Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bài tiểu luận công ty chế biến mủ cao su phú riềng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.92 KB, 42 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ HÓA

BÀI TIỂU LUẬN

CÔNG TY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU PHÚ RIỀNG

Giáo viên hướng dẫn: LÊ VĂN NHIỀU
Sinh viên thực hiện:
Lớp: CDHD 10

Tp. HCM,ngày…tháng 6 năm 2010


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ HÓA

BÀI TIÊU LUẬN

CÔNG TY CHẾ BIẾN MÙ CAO SU PHÚ RIỀNG

Giáo viên hướng dẫn: LÊ VĂN NHIỀU
Sinh viên thực hiện:
Lớp: CDHD 10

TP.HCM. Ngày….tháng 6 năm 2011


Danh sách sinh viên


Đào Tiến Vinh
Hồ thủy Thìn
Trần Quốc Tân

MSSV
08214221
07746331
07727311


LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây việc trồng, khai thác, chế biến cao su thiên nhiên ở Việt
Nam phát triển nhanh, hiện nay ước chừng khoảng trên 800.000 ha cả khu vực nhà nước
và tiểu điền. Điều đó chứng tỏ một điều rằng ngành công nghiệp cao su ở Việt Nam đang
đứng trên đà sánh bước với các quốc gia trên thế giới.Công ty cao su Phú Riềng cũng
không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng: Kinh tế tăng trưởng cao; chất lượng
cuộc sống người lao động được cải thiện đi lên; uy tín và vị thế được khẳng định; chủ
động chuyển đổi cơ cấu kinh tế mau chóng xây dựng công ty thành một đơn vị kinh tế
mạnh, một thương hiệu Cao su Phú Riềng có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, nhóm chúng em tìm hiểu tổng quan về công ty
cao su Phú Riềng. Qua đó, chúng em hiểu thêm về cách bố trí nhà máy, địa điểm xây
dựng, sơ đồ tổ chức, sơ đồ quy trình công nghệ của nhà máy. Hàng loạt câu hỏi được đặt
ra ở đây: “ Tại sao nhà máy lại đặt ở vị trí này mà không phải là vị trí khác?”, “ Các phân
xưởng tại sao lại được bố trí như vậy?”Vậy mục đích của nó là gì vậy?. Để trả lời cho
những thắc mắc trên, nhóm chúng em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này làm bài tiểu luận.


LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình làm tiểu luận, nhóm chúng em đã nhận được sự quan tâm và chỉ
dẫn nhiệt tình của thầy Lê Văn Nhiều. Chính sự hướng dẫn tận tình của thầy đã giúp
nhóm chúng em hiểu được cách làm bài tiểu luận cũng như hiểu thêm được nội dung bên
trong của nó. Đó là những kiến thức rất bổ ích làm hành trang sau này cho chúng em.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy Cô Trường Đại
Học Công Nghiệp TP.HCM. Thầy Cô đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý
giá trong thời gian học tại trường. Đặc biệt, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy
Lê Văn Nhiều đã tận tình hướng dẫn giúp nhóm chúng em hoàn thành bài tiểu luận.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô. Xin gửi đến quý
thầy cô lời chúc tốt đẹp nhất và luôn thành công trong sự nghiệp trồng người của mình.

Tp. HCM, tháng 1 năm 2010
Nhóm thực hiện


MỤC LỤC
Tp. HCM,ngày…tháng 6 năm 2010.....................................................................................1
TP.HCM. Ngày….tháng 6 năm 2011..................................................................................2
1.1. Lịch sử hình...................................................................................................................1
1.2. Quá trình phát triển........................................................................................................1
2.1. Đặc điểm thiên nhiên.....................................................................................................4
2.1.1. Vị trí địa lí..................................................................................................................4
2.1.2. Điều kiện khí hậu.......................................................................................................4
1.2.3. Tài nguyên đất............................................................................................................5
2.2. Vùng nguyên liệu..........................................................................................................5
2.3. Nguồn cung cấp điện.....................................................................................................5
2.4. Nguồn cung cấp nước....................................................................................................5
2.5. Giao thông vận tải.........................................................................................................6
2.6. Bưu chính viễn thông-thông tin....................................................................................6
2.7. Nguồn nhân lực.............................................................................................................6

3.2. Công nghệ chế biến các sản phẩm thô..........................................................................9
3.2.1. Sơ đồ công nghệ.........................................................................................................9
3.2.2. Quy trình hoạt động....................................................................................................9
3.3. Công nghệ chế biến mủ latex......................................................................................10
3.3.1. Sơ đồ công nghệ.......................................................................................................10
.............................................................................................................................................10
3.3.2. Quy trình hoạt động..................................................................................................10
3.4. Quy trình sử lý nước thải............................................................................................11
3.4.1. Thành phần,tính chất của nước thải cao su..............................................................11
3.4.2. Quy trình công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su.......................................13
.............................................................................................................................................13
3.4.3. Quy trình hoạt động..................................................................................................13
3.4.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm và những vấn đề còn tồn tại..........................................14
4.1. Máy quậy mủ...............................................................................................................16
4.2. Máy ép kiện.................................................................................................................16
4.3. Máy sấy........................................................................................................................18
4.4. Máy cán cắt..................................................................................................................21


4.5. Sản phẩm của công ty..................................................................................................22
4.5.1. Sản phẩm và các chỉ tiêu..........................................................................................22
4.5.2. Một số chỉ tiêu quan trọng.......................................................................................23
4.4.2.1. Màu sắc của các sản phẩm SVR L........................................................................23
4.4.2.2. Độ nhớt của sản phẩm SVR CV...........................................................................26
4.5. Năng suất công ty........................................................................................................27
5.1. An toàn lao động.........................................................................................................30
5.2. Phòng chống cháy nổ.................................................................................................32
5.3. Vệ sinh.........................................................................................................................33
5.4. Giao thông...................................................................................................................33
7.1. Thuận lợi......................................................................................................................34

7.2. Khó khăn.....................................................................................................................34


CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY

1.1. Lịch sử hình
Công ty cao su Phú Riềng được thành lập ngày 6 / 9/ 1978 theo quyết định số
318/NN-TC-QĐ của Bộ Nông Nghiệp, để thực hiện Hiệp định giữa Chính phủ 2 nước
Việt Nam và Liên Xô ( cũ) “ Hợp tác sản xuất và chế biến cao su thiên nhiên với quy mô
50.000 ha trong 5 năm 1980 – 1984”.


Hinh 1: Vườn cây cao su giống của Công ty cao su Phú Riềng
Đây là một trong những công trình trọng điểm của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng
về kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng. Hiện nay Công ty cao su Phú Riềng là
đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (GERUCO), có chức năng
và nhiệm vụ:


Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu cao su.



Xây dựng công trình, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu dân cư và kinh doanh

địa ố.


Chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm và chế biến gỗ nguyên liệu.
Tổng diện tích : 18.065 ha.


1.2. Quá trình phát triển
Công ty cao su Phú Riềng được xây dựng tại xã Phú Riềng, Huyện Bù Gia Mập,
Tỉnh Bình Phước. Từ ngày giải phóng và đặc biệt trong những năm gần đây, thực hiện
1


phương châm "dân là gốc", áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, công ty cao
su Phú Riềng có bước phát triển mạnh mẽ.
Từ bộ khung ban đầu với 23 cán bộ nhân viên, sau một năm ổn định, tổ chức tiếp
nhận máy móc thiết bị, công ty đã triển khai hình thành được 2 nông trường: Nông
trường Nghĩa Trung do bộ khung cán bộ của Nông trường Quản Lợi chuyển qua, và
Nông trường Phước Tín do bộ khung cán bộ của Nông trường Phú Sơn chuyển vào. Ngay
năm đầu đã khai hoang được 150 ha và làm được 0,8 ha vườn ươm phục vụ cho công tác
trồng mới..
Đầu năm 1980, theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển diện tích
quy hoạch trồng cao su, CTCS Phú Riềng đã triển khai khảo sát địa bàn, chuyển Nông
trường Nghĩa Trung và Nông trường Phước Tín về xã Bù Nho, đổi tên thành Nông
trường 7 và Nông trường 6. Đồng thời tiếp nhận Nông trường Phước Bình và Nông
trường Thuận Lợi, tổ chức lại thành Nông trường 5 và Nông trường 13. Công ty tiếp tục
thực hiện nhiệm vụ khai thác và chế biến cao su tiếp quản, trên diện tích gần 6.000 ha.
Đầu năm 1984, do yêu cầu phát triển cao su mạnh lên vùng Tây Nguyên, Tổng cục
Cao su giao cho CTCS Phú Riềng mở rộng địa bàn dọc theo quốc lộ 14, đến giáp Đắk
Nông để diện tích cao su nối liền giữa Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ. Công ty đã
triển khai thành lập thêm 6 nông trường mới gồm: Thọ Sơn A, Thọ Sơn B, Minh Hưng
A, Minh Hưng B, Đức Liễu, Nghĩa Trung và tiếp nhận trại thực nghiệm cao su 3/2 thành
lập Nông trường Phú Riềng Đỏ.
Với việc sử dụng lực lượng lao động tại chỗ và tuyển dụng từ các địa phương trong
cả nước dưới hình thức lập vùng kinh tế mới, đồng thời tiếp nhận lao động từ các nông
trường quốc doanh miền Bắc chuyển vào, từ lực lượng quân đội làm kinh tế chuyển sang,

đến giữa năm 1984 toàn công ty đã có 18 nông trường, 4 xí nghiệp, 1 bệnh viện 200
giường, 3 đơn vị trực thuộc và một cơ quan công ty với trên 18.000 lao động, 41.000
nhân khẩu.
Vào những năm 1990 đến năm 1996, do yêu cầu đổi mới và phát triển doanh
nghiệp, công ty đã sáp nhập một số nông trường có quy mô nhỏ thành các đơn vị nông
trường có quy mô lớn hơn, diện tích phù hợp với địa hình, địa bàn hoạt động sản xuất
kinh doanh. Giải thể một số xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc không còn phù hợp với cơ
chế hoạt động sản xuất của công ty trong thời kỳ đổi mới. Đến nay, CTCS Phú Riềng còn
2


lại 12 nông trường, 2 nhà máy chế biến, 1 trung tâm y tế và 9 phòng ban chức năng với
tổng số 6.460 CBCNV. Mô hình tổ chức của công ty cơ bản ổn định theo 3 cấp quản lý:
Công ty – Nông trường – Tổ.

3


CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT

2.1. Đặc điểm thiên nhiên
2.1.1. Vị trí địa lí
Bình Phước là một tỉnh miền núi ở phía Tây của vùng Đông Nam Bộ, phía Đông
giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, phía Nam
giáp tỉnh Bình Dương và phía Bắc tỉnh Đắk Lắk và Campuchia.
2.1.2. Điều kiện khí hậu
Địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước là cao nguyên ở phía Bắc và Đông Bắc, dạng
địa hình đồi núi, thấp dần về phía Tây và Tây Nam.Bình Phước nằm trong vùng mang
đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 - 26,20C. Nhiệt độ bình

quân thấp nhất 21,5 – 220C. Nhiệt độ bình quân cao nhất từ 31,7 - 32,20C. Nhìn chung
sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng không lớn, song chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm
thì khá lớn, khoảng 7 đến 90C nhất là vào các tháng mùa khô. Nhiệt độ cao nhất vào các
tháng 3,4,5 (từ 37-37,20C) và thấp nhất vào tháng 12 là 190C.
Nằm trong vùng dồi dào nắng.Tổng số giờ nắng trong năm từ 2400 - 2500 giờ.Số
giờ nắng bình quân trong ngày từ 6,2 - 6,6 giờ. Thời gian nắng nhiều nhất vào tháng
1,2,3,4 và thời gian ít nắng nhất vào tháng 7,8,9.
Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2045 - 2325 mm. Mùa mưa diễn ra từ
tháng 5 - 11, chiếm 85-90% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa lớn nhất
376mm (tháng 7). Mùa khô từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 5 năm sau, lượng mưa chỉ
chiếm 10 - 15% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 2,3.
Lượng bốc hơi hàng năm khá cao từ 1113 - 1447mm. Thời gian kéo dài quá trình bốc hơi
lớn nhất vào tháng 2,3,4.
Do chế độ mưa theo mùa nên biên độ giao động về độ ẩm không khí giữa mùa mưa
và mùa khô khá lớn. Độ ẩm trung bình hàng năm từ 80,8 - 81,4%. Bình quân năm thấp
nhất là 45,6 - 53,2%, tháng có độ ẩm cao nhất là 88,2%, tháng có độ ẩm thấp nhất là
16%.

4


1.2.3. Tài nguyên đất
Tỉnh Bình Phước có tổng diện tích tự nhiên là 6.855,99 km2, có 7 nhóm đất chính
với 13 loại đất.Theo phân loại, đất chất lượng cao trở lên có 420.213 ha, chiếm 61,17%
tổng diện tích đất tự nhiên, đất có chất lượng trung bình là 252.066 ha, chiếm 36,78%
diện tích đất tự nhiên và đất có chất lượng kém, hoặc cần đầu tư chỉ có 7.884 ha, chiếm
1,15% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Chính các yếu tố về khí hậu,đất đai đó việc phát
triển cây cao su rất thuận lợi và sản lượng mủ của cây cao su rất cao. Từ đó thuận lợi cho
công ty về nguồn nguyên liệu dồi dào,phong phú.
2.2. Vùng nguyên liệu

Nguồn cung cấp nguyên liệu tại chỗ, nơi đây có mỏ đất bazan olevin có màu đỏ
thấm với trữ lượng lớn,cộng với diện tích cao su ngày càng được mở rộng. chính nhờ các
điều kiện thuận lơi do thiên nhiên mang lại mà sự phát triển cây cao su ngày càng
lớn.Diện tích cây cao su tính đến năm 2010 là vào khoảng 150000 ha và dự tính là sẽ đạt
mốc 200000 ha vào năm 2015. Diện tích trồng cao su ngày một được mở rộng cùng với
nguồn nguyên liệu tại chỗ thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu cho nhà may,giảm chi
phí chuyên chở giúp nhà máy đi vào hoạt động ổn định và phát triển nhanh chóng.
2.3. Nguồn cung cấp điện
Địa điểm xây dựng nhà máy của công ty cao su phú riềng gần mạng lưới điện công
nghiệp có sẵn nên rất thuận tiện cho việc sử dụng nguồn năng lượng này.Tỉnh Bình
Phước có các nhà máy thủy điện Thác Mơ – công suất 150MW, thủy điện Cần Đơn –
công suất 72MW, thủy điện Srok Phú Miêng – công suất 66MW và một số thủy điện
nhỏ.Lưới điện truyền tải có các đường dây 500KV, 220KV, 110KV và các đường dây
trung hạ thế phủ khắp toàn tỉnh với hơn 5.000km đường điện đảm bảo đáp ứng đủ nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt.đây cũng chính là nguồn năng lượng không thể thiếu đối với
quá trình sản xuất do những dây chuyền sản xuất đều tự động hóa.Việc cung cấp đủ
nguồn điện góp phần to lớn vào vào sự phát triển của công ty.
2.4. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước mặt: có hệ thống sông suối tương đối nhiều với mật độ 0,7 0,8km/km2, bao gồm sông Sài gòn, Sông Bé, sông Đồng Nai, sông Măng và nhiều suối
lớn. Ngoài ra còn có một số hồ, đập như hồ Suối Lam, hồ Suối Cam, đập nước thuỷ điện
Thác Mơ (dung tích 1,47 tỷ m 3 ), đập thuỷ điện Cần Đơn, đập thuỷ điện Sork phú miêng
5


Nhà máy nước Đồng Xoài công suất 5.000m3/ngày (sắp tới sẽ nâng công suất lên
20.000m3/ngày), nhà máy nước Thác Mơ, Phước Bình, Bình Long, Lộc Ninh, Bù Đăng
có công suất 3.000m3/ngày.v.v..
Nguồn nước ngầm: các vùng thấp dọc theo các con sông và suối, nhất là phía Tây
Nam tỉnh, nguồn nước khá phong phú có thể khai thác phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Tầng chứa nước Bazal (QI-II) phân bố trên quy mô hơn 4000km 2 , lưu lượng nước

tương đối khá 0,5 - 16 l/s, tuy nhiên do biến động lớn về tính thấm nên tỷ lệ khoan khai
thác thành công không cao.Tầng chứa nước Pleitocen (QI-III), đây là tầng chứa nước có
trữ lượng lớn, chất lượng nước tốt, phân bố vùng huyện Bình Long và nam Đồng
Phú.Tầng chứa nước Plioxen (N2) lưu lượng 5-15 l/s, chất lượng nước tốt.Ngoài ra còn
có tầng chứa nước Mezozol (M2) phân bố ở vùng đồi thấp (từ 100-250m).
2.5. Giao thông vận tải
Công ty cao su phú riềng nằm ở vị trí có hệ thống giao thông thuận tiện, tiếp giáp
quốc lộ 14C và 19B thuận tiện việc đi lại và vận chuyển.Đường ĐT 741kết nối trung tâm
tỉnh với các huyện Đồng Phú, Phước Long có hướng gần như song song với QL13, đây là
tuyến đường nối với Thành phố Hồ Chí Minh qua Bình Phước có chiều dài tuyến 135,8
km (67 km đường bê tông nhựa 04 làn xe; 50,8 km đường láng nhựa và 18 km đường sỏi
đỏ). Điểm đầu tại Bàu Trư (ráp tỉnh Bình Dương), điểm cuối tại xã Bù Gia Mập (ranh
tỉnh Đắk Nông).đây cũng chính là những điều kiện không thể thiếu,giao thông thuận lợi
sẽ giúp việc vận chuyển nguyên liệu cũng như các sản phẩm một cách dễ dàng đi các tỉnh
thành phố,giúp giảm chi phí sản xuất,sản phẩm tiêu thụ tốt hơn.
2.6. Bưu chính viễn thông-thông tin
Mạng lưới bưu chính viễn thông đã được đầu tư đến địa bàn xã, phường đáp ứng
yêu cầu thông tin liên lạc quốc tế, truyền dẫn thông tin kỹ thuật số.


Sóng điện thoại di động được phủ hầu hết trên địa bàn tỉnh.



Mạng lưới truyền dẫn cáp quang được truyền dẫn đến hầu hết các trạm viễn

thông ở các xã trên địa bàn huyện.
2.7. Nguồn nhân lực
Bảng 1: Dân số tỉnh Bình Phước


6


Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết qủa điều
tra

Số lượng và gia tăng dân số
Tổng dân số

Người

873.598

Tổng số hộ dân cư

Hộ

218.590

Phần trăm

2,9

Số người đang làm việc

Người


468 141

Số người thất nghiệp

Người

10 27

Tỷ suất tăng dân số bình quân năm
Lực lượng lao động trong độ tuổi

Với hơn 500 ngàn người đang trong độ tuổi lao động là nguồn lao động dồi dào và
dự trữ rất tốt cho chiến lược phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
tỉnh.
Tỉnh hiện có 13 cơ sở đào tạo nghề với quy mô đào tạo từ 4.500-5.000 lao
động/năm, với 2.000 - 2.500 lao động có tay nghề sau khi tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng,
Trung học ở các cơ sở ngoài tỉnh giúp nâng tổng số lao động qua đào tạo lên 120 ngàn
lao động.
Từ các số liệu trên cho thấy tỉ lệ lao động có chứng chỉ chiếm một phần rất nhỏ so
với toàn bộ nguồn lao động tại tỉnh chiếm khoảng 10.7% lao động. Và đặc biệt nguồn
lao động có tay nghề chuyên môn cao rất ít chi 2.1%. Số người qua đào tạo nghề ở Bình
Phước thấp hơn trung bình cả nước, Năm 2009 chỉ đạt 27,0% (cả nước khoảng 50,0%);
chưa qua đào tạo chiếm 73% LLLĐ. Trong đó, đào tạo nghề chiếm 19,6% tổng số LLLĐ
trong độ tuổi (cả nước khoảng 30,0%). Ước năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt
28%, hay 72% lao động trong độ tuổi chưa qua đào tạo. Đến năm 2009, lao động làm
việc ở Bình Phước chủ yếu trong là nghề giản đơn, chiếm đến 69,2% (con số này của cả
nước là 40,3% và của vùng ĐNB là 18,7%), các nghề “chuyên môn kỹ thuật bậc trung”
chỉ chiếm có 6,3% (con số này của vùng ĐNB là 13,6%, cả nước là 8,9%). Điều này cho
thấy, vấn đề đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và chuyên môn kỹ

thuật cao phải được đặt ra như là một yêu cầu quan trọng để tạo ra đột phá của Tỉnh.
Trình độ học vấn của lực lượng lao động của tỉnh Bình Phước thấp, chỉ có 17,0% đã
tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên; có 58,7% số người đủ chưa tốt nghiệp THCS
và 83,0% số người đủ 15 tuổi trở lên chưa tốt nghiệp THPT.
7


• Bảng 2:Trình độ phổ cập
Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết qủa
điều tra

1)Trình độ học vấn
Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết

%

91,8

Tỷ trọng dân số chưa bao giờ đi học

%

6,7

Tỷ trọng dân số chưa học xong tiểu học


%

27,0

Tỷ trọng dân số đã tốt nghiệp tiểu học

%

34,0

Tỷ trọng dân số đã tốt nghiệp trung học cơ sở

%

19,0

Tỷ trọng dân số đã tốt nghiệp trung học phổ

%

13,3

thông trở lên
Tỷ lệ nhập học chung cấp tiểu học

%

105,1

%

%

81,4
51,6

%
%
%
%

3,5
3,8
1,3
2,1

%
%

468 141
10 927

Tỷ lệ nhập học chung cấp trung học cơ sở
Tỷ lệ nhập học chung cấp trung học phổ thông
2)Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Tỷ trọng dân số có chứng chỉ sơ cấp
Tỷ trọng dân số có bằng trung cấp
Tỷ trọng dân số có bằng cao đẳng
Tỷ trọng dân số có bằng đại học trở lên
3)Lực lượng lao động trong độ tuổi
Số người đang làm việc

Số người thất nghiệp

Tuy nhiên, Tỷ lệ tăng dân số bình quân thời kỳ giữa hai cuộc tổng điều tra dân số
năm 1999 và năm 2009 là 2,94%/năm; chỉ sau tỷ lệ tăng của Tp. Hồ Chí Minh
(3,59%/năm) và Bình Dương (7,53%/năm). Bình Phước tỷ lệ tăng cơ thấp, chỉ chiếm
0,68%; có nghĩa là tăng tự nhiên của Tỉnh còn chiếm tỷ lệ cao.
Đến năm 2009, tỷ trọng dân số có khả năng lao động chiếm 67,1%, tỷ trọng dân số
phụ thuộc chiếm 32,9%, cho thấy: dân số tỉnh Bình Phước chuẩn bị bước vào thời kỳ “cơ
cấu dân số vàng”. Đây là lợi thế có thể khai thác lực lượng lao động trẻ tạo ra năng suất
lao động cao. Mặc dù nhiều chỉ tiêu về dân số, lao động rất thấp so với trung bình của
ĐNB và cả nước, nhưng năng suất lao động tăng nhanh. Năng suất trung bình tăng từ 7
triệu đồng/lao động năm 2000, lên 30,5 triệu đồng năm 2009 (gấp hơn 4 lần sau 9 năm).

8


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KĨ THUẬT

3.2. Công nghệ chế biến các sản phẩm thô
3.2.1. Sơ đồ công nghệ
NH3

Mủ
Mủnước
nước

CH3COOH

Hồ
Hồtiếp

tiếpnhận
nhận

H2O,CH4

Mương
Mương

H2O

Máy
Máykéo
kéo

H2O

Máy
Máycán
cán

H2O

Máy
Máycắt
cắt

Đóng
Đónggói
gói


H2O

Sàn
Sànrung
rung

Ép
Épkiện
kiện

Máy
Máysấy
sấy

Làm
Làmnguội
nguội

3.2.2. Quy trình hoạt động


Công đoạn xử lý nguyên liệu: Mủ mới thu hoạch được chống đông bằng

ammonia, sau đó được đưa về xả vào bể chứa, trộn đều bằng máy khuấy. Tiếp theo, mủ
nước được dẫn vào các mương đánh đông bằng các máng dẫn inox, ở đây mủ được làm
đông nhờ axit acetic 5%.


Công đoạn gia công cơ học: Mủ đông trong các mương đánh đông được đưa qua


máy cán, máy kéo, máy cán tạo tờ, máy cắt băm cốm để cuối công đoạn tạo ra các hạt
cao su cốm sau đó sẽ được rửa sạch trong hồ chứa mủ.


Công đoạn sấy: Nhờ hệ thống bơm thổi rửa và hệ thống phân phối mủ tự động có

sàn rung để làm ráo nước và tạo độ xốp cho mủ, sau đó mủ được cho vào xe đẩy để đưa
vào lò sấy ở nhiệt độ 110 – 1200C trong khoảng 90 phút thì mủ chín và vận chuyển ra
khỏi lò sấy.
9




Công đọan hoàn thiện sản phẩm: Mủ được quạt nguội, đem cân và ép bánh với

kích thước và trọng lượng theo tiêu chuẩn TCVN 3769 – 83 (33,3 kg mỗi bánh). Các
bánh cao su được bọc bằng bao PE và đưa vào kho trữ sản phẩm.


Nhà máy cao su phú riềng cũng đang nghiên cứu các sản phẩm mới như dây

chuyền sản xuất mủ skimblock. Đây là dây chuyền cho phép sử từ nguồn tận thu thứ
phẩm của mủ latex. Nhà máy đã đưa mủ skim vào sản xuất thử nghiệm mủ skimblock
trên dây chuyền chế biến mủ tạp và sau đó là mủ tinh. Cuối cùng đã mang về kết quả khả
quan sau quá trình xử lý các điểm hạn chế của quá trình.
3.3. Công nghệ chế biến mủ latex
3.3.1. Sơ đồ công nghệ

3.3.2. Quy trình hoạt động



Công đoạn xử lý nguyn liệu:Mủ nước từ vườn cao su được chứa trong bồn có rây

lọc thô đưa về nhà máy và được xả vào hồ tiếp nhận mủ có rây lọc tinh (60 – 80 lỗ/inch).
Amoniac được nạp vào để đưa hàm lượng amoniac trong latex đạt tỷ lệ qui định. Tiếp
theo, mủ được trộn đều và lấy mẫu xác định hàm lượng DRC. Sau khi trung hoà độ béo,
mủ latex được lưu trữ qua đêm chờ ổn định.

10




Công đoạn ly tâm:Latex từ bồn chứa nguyên liệu chờ ly tâm được dẫn vào các

máy ly tâm qua hộp lưới lọc. Qua máy ly tâm, latex được phân ly cô đặc, loại tạp chất và
nước, hàm lượng DRC trong latex đạt trên 60%.


Công đoạn ổn định:Từ máy ly tâm, mủ được đưa vào các bồn trung chuyển theo

các máng dẫn mủ, các chất bảo trì v khí amoniac được thêm vào và trộn đều. Mủ được
bơm nén vào các bồn thành phẩm và được chứa trong bồn chờ ổn định trong thời gian 15
– 25 ngày. Trước và sau khi mủ được ổn định phải xác định chất lượng mủ ly tâm theo
những tiêu chuẩn định sẵn.


Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm:Mủ ly tâm sau khi được kiểm tra chất lượng lần


cuối được xả vào những bồn chứa hay bao chất dẻo và đưa đến nơi tiêu thụ.
3.4. Quy trình sử lý nước thải
3.4.1. Thành phần,tính chất của nước thải cao su


Nước thải chế biến mủ cao su được hình thành chủ yếu từ các công đoạn khuấy

trộn, làm đông, gia công cơ học và nước rửa máy móc, bồn chứa.


Nước thải chế biến cao su có pH thấp, trong khoảng 4,2 – 5,2 do việc sử dụng

axit để làm đông tụ mủ cao su.


Các hạt cao su tồn tại trong nước ở dạng huyền phù với nồng độ rất cao. Các hạt

huyền phù này là các hạt cao su đã đông tụ nhưng chưa kết lại thành mảng lớn, phát sinh
trong giai đoạn đánh đông và cán crep. Nếu lưu nước thải trong một thời gian dài và
không có sự xáo trộn dòng thì các huyền phù này sẽ tự nổi lên và kết dính thành từng
mảng lớn trên bề mặt nước.


Các hạt cao su tồn tại ở dạng nhũ tương và keo phát sinh trong quá trình rửa bồn

chứa, rửa các chén mỡ, nước tách từ mủ ly tâm và cả trong gian đoạn đánh đông.


Trong nước thải còn chứa một lượng lớn protein hòa tan, axit foomic (dùng trong


quá trình đánh đông), và N-NH3 (dùng trong quá trình kháng đông). Hàm lượng COD
trong nước thải khá cao, có thể lên đến 15.000 mg/l.


Tỷ lệ BOD/COD của nước thải là 0,60 – 0,88 rất thích hợp cho quá trình xử lý

sinh học.
Đối với mủ skim đôi khi nước thải có pH thấp hơn nhiều (pH=1). Đối với cao su
khối được chế biến từ nguyên liệu đông tụ tự nhiên thì nước thải có pH cao hơn (pH = 6)

11


và tính acid của nó chủ yếu là do các acid béo bay hơi, kết quả của sự phân huỷ sinh học
các lipid và phospholipid xảy ra trong khi tồn trử nguyên liệu.
Hơn 90% chất thải rắn trong nước thải cao su là chất rắn bay hơi, chứng tỏ bản chất
bay hơi của chúng. Phần lớn các chất này ở dạng hoà tan, còn ở dạng lơ lửng chủ yếu chỉ
có những hạt cao su còn sót lại.
Hàm lượng Nitơ hữu cơ thường không cao lắm và có nguồn gốc từ protein trong mủ
cao su, trong khi hàm lượng Nitơ dạng amonia là rất cao, do việc sử dụng amoni để
chống đông tụ trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và tồn trữ mủ cao su.
Đặc trưng cơ bản của các nhà máy chế biến cao su đó là sự phát sinh mùi. Mùi hôi
thối sinh ra do men phân hủy protein trong môi trường acid. Chúng tạo thành nhiều chất
khí khác nhau: NH3, CH3COOH, H2S, CO2, CH4… Vì vậy việc xử lý nước thải nhà
máy cao su là một vấn đề quan trọng cần phải được giải quyết.
Tóm lại nước thải chế biến cao su thuộc loại có tính chất ô nhiễm nặng. Những chất
ô nhiễm thuộc 2 loại chất ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng.
Bảng 3: Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su (mg/l)
(Nguồn: Bộ môn chế biến, Viện nghiên cưu cao su Việt Nam)
Khối từ


Chủng loại sản phẩm
Khối từ
Cao su
Mủ ly

COD
BOD
Tổng Nitơ (JKN)
Nitơ amoni
Tổng chất rắn lơ

mủ tươi
3540
2020
95
75
114

mủ đông
2720
1594
48
40
67

tờ
4350
2514
150

110
80

tâm
6212
4010
565
426
122

2005
80
50
30
10
100

lửng (TSS)
pH

5,2

5,9

5,1

4,2

5.5 – 9


12

B TCVN 5945-


3.4.2. Quy trình công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su

3.4.3. Quy trình hoạt động
Nước thải (NT) từ công đoạn sản xuất mủ cao su được thu gom qua song chắn rác
(SCR) thô đi vào bể tiếp nhận. SCR thô có nhiệm vụ loại bỏ tạp chất có kích thước lớn.


NT từ bể tiếp nhận được bơm lên bể điều hòa có đặt SCR tinh để loại bỏ các tạp

chất mịn trong NT. Bể điều hoà giữ chức năng điều hoà nước thải về lưu lượng và nồng
độ. Tại đây NT được điều chỉnh về pH thích hợp.


NT được đưa vào bể gạn mủ để loại bỏ các hạt cao su ở dạng huyền phù. Trong

bể gạn mủ, NT đi qua với vận tốc rất chậm, hạn chế tối đa khả năng xáo trộn và các hạt
cao su sẽ tự động nổi lên bề mặt do chênh lệch tỷ trọng so với nước.


NT được dẫn vào bể lọc sinh học kị khí (UASB) nhằm phân hủy các chất hữu cơ

phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản hơn và chuyển hóa chúng thành CH 4, CO2, H2S,
… Bể lọc sinh học hiếu khí vừa có nhiệm vụ khử tiếp phần BOD5, COD còn lại, vừa làm
giảm mùi hôi có trong NT.



Sau khi xử lý ở bể lọc sinh học hiếu khí NT tiếp tục chảy sang bể lắng 2 để làm

lắng bùn họat tính. Lượng bùn này được rút khỏi bể lắng bằng hệ thống bơm bùn và tuần
hoàn về bể sinh học hiếu khí, bùn dư được dẫn về bể nén bùn.


NT từ bể lắng 2 tiếp tục chảy qua bể khử trùng để tiêu diệt các vi sinh vật và

mầm bệnh có trong nước thải. Sau khi ra khỏi bể khử trùng NT sẽ đạt tiêu chuẩn TCVN
5945 – 2005 loại A,B rồi thải ra nguồn tiếp nhận.

13


3.4.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm và những vấn đề còn tồn tại
Nước thải sơ chế cao su, sau thời gian tồn trữ vào khoảng 2 – 3 ngày, xảy ra hiện
tượng phân huỷ, oxy hoá ảnh hưởng xấu đến môi trường.


Nước thải ra nguồn gây ô nhiễm trầm trọng đối với nguồn nước màu, nước đục,

đen kịt, nổi ván lợn cợn, bốc mùi hôi thối nồng đặc.


Hàm lượng chất hữu cơ khá cao, tiêu huỷ dưỡng khí cho quá trình tự huỷ, thêm

vào đó cao su đông tụ nổi ván lên bề mặt ngăn cản oxy hoà tan dẫn đến hàm lượng DO
rất bé, làm chết thuỷ sinh vật, hạn chế sự phát triển thực vật, nhất là ở những vị trí nước
tù độ nhiễm bẩn còn biểu hiện rõ rệt.



Tại nguồn tiếp nhận nước thải, do quá trình lên men yếm khí sinh ra các mùi hôi

lan toả khắp vùng, gây khó thở, mêt mỏi cho dân cư, nước nguồn bị nhiễm bẩn không thể
sử dụng cho sinh hoạt.


Ngoài ra trong nước thải cao su còn chứa các hợp chất acid dễ bay hơi,

mercaptan... gây mùi hôi ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống người dân.


Tuy nhiên hiệu quả xử lý của các công trình trên chưa đạt về cả 3 yếu tố: (theo

báo cáo của tổng Công ty Cao Su Việt Nam),kỹ thuật,kinh tế xã hội,môi trường.


Trước thực trạng trên, vấn đề cấp thiết hiện nay cho việc nghiên cứu công nghệ

xử lý nước thải công nghiệp nói chung đặc biệt đối với nước thải cao su là áp dụng các
biện pháp sản xuất sạch hơn, đề xuất công nghệ phù hợp để xử lý triệt để các thành phần
gây ô nhiễm và thu hồi được triệt để lượng mủ cao su có trong nước thải trong điều kiện
kinh tế Việt Nam.
Vấn đề tồn tại trong xử lý nước thải chế biến cao su:


Chất lượng nước thải sau xử lý còn thấp, trong đó mặt hiệu quả xử lý chất hữu cơ

còn thấp có khả năng khắc phục nếu nâng cao công suất và đảm bảo các thông số vận

hành của các hệ thống ứng dụng. Mặt chưa thể khắc phục là hiệu quả xử lý amonia thấp,
bởi vì công nghệ đang được ứng dụng không có hoặc ít có khả năng xử lý nitơ một cách
triệt để.


Mùi hôi là vấn đề trọng tâm hiện nay. Tất cả các hệ thống xử lý nước thải chế

biến cao su đều đã bị khiếu kiện về mùi hôi toả ra trong khu vực lân cận. Nồng độ khí
H2S đo được trong không khí tại các hệ thống xử lý nước thải qua các đợt kiểm tra là 2 –
21 ppm.
14


Như vậy cần phải tìm kiếm phương hướng trong những thành tựu của nghiên cứu
công nghệ xử lý nước thải trên thế giới nhằm giải quyết vấn đề mùi hôi và xử lý nitơ
trong nước thải.

15


CHƯƠNG 4:MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH VÀ SẢN PHẨM TRONG NHÀ
MÁY

4.1. Máy quậy mủ
Cấu tao:


Khung máy chế tạo bằng thép U 160 x 64 ghép hàn, bên trên có lót tấm thép

nhám (mặt gai) dày 4.5 mm.

− Trục quậy bằng thép ống không rỉ D=60 mm.


Cánh quậy bằng thép inox 304 dày 2 mm, được lắp trên trục quậy bằng bulông,

có thể điều chỉnh được các góc cánh quậy.
− Hộp giảm tốc kiểu trục vít-bánh vít size =125, i=50.
− Động cơ 5 HP, 1450 v/p, 220/380V, 50Hz, lồng sóc, cách điện cấp E.
Hinh 2: Máy khuấy mủ

4.2. Máy ép kiện
Cấu tạo:


Khung máy được chế tạo bằng thép tấm và thép hình bằng phương pháp ghép

hàn chịu được lực ép lến đến 200 tấn.
16




Thùng ép ghép hàn từ thép tấm cac-bon cao, kích thước thùng ép 350 x 690 x

450 mm, bên trong được bọc thép không rỉ 304 sau đó được mài bóng.
− Áp suất làm việc là 2800 PSI (193 bar).
− Áp suất cực đại là 3000 PSI (206 bar).
− Tốc độ hành trình là 135 inches/phút (3,4 m/phút).
− Tốc độ ép là 11.5 inches/phút (292 mm/phút).
− Tốc độ về (nhổ) là 169 inches/phút (4,2 m/phút).

− Thời gian duy trì ép là 15 đến 25 giây (có thể điều chỉnh được ).


Lưu lượng cao là 35 Gallon/ phút (159 lít/phút).

− Lưu lượng thấp là 4 Gallon/phút


(18 lít/phút).

Bơm và Van thủy lực bơm đôi gồm 1 bơm cánh gạt lưu lượng 160-180 lít/phút ở

áp suất 3000 PSI, và 1 bơm piston lưu lượng 16 lít/phút ở áp suất 3000 PSI. Cụm van
thủy lực hiệu Vicker được lắp trên Manifold Block được điều khiển cho các chế độ hoạt
động của máy ép. Tất cả các loại van và bơm thủy lực sản xuất bởi hãng VICKER.


Piston-xylanh ép gồm các phớt làm kín có dạng profile Zizac nhiều tần tránh rò rỉ

dầu. 2 bộ xylanh-piston ép chính và Piston đẩy ngang đẩy thùng) thùng là của hãng
rexroth.
− Piston-Xy lanh ép chính có đường kính xy lanh D=300 mm, đường kính trục
150, hành trình 660 mm.
− Piston-Xy lanh đẩy ngang có đường kính piston D=65, hành trình 965 mm.


Thùng dầu được chế tạo từ thép tấm ghép hàn, thùng có dung tích 600 lít, có nắp

và lọc ở lổ rót dầu, bên dưới có lược dầu, bên ngoài có lắp dụng cụ đo mức dầu và nhiệt
độ, bộ làm mát dầu.



Hệ thống làm mát được trang bị bộ phận làm mát dầu thủy lực để giữ nhiệt độ

dầu dưới 500 C.


Động cơ là 11 kw, 1450 v/p, 3 pha, 380/660V, Môtơ lồng sóc, các điện cấp E/F .



Bảng điện điều khiển được thiết kế ở 2 chế độ hoạt động là tự động hoặc bằng

tay.


Bao che an toàn làm bằng khung lưới bao che xung quanh khu vực hoạt động của

thùng ép, bao che trục bơm thủy lực.
Hình 3:Máy ép kiện
17


4.3. Máy sấy
Cấu tạo:


Khung chính làm bằng thép kết cấu, các thanh đứng, thanh ngang, nóc lò làm

bằng thép U 100 x 46 x 4,6 mm, vách lò và nóc lò được chế tạo sẵn thành các tấm Pa-nô

– Đây là kết cấu của lò sấy hiện đại, với rất nhiều ưu điểm lớn như tháo lắp nhanh chóng,
đặc biệt là dể dàng nâng cấp công xuất lò theo kiểu Mô-dun.


Khu vực từ 1-3 ngăn đầu ướt (tuỳ theo công suất lò) có khung và đường ray bằng

thép không rỉ 304.


Vách lò và nóc lò bên trong (tiếp xúc trực tiếp với nhiệt) : bọc inox tấm 304,

d=0,9 mm.


Lớp cách nhiệt chính bằng len thủy tinh (Rockwool) d=100 mm, Fibertex 350, tỉ

trọng 60-80 kg/m3.
− Lớp ngoài cùng là tấm superlex d=6mm chế tạo sẵn lắp chặt vào khung panô.
− Toàn bộ khung bên trong được sơn phủ chịu nhiệt đến 3000 C.


Đường ray khu vực ướt từ ngăn 1-3 được làm bằng thép không rỉ, phần còn lại là

loại ray KP 50 được đặt trên các thanh đỡ thép hình L 100 x 80 x 10 mm dọc suốt chiều
dài lò.
18


×