MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHÁT
1.1. Qỳa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thành Phát được thành lập và đi vào
hoạt động từ đầu năm 2009 theo quyết định số 0103011335 của sở đầu tư và
kế hoạch Thành phố Hà Nội. Trong suốt hơn 5 năm qua công ty đã đi vào
hoạt động thực sự có hiệu quả, có được chỗ đứng vững chắc trên nền kinh tế
thị trường như hiện nay chính là nhờ sự nhiệt tình, năng động của tập thể anh
chị em cán bộ công nhân viên trong công ty và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
ban lãnh đạo công ty. Trong nhưng năm gần đây do sự biến động phức tạp
của nền kinh tế thị trường và đó cũng là một thỏch thỳc khụng nhỏ đối với
công ty. Nhưng Cơng ty cũng đã tạo nên uy tín và vị tri của mình. Trong
những năm gần đây cơng ty đã không ngừng tăng trưởng và phát triển với
nhịp độ năm sau cao hơn năm trước. Sự phát triển đó cũng phù hợp với xu
hướng phát triển nghành xây dựng của Việt Nam hiện nay.
Mã số thuế: 0101893310
Số điện thoại: 04.22165567
Fax: 04.62690079
Tài khoản số: 22010000204805
Tại Ngân hàng: Đầu tư và phát triển Thăng Long
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất, kinh doanh của Công ty
+ Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng Việt Nam)
+ Số cổ phần: 200.000 cổ phiếu
+ Mệnh giá: 100.000 đ
+Người đại diện theo pháp luật của Công ty:
Chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc
+ Họ và tên: Đinh Xuân CườngGiới tính:
Giới tính: Nam
+ Sinh ngày: 14/11/1973Dừn tộc: Kinh; Quốc tịch: Việt
Dõn tộc:
Kinh; Quốc tịch: Việt Nam
+ CMND/Hộ chiếu: 012837887 Ngày cấp: 06/3/2009 Nơi cấp: CA Hà Nội.
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú
Stt
1
3
5
Tên cổ đông
đối với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở
Số cổ
Đinh Xuân Cường
phần
chính đối với tổ chức
G4 Thanh Xuân Nam, quận Thanh 100.000
Trần Văn Vẽ
Xuân, TP Hà Nội
Thôn Nội Xỏ, xã Vạn Thái, Huyện
60.000
Lê Hoàng Nam
ứng Hoà, Hà Nội
Số 7C, ngõ 82, Phạm Ngọc Thạch,
40.000
phường Quang Trung, Quận Đống
Đa, TP Hà Nội
(Nguồn: Phịng hành chính)
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1 : Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thành phát
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
PHỊNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHỊNG TÀI CHÍNH
KẾ TỐN
PHỊNG KẾ HOẠCH
THỊ TRƯỜNG
PHỊNG KỸ THUẬT
SẢN XUẤT
CÁC ĐỘI XÂY DỰNG
(Nguồn: Phịng hành chính)
Quyền hạn và trách nhiệm:
- Đại hội đồng cổ đơng: Có quyền thay đổi hay mở rộng các ngành nghề
kinh doanh, có quyền tăng giảm vốn điều lệ của công ty và các loại cổ phần
ưu đãi
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty giữa hai kỳ đại hội, có
tồn quyền nhân danh cơng ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của cơng ty trừ những trừ những vân đề thuộc thẩm quyền của
đại hội đồng cổ đông.
Ban kiờm sốt: Gồm 3 thành viên do ĐHĐCĐ bầu, có nhiệm vụ thay mặt
cụ đụng để kiểm soát mọi hoạt động của kinh doanh của công ty
- Giám đốc: Là người có quyền quyết định cao nhất về điều hành mọi
hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị
về quyền và nghĩa vụ được giao
- Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc va thực hiện các nhiệm
vụ giám đốc công ty giao hoặc ủy quyền
- Phịng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm quản lý chặt chẽ và điều
hành bố tri cơ cấu lao động. Tham mưu cho lãnh đạo cơng ty về cách bố trí
cơng nhân viờn,cỏc chế độ tiền lương cho cơng nhân viên.
- Phịng tài chính kờ tốn: Theo dõi tình hình di chính của đơn vị như
nguồn vốn,tỡnh hỡnh luân chuyển vụn,tăng cường công tác quản lý để việc sử
dụng vốn mang lại hiệu quả cao. Báo cáo tình hình tài chính với các cơ quan
chức năng,của nhà nước, xây dựng kế hoạch tài chính của cơng ty ,thực hiện
cơng tác kế tốn, ghi sổ kế tốn hàng ngày phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh để cung cấp thơng tin cho tổng giám đốc
Phịng kinh doanh tiếp thị :Giúp giám đốc về hoạt động kết của công ty,
lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, giúp giám đốc đề ra các chính sách, chiến
lược về thị trường, tiếp thị bán hàng. . .Tìm kiếm thị trường và tìm hiểu thị
hiếu người tiêu dùng.
- Phịng kỹ thuật :Thực hiện quản lý kỹ thuật công nghệ, nghiên cứu để
đổi mới và phát triển công nghệ.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
* Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Là cơng ty cổ phần việc tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty cũng được
hình thành theo quy định của bộ tài chính. Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo
mơ hình tập trung chỉ có một phịng kế tốn duy nhất đó giỳp cho cơng ty hạch
tốn kế tốn được thực hiện nhanh chóng, kịp thời. Đến định kỳ phịng kế tốn
báo cáo tình hình hoạt động cho Ban giám đốc cơng ty giúp họ nắm được tình
hình của cơng ty, từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời đúng đắn.
(Phịng tài chính kế tốn)
Chức năng cụ thể của thể của từng bộ phận
Kế toán trưởng: Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty đảm bảo bộ máy
hoạt động gọn nhẹ, có hiệu quả. Tổ chức, kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép
ban đầu ,chấp hành chính sách chế độ chế độ báo cáo kế toán định kỳ, bảo
quản hồ sơ tài liệu kế toán theo chế độ lưu trữ.
Phó phịng kế tốn: Giúp trưởng phịng kế tốn trong cơng tác quản lý tổ
chức bộ máy kế tốn và kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính kế toán
- Kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ và các khoản phải thu phải trả khác:
Tổ chức hạch toán TSCĐ, mức khấu hao TSCĐ, lập bảng kê, bảng tổng hợp
chi phí, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kiểm tra và tập
hợp các số liệu vào các sổ tổng hợp, đồng thời lập báo cáo định kỳ.
Kế tốn vật tư, cơng nợ và người bán, kế tốn thanh tốn: Tập hợp số liệu
về tình hình mua bán, vận chuyển, bảo quản, nhập xuất,tồn kho, giám sát thu
chi ở tài khoản tại ngân hàng, quản lý sổ quỹ tiền mặt, theo dõi công nợ của
công ty, các nhà cung cấp và các ngân hàng mà công ty giao dịch
- Kế toán bỏn hàng,cụng nợ và người mua : Có nhiệm vụ tổ chức hạch
tốn chi tiết và tập hợp sản phẩm nhập kho và tiêu thụ của công ty, xác định
doanh thu, kết quả bán hàng, kê khai và tính thuế GTGT phải nộp, theo dõi
chi tiết cơng nợ của từng khách hàng, đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ liệu
để cung cấp thông tin cho phịng tổ chức lao động tính tốn tiền lương, phụ
cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên.
- Thủ quỹ : Thực hiện thu chi, theo dõi các khoản thu chi và tồn quỹ tiền
mặt ở đơn vị, định kỳ đi nộp tiền vào tài khoản tại ngân hàng.
1.3 Đặc điểm quy trình cơng nghệ
Cơng ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây lắp, xây dựng công nghiệp
và xây dựng dân dụng. Sản phẩm là ra là những cơng trình kiến trúc xây dựng,
có kết cấu phức tạp, q trình sản xuất mang tính đa dạng liên tục kéo dài mỗi
cơng trình có một dự tốn thiết kế riêng, địa điểm khác nhau, cho nên quy
trình sản xuất kinh doanh khép kín từ giai đoạn khảo sát đến giai đoạn hoàn
thiện đưa vào sử dụng. Mỗi sản phẩm làm ra theo thiết kế kỹ thuật, yêu cầu
chất lượng và giá cả riêng biệt, bên giao thầu thanh toán theo giai đoạn, điểm
dừng, tạm ứng…và thanh tốn tồn bộ khi có biên bản nghiệm thu bàn giao
và thanh quyết tốn cơng trình trừ đi bảo hành tuỳ dự án theo nhúm. Cỏc cơng
trình thường có tiến độ thanh tốn chậm ảnh hưởng đến thời gian luân chuyển
vốn, vốn kinh doanh thường bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Do đặc điểm của
xây dựng là tiến hành ngoài trời phải chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện tự
nhiên như mưa, nắng, ảnh hưởng trực tiếp đến các máy móc thiết bị thi cơng
và sức khoẻ của người lao động vì vậy dể đảm bảo chất lượng các cơng trình
cũng như sức khoẻ của người lao động thì Cơng ty cần tổ chức bộ máy quản
lý có trình độ cao và kinh nghiệm lâu năm.
Quy trình cơng nghệ: Mỗi cơng trình, hạng mục cơng trình đều có những
đặc điểm khác nhau song chúng đều tn theo một quy trình cơng nghệ chung:
- Nhận thầu cơng trình thơng qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.
- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư cơng trình .
- Tổ chức thi cơng theo quy trình cơng nghệ.
- Bàn giao cơng trình, thanh quyết tốn hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư.
Sơ đồ : Quy trình sản xuất thi cơng
Đấu
thầu
Ký hợp
đång xây
dựng
Tổ chức
thi cơng
Nghiệm thu kỹ
thuật và tiến độ thi
công với Bên A
Bàn giao, thanh
quyết tốn cơng
trình với Bên A
(Nguồn: Phịng hành chính)
1.4 Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thành Phát.
Phải đối diện với những khó khăn chung như biến động giá, mặt bằng lãi
suất ngân hàng khá cao… ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp
1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ trước
Đơn vị tính: 1 000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
Tổng DTBH &
25.652.688
17,4
22.410.934
23.472.674
1.061.740
4,7
6.649.617
3.407.863
105,1
2.775.201
466.552.648
5.407.783
1.241.834.575
2.632.582
775.281.927
94,9
166,2
697.872.432
1.205.678.583
507.806.151
72,8
195.404
CCDV
Chi phí QLDN
LN thuần về HĐKD
Tổng LN kế toán
4.469.604
3.241.754
CCDV
Giá vốn hàng bán
LN gộp về BH &
30.122.292
337.590
142.186
72,8
502.468
280
868.088
300
365.620
20
72,8
7.1
2.000
2.500
500
25,0
trước thuế
thuế thu nhập
TNDN
từ sau thuế TNDN
Số lao động ( người)
Thu nhập bình qn
đâu người (nghỡn
đồng/người/thỏng)
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Nhìn chung, tình hình kết quá hoạt động kinh doanh của cơng ty đã có
nhiều chuyển biến tích cực trong 2 năm 2009 và 2010 .
Tổng doanh thu 2010 tăng 1 7,4% so với 2009 với số tiền là 4.469.604
nghìn đồng. Với tốc độ tăng như trên rõ ràng công ty đã mở rộng quy mô và
tăng năng lực bán hàng,phản ánh được sự cố gắng của công ty trong vấn đề
tiêu thụ hàng hóa. Lợi nhuận sau thuê cũng tăng vượt trội.72,8% tương ứng
với số tiền 365.620 nghìn đồng cho thấy kết quả kinh doanh năm 2010 của
công ty tốt hơn năm 2006. Thu nhập bình quân 1 tháng của cán bộ công nhân
viên tăng 25% điều này chứng tỏ cơng ty kinhdoanh có lãi, ổn định ngày càng
tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao động, và với kết quả này, công
ty sẽ mở rộng được quy mô hoạt động trong thời gian tới.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VỐN BẰNG
TIỀN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TỪ XÂY DỰNG
THÀNH PHÁT.
I.Cụng tác kế tốn tiền mặt của Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Thành
Phát.
1.1 Các quy định về quản lý vốn bằng tiền tại công ty:
a. Nội dung vốn bằng tiền
- Vốn bằng tiền là 1 bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh thuộc tài sản
lưu động của doanh nghiệp, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng
và trong các quan hệ thanh tốn.
- Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi ngõn
hàng trong đó tiền mặt là vốn bằng tiền được thủ quỹ bảo quản trong két sắt
an tồn tại cơng ty.
b. Ngun tắc của kế tốn vốn bằng tiền
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời những khoản thu, chi và tình hình
cịn lại của từng loại vốn bằng tiền.
- Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu, chi các loại vốn bằng tiền,
kiểm tra việc chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý vốn bằng tiền, đảm bảo
chi tiêu tiết kiệm và có hiệu quả, kiểm tra nghiêm ngặt việc quản lý các loại
vốn bằng tiền nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các
hiện tượng tham ô và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.
- Mọi ghi chép vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là
tiền Việt Nam đơn vị đồng. Doanh nghiệp liên doanh có thể dùng tiền ngoại tệ
để ghi chép kế tốn nhưng phải được Bộ tài chính cho phép bằng văn bản.
- Các đơn vị có sử dụng ngoại tệ trong sản xuất kinh doanh đều phải quy
đổi ra đồng tiền Việt Nam theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi số kế toán.
- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được giá trị bằng tiền tại thời
điểm mua vào (hoặc được thanh toán) theo giá mua thực tế hoặc theo giá
niêm yết của Ngân hàng địa phương nơi đơn vị có trụ sở hoạt động.
- Phải theo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất và giá
trị cuả từng loại vàng, bạc, đá quý, kim loại quý. Đối với ngoại tệ phải theo
dõi cả nguyên tệ gốc.
- Cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ, vàng, bạc ...
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
c. Nội dung tiền mặt tại công ty
Hàng ngày, tại Công ty luôn phát sinh các nghiệp vụ thu, chi tiền xen
kẽ nhau.
Dòng lưu chuyển tiền xảy ra liên tục, không ngừng và Công ty bao giờ
cũng phải dự trữ một số tiền nhất định để đáp ứng các nhu cầu chi cần thiết.
Tài sản bằng tiền của Công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ tiền mặt, tiền
gửi tại các Ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển.
1.2 Các chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ
Các chứng từ sử dụng
- Phiếu thuMẫu 02 – TT/BB
Mẫu
02
–
Mẫu
01
–
TT/BB
- Phiếu chi Mẫu 01 – TT/BB
TT/BB
- Giấy nộp tiền
- Giấy thanh toán tiền
Mẫu 04 - TT
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ tiền gửi ngõn hàng
- các sổ kế toán tổng hợp
-Các sổ chi tiết liên quan đến từng tài khoản vàng bạc, đá quý, ngoại tệ
cả về số lượng và giá trị
- Giấy đề nghị
Mẫu 05 – TT
- Bảng kê vàng bạc, đá quýMẫu 06 – TT/HD
Mẫu 06 – TT/HD
- Bảng kiểm kê quýMẫu 07a – TT/BB
Mẫu 07a – TT/BB
1.2.1. Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt
Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán tiền mặt tại Công ty bao gồm:
- Phiếu thu (Mẫu số 01 - TT) – Bắt buộc
- Phiếu chi (Mẫu số 02 - TT) – Bắt buộc
- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03 - TT) Hướng dẫn
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số 04 - TT) – Bắt buộc
- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 07a - TT) – Bắt buộc
- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 07b - TT) – Bắt buộc
1.2.2. Phiếu thu (Mẫu số 01 - TT)
* Phương pháp lập phiếu thu
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thành Phát phiếu thu được lập theo
quyết định số 1141 ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính. Để tiện
cho việc theo dõi kiểm tra, ở mỗi phiếu thu ghi đầy đủ ngày, tháng, năm, số
thứ tự của phiếu.
Phiếu thu phải ghi rõ số tiền bằng chữ và bằng số, phải có chữ ký của
những người liên quan. Phiếu thu được kế toán thanh toán lập.
* Phương pháp luân chuyển phiếu thu
Phiếu thu được lập thành 3 liên phải có chữ ký đầy đủ:
- Liên 1: Lưu lại cuống sổ
- Liên 2: Giao cho người nộp tiền
- Liên 3: Giao cho thủ quỹ nhận tiền và ghi vào sổ quỹ, sau đó chuyển
cho kế tốn thanh tốn kèm theo các chứng từ gốc. Kế toán thanh toán kiểm
tra và ghi sổ kế toán, sau klhi sổ xong kế toán thanh toán chuyển phiếu thu
sang bảo quản và lưu trữ.
1.2.3.Phiếu chi (Mẫu 02-TT)
* Phương pháp lập phiếu chi
Phiếu chi được lập tương tự như phiếu thu với nội dung như sau:
- Phiếu thu ghi đầy đủ ngày, tháng, năm, số thứ tự của phiếu
- Phiếu thu phải ghi rõ số tiền bằng chữ và bằng số
- Có chữ ký của những người liên quan
- Ngoài ra, trước khi chi tiền phiếu chi bắt buộc phải có ký duyệt của giám
đốc (hoặc phó giám đốc nếu được sự ủy quyền của giám đốc) và kế toán trưởng.
* Phương pháp luân chuyển phiếu chi:
Phiếu chi được lập thành 2 liên, ở mỗi lien phải có chữ ký đầy đủ.
- Liên 1: Lưu lại cuống sổ
- Liên 2: Giao cho thủ quỹ để ghi sổ quỹ và xuất quỹ tiền mặt, sau đó
giao cho kế tốn thanh tốn để ghi sổ kế toán.
1.2.4. Quy trình ghi sổ nghiệp vụ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
tiền mặt
Phiếu thu
Phiếu chi
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
TK 111
Trong ngày, các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt được kế toán thanh toán tập
hợp và ghi sổ quỹ tiền mặt. Phiếu thu, phiếu chi do kế toán thanh toán lập
thành 3 liên hoặc 2 liên (phiếu chi). Kế oán thanh toán ghi đầy đủ nội dung
trên phiếu và ký vào, phiếu được kế tốn trưởng duyệt và giám đốc cơng ty ký
duyệt, thì chuyển lên cho thủ quỹ làm căn cứ nhập hay xuất quỹ. Thủ quỹ giữ
lại một liên để ghi sổ quỹ, một liên giao cho người nộp hay người nhận tiền,
một liên lưu nơi nập phiếu. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu, chi được thủ quỹ
chuyển cho kế toán thanh toán. Kế toán thanh toán đối chiếu, kiểm tra các
chứng từ hợp lệ làm căn cứ ghi sổ quỹ tiền mặt.
Sơ đồ 5 : Sơ đồ chứng từ luân chuyển thu tiền mặt
Kế tốn vốn
bằng tiền
Người
hồn lại
tạm ứng
Người
mua
đến trả
tiền
Phiếu thu
Ghi sổ kế
toán tiền
mặt
Kế toán
trưởng
Phiếu
thu
Thủ quỹ
Phiếu
thu
Kế toán vốn
bằng tiền
Ghi
sổ
quỹ
Ghi sổ kế
toán theo
dõi thanh
toán
Sơ đồ 6 : Sơ đồ luân chuyển chi tiền mặt
Kế toán vốn
bằng tiền
Lệnh chi
tiền mặt;
Giấy xin
tạm ứng kế
hoạch thanh
toán
Kế toán trưởng
GDDN
Phiếu chi
Phiếu
chi
Thủ quỹ
Phiếu
chi
Ghi sổ
quỹ
Ghi sổ kế
toán tiền mặt
Bộ phận kế toán
liên quan khác
Ghi sổ kế
toán theo
dõi thanh
toán
1.3Kế toán tổng hợp tiền mặt
Sơ đồ 7 : Quy trình vào sổ kế tốn tài khoản 111
Phiếu thu, phiếu chi
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết TK 111
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 111
Sổ cái TK 111
Bảng cân đối
tài khoản
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Các chứng từ liên quan :
• Hoá đơn GTGT
• Phiếu thu
Các chứng từ liên quan:
2. Cơng tác kế tốn tiền gửi ngân hàng tại cơng ty
2.1. Các chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ
Căn cứ để gửi hay rút tiền là doanh nghiệp phải mở tài khoản tại ngân
hàng.
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ
liên quan đến tiền gửi là cỏc Giõý bỏo Nợ, Giõý bỏo Cú, cỏc bản sao kê của
ngân hàng kèm theo các chứng từ liên quan: Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc
chuyển khoản…
Sơ đồ 8 : Sơ đồ luân chuyển tiền gửi ngân hàng
Kế toán vốn bằng
tiền
lập phiếu thu
Kế toán trưởng
duyệt
duyệt
Thủ quỹ rút tiền
Kế toán ngân hàng
nộp tiền vào ngân
hàng
Giấy nộp tiền mặt
do ngân hàng cấp
Kế toán ngân hàng
ghi sổ tài khoản 112
Các chứng từ liên quan:
2.2 Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng
2.2.1. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 112 – Tiền gửi ngân hàng để phản ánh tình hình
tăng giảm và số hiện có về các tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp. TK 112
có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Các khoản tiền gửi tăng.
Bên Có: Các khoản tiền gửi giảm.
Số dư Nợ: Số tiền gửi hiện còn.
TK 112 được mở thành 3 TK cấp 2:
TK 1121 – Tiền Việt Nam
TK 1122 – Ngoại tệ
TK 1123 – Vàng bạc, kim loại, đá quý.
2.2.2. Sổ kế toán và trình tự ghi sổ:
Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép,
phản ánh vào các sổ kế toán liên quan. Sổ kế toán tiền gửi ngân hàng gồm:
- Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng (chi tiết cho từng ngân hàng, kho bạc…).
- Các sổ kế toán tổng hợp. Sổ kế toán chi tiết từng loại ngoại tệ, vàng
bạc… cả về số lượng và giá trị:
Sơ đồ 9 : Quy trình vào sổ kế tốn tài khoản 112
Giấy nộp tiền mặt,
giấy lĩnh tiền mặt,
uỷ nhiệm chi…
Sổ quỹ TGNH
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết TGNH
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 112
Sổ cái TK 112
Bảng cân đối
tài khoản
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
3.Kế tốn tổng hợp tiền mặt : Các chứng từ có liên quan