Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

lập dự án đầu tư megabooks

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 46 trang )

LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................................................3
PHẦN I: CĂN CỨ, CƠ SỞ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ........................................................................4
I. Mô tả dự án..............................................................................................................................................4
II. Cơ sở pháp lý..........................................................................................................................................4
III. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi dự án........................................................................................................4
1. Mục tiêu đầu tư........................................................................................................................................4
2. Nhiệm vụ.................................................................................................................................................5
3. Phạm vi dự án..........................................................................................................................................5
IV. Điều kiện tự nhiên thị trường.................................................................................................................5
1. Cà phê và thị trường nội địa.....................................................................................................................5
2. Nhu cầu giải trí của người dân ở thành phố Huế......................................................................................6
PHẦN II: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP.........................................................................................................6
I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp............................................................................................................6
II. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi........................................................................................................7
1. Tầm nhìn..................................................................................................................................................7
2. Sứ mệnh...................................................................................................................................................7
Giá trị cốt lõi................................................................................................................................................7
III. Sơ lược về ngành...................................................................................................................................7
IV. Mục tiêu và tiềm năng của Megabooks.................................................................................................7
PHẦN III: MARKETING...........................................................................................................................8
I. Nghiên cứu thị trường..............................................................................................................................8
1. Phương pháp luận....................................................................................................................................8
1.1. Nghiên cứu sơ cấp................................................................................................................................8
1.2. Nghiên cứu thứ cấp.............................................................................................................................14
2. Phân tích thị trường...............................................................................................................................15
1.1. Thị trường đầu ra................................................................................................................................15


1.1.1. Mô tả sản phẩm................................................................................................................................15
1.1.2. Nhận biết khách hàng.......................................................................................................................15
1.1.3. Nhu cầu khách hàng.........................................................................................................................16


1.1.4. Đối thủ cạnh tranh............................................................................................................................18
1.2 Thị trường đầu vào...............................................................................................................................18
1.2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị...................................................................................................................18
1.2.4. Nguồn nhân lực................................................................................................................................21
1.2.5. Sơ đồ bố trí ( phụ lục)......................................................................................................................21
1.3. Thị trường mục tiêu............................................................................................................................21
1.4. Định vị thị trường...............................................................................................................................22
II. Chiến lược marketing............................................................................................................................23
1. Sản phẩm (Product)...............................................................................................................................23
1 . Sản phẩm..............................................................................................................................................24
2. Giá cả (Price)........................................................................................................................................27
3. Xúc tiến thương mại (Promotion):.........................................................................................................28
4. Phân phối (Place)...................................................................................................................................30
Phần IV. Quản trị tài chính của quán cà phê..............................................................................................31
I. Chi phí ban đầu:.....................................................................................................................................31
II. Cơ cấu vốn của quán cà phê..................................................................................................................32
III. DỰ BÁO TÀI CHÍNH.........................................................................................................................32
1. Thu nhập và doanh số dự báo................................................................................................................32
a. Doanh số................................................................................................................................................32
b. Thu nhập................................................................................................................................................34
c. Dòng tiền ròng.......................................................................................................................................34
IV. Phân tích rủi ro của dự án đầu tư quán cà phê Megabook....................................................................35
1. Phân tích độ nhạy...................................................................................................................................35


2. WHAT-IF..............................................................................................................................................38
a. Cạnh tranh giảm giá...............................................................................................................................38
3. Phân tích mô phỏng...............................................................................................................................39
3.1 Phân tích kịch bản................................................................................................................................39
3.2. Phân tích kịch bản bằng Crystal Ball..................................................................................................41

Phân tích mô phỏng..................................................................................................................................41
KẾT LUẬN:..............................................................................................................................................46
Phụ lục.

LỜI NÓI ĐẦU
Ra đời từ thế kỷ thứ 9, đến nay, cà phê đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với con
người, là một trong những thức uống thông dụng của toàn thế giới. Đối với Việt Nam,
nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới, cà phê đóng một vai trò rất quan trọng trong đời
sống kinh tế -xã hội. Thêm vào đó, đời sống người dân của nước ta ngày càng cao nên
nhu cầu uống cà phê cũng nhờ đó tăng lên. Hiện nay cả nước nói chung và thành phố Huế
nói riêng, số lượng quán cà phê không ngừng tăng. Tuy nhiên, phần lớn các quán cà phê
chỉ đáp ứng được số nhỏ nhu cầu và kinh doanh theo hình thức nhỏ và vừa theo kiểu
truyền thống. Bên cạnh đó, qua tìm hiểu thị trường, nhu cầu đọc sách ngày càng tăng
nhưng giá sách cũng rất đắt nên ít người có thể mua được sách để đọc. Ở các thành phố
lớn hình thức cà phê sách khá phổ biến và được mở rất nhiều. Tuy nhiên, ở Huế thì mới
chỉ có rất ít nhà cung cấp dịch vụ này. Để giúp khách hàng có thêm được một nơi lý
tưởng vừa có thể nhâm nhi tách cà phê, uống một ly nước giải khát hay ăn một thứ thức
ăn nào đó vừa có thể thư giãn bằng đọc một quyển sách hay, chúng tôi quyết định mở
quán “Cà phê Megabooks”. Với mục tiêu vui lòng khách đến vừa lòng khách đi, luôn
quan tâm đến khách hàng, tận tình giúp đỡ khi khách hàng cần, phục vụ một cách chuyên
nghiệp, chúng tôi nhất định sẽ đem đến cho khách hàng một không gian thư giãn tuyệt
vời.


PHẦN I: CĂN CỨ, CƠ SỞ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. Mô tả dự án
Dự án quán “Cà phê sách Megabooks”
Diện tích: 800m2
Địa điểm: Lý Thường Kiệt, TP. Huế


II. Cơ sở pháp lý
Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Luật đầu tư 2005
Nghị định 108/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư
Quyết định số 108/2006/QĐ-BKH của bộ kế hoạch và đầu tư ban hành mẫu văn bản thực
hiện luật đầu tư tại Việt Nam
Luật đất đai năm 2003
Thông tư 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê
duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.
Luật bảo vệ môi trường năm 2005
Nghị định 80/2006/NĐ –CP hướng dẫn luật bảo vệ môi trường và các văn bản có liên
quan.
Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng
Quy định tại Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 1 năm 2006 của Chính phủ “về
việc ban hành quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng

III. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi dự án
1. Mục tiêu đầu tư
-

Trên 100 khách hàng trong 1 ngày.
Doanh thu trong tháng trên 60 triệu.


-

Tỷ suất lợi nhuận trên 50%

Khách hàng thân thiết trên 100 khách.

2. Nhiệm vụ
- Tạo cho khách hàng một không gian thư giãn thoải mái.
- Cung cấp tốt các loại hình dịch vụ: ăn uống, đọc sách, kết nối wifi,…

3. Phạm vi dự án
Quán chúng tôi sẽ phục vụ khách hàng với một danh mục sản phẩm đa dạng bao gồm cà
phê cả trong nước lẫn nước ngoài (cappucino, expresso, latte,..), các loại thức ăn phong
phú cho nhu cầu ăn sáng và ăn trưa và nhiều loại nước uống, sinh tố khác.
Quán phục vụ chủ yếu cho đối tượng khách hàng sinh viên và nhân viên văn vòng ở khu
vực đường Lý Thường Kiệt và những khu vực lân cận.

IV. Điều kiện tự nhiên thị trường
1. Cà phê và thị trường nội địa
Việt Nam là nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu mặt hàng cà phê. Đặc biệt, trong
tháng 3/2012 vừa rồi nước ta xuất khẩu đạt 2.6 triệu bao đứng vị trí thứ nhất thế giới,
vượt xa đất nước đứng thứ 2 là Brazil 18.2% (tương đương với 0.4 triệu bao) – Theo
ICO/DVT
Khảo sát từ Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho thấy
tiêu dùng khu vực thành thị tăng hơn nông thôn hai lần với dạng bột tăng và cà phê hòa
tan giảm. Nông thôn có lượng tiêu dùng thấp nhưng tốc độ tăng nhanh, trong đó dạng bột
và hòa tan đều tăng. Khách hàng ở độ tuổi thanh niên và vị thành niên có mức tăng tiêu
thụ cà phê nhanh nhất, cả về cà phê bột và cà phê hòa tan. Nhóm thanh niên và trung niên
có mức độ tiêu dùng cà phê cao nhất. Nhóm tuổi già tăng mức tiêu thụ rất ít và chỉ tăng
lượng tiêu thụ cà phê bột. Xét về ngành nghề, những người làm việc nhiều về trí óc và có


kỹ năng chuyên môn, kỹ thuật viên tiêu thụ cà phê nhiều nhất. Mức tiêu thụ cũng tăng
mạnh ở lao động giản đơn (Số liệu khảo sát năm 2009)

Như vậy, có thể thấy rằng nhu cầu uống cà phê trong nước không ngừng tăng.

2. Nhu cầu giải trí của người dân ở thành phố Huế.
Huế được mạnh danh là thành phố mộng mơ, có nhịp sống chậm rãi, trầm lặng. Tuy
nhiên, tiềm ẩn trong những đặc điểm mà bất kì ai cũng có thấy ở đất Huế là sự phát triển
mạnh mẽ không ngừng của con người nói riêng và của mãnh đất này nói chung. Kinh tế
phát triển, thu nhập ngày càng tăng kéo theo đời sống vật chất cũng ngày càng được cải
thiện, nhưng kèm theo đó áp lực từ công việc và học tập cũng tăng vì vậy nhu cầu nghỉ
ngơi, thư giãn, giải trí cũng tăng lên.

PHẦN II: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP
I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Công ty cà phê sách Megabooks của chúng tôi là doanh nghiệp hoàn toàn mới, là một dự
án vừa kinh doanh cà phê, nước uống, thức ăn vừa mở rộng thêm các dịch vụ kèm theo
đặc biệt là sách.
Logo:


II. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
1. Tầm nhìn
Cà phê sách Megabooks phấn đấu trở thành một trong những công ty kinh doanh quán cà
phê hàng đầu thành phố Huế nói riêng và khu vực miền trung, cả nước nói chung.

2. Sứ mệnh
Công ty cafe sách Megabooks hướng đến những khách hàng có nhu cầu giải trí, học tập
và đặc biệt là có niềm đam mê đọc sách, mang đến một nơi lý tưởng nhất để thư giãn, đáp
ứng đầy đủ nhất nhu cầu đọc sách của khách hàng với mức giá ưu đãi và tối ưu nhất.
Đem đến một môi trường làm việc đầy hiệu quả và chuyên nghiệp cho nhân viên.

Giá trị cốt lõi

Khách hàng: Megabooks luôn lấy khách hàng làm trung tâm của mọi hoạt động. Tất cả
các sản phẩm, dịch vụ đều hướng tới nhu cầu của khách hàng.
Nhân viên: Đội ngũ nhân viên là sức sống của doanh nghiệp vì vậy Megabooks luôn tạo
động lực cho nhân viên có thể phát triển đầy đủ khả năng của mỗi người.
Cộng đồng: Góp phần mang tri thức đến cho mọi người, đóng góp sức mình vào nâng cao
chất lượng con người của xã hội.

III. Sơ lược về ngành
Megabooks kinh doanh trong ngành nghề ăn uống, ẩm thực và dịch vụ. Đây là ngành
tăng trưởng cao và nhanh.

IV. Mục tiêu và tiềm năng của Megabooks
Mục tiêu mà Megabooks đặt ra là trở thành quán cà phê hàng đầu cung cấp dịch vụ cà
phê sách, đem đến cho khách hàng không gian thưgiãn tuyệt với với mức giá hợp lý nhất.


Theo như khảo sát thực tế, ở Huế chỉ mới có 2 quán kinh doanh theo hình thức cà phê
sách. Với sự không ngừng tăng của nhu cầu uống cà phê và nhu cầu đọc sách cùng với sự
đa dạng và chất lượng của sản phẩm chúng tôi cung cấp, quán cà phê Megabooks có đầy
đủ tiềm năng để phát triển và tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

PHẦN III: MARKETING
I. Nghiên cứu thị trường
1. Phương pháp luận
1.1. Nghiên cứu sơ cấp
Lấy từ Nghiên cứu tiêu thụ cà phê trong nước tại hà nội và TP. Hồ Chí Minh của viện
chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn trung tâm tư vấn chính sách &
qlkt
Nghiên cứu này trước hết khai thác bộ số liệu của Điều tra Mức sống Dân Cư Việt Nam
năm 1998 và 2002 (VHLSS). Cuộc điều tra năm 1998 tập trung vào 6002 hộ và năm

2002 điều tra 30000 hộ. Mặc dù số mẫu khác nhau nhưng hầu hết các hộ được điều tra
năm 1998 cũng được điều tra lại vào năm 2002, vì vậy cũng có thể so sánh tiêu thụ và chi
tiêu bình quân đầu người của hai điều tra này. Từ hai bộ số liệu này, nhóm nghiên cứu có
thể khai thác một số thông tin sau: lượng và giá trị tiêu thụ cà phê bình quân đầu người
tại hộ gia đình chia theo thành thị, nông thôn, 8 vùng sinh thái và nhóm thu nhập. Ngoài
ra, thông tin về nhu cầu tiêu thụ của đồ uống thay thế như chè cũng được khai thác. Từ
đó, nhóm nghiên cứu sẽ có cơ sở để xác định tiếp những thông tin cần thu thập trong điều
tra thực địa.
Theo số liệu điều tra VLSS 2002, không có nhiều người dân Việt Nam tiêu thụ cà phê
trong hộ gia đình. Trong ngày thường, có khoảng 19,2% tiêu thụ cà phê, trong đó 47%
tiêu thụ cà phê uống liền và 53% tiêu thụ cà phê bột. Tuy nhiên, trong dịp lễ tết, số lượng
người tiêu thụ cà phê trong hộ gia đình tăng lên, khoảng 23% số hộ.
Trung bình năm 2002, người Việt Nam tiêu thụ khoảng 1,25 kg cà phê/năm, bao gồm cà
phê tiêu thụ trong ngày thường (cà phê uống liền và cà phê bột) và cà phê uống trong dịp
lễ tết. Tuy nhiên, trong điều tra này, chỉ có số liệu về giá trị của cà phê uống liền. Giá trị
tiêu thụ cà phê trung bình của người dân Việt Nam năm 2002 là khoảng 9.130
đ/người/năm.
Tiêu thụ nội địa cà phê có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn cả về lượng và giá
trị. Lượng tiêu thụ bình quân đầu người của thành thị năm 2002 (2,4kg) cao gấp 2,72 lần


tiêu thụ của nông thôn (0,89 kg). Trong khi đó, giá trị tiêu thụ bình quân đầu người của
thành thị đạt 20.280 đồng, cao gấp 3,5 lần mức của nông thôn.
Hình 6 : Lượng (kg/người) và giá trị (1000đ/người) tiêu thụ cà phê bình quân đầu
người nông thôn và thành thị năm 2002
Lîng
Gi¸ trÞ

3.0


25

2.5

20

2.0

15

1.5
10

1.0

5

0.5
0.0

Thµnh thÞ

N«ng th«n

Trung b×nh

0

Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2002 (Trần Quỳnh Chi)
Bộ số liệu VHLSS cũng phân chia tiêu thụ cà phê thành hai loại cà phê bột và cà phê

uống liền.
Tình hình tiêu thụ của cả hai loại cà phê bột và cà phê uống cũng có sự khác biệt lớn giữa
thành thị và nông thôn. Khu vực thành thị tiêu thụ cà phê uống liền nhiều gấp 2,74 lần
khu vực nông thôn, trong khi đó, chênh lệch về giá trị tiêu thụ loại cà phê này là gần 5 lần
giữa hai khu vực. Giá trị tiêu thụ tiêu thụ cà phê bột ở khu vực thành thị lớn gấp 2,65 lần
khu vực nông thôn (7,8 và 2,9 nghìn đ/người/năm).
Hình 7: Lượng tiêu thụ cà phê bột và uống liền 2002 (kg/người/năm)

Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2002 (Trần Quỳnh Chi)


S khỏc bit ln v giỏ tr tiờu th cú th do giỏ khu vc thnh th cao hn khu vc
nụng thụn nh mc sng cao hn. Nm 2002, tng chi tiờu khu vc thnh th khong 27
triu ng trong khi tng chi tiờu khu vc nụng thụn ch cú khong 12 triu ng.
Ngoi ra, chờnh lch v giỏ tr cng cú th do cht lng c phờ bỏn ti th trng thnh
th cao hn th trng nụng thụn. Tuy nhiờn, cha cú mt nghiờn cu no khng nh rừ
nhn nh ny.
1.2. Khỏc bit gia cỏc nhúm thu nhp
Cỏc h gia ỡnh c chia lm 5 nhúm da trờn thu nhp ca h, mi nhúm chim 20%
tng s h, t nhúm nghốo nht (quintile 1) n nhúm giu nht (quintile 5).
Tiờu th c phờ bỡnh quõn u ngi tng dn t nhúm cú thu nhp thp nht n nhúm
cú thu nhp cao nht. Trong ú, lng tiờu th c phờ ca nhúm 5 cao hn nhúm 1 n
gn 18 ln, tuy nhiờn, giỏ tr tiờu th ch chờnh lch khong gn 9 ln. Nh vy, v mụ t
thng kờ, tiờu th c phờ cú xu hng thay i theo thu nhp.

Hỡnh 8: Tiờu th c phờ u ngi theo nhúm thu nhp nm 2002
Lợng (gr/ngời)

30


3.0

Giá trị (1000đ/ngời)

25

2.5

20

2.0

15

1.5

10

1.0

5

0.5

0

Nghèo nhất

0.0
2


3

4

Giàu nhất

Ngun: Tớnh toỏn t VHLSS 2002 (Trn Qunh Chi)
Tỡnh hỡnh tiờu th c phờ bt v ung lin cng din bin theo xu hng trờn, tuy nhiờn,
lng c phờ bt tiờu th thp hn nhiu so vi lng c phờ ung lin. nhúm thu nhp
cao nht, lng c phờ ung lin c tiờu th nhiu gp 9,4 ln lng c phờ bt. Trong
khi ú, nhúm nghốo nht, mc chờnh lch ny l 9,8 ln.


Hình 9: Lượng cà phê bột và uống liền theo nhóm thu nhập (kg/người/năm)
Cµ phª uèng liÒn

3.00

0.30

Cµ phª bét

2.50

0.25

2.00

0.20


1.50

0.15

1.00

0.10

0.50

0.05

0.00

NghÌo
nhÊt

2

3

4

Giµu
nhÊt

0.00
Trung
b×nh


Nguồn: Tính toán từ VHLSS (Trần Quỳnh Chi)
Khác biệt giữa các vùng
Hầu hết các khu vực ở Việt Nam đều tiêu thụ cà phê, nhưng rất khác biệt. Nam Trung Bộ,
Đồng bằng Sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ là ba khu vực tiêu thụ cà phê
nhiều nhất trong cả nước. Vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Sông Hồng tiêu thụ
rất ít cà phê, thậm chí khu vực Tây Bắc hầu như không tiêu thụ với mức tiêu thụ bình
quân đầu người chỉ có 0,03 kg/năm. Lượng tiêu thụ cà phê ở khu vực Tây Nguyên nhiều
thứ 4 trên cả nước nhưng vẫn ở mức thấp so với 3 khu vực đứng đầu.
Giá trị tiêu thụ của các khu vực diễn biến không hoàn toàn giống như lượng tiêu thụ. Đặc
biệt là ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Ở khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ, mặc dù lượng tiêu thụ đầu người rất cao (1,5kg/người/năm) nhưng giá trị tiêu
thụ chỉ đạt 6230 đ/người/năm. Trong khi đó ở khu vực Tây Nguyên, các con số này lần
lượt là 0,28 kg và 4150đ. Một trong những nguyên nhân giải thích hiện tượng này là khu
vực Tây Nguyên chủ yếu tiêu thụ các loại cà phê bột, có chất lượng cao, với lượng cà phê
bột tiêu thụ ở khu vực này cao thứ 3 trong toàn quốc (0,12 kg/người/năm) so với mức
0,08kg của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Hình 10: Tiêu thụ cà phê đầu người theo vùng của Việt Nam năm 2002


Lîng
Gi¸ trÞ

3.0

30

2.5

25


2.0

20

1.5

15

1.0

10

0.5

5

0.0

§BSH

§«ng T©y B¾c
B¾c

Duyªn Duyªn
T©y
§BSCL
Nam
h¶i BTB h¶i NTB Nguyªn Trung Bé


TB

0

Nguồn: Tính toán từ VHLSS (Trần Quỳnh Chi)
2. Tiêu thụ cà phê Việt Nam - nhận định từ các nguồn thông tin khác
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, tiêu thụ nội địa của cà phê Việt nam còn quá ít.
Trong khi mỗi người Bắc Âu uống 10 kg cà phê nhân mỗi năm, ở Tây Âu là 5-6 kg thì
người Việt Nam mới tiêu thụ khoảng 500 gr (vnexpress.net, 10/2005)
Việt Nam vốn là nước sản xuất cà phê chỉ đứng sau Brazil và là nước đứng đầu về sản
xuất cà phê vối. Theo số liệu từ Vicofa, tốc độ tăng trưởng bình quân diện tích đất trồng
cà phê đạt khoảng 15% trong những năm 90, và tới cuối thế kỷ 20 cả nước đã có khoảng
nửa triệu hecta cà phê. Hiện nay hầu hết cà phê nhân được sản xuất ra là để phục vụ
xuất khẩu. Sản lượng xuất khẩu của Việt Nam đạt 600.000-700.000 tấn cà phê nhân mỗi
năm. Hai vụ cà phê 2000-2001 và 2003-2004, Việt Nam đã xuất khẩu trên 800.000 tấn cà
phê. Cũng như nhiều ngành sản xuất khác, đặc biệt là thủy sản và nông sản, các doanh
nghiệp kinh doanh chế biến cà phê "chuộng" đầu tư để xuất khẩu hơn là tiêu thụ thị
trường nội địa.
Một số nghiên cứu gần đây được Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra cho thấy tiềm năng thị
trường cà phê nội địa của Việt Nam có thể tiêu thụ tới 70.000 tấn/năm. Nghĩa là với sản
lượng cà phê hàng năm thu hoạch được 700.000 - 800.000 tấn thì lượng cà phê tiêu thụ
nội địa của Việt Nam ở mức xấp xỉ 10%. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của cuộc điều
tra mức sống dân cư ở trên thì nếu mức tiêu thụ bình quân đầu người cà phê của Việt
Nam đạt 1,25kg/người/năm thì năm 2002, mức tổng tiêu thụ cả nước phải đạt khoảng
95,000 tấn. Trong khi đó theo Hiệp hội Cà phê thế giới, tiêu dùng nội địa của cà phê Việt
Nam hiện chỉ đạt khoảng 5%, thấp nhất trong số các nước sản xuất cà phê. Mức chênh
lệch này càng "khập khiễng" nếu so với sản lượng tiêu dùng cà phê nội địa của các nước
thành viên Hiệp hội Cà phê thế giới là 25,16%. Điều này cho thấy, có rất nhiều nguồn
thông tin đánh giá về mức tiêu thụ đầu người khác nhau và cho những số liệu rất khác



biệt. Đó chính là một trong những lý do khiến cho nhóm nghiên cứu của Viện Chính sách
và Chiến lược PTNN-NT tiến hành nghiên cứu này.
Trước tình hình mức tiêu thụ nội địa thấp như trên, một số hãng sản xuất trong nước và
liên doanh cà phê Việt Nam đã liên tục đưa ra những chiến lược kinh doanh khác nhau
nhằm thu hút khách hàng.
Theo kết quả điều tra của Công ty Cà phê Trung Nguyên thì Trung Nguyên, Nestcafe và
Vinacafe là 3 hãng sản xuất bán cà phê nhiều nhất và được ưa chuộng nhất ở Việt Nam
hiện nay.
Hình 11: Lượng cà phê tiêu thụ theo các hãng khác nhau (%)

100
80
60
40
20
0

Lo¹iA

Lo¹i B

T. N g u y ª n

V in a c a p h e

N e s tc a fe

Bu«n M ª Thuét


M ª Tra n g

Kh¸c

C a fe L o n g

Nguồn: Điều tra của công ty cà phê Trung Nguyên, 2003
Các hãng cà phê này áp dụng nhiều chiến lược kinh doanh cà phê khác nhau.
Đang tận dụng mọi phương tiện thông tin để tìm kiếm đối tác xuất khẩu, Giám đốc doanh
nghiệp cà phê Thu Hà tại Pleiku Ngô Tấn Giác cho biết 2/3 trong số hơn 300.000 tấn cà
phê bột hàng năm doanh nghiệp này sản xuất được dành cho xuất khẩu. "Chúng tôi đã cố
gắng phát triển thị trường nội địa nhưng cạnh tranh hết sức khó khăn và doanh thu rất
thấp so với giá trị kim ngạch xuất khẩu". Để "mở đường" về thị trường phía Nam và TP
HCM, nhãn hiệu cà phê Thu Hà đã 3 lần "tấn công", nhưng thất bại vẫn hoàn thất bại.
"Hiện Thu Hà đang tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng bằng cách mở những tiệm phục vụ
uống cà phê, nhưng hiệu quả không cao lắm".
Mở rộng kênh tiếp thị và tiêu thụ nội địa bằng cách phục vụ nhu cầu thưởng thức cà phê
hòa tan hay pha sẵn cũng đang là cách mà một số công ty cà phê đang lựa chọn. Ngoài
"chuỗi" quán cà phê Trung Nguyên, một loạt nhãn hiệu khác như Highland, Phúc Ban


Mê, cà phê Buôn Mê Thuột... lần lượt mở các cửa hiệu cà phê tại các đô thị lớn như TP
HCM, Cần Thơ, Quy Nhơn... Song hiệu quả thì, "mục đích là để quảng bá và giới thiệu
sản phẩm chứ không đặt nặng vấn đề doanh thu", giám đốc một công ty chế biến cà phê
tại Buôn Mê Thuột nhận định.
Theo phân tích của giới kinh doanh cà phê chế biến, một trở ngại khác khiến cho cà phê
Việt Nam khó tiêu thụ nội địa là do xu hướng uống cà phê "công nghiệp" trong giới trẻ
ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu nhanh trong nhịp sống hiện đại. "Cà phê hòa tan trở
thành xu hướng tiêu dùng chủ đạo hiện nay, càng đa dạng hương vị và đáp ứng mọi nhu
cầu càng hấp dẫn", đại diện Công ty Nestcafe cho biết.

Thị phần cà phê hoà tan hiện nay chia cho 2 hãng lớn: Vinacafe: 50,4%, Nescafé: 33,2%
và các nhãn hiệu khác 16,4%. Vinacafe luôn theo sát khẩu hiệu “tôn trọng và đề cao giá
trị truyền thống”, mang những gì tinh tuý nhất của thiên nhiên đến với người tiêu dùng.
Hiện nay Vinacafe chuẩn bị đầu tư một dây chuyền mới, công suất khoảng 3200 tấn cà
phê hoà tan/năm, gấp 4 lần công suất hiện nay. Theo ông Bùi Xuân Thoa, Giám đốc
Công ty Cổ phần Cà phê Biên Hoà (Vinacafe) “Thị trường cà phê Việt Nam đang gia
tăng cạnh tranh quyết liệt, với thị phần đáng kể và kinh nghiệm hơn 30 năm, vấn đề tiêu
dùng nội địa thực sự không đáng ngại với Vinacafe. Chúng tôi sẽ tăng tổng cầu nội địa
bằng những phân khúc mới và cổ vũ người tiêu dùng”.
Trung Nguyên - doanh nghiệp đã làm mưa làm gió trên thị trường cà phê phin với thương
hiệu Trung Nguyên nhiều năm qua đã làm nóng thị trường cà phê hoà tan bằng sản phẩm
G7 với tổng mức đầu tư cho một dây chuyền sản xuất cà phê hoà tan lên tới 10 triệu
USD, công suất 200 tấn/năm. Đặng Lê Nguyên Vũ, tổng giám đốc công ty Trung Nguyên
cho biết: “Trung Nguyên phải dồn tổng lực cho cuộc cạnh tranh, nhờ đó G7 đã chiếm
một thị phần nội địa đáng kể về cà phê hoà tan. Nhưng lớn hơn cái lợi kinh tế vì cà phê
hoà tan Trung Nguyên chủ yếu xuất khẩu, là qua đó G7 đã góp phần đáng kể vào phong
trào người Việt dùng hàng Việt, nâng cao ý thức doanh nghiệp trẻ dám đương đầu với các
tập đoàn quốc tế ngay trên sân nhà”.
Song, đối với nhiều doanh nghiệp tư nhân khác, việc đầu tư sản xuất cà phê hòa tan lại
đòi hỏi nguồn vốn lớn và chi phí chuyển giao công nghệ, trở thành một cái khó "bó" lấy
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả, doanh nghiệp vẫn tập trung xuất khẩu cà phê nhân
hoặc bột mà bỏ qua thị trường nội địa.

1.2. Nghiên cứu thứ cấp
Điều tra được tiến hành 1 lần tại một số hộ gia đình được chọn, phỏng vấn trực tiếp
những người chịu trách nhiệm mua lương thực cho gia đình bằng một bảng hỏi đã được
đánh mã.


Điều tra quán cà phê

-

Chỉ thực hiện một cuộc điều tra nhỏ đối với quán cà phê ở siêu thị big C để
biết thông tin về tổ chức và các phương tiện, công cụ sử dụng để pha chế và
bán cà phê

Bảng hỏi người tiêu dùng
-

Hỏi về nhu cầu uống cà phê

-

Hỏi về nhu cầu đọc sách

-

Tham khảo ý kiến về cà phê sách

2. Phân tích thị trường
1.1. Thị trường đầu ra
1.1.1. Mô tả sản phẩm
Sản phẩm của quán khá đa dạng:
- Nhiều thể loại sách khác nhau:
Kinh doanh

Văn hóa nghệ thuật

Tôn giáo, chính trị


Kỹ năng mềm, tư duy

Văn học trong nước,

Sức khỏe, giới tính

Suy ngẫm, làm người

nước ngoài

Sách thiếu nhi …

Khoa học, lịch sử

Truyện, tiểu thuyết

- Sản phẩm ăn uống phong phú:
Cà phê
Cappucino

1.1.2. Nhận biết khách hàng


Hiện nay, ở Huế, nhìn một cách tổng quan, số lượng người uống cà phê rất lớn và ngày
càng tăng, đây chính là lý do mà trên địa bàn thành phố ngày càng nhiều quán cà phê
được mở để phục vụ nhu cầu không ngừng tăng này của khách hàng.
Đối với các quán cà phê cóc, chỉ với 2 chiếc ghế nhỏ được đặt ở vỉa hè đường là khách
hàng đã có thể thưởng thức ly cà phê của mình nên rất dễ dàng tiếp cận vì vậy khách
hàng của loại hình này rất đa dạng. Nhu cầu khi đến với quán cà phê của họ đơn giản là
uống một ly cà phê và đọc một tờ báo, nói chuyện với bạn bè hay chỉ tìm một nơi để thỏa

mãn sở thích ngắm nhìn những hoạt động thường ngày của cuộc sống ... Những quán cà
phê bình dân khác thì đối tượng khách hàng bị thu hẹp hơn, có một số quán chỉ đa phần
phục vụ cho công nhân viên chức, một số thì cho lao động phổ thông,... tùy vào địa điểm
của quán. Những quán cà phê hạng sang, khách hàng chủ yếu của quán là những đối
tượng có thu nhập từ trung bình trở lên, nhiều nhất vẫn là những khách hàng có thu nhập
cao. Họ không những có nhu cầu đến uống cà phê và thư giãn mà không ít trong số họ
còn muốn khẳng định bản thân.
Riêng đối với hình thức quán cà phê sách, chúng tôi hướng đến tất cả các loại khách
hàng, đặc biệt là khách hàng có sở thích đọc sách. Như vậy, khách hàng đến với cà phê
sách không những có nhu cầu giải trí bằng những hình thức phổ biến hiện nay mà họ còn
muốn có một không gian để ngâm cứu một quyển sách hay, đối tượng khách hàng chủ
yếu sẽ là sinh viên và nhân viên văn phòng.

1.1.3. Nhu cầu khách hàng
Tìm hiểu những lợi ích của con người khi đi tới quán cà phê sách
Khách hàng tới uống cà phê không chỉ muốn tận hưởng hương vị của ly cà phê mà còn vì
rất nhiều nguyên nhân khác nhau: muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi, thưởng
thức âm nhạc (Guitar) hay thư giãn đầu óc từ việc đọc sách sau những giây phút làm việc
mệt mỏi lần tinh thần và vât chất.


Ngồi thu mình trong một góc của quán cà phê sách, ôm cuốn truyện nghiền ngẫm cả buổi
giữa tiếng nhạc dặt dìu và những âm thanh rất khẽ... là sở thích của nhiều người ngày
nay.
Lần đầu đến với cà phê sách Phương nam ở đường lê lợi-huế, Nam - sinh viên ĐH Mỹ
Thuật TP. huế - hết sức ngạc nhiên và thú vị với không gian nơi đây. Cách bài trí đơn
giản với các kệ sách đặt gần chỗ ngồi của khách, vài cuốn sách đặt bên thành cửa sổ tạo
cho quán nét đặc trưng riêng. Trong quán, ai cũng trầm tư lặng lẽ, khách chăm chú đọc
sách, nhân viên đi lại nhẹ nhàng và nhạc nền dịu nhẹ trong một không gian không khói
thuốc.

Trước kia, Nam cứ nghĩ cà phê sách chỉ hợp với dân “mọt sách” nhưng nay anh chàng
phải bỏ ngay suy nghĩ ấy. Theo Nam, vẻ yên tĩnh nơi cà phê sách không ngột ngạt như
thư viện mà tạo cho mọi người cảm giác rất thoải mái. Sự yên tĩnh này kết hợp với những
cuốn sách hay, những thức uống ngon giúp cho khách có một không gian đọc đúng nghĩa.
Nam đã ngồi lì trong quán đọc hết cuốn “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” và nhận thấy
khó cưỡng lại được sức hấp dẫn từ nơi này. “Nơi đây kích thích ta tìm về với văn hóa đọc
vốn tưởng đã lãng quên”, Nam chia sẻ. Khi ra về, Nam tự nhủ sẽ còn tới nơi này nữa để
cảm nhận rõ hơn nhiều điều hấp dẫn khác.
Thời đại công nghệ bùng nổ với nhịp sống hối hả khiến nhiều người xa dần với việc đọc
sách. Đó là hệ quả tất yếu vì bên cạnh văn hóa đọc, còn có văn hóa nghe -nhìn lấn át.
Không chỉ ít đọc sách, nhiều người mà nhất là giới trẻ còn không thiết tha với sách văn
học, hay chạy theo những thể loại sách mang nặng tính giải trí.
Vì thế sự ra đời của những quán cà phê sách đã mở ra thêm sự lựa chọn cho mọi người.
Xu hướng tìm về cái hay, cái đẹp qua việc đọc sách trong một không gian tách biệt đã
dần hình thành. Tại huế, sẽ không khó để kiếm được những quán đang nổi hiện nay như
Phương Nam - Book Cafe trên đường Lê lợi và các quán nhỏ lẻ khác len lỏi khắp nơi…
Thanh Tâm, sinh viên ĐH kinh tế huế, đến cà phê sách để có thể thư giãn và đọc sách
mải miết sau thời gian học tập. Đối với Tâm, tìm được nơi để đọc sách thoải mái mà
không bị quấy nhiễu vốn không phải dễ. Đến thư viện làm thẻ, mượn sách đã mất khối
thời gian nhưng chưa chắc kiếm được những cuốn đang “hot” trên thị trường.


Giải pháp tối ưu của cô nàng là đi vào cà phê sách, vừa đơn giản lại tiện lợi. “Nhiều lúc
mình chỉ còn 20.000 đồng cũng đủ kêu ly cà phê đá và tha hồ đọc sách, quá tuyệt vời”,
Tâm hào hứng nói.
Không chỉ có giới trẻ, các quán cà phê dạng này còn thu hút nhiều nhân viên văn phòng,
cán bộ công chức. Anh Công Bình, một giáo viên cho biết mình hay dành buổi sáng chủ
nhật để đến với cà phê sách. "Ở đây tạo cho mình cảm giác thanh thản giúp nội dung sách
dễ 'đi' vào đầu hơn". Bằng chứng là anh vừa đọc xong cuốn Đắc nhân tâm, một cuốn sách
khá dày và cần sự thẩm thấu lâu dài, sau vài lần đến đây.

Ngoài đọc sách, cũng có người đến quán cốt yếu tìm chút tĩnh lặng trong cuộc sống. Anh
Nguyễn Thắng, nhân viên kinh doanh thỉnh thoảng đến quán cũng đọc vài cuốn sách
nhưng phần lớn anh dành thời gian ngồi “đồng” mong tìm chút yên tĩnh. Anh cho biết khi
ngồi trong quán nhìn ra ngoài mới thấy thật tự tại, không phải lo toan chuyện cơm, áo,
gạo, tiền như mọi ngày. “Một chút bình yên giúp ta refresh lại mình để cảm nhận cuộc
sống này tốt hơn”, anh tâm sự.

1.1.4. Đối thủ cạnh tranh
1.2 Thị trường đầu vào
1.2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị
Chủng loại
Sách thiếu nhi
Sách kinh tế và đời sống
Tác phẩm văn học trong nước
Tác phẩm nước ngoài và đặc
biệt
Tổng

STT

Hàng mục đầu tư

Đơn vị tính
Quyển
Quyển
Quyển
Quyển

Số lượng


Đơn

giá Thành

400
1,000
500
200

(VNĐ)
25,000
70,000
55,000
200,000

2,100

giá

(VNĐ)
10,000,000
70,000,000
27,500,000
40,000,000
147,500,000

Số

Đơn


lượng vị

Đơn
(VNĐ)

giá Thành tiền
(VNĐ)


1
2
3
4
5
6

Bàn mây tròn có 4 ghê nội thất hòa phát
Ghế mây lưng lượn, đen trắng:
Bàn gổ tròn, kiếng:
Ghế gổ, nệm:
Đế lót ly bằng gổ (hiệu: Cty Chân Minh):
Gạt tàn thuốc tráng sứ vuông nhỏ
Mâm Inox đáy cạn bưng nước cho nhân viên (30-

40
160
20
80
240
40


cái
cái
cái
cái
cái
cái

658,000
300,000
520,000
520,000
3,650
20,500

26,320,000
48,000,000
10,400,000
41,600,000
876,000
820,000

7
8
9
10
11

40)
Ly nhỏ uống trà đá cho khách (ly Rock tron)

Ly uống cà phê đá (Rock xẹo):
Ly uống cà phê sữa đá ( Rock xẹo):
Ly uống cam vắt, uống sinh tố (Pilsner 300 ml):
Ly uống Lipton, đá chanh, đá me, đá chanh, …

5
240
132
36
50

cái
ly
ly
ly
ly

30,500
13,500
20,500
20,500
18,500

152,500
3,240,000
2,706,000
738,000
925,000

12

13
14

(Pilsner 300 ml):
48
Muỗng cà phê đá và cà phê sữa bằng Inox:
168
Cây khuấy nước (cam vắt, Lipton, nước khác, ...): 98
Bình thủy tinh lớn châm trà đá (Ltansal/the 2.5

ly
cái
cái

18,500
50,000

888,000
100,000

15
16
17
18
19
20

lít):
Phin lớn pha cà phê bằng Inox:
Phin nhỏ inox

Nồi lớn nấu nước sôi ấm điện Sunhouse
Bình chứa cà phê pha sẳn:
Kệ lớn đựng ly bằng nhựa:
Các loại chai, lọ khác đựng một số thứ khác

4
2
100
1
2
2

cái
cái
cái
cái
cái
cái

19,900
259,000

1,990,000
259,000

45,000
249,000

90,000
498,000


21
22
23
24
25
26

(đường, muối, chanh muối, …):
Dàn Amply ( PA 203IIIE AMPLY ARIRANG):
Đầu đĩa đa năng C360 DVD Samsung
Tivi 40 inch (40D 3300 LED TCL):
Kệ để sách
Máy quay sinh tố (MANON MJBA 15C2):
Tủ đông đá, để kem, trái cây dừa lạnh, yaourt, đồ

1
1
1
1
15
2

bộ
cái
cái
cái
cái
cái


1,000,000
1,590,000
799,000
9,990,000
2,000,000
439,000

1,000,000
1,590,000
799,000
9,990,000
30,000,000
878,000

27
28
29
30

dùng lạnh khác:
Dàn loa (D5 - 200 LOADALTON):
Máy lạnh
Tiền lắp đặt Internet + Bộ phát sóng Wifi:

1
2
5
1

cái

cặp
cái
bộ

8,500,000
1,590,000
4,890,000
2,000,000

8,500,000
3,180,000
24,450,000
2,000,000


31
32
33
34
35

Điện, đèn, nước, tiền công:
Đồng phục nhân viên:
Két tiền
Máy vi tính phục vụ thống kê, kế toán, lưu nhạc:
01 tủ quầy bar tính tiền và để dàn nhạc:
Trang trí nội thất, sửa chữa quán, trang trí cây

1
24

1
1
1

bộ
bộ
cái
cái
bộ

35,000,000 35,000,000
400,000
9,600,000
5,000,000
5,000,000
10,000,000 10,000,000
5,000,000
5,000,000
301,981,7

36
37
38
39
40
41
42

cảnh:
Chi phí tiền công thiết kế khung cảnh quán:

Chi phí bảng hiệu, hộp đèn:
Chi phí PANO vải quảng cáo:
Chi phí thuê mặt bằng:
Chi phí xây dựng lại
Chi phí dự phòng tài chính

1
800
1
3
1
1
1

lần
m2
bộ
tấm
tháng
lần

00
50,000
20,000,000
1,500,000
15,000,000
100,000,000
30,000,000

301,981,700

40,000,000
20,000,000
4,500,000
15,000,000
100,000,000
30,000,000

Nhà cung cấp:
- Chúng tôi đã thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp với giá cả hợp lý, sản phẩm
chất lượng…như các chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm bán buôn sĩ và lẽ…
- Các nhà cung cấp thay thế sẽ được xác định để sử dụng nếu nhà cung cấp thường xuyên
không cung cấp những sản phẩm cần thiết…

1.2.2. Điện
- Nguồn cung cấp chính: Công Ty Điện Lực Thừa Thiên Huế.
- Nguồn cung ứng phụ: Thuê máy phát điện (Trường hợp mất điện)
- Hệ thống điện được bố trí hợp lí và đảm bảo an toàn.
- Thường xuyên kiểm tra và kịp thời khắc phục những sự cố.

1.2.3. Nước
- Nguồn cung cấp chính: Công ty TNHH NN Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế
- Nước được đảm bảo vệ sinh, có bể dự trữ.


1.2.4. Nguồn nhân lực

STT
1
2
3

4
5
6
7
8

Vị trí
Quản lý
Thu ngân, kế toán
Người trông coi sách và hướng dẫn
Đầu bếp
Nhân viên phục vụ bàn
Nhân viên rửa ly
Nhân viên pha chế
Bảo vệ xe, dẫn xe cho khách

1.2.5. Sơ đồ bố trí ( phụ lục)
1.3. Thị trường mục tiêu
Khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng

Số người
1
1
3
1
10
2
2
1



Khách hàng mục tiêu của quán bao gồm người nước ngoài,sinh viên và những người có
thu nhập trung bình trên TP Huế, theo nghiên cứu tỉ lệ người có thu nhâp trung bình trên
địa bàn thành phố Huế chiếm 71% trong tổng dân số tại thành phố. Nhưng chủ yêu tập
trung vào sinh viên và nhân viên văn phòng.

1.4. Định vị thị trường
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, nhịp sống hiện đại, tỷ trọng chất xám có trong sản
phẩm ngày càng gia tăng, do vậy con người ngày càng làm việc căng thẳng hơn. Thời
gian dành cho nghỉ ngơi và thư giãn đang có xu hướng giảm dần.Đặc biệt, đối với người
dân thành thị như Huế,Hà Nội,tp HCM.Theo kết quả điều tra từ 540 gia đình có 60 người
uống cà phê tại quán tại Huế,Hà Nội và tp HCM, việc tiêu dùng cà phê tăng lên cả về
lượng và giá trị.. Năm 2009, Tổng cục Thống kê thông qua số liệu điều tra mức sống dân
cư Việt Nam, cho biết bình quân người dân Việt Nam tiêu thụ 1,25 ki lô gam cà phê
mỗinăm và số tiền người dân trong nước bỏ ra cho ly cà phê khoảng
9.000đồng/người/năm, tức chỉ nhỉnh hơn 0,5 đô la Mỹ và chỉ có 19,2% người dân uống
cà phê vào ngày thường, còn ngày lễ Tết thì tăng lên 23%. Điều dễ dàng nhận thấy là
người dân thành thị mua cà phê uống tới 2,4 ki lô gam/năm, nhiều gấp 2,72 lần sovới
người dân nông thôn và số tiền mà cư dân đô thị bỏ ra cho ly cà phê mỗi sáng tới 20.280
đồng/năm, cao gấp 3,5 lần so với nông thôn. Nếu chia các hộ ra thànhnăm nhóm dựa vào
thu nhập thì nhóm thứ năm có thu nhập cao nhất uống cà phênhiều gấp 18 lần so với
nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp nhất.Hầu hết các vùngmiền ở Việt Nam đều tiêu thụ
cà phê nhưng mức độ chênh lệch rất lớn giữa cácvùng. Trong khi duyên hải Nam Trung
bộ và ĐBSCL là những khu vực tiêu thụ cà phê khối lượng lớn thì Tây Bắc, Đông Bắc và
đồng bằng sông Hồng tiêu thụ rất ít,thậm chí vùng Tây Bắc hầu như tiêu thụ không đáng
kể với... 30 gam/người/năm.Thói quen uống cà phê cũng liên quan mật thiết tới nghề
nghiệp, ở Hà Nội thì tầng lớp người về hưu uống cà phê nhiều nhất, tới 19,8%, còn sinh
viên thì ít nhất, chỉ có 8% người uống.( theo nghiên cứu của IPSARD). Theo nghiên cứu
gần đây, lượng cà phê tiêu thụ tại Việt Nam có chiều hướng gia tăng mạnh tới 31%
từ1,208 triệu bao năm 2009 lên 1,583 triệu bao trong năm 2010. Tình hình bán cà phê tại



Huế trung bình một quán bán được 20 cốc, các loại cà phê bán chính là cà phê đen.Theo
điều tra của Trung Nguyên đối với 2000 khách hàng trong vào ngoài quán cà phê cho
thấy trong các loại đồ uống, cà phê đóng vai trò khá quan trọng, họ uống7 lần/tuần, trong
số các loại nước uống tại quán có 43% số khách được hỏi tới quánđể uống cà phê.
Dựa trên những số liệu trên cho thấy thị trường tiêu thụ cà phê ở Huế đầy tiềm năng, đặc
biệt, lượng tiêu thụ cà phê ở Huế chiếm khối lượng lớn.Mặt khác,tp huế tuy nhỏ nhưng số
lượng người sử dụng ca phê có thể nói là đông, tại đây có nhiều trường đại học:trường
đại học y dược, Đại học sư phạm huế,Đại học kinh tế huế,đại học khoa học,ngoài ra số
lượng ngân hàng trong địa bàn tp huế nhưng năm gân đây tăng manh,cụ thể là các ngân
hàng vieetcom,agriban ….với số lượng lớn các trường đại học và ngân hàng trên khiến
cho số lượng khách hàng tiềm năng của quán khá cao do quán chủ yếu tập trung vào việc
phục vụ cà phê cho sinh viên và công nhân viên chức. Sinh viên sẽ là khách hàng đầy
tiềm năng và có triển vọng trongtương lai. Theo đánh giá thì tỉ lệ sinh viên đi chơi tối
chiếm tỉ lệ khá cao, trong đóvào quán cà phê với bạn bè chiếm một tỉ lệ lớn. Uống cà phê
từ lâu đã trở thành thúvui của sinh viên. Ngoài thời gian dành cho học tập, nhưng ngày
cuối tuần, ngàynghỉ, các bạn sinh viên thường rủ nhau đến các quán cà phê để có một
chút thời gian thảnh thơi để nghe nhạc hay tâm sự với bạn bè sau những ngày học tập
căng thẳng.

II. Chiến lược marketing
Từ những phân tích thị trường và ngành ở trên, xây dựng một chiến lược marketing phù
hợp là bước quan trọng để giúp công ty kinh doanh có hiệu quả và thu được lợi nhuận
cao. Chiến lược marketing gồm 4 yếu tố, thường được gọi là 4Ps: Sản phẩm (Product),
Giá (Price), Xúc tiến thương mại (Promotion) và Phân phối (Place).

1. Sản phẩm (Product).



Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu tiêu dùng con người ngày càng phong phú và đa
dạng hơn, các doanh nghiệp thành công là các doanh nghiệp không ngừng tìm tòi và phát
triển và làm ra sản phẩm dịch vụ đáp ứng được nhu cầu đó. Chính vì vậy nhiều doanh
nghiệp đã dày công nghiên cứu để cho ra đời sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt và
giá cả hấp dẫn hơn, và tính cạnh tranh mạnh hơn.
Một chiến lược sản phẩm khôn ngoan bài bản và chuẩn xác không chỉ giúp doanh nghiệp
gia tăng doanh số và lợi nhuận còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần.
Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện tại khi phát hiện ra nhu cầu của thị trường
nếu tính toán sai và thiếu tính quyết đoán thì doanh nghiệp có thể đánh mất cơ hội kinh
doanh ngàn vàng, còn nếu đánh giá sai và đưa ra những quyết định sai lầm có thể đưa
doanh nghiệp tới bờ vực phá sản.
Dựa trên những lập luận trên và những đánh giá về sản phẩm hiện có trên thị trường và
nhu cầu thị trường thì chúng tôi cho rằng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cà phê đọc sách
là có triển vọng phát triển trên thị trường TP. Huế hiện tại. Những vấn đề cụ thể sẽ được
đề cập sau đây.
Chúng tôi nhắm tới khách hàng là học sinh, sinh viên và những người làm việc văn
phòng đây là phân khúc thị trường dồi dào ở Huế. Đây là phân khúc thị trường có có mật
độ đông ở Huế. Đây là loại sản phẩm dịch vụ có nét đặc sắc riêng biệt, theo phân tích của
chúng tôi đây là khẽ hở của thị trường ở Huế mà chưa ai khai thác. Tạo ra nét khác biệt
so với các sản phẩm dịch vụ cà phê hiện có ở trên thị trường hiện nay.

1 . Sản phẩm
Sản phẩm mà chúng tôi cung cấp trong quán cà phê là dịch vụ cà phê đọc sách kèm theo
ăn sáng và trưa cho những người phải ở lại để làm việc hoặc đọc sách ở quán. Bên cạnh
đó chúng tôi còn có những đội ngũ chuyên tư vấn cho những người đọc sách. Ở quán cà
phê chúng tôi tạo ra một không gian yên tĩnh cho khách đọc sách và không gian yên tĩnh
để nghỉ ngơi sau những giờ làm việc mệt mỏi.
Chi tiết cho những dịch vụ chúng tôi cung cấp.



Về thức ăn, chúng tôi cung cấp cho khách hàng một món ăn giản dị nhưng vẫn mang tính
hấp dẫn và ngon cho người thưởng thức và điều quan trọng ở đây là quán chúng tôi hợp
vệ sinh và sạch tạo cho khách cảm giác an tâm.
Mô hình kinh doanh của chúng ta là bán cà phê nhưng không nhất thiết phải là bán một
món thức uống là cà phê mà đa dạng hóa sản phẩm như các loại nước giải khát khác, hay
là kem, sinh tố, v.v.Làm mới sản phẩm cũ:cũng với sản phẩm thường ngày như của
chúng ta nhưng ta sẽ đổi mới theo phong cách mới đó là cà phê lạnh nhưng với giá cả
phải chăng. Chúng ta sẽ đổi sản phẩm cà phê truyền thống của mình theo cách mà khách
hàng chưa từng được thưởng thức bao giờ. Chúng ta sẽ tạo lập vị trí đặc biệt cho mình
trong tâm trí khách hàng nhờ đưa được những yếu tố cảm xúc vào thứ đồ uống hết sức
phổ thông này.


Dịch vụ quán cà phê cơ bản, với quán cà phê sách, điểm nhấn là không gian đọc

sách, nguồn sách hay. Tuy nhiên, nếu kết hợp được cà phê ngon và sách hay thì chắc
chắn sẽ thu hút được khách hàng. Ngoài cà phê, chúng tôi còn làm phong phú thêm menu
của quán với các loại trà, sinh tố, nước hoa quả, hoa quả dầm và đặc biệt là món cà phê
pucachino và sinh tố… Chúng tôi quyết định đầu tư trang thiết bị cũng như nguồn nhân
lực để tạo ra nguồn cung cấp những thức uống có nét riêng biệt và tạo ra nét ấn tượng cho
khách hàng và phải là ngon và hợp vệ sinh tạo ra cảm giác an toàn cho khách hàng khi tới
quán của chúng tôi.
 Megabooks sẽ luôn bổ sung, nâng cao về cả chiều rộng và chiều sâu đối với các thể
loại sách mà công ty cung cấp để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.

Dịch vụ tư vấn sách, chúng tôi có đội ngũ nhân viên hiểu biết về sách và sẵn sàng
chia sẻ và tư vấn cho khách khi khách muốn tìm đọc các cuốn sách.

Đây là sản phẩm dịch vụ nên có yếu phục vụ tạo nên sự thành công vì vậy chúng
tôi sẽ hướng tới đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và thân thiện với khách hàng.

Sẽ có đội ngũ nhân viên tiếp tân và đưa khách tới từng chỗ bàn mà họ yêu cầu theo nhu
cầu của mình. ở đây nhân viên của chúng tôi ăn mặc đồng phục, lịch sự trong văn hóa
giao tiếp.Thường xuyên đào tạo cho đội ngũ nhân viên: Từ nhân viên pha chế đến nhân


×