thuyết minh
dự án khoa học
Tên dự án: Khảo sát công thức lai kinh tế giữa gà Ri với gà Lơng Phợng nuôi bán chăn thả ở nông hộ tỉnh Yên Bái.
1/. Đặt vấn đề:
1.1/. Tính cấp thiết:
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi
gà nói riêng trên thế giới và ở Việt Nam phát triển rất mạnh. Năm 2000
toàn thế giới có khoảng 40 tỷ con gà, cung cấp đợc 50 triệu tấn thịt (qua
chế biến), chiếm từ 20 -30% tổng sản phẩm thịt của ngành chăn nuôi (Tài
liệu của FAO-2000); ở Việt Nam mỗi năm nuôi khoảng 139 triệu con gà,
cung cấp một lợng lớn thịt cho nhu cầu xã hội. Ngành chăn nuôi gà phát
triển nhanh nh vậy là nhờ vào các đặc tính sinh học u việt của con gà và
thông qua các tiến bộ trong công tác giống, thức ăn, chăm sóc nuôi dỡng,
công tác thú y cũng nh việc cải tiến thiết bị và điều kiện chăn nuôi đối với
chúng.
ở Việt Nam hiện nay chăn nuôi gà thịt ngày càng đợc đẩy mạnh và
phát triển rộng khắp trong phạm vi cả nớc, từ thành phố, tỉnh, huyện đến
các hộ nông dân. Thông qua các giống gà cao sản nhập nội nh Hybro,
Avian, BE88, ISA, AA, Ros 208, Coobhabbard, Lohmann ... Việc chăn
nuôi gà thịt Broiler các giống trên đã góp phần rất quan trọng nhằm đáp
ứng nhu cầu thịt cho xã hội trong những năm qua.
Tuy nhiên, xét ở một góc độ nào đó thì các giống gà trên còn có hạn
chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu về chất lợng và thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Hiện nay do mức số của đại bộ phận dân c ngày càng đợc nâng cao, nên
yêu cầu về chất lợng thực phẩm nói chung, thịt gà nói riêng mỗi ngày đòi
hỏi một cao hơn, cụ thể về thịt gà cần phải chắc hơn, thơm, ngon, không
có mùi tanh, không có thuốc kháng sinh... mặt khác các giống gà công
nghiệp này cha phát huy tốt tiềm năng về chăn nuôi trong điều kiện chăn
thả và bán chăn thả với quy mô vừa và nhỏ ở các hộ gia đình khắp vùng
đất nớc.
Trớc thực tế trên, từ năm 1997, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã nhập một số giống gà lông màu thả vờn có năng suất khá cao, chất
lợng thịt tốt, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng và thích hợp với điều kiện chăn
nuôi bán công nghiệp nh gà Kabir của Isaraen, gà Tam Hoàng, Lơng Phợng... Trong đó gà Lơng Phợng có u điểm nổi bật là thích nghi tốt với điều
kiện khí hậu Việt Nam, có thể chăn nuôi bán thâm canh theo quy mô vừa
và nhỏ, chất lợng thịt thơm, ngon gần giống gà Ri. Vì vậy gà Lơng Phợng
đã đợc chọn là một trong những giống đợc sử dụng trong chăn nuôi gà thịt
nói chung và chăn nuôi gà bán chăn thả ở nông hộ nói riêng.
Song song với việc nhập và nuôi thích nghi các giống gà ngoại, biện
pháp lai kinh tế giữa các dòng, giống gà ngoại với các dòng, giống gà
trong nớc cũng đợc đặc biệt chú trọng nhằm mục đích cải tiến bản chất di
truyển để nâng cao năng suất và phẩm chất thịt, phát huy hiệu qủa của u
thế lai, kết hợp các tính trạng quý của dòng, giống.
Trong các giống gà nội, gà Ri là giống có nhiều u điểm: chịu đựng
gian khổ, mắm đẻ, thịt thơm ngon, đợc nuôi rộng rãi ở nhiều địa phơng.
Nhng gà Ri là giống có tầm vóc nhỏ, nhẹ cân nên năng suất thấp. Vì vậy
việc tạo con lai F1 ( R X LP) với hy vọng sẽ có u thế lai về khả năng
sản xuất thịt, để phát triển chăn nuôi gà thịt thơng phẩm theo phơng thức
bán chăn thả là một đi có rất nhiều triển vọng tốt của ngành chăn nuôi nớc
ta.
Đã có nhiều tác giả nh Đoàn Xuân Trúc, Lê Thanh Hải, Nguyễn
Hoài Tao - Viện chăn nuôi quốc gia tiến hành nghiên cứu trên con lai giữa
gà Rhode với gà Ri, gà Tam Hoàng với gà Ri. Nguyễn Văn Minh tiến hành
nghiên cứu trên con lai F1 giữa gà Kabir với gà Ri, đều đa ra kết luận con
lai có biểu hiện tốt về u thế lai về khả năng cho thịt, sức sống, khả năng đẻ
trứng và phù hợp với điều kiện chăn nuôi bán chăn thả.
Gần đây Tiến sỹ Trần Thanh Vân - Đại học Nông lâm Thái Nguyên
đã công bố kết quả nghiên cứu công thức lai kinh tế giữa gà trống Lơng
Phợng với gà mái Ri, đã tao ra con lai F 1 có khả năng cho thịt cao hơn gà
Ri, tính thích nghi cao hơn gà Lơng Phợng.
Nhng đến nay cha có tác giả nào công bố kết quả nghiên cứu về con
lai F1 giữa gà trống Ri với mái Lơng Phợng nuôi theo phơng thức bán
chăn thả ở nông hộ. Việc thực hiện công thức lai này có nhiều thuận lợi
nh: Dễ giải quyết giống cho việc thực hiện công thức lai (việc tìm kiếm gà
trống Ri thuần dễ dàng hơn tìm gà mái Ri thuần), hiệu quả kinh tế cao hơn
vì u thế lai sẽ có thiên hớng về dòng mẹ (di truyền qua tế bào chất).
1.2/. Tổng quan sơ lợc vấn đề nghiên cứu:
1.2.1/. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu:
1.2.1.1/. Giống gia cầm:
Giống là yếu tố quan trọng liên quan chặt chẽ đến chất lợng thịt,
thông qua việc chọn lọc, nhân thuần qua nhiều thế hệ, các nhà tạo giống
đã tạo nên các giống có chất lợng thịt mang đặc thù riêng.
Trong các loại gia cầm thì thịt gà và thịt gà tây có hàm lợng chất
dinh dỡng tốt nhất. Thịt gà và thịt gà tây màu trắng, thịt thuỷ cầm có màu
đỏ, cơ trắng có giá trị sinh học cao hơn, cơ đỏ vì trong đó không chỉ chứa
nhiều Protein, mà tỷ lệ giữa Protein toàn phần và không toàn phần, cũng
nh giữa các axit amin đều tốt hơn.
Phần lớn các nhà nghiên cứu đều công nhận rằng: Các giống gia
cầm tự nhiên nh: Gà ri, vịt cỏ, ngỗng cỏ đều có chất lợng thịt tốt hơn so
với các giống mới thông qua lai tạo mà có. Giữa chất lợng thịt và năng
suất thịt có mối quan hệ nghịch, thờng các giống có năng suất cao thì cho
chất lợng kém hơn. Để giải quyết vấn đề này các nhà tạo giống đã cho lai
tạo giống cao sản, vừa giữ đợc chất lợng thịt vừa nâng cao năng suất chăn
nuôi.
1.2.1.2/. Di truyền và môi trờng:
Di truyền là sự truyền lại những đặc điểm của bố mẹ cho con cái, di
truyền học là một môn khoa học nghiên cứu các quy luật của di truyền và
biến dị, là cơ sở quan trọng trong lý thuyết nhân giống, áp dụng các quy
luật di truyền vào thực tế sản xuất, chọn giống, giúp nâng cao sức sản xuất
của vật nuôi và cây trồng.
Theo Nguyễn Văn Thiện, 1998 phần lớn các tính trạng có giá trị
kinh tế của vật nuôi đều là các tính trạng số lợng và phần lớn sự thay đổi
trong quá trình tiến hoá của sinh vật cũng là sự thay đổi của các tính trạng
số lợng. Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới sự di truyền các tính
trạng số lợng và biến dị của chúng, tác giả kết luận: Khi một kiểu hình của
một cá thể đợc cấu tạo từ 2 lô cút trở lên, thì giá trị kiểu hình của nó đợc
biểu thị qua mối quan hệ nh sau:
P = A + D + I + Eg + Es
Trong đó:
+ P: Là giá trị kiểu hình
+ A: Là giá trị cộng gộp
+ D: Là giá trị sai lệch trội
+ I: Là sai lệch tơng tác hay át gen
+ Eg: Là sai lệch môi trờng chung
+ Es: Là sai lệch môi trờng riêng
Nh vậy để cải tiến năng suất vật nuôi, ngoài việc cải tiến kiểu gen
còn phải tạo ra môi trờng thích hợp. Trong đó A + D + I là nhiệm vụ của
các nhà di truyền giống, còn đối với Eg + Es là nhiệm vụ của các nhà kỹ
thuật.
Vậy việc nghiên cứu các tính trạng sản xuất ở gia cầm không chỉ
đơn thuần là chọn lọc, lai tạo để tìm ra những phẩm giống tốt, mà còn phải
nghiên cứu tìm ra những yếu tố ảnh hởng, biện pháp tác động thích hợp để
nâng cao giá trị của phẩm giống đó.
1.2.1.3/. Khái niệm và bản chất của u thế lai:
Trong chăn nuôi nói chung cũng nh chăn nuôi gia cầm nói riêng,
việc sử dụng lai để tạo u thế lai (Heterosis) đợc ứng dụng rộng rãi. Theo
Nguyễn Văn Thiện, 1995 thì thuật ngữ Ưu thế lai đợc G.H.Shul nhà di
truyền học ngời Mỹ đề cập từ năm 1914. Ưu thế lai làm tăng mức độ trung
bình giữa con lai so với 2 giống gốc, 2 dòng thuần, nhất là đối với tính
trạng số lợng.
Theo M.M. Lebedev, 1972, thì u thế lai làm tăng sức sống, tăng sức
khoẻ, khả năng chống chịu và năng suất của đời con do giao phối không
cân huyết. I.G.Bonnman, 1994 lợi ích của lai giống là xuất hiện u thế lai,
mặc dù vậy u thế lai không thể đoán trớc. Sự khác biệt giữa 2 giống càng
lớn thì u thế lại càng lớn. Ưu thế lai chỉ xẩy ra ở công thức lai nào đó, vì
thế phải tiến hành nhiều công thức lai khác nhau. Flock, 1996 cho rằng: So
sánh thành tích của các giống khác nhau và con lai giữa chúng sẽ giúp cho
việc quyết định chiến lợc thích hợp về công tác giống. Theo Trần Đình
Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1994 và Nguyễn Văn Thiện 1995 thì bản chất
của u thế lai đợc giải thích tập trung vào 3 thuyết chính: Thuyết trội,
thuyết siêu trội và thuyết gia tăng tác động tơng hỗ của các gen, không
cùng Locus.
Một số yếu tố ảnh hởng đến u thế lai: Theo Nguyễn Văn Thiện,
1995, mức độ u thế lai phụ thuộc vào 4 yếu tố:
Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: Bố mẹ có nguồn gốc càng xa nhau thì
u thế lai càng cao và ngợc lại.
Tính trạng xem xét: Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì u thế lai
cao và ngợc lại.
Công thức giao phối: Ưu thế lai còn phụ thuộc vào việc sử dụng con
vật nào làm bố và con vật nào làm mẹ.
Điều kiện nuôi dỡng: Nếu nuôi dỡng kém thì u thế lai có đợc sẽ thấp
hơn và ngợc laị.
11.2.2/. Nguồn gốc và đặc điểm chính của gà Ri và gà Lơng Phợng:
1.2.2.1/. Giống gà Ri:
Gà Ri là giống gà nội đợc nhân dân nuôi phổ biến khắp mọi miền
đất nớc. Gà Ri tìm mồi tốt, có dáng thanh, chân dài nhỏ, cổ lng dài, ngực
sâu, mỏ vàng. Gà mái thờng có màu lông vàng và màu nâu nhạt, gà trống
có màu lông đậm và tía sau đó là vàng nhạt và trắng ở cổ. Gà Ri nhanh
thành thục (141 ngày), sản lợng trứng 90 - 120 quả/năm. Đây là giống
chịu kham khổ tốt, thịt chắc, ngon thơm, nhng là giống gà nhẹ cân, chậm
lớn, gà mái trởng thành chỉ nặng 1,5 - 1,8 kg, gà trống nặng từ 1,8 2,3
kg. Tỷ lệ thịt đùi, thịt lờn, thịt thân thấp.
1.2.2.2/. Giống gà Lơng Phợng:
Do xí nghiệp nuôi gà Thành phố Nam Ninh - Quảng Tây Trung
Quốc lai tạo thành công sau hơn chục năm nghiên cứu sử dụng dòng trống
địa phơng với dòng mái nhập nớc ngoài, gà có màu lông vàng tuyền, vàng
đốm hoa hay đen đốm hoa, loại gà này dễ nuôi, thích nghi cao nên có thể
nuôi bán công nghiệp, thả vờn. Gà Lơng Phợng có chất lợng thịt tốt, thớ
thịt mịn ngon, khối lợng gà trởng thành đạt 2,7 kg/trống; 2,1 kg/mái, năng
suất trứng 170 quả/mái/năm, gà Broiler 65 ngày tuổi đạt 1,5 1,7 kg, tiêu
tốn thức ăn 2,4 - 2,6 kg thức ăn/kg tăng khối lợng (Vũ Ngọc Sơn, 1998).
Từ những cơ sở khoa học và thực tiễn nh đã trình bày ở trên, Ban
Chăn nuôi Thú y Trờng trung học Nông lâm nghiệp Yên Bái với
chức năng đào tạo học sinh trung học chuyên ngành Chăn nuôi Thú y
cho tỉnh đề xuất và xây dựng thuyết minh dự án Khảo sát công thức lai
kinh tế giữa gà trống Ri với gà mái Lơng Phợng nuôi bán chăn thả ở
nông hộ tỉnh Yên Bái.
Kính đề nghị Hội đồng khoa học tỉnh, Sở khoa học và Công nghệ
tỉnh thẩm định, xét duyệt thuyết minh dự án và Quyết định phê duyệt cho
phép Ban Chăn nuôi Thú y đợc triển khai thực hiện dự án trên.
2/. Mục tiêu dự án:
Xác định đợc các đặc tính, khả năng sinh sản và u thế lai của công thức
lai giữa gà trống Ri thuần với gà mái Lơng Phợng thuần trong điều kiện
nuôi bán chăn thả ở Yên Bái để tạo ra con lai F 1 có ngoại hình, sức
chống chịu và chất lợng thịt cao hơn gà Lơng Phợng, khả năng sản xuất
của con lai cao hơn gà Ri. Thoả mãn thị hiếu tiêu dùng thịt gà chất lợng
cao.
Xác định đợc hiệu quả của phơng thức nuôi bán chăn thả gà lai F 1 ( R
X LP) nuôi thịt phù hợp với điều kiện của các nông hộ ở tỉnh Yên
Bái.
Xây dựng đợc quy trình kỹ thuật về chăm sóc nuôi dỡng gà thịt lai kinh
tế thời gian 11 tuần tuổi, theo phơng thức nuôi bán chăn thả ở nông hộ
đem lại hiệu quả kinh tế.
3/. Nội dung thực hiện dự án:
3.1/. Khảo sát tình hình kinh tế xã hội, tình hình chăn nuôi gà để xây
dựng thuyết minh dự án:
3.1.1/. Địa điểm: Thành phố Yên Bái, huyện Yên Bình và huyện Trấn Yên.
3.1.2/. Phơng pháp: Khảo sát thu thập số liệu thống kê
3.1.3/. Nội dung:
Khảo sát tình hình kinh tế xã hội, tình hình phát triển chăn nuôi gà.
Su tầm, thu thập các tài liệu kỹ thuật liên quan đến việc thực hiện nội
dung dự án.
Xây dựng thuyết minh dự án theo mẫu qui định.
3.1.4/. Thời gian thực hiện: Tháng 3/2004.
3.1.5/. Nhân lực thực hiện:
Điều tra khảo sát: 6 ngày/ngời/huyện (TP) X 2 ngời X 3 huyện (TP).
Xây dựng thuyết minh dự án: Chủ nhiệm dự án và các thành viên tham
gia dự án.
3.1.6/. Kinh phí: Nguồn sự nghiệp khoa học
3.2/. Tập huấn kỹ thuật:
3.2.1/. Thành phần: Ngành quản lý chuyên môn; cơ quan thực hiên dự
án; cán bộ kỹ thuật cơ sở, các hộ nông dân tham gia thực hiện dự án và
một số hộ nông dân vùng lân cận.
3.2.2/. Nội dung tập huấn: Kỹ thuật chọn gà giống; kỹ thuật làm chuồng
2 mái bán kiên cố; kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng gà bố mẹ ghép công thức
lai (gà trống Ri nuôi ghép với gà mái Lơng Phợng); kỹ thuật chăm sóc
nuôi dỡng gà lai F1 ( R X LP) mới nở đến 11 tuần tuổi; kỹ thuật vệ
sinh thú y và phơng pháp phòng một số loại dịch bệnh thờng xảy ra ở gà
nuôi theo phơng thức bán chăn thả.
3.2.3/. Địa điểm: Thành phố Yên Bái.
3.2.4/. Số lợng: 2 lớp.
1 lớp tập huấn về kỹ thuật chọn gà giống; kỹ thuật làm chuồng 2 mái
bán kiên cố; kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng gà bố mẹ ghép công thức lai
(gà trống Ri nuôi ghép với gà mái Lơng Phợng), số lợng 20 ngời.
1 lớp tập huấn về kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng gà lai F1 ( R X
LP) mới nở đến 77 ngày tuổi (11 tuần tuổi); kỹ thuật làm chuồng 2
mái bán kiên cố; kỹ thuật vệ sinh thú y và phơng pháp phòng một số
loại dịch bệnh thờng xảy ra ở gà nuôi theo phơng thức bán chăn thả, số
lợng 50 ngời.
3.2.5/. Thời gian tập huấn: 1 ngày/ lớp.
3.2.6/. Kinh phí: Nguồn sự nghiệp khoa học
3.3/. Xây dựng mô hình lai kinh tế giữa gà trống Ri với gà mái L ơng Phợng:
3.3.1/. Địa điểm:
01 mô hình tại Phờng Yên Thịnh, Thành phố Yên Bái.
01 mô hình tại Phờng Đồng Tâm, Thành phố Yên Bái.
3.3.2/. Quy mô và tỷ lệ gà trống/gà mái:
Số lợng: 2 mô hình, 55 con gà bố mẹ/1 mô hình. (Để có thể chọn lọc đ-
ợc đủ số lợng gà bố mẹ đủ tiêu chuẩn làm giống, thì ban đầu mỗi mô
hình nuôi 10 con gà trống Ri thuần và 70 con gà mái Lơng Phợng
thuần).
Tỷ lệ gà trống/gà mái (/) = 1/10.
3.3.3/. Tiêu chuẩn gà bố mẹ:
Chọn gà con lúc 1 ngày tuổi (mua từ Viện Chăn nuôi): Lông bông xốp,
màu lông theo tiêu chuẩn của giống, mắt sáng, chân bóng cứng cáp,
dáng đi vững vàng nhanh nhẹn. Không chọn những cá thể có khuyết tật
về ngoại hình nh khoèo chân, hở rốn, bụng sệ, vẹo mỏ, hậu môn dính
phân, lông bết, tầm vóc nhỏ.
Chọn gà hậu bị: Chọn 2 thời kỳ.
Chọn lọc lúc kết thúc giai đoạn gà con 7 tuần tuổi: Chọn theo khối
lợng cơ thể và xem xét đặc trng ngoại hình của giống về khối lợng
cơ thể: Chọn mẫu cân tính khối lợng trung bình (gam), sau đó lấy
giá trị trung bình làm chuẩn + 5 10 %. Cụ thể là:
+ Gà trống Ri thuần: 580 gam + 5 - 10%.
+ Gà mái Lơng Phợng thuần: 530 gam + 5 - 10%.
Chọn lọc lúc kết thúc giai đoạn hậu bị 19 tuần tuổi: chọn những cá
thể khoẻ mạnh, phát triển hoàn chỉnh, tầm vóc cân đối, ngoại hình
đặc trng cho phẩm chất của giống, bộ lông óng mợt, mào và tích tai
đỏ tơi.
+ Gà trống Ri có dáng đứng tạo góc 45 0 đối với mặt nền chuồng,
hai chân vững chắc, đi đứng vững vàng, nhanh nhẹn.
+ Gà mái Lơng Phợng có khoảng cách giữa xơng háng và khoang
bụng rộng.
Yêu cầu về khối lợng: Chọn mẫu cân tính khối lợng trung bình
(gam), sau đó lấy giá trị trung bình làm chuẩn + 5 10 %. Cụ thể
là:
+ Gà trống Ri thuần:1.650 gam + 5 - 10%.
+ Gà mái Lơng Phợng thuần: 1.600 gam + 5 - 10%.
(Sau chọn lọc, mỗi mô hình giữ lại 5 con gà trống Ri và 50 con gà mái Lơng Phợng làm giống. Tỷ lệ chọn lọc giai đoạn này khoảng 90%, loại bỏ
những con có trọng lợng quá nhỏ và quá lớn so với trọng lợng trung bình)
Chọn gà mái đang đẻ: Chọn những cá thể có mào và tích tai to mềm,
màu đỏ tơi, khoảng cách giữa xơng háng để lọt 2 - 3 ngón tay, lỗ huyệt
ớt, to, cử động, màu nhạt, lông óng mợt và không thay lông cánh hàng
thứ nhất. Loại những gà có mào và tích tai nhỏ, nhợt nhạt, khô. Khoảng
cách giữa xơng háng hẹp (chỉ để lọt 1 - 2 ngón tay), lỗ huyệt khô bé, ít
cử động, đã thay lông cánh hàng thứ nhất.
3.3.4/. Phơng thức chăn nuôi:
Nuôi nhốt hoàn toàn, nuôi gà bằng thức ăn công nghiệp cám CP 311 và
CP 313 của hãng Việt Thái sản xuất.
Lợng thức ăn trong từng giai đoạn cụ thể nh sau:
Bảng 1: Lợng thức ăn nuôi gà Lơng Phợng từ 1 27 tuần tuổi.
Tuần tuổi
1
2
3
4
5
6
Số lợng thức ăn (gam/con/ngày)
14
25
30
34
43
48
Bảng 2: Lợng thức ăn nuôi gà Lơng Phợng từ 7 - 20 tuần tuổi.
Tuần tuổi
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Số lợng thức ăn (gam/con/ngày)
42
46
50
53
56
59
61
63
65
69
72
75
78
81
Bảng 3: Lợng thức ăn nuôi gà Lơng Phợng (gà mái đẻ)
từ 21 - 66 tuần tuổi.
Tuần tuổi
21
22
23
24
25
26
27
28
Số lợng thức ăn (gam/con/ngày)
83
86
89
92
95
110 - 120
125
130
29
30
....
46
56
66
140
145
...........
145
140
130
Bảng 4: Lợng thức ăn đối với gà trống Ri.
Tuần tuổi
0-6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21-65
Số lợng thức ăn (gam/con/ngày)
ăn tự do
54
57
60
65
70
73
76
80
84
88
92
95
100
105
110
3.3.5/. Quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng:
3.3.5.1/. Chăm sóc nuôi dỡng gà con từ mới nở 0 7 tuần tuổi:
úm gà trong quây, nền chuồng trải đệm lót dày, bên trong quây có đặt
sẵn máng ăn, máng uống và bóng điện tròn để sởi ấm.
Về thức ăn: Từ lúc 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi cho gà ăn tự do. Tiêu
chuẩn dinh dỡng cần đạt cám CP = 16 17 %.
ME (Năng lợng trao đổi) = 2850 2900 Kcal/kg thức ăn
Gà đợc phòng bệnh đầy đủ bằng các loại Vacxin theo lịch tiêm phòng.
Sau 3 tuần tuổi có thể cắt mỏ để tránh hiện tợng gà mổ lẫn nhau.
3.3.5.2/. Chăm sóc nuôi dỡng gà hậu bị (8-19 tuần tuổi): Giai đoạn này
nuôi trống, mái tách riêng.
Mật độ nuôi nền: 8 10 cm/m2.
Máng ăn hình trụ: 25 cm/máng
Máng uống Galon: 3,8 lít
Chế độ ăn hạn chế để khống chế khối lợng cơ thể (cho ăn theo phơng
thức 2 ngày ăn, 1 ngày nhịn)
Tiêu chuẩn ăn cần đạt: CP từ 14,5 15,0 %; Xơ thô: 3 4 %.
ME: 2700 2800 kcal/kg thức ăn
3.3.5.3/. Chăm sóc nuôi dỡng gà giai đoạn đẻ (từ tuần 20 tuần 65):
Sau khi chọn lọc những cá thể đạt tiêu chuẩn làm giống, sẽ tiến hành
nuôi ghép trống mái theo tỷ lệ: 1/10 .
Mật độ nuôi nền: 5 con/1 m2.
Máng ăn hình trụ: 20-25 cm/ máng.
Máng uống dài 1,5 m: 50 con/máng.
ổ đẻ: Đóng bằng gỗ, mỗi ổ đẻ có 2 - 3 tầng, mỗi tầng có 3 - 4 ngăn,
mỗi ngăn dùng cho 5 mái đẻ.
Chế độ dinh dỡng và khẩu phần ăn: cám CP = 16,5 17,0%.
ME: 2750 - 2800 Kcal/1 kg thức ăn.
(Gà mái đợc ăn tăng dần theo tỷ lệ để. Sử dụng cùng loại thức ăn
cho cả gà trống và gà mái).
3.3.5.4/. Chuồng gà:
Kiểu chuồng bán kiên cố 2 mái đợc xây dựng bằng các loại vật liệu
rẻ tiền, dễ kiếm ở địa phơng nh tre, gỗ, luồng, nứa ... Chuồng có kích thớc:
Rộng 2,5 3,0 m, dài 3,0 - 3,5 m, mái trớc cao 2 m, mái sau cao 1,5 m.
Mái đợc lợp bằng ngói hoặc Phibroximăng, lá cọ ... Mặt trớc, mặt sau
chuồng có rèm che để tránh gió, ma.
3.3.5.5/. Vệ sinh thú y, sát trùng:
Định kỳ tiêm phòng các loại vacxin phòng bệnh, dùng thuốc phòng
bệnh. Cụ thể lịch dùng thuốc phòng bệnh cho gà theo bảng 5 sau:
Bảng 5: Lịch dùng thuốc phòng nuôi cho gà bố mẹ
Ngày
tuổi
1-4
Thuốc dùng
- Vitamin pha vào nớc cho gà uống (B.complex, Solminvit)
- Thuốc phòng bệnh đờng ruột và hô hấp: Tetracylin: 0,5
5
6
7
7 - 35
15
25
28
30 - 32
42
54
63
64 - 67
78
112
140
223
225
g/tấn thức ăn, Furazolidon 250 g/tấn thức ăn
- Nhỏ vaccin Gumboro lần 1
- Phòng bệnh CRD bằng Tylosin: 0,5 g/lít nớc.
- Nhỏ Lasota lần 1
- Phòng bệnh cầu trùng bằng 1 trong 2 loại thuốc:
+ Coccistop 2000: 0,5 -1,0 g/lít nớc (từ 3 5 ngày)
+ Furazolidon 250 g/tấn thức ăn (cho ăn 2 ngày, nghỉ 2
ngày).
- Nhỏ vaccin Gumboro lần 2
- Nhỏ Vaccin Gumboro lần 3
- Nhỏ Vaccin Lasota lần 2
- Phòng bệnh CRD bằng Tylosin: 0,5 g/lít nớc.
- Phòng bệnh CRD bằng Tylosin ?
- Nhỏ Vaccin Lasota lần 3
- Chọn gà giống tốt, loại bỏ con xấu.
- Tiêm vaccin phòng bệnh Newcastle hệ 1: lần 1
- Tăng sức đề kháng: cho uống Solmilivit: 1 g/lít nớc.
- Phòng bệnh CRD bằng Tylosin
- Phòng bệnh CRD bằng Tylosin. Tốy giun sán bằng
Piperazin hoặc Pherothiazin
- Chọn giống lần 2, tiêm vaccin Newcastle hệ 1: lần 2
- Phòng bệnh CRD bằng Tylosin
- Tiêm vaccin Newcastle hệ 1: lần 3
Định kỳ vệ sinh tẩy uế chuồng, thay đệm lót, phun thuốc sát trùng.
3.3.6/. Các chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp xác định các chỉ tiêu
3.3.6.1/. Tuổi đẻ đầu tiên:
Tổng số trứng đẻ trong giai đoạn
Tỷ lệ đẻ (%) = ------------------------------------------------------------- x 100
Số gà có mặt bình quân X Số ngày của giai đoạn
Tổng số trứng có phôi
Tỷ lệ trứng có phôi (%) = ------------------------------ x 100
Tổng số trứng ấp
(Trứng có phôi đợc xác định sau khi soi trứng lần thứ nhất vào ngày
ấp thứ sáu)
Số gà con nở ra
Tỷ lệ ấp nở (%) = -------------------------- x 100
Số trứng ấp
Số gà con loại 1
Tỷ lệ gà loại 1 (%) = ----------------------- x 100
Số gà con nở ra
3.3.6.2/. Tiêu tốn thức ăn:
Tổng thức ăn tiêu tốn trong giai đoạn (kg)
Tiêu tốn TĂ cho 1 gà vào đẻ (kg) = ----------------------------------------------------- x 100
Số gà chọn vào đẻ (con)
Tổng TĂ tiêu tốn trong giai đoạn của gà mái (kg)
Tiêu tốn TĂ/10 quả trứng giống (kg) = ---------------------------------------------------------x 100
Tổng số trứng thu đợc trong giai đoạn
Tiêu tốn TĂ cho 1 gà con loại 1(g) =
Tổng TĂ tiêu tốn trong giai đoạn của gà mái (g)
------------------------------------------------------ x 100
Tổng số gà con loại 1 nở ra (con)
3.3.7/. Thời gian, công kỹ thuật chỉ đạo và công lao động thực hiện mô
hình:
Tổng số 18 tháng: Bắt đầu từ tháng 6/2004; Kết thúc tháng 11/ 2005.
Số ngời tham gia chỉ đạo thực hiện: 2 ngời
Số ngày trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật: 5 ngày/ngời/tháng/2 mô hình.
Số công chăm sóc nuôi dỡng: 15 công/ 1 mô hình/1 tháng.
3.3.8/. Kinh phí:
TT
1
2
3
4
5
6
7
Các mục chi
Gà mái Lơng Phợng thuần 1 ngày tuổi
Gà trống Ri thuần 1 ngày tuổi
Vật liệu và công làm chuồng
Vac xin tiêm phòng và dụng cụ
Thức ăn
Công chỉ đạo mô hình
Công chăm sóc nuôi dỡng
Nguồn
SNKH
100
100
0
100
30
100
0
Nguồn
tự có
0
0
100
0
70
0
100
3.4/. Xây dựng mô hình nuôi gà lai F1 ( R X LP) từ 1 đến 77 ngày
tuổi (11 tuần tuổi):
3.4.1/. Địa điểm:
Thành phố Yên Bái: 4 hộ.
Huyện Trấn Yên:
3 hộ.
Huyện Yên Bình:
3 hộ.
3.4.2/. Quy mô: Nuôi 2 đợt (mỗi hộ 50 con gà F1/đợt X 2 đợt). Tỷ lệ gà
trống/gà mái = 1/1.
3.4.3/. Tiêu chuẩn gà giống:
Khoẻ mạnh, lông bông xốp, khối lợng sơ sinh lớn, nhanh nhẹn.
Không chọn những cá thể nhỏ yếu, có khuyết tật.
3.4.4/. Phơng thức chăn nuôi:
Nuôi theo phơng thức bán chăn thả, khu nuôi gà có chuồng, có vờn
rộng 100 - 200 m2 đợc rào quanh để chăn nuôi vừa nhốt vừa thả. Vờn có
thể trồng cây cỏ thích hợp tạo hố giun, mối ...
Từ 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi: Nuôi nhốt trên nền có đệm lót.
Từ 5 11 tuần tuổi: Nuôi chăn thả ở vờn.
Thức ăn: Thức ăn hỗn hợp CP 311 trộn thêm 30% thóc và bột ngô.
(Dự kiến sau 11 tuần gà đạt khối lợng bình quân 2 kg/con, tiêu tốn thức ăn
2,7 kg/1 kg tăng trọng. Lợng thức ăn bình quân là 70 gam/con/ngày).
3.4.5/. Quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng:
13.4.5.1/. Chăm sóc nuôi dỡng gà con từ 0 - 4 tuần tuổi:
Giai đoạn này nuôi úm gà trong chuồng có nền đệm lót, có sởi ấm với
chế độ nhiệt tơng tự phần nuôi gà giống sinh sản.
Thức ăn giai đoạn này yêu cầu: CP (Protein thô) = 18 19(%)
ME: 2850 2900 kcal/kg thức ăn
(Gà đợc ăn tự do suốt ngày đêm, cách chăm sóc tơng tự đối với gà giống).
3.4.5.2/. Chăm sóc nuôi dỡng gà thịt từ 5-11 tuần tuổi:
Giai đoạn này nuôi bán chăn thả (trừ những ngày quá rét hoặc ma thì
phải nuôi nhốt hoàn toàn). Thả gà ra vờn, ngoài vờn có đặt máng ăn,
máng uống.
Thức ăn giai đoạn này yêu cầu: CP = 16 - 17 (%)
ME: 2900 2950 kcal/kg thức ăn
(Sử dụng thức ăn hỗn hợp CP 311 trộn thêm 30% thóc và bột ngô)
Tiêm phòng các loại vac xin, sử dụng kháng sinh liều phòng trị các
bệnh đờng ruột. Cụ thể theo bảng 6 sau:
Bảng 6: Lịch dùng thuốc phòng cho gà nuôi thịt
Ngày
tuổi
1
1-4
7
7 - 35
10
20
25
40 - 43
Thuốc dùng
Nhỏ vaccin, Gumboro lần 1
- Vitamin pha vào nớc cho gà uống (B.complex, Phylasol,
Solminvit ...)
- Thuốc phòng bệnh đờng ruột và hô hấp, dùng một trong
2 loại sau:
+ Tetracylin: 200 g/tấn thức ăn, Furazolidon 250 g/tấn
thức ăn
+ Synavia 1 g/lít nớc.
- Nhỏ Lasota lần 1
- Phòng bệnh cầu trùng, dùng 1 trong 2 loại thuốc:
+ Coccistop 2000: 0,5-1 g/lít nớc.
+ Furazolidon 250 g/tấn thức ăn, cho 2 ngày ăn, 2 ngày
nghỉ.
Nhỏ vaccin Gumboro lần 1
Nhỏ vaccin Gumboro lần 2
Nhỏ vaccin Lasota lần 2
Tiêm vaccin phòng bệnh Newcastle hệ 1
Định kỳ sát trùng chuồng trại, sân vờn, dụng cụ chăn nuôi.
3.4.6/. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi:
3.4.6.1/. Đặc điểm ngoại hình: các đặc điểm quan sát là màu lông, kiểu
mào, mỏ, màu da, màu chân, kết cấu ngoại hình.
3.4.6.2/. Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn: Sơ sinh, 7, 14, 28, 35, 42, 49,
56, 63, 70, 77 ngày tuổi. Tính theo công thức:
Số con cuối kỳ
Tỷ lệ nuôi sống (%) = ----------------------- x 100
Số con đầu kỳ
3.4.6.3/.Khả năng sinh trởng:
Sinh trởng tích luỹ: Đợc xác định hàng tuần, thời gian cố định vào buổi
sáng trớc khi cho ăn. Cân toàn bộ tổng đàn.
Sinh trờng tuyệt đối (gam/con/ngày): đợc xác định theo công thức sau:
W1 - Wo
A = ------------T
Trong đó: Wo: Là khối lợng cơ thể đầu kỳ.
W1: Là khối lợng cơ thể cuối kỳ.
T: Là thời gian giữa hai lần cân (ngày).
Sinh trởng tơng đối (%):
W1 Wo
R = --------------- x 100 (%)
W1 + Wo
3.4.6.4/.Năng suất cho thịt:
Năng xuất thịt: Đợc đánh giá qua kết quả mổ khảo sát tại thời điểm 63
70, 77 ngày tuổi. Gà đợc chọn mổ khảo sát phải có khối lợng trung
bình của đàn. Trớc khi mổ cho nhịn 12 - 16 giờ chỉ cho uống nớc, sau
đó cân khối lợng sống để mổ. Mổ theo phơng pháp của Bùi Quang Tiến
(1995)
Năng xuất thịt đợc đánh giá qua các chỉ tiêu:
Khối lợng thịt xẻ: Là khối lợng sau khi mổ bỏ lông, bỏ tiết, đầu bàn
chân và nội tạng không ăn đợc từ đó tính tỷ lệ thịt xẻ.
Khối lợng thịt xẻ (g)
Khối lợng thị xẻ (%) = ------------------------------- x 100
Khối lợng sống (g)
Khối lợng đùi: Là khối lợng thịt đùi trái nhân đôi (bỏ da và xơng
chậu, xơng mác, xơng bánh chè), từ đó tính ra tỷ lệ thịt đùi:
(Khối lợng đùi trái x 2) g
Tỷ lệ thịt đùi (%) = ---------------------------------- x 100
Khối lợng thịt xẻ (g)
3.4.6.5/. Khối lợng thịt ngực: Là khối lợng thịt ngực trái nhân đôi (bỏ da,
xơng) từ đó tính ra tỷ lệ thịt ngực.
(Khối lợng ngực trái x 2) g
Tỷ lệ thịt ngực (%) = ---------------------------------------- x 100
Khối lợng thịt xẻ
3.4.6.6/. Khối lợng mỡ bụng: Là khối lợng mỡ ở phần bụng từ đó tính ra tỷ
lệ mỡ bụng.
(Khối lợng mỡ bụng x 2) g
Tỷ lệ mỡ bụng (%) = ------------------------------------- x 100
Khối lợng thịt xẻ
3.4.6.7/. Các chỉ tiêu sinh hoá thịt giai đoạn 63, 70 và 77 ngày tuổi:
Mỗi giai đoạn mổ 12 con (6 trống + 6 mái) X 3 giai đoạn X 4 chỉ
tiêu/con (phân tích hàm lợng H2O, Protein, mỡ và tro). Tổng số phân tích
144 chỉ tiêu (Phân tích tại phòng thí nghiệm Trung tâm Đại học Nông lâm
Thái Nguyên).
Khả năng chuyển hoá thức ăn:
Tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lợng (trong tuần và cộng dồn).
Tổng số TĂ tiêu thụ trong kỳ (kg) = -----------------------------------------------------------------Khối lợng tăng trong kỳ (kg)
Tiêu tốn protein (g/kg tăng khối lợng) (Trong tuần và cộng dồn)
Tổng số Protein tiêu thụ (g) = ------------------------------------------------------------------------Tổng số khối lợng tăng (kg)
Tiêu tốn năng lợng trao đổi ME Kcal/kg tăng khối lợng (trong tuần và cộng dồn)
Tổng số ME ktiêu thụ (Kcal) = ------------------------------------------------------------------------Tổng khối lợng tăng (kg)
Chỉ số sản xuất:
Tỷ lệ nuôi sống (%) x Tăng khối lợng bình quân trong kỳ (g/con/ngày)
PI = ------------------------------------------------------------------------------------------ : 10
Tiêu tốn thức ăn / kg khối lợng (kg)
Khả năng thích nghi ở một số vùng có điều kiện thời tiết khí hậu khác
nhau trong tỉnh Yên Bái.
Sơ bộ tính giá chi phí trực tiếp (đồng/kg):
Tổng chi phí (Giống + Thức ăn + Thú y + Chi phí khác) (đ)
Giá chi phí trực tiếp = -----------------------------------------------------------------------Tổng khối lợng gà thịt cuối kỳ thí nghiệm (kg)
3.4.7/. Thời gian, công chỉ đạovà công lao động thực hiện mô hình:
3.4.7.1/. Thời gian: Mô hình nuôi lặp lại 2 lần; mỗi lần nuôi 77 ngày (gà
từ 1 ngày tuổi nuôi đến 77 ngày tuổi).
Lần 1: Từ tháng 5 7/ 2005.
Lần 2: Từ tháng 8 10/2005.
3.4.7.2/. Số công kỹ thuật chỉ đạo thực hiện: 2 công/tháng/mô hình X 10
mô hình.
3.4.7.3/. Công chăm sóc nuôi dỡng: 15 công/mô hình/tháng.
3.4.8/. Kinh phí:
TT
1
2
3
4
5
6
Các mục chi
Gà giống F1 ( R X LP) 1 ngày tuổi
Vật liệu và công làm chuồng
Vac xin tiêm phòng và dụng cụ
Thức ăn (cám CP 311 của hãng Việt Thái)
Công chỉ đạo mô hình
Công chăm sóc nuôi dỡng
Nguồn
SNKH
50
0
100
30
100
0
Nguồn
tự có
50
100
0
70
0
100
7
8
Dụng cụ phục vụ chăn nuôi
Phân tích thành phần hoá học thịt gà F1
50
100
50
0
3.5/. Hội nghị xét duyệt thuyết minh dự án cấp tỉnh:
3.5.1/. Nội dung: Thành lập Hội đồng xét duyệt cấp tỉnh để tổ chức xét
duyệt thuyết minh dự án (Sở Khoa học và Công nghệ).
3.5.2/. Thành phần đại biểu: Thành viên hội đồng xét duyệt cấp tỉnh, Cơ
quan chủ quản dự án, Cơ quan quản lý dự án, Cơ quan thực hiện dự án,
Chủ nhiệm dự án.
3.5.3/. Số lợng đại biểu dự hội nghị: 20 ngời/1 hội nghị.
3.5.4/. Thời gian hội nghị: 1 ngày (4/2004).
3.5.5/. Kinh phí hội nghị: Nguồn Sự nghiệp khoa học
3.6/. Kiểm tra nghiệm thu tiến độ và kết quả thực hiện dự án:
3.6.1/. Nội dung: Đánh giá kết quả thực hiện các nội dung và tiến độ đợc
phê duyệt trong thuyết minh dự án.
3.6.2/. Thành phần: Cơ quan chủ quản dự án, Cơ quan quản lý dự án, Cơ
quan thực hiện dự án.
3.6.3/. Số lợng đoàn: 6 ngời.
3.6.4/. Thời gian: 3 ngày/lần X 2 lần (10/2004 và 9/2005).
3.6.5/. Kinh phí: Nguồn Sự nghiệp khoa học
3.7/. Tổng hợp, xử lý số liệu viết báo cáo tổng kết kết quả triển khai thực
hiện dự án:
3.7.1/. Nội dung: Đánh giá kết quả thực hiện dự án qua 2 năm thực hiện,
xử lý số liệu viết báo cáo khoa học tổng kết kết quả thực hiện dự án.
3.7.2/. Ngời viết báo cáo: Chủ nhiệm dự án và các cộng tác viên.
3.7.3/. Thời gian viết báo cáo: Tháng 12/2005.
3.7.4/. Kinh phí hội nghị: Nguồn Sự nghiệp khoa học.
3.8/. Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện dự án và nghiệm thu
cấp cơ sở:
3.8.1/. Nội dung: Thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở, đánh giá kết
quả thực hiện dự án, thảo luận và góp ý bổ sung hoàn thiện báo cáo khoa
học trình Hội đồng khoa học tỉnh tổ chức nghiệm thu dự án cấp tỉnh.
3.8.2/. Thành phần đại biểu: Thành viên hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở
(sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Cơ quan chủ quản dự án, Cơ
quan quản lý dự án, Cơ quan thực hiện dự án, Chủ nhiệm dự án, Cán bộ kỹ
thuật và đại diện một số hộ tham gia mô hình thực nghiệm.
3.8.3/. Số lợng đại biểu dự hội nghị: 20 ngời/1 hội nghị.
3.9.4/. Thời gian hội nghị: 1 ngày (11/2005).
3.9.5/. Kinh phí hội nghị: Nguồn Sự nghiệp khoa học
3.9/. Hội nghị nghiệm thu dự án cấp tỉnh:
3.9.1/. Nội dung: Thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh để tổ chức
nghiệm thu dự án (Sở Khoa học và Công nghệ).
3.9.2/. Thành phần đại biểu: Thành viên hội đồng nghiệm thu cấp tỉnh,
Cơ quan chủ quản dự án, Cơ quan quản lý dự án, Cơ quan thực hiện dự án,
Chủ nhiệm dự án.
3.9.3/. Số lợng đại biểu dự hội nghị: 20 ngời/1 hội nghị.
3.9.4/. Thời gian hội nghị: 1 ngày (12/2005).
3.9.5/. Kinh phí hội nghị: Nguồn Sự nghiệp khoa học
4/. ý nghĩa của dự án:
Kết quả thực hiện dự án sẽ tạo ra gà lai kinh tế giữa gà trống Ri thuần
và mái Lơng Phợng thuần có ngoại hình, sức chống chịu và chất lợng
thịt cao hơn gà Lơng Phợng, khả năng sản xuất của con lai cao hơn gà
Ri thoả mãn thị hiếu tiêu dùng thịt gà chất lợng cao, phù hợp với hình
thức nuôi bán chăn thả ở nông hộ trên địa bàn tỉnh Yên Bái .
Kết quả nghiên cứu thực hiện dự án làm cơ sở áp dụng mở rộng chăn
nuôi gà lai kinh tế bán chăn thả ở nông hộ trong toàn tỉnh góp phần cải
thiện kinh tế, xoá đói giảm nghèo.
Dự kiến sau 2 năm thực hiện dự án sẽ công bố kết quả nghiên cứu khoa
học về khả năng sinh trởng phát triển của con lai F1 (R x LP), các
nông hộ có thể tự sản xuất giống đợc con lai để cung cấp cho nhu cầu
phát triển sản xuất trong tỉnh.
5/. Hiệu quả kinh tế:
Nếu nuôi gà địa phơng (Ri hoặc Ri pha) trong điều kiện nuôi bán
chăn thả, sau 11 tuồn tuổi gà đạt khối lợng 1,3 kg/con; tiêu tốn 2,9 kg tă/1
kg tăng trọng. Nuôi gà F1 ( R X LP) trong điều kiện nuôi bán chăn
thả, sau 11 tuần tuổi gà đạt khối lợng 2 kg/con; tiêu tốn 2,7 kg tă/1 kg tăng
trọng. Sơ bộ hạch toán nh sau:
Nuôi gà địa phơng:
Tên chỉ tiêu
Giống
Thức ăn: (2,9 kg tă X 1,3 kg gà X 3.800 đ/kg tă)
Thuốc phòng bệnh
Khấu hao chuồng trại, dụng cụ...
Chi (1+2+3+4)
Thu (1,3 kg gà X 28.000 đồng/kg)
Lãi (thu chi)
Tiền (đồng)
2.000
14.400
3.000
5.000
24.400
36.400
12.000
Nuôi gà F1 ( R X LP):
Tên chỉ tiêu
Giống
Thức ăn: (2,7 kg tă X 2 kg gà X 3.800 đ/kg tă)
Thuốc phòng bệnh
Khấu hao chuồng trại, dụng cụ...
Chi (1+2+3+4)
Thu (2 kg gà X 28.000 đồng/kg)
Lãi (thu chi)
Tiền (đồng)
3.500
20.520
3.000
5.000
32.000
56.400
24.400
Qua tính toán trên cho thấy nuôi gà F 1 ( R X LP) và nuôi gà địa
phơng trong cùng một điều kiện nuôi bán chăn thả và thời gian nh nhau,
thì kết quả sau 11 tuần nuôi gà F1 cho lãi hơn gà địa phơng khoảng 12.400
đồng/con.
6/. Sản phẩm của dự án:
Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện dự án đảm báo tính khách quan
trung thực.
2 mô hình lai kinh tế giữa gà trống Ri thuần với gà mái Lơng Phợng
thuần nuôi bán chăn thả ở nông hộ tỉnh Yên Bái; mỗi mô hình nuôi 55
con (5 trống Ri + 50 mái Lơng Phợng).
10 mô hình nuôi gà F1 (R x LP); mỗi hộ nuôi 100 con.
Xây dựng đợc quy trình kỹ thuật về chăm sóc nuôi dỡng gà thịt lai kinh
tế thời gian 11 tuần tuổi, theo phơng thức nuôi bán chăn thả phù hợp với
điều kiện thực tế của các nông hộ ở tỉnh Yên Bái, góp phần đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho ngời chăn nuôi.