................................... 78
T

4
3

T
4
3

5.2.1 Quy mô thị trường .............................................................................................78
T
4
3

T
4
3

5.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực ...............................................................................79
T
4
3

T
4
3

5.2.3 Lợi thế chi phí ...................................................................................................80
T
4
3


T
4
3

4


5.2.4 Chính sách ưu đãi đầu tư ...................................................................................80
T
4
3

T
4
3

5.2.5 Sự hình thành cụm ngành ..................................................................................81
T
4
3

T
4
3

5.2.6 Công tác quản lý và hỗ trợ chính quyền địa phương ........................................81
T
4
3


T
4
3

5.2.7 Cơ sở hạ tầng .....................................................................................................82
T
4
3

T
4
3

5.2.8 Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên ...............................................................82
T
4
3

T
4
3

5.2.9 Về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
T
4
3

ngoài vào các khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ............................................83
T
4

3

CHƯƠNG 6: GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN ................................................ 85
T
4
3

T
4
3

6.1 GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................................................................ 85
T
4
3

T
4
3

6.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp của Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2020,
T
4
3

xét đến năm 2025. ......................................................................................................85
T
4
3


6.1.2 Một số kiến nghị để thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào các khu công nghiệp Tỉnh
T
4
3

Bà Rịa Vũng Tàu ........................................................................................................86
T
4
3

6.1.2.1 Về sự hình thành cụm ngành ......................................................................86
T
4
3

T
4
3

6.1.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực ....................................................................87
T
4
3

T
4
3

6.1.2.3 Về quy mô thị trường:.................................................................................89
T

4
3

T
4
3

6.1.2.4 Về phát triển cơ sở hạ tầng .........................................................................90
T
4
3

T
4
3

6.1.2.5 Về lợi thế vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên ........................................91
T
4
3

T
4
3

6.2 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 91
T
4
3


T
4
3

6.2.1 Kết luận .............................................................................................................91
T
4
3

T
4
3

6.2.2 Hạn chế của nghiên cứu: ...................................................................................92
T
4
3

T
4
3

A. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ CƯƠNG ..................................................................... 93
T
4
3

T
4
3


B. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 93
T
4
3

T
4
3

C. PHỤ LỤC................................................................................................................. 97
T
4
3

T
4
3

PHỤ LỤC 01 - BẢNG CÂU HỎI ................................................................................ 97
T
4
3

T
4
3

5



PHỤ LỤC 02: MÔ TẢ MẪU ..................................................................................... 102
T
4
3

T
4
3

PHỤ LỤC 03 – KIỂM ĐỊNH ..................................................................................... 103
T
4
3

T
4
3

PHỤ LỤC 04- THÔNG TIN CHUNG CỦA THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU
T
4
3

TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

T
4
3


.................................................................................................................................... 107
PHỤ LỤC 5 – ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG
T
4
3

TÀU ............................................................................................................................ 114
T
4
3

1. Quan điểm phát triển.........................................................................................114
T
4
3

T
4
3

2. Định hướng phát triển: ......................................................................................114
T
4
3

T
4
3

3. Định hướng chiến lược phát triển các ngành công nghiệp: ..............................115

T
4
3

T
4
3

4. Phát triển các khu, cụm công nghiệp. ...............................................................118
T
4
3

T
4
3

5. Nhu cầu vốn đầu tư ...........................................................................................119
T
4
3

T
4
3

6. Một số giải pháp chung để thực hiện quy hoạch: .............................................119
T
4
3


T
4
3

6


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
T
8
4

CHỮ VIẾT TẮT
T
8
4

NỘI DUNG

ADB

Asian Development Bank

BOT

Built Operation Transfer

CAD


Computer Aided Design

CAM

Computer Aided Manufacturing

CCN

Cụm công nghiệp

CECODES

Center for Community Development Studies

CNC

Computer Numerical Control

DWT

Deadweight Tonnage

ĐB

Đường bộ

EFA

Exploratory Factor Analysis


FDI

Foreign Direct Investment

GDP

Gross Domestic Product

KCN

Khu công nghiệp

KVA

Kilovolt-ampere

MNEs

Miltinational Enterprises

MW

Megawatt

NSNN

Ngân Sách Nhà Nước

ODA


Official Development Assistant
Organization for Economic Co-operation and

OECD

Development

OLI

Ownership-Locational-Internalization

PAPI

Public Administration Performance Index
7


PCI

Provincial Competitiveness Index

PEST

Political-Economics-Sociocultural-Technological

PLC

Programmable Logic Controller

PPP


Public Private Partnerships

TEU

Twenty-foot Equivalent Units

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy Ban Nhân Dân
Công Ty Cổ Phần Xây Dựng & Phát TRiển Đô

UDEC

Thị Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

UNCTAD

United Nations Conference on Trade And
Development

UNDP

United Nations Development Programme

USD


United State Dollar

WB

World Bank

WTO

World Trade Organization

DANH MỤC CÁC HÌNH
T
8
4

Bảng

Tên hình

Trang

3.1

Quy trình nghiên cứu

37

3.2


Mô hình nghiên cứu của đề tài

41

8


DANH MỤC CÁC BẢNG
T
8
4

Bảng
3.1

Tên bảng
Thống kê các yếu tố thu hút FDI của các mô hình nghiên cứu trước

Trang
39

đây
4.1

Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010

47

4.2


Dân số và giáo dục sau phổ thông trung học Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

48

4.3

Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành

50

4.4

Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người trên 1 năm theo giá
hiện hành

50

4.5

Thống kê tình hình triển khai các dự án qua các năm từ 2011-2015

57

4.6

Thống kê vốn đầu tư thực hiện qua từng năm

58

5.1


Bảng mô tả yếu tố Quy mô thị trường

62

5.2

Bảng mô tả yếu tố Chất lượng nguồn nhân lực

63

5.3

Bảng mô tả yếu tố Lợi thế chi phí

63

5.4

Bảng mô tả yếu tố Chính sách ưu đãi đầu tư

63

5.5

Bảng mô tả yếu tố Sự hình thành cụm ngành

64

5.6


Bảng mô tả yếu tố Công tác quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa

64

phương
5.7

Bảng mô tả yếu tố Cơ sở hạ tầng

65

5.8

Bảng mô tả yếu tố Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên

65

5.9

Bảng kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha

66

5.10

Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập

67


5.11

Bảng ma trận xoay của các biến độc lập

68

5.12

Bảng tổng giải thích của các biến độc lập

69

5.13

Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến phụ thuộc

70

9


5.14

Bảng tổng giải thích của các biến phụ thuộc

70

5.15

Bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy


71

5.16

Bảng phân tích Anova

71

5.17

Bảng các thông số thống kê của từng biến trong phương trình

72

5.18

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Quy mô thị trường

73

5.19

Hệ số hồi quy riêng của yếu tố Quy mô thị trường

74

5.20

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Chất lượng nguồn nhân lực


74

5.21

Hệ số hồi quy riêng của yếu tố Chất lượng nguồn nhân lực

74

5.22

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Lợi thế chi phí

75

5.23

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Chính sách ưu đãi đầu tư

75

5.24

Hệ số hồi quy riêng của yếu tố Chính sách ưu đãi đầu tư

75

5.25

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Sự hình thành cụm ngành


76

5.26

Hệ số hồi quy riêng của yếu tố Sự hình thành cụm ngành

76

5.27

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Công tác quản lý và hỗ trợ chính

76

quyền địa phương
5.28

Hệ số hồi quy riêng của yếu tố Công tác quản lý và hỗ trợ chính quyền 77
địa phương

5.29

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Cơ sở hạ tầng

77

5.30

Hệ số hồi quy riêng của yếu tố Cơ sở hạ tầng


77

5.31

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của Ví trí địa lý và tài nguyên thiên

78

nhiên
5.32

Hệ số hồi quy riêng của yếu tố Ví trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên

10

78


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn được thực hiện nhằm nhận diện các yếu tố và đo lường mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công
nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, giúp chính quyền địa phương cải thiện môi trường đầu
tư và gia tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho tăng trưởng kinh tế của
Tỉnh. Nội dung và kết quả đạt được của luận văn như sau:
1. Cơ sở lý luận dựa trên:
2 mô hình nghiên cứu lý thuyết OLI của Dunning và PEST của Porter về thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài;
3 nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới;
3 nghiên cứu thực nghiệm ở các tỉnh thành của Việt Nam.

Xây dựng mô hình nghiên cứu cho luận văn này từ mô hình nghiên cứu gốc
“Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Trường hợp nghiên cứu điển hình tại TP. Đà Nẵng” của Tác giả Lê Tuấn Lộc &
Nguyễn Thị Tuyết (2013).
2. Thông qua kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vào thời điểm
nghiên cứu bao gồm 8 yếu tố 28 biến quan sát, đó là yếu tố về Quy mô thị trường được
đo lường bằng 3 biến quan sát; yếu tố về Chất lượng Nguồn nhân lực được đo lường
bằng 3 biến quan sát; yếu tố về Lợi thế chi phí được đo lường bằng 3 biến quan sát;
yếu tố về Chính sách ưu đãi đầu tư được đo lường bằng 4 biến quan sát; yếu tố về Sự
hình thành cụm ngành được đo lường bằng 4 biến quan sát; yếu tố về Công tác hổ trợ
của chính quyền địa phương được đo lường bằng 4 biến quan sát; yếu tố về Hạ tầng
cơ sở được đo lường bằng 3 biến quan sát; yếu tố về Vị trí địa lý và tài nguyên thiên
nhiên được đo lường bằng 4 biến quan sát.
Thông qua phân tích hồi quy bội đã xác định được mức độ ảnh hưởng của từng
yếu tố tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu. Trong đó có 5 yếu tố gồm: Sự hình thành cụm ngành (Beta=0.556);
Chất lượng nguồn nhân lực (Beta=0.440); Quy mô thị trường (Beta=0.398); Cơ sở hạ
tầng (Beta=0.193); Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên (Beta=0.188).
11


3. Thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng và thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào các
khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong 5 năm qua.
4. Vận dụng các lý thuyết, kết quả thực nghiệm, tình hình thực tế để đưa ra kiến
nghị, chính sách phù hợp nhất nhằm đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư nói chung
và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng vào các khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu.
Bên cạnh đó còn có hạn chế thuộc về số lượng mẫu khảo sát, với 8 nhóm yếu tố
và 28 biến quan sát thì số mẫu khảo sát tương đương là 140 bảng khảo sát. Nhưng

trong thực tế số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 14 khu
công nghiệp của Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là 128 doanh nghiệp.

12


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
T
8
4

Chương 1 là chương giới thiệu khái quát của đề tài nghiên cứu, giúp người đọc
T
8
4

hiểu được lý do nghiên cứu đề tài này và nghiên cứu ở khía cạnh nào.
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cách đây 23 năm, ngày 12-8-1991, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập...
Trong buổi đầu xây dựng, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp cùng những thành
T
3
2

T
3
2

tựu đổi mới của các địa phương hợp thành, Đảng bộ và nhân dân trong đã tích cực
phấn đấu thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và các Nghị quyết Đại hội Đảng

bộ Tỉnh đã đặt ra, đặc biệt gần đây nhất Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu lần thứ V báo cáo số 06/BC/ĐH ngày 23 tháng 10 năm 2010 về việc “Tiếp
tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng bộ, phát huy dân chủ và sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân, phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu thành tỉnh công nghiệp,
cảng biển theo hướng hiện đại vào năm 2015”. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong
những tỉnh được xem vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình
Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, Tỉnh luôn chú
trọng cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh, nâng cao hiệu quả điều hành bộ máy
hành chính Nhà nước các cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà
đầu tư sản xuất kinh doanh hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế của Tỉnh. Tuy
nhiên, trong hai năm gần đây kết quả xếp hạng chỉ số PCI hàng năm của Tỉnh đã giảm
sút. Năm 2011 xếp hạng 6/63 tỉnh thành, năm 2012 xếp hạng 21/63 tỉnh thành giảm 15
bậc so với năm 2011, Năm 2013 xếp hạng 39/63 tỉnh thành giảm 18 bậc so với năm
2012(theo Báo Bà Rịa – Vũng Tàu điện tử).
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam Bộ, cách TP HCM 124km, Diện
tích tự nhiên: 1,988.65 km2, giáp : phía bắc giáp với Đồng Nai, phía tây giáp với thành
phố Hồ Chí Minh, phía đông giáp với Bình Thuận và đông nam giáp với Biển Đông,
với 305 km chiều dài bờ biển. Thềm lục địa tỉnh tiếp giáp với quần đảo Trường Sa, nơi
đây chứa đựng hai loại tài nguyên cực kỳ quan trọng là dầu mỏ và hải sản; nằm trên
trục đường xuyên Á, có hệ thống cảng biển, sân bay, đồng bộ có quốc lộ 51, 55, 56 với
hệ thống đường Tỉnh lộ, huyện lộ và mạng lưới đường sông thuận lợi. Dân số
1.041.565 người, mật độ dân số 525 người/ km2 (theo số liệu thống kê năm 2013).
13


Qua 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tính đến
tháng 5/2014, trên địa bàn tỉnh đã có 290 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký
khoảng 26,6 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 9 tỷ USD (Theo Chỉ thị 12/CT-UBND của
Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ngày 16 tháng 06 năm 2014). Tuy nhiên,
việc phát triển Khu công nghiệp ở Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu còn có không ít khó khăn và

thách thức nhưng lượng vốn đầu tư cho các dự án và 14 Khu công nghiệp của Tỉnh là
chưa xứng với tiềm năng của Tỉnh. Còn nhiều bất cập trong công tác quy hoạch phát
triển các Khu công nghiệp và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
các Khu công nghiệp trong thời gian qua chưa rõ ràng. Những khó khăn, bất cập đó đã
và đang là những lực cản làm cho các Khu công nghiệp chưa phát huy tốt vai trò khu
kinh tế động lực đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Nhằm khắc phục những hạn chế và tiếp tục tăng cường thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp cần phải có những nghiên cứu lý luận và
đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
Khu công nghiệp, từ đó đề ra các giải pháp thích hợp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào các Khu công nghiệp. Với lý do trên tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh
hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các Khu công nghiệp
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng.
Với mong muốn góp phần tìm ra những giải pháp khả thi để đáp ứng nhu cầu phát
triển khu công nghiệp của tỉnh, nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu cốt lõi của luận văn là tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu. Chính vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn tập trung vào:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ tác động tới thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

14


Đưa ra những góp ý giúp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào các Khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong giai đoạn tiếp theo.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để đề tài nghiên cứu sát với thực tiễn, tác giả sử dụng tổng hợp các phương
pháp nghiên cứu khác nhau như:
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả tổng quan về các Khu công
nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào các khu công nghiệp,
thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp và sử dụng
phương pháp định tính để đánh giá các yếu đố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực
tiếp vào các khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, thực hiện bằng cách
thông qua bảng câu hỏi (đã được chỉnh sửa sau khi tham khảo ý kiến của giáo viên
hướng dẫn và các chuyên gia cao cấp) gửi tới các các đối tượng được phỏng vấn là các
nhà quản lý đầu tư, doanh nghiệp đang hoạt động trong các khu công nghiệp Tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu. Cách thức thực hiện như sau:
Thu thập thông tin: bảng câu hỏi được xây dựng dựa theo mô hình nghiên cứu
của đề tài gửi đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong các khu
công nghiệp, sau đó sẽ thu bảng câu hỏi để nhập dữ liệu.
Phân tích dữ liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
làm cơ sở để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu. Đánh giá độ tin cậy của
thanh đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Phân tích nhân tố khám phá EFA và
phân tích hồi quy bội. Các kỹ thuật phân tích này sẽ được thực hiện bằng phần mềm
SPSS 16.0 qua đó đánh giá thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu.
1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa thực tiễn với những doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo. Vì kết quả
nghiên cứu sẽ được kết tinh dưới dạng số liệu và đo lường cụ thể nên sẽ đảm bảo tính
khách quan chính xác.

15


Kết quả này được đưa ra thông qua phân tích số liệu định lượng phần mềm

SPSS kết hợp với những kết luận mang tính định tính sẽ đưa ra cái nhìn tổng quát về
tình hình mô hình.
1.5 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Các Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào
14 Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 – năm 2014.
Về nội dung và hướng tiếp cận nghiên cứu của luận văn:
Nghiên cứu các lý thuyết có đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đối tượng phân tích và khảo sát là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài trong các khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Luận Văn gồm có 6 chương:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tổng quan về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp
Chương 3: Mô hình nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng
Chương 5: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 6: Gợi ý chính sách và kết luận

16


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ
T
8
4


TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP
Chương 2 nêu lên các khái niệm liên quan đến về đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp,
T
8
4

thu hút vốn đầu tư và khu công nghiệp. Ngoài ra tác giả đã phân tích vai trò của vốn
đầu tư trực tiếp đối với nền kinh tế và vai trò của khu công nghiệp trong công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp.
T
8
4

Tác giả đưa ra một số mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước đã để chọn mô

hình phù hợp với nghiên cứu đề tài này.
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ
2.1.1 Những khái niệm cơ bản về hoạt động đầu tư:
T
8
4

2.1.1.1 Khái niệm về đầu tư:
T
8
4

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về đầu tư, đứng trên các góc độ nghiên cứu

T
8
4

khác nhau mà các nhà kinh tế học đưa ra các khái niệm về đầu tư khác nhau:
Theo nhà kinh tế học P.A Samuelson (1948) thì cho rằng: “Đầu tư là hoạt động
T
8
4

tạo ra vốn tư bản thực sự, theo các dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định của doanh
nghiệp như máy móc, thiết bị, nhà xưởng và tăng thêm hàng tồn kho. Đầu tư có thể
dưới dạng vô hình như giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu,
phát minh …”.
Theo nhà kinh tế học John M.Keynes (1936) cho rằng: “Đầu tư là hoạt dộng
T
8
4

mua sắm tài sản cố định để tiến hành sản xuất hoặc có thể là mua tài sản tài chính để
thu lợi nhuận”
Theo Luật đầu tư (2005): “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài
T
8
4

sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư”
Tóm lại Đầu tư: là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính nguồn lực về vật
T
8

4

chất và trí tuệ để sản xuất và kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu
về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
2.1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư:
T
8
4

Dự án đầu tư: là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn ra đầu tư
T
8
4

của các nhà đầu tư. Các nguồn vốn này được sử dụng để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo
17


một đối tượng nào đó nhằm mục đích đem lại sự tăng trưởng cả về mặt số lượng và
chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ được tạo ra trong dự án.
Ngân hàng Thế giới: xem Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và
T
8
4

chi phí liên quan với nhau, được hoạch định, trong một thời gian nhất định.
2.1.1.3 Khái niệm về vốn đầu tư
T
8
4


T
8
4

T
8
4

Vốn là chìa khóa, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình phát triển của bất kỳ
T
8
4

chủ thể kinh tế nào và ngay cả một quốc gia, nhất là các nước đang phát triển và đặc
biệt đối với nền kinh tế chuyển đổi như nước ta hiện nay.
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, vốn đầu tư cho hoạt động kinh tế là rất lớn
T
8
4

và đa dạng. Vốn đầu tư không chỉ tạo lập tài sản trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ mà còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng phục
vụ các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Vốn đầu tư không chỉ tạo lập những tài sản
tồn tại dưới trạng thái vật chất hay hữu hình như máy móc, thiết bị, công trình kiến
trúc, nguyên vật liệu … mà còn dưới dạng phi vật chất hay vô hình như các phát minh,
sáng chế, các giải pháp hữu ích. Ngoài ra, vốn đầu tư còn tạo lập các tài sản tài chính
như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi …
Vậy vốn đầu tư là toàn bộ nguồn lực tài chính (là các khoản tiết kiệm của các
T

8
4

tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế và kể cả số tiết kiệm của nhà nước, từ các nguồn
T
8
4

khác nhau như liên doanh, liên kết hoặc tài trợ của nước ngoài...) được huy động và sử
dụng vào mục đích thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.1.4 Khái niệm về thu hút vốn đầu tư
Là các hoạt động khai thác các nguồn lực tài chính nhằm tài trợ vốn cho các dự
án đầu tư phát triển các chủ thể kinh tế.
Như vậy thu hút vốn đầu tư ở đây được hiểu là thu hút vốn đầu tư trực tiếp, và
kết quả cuối cùng phải hình thành cơ sở sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh
tế.
2.1.2 Vai trò của vốn đầu tư trong nền kinh tế
2.1.2.1 Đối với nền kinh tế
Vốn đầu tư tham gia vào các hoạt động đầu tư đóng vai trò quan trọng hình
thành nên cơ sở hạ tầng, hình thành nên các tài sản, máy móc thiết bị, công nghệ, tác
động đến chất lượng nguồn lực. Như vậy vốn đầu tư có vai trò quyết định đối với sự
18


phát triển của nền kinh tế, nó không chỉ tác động làm tăng năng suất, sản lượng mà
còn tác động mạnh đến chất lượng nguồn lao động, yếu tố có vai trò quyết định nhất
trong nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững.
Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế đã
được hai nhà kinh tế học là Roy Harrod và Evsay Domar cũng đưa ra mô hình giải
thích mối quan hệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng Harrod-Domar, nhấn mạnh vai trò

của vốn đầu tư thông qua hệ số ICOR.
Đầu tư tác động đến dịch chuyển kinh tế:
Thông qua những chính sách tác động đến cơ cấu đầu tư. Trong điều hành
chính sách đầu tư, nhà nước có thể can thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân
bổ vốn, kế hoạch hóa, xây dựng cơ chế quản lý đầu tư hoặc điều tiết gián tiếp qua các
công cụ chính sách như thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hướng một cơ cấu
đầu tư dẫn dắt sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý hơn.
Đầu tư tác động làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nước:
Đầu tư và đặc biệt đầu tư phát triển trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lượng và
năng lực sản xuất phục vụ của nền kinh tế và các đơn vị cơ sở. Chính vì vậy, đầu tư
cũng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của
quốc gia theo cơ cấu kỹ thuật của đầu tư.
Đầu tư tác động đến tổng cung, tổng cầu của kinh tế:
Đầu tư (I) là một trong những bộ phận quan trọng của tổng cầu (AD=C+I+GM). Vì vậy khi quy mô đầu tư thay đổi cũng sẽ có tác động trực tiếp đến quy mô tổng
cầu. Tuy nhiên tác động của đầu tư đến tổng cầu là ngắn hạn. Khi tổng cung chưa kịp
thay đổi, sự tăng lên của đầu tư sẽ làm cho tổng cầu tăng kéo theo sự gia tăng của sản
lượng và giá cả các yếu tố đầu vào. Trong dài hạn khi các thành quả của đầu tư đã
được huy động và phát huy tác dụng, năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng
thì tổng cung sẽ tăng lên. Khi đó sản lượng tiềm năng sẽ tăng và đạt mức cân bằng
trong khi giá cả của sản phẩm sẽ có xu hướng đi xuống. Sản lượng tăng trong khi giá
cả giảm sẽ kích thích tiêu dùng và hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ của nền kinh
tế.

19


2.1.2.2 Đối với các đơn vị kinh tế
Vốn là yếu tố tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng đơn vị kinh tế.
Đối với doanh nghiệp, vốn kinh doanh được xem như là khối lượng giá trị được tạo
lập ra và đưa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Vốn vừa là yếu tố đầu vào, vừa là kết quả phân phối thu nhập đầu ra của quá
trình đầu tư.
Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là Doanh nghiệp ngành công nghiệp tăng
nhanh là yếu tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
2.1.3 Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI):
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là vốn do các nhà đầu tư nước
ngoài đem vào trong nước để trực tiếp đầu tư bằng việc tạo ra những doanh nghiệp,
dưới dạng liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư, hoặc thành lập những doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài.
Vai trò của vốn FDI không chỉ đơn thuần nhằm bù đắp những thiếu hụt vốn đầu
tư phát triển kinh tế trong nước mà còn có ý nghĩa tích cực khác như:
Bên cạnh dịch chuyển các quỹ đầu tư, là sự chuyển giao của hàng loạt các yếu
tố khác như: chuyển giao vốn máy móc. thiết bị làm tăng cường năng lực sản xuất,
công nghệ, kỹ thuật, phong cách, kỹ năng quản lý tiên tiến hơn, giúp nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh …
FDI cũng góp phần trong các định hướng phát triển kinh tế xã hội và có tác
động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và bền vững.
Các doanh nghiệp FDI góp phần tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường, đẩy nhanh
tiến trình hội nhập, tham gia vào phân công lao động quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ,
cải thiện cán cân thanh toán, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần giải quyết
việc làm cho hàng vạn lao động, tạo ra hiệu ứng lan tỏa, động lực làm gia tăng hiệu
quả của đầu tư trong nước … Kích thích chuyển giao công nghệ; cải thiện cơ sở hạ
tầng; gây áp lực cải thiện thể chế, môi trường pháp luật trong nước phù hợp với luật
pháp và thông lệ Quốc tế.

20



Ngoài những mặt tích cực của vốn FDI, thì nguồn vốn này cũng có những hạn
chế như:
FDI có khuynh hướng là phát sinh sự tăng trưởng không bình thường trong một
số ngành của nên kinh tế, đưa đến sự mất cân bằng trong phân phối thu nhập, độc
quyền sản xuất, thất nghiệp và thiểu dụng việc làm theo cấu trúc, dẫn đến sự mất cân
đối, kém linh hoạt … cản trở phát triển cân đối, hài hòa nền kinh tế.
FDI cũng có thể sử dụng công nghệ lạc hậu, lỗi thời, sản xuất sản phẩm không
phù hợp, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe, đến chất lượng cuộc sống
con người, cản trở mục tiêu phát triển hài hòa, bền vững, nhân văn.
FDI thường phân bố tập trung ở các đô thị lớn, nơi tập trung những tiện ích
cuộc sống, gần bến cảng, cơ sở hạ tầng tốt, gần nguồn lao động, gần nơi tiêu thụ, làm
tăng sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo làn
sóng di cư từ nông thôn ra thành thị, tạo ra mất cân đối phát triển vùng.
FDI có thể làm cán cân ngoại hối bị thâm hụt.
Hoạt động chuyển giá cũng là một thách thức đồi với nước nhận FDI.
Ở Việt Nam. Theo luật đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp nước ngoài có các
hình thức sau đây:
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp liên doanh
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
Các hình thức khác
2.2 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP
Phần này nêu khái niệm về khu công nghiệp và vai trò của khu công nghiệp
trong phát triển kinh tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nền kinh tế mỡ,
ngoài thu hút vốn huy động cho phát triển công nghiệp chúng ta còn tạo nền móng cho
nền công nghiệp phát triển nói riêng, nền kinh tế nói chung đó là chúng ta còn phải
quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp hợp lý để có thể khai thác hết tiềm năng của
chúng.
2.2.1 Định nghĩa về khu công nghiệp
“Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các

dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo
21


×