Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.6 KB, 35 trang )

RỐI LOẠN NHÂN CÁCH


I- ĐẠI CƯƠNG


Nhân cách
Nhân cách bình thường thể hiện ở sự
tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, các thể
chế xã hội hiện hành.
Sự bình thường còn thể hiện ở tính đáp
ứng đa dạng với những đòi hỏi của hoàn
cảnh xung quanh.


Rối loạn nhân cách
Rối loạn nhân cách bao gồm các kiểu
hành vi bền vững và ăn sâu bộc lộ ở sự
đáp ứng cứng nhắc trong các hoàn cảnh
cá nhân và xã hội khác nhau.
‘Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS)’
Là sự khuếch đại quá mức các nét nhân
cách bình thường


Dịch tể
Chiếm từ 6-9%dân số chung
 Thường bộc lộ cuối giai đoạn thanh thiếu
niên hoặc đầu giai đoạn trưởng thành
 Yếu tố di truyền có vai trò trong một vài rối
loạn nhân cách.


 Trong gia đình đôi khi thấy có một vài rối
loạn tâm thần ở người thân.



Đặc điểm chung
Khuếch đại quá mức
 Cứng nhắc, đơn điệu, không thể thay đổi
 Lặp đi lặp lại các hành vi
 Thường trực trong cư xử hàng ngày
 Ảnh hưởng, chi phối toàn bộ nhân cách
của người đó



Đặc điểm chung






Biểu hiện bằng một nét nhân cách trong toàn bộ
cuộc sống hàng ngày
Gây ảnh hưởng đến sự thích ứng một cách
nghiêm trọng
Dẫn đến những thua sút cá nhân, thất bại và khó
khăn trong cuộc sống
Khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và
người trưởng thành sớm

Thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có
thể tái phát lại


Các nét đại cương chính của người bị
RLNC






Đây là những người gặp nhiều khó khăn trong
nhiều lĩnh vực của cuộc sống
Gặp khó khăn ngay cả trong việc tạo quan hệ
bình thường và lành mạnh
á
Một trong những khó khăn
là không thể có
những cảm xúc bình thường với người khác
thông qua sự đồng cảm
Họ không muốn có các quan hệ xã hội hoặc
muốn có nhưng bị ức chế trong cach giao tiếp
với người khác


Các nét đại cương chính của người bị
RLNC






Các dấu hiệu RLNC thường có từ nhiều năm,
Xuất phát từ những nét cơ bản của nhân cách
bệnh nhân,
Không thể tự nhiên xuất hiện
Vì các RLNC đã ăn sâu bén rễ nên khó điều trị
Một số bệnh nhân không cho rằng mình có vấn
đề thực sự nên khó khăn trong trị liệu


II- PHÂN LOẠI


NHÓM A: kỳ quái, lập dị
Nhân cách hoang tưởng
 Nhân cách phân liệt
 Nhân cách dạng phân liệt



NHÓM B: Không ổn định
Bi kịch hoá, thiên về cảm xúc và vô tổ
chức
 Nhân cách chống đối xã hội
 Nhân cách ranh giới
 Nhân cách hysterie
 Nhân cách ái kỷ



NHÓM C: lo âu

Nhân cách tránh né
 Nhân cách ám ảnh cưỡng chế
 Nhân cách phụ thuộc



III-CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH


1-Nhân cách hoang tưởng




0,5-2,5%
Nam nhiều hơn
Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm thần
phân liệt hoặc rối loạn hoang tưởng
Đặc trưng:
Luôn nghi ngờ người khác có ý xấu đối với mình
Luôn cảnh giác, không tin tưởng, ngờ vực lòng
trung thành kể cả với người thân, ghen tuông


1-Nhân cách hoang tưởng
Đặc trưng:
Luôn nghi ngờ người khác có ý xấu đối

với mình
Luôn cảnh giác, không tin tưởng, ngờ vực
lòng trung thành kể cả với người thân,
ghen tuông
 Cơ chế sinh bệnh
Nghi yếu tố di truyền, bất ổn gia đình lúc
còn bé, bị lạm dụng lúc còn bé



2-Nhân cách phân liệt
Nam nhiều hơn
 Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm
thần phân liệt
 Đặc trưng:


-

-

Tách biệt mọi quan hệ bên ngoài, thích sự đơn
độc
Tính khí lạnh lẽo không biểu lộ cảm xúc với
người khác


2-Nhân cách phân liệt
Cơ chế sinh bệnh:
 Nghi yếu tố di truyền

 Rối loạn mối quan hệ gia đình
 Giống cơ chế phát bệnh của tâm thần
phân liệt


3-Nhân cách dạng phân liệt







Khoảng 3% dân số chung
Tỉ lệ cao ở gia đình có người bị tâm thần phân
liệt
Nam nhiều hơn
Đặc trưng:
Sự kì quái và khác người trong tư duy , tình
cảm, cách nói năng, hành vi bề ngoài
Có những tư tưởng kì quái không phù hợp nền
văn hoá trong cộng đồng
Cơ chế: giống cơ chế phát bệnh của tâm thần
phân liệt


4-Nhân cách hysterie
Khoảng 3%
Nữ nhiều hơn,nam ít được lưu ý
 Đặc trưng:

- Luôn tìm cách thu hút sự chú ý của mọi
người ‘tôi đây này’
- Hay bi thảm hoá các biểu lộ cảm xúc
khiến người này có vẻ ‘kịch tính’
- Cách nói chuyện nhiều cảm xúc, gây ấn
tượng nhưng nghèo nàn chi tiết



4-Nhân cách hysterie


Cơ chế sinh bệnh:
Giả thuyết là có khó khăn trong quan hệ
với người khác lúc bé
Được giải quyết bằng hành vi có kịch tính


5-Nhân cách ranh giới




Khoảng 2%
Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị rối loạn
cảm xúc hoặc nghiện ma tuý
Nữ nhiều hơn, mẹ bệnh nhân cũng thường bị
RLNC tương tự
Cơ chế sinh bệnh: giả thuyết
Sang chấn sản khoa, chấn thương sọ não, viêm

não
Bị lạm dụng thể xác hoặc tình dục, bị bỏ rơi hay
được bảo bọc quá mức


5-Nhân cách ranh giới


Đặc trưng:
Khó kiểm soát cảm xúc, dễ xung động
Lo âu, trầm cảm, đôi khi loạn tâm thần thoáng
qua
Có bất ổn trong quan hệ với mọi người
hình ảnh bản thân
Sợ hãi quá mức việc bị bỏ rơi, chia lìa có thật
hoặc hoang tưởng
Thường đưa tới các hành vi tự huỷ, tự sát


6-Nhân cách chống đối xã hội
3% nam, 1% nữ
Thường tầng lớp kinh tế-xã hội thấp
Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân có RLNC
tương tự, nghiện rượu
Có yếu tố di truyền
Trẻ tăng động-kém chú ý, trẻ có rối loạn cư xử là
yếu tố tiên báo bệnh sau này


6-Nhân cách chống đối xã hội



Đặc trưng:
Coi thường và xâm phạm quyền lợi của tha
nhân
Lợi dụng người khác một cách không thương
tiếc
Coi thường mọi qui tắc, chuẩn mực xã hội
Không có khả năng kềm chế những đòi hỏi
Không quan tâm đến hậu quả
Không hối hận sau khi đã gây thiệt hại cho
người khác


×