Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

đề tài Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty hợp danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.52 KB, 15 trang )

BÀI NGHIÊN CỨU – THUYẾT TRÌNH
Nhóm 1 – Giảng đường Marketing
Khoá 37 Đại học chính quy Đại học Kinh tế TPHCM
GV hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Hằng
Đề tài: Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty hợp danh
Danh sách nhóm & Phân công công việc:
1.Phạm Hồng Lĩnh – Lớp MA001:
.................................................. nhóm trưởng, phần Lý thuyết Công ty hợp danh.
2.Nguyễn Ngọc Phương Nhi – Lớp MA003:
......................................................... diễn viên chính, chỉnh sửa clip, thuyết trình.
3.Dương Thị Thuỳ Trang – Lớp MA001:
phần Lý thuyết Công ty TNHH Hai thành viên trở lên, diễn viên chính, thuyết trình.
4.Triệu Nguyễn Kiều My – Lớp MA001:
phần Lý thuyết Công ty TNHH Hai thành viên trở lên, diễn viên chính, thuyết trình.
5.Nguyễn Vũ Hoài Trinh – Lớp MA003:
........................tìm và thu thập số liệu, thực hiện bảng so sánh, làm Power Point.
6.Ngô Trần Tấn Phát – Lớp MA001:
......................................................phần Lý thuyết Công ty hợp danh, thuyết trình.
7.Trần Bảo Nghi – Lớp MA003:
...................phần Lý thuyết Công ty TNHH Một thành viên, xây dựng tình huống.
8.Nguyễn Mỹ Linh – Lớp MA002:
..phần Lý thuyết Công ty TNHH Một thành viên, biên tập và chỉnh sửa bài Word.
Chú thích:

Kịch bản clip do mọi người cùng thảo luận, nhưng ý tưởng chính là của các
diễn viên chính. Các bạn còn lại đều có tham gia clip với vai trò diễn viên phụ.


Chỉnh sửa, bổ sung bài làm do các bạn phụ trách phần Lý thuyết đảm nhận.
1



MỤC LỤC
A.Lý thuyết pháp luật về công ty
I/Khái niệm về công ty
II/Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên
1)Định nghĩa và đặc điểm
2)Quyền và nghĩa vụ thành viên công ty
3)Quy chế pháp lý về góp & chuyển nhượng vốn
a)Thực hiện góp vốn:
b)Chuyển Nhượng Vốn
c)Mua lại phần vốn góp
d)Xử lí vốn trong các trường hợp khác
e)Tăng, giảm vốn điều lệ
4)Cơ cấu tổ chức công ty TNHH 2 thành viên trở lên
III/ Công ty TNHH một thành viên
1) Định nghĩa và đặc điểm:
2) Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
3) Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên
a)Công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức
b)Công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân:
IV/ Công ty hợp danh:
1)Khái niệm và đặc điểm
2)Thành viên hợp danh và Thành viên góp vốn:
3)Vốn của công ty hợp danh.
4)Tổ chức quản lý của công ty hợp danh.
B.Biểu đồ
C.So sánh các loại hình công ty
D.Bài tập tình huống
NỘI DUNG CHÍNH
2



A.Lý thuyết pháp luật về công ty
I/Khái niệm về công ty
Công ty là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn để tiến hành hoạt
động kinh doanh theo nguyên tắc lãi cùng chia, lỗ cùng chịu.
Công ty

Công ty TNHH 2
thành viên trở lên

Công ty TNHH 1
thành viên

Công ty cổ phần

Công ty hợp
danh

II/Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên
1)Định nghĩa và đặc điểm

3


4


2)Quyền – nghĩa vụ & hạn chế thành viên công ty: điều 64, 65, 66 – mục II
– chương III, Luật Doanh nghiệp 2005

3)Quy chế pháp lý về góp & chuyển nhượng vốn
a)Thực hiện góp vốn:
_Khái niệm góp vốn: là hành vi, một người đưa tài sản của mình vào để thành lập
nên công ty
_Phân loại:


Tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng



Giá trị quyền sử dụng đất



Giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật



Các tài sản khác, như các quyền tài sản trong điều lệ công ty.

_Cách thức địnhgiá tài sản góp vốn(không phải tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển
đổi, vàng):Các thành viên nhất trí hoặc tổ chức chuyên nghiệp định giá
Tài sản góp vốn:
Khi thành lập doanh nghiệp: Phải được sự nhất trí của các thành viên, cổ
đông sáng lập.


Trong quá trình hoạt động :Doanh nghiệp, người góp vốn thỏa thuận định giá
hoặc tổ chức chuyên nghiệp định giá





Thay đổi loại tài sản góp vốn so với thỏa thuận lúc đầu:

Điều kiện:
_Phải được các thành viên còn lại trong công ty đồng ý
_Công ty phải thông báo nội dung thay đổi đó đến cơ quan đăng kí kinh doanh
trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi


Thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết

Nếu việc góp vốn được thực hiện nhiều hơn một lần, thời hạn góp vốn lần
cuối của mỗi thành viên không vượt quá 36 tháng


Trong thời hạn 15 ngày sau mỗi đợt góp vốn theo cam kết, người đại diện
theo pháp luật của công ty phải báo cáo kết quả tiến độ góp vốn


5


Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc) hoặc thành
viên sở hữu phần vốn góp lớn nhất tại công ty có quyền nhân danh công ty thực
hiện báo cáo kết quả tiến độ góp vốn.







Sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp vốn đã
cam kết góp
Số vốn chưa góp được xử lý theo thứ tự ưu tiên:

Các thành viên còn lại nhận góp một phần hoặc toàn bộ số vốn chưa góp
theo tỷ lệ số vốn đã góp vào công ty;




Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp;



Huy động thêm người khác góp đủ số vốn chưa góp.
b)Chuyển Nhượng Vốn: (Điều 44 – Luật Doanh nghiệp)

_Phải chào bán cho các thành viên còn lại trong công ty theo tỷ lệ tương ứng với
phần vốn góp và với cùng điều kiện
_Nếu các thành viên còn lại không mua hoặc mua không hết thì thành viên đó có
quyền chào bán cho người ngoài công ty
c)Mua lại phần vốn góp: (Điều 43 – Luật Doanh nghiệp)
_Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu
thành viên đó bỏ phiếu không tán thành đối với quyết định của Hội đồng thành viên
về các vấn đề sau đây:
Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và

nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;




Tổ chức lại công ty;



Các trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.
d)Xử lí vốn trong các trường hợp khác: Điều 45 – Luật Doanh nghiệp

Thành viên là cá nhân chết/bị Toà án tuyên bố là đã chết: người thừa kế theo di
chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty.
_Thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự

6


_Trường hợp phần vốn góp của thành viên là cá nhân chết mà không có người thừa
kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn
góp đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
_Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại
LLàkhác.
công ty cho người
doanh nghiệp có: 2<=số

CCó tư cách pháp
àthành viên( tổ chức/cá
T

Thành
viên
chịuphần
tráchvốn
nhiệm:
nghĩa
vụ tài
sảnthanh
trong toán
phạm vi số
_ Trường hợp thành
viên
sửcty
dụng
gópkhoản
để trảnợnợvàthì
người
nhận
ó
KKhôn
kể từ
ngày
hnhân
nhân)<=50
vốn góp vào cty
h
có quyền sử dụng
phầncấp
vốn
góp đó.

giấy
àdgđược

ođược
n
e)Tăng,
giảm vốn điều lệ: Theo quyết định của Hội đồng thành viên:
ư
n
aphát
h
• Tăng vống
điều lệ:
nhành
chcổ

Tăng vốnv góp của thành viên;
á
đ
iphần

Điều chỉnh
tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của

ên
h

công ty;
gn
c


Tiếp nhậnhp vốn góp của thành viên mới.
ic
h
• Giảm vốnp
ệt điều lệ
á
p
ymột phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong

Hoàn trả h
p
á
vốn điều lệ của ctcông ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể
từ ngày đăng kýn
óh kinh doanh
h
:ị

Mua lại phần
vốn góp theo quy định
â
à
u

Điều chỉnh
2 giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống
n
<
của công ty. h

t
k
=
r
4)Cơ cấu tổ
chức công ty TNHH 2 thành viên trở lên
s
cáể
a. HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN (HĐTV)

cố
Gồm các thành htviên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

p
Các quyền và nghĩa
vụ: 3 nhóm lớn:
t
n
h
n
h

• Về hoạt động
kinh doanh: (quyết định chiến lược phát triền công ty, các dự
àn
ig
án đầu tưncó giá trị lớn…)
ệà
• Về tổ chức

h quản lý: (quyết định về cơ cấu bộ máy tổ chức: bầu, miễn nhiễm
m
y
bãi nhiệm: các chức danh quản lý quan trọng trong công ty…)
vlý vốn, tài sản và tài chính công ty: (tăng giảm vốn điều lệ, phân
• Về quản đ

k
chia lợi nhuận
và xử lý lỗ của công ty…)
êợ
h
7
con
(ả
n
c
t


p

cg
vh
i
àứ

c
y
Triệu tập họp HĐTV:

HĐTV được triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầu của
/
n
Chủ tịch HĐTV,
gc Nhóm thành viên trên 25% vốn điều lệ, Các thành viên thiểu số
(trường hợp có há1 TV sở hữu trên 75% vốn).
ĩ
Thông báo mờinhọp, chương trình tài liệu họp phải gửi đến tất cả các thành viên.
a
Điều kiện và thểh thức tiến hành họp :
âv
• Họp HĐTV được tiến hành khi có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 75%
n

vốn điều )lệ.
• Trường hợp
<
t họp lần 1 không được, thì cuộc họp lần 2 trong thời hạn 15 ngày
=
à viên dự họp đại diện ít nhất 50% vốn điều lệ.
và số thành
5i họp lần 2 không được, thì họp lần 3 tiến hành trong thời hạn 10
• Trường hợp
0
ngày và không phụ thuộc số thành viên.
s
b.CHỦ TỊCH
HĐTV

n

HĐTV bầu 1 thành
viên làm chủ tịch( có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc)

Nhiệm kì khôngt quá 5 năm, nhưng có thể được bầu lại với số nhiệm kì không hạn
r
chế.
o
n
Là người điều hành
hoạt động kinh doanh hằng ngày cùa Công ty, chịu trách nhiệm
g

c.GIÁM ĐỐC HOẶC TỒNG GIÁM ĐỐC

trước HĐTV về thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
p

Tiêu chuẩn của hGiám đốc công ty:
- Có đủạnăng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành
m
lập và quản lý doanh nghiệp theo qui định.
- Thànhv viên là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ hoặc người khác thì
i trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế.
phải có
Như vậy, ngườ sđại diện cho công ty theo pháp luật là Chủ tịch Hội đồng thành viên
hoặc Giám đốc ốhoặc Tổng giám đốc.
d. BAN KIỂM SOÁT ( Nếu công ty có từ 11 thành viên trở lên)
v

III/ Công ty TNHH

một thành viên

n
1) Định nghĩa
và đặc điểm:
g
ó
p
v
à
o

8


c
t
y

Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân
làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.
Công ty TNHH một
thành viên
Loại hình DN một chủ : tổ
chức hoặc cá nhân.

có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh.


không được quyền phát
hành cổ phần

2) Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty: điều 64 và 72 – mục II –
chương III Luật Doanh nghiệp 2005.
Trường hợp chuyển nhượng toàn bộ vốn điều lệ sẽ làm thay đổi chủ sở
hữu; trường hợp chuyển nhượng một phần vốn điều lệ sẽ thay đổi loại hình
công ty tức là chuyển thành công ty TNHH có hai thành viên trở lên.

Công ty TNHH một thành viên không được giảm vốn điều lệ.


3) Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên
Sơ đồ bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền:
Hội đồng thành viên (>=2)
Chủ tịch công ty (1 người)

Giám đốc

Ban kiểm soát

(hoặc Tổng giám đốc)

(1-3 KS viên)

Nhiệm kỳ: < 5 năm

Nhiệm kỳ: <3 năm


Tiêu chuẩn và điều kiện của Giám đốc hay kiểm soát viên:
_Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng cấm quản lí
doanh nghiệp theo quy định của luật Doanh nghiệp.

9





_Không phải là người có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên
hoặc Chủ tịch công ty, người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm .
_Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế.
a)Công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức
Cuộc họp của hội đồng thành viên được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba số
thành viên dự họp.
Quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua khi có hơn một nửa số thành
viên dự họp chấp thuận, ít nhất ba phần tư số thành viên dự họp chấp thuận.
b)Công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân:
Chủ sở hữu công ty đồng thời là Chủ tịch công ty. Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc
là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.
IV/ Công ty hợp danh:
1)Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm
Công ty hợp danh là doanh nghiệp , có ít nhất hai thành viên hợp danh là chủ sở
hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung.
Đặc điểm
- Công ty hợp danh gồm có các thành viên hợp danh , hoặc có thể có thêm thành
viên góp vốn.
- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy phép chứng

nhận đăng kí kinh doanh.
- Công ty hợp danh không được phát hành các loại chứng khoán.
-Tất cả các thành viên hợp danh đều là người đại diện theo pháp luật. Trong điều
hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm
nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty. Khi một số hoặc tất cả thành
viên hợp danh cùng thực hiện một số công việc kinh doanh thì quyết định được
thông qua theo nguyên tắc đa số.
2)Thành viên hợp danh và Thành viên góp vốn:
Giống nhau:


Là thành viên của công ty, phải góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết.
10




Được chia lợi nhuận theo tỉ lệ góp vốn hoặc theo điều lệ công ty.

Được chia một phần giá trị tài sản còn lại tương ứng với tỉ lệ góp vốn khi
công ty giải thể, phá sản.




Có quyền tham gia họp và thảo luận, biểu quyết tại hội đồng thành viên.



Có quyền yêu cầu cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của công ty.


Khác nhau:
Thành viên hợp danh (TVHD)Thành viên góp vốn
(TVGV)
Tính chất

Nhất thiết phải
có khi thành lập

Tối thiểu là hai
thành viên

Là người đại diện
theo pháp luật của công
ty




Không nhất

thiết
Không hạn
chế số lượng


Quyền tham gia quản lý Được tham gia quản lý công Không được tham gia
công ty
ty, được tiến hành hoạt động quản lý công ty và tiến
kinh doanh nhân danh công ty hành hoạt động kinh

doanh nhân danh công ty
Ràng buộc về quản lý

Không được làm chủ DNTN Có thể làm chủ DNTN
hoặc TVHD của công ty hợp hoặc là TVHD của công
danh khác, trừ trường hợp
ty hợp danh khác
được sự nhất trí của các
TVHD còn lại

Chuyển nhượng phần Phải được sự chấp thuận của Được chuyển nhượng vốn
vốn góp & Thừa kế
các TV còn lại
góp của mình tại công ty
(trường hợp TV chết
cho người khác
Người thừa kế có thể trở
hoặc bị Toà án tuyên bố
thành TVHD nếu được HĐTV
11


đã chết)

chấp thuận.

Người thừa kế trở thành
TVGV của công ty.

3)Vốn của công ty hợp danh.

Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:
+Tài sản góp vốn của các thành viên đã chuyển quyền sở hữu cho công ty.
+ Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh.
+ Tài sản tạo lập được mang tên công ty.
+ Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
4)Tổ chức quản lý của công ty hợp danh.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc có các nhiệm vụ sau:


Quản lý & điều hành công ty và Đại diện cho công ty



Triệu tập – tổ chức họp Hội đồng thành viên và ký các quyết định…



Phân công, phối hợp công việc.



Tổ chức, sắp xếp, lưu trữ sổ kế toán, hoá đơn, cái tài liệu của công ty

B.Biểu đồ


Biểu đồ cơ cấu 3 loại hình công ty năm 2012

Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng
năm phân theo loại hình doanh nghiệp.


Kết luận: Công ty TNHH vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu các loại hình
công ty ở nước ta nói chung và ở TP.HCM nói riêng, đặc biệt là công ty TNHH hai
thành viên trở lên. Số lượng công ty TNHH vẫn tăng đều qua từng năm. Ngược lại,
công ty hợp danh, do những đặc thù của nó, không được sử dụng rộng rãi và có tỷ
trọng rất thấp.
Giải thích: xem phần so sánh
C.So sánh các loại hình công ty
TNHH Một

TNHH 2 thành viên

Hợp danh
12


thành viên
Chủ sở hữu

1 cá nhân (tổ
2-50.
Tối thiểu 2 thành viên hợp
chức)
danh
Chuyển
Chủ sở hữu toàn Các thành viên trong
• TVHD: phải được
nhượng vốn quyền.
công ty Công ty ngoài
hội đồng thành viên

chấp nhận
• TVGV: Không cần.
Loại hình
Công ty đối nhân Công ty đối nhân +
Công ty đối nhân.
+ Đối vốn.
Đối vốn.
Yêu cầu về Chủ sở hữu.
Một số thành viên.
Thành viên hợp danh.
chứng chỉ
hành nghề
Huy động vốnKhông được
Không được quyền
Không được quyền phát
quyền phát hành phát hành cổ phần.
hành chứng khoán .
cổ phần.
Giới hạn
Hữu hạn
Hữu hạn tùy theo vốn TVHD: Vô hạn
trách nhiệm
góp.
TVGV: Hữu hạn
Giá trị biểu Toàn quyền.
Theo tỉ lệ góp vốn.
Ngang nhau, trừ khi có
quyết
quy định khác.
Cơ cấu tổ

• Chủ tịch
• Chủ tịch
chức
• Hội đồng thành viên
• Hội đồng thành viên
• Ban kiểm soát ( nếu số thành viên
nhiều hơn 11)

Công ty TNHH
Ưu điểm

Công ty Hợp danh



Do có trách nhiệm pháp lý hữu hạn về •
các hoạt động của công ty trong phạm
vi số vốn góp vào công ty ít gây rủi ro
cho người góp vốn.



Số lượng thành viên không quá nhiều
và các thành viên thường quen biết, tin
cậy nhau việc quản lý, điều hành công
ty không quá phức tạp.



Chế độ chuyển nhượng vốn được điều


Có trách nhiệm vô hạn
và kết hợp được uy tín
cá nhân của nhiều
người tạo được sự tin
cậy của các bạn hàng,
đối tác.



Các thành viên có sự
tin cậy lẫn nhau cao.



Nhiều chủ phát huy
13


chỉnh chặt chẽ nhà đầu tư dễ dàng
kiểm soát được việc thay đổi các thành
viên, hạn chế sự thâm nhập của người
lạ vào công ty.

Khuyết điểm



Có nhiều chủ sở hữu  nhiều vốn nên
có vị thế tài chính; khả năng quản lý

toàn diện.



Chuyên môn hóa tạo khả năng phát
triển.



Chế độ trách nhiệm hữu hạn uy tín
trước đối tác, bạn hàng bị ảnh hưởng.



Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp
luật hơn.



Không có quyền phát hành cổ phiếu
huy động vốn bị hạn chế.



Chuyên môn hóa Kiểm soát khó khăn.



Giới hạn tồn tại bị hạn chế.


được trí tuệ tập thể.


Trình độ chuyên môn
cao, phù hợp với các
ngành nghề như kiểm
toán, tư vấn luật, …



Chế độ liên đới chịu
trách nhiệm vô hạn
mức độ rủi ro của các
thành viên hợp danh là
rất cao.



Nhiều chủ các quyết
định sẽ mất thời gian
thông qua mất thời cơ
nếu không tổ chức tốt.



Không được phát hành
chứng khoán để huy
động vốn.

D.Bài tập tình huống:

Công ty TNHH 2 thành viên gồm Mèo: 700 triệu (70% vốn điều lệ); Sò lông: 300
triệu (30% vốn điều lệ). Do đó: Mèo làm chủ tịch HĐTV kiêm GĐ công ty và
người đại diện Pháp luật. Sò lông mới chỉ góp 100 triệu và hứa sẽ nhanh chóng góp
đủ số còn lại. Bên cạnh đó, sau một thời gian, Mèo muốn kết nạp thêm Mun vào
HĐTV nhưng Sò Lông không đồng ý. Biết từ khi thành lập đến nay, Sò Lông chưa
tham gia vào công việc kinh doanh của công ty và đến hạn vẫn chưa góp đủ vốn.
1.

Phải giải quyết trường hợp của Sò Lông như thế nào?
14


2.

Sự gia nhập của Mun có cần sự đồng ý của Sò Lông không? Nếu không thì
công ty cần phải làm những gì để có thể kết nạp được Mun?

15



×