Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 2 tìm hiểu chung về văn tự sự2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.59 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 2 - TIẾT 8: TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ
VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyỆN, sự việc, người kể.
3.Thái độ: - HS có Thái độ khen, chê,giải thích sự việc, tìm hiểu con người.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi VD(Phần 1- của I)
2. HS: Đọc và nghiên cứu bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em hiểu thế nào là giao tiếp?
- Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
2. Các hoạt động dạy - học (35’).
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm của
phương thức tự sự.
- GV: treo bảng phụ ghi VD

Nội dung kiến thúc
I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ .
1. Bài tập 1: (10’)

- HS đọc bài tẬP 1 chú ý các tình huống
mà SGK đã nêu.
? Trong những trường hợp như thế người
* Nhận xét:
nghe muốn biết điều gì và người kể phải


- Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết
làm gì?
- Người kể: phải kể, thông báo, giải thích...
- HS: + Người nghe: muốn tìm hiểu,
muốn biết
+ Người kể: phải kể, thông báo, giải
thích...


? Theo em kể chuyện để làm gì?
- HS: Để biết, để nhận thức về sự vật, sự
việc, để giải thích khen chê.
? Muốn cho người khác hiểu được chuyện
của mình em phải làm ntn?
- HS: Phải trình bày chuỗi sự việc theo
thứ tự từ trước đến sau.
- Nêu ý nghĩa
- HS đọc bài tập 2.
? Văn bản Thánh Gióng kể về sự việc gì?

2. Bài tập 2(10’)

* Nhận xét:
- HS: Chuyện Thánh Gióng thời Hùng
Vương thứ 6 xung phong ra trận đánh giặc
Ân.
- Diễn biến của sự việc trong truyện Thánh
? Em hãy trình bày diễn biến của sự việc
Gióng:
trong truyện Thánh Gióng:

1.
Sự ra đời của Thánh Gióng.
- HS trả lời, GV đưa ra đáp án
2.
Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm
đánh giặc.
3.

Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4.
Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi
ngựa sắt... xông ra trận đánh giặc.
- GV giảng: Chuỗi sự việc là sự việc này
dẫn đến sự việc kia có đầu đuôi, sự việc
trước là nguyên nhân của sự việc sau?
- GV chốt, rút ra kết luận ghi bảng
? Việc sắp xếp các sự việc thành chuỗi
trước sau như vậy có ý nghĩa gì?
- HS: Giúp người đọc, người nghe dễ hiểu

5.

Thánh Gióng đánh tan giặc

6.

Thánh Gióng bay về trời.

7.


Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.

8.

Dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

->Kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhất định
nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó chính là tự sự.

? Vậy tự sự có tác dụng gì?

+Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, nêu vấn
đề, bày tỏ thái độ khen chê.

- HS dựa SGK trả lời

3. Ghi nhớ ( SGK)

- GV chốt, ghi bảng

II. LUYỆN TẬP (15’)
Bài 1


Mẩu chuyện: Ông già và thần chết.
- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập

- Phương thức tự sự thể hiện ở việc kể lại một

chuỗi sự việc:

- HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi.

+ Ông già đẵn củi, vác củi kiệt sức.

? Điều gì tạo nên nội dung câu chuyện?

+ Ông già nghĩ đến cái chết.

- HS: Sự thay đổi ý nghĩ của ông già làm
thành nội dung truyện.

+ Thần chết đến

? Phương thức tự sự thể hiện ntn?

- ý nghĩa: T2 yêu cuộc sống, dù mệt nhọc, vất vả
thì sống vẫn hơn chết.

? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
- HS: T2 yêu cuộc sống, dù mệt nhọc, vất
vả thì sống vẫn hơn chết.
Cho HS đọc bài thơ: “Sa bẫy”của Nguyễn
Hoàng Sơn

+ Ông già sợ hãi thay đổi ý nghĩ.

Bài tập 2: Sa bẫy là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt
bằng thơ ngụ ngôn nhưng bài thơ đã kể lại một

câu chuyện có đầu có đuôi, có nhân vật, sự việc
và diễn biến nhằm chế giễu tính tham ăn của mèo
con
Bài tập 3: Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự

H: Bài thơ này có phải tự sự không ?Vì
sao?

- Văn bản 1: là 1 bản tin kể lại cuộc khai mạc trại
điêu khắc quốc tế lần 3

- HS: trả lời

- Văn bản 2: là kể về việc người Âu Lạc đánh tan
quân Tần xâm lược

-GV chốt lại ý chính cho HS ghi.
- GV cho HS kể bằng văn xuôi bài thơ
trên
GV gọi HS đọc hai văn bản ở bài tập 3.
?: Hai văn bản đó có nội dung tự sự
không? Vì sao?
H: Tự sự ở đây có vai trò gì?
*(Giới thiệu, tường thuật, thuyết minh)
?: Vậy tự sự là gì?
- HS: Trả lời
- GV: chốt ý , ghi bảng
3. Củng cố (3’)

* Vai trò giơi thiệu, tường thuật, thuyết minh.



- Em hiểu tự sự là gì?
- Tại sao khi kể chuyện cần trình bày theo chuỗi sự việc?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học.
- Xác định phương thức biểu đạt sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung được diễn biến
một sự việc.
- Làm bài tập 4,5



×