Tải bản đầy đủ (.ppt) (143 trang)

Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 143 trang )


Nội dung bài giảng
Bài 1: Một số vấn đề tâm lý và tâm lý học
Bài 2: Cơ sở TN và XH của hiện tợng tâm lý ngời
Bài 3: Sự hình thành và phát triển ý thức
Bài 4: Quá trình nhận thức cảm giác
Bài 5: Quá trình nhận thức tri giác
Bài 6: Quá trình nhận thức t duy
Bài 7: Quá trình nhận thức tởng tợng
Bài 8: Trí nhớ và ngôn ngữ
Bài 9: Nhân cách
Bài 10: Tình cảm và ý chí


Bài 1: Một số vấn đề về tâm lý và tâm lý học
1.1. Các quan điểm về HTTL ngời
1.2. Một số vấn đề về tâm lý học
1.3. Vài nét về lịch sử phát triển tâm lý học
1.4. Chức năng HTTL ngời
1.5. Phân loại HTTL ngời
1.6. Một số bài tập thực hành


.

1.1. C¸c quan ®iÓm vÒ HTTL ngêi
* Mét sè c¸ch hiÓu vÒ HTTL ngêi
* Quan niÖm duy t©m
* Quan niÖm duy vËt tÇm thêng
* Quan ®iÓm DVBC chøng vÒ HTTL ngêi



.

* Một số cách hiểu về HTTL ngời
- Trong từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa một
cách tổng quát: Tâm lý là ý nghĩ, tình cảmlàm
thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con
ngời
- Theo nghĩa đời thờng chữ tâm thờng đợc dùng
với các cụm từ nh tâm t, tâm tình, tâm giao, tâm
can, tâm địa, nhân tâm, thiện tâm, ác tâmvv th
ờng có nghĩa nh chữ lòng thiên về tình cảm. Chữ
Hồn thờng để diễn đạt t tởng, tinh thần, ý thức, ý
chí của con ngời. Tam hồn, tâm lý luôn gắn liền
với thể xác.


.

* Quan niÖm duy t©m
T©m lý con ngêi do thîng ®Õ, trêi sinh ra vµ
nhËp vµo thÓ x¸c con ngêi. T©m lý ngêi kh«ng
phô thuéc thÕ giíi kh¸ch quan - t©m lý ngêi lµ
sù thÇn bÝ


Giai thích hiện tợng đốt vía của những ngời bán hàng ?
Hồn, vía, khí là gì? ( body, mind, energy )
- Sinh viên năm cuối đều có tâm lý muốn có việc làm sau khi
tốt nghiệp

- Bạn của tôi có tâm lý cứ sắp thi là chuẩn bị phao
- Cô giáo dạy tâm lý mà chẳng tâm lý gì cả , cứ qui chế mà loại
sinh viên không đủ điều kiện dự thi.
- Anh bạn tôi rất tâm lý với bạn gái, anh ta biết tặng những món
quà mà cô ta thích và vào những ngày rất hợp lý để tặng quà.
- Bạn tôi có tâm lý rất phong phú, hiểu biết nhiều và quyết tâm
cao
Tâm lý học là gì ?
Psyche ( linh hồn, tinh thần), logos( học thuyết, khoa học )
Psychologie


.

* Quan điểm duy vật tầm thờng
Tâm lý, tâm hồn đều đợc cấu tạo từ vật chất, do
vật chất trực tiếp tham gia nh gan tiết ra mật
Đồng nhất cái vật lý, sinh lý, tâm, lý, phủ nhận vai
trò của chủ thể, bản chất xã hội lịch sử tâm lý ngời


* Quan điểm duy vật biện chứng
- Tâm lý ngời là chức năng của não
- Tâm lý ngời là sự phản
ứng của hiện thực khách quan vào não
- Tâm lý ngời mang tính chủ thể
- Tâm lý ngời mang bản chất xã hội lịch sử
KLSP



- Tâm lý ngời là chức năng của não
các hiện tợng tâm lý ngời có cơ sở sinh lý là hệ
thống chức năng thần kinh cơ động của toàn bộ
não, tâm lý là chức năng của não.


- T©m lý ngêi lµ sù ph¶n ¸nh HTKQvµo n·o
§iÒu kiÖn ®Ó cã ph¶n ¸nh t©m lý
HTKQ

N·o ngêi
khoÎ m¹nh

⇒S¶n phÈm ph¶n ¸nh lµ h×nh ¶nh t©m lý mang
tÝnh sinh ®éng, phong phó vµ s¸ng t¹o.


- Tâm lý ngời mang tính chủ thể
Các chủ thể
khác nhau

Tác
1 HTTL
động

- Nguyên nhân?

Cùng 1 chủ
thể ở các thời
điểm,

hoàn
cảnh,
trạng
thái
khác
nhau...

Dẫn
đến

Hình
ảnh,
phán ánh
tâm lý
khác
nhau


- Tâm lý ngời mang bản chất xã hội lịch sử
* Nguồn gốc: thế giới khách quan, trong đó
nguồn gốc xã hội (các quan hệ xã hội) là cái
quyết định.
* Sản phẩm: do hoạt động và giao tiếp của con ng
ời trong mối quan hệ xã hội và tiến hành hoạt
động với với các sản phẩm lao động.
* Cơ chế hình thành tâm lý: - cơ chế lĩnh hội.
* Tính chất lịch sử của tâm lý ngời.


Kết luận s phạm:

1. Khi nghiên cứu, hình thành và cải tạo TL ngời phải
nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ngời sống và HĐ
2. Trong dạy học, giáo dục, quan hệ ứng xử phải chú ý
đến nguyên tắc sát đối tợng
3. Tích cực tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp
hài hoà, tuy từng lứa tuổi để nghiên cứu, hình thành và
phát triển tâm lý con ngời.
4.Chú ý giáo dục thể chất, PT não bộ và các giác quan.

5. Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn
trọng đặc điểm lứa tuổi.


* Một số vấn đề về tâm lý học
Khái niệm về tâm lý học: Tâm lý học là một khoa
học chuyên nghiên cứu các HTTL tâm lý ngời
Đối tợng của tâm lý học: Các hiện tợng tâm lý với
t cách là một hiện tợng tinh thần do hiện thực
khách quan tác động vào não ngời sinh ra, hợp
thành các hoạt động tâm lý. Vì thế tâm lý học
nghiên cứu sự hình thành, vận hành, các quy luật,
hoạt động và sự phát triển của các hiện tợng tâm lý


Nhiệm
vụ của
TLH

NC bản chất của hoạt động TL, các
quy luật phát sinh và phát triển, cơ chế

diễn biến và thể hiện TL, các quy luật
giữa các HTTL với nhau
Xem xét những yếu tố chủ quan và
khách quan nào đã tạo ra tâm lý ngời

Vị trí của TLH

KHTN

T/H

TLH

KHXH


.

Khẳng định quan điểm DVBC và DVLS,
đấu tranh chống lại các quan điểm phản
khoa học về tâm lý con ngời.

ý
nghĩa
của
TLH

ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học
khác nh công nghiệp, tin học, ngoại
giao..


Trực tiếp phục vụ cho khoa học giáo
dục


1.3. Vài nét về lịch sử tâm lý học
Những t tởng tâm lý học thời cổ đại
Các t tởng về tâm lý học đã có từ rất xa xa nh :
Khái niệm về hồn, phách, trong kinh phật
giáo, thiên chúa giáo. Khổng Tử và các học trò
nói về nhân, lễ, nghĩa, chí, tín; Xôcrat nhà
triết học Hy Lạp với một câu nói nổi tiếng hãy tự
biết mình, Arixtốt, Platông, Talet, Anaximen,
Hêraclit, Đêmôcrit . Trên đây là những t tởng
tiền khoa học, mầm mống đầu tiên cho ngành
khoa học tâm lý sau này.


Một số trờng phái tâm lý học hiện đại
Thuyết hành vi: John B.Watson xây dựng thuyết
Hành vi. Hành vi = tổng số các cử động bên ngoài nảy
sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào đó.
Hành vi theo công thức: S - R . Học tập cũng theo
công thức này
Tâm lý học cấu trúc: Vecthaimơ, Côlơ, Côpca đi
sâu nghiên cứu các quy luật về tính ổng định và tính
trọn vẹn của tri giác, quy luật bừng sáng của t duy.
Trên cơ sở thực nghiệm họ khẳng định các quy luật tri
giác, t duy và tâm lý con ngời do cấu trúc tiền định của
não quyết định. Họ ít chú ý đến vai trò của vốn kinh

nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.


Phân tâm học: S.Freud xây dựng nên: con ngời chia
thành 3 khối: Cái ấy, Cái tôi và Cái siêu tôi. Ba hoạt
động này hoạt động qua lại với nhau tạo nên đời sống
tâm lý con ngời.. Trong đó cái ấy (các bản năng) quyết
định toàn bộ đời sống tâm lý con ngời.
Tâm lý học nhân văn: Carl Rogers và Abraham
Maslow quan niệm bản chất con ngời là tốt đẹp, có lòng vị
tha, có tiềm năng kì diệu.
Rogers cho rằng con ngời cần phải đối xử với nhau một
cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và chờ đợi, cảm thông
với nhau
Còn Maslow đa ra 5 nhu cầu cơ bản, cần phải thoả mãn lần
lợt các nhu cầu từ thấp đến cao.: Sinh lý cơ bản: ăn, ở ..
an toàn quan hệ xã hội Kính nể, ngỡng mộ phát
huy bản ngã, thành đạt


Tâm lý học nhận thức: Jean Piaget và Brunner lấy
chính hoạt động nhận thức làm đối tợng nghiên cứu.
Nghiên cứu tâm lý, nhận thức của con ngời trong mối
quan hệ với cơ thể, với môi trờng và não bộ

Tâm lý học hoạt động: Tâm lý học hoạt động do các
nhà tâm lý học Xô viết sáng lập nh L.X Vygotsky;
X.L.Rubinstêin; A.N.Lêônchev; A.R.LuriaDòng phái
tâm lý học này lấy triết học Mác Lênin làm cơ sở lý
luận và phơng pháp luận, xây dựng nền tâm lý học lịch

sử ngời. Coi tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan
vào não, thông qua hoạt động


1.4. Chức năng của hiện tợng tâm lý ngời
Chức năng của HTTL ngời

Chức
năng lập
kế hoạch

Chức năng điều
khiển, điều
chỉnh hành vi


1.5. Phân loại các hiện tợng tâm lý
Căn cứ vào thời gian tồn tại ta có:
HTTL
Trạng thái
tâm lý

Quá trình
tâm lý
Nhận
thức

Cảm
xúc


HĐ ý
chí

Xu h
ớng

Thuộc tính
tâm lý
Tính
cách

Khí
chất

Năng
lực


1.6. Một số bài tập thực hành
Bài 1: Những câu nào dới đây nói lên quan điểm duy
tâm, duy vật tầm thờng và duy vật biện chứng?
a) Hiện tợng tâm lý có sẵn trong gen di truyền.
b)Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tơng ứng
chặt chẽ với một hiện tợng tâm lý.
c)Những hiện tợng tâm lý khác nhau có thể đợc thể
hiện ra bên ngoài một cách giống nhau.
d)Hiện tợng tâm lý có thể diễn ra mà không có một
biểu hiện bên trong hoặc bên ngoài nào.
Đáp án
* Duy tâm: a, d * Duy vật tầm thờng: c * Biện chứng: b



Bài 2: Phân biệt những hiện tợng dới đây là
quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý?
a) Hồi hộp khi nghe thấy đọc kết quả thi lên lớp
b) Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
c) Chăm chú ghi chép bài đầy đủ
d) Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
e) Giải bài tập
Đáp án
* Quá trình: e
* Trạng thái: a, c
* Thuộc tính:d


×