BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 6
BÀI 2: TÌM HIỂU
CHUNG VỀ VĂN TỰ
SỰ
TaiLieu.VN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Từ là gì? Các đơn vị là “ từ” và “ tiếng” có gì
khác nhau?
2. Từ được chia làm mấy loại? Mỗi loại cho
VD?
TaiLieu.VN
Tập làm văn
Tuần 2
Tiết 7,8
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức
tự sự:
VD: Sgk / 27
- Người nghe: Tìm hiểu để biết
- Người kể: Thông báo, giải thích, cho biết..
TaiLieu.VN
Hỏi: Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự. Văn bản
tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai,
ở thời nào, làm việc gì, diễn biến của sự việc, kết quả
ra sau, ý nghĩa của sự việc như thế nào?)
-Truyện kể về TG, đời Hùng Vương thứ 6, TG đánh
giặc cứu nước
- Diễn biến: 1. Sự ra đời của Gióng
2. Gióng đòi đi đánh giặc
3. Gióng lớn nhanh
4. Đánh giặc, thăng giặc, bay về trời ->
TaiLieu.VN
dấu tích còn lại.
* Một câu chuyện có bao nhiêu sự việc?
Để câu chuyện có ý nghĩa, các sv phải như
thế nào?
-Nhiều sự việc
- Các sv có quan hệ với nhau
* Từ những điều đã tìm hiểu, em hãy cho
biết thế nào là tự sự? Mục đích của tự sự?
GHI NHƠ : SGK / 28
TaiLieu.VN
II. Luyện tập:
1.Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT
- Ông già gánh củi mệt muốn chết
gặp Thần Chết sợ và không muốn chết nữa.
- Ý nghĩa : Dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết.
TaiLieu.VN
DẶN DÒ :
- Làm những bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Nhận xét tiết học.
TaiLieu.VN