Tải bản đầy đủ (.pptx) (87 trang)

Tâm Lý Lứa Tuổi – Bs. Nguyễn Thị Hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 87 trang )

TAÂM LYÙ LÖÙA TUOÅI
Bs. Nguyễn Thị Hiền


Muïc tieâu:
1.  Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự lớn lên 
và phát triển của cuộc sống con người.
2.  Mô tả được các giai đoạn của cuộc đời.
3.  Trình  bày  được  các  thời  kỳ  phát  triển  và  các 
rối nhiễu về tâm lý của từng giai đoạn.
         


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỚN LÊN VÀ PHÁT 
TRIỂN CỦA CUỘC SỐNG





Có nhiều yếu tố  đặc hiệu  ảnh hưởng  đến tương lai mỗi 
cuộc  sống  con  người  và  quyết  định  kiểu  mẫu  tổng  quát 
về  sự  hoạt  động  của  mỗi  người,  nó  được  chia  làm  hai 
nhóm:
Nhóm các yếu tố đã hình thành khi bước vào thế giới này.
Nhóm các yếu tố có được sau đó.


Gen và sự di truyền
 Tạo những nét đặc trưng về thể chất: như vóc dáng, nét


mặt, màu da, màu tóc, màu mắt và giới tính.... Ta thừa
hưởng của cha mẹ các năng lực trí tuệ và thể chất và các
năng lực khác nữa.
 Nhân mỗi tế bào đều chứa một bộ các chỉ thò di truyền
hoàn chỉnh hướng dẫn sự phát triển & tạo ra những đặc
điểm riêng của mỗi người
 Mỗi gen chứa mật mã điều khiển tạo ra một protein đặc
biệt  gen là chỉ thò di truyền góp phần vào quá trình
phát triển
 1số dị tật về phát triển nảy sinh từ sự RL ctrúc gen


Sự thành thục


Là trình tự các cấu trúc sinh học xuất hiện và các 
chức năng mới nẩy sinh. 



Mặc dù mỗi cá nhân có độ biến thiên riêng, song 
các  kiểu  lớn  lên  về  thể  chất  tâm  trí  lại  giống 
những  người  cùng  tuổi,  cùng  giới,  cùng  trình  độ 
văn hóa.


Năng lực trí tuệ và thể chất
Sự phát triển tâm trí của một đứa trẻ xuất hiện khi nó có khả 
năng suy nghĩ. 
 Trí  lực  và  yếu  tố  di  truyền  có  mối  liên  quan chặt  chẽ nhưng 

không  quyết  định  hoàn  toàn  sự  phát  triển  trí  lực  của  trẻ  mà 
còn  phụ  thuộc  vào  yếu  tố  môi  trường,  giáo  dục  và  chính  bản 
thân trẻ.
 Năng lực thể chất: Các chức năng các hệ thống cơ quan trong 
cơ thể, các tố chất vận động và khả năng vận động.



Các yếu tố môi trường:
Những cơ hội học hỏi (giáo dục).
 Giao lưu bạn bè xung quanh.
 Mối quan hệ giữa cá nhân với nhau trong các 
hoạt động.
 Các yếu tố khác: Các nhu cầu cơ bản, tình trạng 
sức khỏe của con người.



CAÙC GIAI ÑOAÏN TRONG CUOÄC SOÁNG
Tuổi già trên 60 năm
Tuổi trung niên 30-60 năm
Tuổi thanh niên 16-30 năm
Tuổi thiếu niên 12-16 năm
Tuổi thiếu nhi 6-12 năm
Tuổi mẫu giáo 3-6 năm
Tuổi nhà trẻ 1-3 năm
Tuổi bế bồng 0-1 năm


THỜI KỲ TRƯỚC SINH: 266 NGÀY


CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TRONG BỤNG MẸ

Giai đoạn tế bào trứng: 2 tuần
 Q.trình t.tinh  hợp tử---- nang phôi (1 tuần)
 T. bào của nang phôi-- biệt hóa theo hình thái và
chức năng riêng:
 T.Bào trong nang-- phôi
 T.Bào còn lại hình thành hệ thống nuôi phôi


Cuối tuần 2: phôi đã dính chặt vào tử cung và được
nuôi từ các mạch máu của tử cung


gđ phôi thai: tuần 3 – tuần 8
 Các CQ của thai biệt hoá rất nhanh về GP & Slý
 Các bộ phận quan trọng & cấu trúc chính của cơ thể

được h.thành.
==> dễ bò tổn thương, hình thành dò tật
 Hai ngun tắc của q trình phát triển:

Hướng phát triển đi từ đầu xuống.
 Phát triển từ trong cơ thể ra tới các đầu
mút.


 Qtr. phát triển /các bộ phận cơ thể ko thể được lập lại


trong các giai đoạn tiếp theo


Giai đoạn 3 tháng đầu thai kì
Tháng  thứ  nhất,  bé  mới  chỉ  là  "phôi 
thai",  dài  khoảng  5mm.  Đến  ngày 
thứ 20, tim của phôi đã bắt đầu đập.
 Cuối tháng thứ 2, thai dài khoảng 3­
4cm, nặng trong khoảng 14­15g. Trên 
màn  hình  siêu  âm,  nhìn  thấy  em  bé 
cử động được chân, tay.
 Tháng thứ 3, Mắt, môi, tai của em bé 
phát  triển  khiến  gương  mặt  bước 
đầu  có  đường  nét.  Nội  tạng  và  cơ 
quan sinh dục dần định hình. 



 GĐ bào thai: tuần 9 – tuần 38 
Thu đạt và phát triển các chức năng và hệ
thống => cho phép thai sống còn sau khi sinh
•  4 tháng:  Chân tay của bé ln cử động, 
ngọ  nguậy.  Cơ  quan  sinh  dục  ngồi  của 
bé đã định hình. 
•   5  tháng:    Não  và  hệ  thần  kinh  bước 
đầu có sự giao thoa với nhau. Vị giác của 
bé cũng đã hình thành. Bé đã bắt đầu có 
động  tác  nuốt  và  phân  biệt  được  4  vị 
mặn, ngọt, chua, đắng.
•  6 tháng: Bé khi thức khi ngủ. Trong lúc 

ngủ,  hai  tay  bé  cong  lại,  ơm  trước  ngực, 
đầu gối gập sát bụng. Thính giác lúc này 
của  bé  đã  thành  thục,  bé  có  thể  phân 
biệt được giọng nói của mẹ. 



Tháng thứ 7:  có phản xạ khóc và nuốt. Tinh hoàn 
của  thai  nhi  là  con  trai  đã  ở  trong  bao  tinh  hoàn, 
âm môi của bé gái đã phát triển. 
 Tháng thứ 8:  Do đầu bé nặng hơn nên bị kéo chìm 
xuống  dưới.  Điều  đó  giúp  bé  xoay  đầu  về  phía 
đường sinh một cách tự nhiên (thai ngôi đầu), thai 
nhi  không  thể  tiếp  tục  trôi  nổi  mà  đã  ở  vị  trí  cố 
định, áp sát vào thành tử cung.
 Các  bộ  phận  chủ  yếu  đã  sơ  bộ  hoàn  thiện:  đã  sẵn 
sàng cho cuộc sống ngoài tử cung.
 Tháng  thứ  9  đến  tuần  37­40:  Bé  ít  đạp  hơn  vì 
bụng  mẹ  đã  quá  chật  chội.  Sự  chật  chội  đôi  khi 
khiến bé tung những cú “trời giáng” lên thành bụng 
của mẹ. Cuối giai đoạn này (tuần 37­40) là thời kỳ 
chín muồi, thai đòi ra khỏi bụng mẹ.



CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CUỘC ĐỜI
THỜI THƠ ẤU ( TỪ 0 - 12 TUỔI )


Giai đoạn hết sức quan trọng trong suốt quá trình

phát triển của đời người



Hình thành sợi dây liên hệ với thế giới xung quanh
 phát triển:
 Thể chất
 Vận động
 Ngôn ngữ
 Cảm xúc - tình cảm
 Xã hội và nhân cách
CHIA LÀM 4 GĐ:


TUOÅI BEÁ BOÀNG (< 1 tuổi)


TUỔI BẾ BỒNG
 Đứa trẻ lúc chào đời mang những năng lực tiềm tàng

về thể chất và cảm giác: phản xạ đònh hướng, phản xạ
bú, mút... hoạt động theo bản năng
 Mọi nhu cầu của trẻ cần được người lớn thỏa mãn
 Nhờ giác quan mà hình thành những mối quan hệ ban
đầu với môi trường xung quanh: gđ “ miệng”
 Mối quan hệ với môi trường xung quanh (đặc biệt mối
quan hệ Mẹ-Con) là quan hệ phi ngôn ngữ


1 ­ 3 tháng:  Giao  tiếp  với  thế  giới  bên  ngoài  nhiều 

hơn qua những tiếng thầm thì, gù gù và biểu thị qua 
nét mặt. 
 4 tháng  ­ Phát triển giác quan:
 Bé  bắt  đầu  nhận  biết  tên  gọi  của  mình.  Bé  thường 
chăm  chú  hơn  nếu  tên  của  bé  được  nhắc  đến  trong 
câu chuyện của cha mẹ.
 Ghi nhớ bằng mùi hương
 Giao tiếp bằng mắt



Từ 6 đến 7 tháng tuổi
 Bé  bắt  đầu  phân  biệt  được  người  lạ  và  người  thân, 
biết thể  hiện  rằng  mình vui/không  vui,  thích/không 
thích, giận dữ, sợ hãi… và bắt đầu biết xấu hổ. 
Từ 7 đến 8 tháng tuổi
 Bé bày tỏ sự thích thú (cười khanh khách, cười to…) 
Từ 8 đến 9 tháng tuổi
 Bé  biểu  hiện  những  cảm  xúc  của  mình  rõ  rệt  hơn. 
Biết  cách  thu  hút  sự  chú  ý  của  mọi  người  bằng  cách 
tạo ra những âm thanh…
Từ 9 đến 10 tháng tuổi
 Phân biệt rất rõ ràng “thích” và “không thích”. 
 Nhận biết cảm xúc của mọi người xung quanh:


Từ 10 đến 11 tháng tuổi
 Cảm nhận được sự tồn tại của thế giới khác ngoài mẹ. 
Hiểu được lời của cha mẹ: không chỉ hiểu từ đơn, bé 
còn hiểu được ý nghĩa của các từ trong trật tự một câu. 

Đây là cột mốc quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ.
Bập bẹ:  Nói  được 1 số từ  đơn giản, bắt  đầu xuất hiện 
tâm lý “trình diễn những câu chuyện giả”. 
Từ 11 đến 12 tháng tuổi
 Phản ứng mạnh mẽ:
 Cái “tôi” cá nhân của bé dần dần được bộc lộ. 
 Giao lưu và kết bạn:
 Bé thích làm quen và chơi cùng với các bé khác  ở cùng 
độ tuổi. 


NHỮNG RỐI NHIỄU VỀ TÂM LÝ:
 Rối

nhiễu là sự rối loạn hoạt
động các chức năng tâm sinh lý
của cá nhân được thể hiện trong
hành vi, ứng xử bất thường của
họ

 Là

một vấn đề tâm lý nghiêm
trọng, kéo dài và vấn đề tâm lý
này gây ra rất nhiều khó khăn
cho cá nhân trong cuộc sống
thường ngày


NHỮNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở TUỔI BẾ BỒNG:

Các yếu tố chính gây ra rối nhiễu:






Yếu tố di truyền: cha nghiện rượu  con nghiện
Các rối loạn chức năng sinh học
Lo hãi của trẻ: tác động của môi trường
Khi trẻ mất đi sự gần gũi chăm sóc của mẹ
Mẹ có sự bất ổn về tâm lý

 trẻ luôn luôn sợ sệt  khó hình thành niềm tin
 Phản ứng của trẻ: bỏ ăn, mất ngủ, thiếu năng động,
buồn bã kêu khóc...


”How am I going
to be able to
understand
when people talk
to me, if I don’t
know the
language that
men talk?"


TUỔI NHÀ TRE Û( 1-3 tuổi)









Thể chất:
 Giai đoạn “ trí khôn giác - động”:

Lứa tuổi hiếu động, tăng khả năng vận động và
phát triển ngôn ngữ hình thành “cái tôi” của trẻ
Vận động: vẫn mang tính đồng vận
Ngôn ngữ: - xuất hiện tư duy ngôn ngữ phát triển
- hiểu lời nói trước khi biết nói
- gđ “từ – câu”
Cảm xúc tình cảm: 2 chiều “ yêu - ghét”
Xã hội nhân cách: năng lực bé phải đạt được là
“cảm giác tự chủ” tự kỷ, chủ quan




Từ 12 tháng tuổi trở đi, thị giác của bé rất tinh, thính 
xác,  xúc  giác,  khứu  giác  của  bé  đều  phát  triển  gần 
như  người  lớn.  Lúc  này,  bé  bắt  đầu  quan  tâm  đến  mọi 
thứ  và  hiếm  khi  bỏ  qua  điều  gì.  Kết  quả  là  bé  học  rất 
nhanh, và khám phá được rất nhiều thứ.




Kỹ  năng  vận  động:  12­14  tháng  tuổi,  bế  biết  giữ  cân 
bằng tốt và có những bước đi đầu tiên; 14­18 tháng: có thể 
tự đi một mình; 18­24 tháng: có thể chạy nhảy, đi giật lùi, 
leo cầu thang, đá hay ném một quả bóng nhựa và đu đưa cơ 
thể theo nhịp điệu âm nhạc; sử dụng thìa khi xúc thức ăn 
và có thể tự cởi giày, tất. 



Kỹ năng ngôn ngữ: Độ tuổi này, bé hiểu được rất nhiều 
lời mẹ nói, hiểu tốt những yêu cầu đơn giản và những câu 
hỏi đơn giản. Bé rất chăm chú với một câu chuyện ngắn, có 
thể đặt cho mẹ một thắc mắc, gồm 3­4 từ trở lên như: “Cái 
gì thế?”, “Quả bóng đâu rồi?”…


NHỮNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ
nh hưởng nhiều từ môi trường
giáo dục

ví dụ:
- luôn bò la mắng
- luôn làm theo mêïnh lệnh


 rụt rè xấu hổ, mất tính tự
chủ  nhân cách bò thu hẹp



×