Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.4 KB, 58 trang )

1

Phần thứ nhất
Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Kinh tế hộ là thành phần kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Trong nền kinh tế quốc dân, nông nghiệp là ngành tạo nên sự ổn định và là
nền tảng vững chắc cho các ngành khác phát triển. Sự phát triển nông nghiệp
lại luôn gắn liền với kinh tế hộ nông dân.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa thì việc phát triển kinh tế hộ giữ vị trí khá quan trọng, tạo
công ăn việc làm cho ngời lao động nông nghiệp góp phần cải thiện thu nhập
nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn, GDP của đất nớc.
An Dơng là một xã miền núi thuộc Huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, đời sống kinh
tế xã hội của nhân dân trong xã cũng có nhiều thay đổi, kinh tế từng bớc đợc
phát triển, tỷ lệ hộ giàu, hộ khá tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo, đói giảm đi so với trớc. Tuy nhiên vốn là một xã miền núi đặc biệt khó khăn, đất đai tự nhiên rộng
lớn, trình độ sản xuất thấp, việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn
gặp nhiều khó khăn, khai thác và sử dụng các nguồn lực của hộ nông dân vẫn
cha tốt. Chính vì vậy mà việc đánh giá thực trạng quá trình phát triển kinh tế
hộ ở đây để nghiên cửu tìm ra nguyên nhân của thực trạng đó làm cơ sở để sản
xuất thúc đấy kinh tế nông hộ phát triển là điều rất cần thiết. Xuất phát từ thực
tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
" Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã An Dơng
huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang ".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :
1.2.1. Mục tiêu chung.
Phân tích và đánh giá đúng thực trạng kinh tế nông hộ trên địa bàn xã
trong thời gian qua trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp
tục đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nông dân ở địa phơng trong thời gian tới.


1.2.2 Mục tiêu cụ thể .
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn, sự tồn tại và phát triển khách
quan của kinh tế hộ nông dân.
- Phân tích khả năng về các nguồn lực và thực trạng phát triển kinh tế
hộ của xã An Dơng. Từ đó tìm ra những đặc trng và nguyên nhân ảnh hởng
đến thực trạng kinh tế hộ nông dân ở địa phơng trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh kinh tế hộ nông dân
của xã trong thời gian tới.
1.3 Đối tợng nghiên cứu của đề tài .
Hộ nông dân và sự phát triển kinh tế nông hộ ở xã An Dơng.
1.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .
1.4.1 Phạm vi nội dung.


2

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trang kinh tế nông hộ trong thời gian
qua và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nông
dân, trên địa bàn xã trong thời gian tới.
1.4.2 Phạm vi không gian.
Đề tài nghiên cửu các loại hình nông hộ trên địa bàn xã An Dơng huyện
Tân Yên tỉnh Bắc Giang
1.4.3 Phạm vi thời gian.
Đề tài nghiên cứu từ các số liệu về tình hình cơ bản, tình hình phát triển
kinh tế xã hội của xã. Đề tài đợc thu thập trong 3 năm từ (2004 2006 )
Đề tài đợc thực hiện trong thời gian 4 tháng từ 10/12/2006 đến
10/04/2007.


3


Phần thứ hai
Tổng quan tài liệu nghiên cứu .
2.1 Một số lý luận cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu :
2.1 Một số khái niệm
Kinh tế hộ nông dân có từ rất lâu đời qua các thời kỳ lịch sử khác nhau,
cho đến nay vẫn còn tồn tại và phát triển dới nhiều hình thức, cho dù tồn tại dới hình thức nào thì nó cũng có chung 1 bản chất là Sự hoạt động sản xuất
kinh doanh của các thành viên trong gia đình với mục đích tạo ra nhiều sản
phẩm nhằm nuôi sống và tích luỹ của cải cho gia đình, góp phần làm giàu cho
xã hội .
2.1.1.1 Khái niệm về hộ.
Khi nghiên cứu về hộ thời gian gần đây các nhà khoa học và các tổ
chức Quốc tế cho rằng, Hộ là những ngời sống chung dới một mái nhà, cùng
ăn chung và cùng có chung một ngân quỹ .
Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế và từ điển ngôn ngữ học,
ngời ta đã định nghĩa về hộ nh sau: Hộ là tất cả những ngời cùng sống chung
một mái nhà, nhóm ngời đó bao gồm những ngời cùng chung huyết thống và
những ngời làm công .
Tuy có khác nhau về một số quan điểm, nhng các quan điểm đó cũng có
một nét chung để nhận biết về hộ đó là:
Có chung hay không chung huyết tộc ( huyết tộc và quan hệ hôn nhân)
Cùng chung sống dới một mái nhà .
Cùng chung nguồn thu nhập (ngân quỹ) .
Cùng tiến hành sản xuất chung.
- Khái niệm về hộ nông dân .
Hộ nông dân luôn là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông
nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu đợc thực hiện qua sự hoạt
động của hộ nông dân.
- Khái niệm về kinh tế hộ nông dân.
Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất

xã hội trong đó các nguồn lực nh đất đai, lao động, nguồn vốn và t liệu sản
xuất đợc xem nh là của chung để tiến hành tổ chức, sản xuất. Có chung ngân
quỹ, ngủ chung một nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh
và đời sống là tuỳ thuộc vào chủ hộ đợc nhà nớc thừa nhận và tạo điều kiện để
phát triển.
Phần lớn là họ không thuê lao động nên không có khái niệm về tiền lơng, không tính lợi nhuận, địa tô, địa tức. Nông hộ chỉ có thu nhập chung của
tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những đặc trng cơ bản của kinh tế hộ.
Kinh tế hộ nông dân có đặc trng cơ bản riêng, nhờ đó mà ta phân biệt
với các thành phần kinh tế khác đó là:


4

- Là loại hình kinh tế mà trong đó các thành viên làm việc với t cách tự
chủ, tự nguyện vị lợi ích kinh tế của bản thân, gia đình và xã hội. Xét về nội
tại của hộ thì các thành viên cùng huyết tộc là chủ thể đích thực của hộ .
- Là đơn vị kinh tế cơ sở vừa sản xuất vừa tiêu dùng có sự thống nhất
giữa đơn vị kinh tế và đơn vị xã hội. Do đó đồng thời thực hiện hài hoà đợc
nhiều chức năng mà các đơn vị kinh tế khác không thể có đợc, kinh tế nông hộ
có chức năng điều chính rất cao trong mỗi quan hệ sản xuất, trao đổi, phân
phối tiêu dùng.
- Là hình thức kinh tế luôn thích nghi với sản xuất nông nghiệp đặc biệt
nh đất đai, lao động là đối tợng sản xuất của nông nghiệp, là sinh vật sống.
- Là một tế bào xã hội phổ biến mang tính đặc thù với điều kiện tự
nhiên, kinh tế ở mỗi nớc, mỗi khu vực trên thế giới. Trình độ phát triển của nó
đi từ thấp đến cao, kết hợp giữa thực tiễn với khoa học.
- Kinh tế hộ nông dân tuy là đơn vị kinh tế độc lập nhng nó không đối
lập với kinh tế hợp tác, kinh tế nhà nớc , nó thúc đẩy các thành phần kinh tế
phát triển.

2.1.3. Phân loại hộ nông dân.
Kinh tế hộ nông dân là loại hình kinh tế chuyển dịch từ nền kinh tế
thuần nông tự cung tự cấp song sản xuất hàng hoá đa dạng nên nó phải trải
qua các hình thức kinh tế hộ sau:
Nhóm kinh tế sinh tồn là dạng phát triển thấp của kinh tế hộ, nhóm này
sản xuất một vài nông sản chủ yếu để duy trì cuộc sống của gia đình, họ
không có hoặc ít vốn, công cụ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp và phụ
thuộc vào thiên nhiên.
Nhóm kinh tế tự cung t cấp : Nhóm hộ này chỉ sản xuất ra lơng thực,
thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu cuộc sống của gia đình hàng ngày, quy
mô sản xuất nhỏ, lạc hậu , không học hỏi và đa tiến bộ khoa học kỷ thuật vào
sản xuất, cha chủ động còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên dẫn đến năng
suất lao động và hiệu quả sản xuất cha cao.
Nhóm hộ sản xuất hàng hoá nhỏ: Là những hộ nông dân trong quá trình
sản xuất, làm ăn khá giỏi, sau khi hoàn tất một chu kỳ sản xuất với năng suất
lao động và hiệu quả sản xuất đợc cao, ngoài phần tiêu dùng cho gia đình họ
còn d ra một lợng sản phẩm, họ đem phần d đó ra trao đổi trên thị trờng và
trở thành hộ sản xuất hàng hoá nhỏ .
Nhóm kinh tế hộ sản xuất hàng hoá lớn: Là nhóm sản xuất hàng hoá
nhỏ đã phát triển mở rộng với quy mô sản xuất lớn, mang tính chuyên môn
hoá cao hơn, mà đặc trng là mô hình kinh tế trang trại, sản xuất thâm canh, áp
dung tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hoá.
Trải qua các hình thức kinh tế trên và qua các hình thái kinh tế xã hội
khác, kinh tế nông hộ có các loại hình sản xuất đặc trng nh hộ sản xuất thuần
nông, hộ kiêm ngành nghề dịch vụ và nông lâm kết hợp, hộ sản xuất hàng hoá
nhỏ, hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn
2.1.4. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế nông hộ.


5


Lịch sử trải qua thời gian dài tồn tại và phát triển, nền kinh tế nông hộ
vấn đợc đa ra nghiên cứu tranh luận. Không ít các nhà nghiên cứu tiên đoán
rằng kinh tế nông hộ sẽ chết. Nhng trên thực tế nó không những tồn tại mà
còn phát triển kinh tế tất cả các nớc. Qua nghiên cứu ở hầu hết các nớc trên
thể giới, kế cả các nớc đã, đang và chậm phát triển, ngời ta thấy Kinh tế nông
hộ là một phơng thức sản xuất đặc biệt tồn tại trong mọi xã hội từ chế độ nô
lệ, qua phong kiến đến t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phơng thức này
có quy luật phát triển riêng của nó và trong mỗi chế độ xã hội, nó tìm cách
thích ứng với cơ chế hiện hành .
ở chế độ nộ lệ, phong kiến, nông dân là tầng lớp xã hội sản xuất ra sản
phẩm thặng dự cần thiết để đối mới các quan hệ sản xuất phong kiến. Sản
phẩm đợc trao đổi không thông qua thi trờng mà chủ yếu dùng để công nộp
trong gia đình. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ nhng nông hộ vẫn tồn tại.
ở xã hội t bản, sản xuất nông hộn không tơng xứng với cơ cấu đặc trng
của tải sản xuất xã hội , kinh tế nông hộ nằm ngoài phạm vi của phơng thức
sản xuất TBCN , nhng nông hộ vẫn có khả năng tái sản xuất phát triển .
ở xã hội XHCN kinh tế nông hộ tồn tại song song với các đơn vị kinh
tế và các thành phần kinh tế khác. Mặc dù có rất nhiều thay đổi về hoàn cảnh
lịch sử cũng nh kinh tế, nhng cho đến nay có thể nói, kinh tế hộ nông dân đã
thực sự là một đơn vị kinh tế hoàn toàn tự chủ , nền kinh tế nông hộ ngày
càng đợc phát triển mở rộng .
Ngày nay, khi mà nền nông nghiệp thế giới đã trải qua những bớc thăng
trầm với nhiều mô hình phát triển phong phú và đa dạng, với nhiều thành tựu
vĩ đại cũng nh bao nỗi thất bại đắng cay chúng ta mới có cơ sở nhận thức rằng,
con ngời ta không thể rập khuôn máy móc cũng nh không thể tự ý định đoạt
con đờng phát triển kinh tế nông nghiệp một cách tùy tiện.
Những đặc điểm của sản xuất và con đờng phát triển thích hợp: Đó
chính là con đờng chuyển nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên, đơn thuần sang
nên phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng mà trong đó kinh tế trang trại,

gia đình , kinh tế nông hộ làm trọng tâm,quyết định.
2.1.5. Vai trò của nền kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển nông nghiệp
nông thôn.
Nông hộ là tế bào của kinh tế xã hội là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở
của nông nghiệp nông thôn. Trong nền kinh tế tự nhiên sản xuất chủ yếu là tự
túc, tự cấp lơng thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, cha có điều kiện sản xuất mở rộng, sản xuất theo hơng hàng hoá, làm nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến. Các thành viên trong gia đình có cùng lợi ích
và mục đích là làm lợi cho gia đình và bản thân, do quá trình phân công lao
động hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho gia đình, góp phần phát triển
kinh tế xã hội.
Kinh tế nông hộ có vai trò rất quan trọng và là thành phần chủ yêu cung
cấp nông sản, sản phẩm hàng hoá cho xã hội, cho dù xã hội đó phát triển ở
mức cao hay thấp. Với một nớc nông nghiệp nh nớc ta quy mô kinh tế nông
hộ nhỏ, lơng vốn và trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu nhng kinh tế nông hộ vẫn


6

là đơn vị kinh tế chủ yếu cung cấp sản phẩm cho xã hội. Cụ thể hàng năm
kinh tế cung cấp cho xã hội 95 % sản lợng thịt, 90 % sản lợng trứng , 93 %
sản lợng rau quả và các thực phẩm khác, sản xuất nông nghiệp của hộ chiếm
48 % giá trị sản lợng ngành nông nghiệp. Trong các HTX nông hộ là đơn vị
tạo nguồn thu nhập, là cơ sở đẩm bảo cho nền kinh tế hợp tác tồn tại và phát
triển.
Hiện trạng ở nớc ta kinh tế nông hộ ngày càng phát triển và tự khẳng
định mình trong việc phát triển kinh tế cho gia đình, xã hội, góp phần vào
công cuộc xoá đói giảm nghèo, thay đổi bộ mặt nông thôn xây dựng đất nớc
giàu đẹp xã hội văn minh .
2.1.6. Những nhân tổ ảnh hớng đến sự phát triển kinh tế nông hộ.
Nhân tố tự nhiên: Đây là nhân tố không kém phần quan trọng, nó có thể

thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế hộ : Nh khí hậu, thời tiến, đất
đai .v.v.
Nhân tố nội tại của nông hộ: Nh trình độ kỹ thuật, khá năng thâm canh,
đầu t lao động ảnh hởng rất lớn đến sản xuất, phát triển kinh tế nông hộ.
2.1.7. Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ
2.1.7.1. Quan điểm về phát triển .
Phát triển là quá trình tăng trởng về mọi mặt của nền kinh tế trong một
thời kỳ nhất định; Trong đó : Bao gồm tăng trởng quy mô và sự tiến bộ của xã
hội hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.
2.1.7.2 . Phát triển bền vững .
Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế xã hội ở mức độ cao liên tục
trong thời kỳ dày, sự phát triển của nó dựa trên việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên một cách có hiệu quá mà vẫn bảo vệ đợc môi trờng sinh thái, phát triển
bền vững nông hộ.
2.2. Thực trạng và sự phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam và một số nớc trên thế giới.
2.2.1.Quá trình phát triển nông hộ ở việt Nam thực trạng và xu thể phát triển.
2.2.1.1. Quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở việt nam.
Trải qua quá trình lịch sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta với
những bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự phát triển của cả một dân tộc, cả một
quốc gia, kinh tế nông hộ cũng chịu ảnh hởng sâu sắc của các chế độ, các phơng thức sản xuất trong suốt chiều dài lịch sử phát triển đó .
Thời kỳ trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 trong giai đoạn này đất đai
chủ yếu thuộc quyền sở hữu của địa chủ, thực dân pháp. Nông dân chiếm 97%
dân số cả nớc nhng chỉ chiếm 36 % ruộng đất, địa chủ chỉ chiếm 3 % dân số
nhng chiếm 41,4 % ruộng đất, số hộ không ruộng đất chiếm 59,2 % số hộ
nông thôn, số ruộng đất còn lại là đất công, thuế nông nghiệp rất nặng nề
nông dân thờng phải nộp 50- 70 % số lơng thực sản xuất ra, do chính sách ở
giai đoạn này là bốc lột nên kìm hãm sự phát triển kinh tế nông hộ.
Thời kỳ 1945 1954 : Trong giai đoạn này chính quyền công nông đợc
thành lập, ngày 26/10/1954 chính phủ ra nghị định giảm thuế nông nghiệp



7

giảm 20%, lấy đất địa chủ chia cho dân nghèo, đến tháng 12 năm 1954 ban
hành luật đất đai, từ đó bắt đầu kích thích kinh tế nông nộ lên một bớc mới .
Thời kỳ 1954 1960 nhà nớc ra kế hoạch 3 năm lần thứ nhất (1954
1957), khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh , tiếp tục cải cách
ruộng đất, nhằm bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân, sau đó chính
phủ lại kêu gọi tập thể hoá đây là giai đoạn đầu của quá trình tập thể hoá
nông dân tham gia vào hợp tác xã, đa ruộng đất, trâu, bò vào HTX .
Thời kỳ 1960 -1980 : Đây là thời kỳ tiến hành tập thể hóa ồ ạt , hàng
loạt HTX đã ra đời cuối năm 1960 có 84 % hộ nông dân tham gia vào HTX
nông nghiệp đã làm cho nền kinh tế hộ thay đổi căn bản . Nhng kinh tế tập thể
cũng nhanh chống bộc lỗ những yếu điểm của nó. Việc thành lập HTX nhằm
xoá bỏ sản xuất tiểu nông đa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN đã không
thúc đẩy sản xuất mà còn làm cho nền sản xuất bị đình trệ , kinh tế hộ đã bị co
lại quá nhiều những kinh tế tập thể bao trùm và chi phối. Trong giai đoạn này
sản xuất cây trồng bình quân giảm 2 ta / ha , tổng lơng thực giám 1 triệu tấn.
Bình quân lơng thực đầu ngời giám từ 334 kg xuống cón 61 kg .
Thời kỳ 1980 đến nay: Qua nhiều năm thực hiện chỉ thị 100 TW trên cơ
sở tổng kết kinh nghiệm ở nhiều địa phơng, ngày 5/4/1988 Bộ chính trị BCH
TW ra nghị quyết 10 NQ/BCT về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp
nhằm đẩy mạnh sức sản xuất trong nông thôn, trong từng nông hộ. Nghị quyết
đã khẳng định hộ gia đình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ trong nông thôn, ra
chỉ thị 252- 253 giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân sản xuất. Kể từ
năm 1991 chúng ta xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa thì trong nông nghiệp đã có nhiều chính sách mới ra đời có tác dụng
thiết thực đến gốc độ phát triển nông nghiệp- nông thôn. Từ một nớc thiếu lơng thực triền miên chung ta đã trở thành một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai
trên thế giới, sản lơng lơng thực tăng từ 17,5 triệu tấn năm 1997 lên tới 36,4

triệu tấn năm 2002. GĐP nông nghiệp chiếm 82%, tốc độ tăng GĐP hàng năm
là 4,5% . Kinh tế nông hộ đợc phát triển, đã phát thoát khỏi sản xuất tự cung
tự cấp để tiến lên sản xuất hàng hoá, mô hình kinh tế trang trại phát triển
mạnh, đời sông nông dân nông thôn ngày một đợc nâng lên, góp phần thực
hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo, xây dựng quê hơng giàu đẹp.
2.1.1.2 . Thực trạng và xu hớng phát triển kinh tế ở nớc ta.
a, Thực trạng kinh tế nông hộ ở nớc ta.
Thực trạng kinh tế nông hộ ở nớc ta có liên quan đến các mặt kinh tế xã hội, song chủ yếu tập trung vào các yếu tổ có liên quan đến sản xuất và đời
sống của hộ nông dân.
So với những năm trớc đây đời sống ngời nông dân đã đợc nâng lên rõ
rệt, hộ giàu, khá tăng lên, hộ nghèo, đói giảm xuống đáng kể. Đồng thời sự
quan tâm của Đảng Nhà nớc ta và các tổ chức phi chính phủ đã có những
chính sách hỗ trợ, giúp đỡ bà con nông dân ở các xã nghèo vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn có điều kiện phát triển kinh tế .


8

núi

Giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền

Đất đai là t liệu sản xuất chính không thể thiếu đợc trong sản xuất nông
nghiệp, ở nớc ta quy mô canh tác trên quỹ đất hiện có rất thấp vẫn còn để đất
nghỉ nhiều.
ở miền bắc quy mô canh tác bình quân mỗi hộ nông dân là 0,48 ha
vùng duyên hải miền trung là 0,4- 0,6 ha. Bình quân đất nông nghiệp cho một
khẩu ở miền bắc là 886m2, ở miền nam là 1121m2. Lao động và nhân khẩu nớc
tà là một trong những nớc có mật độ dân số cao nhất thế giới, trông khi đó lao
động nông nghiệp lại chiểm 75%, trình độ lao động trong nông nghiệp chú

yếu là tự đào tạo, truyền nghề qua kinh nghiệm nên gây khó khăn lớn cho hộ
trong việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
Về vốn: khá năng tích tụ của đại bộ phận các hộ nông dân thấp, các hộ
sản xuất thiếu vốn trầm trọng bốc lột đất quá thấp, năng suất cây trồng quá
thấp, thu nhập thấp dấn đến tái sản xuất mở rộng gặp khó khăn về t liệu sản
xuất do quá trình sản xuất tích luỹ thấp nên hạn chế về trang bị t liệu sản xuất,
t liệu sản xuất ở đây vẫn là các công cụ thô sơ nh cày, cuốc, liềm, xẻng..., mới
chí có một số hộ làm ăn khá mua sắm đợc công cụ máy móc phục vụ cho sản
xuất.
Nông dân vẫn còn duy trì cơ cấu sản xuất và canh tác theo phơng thức
cổ truyền, chậm đổi mới. Sản xuất nông nghiệp vẫn là nền tảng kinh tế hộ đem
lại từ 70% - 80% trên tổng thu nhập. Những năm gần đây kinh tế nông hộ
từng bớc đợc đổi mới, chuyển đối cơ cấu cây trồng hợp lý , mở rộng quy mô
sản xuất nông lâm kết hợp nghành nghề dịch vụ song vẫn còn chậm.
Kỹ thuật canh tác của nông hộ đã có những bớc thay đối đáng kể, trình
độ khoa học kỹ thuật đợc nâng lên, các giống cây con mới có năng suất cao đợc áp dụng vào sản xuất, song vẫn mang nặng tính truyền thống, kinh nghiệm
bao đời nay.
Về thu nhập kinh tế nông hộ: Từ khi khoản 10 ra đời thu nhập và đời
sống của nông hộ đã đợc nâng lên rõ rệt, số hộ giàu, khá trong nông thôn tăng
lên, hộ nghèo đói giảm đi. Song nguồn thu nhập nông hộ chủ yếu vẫn từ nông
nghiệp, ngành nghề, dịch vụ còn phát triển chậm
b. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta.
Xu hớng phát triển kinh tế nông họ nói riêng và nông nghiệp nông thôn
nói chung trong những năm tới có thể phát triển theo những xu hớng sau:
Một là: Do các hộ có sự nhận thức tiên tiến, các hộ nông dân làm ăn có
hiệu quả từ quy mô sản xuất nhỏ đã mạnh dạn đầu t sản xuất hàng hoá theo
quy mô lớn nh hình thức phát triển kinh tế trang trại, kết hợp đa dạng hoá sản
xuất và chủ yếu đầu t sản xuất ra các loại sản phẩm hàng hoá để cung ứng trên
thị trờng trong nớc và mở rộng xuất khẩu trên thế giới.
Hai là: Do quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn đòi hỏi phải có

hệ thống dịch vụ, thơng mại cung cấp hàng hoá phục vụ cho sinh hoạt hàng
ngày của ngời dân, kỹ thuật vật t phục vụ sản suất nông nghiệp. Quá trình này
đã tạo điều kiện cho những hộ nông dân nhanh nhạy trong cơ chế thị trờng


9

chuyển sang kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp đẩy nhanh tốc độ phát triển
kinh tế hộ.
Ba là: Do sản xuất ở các vùng nông thôn phát triển không đồng đều,
đặc biệt là các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa trình độ dân trí thấp. Chính vì
vậy mà các hộ giàu và các hộ nghèo vẫn còn khoảng cách quả lớn, các hộ giàu
có tiền mua đất từ hộ nghèo, tích tụ đợc ruộng đất, hộ nghèo phải đi làm thuê
cho hộ giàu từ đó hộ giàu lại càng giàu thêm, khoảng cách giàu nghèo càng
nới rộng thêm. Vì vậy chính phủ đã có chính sách cho nông dân nghèo vay
vốn u đãi để đầu t sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất phát triển kinh tế để làm
giảm dần khoảng cách giữa hộ giàu Hộ nghèo, hộ nông thôn với thành thị.
Tất cả những xu hớng xẩy ra là tất yếu của quá trình hình thành nên nền
nông nghiệp thơng phẩm, sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp theo hớng tối
đa hoá lợi nhuận trên cơ sở tiến lên nền sản xuất hàng hóa, sản xuất sản phẩm
trao đổi trên thị trờng, thực hiện quá trình hiện đại hoá trong sản xuất nông
nghiệp. Đó là xu thế phát triển kinh tế nông hộ sau này và nó sẽ là nền kinh tế
phát triển bền vững.
2.2.2 Tình hình chung về kinh tế nông hộ ở một số nớc trong khu vực và trên
thể giới.
Kinh tế hộ nông dân trên thể giới phát triển mạnh từ những hộ tự cung
tự cấp sang sản xuất hàng hóa nhỏ và phát triển lên sản xuất hàng hoá lớn,
những hộ sản xuất tiểu nông lên quy mô trang trại gia đình. Mặc dù kinh tế
trang trại trên thế giới có nhiều hình thức khác nhau về sản xuất. Song các hộ
nông dân vẫn là lực lợng sản xuất chủ yêú các mặt hàng nông sản, thực phẩm

đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng thị trờng. Các hộ nông dân này đóng vai trò
chủ lực trong nền kinh tế nông nghiệp.
Từ những năm 80 trở về trớc, ở các vùng đông âu kinh tế hộ nông dân
đợc đánh giá là kinh tế phụ gia đình nhng trên thực tế nó đóng vai trò chủ đạo
trong sự phát triển kinh tế nông thôn.
Trong tiến trình thực hiện cải cách kinh tế, một số nớc ở Châu á nh
Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan...
Tuỳ vào điều kiện của mỗi nớc là họ có những đờng lỗi chính sách kinh
tế riêng, tuy nhiên họ đều dựa trên cơ sở kinh tế tự chủ để đa ra các giải
pháp hợp lý họ đã biết khai thác theo các khía cạnh nhng t tởng kinh tế hộ từ
một số nhà khoa học để tổng hợp xây dựng quy mô phát triển kinh tế đặc thù
cho từng nớc riêng.
2.2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở một sổ nớc trong khu vực và
trên thể giới.
a. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ ở Trung Quốc.
Trung Quốc là một quốc gia lớn có dân số chiếm 1/5 thế giới trong đó
có 800.000.000 ngời dân sống bằng nghề nông nghiệp. Với dân số nh vậy thì
việc giải quyết vấn đề lơng thực thực phẩm là yêu cầu hết sức cần thiết đợc đặt
ra trong mọi giai đoạn. Trớc năm 1980 nền nông nghiệp Trung Quốc còn


10

chậm phát triển, kinh tế hộ cha đợc chú trọng và phát triển, đời sống ngời dân
nông nghiệp khó khăn cực khổ. Sau năm 1980 các nhà lãnh đạo Trung Quốc
đã đa ra một loạt vấn đề đổi mới nền kinh tế nói chung cũng nh ngành nông
nghiệp nói riêng, u tiên đầu t phát triển kinh tế hộ, coi hộ nông dân là một đơn
vị kinh tế tự chủ và có vai trò chủ yếu trong sản xuất phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn.
Năm 1982 Trung Quốc thực hiện khoán sản phẩm đến từng hộ nông

dân, đến năm 1984 tiến hành giao quyền sử dụng đất cho nông dân và đề ra
chiến lợc nông nghiệp nông thôn cụ thể nh: chính sách đầu t khoa học công
nghệ, khuyến khích các thành phần kinh tế trong nông thôn bình đẳng cùng
phát triển, nâng cấp cơ sở hạ từng, u tiên đầu t phát triển theo hớng thâm canh
tăng năng suất cây trồng, vật nuôi..., Chính phủ thực hiện chính sách ly nông
bất ly thơng, khuyến khích mô hình xí nghiệp hng chấn trong nông thôn,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng , phát triển ngành dịch vụ giải quyết công ăn việc
làm cho ngời lao động trong nông thôn những lúc nông nhàn, Chuyển giao
khoa học công nghệ cho từng ngành cụ thể nh trồng trọt, chăn nuôi, ngành
nghề dịch vụ, nhằm phát triển đồng bộ.
Sau 15 năm thực hiện chính sách đổi mới, bộ mặt nông nghiệp nông
thôn Trung Quốc đã thay đổi nhanh chống đa tổng giá trị sản lợng tăng bình
quân 4,6%, thu nhập bình quân đầu ngời tăng 10,7%/ năm, quy mô xí nghiệp
hng chấn ngày càng mở rộng, giải quyết hơn 20% lao động ở thôn. Cho đến
nay Trung Quốc là một quốc gia mạnh về kinh tế giữ vững kinh tế tật tự an
toàn xã hội.
b. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Đài Loan.
Để đấy mạnh phát triển kinh tế nông hộ, Đài Loan đã lập ra một tổ
chức mong hồi phục. Tổ chức này đứng ra lập kế hoạch chỉ đạo sản xuất, cố
vẫn phất triển, làm khâu trung gian chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngời
nông dân. Kinh nghiệm của tổ chức này là để thành công trong việc phát triển
kinh tế hộ cần phải thực hiện các biện pháp nh:
- Tiến hành cải cách ruộng đất, thực chất là chuyển giao quyền sử dụng
đất lâu dài cho nông dân, thực hiện chính sách nông dân có ruộng. Sau khi
thực hiện chính sách đó thì tỷ lệ tăng trởng của sản xuât nông nghiệp đạt tới
53%/ năm.
- Tiến hành cuộc cách mạng xanh, đây là cuộc cách mạng về giống,
đã tạo ra đợc nhiều giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, từ đó đã đem lại
cho nông dân nhng lợi ích thiết thực, tăng thu nhập cho hộ kinh tế nhân dân đợc phát triển, cải thiện đời sống nông thôn, làm giàu cho đất nớc.
- Chính phủ Đài Loan quan tâm phát triển kinh tế hợp tác xã và các hiệp

hội ở nông thôn, các tổ chức này có vai trò chủ đạo trong việc chuyển giao
khoa học công nghệ tiên tiến cho nông dân hỗ trợ cho nông dân cung ứng vật


11

t đầu vào, thu mua và tiêu thụ sản phẩm đầu ra hỗ trợ vốn sản xuất cho nông
dân đẩy mạnh phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho hộ, mặt khác đầu t nâng cấp cơ sở hạ
từng phục vụ cho sản xuất trong nông thôn tạo điều kiện thúc đẩy các ngành
kinh tế khác cùng phát triển đồng thời tiến hành cơ khí hoá, chuyên môn hoá
trong sản xuất, theo hớng sản xuất đi vào chiều sâu để tạo cho hộ nông dân bắt
kịp nhịp độ phát triển, nhanh nhạy trong sản xuất, thị trờng hàng hoá.
c. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Thái Lan.
Thái Lan là một quốc gia có nền nông nghiệp phát triển hàng đầu thế
giới, là một nớc luôn đứng đầu về xuất khẩu gạo, sản phẩm gạo có chất lợng
cao có thế đáp ứng đợc cho tất cả thị trờng kể cả thị trờng khó tính nhất thế
giới. Đạt đợc điều đó chính phủ Thái Lan đã có những chính sách cụ thể tác
động đến kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung và kinh tế hộ nông dân nói
riêng, đồng thời chủ động đến việc đầu t xây dựng cơ sở hạ từng phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ, đảm bảo phục vụ cung ứng vật t
thiết bị, u tiên cho phát triển kinh tế trang trại, dịch vụ khoa học kỹ thuật cho
nông dân.
Về chính sách tín dụng: Ngoài nguồn vốn tự có của các trang trại, nông
hộ, chính phủ u tiên cho nông dân vay vốn u đãi qua các tổ chức ngân hàng
nhà nớc và tố chức phi chính phủ để đầu t phát triển sản xuất.
Thái Lan luôn mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế, xây dựng đại lý
hệ thống cung cấp sản phẩm đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho nông
dân, ngoài ra còn có chính sách trợ cớc trợ giá cho nông dân mua các mặt
hàng phục vụ nông nghiệp để nhân dân an tâm đầu t phát triển sản xuất điều

tiết,dữ trữ, xuất khẩu hàng hoá bình ổn về giá cả tránh cho ngời nông dân
không bị thua thiệt do t thơng ép giá.
2.2.2.2 Những Kinh nghiệm có tính phố biến vận dụng trong quá trình kinh tế
nông thôn ở các nớc.
- Làm giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp và lao động nông nghiệp,
tăng lao động công nghiệp, ngành nghề dịch vụ và tỷ trọng sản phẩm công
nghiệp, ngành nghề dịch vụ trong tổng sản phẩm xã hội.
Từng bớc chuyển nền nông nghiệp độc canh lấy sản xuất lơng thực làm
chủ yếu sang nền nông nghiệp đa canh, đa dạng hoá sản xuất nông- lâm -ng
nghiệp kết hợp.
Đầu t phát triển kinh tế nông nghiệp theo hớng phát triển công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp nông thôn dới nhiều hình thức. Mở rộng quy mô sản xuất
phong phú và đa dạng.
Mở rộng phát triển hệ thống dịch vụ, thơng mại ở nông thôn và dịch vụ
t vẫn cập nhật thông tin khoa học kỹ thuật.


12

Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở hạ từng ở vùng nông thôn u tiên đầu t
các khu chế xuất , chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nông dân coi trọng chính
sách kinh tế xã hội u tiên cho phát triển hộ nông dân. Từng bớc nâng cao dân
trí đa tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ và sản xuất, tạo cho nông dân tiếp
cận với khoa học công nghệ, tăng cờng chính sách quản lý vĩ mô. Thu mua dự
trữ điều tiết bình ổn giá cả. Nhằm đem lại hiệu quả và lợi ích lớn cho ngời
nông dân. Mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài, thu hút nguồn vốn đầu t
và tín dụng nhàn rỗi trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài để đầu t sản xuất phát
triển kinh tế.
Trên đây là những bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ những chính sách
phát triển kinh tế của các nớc đã thực hiện thành công trong việc thúc đẩy

kinh tế xã hội phát triển, nó là định hớng lớn, là phơng tiện về chiến lợc mà
các nớc cha và đang phát triển, phải nghiên cứu và áp dụng một cách có hiệu
quả nhất. Tuỳ thuộc vào từng quốc gia để có những định hớng chính sách
đúng đắn thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ, kinh tế xã hội của quốc gia
mình.

Phần III
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên
cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý: An Dơng là một xã miền núi nằm ở phía Tây Bắc huyện
Tân Yên tỉnh Bắc Giang. Với tổng diện tích tự nhiên là 743,54ha. Xã tiếp giáp
với 4 xã.
- Phía Đông giáp xã Liên Sơn.

- Phía Tây giáp xã Lam Cốt

- Phía nam giáp xã Ngọc Châu

- Phía Bắc giáp xã Nhã Nam

b. Về địa hình: xã An Dơng khá phức tạp, ruộng đất của xã chủ yếu là
ruộng bậc thang, song cũng có 15% đất canh tác nằm ở vùng chiêm trũng,
nhìn chung trong trồng trọt điều kiện không đợc thuận lợi.
c. Khí hậu: của xã An Dơng mang khí hậu của vùng Trung Du, miền
Núi phía Bắc có 4 mùa nóng ẩm rất thuận tiện cho việc thâm canh cây
trồng và vật nuôi phát triển quanh năm đạt hiệu quả kinh tế cao.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tình hình cơ sở vật chất của xã



13

Kết cấu hạ tầng là những yếu tố cơ bản tạo nên bức tranh tổng thể
của nông thôn. Phát triển cơ sở hạ tầng là tạo ra những điều kiện vất chất
quan trọng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế và phúc lợi của dân c.
Vì vậyÂn Dơng luôn quan tâm đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
a. Đờng giao thông
Chỉ có 3 km đờng liên xã do huyện quản lý đã đợc đầu t mở rộng nền
đờng và bê tông mặt đờng; thực hiện nghị quyết về phát triển giao thông
nông thôn giai đoạn 2001 2005
b. Công trình thuỷ lợi
Hiện tại trên địa bàn xã có 06 hồ chứa nớc nhỏ do xã trực tiếp quản
lý phục vụ nhu cầu tới cho sản xuất; toàn xã có tổng số 17,5 km kênh mơng, phục vụ tới cho 75 ha cấy lúa 02 vụ, số kênh của xã quản lý đã xây
kứng đợc 1,2 km còn lại là kênh đất. Nhờ vậy cơ bản việc tới - tiêu đợc
đảm bảo, từ đó đã tạo điều kiện cho đầu t thâm canh, đa giống mới vào
sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Song do chất lợng hệ thống kênh
mơng dẫn tới còn kém nên cũng cha đáp ứng kịp thời theo tính thời vụ
trong sản xuất, các đợt dẫn tới thờng phải kéo dài nhiều ngày. Bên cạnh
đó số diện tích đồng chiêm trũng những năm có ma sớm việc tiêu úng khó
khăn nên trong sản xuất ngay cả ở vụ chiêm cũng còn bấp bênh.
c. Công trình điện
Toàn xã có 03 Trạm biến áp với tổng công suất 530KVA với 3.5km đờng dây 110KV và 7.5 km đờng dây hạ áp 0.4KV đã phục vụ tốt cho nhu
cầu sử dụng điện vào sản xuất và sinh hoạt của dân c trong toàn xã; Cũng
nhờ có điện mà đời sống nhân dân cũng đợc cải thiện đáng kể, nhu cầu về
mặt văn hoá, tinh thần , vui chơi giải trí, thông tin kinh tế - xã hội ngày
càng tốt hơn, nhân dân có thêm điều kiện đợc tìm hiểu về đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc và tiếp cận với khoa học
kỹ thuật, về cách làm ăn mới.
d. Mạng lới viễn thông

Năm 2004, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, đã xây dựng một điểm bu
điện văn hoá phục vụ nhu cầu dân c về thông tin liên lạc, sách báo, tạp
chí, đặc biệt là các loại sách hớng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, và
các nhu cầu dịch vụ cần thiết khác. Hiện nay toàn xã đã có 190 máy điện
thoại cố định (bình quân 10 hộ 01 máy, không kể điện thoại di động)
3.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của xã An Dơng
Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai là t liệu chính và đặc biệt không
thể thiếu đợc. Đất đai cùng với trí lực và sức lực của con ngời đã tạo ra những


14

sản phẩm nuôi sống xã hội loài ngời. Đất có một vai trò hết sức to lớn, do vậy
mà ngày nay vấn đề giải quyết đất đai cho ngời lao động là một vấn đề đặt lên
hàng đầu trớc sức ép của sự tăng dân số quá nhanh của xã hội.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 743,54ha, trong đó năm 2004 diện
tích đất nông nghiệp của xã là 364,26ha, chiếm 48,98% tổng diện tích đất tự
nhiên, năm 2004 chỉ tiêu này là 362,81ha, chiếm 48,79% tổng diện tích đất tự
nhiên, tức là giảm 1,45ha so với năm 2004, và năm 2006, diện tích đất nông
nghiệp của xã tiếp tục giảm 1,17ha, so với năm 2004. Vì vậy mà bình quân
diện tích đất nông nghiệp cho một khẩu cũng ngày càng giảm; Cụ thể, năm
2004 diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ nông nghiệp là 2.254m2 và
bình quân đất nông nghiệp trên khẩu nông nghiệp là 514m2, thì đến năm 2004
đất nông nghiệp trên hộ nông nghiệp là 2.204m2, tức là giảm 50m2, tơng đơng
giảm 2,22% so với năm 2004, và diện tích đất nông nghiệp bình quân trên
khẩu nông nghiệp năm 2004 là 503m2, tức là giảm 11m2, tơng đơng giảm
2,14% so với năm trớc. Năm 2006 đất nông nghiệp bình quân trên hộ nông
nghiệp tiếp tục giảm 55m2, tức là giảm 2,49% và đất nông nghiệp bình quân
trên khẩu nông nghiệp giảm 9m2, tơng đơng giảm 1,79% so với năm 2006.
Nguyên nhân của việc giảm diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác

liên tục trong 3 năm (2004 - 2006) đó là do nhu cầu đất ở cho nhân dân, nhu
cầu quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nh: điện, đờng, trờng, trạm,
chợ, giao thông, thuỷ lợi và các công trình văn hoá - phúc lợi xã hội khác,...để
phục vụ phát triển kinh tế xã hội của xã.; do vậy diện tích đất thổ c và đất
chuyên dùng tăng lên.
Cùng với việc thu hẹp diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ và trên
khẩu thì đất canh tác bình quân trên hộ và bình quân trên khẩu, trên lao động
nông nghiệp cũng liên tục giảm. Cụ thể, năm 2004 đất canh tác bình quân trên
hộ nông nghiệp là 2.139m2,đất canh tác bình quân trên 01 khẩu nông nghiệp
là 488m2 và trên 01 lao động nông nghiệp là 995m2, năm 2005 đất canh tác
bình quân trên 01 hộ nông nghiệp giảm 2,24%, đất canh tác bình quân trên 01
khẩu nông nghiệp giảm 2,25%, và đất canh tác bình quân trên 01 lao động
nông nghiệp giảm 1,81% so với năm 2004. Và đến năm 2006 đất canh tác
bình quân trên 01 hộ nông nghiệp tiếp tục giảm 2,58% so với năm 2005, tức
là còn 2.037m2. Diện tích đất canh tác bình quân trên 01 khẩu nông nghiệp
giảm 1,68%, tức là còn 469m2 vào năm 2006.
Cũng từ thực tế dân số ngày càng tăng, quỹ đất sản xuất ngày càng giảm,
do đó trong những năm qua từng bớc An Dơng đã phấn đấu tăng vòng quay


15

của đất để giá trị sử dụng đất ngày càng có hiệu quả cao hơn; cụ thể năm 2004
hệ số sử dụng đất nông nghiệp của xã là 2,47 lần, năm 2005 chỉ tiêu này là
2,48 lần, tăng 0,4% so với năm 2004 và năm 2006 hệ số sử dụng ruộng đất là
2,5 lần, tăng 0,81% so với năm 2005. Để tăng hệ số sử dụng ruộng đất đợc nh
vậy, xã đã đa một số giống mới ngắn ngày vào sản xuất làm cho thời gian sản
xuất rút ngắn lại để sản xuất thêm vụ khác. Đây là một kết quả đáng mừng của
của địa phơng, nhng đứng về thực tế cho thấy xã vẫn cha tận dụng tối đa tiềm
năng sử dụng đất đai. Bởi lẽ diện tích đất cha sử dụng vẫn không thay đổi qua

3 năm là 14,49ha, chiếm 3,01% tổng diện tích đất tự nhiên. Với diện tích đất
cha sử dụng này, xã nên có biện pháp đa vào sử dụng để đem lại hiệu quả kinh
tế cho nông hộ và cho xã và phải tìm cách quay vòng đất càng nhiều càng tốt,
vì chỉ có nh vậy các nông hộ trong xã mới có điều kiện nâng cao thu nhập và
ổn định cuộc sống của mình. Tổng hợp các số liệu về đất đợc thể hiện tại bảng
số 01 sau đây.
Bảng 1.Tình hình đất đai của xã An Dơng
Chỉ tiêu

Năm 2004
SL
CC
(ha)
(%)

Năm 2005
SL
CC
(ha)
(%)

Năm 2006
So sánh (%)
SL
Cơ cấu 2005/ 2006/
(ha)
(%) 2004 2005

A.Tổng diện tích đất tự nhiên


743,54 100,00 743,54 100,00 743,54 100,00 100,00 100,00

I.Đất nông nghiệp

364,26 48,98 48,63 48,79 361,64 48,63 99,60

99,68

*Đất canh tác

345,72 94,91 94,81 94,85 342,87 94,81 99,54

99,63

*Đất vờn tạp

106,06 29,12 28,91 29,04 104,54 28,91 99,35

99,21

*Đất ao

18,17

4,99

5,01

5,00


18,12 5,01

99,83

99,89

II.Đất chuyên dùng

61,45

8,2

8,4

8,36

62,50 8,4

101,19 100,51

III.Đất thổ c

41,03

5,51

5,72

5,56


42,60 5,72

101,75 102,04

IV.Đất cha sử dụng

14,49

3,01

14,49 3,01

14,49 3,01

100,00 100,00

B.Một số chỉ tiêu bình quân
1.Đất NN/hộ NN (m2)

2.254

2.204

2.149

97,78

97,50

2.Đất NN/khẩu NN (m2)


514

503

494

97,86

98,21

3.Đất canh tác/hộ NN (m2)

2.139

2.091

2.037

97,76

97,42

4.Đất canh tác/khẩu NN (m2)

488

477

469


97,75

98,32

5.Đất canh tác/lao động NN (m2) 995

977

961

98,19

98,36

6.Hệ số sử dụng đất NN (lần)

2,48

2,5

100,40 100,81

2,47

Nguồn số liệu: Phòng thống kê của UBND xã An Dơng
3.1.2.3 Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm (2004 - 2006)


16


An Dơng hiện có 1.936 hộ với tổng nhân khẩu năm 2004 là: 8.132 ngời,
trong đó khẩu nông nghiệp là 7.089 ngời, chiếm 87,17% và khẩu phi nông
nghiệp là 1.043 ngời, chiếm 22,83% tổng nhân khẩu toàn xã. Năm 2005, tổng
nhân khẩu của xã là 8.254 ngời tăng 1,5% so với năm 2004, trong đó khẩu
nông nghiệp tăng 1,69% so với năm 2004, chiếm 87,34% tổng nhân khẩu của
năm 2005. Và khẩu phi nông nghiệp chiếm 12,66% tổng nhân khẩu. Đến năm
2006, tổng nhân khẩu của xã là 8.377 ngời, tăng 1,49% so với năm 2005,
trong đó khẩu nông nghiệp tăng 1,53% và khẩu phi nông nghiệp tăng 1,24%
so với năm 2005.
Tình hình lao động cũng đợc cải thiện khá nhiều, cùng với việc tăng dân
số qua 3 năm, thì lao động của xã cũng tăng lên, cụ thể: Năm 2004, tổng lao
động của toàn xã là: 3.972 ngời trong đó lao động nông nghiệp là 3.476 ngời,
chiếm 87,49% tổng lao động, còn lại là lao động phi nông nghiệp. Năm 2005
tổng lao động là 4.029 ngời, tăng 1,41%, trong đó lao động nông nghiệp
chiếm 87,42% tổng lao động, tăng 1,32% và lao động phi nông nghiệp chiếm
12,93% tổng lao động, tăng 2,01% so với năm trớc. Năm 2006, tổng lao động
của xã là 4.085 ngời, tăng 1,39% so với năm 2005, trong đó lao động nông
nghiệp tăng 1,31%, chiếm 87,34% tổng lao động và lao động phi nông nghiệp
tăng 1,97%, chiếm 12,66% tổng lao động. Cùng với việc tăng dân số là yêu
cầu dãn dân - tăng hộ, do đó bình quân khẩu trên hộ giảm dần qua 3 năm.
Năm 2004 bình quân khẩu trên hộ là 4,36 ngời, năm 2005 là 4,35 ngời, năm
2006, chỉ tiêu này là 4,33 ngời. Tuy nhiên với đặc tính là một xã đông dân lại
làm nông nghiệp là chủ yếu nên bình quân nhân khẩu nông nghiệp trên hộ
nông nghiệp khá cao. Năm 2004 bình quân khẩu nông nghiệp trên hộ nông
nghiệp là 4,37 ngời và con số này giữ nguyên vào năm 2005. Đến năm 2006
con số này có phần giảm xuống còn là 4,35 ngời, và bình quân lao động nông
nghiệp trên hộ nông nghiệp giảm dần qua 3 năm. Cụ thể, chỉ tiêu này năm
2004 là 2,14 ngời, năm 2005 là 2,13 ngời, năm 2006 là 2,12 ngời. Nguyên
nhân của việc giảm này là do dân số ở độ tuổi lao động tăng chậm. Tổng hợp

các số liệu về nhân khẩu và lao động đợc thể hiện trên bảng số 02 sau đây.


17

Bảng 2.Tình hình nhân khẩu và lao động của xã An Dơng
Chỉ tiêu

ĐVT

Khẩu
I.Tổng nhân khẩu
Khẩu
1.Khẩu NN
2.Khẩu phi NôNG
Khẩu
NGHIệP
Hộ
II.Tổng số hộ
Hộ
1.Hộ NN
Hộ
*Hộ thuần nông
Hộ
*Hộ NN kiêm
Hộ
2.Hộ phi NN
L. động
III.Tổng lao động
L. động

1.Lao động NN
L. động
2.Lao động phi NN
%
IV.Tỷ lệ tăng dân số
V.Một số chỉ tiêu b. quân
Khẩu
1.Bình quân khẩu/hộ
Khẩu
2.Khẩu NN/hộ NN
L. động
3.Lao động/hộ
4.Lao động NN/hộ NN L. động
5.Khẩu NN/lao động NN Khẩu

Năm 2004
Năm 2005
CC
SL
SL CC (%)
(%)
8.132 100,008.254 100,00
7.089 87,17 7.209 87,34

Năm 2006

1.043
1.865
1.623
139

1.484
242
3.973
3.476
497
1,5

1.058
1.936
1.683
134
1.549
253
4.085
3.568
517
1,49

4,36
4,37
2,13
2,14
2,04

12,83 1.045 12,66
100,001.898 100,00
87,02 1.651 86,99
8,56 136 8,24
91,44 1.515 91,76
12,98 247 13,01

100,004.029 100,00
87,49 3.522 87,42
12,51 507 12,58
1,5
4,35
4,37
2,12
2,13
2,05

So sánh (%)
2005/20 2006/20
SL
CC (%)
04
05
8.377 100,00 101,50 101,49
7.319 87,37 101,69 101,53

4,33
4,35
2,11
2,12
2,05

12,63 100,19
100,00 101,77
86,93 101,73
7,96 97,84
92,04 102,09

13,07 102,07
100,00 101,41
87,34 101,32
12,66 102,01
-

101,24
102,00
101,94
98,53
102,24
102,43
101,39
101,31
101,97
-

Nguồn số liệu: Phòng thống kê của UBND xã
Nh vậy qua bảng 2 ta thấy An Dơng là xã đông dân, sống bằng nông
nghiệp là chủ yếu và có nguồn lao động khá dồi dào, bình quân mỗi lao động
nông nghiệp phải nuôi 2,04 ngời (năm 2004) và ở năm 2005, 2006 là 2,05 ngời. Trớc yêu cầu thực tế tại địa phơng đó là: đất ngày càng chật, ngời ngày
càng đông, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con ngời ngày một tăng lên, đòi
hỏi các nông hộ ngoài việc phải ra sức thực hiện sản xuất nông nghiệp coàn
cần phải tạo thêm việc làm bằng cách phát triển sản tiểu - thủ công nghiệp,
mở rộng các ngành nghề phụ, các dịch vụ thơng nghiệp để tăng thu nhập,
nâng cao mức sống của ngời dân và của nông hộ trên địa bàn.

3.1.2.4 Tình hình Văn hoá, giáo dục và y tế của xã An Dơng
a. Văn hoá - giáo dục
Trớc năm 2000 xã có 01 THCS, 01 Trờng Tiểu học và 01 Trờng Mầm

non đều nằm ở khu Trung tâm xã, điều kiện về CSVC của các Trrờng đều
là nhà tạm cấp 4. Nhng trong giai đoạn 2001 - 2005 xã đã đầu t xây dựng


18

cả 03 Trờng theo tiêu chuẩn kiên cố, với tổng giá trị đầu t trên 5 tỷ đồng.
Trờng Tiểu học An Dơng đã đợc cấp bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia
giai đoạn một; Trờng mầm non của xã đã có điều kiện tổ chức bán trú, có
chế độ ăn uống đảm bảo dinh dỡng cho các cháu. Trong những năm
gần đây sự nghiệp giáo dục của xã nhà cũng nh chất lợng giáo dục trong
các nhà trờng ở địa phơng đã phát triển cả về số lợng, chất lợng; 100% trẻ
em trong độ quy định đều đợc đến trờng; năm 2005 xã đã hoàn thành phổ
cập cấp THCS; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá - giỏi, học sinh thi đạt
giải học sinh giỏi các cấp, học sinh thi đỗ vào các Trờng Đại học, cao
đẳng ngày càng tăng. Chủ trơng của xã phấn đấu thực hiện chuẩn quốc
gia giai đoạn một đối với Trờng Mầm Non và Trờng THCS song trớc năm
2010. Hiện tại đã có quy hoạch đất để xây dựng nhà văn hoá và sân vận
động của xã ; ở tất cả 13 thôn dân c của xã đều đã có nhà văn hoá và khu
vui chơi của thôn. Hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể thao của xã phát
triển tốt, thờng xuyên duy trì thành nề nếp cả về bề nổi và chiều sâu.
b. Mạng lới y tế
Trạm y tế xã An Dơng đã đợc xây dựng kiên cố với quy mô nhà 02
tầng, 14 phòng. Đội ngũ cán bộ công tác tại Trạm y tế xã hiện có 6 ngời;
trong đó có 01 bác sỹ, 03 y sĩ, 01 nữ hộ sinh và 01 y tá ; ở 13 thôn dân c
có 13 cán bộ y tế thôn. Phong trào y tế của xã luôn có chất lợng tốt, đội
ngũ cán bộ, nhân viên y tế từ xã đến thôn đều tận tuỵ, nhiệt tình, trách
nhiệm với công việc và luôn có ý thức nghiên cứu, học hỏi để nâng cao
năng lực chuyên môn và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Hàng năm Trạm y
tế xã đều hoàn thành tốt các chỉ tiêu chuyên môn theo kế hoạch đợc giao,

vì vậy nhiều năm đợc Sở y tế Bắc Giang tặng cờ : Đơn vị lá cờ đầu
ngành y tế Bắc Giang và đợc UBND tỉnh Bắc Giang tặng bằng khen, giấy
khen.
3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm (2004 - 2006)
Năm 2006, xã An Dơng đã cơ bản xoá đợc hộ đói và hộ nghèo giảm đáng
kể đến nay chỉ còn 14% hộ nghèo.
Để đánh giá đợc năng lực cũng nh khả năng phát triển sản xuất kinh
doanh của xã An Dơng, tôi đã tiến hành nghiên cứu kết quả sản xuất kinh
doanh của xã qua 3 năm (2004 - 2006) đợc thể hiện qua (bảng 3).
Nghiên cứu kết quả phát triển kinh tế xã hội của xã An Dơng qua 3
năm đang có xu thế tăng trởng khá, nhng so với mặt bằng chung trong Tỉnh
Bắc Giang và của cả nớc thì vẫn còn ở mức thấp, cha thực sự khai thác, phát


19

triển hết khả năng thực tế của địa phơng; nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất
nhng lại tăng trởng chậm. Cụ thể, năm 2004 tổng giá trị sản xuất là 32.250,37
triệu đồng trong đó ngành nông nghiệp là 15.135,1 triệu đồng, chiếm 46,93%,
thơng mại dịch vụ là 5.524,49 triệu đồng, chiếm 17,13%, tiểu thủ công nghiệp
với giá trị sản xuất là 11.590,78 triệu đồng, chiếm 35,94%. Năm 2005, tổng
giá trị sản xuất của xã là 33.988,66 triệu đồng, tăng 5,39% so với năm 2004.
Trong đó nông nghiệp chiếm tỷ trọng là 46,84%, tăng 5,19%, tiểu thủ công
nghiệp chiếm tỷ trọng là 36,04%, tăng 5,68% và thơng mại dịch vụ chiếm tỷ
trọng 17,12% tổng giá trị sản xuất, tăng 5,33% so với năm 2004. Và năm
2006 tổng giá trị sản xuất tăng 5,78% so với năm 2005, giá trị sản xuất của thơng mại dịch vụ tăng rất nhanh 7,82% và giá trị sản xuất của tiểu thủ công
nghiệp tăng nhanh nhất là 9,68% so với năm trớc.
Bảng 3. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã An Dơng

Chỉ tiêu


Năm 2004

SL(Triệu CC
đồng)
(%)
A.Giá trị sản xuất
32.250,37 100.00
I.Nông nghiệp
15.135,10 46,93
1.Trồng trọt
10.002,79 66,09
2.Chăn nuôi
5.132,31 33,91
II.Thơng mại - dịch vụ 5.524,49 17,13
III.Tiểu thủ C.nghiệp 11.590,78 35,94
B.Thu nhập hỗn hợp 15.684,65 100,00
I.Nông nghiệp
6.783,61 43,25
1.Trồng trọt
4.237,72 62,47
2.Chăn nuôi
2.545,89 37,53
II.Thơng mại - dịch vụ 3.102,42 19,78
III.Tiểu thủ C.nghiệp 5.798,62 36,97
C.Một số chỉ tiêu
1.Thu nhập MI/hộ
8,41
2.Thu nhập MI/khẩu 1,92
3.T. nhập MI/l. động 3,95


Năm 2005
SL(Triệu
đồng)
33.988,66
15.920,29
10.496,25
5.424,04
5.818,86
12.249,51
16.076.06
6.877,34
4.246.76
2.630,58
3.242,54
5.956,18
8,47
1,95
4,00

Năm 2006
CC
(%)
100,00
46,84
65,93
34,07
17,12
36,04
100,00

42,78
61,75
38,25
20,17
37,05

So sánh (%)

SL(Triệu CC
2005/
đồng)
(%)
2004
35.953,20100,00 105,39
16.243,6645,18 105,19
10.257,8763,15 104,93
5.985,79 36,85 105,68
6.273,83 17,45 105,33
13.435,7137,37 105,68
17.365,92100,00 102,50
6.993,26 40,27 101,38
4.105,74 58,71 100,21
2.887,52 41,29 103,33
3.570,43 20,56 104,52
6.802,23 39,17 102,72
8,97
2,07
4,25

2006/

2005
105,78
102,03
97,73
110,36
107,82
109,68
108,02
101,69
96,68
109,77
110,11
114,20

100,71 105,90
101,56 106,15
101,27 106,25

Nguồn số liệu: Phòng thống kê và Ban tài chính của UBND xã
Nguyên nhân của sự tăng giá trị sản xuất của các ngành là do trồng trọt
tạo ra giá trị sản xuất có phần giảm đi chỉ bằng 97,73% năm 2006 so với năm
2005. Nhng vì trồng trọt thất thu nên ngời dân tập trung vào đầu t để chăn


20

nuôi và làm ngành nghề nên chăn nuôi tăng rất mạnh, năm 2006 giá trị sản
xuất ngành chăn nuôi tăng 10,36% so với năm 2005. Giá trị sản xuất ngành
trồng trọt năm 2005 tăng 4,93% so với năm 2004 là do ngời dân đã biết tăng
hệ số sử dụng ruộng đất và đầu t thâm canh cao nên giá trị sản xuất tăng lên

mặc dù diện tích đất canh tác bị thu hẹp. Nhng đến năm 2006 giá trị sản xuất
ngành trồng trọt lại giảm 2,27% so với năm 2005 là do sâu bệnh và chuột phá
hoại vụ mùa, ngời dân phun thuốc không đúng lúc dẫn tới làm lúa bị chết
thêm, có một số lô ruộng cỏ mọc cao hơn lúa. Nhng cũng chính vì vụ mùa thất
thu nên ngời dân đã chán nản việc chăm sóc những ruộng lúa đó. Nhân dân lại
chuyển hớng tập trung lao động phát triển các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp và một bộ phận lao động làm nghề phụ khác nh: thợ mộc, thợ nề, đi
làm thuê cho các chủ xởng cơ khí, xởng mộc sản xuất đồ gia dụng ở địa phơng, ở các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh và đi chợ buôn bán rau và các sản
phẩm chế biến từ nông sản... để có nguồn thu. Do vậy giá trị thu đợc từ ngành
nghề tiểu thủ - công nghiệp, từ dịch vụ thơng mại và từ các nguồn thu khác
tăng khá nhanh.
Tuy nhiên, trong ngành nông nghiệp thì ngành trồng trọt lại chiếm tỷ
trọng lớn hơn, nhng tốc độ tăng trởng của thu nhập từ trồng trọt năm 2005 rất
chậm, chỉ tăng 0,21% so với năm 2004 và năm 2006 có phần suy giảm, chỉ đạt
96,68% thu nhập trồng trọt năm 2005, tức là giảm 141,02 triệu đồng, thậm chí
còn thấp hơn cả năm 2004 là 131,98 triệu đồng.
Ngợc lại với ngành nông nghiệp, các ngành thơng mại - dịch vụ, ngành
tiểu thủ công nghiệp tăng khá cao, năm 2005 thu nhập từ thơng mại - dịch vụ
tăng 4,52% và tiểu thủ công nghiệp tăng 2,72% so với năm 2004. Và đặc biệt
năm 2006, thu nhập từ thơng mại - dịch vụ tăng 10,11% và thu nhập từ tiểu
thủ công nghiệp tăng 14,2% so với năm 2005.
Về một số chỉ tiêu bình quân: thu nhập hỗn hợp/hộ, thu nhập hỗn
hợp/khẩu cũng nh thu nhập hỗn hợp/ lao động đều có xu hớng tăng. Năm
2006, thu nhập hỗn hợp/ hộ là 8,97 triệu đồng, tăng 5,9% so với năm 2005,
thu nhập hỗn hợp/ khẩu là 2,07 triệu đồng, tăng 6,15% so với năm 2005.Và
thu nhập hỗn hợp/ lao động là 4,25 triệu đồng, tăng 6,25% so với năm trớc.
Nh vậy qua bảng 3, chúng ta thấy xã An Dơng là xã chủ yếu làm nông
nghiệp, ngoài ra những lúc nông nhàn hoăc mùa vụ bị thất thu ngời dân có xu
hớng tập trung vào làm ngành nghề tiểu - thủ công nghiệp và buôn bán, dịch
vụ; cơ cấu kinh tế của xã có xu hớng phát triển tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công

nghiệp, thơng mại - dịch vụ, và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Đây là một xu


21

hớng tích cực và xã cần có giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng. Tuy nhiên trên thực tế nền kinh tế của xã cha phát huy hết khả năng và
điều kiện vốn có của mình nên thu nhập của hộ đặc biệt là hộ nông dân còn
rất thấp. Xã cần có biện pháp để khuyến khích ngời dân để mở rộng quy mô
sản xuất, biết kết hợp hài hoà giữa các thành phần kinh tế để nâng cao mức
sống cho ngời dân.
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1.1 Phơng pháp chọn mẫu (hộ) nghiên cứu
Xã An Dơng là một xã nông nghiệp thuộc huyện Tân Yên tỉnh Bắc
Giang, là xã tôi chọn địa điểm để tiến hành nghiên cứu đề tài. Trong thời gian
thực tập tốt nghiệp Đại học không dài do vậy tôi đã tập chung thời gian nghiên
cứu sử dụng phơng pháp chọn mẫu đại diện để nghiên cứu nhằm đạt đợc mục
đích đề tài đã đạt ra. Qua số liệu phòng Thống kê của xã cho biết xã An Dơng
năm 2006 có tổng số hộ của xã là 1936 hộ. Trong đó hộ sản xuất nông nghiệp
có 1683 hộ chiếm 86,93% trong tổng số hộ; hộ thuần nông là 134 hộ, hộ kiêm
là 1349 hộ. Dựa theo tiêu chuẩn phân loại hộ giàu nghèo tiêu thức phân loại
hộ của Bộ Thơng binh và Lao động ( tiêu thức mới ) chúng tôi chọn 90 hộ đại
diện cho nhóm hộ khá, trung bình và nhóm hộ yếu tơng ứng với tỷ lệ là 5%
tổng số hộ nông nghiệp, nh vậy mẫu điều tra này đảm bảo độ tin cậy của tiêu
thức thống kê quy định. Với điều tra chọn mẫu là 90 hộ, chúng tôi chọn ra các
loại hộ điều tra theo tỷ lệ là:
+ Hộ giầu và khá là 28 hộ
+ Hộ trung bình là 49 hộ.
+ Hộ nghèo là 13 hộ.
Số hộ phân loại là 90 nông hộ điều tra theo thu nhập (nh bảng sau đây)

Bảng 4: Số hộ điều tra phân theo các thôn, các nhóm hộ điều tra năm 2006
Thôn (hộ)
Tổng cộng
Phân tổ
các nông hộ
Phân loại hộ:
Hộ khá
Hộ Trung bình
Hộ nghèo

Thôn 1 Thôn 3 Thôn 5 Thôn 7 Số hộ

Cơ cấu (%)

22
9
11
2

100,0
31,11
54,45
14,44

22
6
13
3

21

7
10
4

Nguồn: tính toán của tác giả
3.2.1.2. Phơng pháp thu thập số liệu
a.
Thu thập nguồn số liệu đã công bố

25
6
15
4

90
28
49
13


22

Trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng nguồn số liệu trên sách báo
có liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, đề án phát triển kinh tế
xã hội của xã, cùng với các báo cáo tổng kết hàng năm và số liệu thống kê
của xã. Đồng thời, để đề tài mang tính hiệu quả cao, trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện tôi có tham khảo một số bài báo, tạp chí và báo cáo của Đảng
uỷ UBND xã có liên quan.
b. Thu thập nguồn số liệu mới
Thông qua tập phiếu điều tra những thông tin về kết quả đạt đợc và

những chi phí bỏ ra của cây trồng nh: Giống, phân bón, thuốc sâu, lao động,
hao mòn công cụ lao động, thuế...của các hộ nông dân và tình hình sản xuất
chăn nuôi, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cũng nh thu chi của các hộ điều
tra phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân trên cơ sở đó tổng hợp phân tích các kết
quả điều tra bằng các chỉ tiêu nêu trên để đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu
của mình đạt ra.
3.2.1.3. Phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Phơng pháp duy vật biện chứng là phơng pháp quan trọng, bên cạnh phơng pháp duy vật biện chứng thì phơng pháp duy vật lịch sử cũng là phơng
pháp quan trọng khi nghiên cứu, khi xem xét bất cứ một sự vật, một vấn đề gì
thì đều dựa vào quan diểm duy vật biện chứng và lịch sử để nhận rã vấn đề đó.
Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất chúng ta cần phải giải quyết nhiều vấn đề
để đạt đợc hiệu quả cao. Về điều kiện tự nhiên, địa lý các loại cây trồng kỹ
thuật, kinh tế xã hội. Chính vì vậy, chúng ta phải xem xét vấn đề gắn bó và
ràng buộc với nhau, giải quyết các vấn đề thích hợp nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao. Do quá trình sử dụng cũng thay đổi theo từng thời đại nhng phải
phù hợp với các quan điểm để sử dụng đất một cách có hiệu quả để đa vào
phục vụ sản xuất sao cho phù hợp với từng tiểu vùng, từng thôn, cũng nh từng
loại đất, từng loại cây trồng, vật nuôi, ngành nghềvà từng loại nhóm hộ.
3.2.1.4 Phơng pháp điều tra
Phơng pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân là phơng pháp dùng
để lựa chọn và thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài. Từ phơng pháp này
chúng tôi nắm đợc các kết quả sử dụng đất đai, lao động, kết quả sản xuất
kinh doanh các ngành sản xuất của nông hộ cũng nh thu chi của hộ. Trên cơ
sở số liệu điều tra chúng tôi phân tích, tính toán đề ra các giải pháp, phơng
pháp sử dụng đất đai, lao động, vốn, thu chi và phát triển cây trồng vật nuôi
phù hợp, có hiệu quả cao và khả thi. Qua điều tra nghiên cứu tài liệu và tổng
hợp các ý kién của các đơn vị điển hình trong sản xuất hàng hóa để phân tích


23


tình hình hộ nông dân sản xuất hàng hóa tại xã. trên cơ sở phát triển tình hình
sản xuất hàng hóa của hộ làm căn cứ đề ra những giải pháp khả thi.
3.2.1.5 Phơng pháp phân tích thống kê kinh tế
Phơng pháp phân tích thống kê bao gồm phơng pháp: thóng kê mô tả;
phơng pháp thống kê so sánh và phơng pháp tổng hợp phân tích.
* Phơng pháp thống kê mô tả: Phơng pháp này là nhằm mô tả thực trạng
sử dụng đất canh tác của xã trên cơ sở phân bố cho từng loại cây trồng chủ
yếu theo công thức luân canh của các hộ nông dân: Thực trạng sử dụng đất
trên đơn vị diện tích về kết quả sản xuất thu đợc và tình hình chi phí cuả hộ
nông dân.
Phơng pháp phân tích tổng hợp: Đề tài sử dụng phơng pháp này là nhằm
phân tích tình trạng sử dụng đất canh tác, lao động, vốn đầu t, hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các hộ nông dân diiêù tra. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử
dụng các nguồn lực và kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh các ngành và
thu chi của các nhóm hộ điều tra. Trên cơ sở đó thấy đợc tình hình chung phát
triển kinh tế xã hội của hộ và đa ra những kết luận thích hợp.
Phơng pháp so sánh: Đợc sử dụng nhằm so sánh các chỉ tiêu tính toán về
kết quả và hiệu quả giữa các cây trồng, các công thức luân canh, vật nuôi,
ngành nghề thu chicủa các hộ nông dân để thấy đợc những cây trồng, vật
nuôi, ngành nghề và mức độ thu chi hợp lý hay không tìm ra giải pháp khắc
phục thích hợp với từng hộ nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ
3.2.1.6 các phơng pháp khác có liên quan
Ngoài các phơng pháp trên chúng tôi còn dùng phơng pháp dự báo để
dự báo năng suất cây trồng vật nuôi, mức đầu t và hiệu quả kinh tế đạt đợc
trong tơng lai trên cơ sở tốc đọ phát triển bình quân và phơng pháp dùng hàm
sản xuất hoặc dùng phơng pháp tuyến tính để tính toán mức đầu t và các giải
pháp đề ra có cơ sở khoa học và khả thi có tính thuyết phục cao.
3.2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.2.2.1 Các chỉ tiêu về điều kiện phát triển kinh tế hộ để tăng thu nhập cho

nông dân.
- Chỉ tiêu về diện tích đất đai, năng suất, sản lợng các loại cây trồng.
- Sản lợng vật nuôi (gia súc, gia cầm, cá ...) giá trị sản lợng.
- Số lợng và giá trị ngành nghề dịch vụ các loại hoạt động kinh tế khác.
- Một số chỉ tiêu bình quân:
+ Lao động bình quân trên 1 hộ, 1 nhóm hộ.
+ Giá trị t liệu sản xuất bình quân trên 1 hộ, 1 nhân khẩu, 1 lao động.
+ Chỉ tiêu về phát triển nguồn lực lao động (trình độ dân trí).


24

3.2.2.2. Các chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất và thu nhập của nông hộ
Để biết đợc kết quả sản xuất và thu nhập của ngời nông dân tôi dùng một
số chỉ tiêu sau:
Tổng giá trị sản xuất (GO);
Chi phí trung gian (IC);
Thu nhập hỗn hợp (MI).
Về phơng pháp tính 3 chỉ tiêu trên, tôi vận dụng quan điểm của hệ thống
tài khoản quốc gia (SNA - System of National Account), cụ thể là:
* Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ của
từng ngành, của từng đơn vị sản xuất nào đó, bao gồm:
* Chi phí trung gian ( IC): Chi phí trung gian bao gồm toàn bộ chi phí vật
chất (nguyên, nhiên vật liệu) và dịch vụ cho sản xuất (trừ khấu hao tài sản cố
định)
* Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần tuý của ngời sản xuất
gồm công lao và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích hoặc chỉ tiêu (con) nào đó.
Thu nhập hỗn hợp đợc tính theo công thức:
MI = GO - IC - ( A + T).
Trong đó:

A là khấu hao tài sản cố định. T là thuế.
* Một số chỉ tiêu bình quân:
- Giá trị gia tăng bình quân một đồng chi phí, một nhân khẩu, một công
lao động (VA/IC).
- Giá trị sản xuất tính bình quân cho 1 đồng chi phí trung gian (GO/IC).
- Thu nhập bình quân trên 1 khẩu, 1 hộ, 1 nhóm.
* Một số chỉ tiêu khác nh tỷ suất sản phẩm hàng hoá, hoặc tỷ suất giá trị
sản phẩm hàng hoá, hiệu quả một đồng vốn.


25

Phần IV
Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ
nông dân ở xã An Dơng, huyện Tân Yên, tỉnh bắc giang
4.1 Điều kiện và năng lực sản xuất của các nông hộ điều tra
4.1.1. Điều kiện đất đai, Lao động và nhân khẩu
Lao động là hoạt động có mục đích nhằm biến đổi các vật chất tự
nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình và xã hội.
Theo kết quả điều tra lao động và việc làm (đăng trên báo lao động - xã
hội xuân năm 2005) thì lao động trong các ngành nông - lâm - ng nghiệp
chiếm 60,5% lực lợng lao động xã hội làm việc ở nông thôn, lao động
trong ngành nghề dịch vụ chiếm 23,05%, lao động công nghiệp và xây
dựng chiếm 12,2%. An Dơng là một xã mà gần 100% nông hộ làm nông
nghiệp, thì việc giải quyết lao động và việc làm là cần thiết, nó tạo ra môi
trờng lành mạnh trong nông thôn, nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết
của ngời dân và ngời lao động có thu nhập cao. Để thấy rõ hơn tình hình
nhân khẩu và lao động của các nông hộ ta xem bảng 7.
Bảng 7. Tình hình nhân khẩu và lao động và đất đai của các loại hộ
TT


Chỉ tiêu

ĐVT

Hộ nghèo

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tổng số hộ điều tra
Bình quân nhân khẩu/ hộ
Bình quân lao động/ hộ
Trình độ văn hoá chủ hộ
Tuổi của chủ hộ
Giới tính của chủ hộ (nam)
Diện tích canh tác/hộBình quân đất canh tác/hộ
B. quân đất canh tác/khẩu

Hộ
NK

Lớp

Tuổi
%
m2

13
4,5
1.8
8,0
46,7
65,0
4293

Hộ
T.bình
49
4,4
2,1
9,7
43,5
83,2
4214

m2

857,5

920,2

28
4,2

2.6
11,5
35,1
92,6
4098

B
Q chung
90
4,37
2,17
10,7
46,7
4201

1050,0

975,9

Hộ khá

(Nguồn số liệu: điều tra 90 hộ năm 2006).
Qua kết quả phân tích ở bảng 7 cho thấy: Bình quân nhân khẩu của các
nông hộ là tơng đối cao và không có sự chênh lệch lớn. Bình quân chung là
4,37 nhân khẩu/hộ, trong đó khá là 4,2 hộ, trung bình là 4,4 và hộ nghèo
4,5. Lực lợng lao động của các nông hộ bình quân chung là 2,17 lao động/
hộ. Đây là lực lao động chủ yếu tạo ra của cải vật chất cho các hộ gia đình.
Quỹ đất đai của nông hộ còn lớn, ngành nghề dịch vụ phát triển ch a cao,
nhng lực lợng lao động cha có việc làm ổn định. Quỹ thời gian nhàn rỗi
lớn. Vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn và

kinh tế nông thôn cần đợc đẩy mạnh, trên cơ sở đó bố trí và phân công lại
lao động nhằm vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động,


×