Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Thiết kế thi công hồ chứa nước trong thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 101 trang )

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 1

Hồ chứa nước Trong Thượng

MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG.
1.1.Vị trí công trình

4

1.2. Nhiệm vụ công trình

4

1.3. Quy mô kết cấu các hạng mục công trình

4

1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình

7

1.4.1. Điều kiện địa hình

7

1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy

8



1.4.2.1 .Điều kiện khí hậu, thủy văn

8

1.4.2.2. Đặc trưng dòng chảy

11

1.4.3. Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thuỷ văn

14

1.4.3.1. Điều kiện địa chất tuyến đập

14

1.4.3.2. Điều kiện địa chất thủy văn

19

1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực

19

1.4.4.1. Điều kiện dân sinh

19

1.4.4.2. Điều kiện kinh tế


20

1.5. Điều kiện giao thông

21

1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước

21

1.6.1. Vật liệu

21

1.6.1. Điện nước

23

1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực

23

1.8. Thời gian thi công được phê duyệt

23

1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công

26


1.9. Khó khăn

26

1.9. Thuận lợi

27

SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 2

Hồ chứa nước Trong Thượng

Chương 2 : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH ĐẬP ĐẤT ĐẦM
NÉN HỒ CHỨA NƯỚC TRONG THƯỢNG.
2.1.Công tác hố móng

28

2.1.1.Thiết kế tiêu nước hố móng

28


2.1.1.1. Đề xuất các phương án dẫn dòng

28

2.1.1.2. Xác định lưu lượng cần tiêu

28

2.1.1.3. Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước hố móng

34

2.1.2.Thiết kế tổ chức đào móng

35

2.1.2.1. Xác định khối lượng và thời gian đào móng

35

2.1.2.2. Phương án đào móng

37

2.1.2.3. Tính toán xe máy theo phương án đã chọn

39

2.1.2.4. Chọn và tính toán thiết bị phục vụ đào móng


39

2.1.2.5 Kiểm tra sự phối hợp giữa máy đào và ô tô

40

2.2. Thiết kế tổ chức đắp đập

43

2.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập

43

2.2.2. Tính khối đắp đập của từng giai đoạn

46

2.2.3. Cường độ đào đất của từng giai đoạn

55

2.2.4. Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu.

56

2.2.4.1. Khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu.

56


2.2.4.2. Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ.

57

2.2.4.3. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn

57

2.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn

58

2.2.5.1. Tính số lượng máy đào và ôtô

60

2.2.5.2. Tính số lượng máy san và đầm

65

2.2.6. Tổ chức thi công trên mặt đập

67

2.2.6.1. Công tác dọn nền đập

67

2.2.6.2. Công tác trên mặt đập


67

2.2.6.3.Khống chế độ ẩm của đất

73

2.2.6.4.Khống chế và kiểm tra chất lượng

74

2.2.6.5.Đầm đất

77

2.2.6.6.Công tác bạt mái và làm bảo vệ mái

80

Chương 3: KẾ HOẠCH TỔNG TIẾN ĐỘ
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 3

Hồ chứa nước Trong Thượng


3.1. Mục đích & ý nghĩa

81

3.2. Trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị

81

3.3. Phương pháp lập tiến độ thi công

82

3.4. Lập tiến độ thi công công trình đơn vị

82

3.5. Khối lượng công việc để lập tiến độ

83

3.6. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực

89

Chương 4: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH
4.1. Mục đích của việc lập dự toán công trình

90

4.2. Ý nghĩa của việc lập dự toán công trình


90

4.3. Phương pháp lập dự toán công tình

90

4.3.1. Khối lượng tính dự toán

90

4.3.2. Căn cứ lập dự toán

90

4.3.3. Định mức, đơn giá áp dụng

91

4.3.4. Chế độ chính sách áp dụng

92

4.3.5. Các công thức tính toán

93

4.3.6. Tổng hợp chi phí

102


Chương 1
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 4

Hồ chứa nước Trong Thượng

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Vị trí công trình
- Hồ chứa nước Trong Thượng được tạo bởi một đập nước dâng trên suối nước
Trong Thượng tại làng T3 (cũ),thuộc địa phận xã An Trung, huyện An Lão, tỉnh Bình
Định ,tuyến đầu mối công trình cách UBND huyện An Lão 6.5km về phía bắc ,cách quốc lộ
1A khoảng 40km về phía Tây Bắc so với thị trấn Bồng Sơn.
- Tọa độ địa lý như sau:

14039'27"

Vĩ độ Bắc

108052'54"

Kinh độ Đông

1.2.Nhiệm vụ công trình


- Tưới cho 150 ha đất canh tác nông nghiệp của xã An Trung
- Cấp nước sinh hoạt cho khoảng 6.000 người dân trong khu hưởng lợi của xã An
Trung.
- Kết hợp giao thông nông thôn, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nguồn thực phẩm và
cải tạo môi trường sinh thái vùng dự án.
- Cắt lũ, giảm nhẹ thiên tai, chống sa bồi thủy phá hủy hạ du.
- Tạo cảnh quan, góp phần cải tạo môi trường và cải thiện điều kiện sinh thái trong
khu vực .

1.3.Quy mô kết cấu các hạng mục công trình
Cụm công trình đầu mối bao gồm: Đập đất , Tràn xã lũ, Cống lấy nước, Hệ thống kênh.

Bảng 1-1: Các thông số chủ yếu cụm công trình đầu mối

SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

TT

Thông số cơ bản

I

Hồ chứa


1

Cấp hồ chứa

2

Diện tích lưu vực

3

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 5

Đơn vị

Giá trị
IV

Km2

7.60

Mực nước gia cường

m

92.968

4


Mực nước dâng bình thường

m

91.10

5

Mực nước chết

m

82.50

6

Dung tích toàn bộ

106m3

1,040

7

Dung tích hữu ích

106m3

0.973


8

Dung tích chết

106m3

0.067

II

Đập đất

1

Cấp công trình dâng nước

2

Hình thức đập

3

Cao trình đỉnh đập

m

93.50

4


Cao trình đỉnh tường chắn sóng

m

94.50

5

Chiều cao đập lớn nhất

m

17.00

6

Chiều dài đỉnh đập

m

324.70

7

Chiều rộng đỉnh đập

m

5.00


8

Hình thức tiêu nước hạ lưu

III

III
Đập đất đồng chất có
tường chắn sóng

Dải lọc và đống đá tiêu
nước hạ lưu

Tràn xả lũ
Tràn máng bên, chảy tự

1

Hình thức tràn

2

Cao trình ngưỡng tràn

m

91.10

3


Cột nước tràn max (P = 1%)

m

1.868

4

Bề rộng ngưỡng tràn

m

38.00

5

Lưu lượng xả thiết kế (P = 1%)

m3/s

161.727

6

Chiều dài dốc nước

m

80.00


7

Độ dốc dốc nước

%

10

8

Chiều rộng dốc nước

m

12.00

9

Hình thức tiêu năng

SVTH :

do

Mũi phun
Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân


TT

Thông số cơ bản

IV

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 6

Đơn vị

Giá trị

Cống lấy nước
Ống thép bọc BTCT

1

Hình thức cống

M200, van đóng mở hạ
lưu

2

Chiều dài cống

m


80.0

3

Khẩu diện cống

m

0.80

4

Cao độ đáy cống

m

81.50

5

Lưu lượng thiết kế

m3/s

0.30

Đơn vị

Giá trị


TT

Thông số cơ bản

V

Hệ thống kênh

1

Mực nước thiết kế đầu kênh N

m

80.10

2

Lưu lượng thiết kế đầu kênh N

m3/s

0.288

3

Chiều dài kênh chính N

Km


2.408

4

Độ dốc đáy kênh chính N

5

Chiều dài kênh cấp I (N1+N2)

(1/1000 ÷ 1/200)
Km

Độ dốc đáy kênh cấp I

6

(1/2500 ÷ 1/200)

(N1+N2)

7

Công trình trên kênh

3.280

Cái


82

1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
- Lưu vực hồ Trong Thượng có độ dốc sườn dốc lớn, suối ngắn, khả năng gây lũ lớn.
Đường phân lưu của lưu vực gồm:
+ Phía Tây là ngọn núi Hồng Mông có độ cao 749 m.
+ Phía Bắc là dãy núi Chóp có độ cao hơn 755 ÷ 491 m
+ Phía Đông là dãy núi Chóp có độ cao 320 m.
+ Phía Nam là hai bên của lưu vực có những ngọn núi có độ cao từ 260÷180 m
Bụng hồ có hình quả trám.Thấp dần từ Bắc vào Nam.

SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 7

Các đặc trưng lưu vực hồ tính đến tuyến đập, theo tỉ lệ bản đồ 1/50.000 như sau:

Đặc trưng

Ký hiệu

Đơn vị


Trị số

Diện tích lưu vực

F

km2

7.6

Chiều dài sông chính

L

km

4.2

Độ dốc lòng sông

Js

0

/00

25.3

Độ dốc lưu vực


Jsd

0

/00

382.2

1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn
- Nhiệt độ:
Các nhiệt độ không khí: nhiệt độ không khí trung bình (Tcp), nhiệt độ không khí lớn
nhất (Tmax), nhiệt độ không khí nhỏ nhất (Tmin), đã quan trắc và tính toán được như sau:
Đặc trưng nhiệt độ không khí hàng tháng trong năm
Tháng
Tcp ( oC)

I

II

III

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI XII Năm

22.3 23.4 25.4 27.1 28.5 29.0 28.9 28.8 27.3 25.9 24.5 22.8 26.1

Tmax( oC) 33.3 34.5 38.3 38.7 41.6 40.2 39.1 38.6 37.0 34.9 32.2 31.0 41.6
Tmin( oC) 13.2 15.4 14.2 18.8 22.3 22.1 22.3 21.9 21.7 17.6 16.2 14.9 13.2
- Độ ẩm :
Độ ẩm không khí tương đối trung bình (U cp), độ ẩm không khí thấp nhất (U min) tính
được như trong bảng sau:
Độ ẩm không khí lấy theo số liệu quan trắc tại trạm Phụng Du
Tháng

I

II

III IV

V

VI VII VIII IX


X

XI

XII

Năm

Ucp(%)

83

83

81

81

79

77

76

76

84

86


80

85

81

Umin(%)

45

43

38

36

35

39

38

38

42

41

52


49

35

Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng lấy Umax = 100%.
- Nắng:
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 8

Số giờ nắng trung bình hàng năm 201.7 giờ, sự phân phối trong năm theo bảng sau:
Số giờ nắng trung bình tháng và năm
Tháng
Nắng

I

II

III

IV


V

VI

VII VIII

165 192 247 245 255 229 251

228

IX

X

XI

XII

Năm

188 170 134 116

201,7

- Gió:
Tốc độ gió trung bình lớn nhất tháng và năm
Tháng

I


Vcp(m/s)
Vmax(m/s)

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

Năm

1.9 1.7

1.7

1.6


1.6

1.7

1.8

1.9

1.4

1.8

2.5

2.7

1.9

18

16

14

16

20

16


20

16

28

40

18

40

14

Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được tại trạm Phụng Du là 40 m /s ngày 01 / 11 / 1984
(cơn bão số 9)

Tốc độ gió lớn nhất bình quân theo 8 hướng chính
Hướng

Bắc

Đông

Đông

Đông

Nam


Tây

Tây

Tây

(N)

Bắc

(E)

nam

(S)

Nam

(W)

Bắc

( NE )
Vcp(m/s)

17.3

12.8


( ES )
9.1

8.8

( WS )
8.6

10.0

( WN )
10.7

12.7

Khả năng xuất hiện tốc độ gió mạnh nhất theo tần suất thiết kế
Hướng

N

WN

NE

K/k/hướng

Vomax ( m/s )

18.4


13.1

14.1

19.1

Cv

0.46

0.52

0.35

0.46

Tốc độ gió

Cs

2.35

2.0

0,20

1,92

quan trắc ở


V4% ( m/s )

37.1

27.95

23.0

38.32

cao độ cách

Đặc trưng

SVTH :

Ghi chú

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hướng

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 9

N


WN

NE

K/k/hướng

Ghi chú

V10% ( m/s )

29.0

21.75

20.4

30.43

mặt đất 12 m

V50% ( m/s )

15.6

11.05

13.9

16.58


Đặc trưng

- Mưa :
+Lưu vực hồ Trong Thượng gần trạm An Hòa, có diện tích lưu vực nhỏ, nên lượng
mưa trung bình nhiều năm tại lưu vực lấy theo lượng mưa điểm tại trạm An Hòa. Trong 20
năm có tài liệu (1981 ÷ 2005 ), lượng mưa đã quan trắc đuợc:
+Lớn nhất là:

4.908 mm (1998)

+Nhỏ nhất là:

1.720 mm (1982)

+ Lượng mưa trung bình nhiều năm là: 3.084 mm.
Đặc trưng mưa năm lưu vực hồ Trong Thượng
Đặc trưng thống kê

Mưa theo tần suất thiết kế (mm)

Xo (mm)

Cv

Cs

10%

50%


75%

3084

0.30

0.90

4319

2948

2412

- Lượng mưa sinh lũ trên lưu vực:
Căn cứ tài liệu quan trắc từ năm 1981 ÷ 2005 chúng tôi tính toán lượng mưa thiết kế
1 ngày lớn nhất
Đặc trưng mưa lũ hồ Trong Thượng
Đặc trưng thống kê

Mưa theo tần suất thiết kế (mm)

Xo (mm)

Cv

Cs

1%


1.5%

2%

219.9

0.40

0.98

485

461

443

- Lượng mưa khu tưới:
Tính toán lượng mưa khu tưới, chúng tôi dùng chuổi quan trắc số liệu trạm An Hòa
nằm trên khu tưới.
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 10


Bảng phân phối lượng mưa thiết kế trong năm
Tháng

I

II

III IV V

VI

VII

VIII IX

Xo(mm) 120 52.8 48 67 154.3 170 14502 158
- Bốc hơi :

X

XI

XII

350.4 749.9 704 36404

Bốc hơi mặt nước (Zn).
+ Lượng bốc hơi mặt hồ được tính theo dụng cụ đo bằng ống Piche hoặc chậu.
+ Zn = (1.2 ÷ 1.25) Zpiche

+ Hoặc Zn = (0.7 ÷ 0.8) Zchậu
+ Phương pháp quan trắc lượng bốc hơi bằng ống piche trong thời gian dài hơn và
còn tiếp tục cho đến nay, gần lưu vực hồ Trong Thượng có trạm Phụng Du cũng chỉ đo bằng
ống piche. Vì vậy với lưu vực hồ Trong Thượng lấy.
Z n = 1,25 ×1040 = 1300 mm
Khả năng bốc hơi trung bình tháng và năm

Tháng
Zp(mm)
K%
Zn(mm)

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X


XI

XII

Năm

70

67

89

95

101

111

120

121

69

64

62

71


1040

6.73

6.44

8.56

9.14

9.71

10.6

11.5

11.64

6.6

6.1

5.9

6.8

100

87


84

111

119

126

139

150

151

86

80

78

89

1300

1.4.2.2. Đặc trưng dòng chảy
- Dòng chảy năm:
Tiêu chuẩn dòng chảy năm hồ Trong Thượng
F

Xo


yo

Wo

Qo

Mo

(km2)

(mm)

(mm)

(106m3)

(m3/s )

(l/skm2)

7.6

3084

2089

15.88

0.503


66

αo

0.68

Kết quả tính dòng chảy năm theo tần suất thiết kế
Dòng chảy năm thiết kế ( m3/s)

Đặc trưng thống kê
Qo (m3/s)

Cv

Cs

10%

50%

75%

0.503

0.55

2CV

0.875


0.453

0.297

Bảng phân phối dòng chảy các tháng trong năm
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Tháng

I

Q50%

II

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 11

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

0.402 0.146 0.103 0.085 0.105 0.117 0.062 0.061 0.129 1.326 2.003 0.897 5.436

(m3/s)
W50%

1.078 0.353 0.277 0.221 0.283 0.303 0.166 0.163 0.334 3.553 5.187 2.404 14.32

(106m3)
Q75%

0.146 0.090 0.064 0.042 0.052 0.060 0.039 0.038 0.054 0.731 1.765 0.483 3.564

(m3/s)

W75%

0.392 0.217 0.171 0.108 0.139 0.156 0.105 0.101 0.140 1.960 4.571 1.293 9.354

(106m3)

Lượng tổn thất do bốc hơi:
Phân phối lượng tổn thất bốc hơi hàng tháng trong năm
Tháng
∆Zo
(mm)

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X


XI XII

Năm

21

20

26

28

30

33

35

20

19

18

305

35

21


- Dòng chảy lũ:
Kết quả tính lũ thiết kế hồ Trong Thượng
P%

0.2 %

0.5 %

1.0 %

1.5 %

10 %

Qp ( m3 /s )

236.5

216.0

182.6

172.5

156.1

- Xây dựng quan hệ (Q~Zhl)
Xây dựng quan hệ ( Q~Zhl) dòng chảy trong sông tự nhiên:
Căn cứ vào trắc dọc đập xác định được diện tích ướt ( ω ) và ( χ ) ứng với từng cao trình mực
nước qua từng mặt cắt.

Độ nhám lòng song

: n = 0,025

Bán kính thủy lực

:R=

ω
χ

(m)

Trong đó:
Chu vi ướt
SVTH :

: χ = b + 2*h* 1 + m 2
Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 12

Diện tích mặt cắt ướt của lòng sông

: ω = (b+m*h)*h


Bề rộng của đoạn lòng sông co hẹp

:b = 10 m

Cột nước lòng sông giả thiết:

:h

Hệ số mái:

:m = 4

Độ dốc lòng sông chính:

:i = 0,05 %

Lưu lượng qua mặt cắt xác định theo công thức Sê-Di: Q = ϖ * C * R.i (m)
1

Hệ số Sê-Di xác định theo công thức:

C=

1
*R6
n

Giả thiết nhiều giá trị cao trình mực nước hạ lưu (Zhl) tính giá trị Q tương ứng,
ta xác định được quan hệ ( Q~hhl).

Bảng tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp.
h (m)

b (m)

ω (m2)

χ (m)

C

R (m)

Q (m3/s)

ZHL

0,01

10

0,1

10,1

18,5

0,01

0,04


76,01

0,02

10

0,2

10,2

20,8

0,02

0,13

76,02

0,04

10

0,41

10,33

23,3

0,04


0,42

76,04

0,045

10

0,45

10,4

23,8

0,044

0,5

76,045

0,5

10

0,51

10,4

24,2


0,049

0,60

76,05

Kết quả tính tổng lượng lũ thiết kế

P%

0.2 %

0.5 %

1.0 %

1.5 %

2%

Wp ( 106m3 )

3.75

3.40

2.95

2.80


2.69

- Dòng chảy lũ tiểu mãn:
Kết quả tính lũ tiểu mãn theo công thức cường độ giới hạn
P%

1984

5%

10%

Qp ( m3/s)

52.6

42.8

25.6

Kết quả tính tổng lượng lũ tiểu mãn

P%

5%

10%

Wp( 106 m3 )


0.954

0.627

- Tính lưu lượng lớn nhất các tháng mùa cạn:
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 13

Kết quả tính lưu lượng và tổng lượng lớn nhất các tháng mùa cạn
Tháng

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

Q5% (m3/s)

4.71

2.04

2.21

1.74

7.24

13.24

2.27

6.25

W5%(103m3)

42.74

18.49


20.05

15.77

65.71

120.07

20.61

56.71

Q10% (m3/s)

2.13

0.7

0.5

0.6

0.8

0.95

0.02

4.27


W10%(103m3)

32.15

15.05

15.45

12.17

45.24

83.17

16.24

38.70

- Dòng chảy phù sa:
Tổng lượng phù sa trung bình đến lưu vực
Wll (m3)

Wdđ (m3)

WT (m3)

1775

178


1953

- Dòng chảy kiệt:
Dòng chảy kiệt theo tần suất thiết kế lưu vực hồ chứa nước Trong Thượng
Dòng chảy kiệt theo thiết kế ( m3/s)

Đặc trưng thống kê
Qothk (m3/s)

Cv

Cs

50%

75%

90%

0.093
1.03
2CV
0.062
1.4.3. Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thuỷ văn

0.025

0.008

1.4.3.1.Điều kiện địa chất tuyến đập

Trên cơ sở các tài liệu thu thập được từ công tác khảo sát tại hiện trường, công tác thí
nghiệm trong phòng và tham khảo các tài liệu có liên quan, địa tầng vùng tuyến trong phạm
vi bề rộng và độ sâu khảo sát từ trên xuống gồm các lớp đất đá sau:

a.Lớp thứ nhất - Ký hiệu 1:
- Lớp cát cuội sỏi, lòng suối, cuội sỏi đa khoáng nhiều màu sắc; thành phần và bề dày
phân bố không đều theo diện và độ sâu, hàm lượng cuội sỏi trong đất chiếm > 50%, trong
lớp còn có đá tảng nhiều kích cỡ khác nhau; trạng thái tự nhiên vào thời điểm khảo sát cát
cuội sỏi bão hòa nước.
- Diện phân bố chủ yếu tập trung ở khu vực lòng suối; dọc tuyến tim lớp 1 có mặt từ
cọc D8B đến cọc D9D.
- Bề dày thay đổi từ 0.3 – > 2.0m.
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 14

Các chỉ tiêu của lớp 1 (phần cát cuội sỏi) như sau
T

Chỉ tiêu

T
1


Thành phần
hạt


hiệu

Đ.Vị

P

4
5
6
7
8

TT
9

- Dăm, cuội

3

Lớp 1

50.7

10


- Sỏi

%

21.6

11

- Cát

%

20.7

12

- Bụi

%

7.0

13

γmax

T/m3

1.84


14

γmin

T/m3

1.55

15

γTB

T/m3

1.70

16

Dung trọng
chặt nhất
Dung trọng xốp
nhất
Dung trọng
trung bình
Tỷ trọng
Độ rỗng trung
bình
Hệ số rỗng lớn
nhất



ntb
εmax

%

2.62

17

35.2

18

Chỉ tiêu
Hệ số rỗng
nhỏ nhất
Hệ số rỗng
trung bình
Độ chặt tương
đối
Mô đun độ lớn
Đường kính
hạt chiếm 10%
Đường kính
hạt chiếm 60%
Hệ số không
đồng đều
Hệ số thấm
Góc nghỉ khi

khô
Góc nghỉ trong
nước


hiệu

Đ.Vị

Lớp 1

εmin

0.421

εTB

0.554

D

0.516

M

3.172

D10

mm


0.247

D60

mm

1.283

KH
k
ϕc.TB
ϕbhTB

kg/c
m2
cm/s
cm2/
kg
cm/s

5.243
1.0E2
34028'
30029'

0.688

b. Lớp thứ hai - Ký hiệu 2:
- Đất á sét nhẹ chứa cuội sỏi, màu vàng sẫm, vàng nâu; trạng thái tự nhiên đất ẩm, dẻo

mềm; kết cấu chặt vừa; thành phần và bề dày phân bố không đều có chỗ là đất á sét trung
chứa cuội sỏi, hàm lượng cuội sỏi trong đất chiếm > 10%.
- Diện phân bố chủ yếu tập trung ở khu vực các thềm suối.
- Bề dày thay đổi từ 0.5 –> 3.0m.
c.Lớp thứ ba - Ký hiệu 3:
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 15

-Lớp á sét nhẹ chứa cuội sỏi, đá tảng và tàn dư của đá gốc phong hóa chưa hoàn toàn,
màu vàng sẫm, nâu đỏ, tím. Cuội sỏi đa khoáng nhiều kích cỡ chiếm > 10%; thành phần và
bề dày phân bố không đều theo diện và độ sâu, có chỗ là đất á sét trung chứa cuội sỏi. Trạng
thái tự nhiên vào thời điểm khảo sát đất ẩm vừa, dẻo cứng, dẻo mềm; kết cấu chặt vừa
- Diện phân bố chủ yếu tập trung ở khu vực các thềm suối.
- Bề dày thay đổi từ 0.5 –> 2.0m.
Các chỉ tiêu của lớp 2 và 3 như sau
TT
1

Chỉ tiêu

Đ.Vị


Lớp 2

Lớp 3

- Dăm, sỏi

%

12.6

12.2

- Cát

%

64.6

46.1

- Bụi

%

9.6

26.0

- Sét


%

13.2

15.7

Thành phần hạt

Ký hiệu
P

2

Hạn độ chảy

WT

%

25.9

43.1

3

Hạn độ lăn

WP

%


18.0

30.8

4

Chỉ số dẻo

Wn

%

7.9

12.3

5

Độ đặc

B

-0.851

-0.122

6

Độ ẩm


W

%

11.3

29.3

7

Dung trọng ướt

γW

T/m3

1.76

1.74

8

Dung trọng khô

γC

T/m3

1.58


1.35

T/m3

2.00

1.86

2.72

2.75

41.9

51.1

0.720

1.044

Dung trọng bão
9

hòa

γbh

10


Tỷ trọng



11

Độ rỗng

n

12

Hệ số rỗng

ε

13

Độ bão hòa

G

%

42.7

77.2

14


Góc ma sát trong

ϕ

Độ

13010'

12052'

15

Lực dính

c

kg/cm2

0.140

0.168

16

Hệ số ép lún

a 1-2

cm2/kg


0.050

0.034

17

Hệ số thấm

k

cm/s

6.0E-4

3.4E-4

%

d.Lớp thứ tư - Ký hiệu 4:
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 16


- Lớp á sét nhẹ, có chỗ là á sét trung trong đất có chứa dăm sạn sỏi, đá tảng lăn và tàn
dư của đá gốc phong hóa chưa hoàn toàn, đất có màu vàng, nâu đỏ, tím; trạng thái tự nhiên
vào thời điểm khảo sát đất ẩm, dẻo cứng - nửa cứng; kết cấu chặt vừa; thành phần và bề dày
phân bố không đều.
- Diện phân bố khá rộng rãi, nhưng chủ yếu nằm trên các sườn đồi núi.
- Bề dày thay đổi từ 1,0 –> 4,0m.

e.Lớp thứ năm - Ký hiệu 5:
- Lớp á sét nhẹ - á sét nhẹ pha cát, màu nâu đỏ, nâu vàng, trắng đục có vân tím.
Trạng thái tự nhiên vào thời điểm khảo sát đất ẩm; kết cấu chặt vừa. Thành phần và bề dày
phân bố không đều trong đất chứa nhiều dăm sạn và tàn dư của đá gốc phong hóa chưa hoàn
toàn.
- Diện phân bố khá rộng rãi.
- Bề dày thay đổi từ 1,0 –> 4,0m.
Các chỉ tiêu của lớp 4 và 5 như sau
TT
1

Chỉ tiêu

Đ.Vị

Lớp 4

Lớp 5

- Dăm, sỏi

%


38.2

14.2

- Cát

%

33.7

51.4

- Bụi

%

14.5

23.4

- Sét

%

13.6

11.0

Thành phần hạt


Ký hiệu
P

2

Độ ẩm

W

%

22.6

27.9

3

Dung trọng ướt

γW

T/m3

1.84

1.77

4

Dung trọng khô


γC

T/m3

1.50

1.38

5

Dung trọng bão hòa

γbh

T/m3

1.96

1.87

6

Tỷ trọng



2.76

2.70


7

Độ rỗng

n

45.6

48.7

8

Hệ số rỗng

ε

0.839

0.951

9

Độ bão hòa

G

%

74.3


79.2

10

Góc ma sát trong

ϕ

Độ

14020'

14004'

SVTH :

%

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

TT

Chỉ tiêu

Hồ chứa nước Trong Thượng


Trang 17

Ký hiệu

Đ.Vị

Lớp 4

Lớp 5

c

kg/cm2

0,150

0.130

11

Lực dính

12

Hệ số ép lún

a 1-2

cm2/kg


0.043

0.040

13

Hệ số thấm

k

cm/s

1.5E-4

6.1E-4

g.Lớp thứ sáu - Ký hiệu (6):
- Đá gốc granit pha sớm của phức hệ Vân Canh bao gồm đá granit hạt thô - vừa,
granodiorite biotite giàu ban tinh là felspat kiềm màu trắng hồng, phong hoá nứt nẻ mạnh mãnh liệt thành dăm, tảng xếp chặt khít, nhiều chỗ thành bột dạng hỗn hợp dăm sạn á sét
nhẹ, đá tảng.
- Kết quả đổ nước thí nghiệm hiện trường cho hệ số thấm trung bình:
KTB = 3.5 x 10-4 cm/s.
h.Lớp thứ bảy - Ký hiệu (7):
- Các thành tạo của đới tiếp xúc giữa đá phiến gneiss của hệ tầng Bồng Sơn và đá
granite bao gồm các đá gneiss, đá phiến kết tinh granittoid gneiss, các đá nứt nẻ vỡ vụn
mạnh, mất nước ở phần trên (lớp đá phong hóa mãnh liệt - vừa), xuống lớp đá cứng chắc
hơn và thấm nước ít hơn.
Kết quả đổ nước thí nghiệm hiện trường cho hệ số thấm trung bình:
KTB = 3.99 x 10-5 cm/s.
1.4.3.2. Điều kiện địa chất thủy văn

- Nước dưới đất rất nghèo, các đá gốc và phần lớn vỏ phong hóa đều không có khả
năng chứa nước. Nước chỉ tồn tại trong các lớp cát cuội sỏi, á cát bồi tích với trữ lượng rất
nhỏ. Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất là nước mưa.
1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực
1.4.4.1. Điều kiện dân sinh
Vùng dự án nằm trong tiểu vùng lưu vực sông An Lão thuộc lưu vực sông Lại Giang,
quy hoạch phân vùng tưới của tỉnh Bình Định, thuộc địa phận xã An Trung, huyện An lão. Khu
hưởng lợi nằm ở phía Bắc của huyện miền núi An Lão, thuộc thôn 1, 3, 5, 7, 8 của xã An Trung
và Khu tái định cư mới của nhân dân di dời để xây dựng hồ Đồng Mít.
Theo thống kê của xã An Trung, dân số và lao động trong xã được phân bố như sau:
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 18

- Diện tích tự nhiên của xã

:

7.480 ha

- Dân số

:


3280 người

- Trong đó: Nam

:

1587 người

Nữ

:

1693 người

- Lao động chính

:

1604 người

- Lao động nghề nông nghiệp

:

966 người

- Lao động nghề khác

:


638 người

- Quan hệ sản xuất

:

Cá thể

1.4.4.2. Điều kiện kinh tế
- Nhân dân trong xã An Trung chủ yếu là người dân tộc H'Rê, sống bằng nghề nông
nghiệp. Do khí hậu thời tiết khắc nghiệt, sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, năng
suất cây trồng vật nuôi bấp bênh, vì vậy đời sống nhân dân trong xã còn gặp rất khó khăn.
- Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn xã: 795 ha
- Hiện trạng thủy lợi và tình hình sản xuất nông nghiệp vùng dự án hiện nay:
- Sông suối trong vùng có chiều dài ngắn, chảy qua một địa hình phức tạp, độ dốc
lớn do đó những khi có mưa, nước nhanh chóng dồn về gây lũ, sau đó lại rút xuống nhanh
chỉ gây ngập úng một số vùng trũng ven các suối.
- Nhìn chung, tại địa phương chỉ chú trọng đến việc sản xuất nông nghiệp, làm ra
hạt lúa hạt ngô để đảm bảo trang trải cho cái ăn cái mặc hàng ngày. Ngoài ra, trong lúc nông
nhàn, người dân còn có chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhưng với tính chất gia đình. Các ngành
kinh tế khác chưa có phát triển được.
- Đẩy mạnh và phát triển sản xuất trên tất cả các lãnh vực. Xác định cơ cấu
kinh tế của huyện là Nông - Lâm - Tiểu thủ công nghiệp - Thương mại, dịch vụ.
Trước hết tập trung sản xuất lương thực - thực phẩm hàng hoá. Trên cơ sở đó tiến
tới ổn định và có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng cơ sở hạ
tầng, phục vụ cho sản xuất và phúc lợi xã hội.
- Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa, làm chuyển biến đáng kể bộ mặt xã hội, từng
SVTH :


Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 19

Hồ chứa nước Trong Thượng

bước giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện dần đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân.

a.Về nông nghiệp:
Đảm bảo an toàn lương thực cho nhân dân trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu cây
trồng theo hướng sản xuất hàng hóa trên quan điểm sử dụng lâu bền và có hiệu quả
nguồn tài nguyên đất, nước. Tăng nhanh diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây
trồng, trong đó chủ lực là lúa, mía, đậu, đào lộn hột và các loại cây ăn quả (xoài,
chuối, thơm). Chăn nuôi cần phải chú trọng phát triển bò lai, heo hướng nạc và các
loại gia cầm siêu thịt, siêu trứng nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm để cải
thiện thu nhập cho nông dân.
b.Về lâm nghiệp:
Bảo vệ diện tích rừng hiện có, trồng mới phủ xanh rừng trên diện tích đất
trống, đồi trọc.
c. Về tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ:
-Phát triển các ngành nghề thủ công, buôn bán nhỏ phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng và sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.
-Phần lớn diện tích đất canh tác hiện nay của xã sản xuất bấp bênh do không
có nước tưới, năng suất thấp, đất đai ngày càng bị thoái hóa. Để thực hiện được các
phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển thủy lợi là yếu tố quyết định để

đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững.

1.5. Điều kiện giao thông
Đường thi công vào công trình hiện nay không được thuận lợi. Từ trung tâm huyện
lỵ An Lão phải đi qua sông An Lão rồi đi ngược dòng chảy suối Nước Trong Thượng về
hướng Bắc mới đến được công trình. Khi thi công công trình, cần nâng cấp sửa chữa tuyến
đường vào công trình và xây dựng ngầm vượt sông, suối để xe máy, vật tư, thiết bị thi công
có thể tập kết đến tận chân công trình dễ dàng.

1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1. Vật liệu
SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 20

Hồ chứa nước Trong Thượng

Đất đắp: Sử dụng đất tại các mỏ vật liệu đã được khảo sát và quy hoạch để đắp, các
mỏ ở lân cận tuyến công trình; bãi xa nhất cách công trình khoảng < 2 Km. Trữ lượng
phong phú thoả mãn yêu cầu xây dựng.
-Bãi số 1 ( Bãi lòng hồ - VL1): γc =1.74 T/m 3, γbh =2.11 T/m 3, ϕ =130 20’,
c = 0.15 kg/cm 2, k =1.2 x 10 -4 cm/s, WOP = 18.1 %. Cự ly vận chuyển >= 500 m. Trữ
lượng 120000 m 3
-Bãi số 2 (Thượng lưu đầu hữu đập - VL2): γc =1.74 T/m 3, γbh =2.10 T/m 3, ϕ =12 0
40’. c = 0.20 kg/cm 2, k =5.9 x 10 -5 cm/s, W OP = 22.5 %. Cự ly vận chuyển <= 300 m.

Trữ lượng 40000 m 3
-Bãi số 3 (Bãi hạ lưu đầu hữu đập – VL3): γc =1.78 T/m 3, γbh =2.13 T/m 3, ϕ
=12 0 40’, c = 0.15 kg/cm 2, k =6.5 x 10 -5 cm/s, W OP = 17.6 %. Cự ly vận chuyển <= 300
m. Trữ lượng 85000 m 3
-Bãi số 4 (Bãi hạ lưu 2 - VLHL2 cũ): γc =1.75 T/m 3, γbh =2.10 T/m 3, ϕ =130 31’,
c = 0.20 kg/cm 2, k =1.0 x 10 -4 cm/s, WOP = 19.4 %. Cự ly vận chuyển = 1.000 m. Trữ
lượng 35000 m 3
-Bãi số 5 ( Bãi vai trái tràn – VLTT cũ ): γc =1.75 T/m 3, γbh =2.12 T/m 3,

ϕ =12 0

40’, c = 0.20 kg/cm 2, k = 2.7 x 10 -4 cm/s, WOP = 18.0 %. Cự ly vận chuyển <= 300 m.
Trữ lượng 55000 m 3
-Bãi số 6 ( Phía trái đập dâng Bãi hạ lưu 3 – VLĐD cũ ): γc =1.75 T/m 3,
γbh =2.10 T/m 3, ϕ =13 0 20’, c = 0.20 kg/cm 2, k =3.5 x 10 -5 cm/s, WOP = 19.4 %. Cự ly
vận chuyển = 1000 m. Trữ lượng 60000
-Bãi số 7 ( phía sau hạ lưu ): γc =1.75 T/m 3, γbh =2.12 T/m 3,

ϕ =120 40’,

c=

0.20 kg/cm 2, k = 1.2 x 10 -4 cm/s, WOP = 18.5 %. Cự ly vận chuyển <=1200 m. Trữ lượng
50000 m3
Các lớp đất nền dùng tận dụng để đắp đập:
-Lớp thứ ba (3):

γc =1.52 T/m 3, γbh =1.97 T/m 3, ϕ =13020’,
c = 0.163 kg/cm 2, k =3.4 x 10 -5 cm/s.


-Lớp thứ tư (4):
SVTH :

γc =1.85 T/m 3, γbh =2.18 T/m 3, ϕ =150 00’,
Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 21
2

c = 0.225 kg/cm , k =1.5 x 10 -4 cm/s.
-Lớp thứ năm (5):

γc =1.62 T/m 3, γbh =2.02 T/m 3, ϕ =14 0 30’,
c = 0.163 kg/cm2, k =9.4 x 10-5 cm/s.

Cát làm tầng lọc: Đề nghị khai thác cát bãi bồi trên sông An Lão tại đường vào công
trình.
Các loại vật tư, vật liệu: Mua tại thị trấn An Lão, hoặc tại thành phố Quy Nhơn hay từ các
cơ sở sản xuất lân cận chở đến.

1.6.2. Điện, nước
- Điện lưới đã được kéo về đến trung tâm xã và đến từng cụm khu dân cư để phục vụ
sinh hoạt và sản xuất.
- Nguồn nước cung cấp cho công trình có thể sử dụng nguồn nước tại suối nước
trong nhưng yêu cầu phải xử lý trước khi đưa vào để sinh hoạt.


1.7. Điều kiện vật tư, thiết bị, nhân lực
Khi xây dựng công trình hồ chứa nước Trong Thượng phải tiến hành chuẩn bị đầy đủ
những yêu cầu thiết bị như: Kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, đường thi công… Trong thời
gian thi công cần san ủi mặt bằng rộng rãi, quy hoạch các khu: Khu sản xuất, phục vụ sản
xuất, tạo điều kiện thuận tiện nhất cho công nhân để thi công công trình và khai thác hết tác
dụng của công trình và đáp ứng sự mong muốn của người dân địa phương.

1.8. Thời gian thi công được phê duyệt
Phương án : Dẫn dòng qua kênh dẫn:
Dẫn dòng thi công qua lòng sông tự nhiên. Thời gian thi công là 02 năm: Kể từ thời
gian bắt đầu khởi công 01/01/2014 đến thời gian hoàn thành 30/12/2015.

SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 22

Nội dung phương án được tóm tắt trong bảng sau
Năm
thi

Thời gian


công

Công trình

Lưu lượng

Các công việc phải làm và các mốc

dẫn dòng

dẫn dòng

khống chế

Năm

Mùa khô

Dẫn dòng thi

thứ

Từ tháng

nhất.

01 đến

công qua lòng Q = 25.60 + Từ 1/03/2014 - 27/04/2014 đắp bên
sông thiên

phải và bên trái của đập đến ∇+86.5 m.
(m3/s)
nhiên.
+ Làm lán trại, kho, tập kết vật tư, thiết

tháng 08.

Từ ngày 01/ 01 đến ngày 31 tháng 8

bị xe máy, làm đường thi công nội bộ,
bóc phong hóa và dọn cây cối ở trong
lòng hồ.
+ Bóc phong hoá toàn bộ nền đập, làm
ngầm qua suối chính và suối số 2
+ Bóc phong hoá tại bãi vật liệu số 1,
2,3,5.
+ Đào móng đập và xử lý móng đập
phần bên trái từ cọc D1 đến cọc D7 và
phía bên phải từ cọc D10 đến cọc D17.
+ Đào và đổ bê tông lót hố móng của
tràn xã lũ.
+ Xử lý và khoan phụt vữa chống thấm
nền đập tràn.
+ Đào mặt bằng cống lấy nước.
Từ ngày 01/ 5 đến ngày 30/12.
+ Từ 1/5/2014 – 30/8/2014 đắp bên
phải và bên trái đập tới cao trình
∇+90.00 m.

SVTH :


Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Hồ chứa nước Trong Thượng

Trang 23

+ Đắp đập, đổ bê tông tường chống
thấm thượng lưu phần bên vai phải,
bên trái đập theo các giai đoạn của đắp
đập.
+ Thi công cống lấy nước.

Từ ngày 01/ 9 đến ngày 30/12.
+ Thi công hoàn thiện xong cống lấy
Mùa mưa
Từ tháng
09 đến
tháng 12

Dẫn dòng thi

Q = 156.1

công qua lòng

(m3/s)


nước.
+ Thi công móng và tràn xã lũ.
+ Tiếp tục thi công bê tông tường

sông thu hẹp.

chống thấm thượng, xây rãnh thoát
nước.
+ Tập trung chống lũ.

Năm

Mùa khô

Dẫn dòng qua

thứ hai.

Từ tháng

cống lấy nước

01 đến

và qua tràn xả

tháng 08




Q = 25.60 Từ ngày 01 /01 đến ngày 31/08
(m3/s)

+Thi công tràn xã lũ.
+ Phá bỏ ngầm tạm qua suối chính để
đắp đê quai thượng lưu để dẫn dòng
qua cống lấy nước và tràn xã lũ đã
hoàn thiện phần đáy.
+ Chặn dòng ngày 15 tháng 03.
+ Đào móng đập từ cọc D7 đến cọc
D10 và xữ lý nền đập,đắp chân khay
lòng suối.
+ Đắp đập phần ở giữa thân đập và đổ
bê tông tường chống thấm phía thượng
lưu của đập đang đắp.
+ Thi công đống đá tiêu nước phía
chân đập.

SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 24

Hồ chứa nước Trong Thượng


+ Hoàn thiện tràn xả lũ.
+ Đắp đập hoàn thiện đập đạt cao trình
91.70m, đổ bê tông tường chống thấm
thượng lưu
+ Xây rãnh thoát nước.
Từ ngày 01/ 9 đến ngày 30 / 12
+ Tiếp tục đắp đập đến cao trình thiết
kế 93.50m đảm bảo hoàn thành đập để
tích nước trong hồ.
+ Đổ cấp phối mặt đập và thi công
Mùa mưa

Dẫn dòng qua

Từ tháng

cống lấy nước

09 đến

và qua tràn xả

tháng 12



hoàn thiện tường chắn sóng.
Q = 156.1 + Tiếp tục xây rãnh thoát nước.
(m3/s)


+ Phá dỡ đê quai.
+ Trồng cỏ toàn bộ tuyến đập.
+ Hoàn thiện, thu dọn mặt bằng và dọn
vệ sinh công trường.
+ Làm hồ sơ hoàn công và bàn giao
công trình đưa vào sử dụng.

1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
1.9.1. Khó khăn
- Các hạng mục công trình có khối lượng bê tông tương đối lớn, kết cấu tương đối
phức tạp, giao thông khó khăn, nguồn cung cấp vật liệu tuy không phải lấy ở xa nhưng vận
chuyển nguyên vật liệu để thi công phải tiến hành làm đường xá san ủi mặt bằng thi công
nên cũng mất một số thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
- Vào tháng 05 đến tháng 06 thường có lũ tiểu mãn với lưu lượng Q 10% = 25,6
(m3/s);Và tổng lượng lũ W = 627000 m3 do vậy trong thi công cần có các kế hoạch phòng

SVTH :

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Trang 25

Hồ chứa nước Trong Thượng

tránh để không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như làm thiệt hại do lũ tiểu mãn
gây ra.
- Khu vực xây dựng gần khu dân cư, nên khi xây dựng cần phải quan tâm đến biện

pháp bảo vệ môi trường đảm bảo an toàn giao thông trong thời gian thi công để tránh tai nạn
cho nhân dân địa phương.

1.9.2. Thuận lợi
- Khí hậu vùng này chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô khá dài từ tháng 01 đến tháng
08, mùa mưa bắt đầu từ tháng 09 đến tháng 12 cho nên việc thi công công trình khá thuận
lợi. Ngoài ra công trình cách thị trấn khoảng 6.5Km nên rất thuận lơi cho sinh hoạt của cán
bộ cũng như công nhân làm việc tại công trường.

Chương 2
SVTH :

Lớp:


×