BÀI 2 - TIẾT 5 - VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
( TRUYỀN THUYẾT )
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Hiểu được nhân vật, sự kiện,trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong 1
tác phẩm truyền thuyết.
b. Kỹ năng :
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác 1 vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản .
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự tg.
c. Thái độ : Yêu thích thể loại truyện truyền thuyết.
2. Chuẩn bị :
a.GV: SGV,giáo án,tranh ảnh,
b.HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình dạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ :
Em hiểu gì về ý nghĩa của chuyện Bánh chưng bánh giày?
b. Bài mới: - Dẫn vào bài: - Ôi sức trẻ thủa xưa trai Phù Đổng
Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc ÂAn
Đó là những câu thơ mà nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác trong những năm tháng chống đ/quốc
Mỹ ác liệt, nhà thơ Tố Hữu đã 1 lần nữa làm sống dậy hình tượng Thánh Gióng. Vậy điều gì đã
tạo cho nhà thơ nói riêng và người dân đất Việt nói chung nguồn cảm hứng ngợi ca hào hùng và
lãng mạn như vậy về nhân vật Thánh Gióng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu câu chuyện truyền
thuyết Thánh Gióng..
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động I : Hướng dẫn Đọc - hiểu văn bản (7p)
Kiến thức cần đạt
I. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc và
đọc mẫu.
- 2 hs đọc, lớp lắng nghe
- Gọi 23 h/s đọc
- Giải thích.
- Gọi đọc hoặc giải thích các
chú thích trong SGK.
- GV yêu cầu h/s giải thích 1
số từ khó phần chú thích (đã
đọc ở nhà) không nhìn sách.
- GV giải thích thêm 1 số từ
không có ở phần chú thích.
? Bố cục của bài được chia
làm mấy phần? Nêu nội dung
chính của từng phần?
- Giải thích
2.Chú thích.
- Giải thích
3. Bố cục. 3 phần:
- Nêu bố cục
-P1. “đầu...giết giặc cứu
nước”
Sự ra đời và tuổi thơ kì
lạ của Gióng
-P2. “Tiếp...từ từ bay lên
trời.”
Thánh Gióng ra trận
-P3. Còn lại
Những dấu tích LS về
TG.
Hoạt động II : Hướng dẫn Tìm hiểu chi tiết. (15p)
II.Tìm hiểu văn bản.
- Gọi hs đọc đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
1. Sự ra đời và tuổi thơ kỳ
lạ của Gióng.
Ra đời:
? Sự ra đời của Gióng có gì kì
lạ?
? Ngay từ đầu truyện nhân dân
- ướm chân có thai
- 12 tháng sau mới được
sinh ra nhân vật kỳ lạ.
đã xây dựng 1 loạt những chi
tiết kì ảo về sự ra đời của nhân
vật nhằm mục đích gì?
+Báo hiệu sẽ làm được
những điều kì diệu #
thường.
+ Tăng sức hấp dẫn của
truyện.
* Tuổi thơ
? Câu chuyện được kể tiếp với
1 loạt những chi tiết kì ảo lung
linh khác.Em hãy chỉ ra những
chi tiết ấy?
- 2 hs đọc, lớp lắng nghe
+ 3 năm không nói không
cười vậy mà khi có sứ giả
đến thì tiếng nói đầu tiên là
tiếng nói giết giặc.
- Trả lời
+ Vươn vai thành tráng sĩ
“lớn nhanh như thổi.”
- 1 hs trả lời
Cơm ăn không đủ no
áo mặc vừa xong đã đứt
chỉ
- Sức sống mãnh liệt và kì
diệu của dân tộc ta mỗi khi
gặp khó khăn.
- Sự vươn vai kỳ diệu của
Gióng chứng tỏ điều gì?
- Trả lời
? Em hãy cho biết ý nghĩa của
chi tiết : “Tiếng nói đầu tiên
của Gióng là tiếng nói đòi
đánh giặc?”
(Nhân dân ta lúc bình thường
thì âm thầm cũng như Gióng 3
năm không nói không cười.
Nhưng khi nước gặp cơn nguy
hiểm thì họ vùng lên cứu
- Suy nghĩ, trả lời
nước.)
- Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời
- Sức sống của tình đoàn
kết, tương thân tương ái của
các tầng lớp nhân dân mỗi
khi TQ bị đe dọa.
* ý nghĩa chi tiết kỳ lạ
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc
cứu nước.
+ Có ý thức đối với đất
nước.
+ Gióng là h/ảnh nhân dân.
2.Thánh Gióng ra trận.
câu hỏi:
- Vươn vai thành tráng sĩ.
? Những chi tiết nào miêu tả
sự ra trận của Gióng?
- Ngựa sắt hí dài vang dội,
phun lửa.
- Suy nghĩ cá nhân
- Trả lời
- Mặc áo giáp sắt, cầm roi
sắt nhảy lên ngựa.
- Roi sắt gẫy, Gióng nhổ
những cụm tre quật vào
giặc.
- Quân Ân phải lối ngựa pha
Tan ra như nước, nát ra như
bèo.
( Đại nam quốc sử diễn ca-)
? Chi tiết Roi sắt gãy, Gióng
lập tức nhổ từng bụi tre, vung
lên thay gậy quật tới tấp vào
đầu giặc, khiến chúng chết
như rạ có ý nghĩa gì?
- Liên hệ :(Chủ tịch HCM kêu
gọi toàn quốc k/chiến thời
chống TDP: Ai có súng dùng
súng, ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc).
- Dựa vào SGK, trả lời
- Gióng không chỉ đánh giặc
= vũ khí vua ban mà đánh
giặc bằng cả cây cỏ của đất
nước, = những gì có thể giết
được giặc.
giặc thua thảm hại.
- Đứa thì sứt mũi, sứt tai
Đứa thì chết chóc vì gai tre
ngà.
- Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời
câu hỏi:
3.Thánh Gióng sống mãi
với non sông đất nước.
? Vì sao đánh giặc xong Gióng - Nêu ý nghĩa
lại bay về trời? (không trở lại
để nhận lộc vua ban)
- Thánh Gióng không vì
danh lợi (vinh hoa, phú quý)
mà chiến đấu vì dân, nó tôn
thêm giá trị cao quý của
người anh hùng)
? Tại sao nhân dân lại muốn ta
tin như vậy?
- Đọc đoạn 3
-Nhân dân ta yêu mến, biết
ơn Gióng Gióng bất tử.
- Tin Gióng có thật cũng có
-
Trả lời
nghĩa là tin vào sức mạnh kì
diệu của nhân dân.
? Những chi tiết nào khiến ta
- Trả lời
nghĩ cuộc đời Gióng là có thật.
- Làng Cháy, tre đằng ngà, hồ
ao liêntiếp.
Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết (5p)
? Nêu ý nghĩa của truyền
thuyết Thánh Gióng?
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
-Xây dựng người anh
hùng cứu nước mang màu
sắc thần kì,với những chi
tiết nghệ thuật kì ảo,phi
thường.
- Chốt ý chính
- Nêu ý nghĩa truyện
- Y/c hs đọc ghi nhớ
-Cách thức xâu chuỗi sự
kiện lịch sử trong quas khứ
với những hình ảnh thiên
nhiên đất nước.
2 .ý nghĩa.
Phản ánh công cuộc giữ
nước của nhân dân ta.
- Nghe, hiểu
- Nói lên ước mơ của cha
ông ta muốn có sức mạnh để
chiến thắng quân xâm lược.
* Ghi nhớ ( SGK ).
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động IV: Hướng dẫn Luyện tập (8)
? Y/c hs đóng vai Thánh
Gióng để kể lại câu chuyện
này
- Nhận xét, bổ sung
- HĐ nhóm
III. Luyện tập.
- Đại diện nhóm đóng vai kể
- Em hãy kể lại câu chuyện
này theo lời kể của Thánh
Gióng
- Nhận xét
- Nghe, rút kinh nghiệm
c. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại nội dung kiến thức toàn bài, tóm tắt nội dung truyện
d. Dặn dò: (2p)
-Tìm hiểu thêm về lễ hội Làng Gióng.
- Học bài cũ, soạn “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”.