Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trọng dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 20 trang )

PHẦN I. MỤC LỤC:
Phần I. Đặt vấn đề...................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài:............................................................................ 1
2. Thực trạng dạy môn khoa học ở trường Tiểu học Mỹ Thái .......2
3. Lý do chọn đề tài: ………………................................................... 4
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:..................................................... 4
Phần II. Cơ sở lý luận................................................................................ 5
Phần III. Cơ sở thực tiễn........................................................................... 5
Phần IV. Nội dung nghiên cứu.................................................................. 6
Phần V. Kết quả nghiên cứu.....................................................................13
Phần VI. Kết luận..................................................................................... 14
Phần VII. Đề nghị..................................................................................... 15
Phần VIII. Phần nhận xét, đánh giá sáng kiến...................................... 16
Phần IX. Mục lục........................................................................................17

**********************

-1-


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
* Như chúng ta đã biết trong những năm học qua, ngành Giáo dục & Đào tạo
đã xác định: Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ( CNTT) trong dạy học
và đổi mới quản lý. Hưởng ứng phong trào thi đua của Ngành và đáp ứng yêu
cầu đổi mới phương pháp dạy học, trường Tiểu học Mỹ Thái đã đẩy mạnh ứng
dụng CNTT vào dạy học một cách tích cực. Tuy nhiên làm thế nào để ứng
dụng CNTT vào bài dạy hiệu quả, phù hợp đang là vấn đề còn phải bàn và là
vấn đề còn trăn trở của nhiều giáo viên đứng lớp.
* Để thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD&ĐT đã đặt ra : Giáo dục cho học
sinh Tiểu học là phải giáo dục toàn diện, không coi trọng môn chính, môn


phụ . Bởi vậy cùng với các môn học khác, môn Khoa học, lịch sử và địa lý là
những môn học đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển toàn
diện cho học sinh .
* Môn Khoa học là môn học mang tính khoa học và thực hành - ứng dụng vào
cuộc sống cao. Môn lịch sử mang tính xã hội. Môn địa lý mang tính khoa học
tự nhiên. Dạy học môn khoa học, lịch sử và địa lý mà không chuẩn bị kĩ đồ
dùng , phương tiện dạy học thích hợp thì tiết học trở nên khô khan, cứng nhắc.
Vì vậy, để tạo cho học sinh hứng thú trong học tập và yêu thích môn khoa học,
lịch sử và địa lý đòi hỏi phải giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cho
thích hợp với từng hoạt động của bài dạy.
* Ngày nay, với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích
cực học tập của học sinh thì các phương tiện dạy học hiện đại, ứng dụng
CNTT vào dạy học ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình lĩnh hội tri
-2-


thức mới. Xuất phát từ thực tế trên, khi dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý
lớp 4,5 việc sử dụng trực quan: các hình ảnh, các mẫu vật, các thí nghiệm, bản
biểu,…là một phương tiện rất quan trọng. Nó không chỉ là phương tiện để giáo
viên minh hoạ cho bài giảng mà còn là phương tiện chứa đựng kiến thức để
học sinh khai thác, vì thế trong tiết học Khoa học, lịch sử và địa lý không thể
thiếu trực quan sinh động.
* Ứng dụng CNTT vào việc dạy học là thực hiện chủ trương “Đổi mới
phương pháp dạy học”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức các hoạt động thông qua trực quan sinh
động, học sinh tư duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học. Ứng
dụng CNTT vào dạy học , ngoài chức năng trực quan, các hình ảnh ở Sách
giáo khoa và tranh ảnh sưu tầm trên mạng Internet, hình ảnh động sẽ làm cho
bài giảng hấp dẫn, tiết học sinh động, học sinh thích thú với những cái mới lạ.
Từ đó làm cho học sinh cần tìm tòi và khám phá hơn nữa.

2. Thực trạng dạy môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý ở trường tiểu học Mỹ
Thái.
Trước đây chúng ta thường tổ chức dạy học bằng phương pháp truyền
thống, với thời lượng 1 tiết thì ta chỉ có thể giới thiệu cho học sinh nắm bắt
kiến thức cơ bản và một vài câu hỏi gắn việc liên hệ thực tế và vận dụng hiểu
biết vào thực tế cuộc sống (do không có sử dụng trực quan các hình ảnh thực
tế).Với hình thức này thì chỉ những em khá giỏi mới đủ khả năng tiếp nhận
được, còn các HS yếu kém hầu như đứng ngoài cuộc. Việc giảng dạy học môn
Khoa học, lịch sử và địa lý ở trường chưa đạt yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
cơ bản trong quá trình học tập trên lớp, thực tế còn nhiều hạn chế sau:
- Chưa quan tâm đúng mức việc xác định mục tiêu, yêu cầu và Chuẩn kiến
thức, kĩ năng cần đạt được sau tiết dạy. Khi dạy giáo viên chỉ chú trọng chuyển
tải nội dung mà chưa quan tâm đúng mức đến phần thực hành, liên hệ thực tế.
- Việc soạn giảng của giáo viên còn nặng về hình thức, sơ sài, chưa thể hiện
được ý đồ mục tiêu của bài dạy, chưa có đủ thông tin tích cực đến với học
sinh.
-3-


- Vic s dng DDH, thit b dy hc dự cú nhiu c gng nhng cha t
hiu qu cao. Quỏ trỡnh thc hin cho thy ch mi dng li vic t chc HS
c- nghe-quan sỏt v tr li cõu hi SGK ... dn n HS cú thúi quen c v
hc- nh kin thc trong sỏch.
* Thc trng v c s vt cht- ng dng CNTT trng Tiu hc M
Thỏi.
Trờng tiểu học Mỹ Thái đợc công nhận là trờng chuẩn Quốc gia mức độ I năm
2007. Cũng nh một số trờng khác trong huyện Lạng Giang, Cơ sở vật chất mới
chỉ đáp ứng đợc các yêu cầu tối thiểu của chuẩn. Thiết bị công nghệ thông tin
đã đợc trang bị khá đầy đủ nhng phòng học tin cha đảm bảo, nguồn điện yếu
nên máy hoạt động không ổn định ảnh hởng không nhỏ cho ứng dụng CNTT

vào dạy học.
* Thc trng v nhn thc ng dng CNTT ca giỏo viờn trong nh
trng.
Giỏo viờn trong nh trng rt ớt ngi s dng thnh tho mỏy vi tớnh, ng
dng CNTT vo dy hc. Hn na mt hn ch cỏc giỏo viờn tip xỳc, s
dng, khai thỏc cỏc tin ớch ca mỏy tớnh l kin thc ngoi ng, nht l ting
Anh cũn hn ch. Do nhiu giỏo viờn cha thy ht, hiu ht cỏc li ớch ca
CNTT trong dy hc.
* Thc trng trỡnh tin hc v ng dng CNTT vo dy hc trong nh
trng.
Hu ht cỏn b giỏo viờn trong nh trng u c o to trong giai on
CNTT cha phỏt trin Vit Nam. Mt s cỏn b giỏo viờn iu kin kinh t
cha mua sm vi tớnh, mt s cú iu kin thỡ cho rng mua vi tớnh l xa x do
cha thy tỏc dng to ln ca CNTT. Mt hn ch na l trỡnh ting Anh
cũn yu v kộm nờn nh hng rt ln ti vic tip cn mỏy vi tớnh, n
CNTT. Nh trng thiu nhõn lc ch cht trin khai CNTT.
Phn ln giỏo viờn ngi s dng giỏo ỏn in t, ngh rng s tn thi gian
chun b bi dy. Vic s dng CNTT vo bi ging mt cỏch cụng phu
bng cỏc dn chng sinh ng trờn cỏc slide trong bi dy ng dng CNTT l
mt iu cỏc giỏo viờn cha ngh ti. cú mt bi dy cụng phu ũi hi giỏo
-4-


viên phải mất nhiều thời gian công sức và đó chính là điều các giáo viên hay
tránh.
Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có một giáo án điện tử tốt giáo viên còn
gặp khó khăn trong việc đi tìm các tư liệu như hình ảnh, nhạc, vidio-clip,...phù
hợp với bài giảng. Đây cũng là một nguyên nhân giáo viên đưa ra để tránh né
việc thực hiện dạy bằng CNTT.
Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng CNTT khi cần

thiết như hội giảng, thanh tra, kiểm tra. Tức là dạy học ứng dụng CNTT chỉ
mang tính đối phó, hình thức.
Trong thực tế hiện nay, ở một số đơn vị trường học nói chung, trường tiểu học
Mỹ Thái chúng nói riêng. việc ứng dụng CNTT vào dạy học chưa được đồng
bộ, còn nhiều lúng túng đặc biệt là các môn Khoa học, lịch sử và địa lý. Xuất
phát từ thực tế đó, tôi đã nhận thức rằng trong quá trình giảng dạy môn Khoa
học, lịch sử và địa lý muốn đạt hiệu quả và chất lượng cần phải sử dụng trực
quan các hình ảnh và nhất là việc đưa CNTT vào giảng dạy thì học sinh dễ
hiểu, dễ tiếp thu bài và nắm chắc được kiến thức, đồng thời kích thích được sự
say mê, hứng thú, tìm tòi và khai thác những cái mới, phát huy tính tích cực,
chủ động sáng tạo của học sinh.
3. Lý do chọn đề tài:
Để khắc phục những khó khăn trước đây, chúng ta có thể tổ chức dạy môn
Khoa học, lịch sử và địa lý bằng phương pháp trình chiếu kết hợp tương tác
giữa thầy và trò. Với hình thức dạy học này ta có đủ thời gian để giúp các em
củng cố và mở rộng kiến thức bằng qua các hình ảnh , vidio-clip các bài tập
trắc nghiệm, bài tập nối, trò chơi,... dễ dàng tạo tình huống sư phạm để thu hút
sự chú ý của HS và do tính trực quan cao nên HS yếu kém dễ vào cuộc. Mặc
khác từ việc tổ chức thi đua giữa các nhóm qua từng hoạt động sẽ tạo không
khí vui tươi hứng khởi, giúp các em củng cố lại kiến thức một cách nhẹ nhàng.
Trong quá trình giảng dạy bản thân luôn suy nghĩ làm thế nào để cho HS tiếp
cận các tiết dạy bằng bài giảng điện tử, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo
xu thế hội nhập và phát triển giáo dục theo hướng hiện đại, xin được trình bày
-5-


vắn tắc một vài kinh nghiệm nhỏ với nội dung đề tài sau: “Ứng dụng công
nghệ thông tin vào dạy học môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4,5 ”.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Do thời gian, điều kiện và khả năng có hạn nên tôi đưa việc nghiên cứu ứng

dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5
trong trường. Đặc biệt là lớp 5D mà tôi chủ nhiệm trong năm học 2012- 2013,
lớp 4D năm học 2013-2014, lớp 4A năm học 2014-2015. Đến nay, bước đầu
đạt một số kết quả, xin được trình tóm tắt với nội dung đề tài trên.

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Soạn giáo án điện tử (Powerpoint) vào dạy học được chú trọng. Qua quá
trình giảng dạy ở lớp 4,5, chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học bằng bài
giảng điện tử là cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người
học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức mới
thông qua hoạt động nhóm để trao đổi học tập là yếu tố rất cần thiết không thể
thiếu trong quá trình giảng dạy, đặc biệt dạy học môn Khoa học, lịch sử và địa
lý rất mới mẽ, mang tính khoa học và thực hành cao. Vậy, việc dạy học có sử
dụng hình ảnh trực quan là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập, nhất là thực hiên vai trò tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của giáo viên, tính chủ động sáng tạo của học sinh trong
quá trình học tập. Mặc khác, thực hiện các cuộc vận động “Hai không”, “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong các tiết dạy tôi đã phân
nhóm đối tượng học sinh nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy.
Xuất phát từ yêu cầu trên, việc dạy học của mỗi bản thân giáo viên chúng tôi
hiện nay đều có trách nhiệm đầu tư suy nghĩ, nghiên cứu tìm tòi ra giải pháp
tốt nhất để tạo mọi đối tượng học sinh có hứng thú, say mê học tập.
Đối với ngành GD-ĐT trong thời gian qua không ngừng cải cách để nâng
cao chất lượng dạy và học, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là một công
cụ, là yếu tố tất yếu để giúp cho thầy cô nắm được những yêu cầu phát triển
nhằm giúp truyền đạt kiến thức đến người học một cách có hiệu quả, chất
-6-


lượng hơn, năng lực và trình độ nghề nghiệp cũng được nâng lên ngang với

tầm cao mới.

PHẦN III. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Như chúng ta đã biết, thế kỷ XXI là thế kỉ khoa học, kỹ thuật phát triển
như vũ bão. Cả thế giới đang hướng vào kinh tế tri thức và xã hội học tập. Đất
nước ta cũng đang bước vào thời kỳ CNH - HĐH và hội nhập quốc tế nói
chung, ngành giáo dục không ngừng cải tiến đổi mới nhằm phù hợp yêu cầu
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào
giảng dạy là phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua các hình ảnh trực
quan bằng các hình ảnh động làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh tự tư
duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học. Đối với giáo viên việc
chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy ( Nhất là môn Khoa học, lịch sử và địa
lý cũng đỡ vất vả hơn mà bài dạy lại sinh động và phong phú hơn).
Việc ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học nhằm tiết kiệm được thời
gian ghi bảng và những thao tác khác để tập trung thời gian cho việc rèn luyện
kĩ năng, nội dung và hình thức trình bày phong phú, đưa được những hình ảnh,
video, bài tập trắc nghiệm .... kích thích sự hứng thú học tập của học sinh (các
phương tiện dạy học khác không thể bằng được).
Ứng dụng CNTT vào dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5 là một
biện pháp giúp học sinh tích cực, tự giác học tập, gây hứng thú, say mê với
môn học, đồng thời khắc sâu thêm kiến thức.
Trong thực tế những năm học qua, tôi đã tích cực ứng dụng CNTT vào dạy
học các môn, đặc biệt là môn khoa học, lịch sử và địa lý đã đạt nhiều kết quả .
Năm học này, tôi tiếp tục ứng dụng CNTT vào dạy học ở lớp 4A- lớp chủ
nhiệm. Qua kết quả năm học trước đây và hiện tại, tuy trong phạm vi của lớp
chủ nhiệm song tôi nhận thấy học sinh có những tiến bộ rõ rệt.

-7-



PHẦN IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Tổ chức dạy học Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5 thông qua việc ứng
dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, phù hợp theo
nhóm đối tượng học sinh trong lớp để mọi đối tượng được tham gia học tập và
tiếp thu bài tốt. Để vận dụng có hiệu quả ứng dụng CNTT vào giảng dạy học,
đặc biệt là môn Khoa học, lịch sử và địa lý rất đa dạng và phong phú. Nếu
được sắp xếp một cách hợp lí, chuyển tải nội dung tranh ảnh . vidio-clip phù
hợp, các trò chơi đơn giản nhưng lôi cuốn HS thì sẽ giải quyết nhiệm vụ học
tập một cách nhẹ nhàng, thỏa mái. Nội dung học tập được đưa vào trò chơi làm
trẻ tích cực hơn trong việc tiếp nhận nội dung học tập.
Để tiến hành ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy tiết Khoa học, lịch sử
và địa lý kết quả tôi thực hiện các yêu cầu sau:
Yêu cầu 1: Tạo nhận thức cho bản thân về vận dụng CNTT vào giảng dạy
nhằm mục đích gì và để làm gì? Trước hết, bản thân thấy được tầm quan trọng
trong việc vận dụng CNTT vào giảng dạy là nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng giảng dạy, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế
giới.
Yêu cầu 2: Bản thân phải tự làm quen và soạn giáo án trên máy vi tính, trên
wort và trên Powerpoint, biết cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng CNTT
trong dạy học là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư
liệu multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash…) đạt theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của từng tiết dạy.
Yêu cầu 3: Chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh
a) Giáo viên:
- Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy.
- Thiết kế nội dung cho từng hoạt động của bài dạy.
-8-



- Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, phương tiện cần thiết cho tiết học đó.
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ( ở cuối tiết học trước )
b) Học sinh:
- Chuẩn bị kĩ các nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
Yêu cầu 4:
- Tùy theo nội dung của từng hoạt động, giáo viên tìm tranh ảnh, hình ảnh
động phù hợp với các câu hỏi ôn tập của bài. Biết tìm những tranh làm hình
ảnh nền cho trò chơi củng cố bài phù hợp với nội dung bài đó.
Ví dụ minh họa

Bài : Sự sinh sản của thú:
* Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh

* Hoạt động 2: Xem phim thú sinh con

• Hoạt động 3: Thảo luận trả lời câu hỏi:
-9-


* Hoạt động 4: Du lịch khám phá:

- 10 -


* Hoạt động 5: Bài tập qua trò chơi:

- 11 -


* Hoạt động 7: Kết bài và liên hệ giáo dục


Khoa học:
- 12 -


Bài: ÔN TẬP THỰC VẬT ĐỘNG VẬT

- 13 -


PHẦN V. KẾT QUẢ:
1. Kết quả đạt được:
Trong năm học 2014 – 2015 thực hiện đề tài này đối với lớp 4A của bản
thân tôi làm công tác chủ nhiệm bước đầu đã tạo cho các em hứng thú trong
học tập. Theo cách giảng dạy Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn
Khoa học, lịch sử và địa lý đã thu hút toàn bộ các đối tượng học sinh trong lớp
được học tập, các hình ảnh minh họa, các hình ảnh động, các trò chơi ô chữ,
các bài tập trắc nghiệm trên Powerpoint, … giáo viên đưa ra để các em xử lí
phù hợp theo các đối tượng nên các em dễ tiếp thu bài. Kết quả sau mỗi bài
học ôn 100% học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài, tích cực hơn
trong học tập.
* Kết quả năm học 2012 – 2013 tại lớp 5D: ( Sau khi ứng dụng CNTT
thường xuyên)
- Cuối học kỳ I:
Giỏi
Khá
Trung bình
yếu
Sĩ số
SL

%
SL
%
SL
%
SL
%
31
9
37,5
11
45,8
4
16,7
0
0
- Giữa học kỳ II:
- 14 -


Sĩ số
24

Giỏi
SL
12

Khá
%
50


SL
10

%
41,7

Trung bình
SL
%
2
8,3

yếu
SL
%
0
0

2. Bài học kinh nghiệm :
Trên cơ sở kết quả học tập của lớp tôi và thực tế giảng dạy bằng việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào dạy môn khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4-5, bản
thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:
+ Giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung bài để thiết kế
các hoạt động, các hình ảnh, video-clip, các bài tập trắc nghiệm phù hợp với
bài tập.
+ Giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài đầy đủ trước khi lên lớp.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen dần với công nghệ thông tin vì đây là phần
còn mới mẽ đối với các em.
+ Phát huy tinh thần tự giác, sự ham tìm tòi học hỏi của học sinh.

+ Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc lồng
ghép các hình ảnh để kích thích lòng ham hiểu biết của các em.
+ Giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh đề ra phương pháp phù
hợp lôi cuốn tất cả các em tham gia học tập.
+ Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời những HS có tinh thần, thái
độ học tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tinh thần hăng say học tập ở từng em.
PHẦN VI. KẾT LUẬN:
Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài này vào công tác giảng dạy
ở lớp 4-5, tôi bước đầu đã có những kết quả nhất định tạo cho các em có thói
quen học tập. Trước hết giáo viên phải biết xây dựng được hình thức dạy học,
các hình ảnh, các trò chơi phù hợp theo từng nhóm đối tượng học sinh ở từng
trình độ khác nhau của mỗi học sinh có thể tiếp thu được, có như vậy các em
mới thích thú học tập. Vì vậy, việc giảng dạy muốn đạt hiệu quả, chất lượng
làm cho mọi trẻ em trong lớp đều được học tập thì giáo viên tập trung suy
nghĩ, nghiên cứu có như vậy hiệu quả mới tốt, học sinh mới ham thích học tập.
Việc ứng dụng CNTT vào dạy và học (bằng bài giảng điện tử ) là cải tiến
- 15 -


i mi phng phỏp dy hc, phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng sỏng to ca
HS, lỳc by gi giỏo viờn ch l ngi t chc, hng dn cỏc hot ng thụng
qua hỡnh nh trc quan sinh ng, hc sinh t duy v t phỏt hin, tỡm ra kin
thc mi ca bi hc.
Túm li, vic ng dng CNTT vo ging dy (nht dy mụn khoa hc, lch
s v a lý), cú nhng u im so vi phng phỏp truyn thng nh sau:
- Thc hin c nhiu bi tp trc nghim cng c v khc sõu kin
thc.
- Ni dung, hỡnh thc tit dy phong phỳ, a c nhiu hỡnh nh ng, t
ú, to c s kớch thớch hng thỳ hc tp ca hc sinh, to c khụng khớ
vui ti v thi ua trong hc tp qua hot ng thi ua gia cỏc nhúm.

- Do tớnh trc quan cao, nờn giỳp HS yu kộm d tham gia v to cm hng
ham mờ mụn hc.
-Tit kim c thi gian ghi bng v mt s thao tỏc khỏc ginh thi
gian cho vic rốn luyn k nng, theo dừi v qun lớ lp, chỳ ý nhiu i tng
yu, hc sinh khuyt tt hũa nhp.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi đúc rút đợc trong quá trình
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, c bit l dy mụn khoa hc,
lch s v a lý. Những kinh nghiệm này còn mang tính cá nhân chủ quan của
bản thân. Tôi rất mong đợc sự góp ý của lãnh đạo cấp trên, sự trao đổi của
đồng nghiệp để kinh nghiệm này đợc hoàn chỉnh hơn, áp dụng đợc rộng rãi
hơn !
PHN VII. NGH :
- Vi vic ng dng CNTT: Phũng, trng cn t chc nhiu Hi thi thit
k dy hc bng CNTT, nhiu bui hi tho, sinh hot chuyờn mụn vi cỏc
chuyờn v ng dng CNTT
- M cỏc lp tp hun v quy trỡnh ng dng cụng ngh thụng tin, son
giỏo ỏn in t nht l nhng vựng cha cú iu kin.
- Cỏc trng nờn trang b thờm thit b trỡnh chiu v b trớ phũng hc cú
sn thit b trỡnh chiu, m bo thi gian lờn lp.Vỡ thit b trỡnh chiu m
di chuyn t phũng ny sang phũng khỏc thỡ phi mt thi gian t 10 n 15
- 16 -


phút (kể cả lắp ráp hiệu chỉnh). Hơn nữa thao tác lắp ráp nhiều lần thì thiết bị
mau hỏng.
- Nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên nòng cốt, để
triển khai công nghệ trình chiếu rộng rãi trong toàn trường.
Trên đây là sự cố gắng của bản thân đã đúc kết một vài kinh nghiệm nhỏ để
vận dụng vào giảng dạy. Chắc chắn sẽ không sao tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong sự góp ý của quí cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để đề tài kinh

nghiệm sớm được hoàn thiện và có tính khả thi hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Mỹ Thái, ngày 19 tháng5 năm
2015
Người viết:

Ngô Hoài Thanh

- 17 -


PHẦN VIII:
PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.............

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.............

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.............


......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.............

......................................................................................................................................................................................................

- 18 -


......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.........................

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

............

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................


.............

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.............

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.............

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

- 19 -


......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

...............................................


- 20 -



×