Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TÌM HIỂU HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ HỘI AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 42 trang )

TÌM HIỂU HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ
HỘI AN

GVHĐ : PGS.TS Đinh Thị Phương Anh
HVTH : Ngô Thị Kim Huệ
LOGO


NỘI DUNG TRÌNH BẢY
 1-Khái niệm chung và các đặc trưng của HST ĐT
 2-Mô hình Đô thị sinh thái Hội An
 -Tổng quan về thành phố Hội An
 -Cấu trúc HST đô thị Hội An
 -Đặc trưng HST Đô thị
 3-Định hướng phát triển ĐTST Hội An bền vững


I- Khái niệm về HST Đô thị
 Hệ sinh thái là tổ hợp của quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà
quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi
trường để phát triển ổn định theo thời gian, thông qua các hoạt động
của các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng
 Hệ sinh thái đô thị là hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra, phục
vụ mục đích của con người.
 Ở đô thị, con người quan hệ mật thiết với nhau hơn so với các yếu tố tự
nhiên. Tuy nhiên, dưới sự phát triển và tác động của con người, các
yếu tố thuộc về tự nhiên, thiên nhiên đang dần bị mất đi. Khí hậu thay
đổi, thời tiết bất thường cộng với nhiều nguồn ô nhiễm (nguồn nước,
rác thải, khói bụi, tiếng ồn…) gây ra cho con người những bất lợi về
sức khỏe đặc biệt là về yếu tố tinh thần.



2-Đặc điểm cơ bản của HST đô thị
 Hệ sinh thái đô thị là hệ sinh thái nhân tạo
 Hệ sinh thái đô thị là một hệ sinh thái hở luôn có sự thay
đổi theo thời gian, không gian về chất lượng lẫn số lượng
 Hệ sinh thái đô thị mang tính động do sự phát triển xã
hội. Sự phát triển này có thể ổn định hoặc không ổn định
tuỳ thuộc vào mối quan hệ của các thành phần tronghệ
sinh thái .
 HST đô thị nói chung là ổn định và đồng nhất. Có vùng
trung tâm, ven nội và vùng ngoại. Sự thay đổi về cơ cấu
của các vùng này mang dấu ấn thời gian và phản ánh sự
phát triển nền kinh tế xã hội qua từng thời kỳ.


2-Đặc điểm cơ bản của HST đô thị
 Bậc dinh dưỡng cuối cùng của HST đô thị là con người.
+ Con người là thành phần ưu thế trong HST đô thị.
+ Con người cũng là thành phần tạo nên năng lượng thứ
cấp cuối cùng.
+Trong Hệ sinh thái đô thị, ngoài các tác động của các
yếu tố tự nhiên, con người còn chịu tác động của các yếu
tố xã hội.
+ Thành phần công nghệ là thành phần tái tạo lại nguồn
năng lượng cho HST. Nhờ có sự tái tạo này mà thành
phần bậc dinh dưỡng cuối cùng là con người mới được
ổn định.


3-Dòng năng lượng trong HSTĐT

 Dòng năng lượng của HSTĐT có đầu vào là nguyên vật
liệu tài nguyên trong đó bao gồm tài nguyên không khí để
hít thở, nước cho sinh hoạt,nước cho công nghiệp, thực
phẩm cho con người, gia cầm, nguyên liệu cho động cơ......
 Đầu ra của hệ sinh thái môi trường đô thị bao gồm chủ
yếu là các sảm phẩm công nghiệp và chất thải như chất
thải sinh hoạt, chất thải trong sản xuất thủ công nghiệp,
chất thải từ giao thông vận tải.Các chất thải này dù tư
nguồn nào cũng đặc trưng bởi NOx, COx, SOx..
 Hệ sinh thái môi trường đô thị là một hệ sinh thái nhân
tạo nên chịu sự chi phối của con người ví dụ dây chuyền
thực phẩm cũng bị đảo lộn khỏi trình tự tự nhiên.


3-Dòng năng lượng trong HSTĐT
Nước

Nhà máy

Tóa nhà

ÔNKK

Điện

Trường học

Đương phố

CO2


Thực phẩm
Nhiên liệu CN
VLXD

Cảng

Nước thải SH
Giao thông

Nhiên liệu GT

Cây xanh

Nước thải NM

Sân bay

Nước cứng
Hàng hóa XK
Sức nóng


4- Chu trình sinh địa hoá trong HSTĐT

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CHẤT THẢI

TÀI NGUYÊN


HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT


Chu trình nước trong HSTĐT
+Trong HSTĐT thì quá trình thấm qua tầng đất
xuống mạch nước ngầm và quá trình bốc hơi từ
lòng đất theo mao dẫn lên mặt đất thoát vào khí
quyển đã bị gián đoạn bởi công trình xây dựng
đường, nhà, bê tông.
+Nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác
công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi
thấm xuống nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước
ngầm.


Chu trình cacbon
 Các quá trình tập trung dân cư phát thải ra nhiều khí
CO2 , khí từ nhà máy, khí từ giao thông
 Diện tích cây xanh bị thu hẹp nên quá trình quang hợp
của thực vật bị giảm thiểu
 Chính điều này đã dẫn tới mất cân bằng CO2 trong khí
quyển. Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng đột ngột làm
tăng hiệu ứng nhà kính.
 Sự khác biệt trong tuần hoàn vật chất của HSTĐT khả
năng tự điều hoà thấp so với hệ sinh thái tự nhiên bởi vì
sự điều chỉnh của hệ sinh thái là kết quả của sự tự điều
chỉnh của từng cơ thể và quần thể, quần xã. Hơn nữa, hệ
sinh nhân tạo không có sự đa dạng về thành phần như hệ
sinh thái tự nhiên nên thường dễ mất cân bằng.



5-Các yếu tố gây mất cân bằng
HSTĐT
 Trong HST ĐT thì dòng năng lượng đầu vào và đầu ra không khép kín nên
HST ĐT chỉ có sự cân bằng trên phạm vi vùng .
 Nguy cơ mất cân bằng luôn tiềm ẩn, thể hiện qua các mặt
+HST tự nhiên trong đô thị hoạt động kém, bị giảm sút do thiếu tính đa dạng
sinh học, HST nghèo nàn.
+Vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng nhân tạo là chủ yếu.
+Vòng tuần hoàn vật chất phụ thuộc nhiều vào bên ngoài : thị trường, lao
động, nhân công nhập cư, lao động thời vụ .
+Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã tác động mạnh đến hệ sinh thái
đô thị.Tác động tiêu cực đến môi trường đô thị như dân số tăng nhanh thường
gây ra quá tải đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị sẽ làm tăng các chất thải
từ sinh hoạt và dịch vụ đô thị, đặc biệt làm tăng lượng nước thải và rác thải, vệ
sinh môi trường sinh giảm.


5-Các yếu tố gây mất cân bằng
HSTĐT
 -Ô nhiễm môi trường
+ô nhiễm đất, nước, không khí, tiếng ồn, ánh sáng
 -Thay đổi môi trường sống
+Hiện tượng lún mặt đất do khai thác nước quá mức.
+Việc khai thác vật liệu trên sông làm thay đổi dòng
chảy, xói mòn
+Lấp đi một số “hồ điều hòa tự nhiên”.
+Xây dựng các cơ sở hạ tầng.
 -Gia tăng dân số



6-Đặc trưng của HST ĐT
 HST ĐT có tính xã hội. Hệ thống sinh thái chịu tác động
sâu sắc của chế độ xã hội , điều kiện kinh tế và trình độ
KHKT, văn hóa của con người.
 HSTĐT có tính lệ thuộc,
+Năng lượng cung cấp cho HST được chuyên chở từ
nhiều nguồn, cung cấp cho hệ thống một khối lượng lớn
nguyên vật liệu cần thiết cho con người .
+Đầu ra là các phế phẩm và bán thành phẩm . Khi các
chất phế thải đào thải ra ngoài vượt quá khả năng điều
tiết dẫn đến ô nhiễm môi trường và không gian đô thị.
 Tính dễ biến đổi . Hệ sinh thái đô thị có chủng loại sinh
vật đơn điệu, kết cấu đơn giản nên dễ bị biến đổi. Khả
năng chống chịu kém, nên dễ bị ảnh hưởng của các nhân
tố môi môi trường. Cân bằng sinh thái rất dễ bị phá hoại.


6-Đặc trưng của HST ĐT
 Trong HST đô thị thì mật độ dân cư tập trung
cao , hoạt động kinh tế- xã hội diễn ra thường
xuyên và hệ quả của quá trình bê tông hóa, quá
trình bức xạ, phản xạ nhiệt ngày ngày cao hơn, ô
nhiễm không khí gây ra hiện tượng :
+Đảo nhiệt của đô thị ngày càng lớn
+Các điểm ngập nước ngày càng nhiều
+Thời gian ngập nước lâu hơn
.



MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI HỘI AN
1-Tổng quan về thành phố Hội An
Vị trí địa lý:
- Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam.
- Toạ độ địa lý: nằm ở 15o15’26’’ đến 15o55’15’’ vĩ Bắc
và từ 108o17’08” đến 108o23’10’’ kinh Đông
- Phía Bắc, phía Tây giáp huyện Điện Bàn
- Phía Đông Bắc giáp biển Đông
- Phía Nam giáp huyện Duy Xuyên
Diện tích:
-Tổng diện tích tự nhiên :
6.171,25 ha.


Bản đồ khu phố cổ Hội An


2-Tiền đề xây dựng ĐTST Hội An
 Hiện nay nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã đưa mô
hình “đô thị sinh thái” vào áp dụng một cách phổ
biến trong các dự án quy hoạch đô thị .
 Việc lựa chọn Hội An để xây dựng mô hình thí điểm
phát triển đô thị sinh thái là dựa trên các điều kiện
tiền đề khác biệt của thành phố này. Đó là:
+Hội An có khu đô thị cổ di sản văn hóa thế giới,
+Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm
+Là thành phố văn hóa đầu tiên và tiêu biểu cả nước



3-Nguyên tắc xây dựng ĐT sinh thái
Nguyên tắc chung
 Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên.
 Đa dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức năng đô thị
và các hoạt động khác của con người.
 Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống đô thị được
khép kín và tự cân bằng.
 Giữ cho sự phát triển dân số đô thị và tiềm năng của môi
trường được cân bằng một cách tối ưu.


3-Nguyên tắc để phát triển Hội An
theo MH ĐT sinh thái
 Xác định các khu vực với đặc trưng về môi trường nhân tạo – tự nhiên
– xã hội
 Tạo mối quan hệ khăng khít, liên kết với hệ sinh thái trong khu vực
+Thiết lập các vùng đệm sinh thái, vùng “xanh” giữa các khu vực có chức
năng đô thị, dân cư, nhằm liên kết các hệ sinh thái giữa các khu vực.
+Đưa các hệ sinh thái tự nhiên, tính đa dạng sinh học vào bên trong đô thị,
khu phố cổ, khu du lịch.
 Bảo tồn và khôi phục sự đa dạng sinh học, các hệ sinh thái tự nhiên
hịên có : Sông, cửa sông, biển, hệ sinh thái nông thôn… đặc biệt là khu
vực sông Cửa Đại và sông Hội An ,các vùng ngập nước với rừng dừa
nước rộng lớn. Hệ sinh thái biển với vùng dự trữ sinh quyển thế giới
Cù lao Chàm.


3-Nguyên tắc để phát triển Hội An
theo MH ĐT sinh thái
 Khu vực làng xã và vùng phụ cận là khu vực trọng

tâm nghiên cứu phát triển trong giai đoạn tới.
+ Bảo vệ tính ổn định của cư dân bản địa:
+Khai thác tốt hơn các thế mạnh của văn hoá cư dân
bản địa và các yếu tố lịch sử tại các vùng phụ cận trung
tâm
 Việc giáo dục người dân đối với việc bảo vệ các hệ sinh
thái tự nhiên là hết sức quan trọng. Hạn chế săn bắt
động vật hoang dã, khai thác tài nguyên một cách có
khoa học, hạn chế sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu
để khôi phục hệ sinh thái đồng ruộng đã bị mất.


4-Các bước xây dựng ĐTST
Đô thị
Bền vững

Đô thị
Sinh thái
Đô thị
Xanh

Đô thị
Công nghiệp


5-Cấu trúc HST ĐT Hội An
Nội vùng

Ngoại vùng


 Tp.Hội An ở vùng đồng
bằng ven biển miền Trung
thuộc tỉnh Quảng Nam
 Có khu dự trữ sinh quyển
có giá trị Quốc gia, Quốc tế.
 Cơ cấu kinh tế Hội An: Du
lịch-dịch vụ, thương mại,
công nghiệp-tiểu thủ công
nghiệp, nông nghiệp.

 Tp. Hội An cách Tp. Đà
Nẵng 30km về phía Nam,
Tp.Tam Kỳ 60km về phía
Bắc, nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung
 Tiếp giáp với hành lang kinh
tế Đông Tây, có vị trí thuận
tiện về mối quan hệ với các
vùng kinh tế phía Bắc, phía
Nam, vùng Tây Nguyên, các
cửa khẩu Việt Lào


6-Thành phần hưũ sinh:
 Thành phần này gồm Con người và các loài sinh vật
trong môi trường đô thị.
 Các loài sinh vật trong vùng đô thị gồm các loài động
vật: chủ yếu vật nuôi và thực vật là hệ thống cây xanh
thành phố (trên đường, công viên và vùng đệm), động
vật ở đây chủ yếu là các loài thú vật nuôi làm cảnh ở 1

số khu dân có nuôi 1 số đối tượng như heo, gà, chim
cút…
 Về con người: Đặc trưng về dân số, mật độ, tỷ lệ giới
tính, tháp tuổi, cơ cấu lao động, trình độ, phông tục
tập quán…


7-Thành phần vô sinh.
 Không khí:
+ Hội An là thành phố du lịch của tỉnh Quảng Nam.
Bao quanh thành phố là những hành lang xanh và sông
nước giúp cho sự điều hoà không khí giảm thiểu sự ô
nhiễm.

+Tuy nhiên, do ảnh hưởng các hoạt động sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động giao
thông, san lấp mặt bằng của các tỉnh lân cận. Vì vậy,
làm tăng mức sản sinh ra các chất ô nhiễm SO2, NO2,
bụi và tiếng ồn... nhất là ô nhiễm bụi.


7-Thành phần vô sinh.
 Nguồn nước
+Nước mặt lục địa
- Các sông hồ, núi chính: Các sông Thu Bồn, sông Cổ Cò, Sông Đế Võng
trong đó sông Thu Bồn là một trong những nguồn cung cấp nước quan
trọng với lưu lượng tới hàng tỷ mét khối nước mỗi năm.
-Chế độ mực nước của các sông có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
kinh tế - xã hội.
-Mực nước xuống thấp quá sẽ gây khó khăn cho giao thông, hoạt động

của các trạm bơm
-Mực nước trên sông lên cao quá vượt quá sự khống chế của lòng sông sẽ
gây ra ngập lụt các khu vực thấp trũng xung quanh.


×