Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Tâm Lý Học Trong Công Tác Quản Lý Tập Thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.66 KB, 53 trang )

CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC

QUẢN LÝ TẬP THỂ

I. Khái niệm chung về nhóm và tập thể
II. Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác
quản lý tập thể
1. Mối quan hệ liên nhân cách trong tập thể
lao động
2. Sự xung đột tâm lý trong tập thể lao động
3. Dư luận trong tập thể lao động
4. Bầu khơng khí trong tập thể lao động


CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC

QUẢN LÝ TẬP THỂ

I/ Khái niệm chung:
1. Khái niệm:
Nhóm:

Là tập hợp người
nhất đònh được tổ
chức theo một mục
đích chung nào đó

Tập thể lao động
Là một nhóm người được tập hợp
nhau lại theo mục đích chung của
hoạt động lao động, phụ thuộc


vào mục đích xã hội, được đặc
trưng bởi tính tổ chức và tinh thần
đoàn kết.


Tập thể lao động
 Tập

thể là một nhóm người có tổ
chức, là một phần của xã hội, thống
nhất bằng những mục tiêu chung,
bằng hoạt động hiệp đồng có ích về
mặt xã hội.
 Tập thể có ba chức năng: CN nghiệp
vụ, CN xã hội – chính trò, CN giáo
dục


Nhóm nào trong số các nhóm nêu
dưới đây có thể gọi là tập thể?
A.Một tập hợp trẻ em ở đường phố
B. Một lớp học ở trường phổ thông
C.Một nhóm học sinh đi trồng cây
xanh ngày chủ nhật
D.Các giáo viên của các trường tham
gia buổi hội thảo về chương trình bồi
dưỡng giáo viên.


2.Cấu trúc

của tập thể
lao động
Cấu trúc
chính thức

Là hình thức tổ chức
bộ máy của cơ quan
xí nghiệp, trường học
được ban hành từ
quy chế tổ chức do
pháp luật nhà nước
xác nhận và ban
hành.

Không chính
thức để mở
Cấu trúc không
chính thức

Không
chính thức
khép kín

Là những nhóm tồn
tại trong tập thể
không bằng con
đường chính thức,
tức là nhóm không
được hình thành nên
trên cơ sở quy chế

của nhà nước.


Giai đoạn mở đầu.

Giai đoạn phân chia.
3.Các giai đoạn
phát triển của tập
thể lao động:

Giai đoạn tổng hợp thực
sự.
Giai đoạn phát triển,
hoàn thiện.


Thảo luận nhóm
Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở
giai đoạn phát triển tập thể nào?


Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở
giai đoạn phát triển tập thể nào?


Trường Tiểu học Thuận Hưng 2,
Huyện Long Mỹ, Hậu Giang
 Giai

đoạn phát triển phân chia : có 2

nhóm : Chủ động tích cực ủng hộ
lãnh đạo, thụ động lành mạnh.


Trường THCS Hoả Lựu,
Thị xã Vị Thanh, Hậu Giang
 Giai

đoạn tổng hợp thực sự: Các GV
đang tích cực thực hiện nhiệm vụ
của nhà trường, các nhóm GV mới và
cũ đã giảm bớt sự cách biệt trong
hoạt động chuyên môn, quan hệ
đồng nghiệp.


Trong giai đoạn phát triển nào
của tập thể, những lợi ích xã hội
là lợi ích chủ đạo của tập thể?
A. Giai đoạn mở đầu
B. Giai đoạn phân chia.
C. Giai đoạn tổng hợp thực sự.
D. Giai đoạn phát triển, hoàn thiện.


Đặc điểm của tập thể giáo viên











Lực lượng trụ cột của
nhà trường.
Xây dựng theo cấp học.
Có các tập thể cơ sở ( các tổ)
Có nhiệm vụ rõ ràng  nhiệm vụ của từng giáo viên
trong hoạt động giảng dạy – giáo dục.
Có hệ thống chuẩn mực chuyên môn.
Có sự thống nhất cao về mục đích, ý nghóa của hoạt
động chung.
Có khả năng nhạy bén, sâu sắc trong việc hiểu học sinh
và hiểu mình.
Có bầu không khí sư phạm lành mạnh
Có 3 chức năng cơ bản như các tập thể khác: nghiệp vụ,
xã hội – chính trò và giáo dục.


Đặc điểm của tập thể học sinh





Có ý nghóa xã hội của các mục
đích và nhiệm vụ hoạt động

Có tính qui đònh chặt chẽ của
các hành vi trong cuộc sống nhà
trường đối với mỗi học sinh.
Có thành phần đồng nhất về lứa
tuổi, trình độ học vấn, đặc điểm
tâm sinh lí, vốn kinh nghiệm…
tồn tại 1 cách liên tục và tương
đối ổn đònh.


Giáo dục học sinh trong tập thể:
 Giáo

dục thông qua
tập thể.
 Phát huy tính tích
cực của tự giáo dục
các phẩm chất đạo
đức và trí tuệ.
 Tổ chức hoạt động
giao lưu tập thể.
 Phát huy khả năng tự
quản của học sinh.


Mối quan hệ giữa tập thể giáo viên và
tập thể học sinh trong nhà trường





Mọi giáo viên đều có quan hệ
tác động hai chiều đối với mọi
cá nhân học sinh và tập thể
học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm là người
đại diện cho tập thể giáo viên
với tập thể học sinh đóng vai
trò đặc biệt trong việc xây dựng
và phát triển tập thể học sinh
tạo điều kiện hình thành và
phát triển nhân cách học sinh.


Giáo viên và
tập thể lớp học





Giáo viên đóng vai trò tổ chức cho học sinh hoạt động
và giao lưu.
Quan hệ giữa giáo viên và tập thể HS có ảnh hưởng
đến các mối quan hệ giữa học sinh với học sinh
Phong cách quan hệ của giáo viên với lớp học rất
quan trọng.
Khi tác động đến tập thể lớp học giáo viên cần sử dụng
bộ máy “quản lí” của tập thể, dẫn dắt các nhóm thống
nhất và hợp tác với nhau, cư xử có lý có tình…



II/Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể
1. Mối quan hệ
liên nhân cách
trong tập thể lao
động:

Cơ chế ảnh
hưởng:
Quá trình điều khiển
người khác hành động
theo ý muốn của mình
trong khi họ đang thức
tỉnh.

Khái
niệm:
Cơ chế
nhượng bộ
Cơ chế ám
thò

Quan hệ giữa người
với người, cá nhân với
cá nhân, là quan hệ
tâm lý phụ thuộc tình
cảm giữa các cá nhân
với nhau.
Sự nhân nhượng của cá

nhân trước áp lực thực
tế hoặc áp lực tưởng
tượng của tập thể, thể
hiện qua việc cá nhân
thay đổi ứng xử và tâm
thế của mình cho phù
hợp với đa số.


Tính sâu sắc
của các mối
quan hệ.

Thời gian tồn
tại.

Các thông số trong
mối quan hệ LNC:
Phạm vi quan
hệ .

Mức độ thoả
mãn trong các
mối quan hệ.


Chú trọng khâu tuyển lựa
người lao động (ưu tiên quan
hệ 2 chiều ).
Điều kiện để

xây dựng các
mối quan hệ
LNC trong tập
thể lao động:

Giáo dục cho các thành viên
thống nhất về các quan điểm
nghề nghiệp.
Bố trí sắp xếp người lao động
tính đến sự tương hợp tâm lý.
Phải chú ý đến tình huống hoàn
cảnh tạo ra các quan hệ.


Sự
tương
đồng
tâm
lý:

2. Sự tương đồng
và xung đột tâm lý
trong tập thể lao
động:

Sự xung
đột tâm lý:

Sự kết hợp thuận lợi nhất những thuộc tính và
phẩm chất của các thành viên trong

nhóm( trong tập thể) để đảm bảo cho công việc
chung cũng như sự hài lòng cá nhân đạt hiệu
quả cao.
Vai trò: Nâng cao hiệu quả của hoạt động lao
động.


2. Sự xung đột tâm lý trong tập thể lao động:
Đònh nghóa : Sự xung đột tâm lý là mâu thuẫn
nảy sinh giữa con người với con người trong
quá trình giải quyết những vấn đề của đời sống
xã hội hoặc những vấn đề của cá nhân.
Theo Vũ Dũng (2006):
- Mâu thuẫn : như một sự khác biệt – khác biệt về
quan điểm, nhận thức, lợi ích, kể cả phương pháp làm
việc.
- Xung đột tâm lý : là sự va chạm, mâu thuẫn ở mức
độ cao của các xu hướng đối lập nhau trong tâm lý của
các cá nhân, trong hoạt động chung của tổ chức.


Vai trò của mâu thuẫn, xung đột
 Mâu

thuẫn có tính xây dựng: Sự khác biệt về
ý kiến, quan điểm giữa các thành viên có thể
dẫn đến hình thành một quan điểm, ý kiến
hợp lý hơn, đúng đắn hơn.
 Mâu thuẫn, xung đột không có tính xây
dựng :

Mâu thuẫn phát triển thành xung đột xảy ra
thường xuyên, tồn tại các phe phái đối lập,
đấu tranh lẫn nhau vì lợi ích riêng của mình
 hoạt động kém hiệu quả của đơn vò.


A
 Tác hại: Xung đột
thường mang tính phá
hoại đến mức có thể
dẫn đến sự tan rã tập
thể.
Xung đột làm đình đốn
công việc tập thể, ảnh
hưởng nặng nề đến
trạng thái tâm lý tinh
thần của mọi người.


Bài tập thực hành (30 phút)
1.Giải quyết tình huoáng xung ñoät taâm
lyù (15 phút)
2. Mô tả 1 tình huống xung đột tâm lý
ở đơn vị Anh (Chị) công tác và cách
giải quyết tình huống xung đột đó
(15 phút)


Giải quyết tình huoáng xung ñoät taâm lyù.
1. Nguyên nhân:

2. Bin pháp:


×