Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Bài giảng Giáo án ngữ văn 6 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.79 KB, 90 trang )

HỌC KỲ II
TUẦN 19
Tiết 73 – 74: Văn học
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích văn bản.
3. Thái độ tình cảm
Giáo dục cho học sinh đức tính tốt, phê phán thói kiêu căng, hống hách, khinh
thường người khác.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng chuyên viết chuyện cho thiếu nhi “Dế Mèn phiêu
lưu ký ” là một tác phẩm nổi tiếng và quen thuộc với lứa tuổi nhỏ. Bài học hôm nay
do người biên soạn đặt tên và được trích từ chương I của truyện. Để thấy được cái
hay, cái lý thú của truyện, chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1.
Giáo viên gọi học sinh đọc
chú thích.
? Nêu vài nét khái quát về
tác giả theo SGK.
? Nêu vị trí của đoạn trích?


Hoạt động 2.
Giáo viên đọc mẫu và
hướng dẫn cách đọc.
? Văn bản trên có thể chia
làm mấy đoạn?
? Nêu giới hạn và nội dung
chính của từng đoạn?
Học sinh đọc
- Tô Hoài tên khai sinh là
Nguyễn Sen, sinh năm
1920 ở Hà Nội.
- Trích từ chương I “Dế
Mèn phiêu lưu ký”.
Học sinh đọc
Học sinh tìm hiểu chú giải
SGK
- Chia làm 2 đoạn.
- Đ1: Từ đầu đến “thiên hạ
I. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm
II. Đọc, chú giải
1. Đọc
2. Chú giải
3. Chia đoạn: 2 đoạn
Trang 1
? Truyện được kể bằng lời
của nhân vật nào?
Hoạt động 3
? Tìm những chi tiết miêu
tả ngoại hình của Dế Mèn?

? Qua việc miêu tả ngoại
hình của Dế Mèn em nhận
xét đây là một con dế như
thế nào?
? Vẻ đẹp cường tráng con
được tác giả miêu tả như
thế nào?
? Nêu nhận xét về trình tự
và cách miêu tả của tác
giả?
?Tác giả đã dùng từ loại
nào nhiều hơn để miêu tả
vẻ đẹp cường tráng của Dế
Mèn?
? Thông qua việc miêu ta
DM em thấy đây là một
con dế có tính nết như thế
nào?
Hoạt động 4
? DM có thái độ như thế
nào đối với DC qua lời lẽ,
cách xưng hô và giọng
điệu?
? Nêu diễn biến tâm lý của
DM từ khi trêu chọc chị
Cốc đến khi chị Cốc đi?
? Nêu nhận xét của em về
nhân vật DC?
? Qua cái chết của DC,
DM có suy nghĩ như thế

nào?
rồi” ⇒ Vẻ đẹp cường
tráng của Dế Mèn.
- Đ2: Còn lại ⇒ Bài học
đầu tiên đối với Dế Mèn.
- Nhân vật Dế Mèn.
- Đôi càng mẫm bóng,
những cái vuốt nhọn hoắt,
cái đầu nổi từng tảng rất
bướng, hai cái răng đen …
mấy sợi râu dài …
- Vẻ đẹp cường tráng.
- Sức mạnh trong từng
động tác, điệu bộ: Co cẳng
lên, đạp phanh phách …
nhai ngoàm ngoạp …
Tác giả vừa miêu tả ngoại
hình vừa diễn tả cử chỉ,
hành động của DM ⇒ nổi
bật vẻ đẹp của DM.
- Dùng hệ thống các tính
từ.
- DM có những nét chưa
hoàn thiện trong tính nết,
nhận thức, hành động, DM
kiêu căng, tự phụ.
- Cách xưng hô trịch
thượng khinh thường,
không quan tâm giúp đỡ.
- Lúc đầu DM huyênh

hoang sợ chui tọt vào
hang, nằm im thin thít sau
mon men bò ra khỏi hang.
- Là một con vật xấu xí,
ốm yếu nhưng có phẩm
III. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh Dế Mèn trong
đoạn 1.
- Dế Mèn khỏe, đẹp được
thể hiện ở ngoại hình,
động tác, điệu bộ.
- Tác giả đã sử dụng một
hệ thống các tính từ vừa
miêu tả ngoại hình vừa
diễn tả cử chỉ, hành động
của DM ⇒DM kiêu căng,
tự phụ.
2. Dế Mèn và Dế Choắt.
- Dế Mèn: Trịch thượng,
khinh thường không quan
tâm giúp đỡ người bạn
hàng xóm.
- Dế Choắt: Gầy gò, ốm
yếu.
Trang 2
? DM rút ra được bài học
gì?
Hoạt động 5
? Đoạn trích có ý nghĩa
như thế nào?

? Những con vật được
miêu tả trong truyện có
giống với chúng ngoài
thực tế không?
? Nhắc lại nội dung của
đoạn trích?
Hoạt động 6
Cho học sinh đọc ghi nhớ
Gọi 3 học sinh đọc phân
vai.
Giáo viên hướng dẫn cách
đọc đoạn DM trêu chị Cốc.
Cho học sinh đọc bài đọc
thêm.
chất cao đẹp.
- DM đã biết ân hận và rút
ra được bài học đường đời
đầu tiên.
- Bài học chính là lời trăng
trối của DC: “Ở đời mà có
thói … mình đấy”
- Khuyên nhủ mọi người
không nên kiêu căng, tự
phụ.
- Giống: (tuổi mới lớn
người đẹp khỏe, kiêu căng,
hống hách, gây họa…)
Học sinh đọc
- Vai Dế Mèn;
- Vai Dế Choắt ;

- Vai chị Cốc.
Học sinh đọc.
- DC chết DM rút ra được
bài học cho mình.
3. Ý nghĩa, nội dung, nghệ
thuật.
4. Ghi nhớ : SGK, tr.
5. Luyện tập
Bài tập 2
Đọc thêm
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nhận xét, đánh giá của em về cách miêu tả loài vật của tác giả ?
- Em rút ra được bài học gì cho riêng bản thân mình qua bài học ?
- Làm bài tập 1 phần luyện tập , học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ.
- Soạn trước bài ? Phó từ.
Tiết 75 : Tiếng Việt
PHÓ TỪ
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm được khái niệm phó từ;
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ;
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
Trang 3
II/ Chuẩn bị
- GV: SGK; SGV; giáo án; bảng phụ.
- HS: Soạn trước bài (trả lời những câu hỏi phần I, II)
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
? Các từ in đậm trong ví
dụ a, b bổ sung ý nghĩa
cho những từ nào?
? Những từ được bổ sung
ý nghĩa thuộc loại từ nào?
Giảng: không có các DT
được các từ in đậm bổ
sung, những từ in đậm này
không có khả năng gọi tên
sự vật , hành động, tính
chất hay quan hệ⇒ Nó là
những hư từ.
? Các từ in đậm đứng ở vị
trí nào trong cụm từ?
Giáo viên kết luận: Những
từ in đậm là phó từ, vậy
phó từ là gì?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
a.- “đã” bổ sung ý nghĩa
cho “đi”;
- “cũng” bổ sung ý nghĩa
cho “ra”
- “vẫn chưa” bổ sung ý
nghĩa cho “thấy”;
- “thật” bổ sung ý nghĩa
cho “lỗi lạc”;
- “được” bổ sung ý nghĩa

cho “gương”;
- “rất” bổ sung ý nghĩa cho
“ưa nhìn”;
- “ra” bổ sung ý nghĩa cho
“to”;
- “rất” bổ sung ý nghĩa cho
“bướng”
- Những động từ và những
tính từ.
- Đứng trước hoặc sau
động từ, tính từ tạo thành
cụm động từ, cụm tính từ.
Học sinh đọc.
I. Phó từ là gì?
1. Xét các ví dụ
- Những từ in đậm bổ sung
ý nghĩa cho ĐT(đi, ra,
thấy, soi) và cho TT (lỗi
lạc, ưa nhìn, to bướng).
- Những từ đậm thường
đứng trước hoặc sau động
từ, tính từ.
2. Ghi nhớ : SGK, tr.12
II. Các loại phó từ
1. Tìm phó từ bổ sung ý
nghĩa cho động từ, tính từ.
a. lắm ;
Trang 4
? Hãy tìm các phó từ booe
sung ý nghĩa cho động từ,

tính từ trong ví dụ a, b, c?
? Nếu trong những cụm từ
trên không có phó từ đi
kèm thì nghĩa của cụm từ
đó như thế nào? Và nếu có
phó từ thì nghĩa của cụm
từ đó như thế nào?
Giáo viên kẻ bản phân loại
– hướng dẫn học sinh điền.
a. lắm ;
b. đừng, vào ;
c. không, đã, đang
- Những cụm từ trên có
phó từ đi kèm làm cho
nghĩa của các cụm từ đó
được xác định rõ hơn.
Học sinh điền vào bảng
phân loại.
b. đừng, vào ;
c. không, đã, đang;
2. Điền các phó từ ở I và II
vào bảng phân loại: có 7
loại phó từ.
Ý nghĩa PT đứng trước PT đứng sau
- Chỉ quan hệ thời gian;
- Chỉ mức độ;
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự;
- Chỉ sự phủ định;
- Chỉ sự cầu khiến;
- Chỉ kết quả và hướng;

- Chỉ khả năng.
- đã, đang
- thật rất
- cũng vẫn
- không chưa
- đừng
- lắm
- vào, ra
- được
Hoạt động 3
Hoạt động 4
? Tìm phó từ trong bài tập
1, cho biết mỗi phó từ bổ
sung cho động từ, tính từ ý
nghĩa gì?
Giáo viên hướng dẫn cho
học sinh làm – nhận xét –
điều chỉnh.
Học sinh đọc ghi nhớ.
a. “đã” chỉ quan hệ thời
gian; “không” (còn) chỉ sự
phủ định; “còn” chỉ sự tiếp
diễn tương tự.
- “đã” chỉ quan hệ thời
gian
- “đương, sắp” chỉ quan hệ
thời gian
- “lại” chỉ sự tiếp diễn
tương tự.
- “ra” chỉ kết quả và

hướng;
- “cũng” chỉ sự tiếp diễn
tương tự.
3. Ghi nhớ : SGK,
III. Luyện tập
1. Tìm phó từ trong câu a,
b. cho biết mỗi phó twgf
bổ sung cho động từ, tính
từ ý nghĩa gì ?
Trang 5
Cho học sinh đọc lại đoạn
DM trêu chị Cốc, dẫn đến
cái chết của Dế Choắt.
(thuật lại bằng đoạn văn từ
5 đến 7 câu có dùng phó
từ).
Giáo viên sửa
- sắp chỉ quan hệ thời
gian;
- đã chỉ quan hệ thời gian
- sắp chỉ quan hệ thời
gian;
b. đã chỉ quan hệ thời
gian;
được chỉ kết quả.
Học sinh làm ra giấy nháp.
Trình bày.
2. Thuật lại Dế Mèn trêu
chị Cốc
4. Củng cố , dặn dò :

- Nhắc lại khái niệm phó từ, nêu ý nghĩa và công dụng.
- Học thuộc ghi nhớ, xem VD.
- Làm bài tập 3 SGK, bài tập 4,5 SBT.
- Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Tiết 76 : Tập làm văn.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số
thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.
Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả.
Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? ở lớp 4& 5, em đã học văn miêu tả chưa, miêu tả về cái gì? (miêu tả đồ vật, cây cối,
loài vật, người, cảnh sinh hoạt …).
3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1. I. Thế nào là văn miêu tả?
Trang 6
Cho học sinh đọc 3 tình
huống.
? Gặp phải những tình
huống trên, em phải làm
gì?
? Nêu một số tình huống
khác tương tự?

? Thế nào là văn miêu tả?
? Tìm ra hai đoạn văn
miêu tả sinh động về DM
và DC?
*Cho học sinh đọc 2 đoạn
văn đó.
? Qua đoạn văn, em thấy
DM có những đặc điểm gì
nổi bật? Những chi tiết
hình ảnh nào cho thấy điều
đó?
? DC có đặc điểm gì nổi
bật khác DM? Tìm những
từ, ngữ cho thấy điều đó?
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2.
Cho học sinh đọc đoạn 1.
? Đoạn văn trên tái hiện
điều gì? Em hãy chỉ ra
những đăc điểm nổi bật
của DM trong đoạn văn?
Cho học sinh tìm những
chi tiết cụ thể để làm nổi
bật đặc điểm của DM: to,
khỏe . . .
Cho học sinh đọc đoạn 2.
? Đoạn văn trên tái hiện
Học sinh đọc.
- Dùng văn miêu tả.
Học sinh đưa ra tình

huống.
- Là giúp người đọc, người
nghe hình dung ra được
người, sự vật, sự việc, tính
chất, đặc điểm…
- Đoạn miêu tả DM: Đ1
- Đoạn miêu tả DC: Đ2.
“Cái thằng DC, người
gầy… như hang tôi”.
- Những chi tiết miêu tả
ngoại hình: “đôi càng,
vuốt, râu…”.
- Những chi tiết miêu tả cử
chỉ, hành động: “co cẳng
đạp ”.
⇒ DM có vẻ đẹp cường
tráng nhưng có tính kiêu
căng, hống hách.
- DC gầy gò, ốm yếu, vị
tha, trái ngược với DM.
Học sinh đọc Ghi nhớ.
- Đặc tả DM vào độ tuổi
“thanh niên”.
- Những đặc điểm nổi bật:
to, khỏe và mạnh mẽ.
Học sinh trình bày.
- Tái hiện lại hình ảnh chú
1. Đọc và suy nghĩ 3 tình
huống trong SGK.
Cả 3 tình huông đều phải

dùng văn miêu tả.
2. Tìm 2 đoạn văn miêu tả
sinh động DM và DC?
- Đoạn miêu tả DM: Đ1
- Đoạn miêu tả DC: Đ2 từ
“Cái thằng DC, người
gầy… như hang tôi”.
⇒ Những chi tiết miêu tả
ngoại hình, cử chỉ, hành
động của DM làm nổi bật
đây là con dế có vẻ cường
tráng nhưng kiêu căng,
hống hách.
⇒ DC gầy gò, ốm yếu, vị
tha trái ngược với DM.
3. Ghi nhớ : SGK, tr.14
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Đoạn a :
+ Đặc tả DM vào độ tuổi
thanh niên cường tráng.
+ Đặc điểm nổi bật: to,
khỏe và mạnh mẽ.
- Đoạn b.
+ Tái hiện lại hình ảnh chú
Trang 7
điều gì?
? Chỉ ra những đặc điểm
nổi bật của Lượm?
? Tìm các chi tiết cụ thể để

làm nổi bật đặc điểm của
Lượm ?
Cho học sinh đọc đoạn c.
? Đoạn văn trên tái hiện
điều gì?
? Chỉ ra những đặc điểm
nổi bật, tìm các chi tiết cụ
thể?
bé liên lạc.
- Nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn
nhiên.
- Miêu tả cảnh một vùng
bãi ven ao hồ ngập nước
sau mưa.
- Một thế giới động vật
sinh động, ồn ào, huyên
náo.
bé liên lạc.
+ Đặc điểm nổi bật :
Nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn
nhiên.
- Đoạn c.
+ Miêu tả cảnh một vùng
bãi ven ao hồ ngập nước
sau mưa.
+ Đặc diểm nổi bật : Một
thế giới động vật sinh
động, ồn ào, huyên náo.
4. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là văn miêu tả ?

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2-SGK và bài tập 2,3,4 SBT.
- Soạn trước bài : Sông nước Cà Mau.
Ký duyệt của chuyên môn

TUẦN 20
Tiết 77 : Văn học
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích Đất rừng Phương Nam – đoàn Giỏi)
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, kỹ năng cảm thụ một tác phẩm văn học.
- Giáo dục cho học sinh yêu quý, bảo vệ thiên nhiên Cà Mau.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
? Nêu đặc điểm, tính cách của DM và DC?
Trang 8
3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh đọc chú
thích sao.
Diễn giảng vài nét về tác
giả, tác phẩm.
Hướng dẫn đọc – giáo viên
nhận xét.

Hoạt động 2
? Bố cục bài văn chia làm
mấy đoạn, nêu giới hạn và
nội dung chính của từng
đoạn?
Cho học sinh đánh dấu
từng đoạn vào SGK
? Người miêu tả đứng ở vị
trí nào? Vị trí ấy có thuận
lợi gì?
Hoạt động 3
? Ở đoạn 1 tác giả diễn tả
ấn tượng chung ban dầu
như thế nào?
Học sinh đọc
Học sinh đọc
- Đ1: Từ đầu đến “xanh
đơn điệu” ⇒ An tượng
chung ban đầu về thiên
nhiên vùng Cà Mau.
- Đ2: Tiếp đó đến “ban
mai” ⇒ Nói về các kênh
rach vùng CM và tập trung
miêu tả con sông Năm Căn
hùng vĩ.
- Đ3: Còn lại ⇒ Cảnh chợ
Năm Căn đông vui, trù
phú và nhiều sắc màu độc
đáo.
- Người miêu tả ở trên

thuyền xuôi ra các sông
kênh rạch vùng Cà Mau đổ
ra sông Năm Căn rồi dừng
lại ở chợ Năm Căn ⇒
thuận lợi: tác giả có thể tả
lần lượt về các sông rạch
và cảnh vật hai bên bờ, có
thể dừng lại miêu tả kỹ
hoặc lướt qua.
- Không gian rộng lớn
mênh mông của CM với
sông ngòi kênh rạch bủa
I. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
1. Tác giả: Đoàn Giỏi
2. Tác phẩm: Sông nước
Cà Mau trích từ chương
XVIII của truyện “Đất
rừng Phương Nam”.
II. Đọc, chú giải.
III. Tìm hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung bài văn.
- Bố cục: 3 đoạn.
- Người miêu tả ngồi trên
thuyền có thể miêu tả lần
lượt về các sông rạch và
cảnh vật hai bên bờ.
2. An tượng chung ban đầu
về cảnh quan thiên nhiên
vùng Cà Mau.

- Không gian rộng lớn
mênh mông được cảm
nhận qua thị giác, thính
giác và cảm giác của tác
giả.
Trang 9
? Để làm nổi bật ấn tượng
trên tác giả đã tập trung
miêu tả khung cảnh thiên
nhiên qua những giác quan
nào?
? Để thể hiện được nội
dung trên tác giả đã sử
dụng một số biện pháp
nghệ thuật nào?
Hoạt động 4
? Tác giả thuyết minh, giải
thích về một số địa danh.
Cách đặt tên cho các con
sông, con kênh, vùng đất
đã cho chúng ta thấy thiên
nhiên ở đây như thế nào?
? Tìm những chi tiết thể
hiện sự rộng lớn, hùng vĩ
của dòng sông và rừng
đước?
? Các động từ, cụm động
từ trong câu thoát ra; đổ
ra, xuôi về trong đoạn
“thuyền chúng tôi … Năm

Căn” có thể thay đổi trình
tự được không?
? Nếu thay đổi có ảnh
hưởng như thế nào đến nội
dung được diễn đạt?
? Em hãy tìm trong đoạn
văn những từ miêu tả màu
sắc của rừng đước?
? Em có nhận xét gì về
cách miêu tả màu sắc?
Hoạt động 5
giăng chi chít, tất cả được
bao trùm trong màu xanh
của trời, nước, rừng cây…
- Sự cảm nhận của thị
giác, thính giác, đặc biệt là
cảm giác.
- Tác giả phối hợp tả xen
lẫn với kể, sử dụng lối liệt
kê, dùng điệp từ (dùng
những tính từ chỉ màu sắc
và trạng thái cảm giác)
- Tự nhiên, hoang dã,
phong phú, con người rất
gần với thiên nhiên nên
giản dị, chất phác.
- Con sông rộng hơn …
- Nước ầm ầm đổ …
- Cá bơi hàng đàn …
- Rừng đớc dựng lên …

- Không thể thay đổi trình
tự.
- Làm sai lạc nội dung, đặc
biệt là sự diễn tả trạng
thái, hoạt động của con
thuyền trong mỗi khung
cảnh.
- Màu xanh lá mạ, màu
xanh rêu, màu xanh chai
lọ.
- Những sắc thái trên chỉ
chỉ cùng một màu xanh đã
miêu tả các lớp cây dước
từ non đến già nối tiếp
nhau.
- Tác giả sử dụng nhiều
biện pháp nghệ thuật.
3. Các kênh rạch vùng Cà
Mau và con sông Năm Căn
hùng vĩ.
- Các kênh rạch ở vùng Cà
Mau: hoang dã, phong
phú.
- Dòng sông Năm Căn:
Rộng lớn, hùng vĩ.
- Tác giả dùng nhiều từ
miêu tả màu xanh của rừng
đước ⇒ Các lớp cây đước
từ non đến già nối tiếp
nhau.

4. Cảnh chợ Năm Căn.
Trang 10
? Cảnh chợ Năm Căn được
diễn ra như thế nào?
? Những điểm trên được
thể hiện qua những chi tiết
nào?
? Sự độc đáo của chợ Năm
Căn Thể hiện ở điểm nào?
Hoạt động 6
Cho học sinh nêu cảm
nhận của mình khi học
xong bài.
Giáo viên chốt lại nội
dung và nghệ thuật của
toàn bài – gọi học sinh đọc
ghi nhớ – cho đọc bài đọc
thêm.
- Tấp nập, đông vui, trù
phú.
- Sự trù phú: Khung cảnh
rộng lớn, tấp nập, hàng
hóa phong phú, thuyền bè
san sát: “những đống gỗ
cao như núi, những bến
vân hà … nhà bè .. khu
phố nổi”.
- Chợ họp trên sông nước,
những con thuyền bán
hàng … không cần bước ra

khỏi thuyền.
- Đa dạng về màu sắc,
trang phục, tiếng nói…
Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc bài đọc thêm.
Học sinh làm ở nhà.
- Trù phú: Khung cảnh
rộng lớn, tấp nập, hàng
hóa phong phú, thuyền bè
san sát.
- Sự độc đáo của chợ: Họp
trên sông nước.
5. Hình dung và cảm nhận
về vùng đất Cà Mau qua
bài văn.
6. Ghi nhớ : SGK, tr.23
IV. Luyện tập
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố phần nội dung, nghệ thuật cảu toàn bài.
- Đọc lại văn bản, học kỹ bài học, thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập phần luyện tập
- Soạn trước bài : So sánh.
Tiết 78: Tiếng Việt
SO SÁNH
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm được khái niệm và cấu tạo của phép so sánh.
- Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến
những so sánh hay.
Trang 11

II/ Chuẩn bị
- GV: SGK; SGV; giáo án; bảng phụ.
- HS: học bài cũ; soạn trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là phó từ? Phó từ thường đứng ở vị trí nào của động từ, tính từ?
? Kể tên các loại phó từ đã học?
3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Gọi học sinh đọc 2 ví dụ.
? Tìm những tập hợp từ
chứa hình ảnh so sánh
trong 2 ví dụ trên?
? Trong mỗi phép so sánh
trên, những sự vật,, sự việc
nào được so sánh với
nhau?
?Vì sao em có thể so sánh
được như vậy?
? So sánh các sự vật sự
việc với nhau để làm gì?
Chép ví dụ trong câu 3 lên
bảng, những câu trong ví
dụ a, b có gì khác xét về
sự so sánh?
Giáo viên kết luận
Hoạt động 2
Kẻ mô hình phép so sánh.

a. Trẻ em như búp trên
cành.
b. Rừng đước dựng lên cao
ngất như hai dãy trường
thành vô tận.
a. Trẻ em so sánh với búp
trên cành.
b. Rừng đước so sánh với
hai dãy trường … vô tận.
- Giữa chúng có những
điểm giống nhau nhất
định.
- Làm nổi bật được cảm
nhận của người viết, người
nói về những sự vật được
nói đến (trẻ em; rừng
đước) làm cho câu văn,
câu thơ có tính gợi hình,
gợi cảm.
- So sánh ở câu này khó
nhận biết vì không có từ so
sánh “như”.
Học sinh đọc
Học sinh điền.
I. So sánh là gì?
1. Những tập hợp từ chứa
hình ảnh so sánh.
a. Trẻ em như búp trên
cành.
b. Rừng đước dựng lên cao

ngất như hai dãy trường
thành vô tận.
- So sánh sự vật, sự việc có
điểm giống nhau.
- Làm nổi bật được cảm
nhận của người viết, người
nói về những sự vật được
nói đến ⇒ Làm cho câu
văn, câu thơ có tính gợi
hình, gợi cảm.
2. Ghi nhớ : SGK, tr.24
II. tìm hiểu cấu tạo của so
sánh.
1. Điền những tập hợp từ
chắ hình ảnh so sánh vào
mô hình phép so sánh.
- Có 4 yếu tố : khi sử dụng
có thể lược bỏ một số yếu
Trang 12
tố.
Vế A
(sự vật được so
sánh)
Phương diện so
sánh
Từ so sánh
Vế B
(sự vật dùng để so
sánh)
Trẻ em

Rừng đước dựng lên cao ngất
như
như
búp trên cành
hai dãy … vô tận
? Em có nhận xét gì về các
yếu tố của phép so sánh?
? Em hãy nêu thêm các từ
so sánh mà em biết?
? Đặt câu có những phép
so sánh?
? Nhận xét cấu tạo của
phép so sánh (b)?
Hoạt động 3
Hoạt động 4
? Tìm thêm những phép so
sánh đồng loại?
? Tìm thêm những phép so
sánh khác loại?
- Phép so sánh có cấu tạo
đầy đủ gồm 4 yếu tố
nhưng khi sử dụng có thể
lược bỏ một số yếu tố.
- Là; như là; ý nghĩa như;
giống như; tựa như; tựa
như là; bao nhiêu; bấy
nhiêu …
- Vắng mặt từ ngữ chỉ
phương diện so sánh, từ so
sánh.

- Từ so sánh và vế B được
đảo lên trước vế A.
VD: Thầy thuốc như …
Cây thông cao sừng sững
như cây cổ thụ…
VD: Nó đen như hòn than;
chân nó dài lêu nghêu như
que củi.
VD: Khỏe như nâm;
Khỏe như Trương Phi;
Trắng như trứng gà bóc.
2. Các từ so sánh: Là; như
là; ý nghĩa như; giống như;
tựa như; tựa như là; bao
nhiêu; bấy nhiêu …
3. Xét 2 ví dụ
4. Ghi nhớ : SGK, tr.25
III. Luyện tập
Bài tập 1 : Dựa vào những
mẫu so sánh tìm thêm các
phép so sánh tương tự.
- so sánh đồng loại : Người
so sánh với người, vật so
sánh với vật…
- So sánh khác loại
- So sánh cụ thể v[istrwuf
tượng.
4. Củng cố , dặn dò
- Xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại.

- Soạn trước bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .
Tiết 79 – 80: Tập làm văn
Trang 13
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng và nhận xét trong văn
miêu tả .
- Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả .
- Nhận xét và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn
miêu tả.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn miêu tả? Nêu mục đích của văn miêu tả?
? Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.
3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Gọi học sinh đọc cả 3 đoạn
văn.
? Đoạn 1 giúp cho em hình
dung được những đặc
điểm gì của sự vật và
phong cảnh được miêu tả?
? Những từ ngữ và những
hình ảnh nào làm nổi bật

đặc điểm của 3 đoạn văn
trên?
Học sinh đọc
Đ1: Tái hiện hình ảnh ốm
yếu, tội nghiệp của DC.
Đ2: Đặc tả quang cảnh
vừa đẹp, vừa thơ mộng
vừa mênh mông hùng vĩ
của sông nước Cà Mau.
Đ3: Miêu tả hình ảnh đầy
sức sống của cây gạo vào
mùa xuân.
- Đ1: Người gầy gò và dài
lêu nghêu, cánh ngắn củn,
càng bè bè, râu ria cụt, mặt
mũi ngẩn ngơ ..
- Đ2: từ “càng đổ dần đến
gió muối”⇒ Vẻ đẹp thơ
I. Quan sát, tưởng tượng,
so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
1. Đọc 3 đoạn văn
2. Nhận xét
a. Đặc điểm nổi bật của sự
vật và phong cảnh được
miêu tả qua 3 đoạn văn.
b. Những từ ngữ và hình
ảnh thể hiện những đặc
điểm nổi bật.
Trang 14

? Em hãy tìm những câu
văn có sự liên tưởng và so
sánh trong 3 đoạn?
? Sự tưởng tượng và so
sánh trên có gì độc đáo?
? Tìm những chữ bị lược
bỏ trong đoạn văn miêu tả
của Đoàn Giỏi?
? Những chữ bỏ đi làm
ảnh hưởng gì cho đoạn
văn?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
? Đọc các đoạn văn trong
bài tập 1?
? Tác giả đã quan sát, lựa
chọn những hình ảnh đặc
sắc và tiêu biểu nào khi
miêu tả quang cảnh Hồ
Gươm?
?Em hãy lựa chọn các từ
ngữ thích hợp để điền vào
các ô trống từ 1 đến 5
trong ngoặc?
? Nếu tả quang cảnh một
buổi sáng trên quee hương
em thì em sẽ liên tưởng và
so sánh các hình ảnh sự
mộng.
Còn lại: vẻ mênh mông

hùng vĩ “Dòng sông Năm
Căn …”
- Đ3: Cây gạo sừng sững
như một tháp đèn … lung
linh (…)chào mào…
(…)⇒ mà vui…
- Đ1: So sánh “gầy gò và
dài lêu nghêu như gã
nghiện thuốc phiện”
So sánh đôi canhs ngắn
với người cởi trần mặc áo
gi lê…
- Gợi cho người đọc một
hình ảnh chú DC đi đứng
xiêu vẹo, lờ đờ, ngật
ngưỡng… trông bệ rạc.
- Am ầm như thác, nhô lên
hụp xuống như người bơi
ếch, như 2 dãy trường
thành vô tận.
- Đoạn văn mật đi sự sinh
động, không gợi trí tưởng
tượng cho người đọc.
Học sinh đọc
Học sinh đọc
- Mặt hồ … sáng long
lanh, Cầu Thê Húc màu
son … Đền Ngọc Sơn …
gốc đã già rễ lá xum xuê;
tháp rùa xây trên gò đất

giữa hồ.
- Lần lượt điền 5 từ:
gương bầu dục; cong
cong; lấp ló; cổ kính; xanh
um.
- Mặt trời như một chiếc
mâm lửa.
- Bầu trời sáng trong và
c. Những câu văn có sự
liên tưởng và so sánh trong
3 đoạn.
3. Những chữ bị bỏ đi
trong đoạn văn của Đoàn
Giỏi.
TL: Để tả sự vật, phong
cảnh người viết cần bieet
quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét.
4. Ghi nhớ : SGK, tr.28
II. Luyện tập
Bài 1
- Miêu tả cảnh Hồ Gươm
tác giả đã quan sát, lựa
chọn những hình ảnh rất
đặc sắc và tiêu biểu.
⇒ Đó là những đặc điểm
mà các hồ khác không có.
- Những từ ngữ trong dấu
ngoặc đều là những từ ngữ
chỉ tính chất và đặc điểm

của Hồ Gươm ⇒ những từ
khác thay vào đều không
thích hợp
Bài 4
Trang 15
vật sau với những gì? mát mẻ như khuân mặt của
bé sau một giấc ngủ dài…
- Mặt trời ;
- Bầu trời ;
- Hàng cây ;
- Những ngôi nhà.
4. Củng cố , dặn dò
- Củng cố từng phần.
- Học kỹ lý thuyết, xen lại các ví dụ.
- Làm đề luyện tập và bài tập 2, 3.
- Soạn trước bài : Bức tranh của em gái tôi.
Ký duyệt của lãnh đạo
TUẦN 21
Tiết 81 – 82 : Văn học
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
(Truyện ngắn của Tạ Duy Anh)
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện: tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính
mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn,
thắng được sự ghen tỵ trước tài năng hay thành công của người khác.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu văn bản.

3. Thái độ tình cảm: Giáo dục cho học sinh có thái độ và cách ứng xử đúng đắn.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Tác giả đã tả cảnh sông nước Cà Mau như thế nào?
? Tả cảnh sông nước Cà Mau tác giả đã dùng những nghệ thuật nào? Em nhận xét về
nghệ thuật miêu tả đó?
3. bài mới
Trang 16
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Gọi học sinh đọc chú
thích.
Giới thiệu thêm về tác giả
và tác phẩm.
Gọi học sinh đọc
? Em hãy tóm tắt lại truyện
một cách ngắn gọn
hoạt động 2
? Truyện được kể theo
ngôi nào? Bằng lời của
nhân vật nào?
? Cách lựa chọn vai kể
như vậy có tác dụng như
thế nào?
? Nhận vật chính trong
chuyện này là ai?
? Vì sao cả hai là nhân vật
chính?

? Nếu xét kỹ vai trò của
từng nhân vật với chủ đề
của tác phẩm thì em thấy
nhân vật giữ vị trí quan
trọng hơn?
Hoạt động 3
? Em hãy nêu diễn biến
tâm trạng của nhân vật
người anh từ trước cho đến
lúc thấy em gái tự chế màu
vẽ?
? Thấy em hay lục lọi các
đồ vật thì người anh có
thái độ như thế nào?
? Khi tài năng hội họa ở
Học sinh đọc
Học sinh đọc
Học sinh tóm tắt
- Kể theo ngôi thứ nhất
bằng lời của nhân vật
người anh.
- Có thể miêu tả tâm trạng
của nhân vật mooyj cách
tự nhiên bằng lời của nhân
vật ấy.
Nhân vật kể chuyện có thể
tự soi xét tình cảm, ý nghĩ
của mình để tự vướt lên.
- Kiều Phương và người
anh.

- Vì cả hai nhân vật đều
hiển diện trong cả truyện.
- Nhận vật người anh có vị
trí quan trọng hơn. Người
anh là nhân vật trung tâm.
- Nhìn em bằng cái nhìn kẻ
cả không cần để ý đến
“mèo con” vẽ những gì.
Chỉ coi đó là những trò
nghịch ngợm của trẻ con.
- Thấy khó chịu, theo dõi
em gái chế màu vẽ.
- Bố, mẹ. Chú Tiến Lê vui
mừng sung sướng/ người
anh buồn.
I. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
II. Đọc và tóm tắt
1. Đọc
2. Tóm tắt
II. Tìm hiểu văn bản
1. Phương thức kể chuyện
và hệ thống nhân vật.
* Phương thức kể chuyện
+ Theo ngôi thứ nhất, bằng
lời của nhân vật người anh.
+ miêu tả tâm trạng nhân
vật một cách tự nhiên, soi
xét được tình cảm, ý nghĩ
của người kể.

* Hệ thống nhân vật
- Người anh là nhân vật
trung tâm.
- Người em là nhân vật
chính.
2. Diễn biến tâm trạng và
thái độ nhân vật người
anh.
- Bình thường
- Khó chịu, theo dõi em
Trang 17
em gái được phát hiện thì
thái độ của người anh như
thế nào?
? Vì sao người anh buồn?
? Từ thất vọng và cảm
nhận trên dẫn tới người
anh có thái độ đối với em
như thế nào?
? Khi lén xem những bức
tranh của em gái thì người
anh có thái độ như thế
nào?
? Nêu tâm trạng của người
anh khi đứng trước bức
tranh được giải nhất?
Cho học sinh đọc đoạn kết
của truyện: “Tôi không trả
lời mẹ … em con đấy”
? Em hiểu như thế nào về

đoạn kết của truyện? Nhận
xét về người anh?
Hoạt động 4
? Tác giả đã quan sát và
miêu tả ngoại hinh, cử chỉ,
hành động của cô em gái
như thế nào?
? Người em gái có thái độ
và quan hệ với người anh
như thế nào?
? Qua ngoại hình, cử chỉ,
thái độ của người em. Em
có nhận xét gì về nhân vật
này?
? Điều gì khiến em cảm
mến nhất ở nhân vật người
em?
- Thất vọng ở mình không
có tài năng nào – cảm thấy
mình bị cả nhà lãng quên.
- Khó chịu, gắt gỏng với
em và không thể thân với
em gái như trước nữa.
- Thầm cảm phục tài năng
của em gái mình.
- Bất ngờ, ngạc nhiên đến
hãnh diện ⇒ cảm thấy xấu
hổ.
- nói lên người anh đã hiểu
được, bức chân dung của

mình được vẽ lên bằng
“tâm hồn và lòng nhân
hậu” của em gái.
- Ngoại hình: Mặt luôn bị
bôi bẩn.
Cử chỉ và hành động: Tò
mò và hiếu động.
- Quý mến anh, giành cho
anh những tình cảm tốt
đẹp.
- Người em hồn nhiên,
hiếu động, có tài năng hội
họa, có tình cảm trong
sáng và lòng nhân hậu.
- Tài năng, sự hồn nhiên,
lòng độ lượng, nhân hậu –
giúp người anh tự nhìn rõ
hơn về mình để vượt lên
được những hoàn cảnh của
lòng tự ái và tự ty.
Học sinh thảo luận – rút ra
- Buồn⇒ thất vọng có cảm
giác bị bỏ rơi.
- Khó chịu, gắt gỏng,
không thân với em gái như
trước.
- Khi đứng trước bức tranh
đạt giải nhất tâm trạng
người anh: Ngạc nhiên,
hãnh diện, xấu hổ.

3. Cảm nhận về nhân vật
cô em gái.
- Người em hồn nhiên,
hiếu động, có tài năng hội
họa, có tình cảm trong
sáng và lòng nhân hậu.
Trang 18
Hoạt động 5
? Truyện giúp em rút ra
được bài học gì về thía độ
ứng xử?
Giáo viên nhận xét, chỉnh
sửa.
Cho học sinh đọc 2 câu
châm ngôn trong bài đọc
thêm.
? Giải thích nội dung, ý
nghĩa ?
bài học.
Học sinh đọc
Học sinh đọc
Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa
.
4. Ý nghĩa và bài học
5. Ghi nhớ : SGK, tr.35
IV. Luyện tập
4. Củng cố , dặn dò
- Đọc lại mục ghi nhớ.
- Nhắc lại ý kiến về bài học tự rút ra cho bản thân.
- Làm bài tập 1, 2 trong phần luyện tập.

- Chuẩn bị trước bài : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
Tiết 83 – 84 : Tập làm văn
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,
SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể (thực chất là
rèn luyện kỹ năng nói).
- Từ những nội dung luyện nói, nắm chác hơn kiến thức đã học về quan sát tưởng
tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên : SGK; SGV; soạn giáo án.
- Học sinh : Chuẩn bị hệ thống dàn ý các bài tập
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh .
3. bài mới
Trang 19
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Vai trò của luyện nói giúp
học sinh mạnh dạn, nói lưu
loát trước tập thể và nắm
rõ hơn về văn miêu tả
Hoạt động 2
Gọi học sinh đọc bài tập
Chia làm 4 tổ thảo luận.
Hướng dẫn học sinh thảo

luận từng bài tập.
Trên cơ sở học sinh đã
chuẩn bị dàn ý ở nhà –
giáo viên cho học sinh
trình bày câu hỏi a – giáo
viên nhận xét, đánh giá và
định hướng điều chỉnh sao
cho đạt yêu cầu.
? Anh của Kiều Phương là
người như thế nào? Hình
ảnh trong bức tranh với
người anh thực của Kiều
Phương có khác nhau
không?
Cho học sinh trình bày
trước tập thể lớp theo dàn
ý học sinh làm sẵn ở nhà
và thảo luận trong tổ. (cần
làm nổi bật đặc điểm của
người được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh và
nhận xét của bản thân)
Cho học sinh tiến hành
như bài tập 2
Học sinh thảo luận
- Nhân vật Kiều Phương là
một hình tượng đẹp.
+ Có năng khiếu hội họa;
+ Ngoan ngoãn, lễ phép;
+ Có tâm hồn trong sáng,

tấm lòng vị tha nhân hậu.
- Người anh của Kiều
Phương cũng có những
phẩm chất tốt đẹp. Biết hối
hận và nhận ra được tấm
lòng cao đẹp của người
em.
Học sinh trình bày trước
tập thể.
Hoạt động làm lên bảng.
I. Vai trò, tầm quan trọng,
ý nghĩa của viiệc luyện
nói.
II. Luyện nói
Bài tập 1: Lập dàn ý trình
bày ý kiến của mình.
a. Theo em Kiều Phương
là người như thế nào?
Miêu tả lại hình ảnh Kiều
Phương theo tưởng tượng
của em.
- Kiều Phương nhỏ bé,
thông minh, mắt sáng, mặt
có lọ lem.
- Kiều Phương là một hình
tượng đẹp về năng khiếu
hội họa, ngoan ngoãn, lễ
phép, có tâm hồn trong
sáng lòng vị tha nhân hậu.
b.

Thái độ diễn biến tâm
trạng của người anh ⇒ là
người có phẩm chất tốt đẹp
vì biết hối hận và nhận ra
được tấm lòng cao đẹp của
em.
Bài tập 2: Hãy trình bày
cho các bạn nghe về anh
(chị) hoặc em của mình.
Bài tập 3: Lập dàn ý cho
bài văn miêu tả một đêm
trăng theo gợi ý SGK.
Trang 20
Giáo viên ghi dàn ý lên
bảng.
Hoạt động 3
Nhận xét 2 tiết luyện nói
trên lớp
Nhận xét về những ưu,
nhược điểm của dàn ý nói
miệng – chỉ ra được những
hạn chế để học sinh khắc
phục.
Học sinh nói theo dàn ý đã
chuẩn bị và theo mẫu gợi
ý SGK.
Học sinh khác nhận xét.
Bài tập 4:
Lập dàn ý nói về cảnh bình
minh trên biển trong đó tập

trung vào so sánh, liên
tưởng.
III. Tổng kết bài học
Bài tập: Lập dàn ý cho bài
văn miêu tả quang cảnh
sân trường trong giờ ra
chơi.
4. Củng cố , dặn dò
- Củng cố lại phần yêu cầu của một bài văn tả cảnh.
- Về nhà làm tiếp bài tập 5.
- Soạn trước bài: Vượt thác.
Ký duyệt của chuyên môn
TUẦN 22
Tiết 85: Văn học
Văn bản VƯỢT THÁC
(Trích truyện Quê nội – Võ Quảng)
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và
vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người .
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, tìm hiểu văn bản .
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên quê
hương, đất nước của học sinh.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ?
Trang 21

? Phân tích diễn biến tâm trạng người anh từ đầu cho đến khi đứng trước bức tranh
đạt giải nhất?
? Nêu cảm nhận của người em về nhân vật cô em gái?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Học sinh đọc chú thích
SGK
Giáo viên giới thiệu về tác
giả và tóm tắt nội dung tác
phẩm.
Hoạt động 2
Hướng dẫn cách đọc từng
đoạn; giáo viên đọc mẫu –
gọi học sinh đọc.
? Văn bản trên có thể chia
làm mấy phần? Nêu ý
chính của mỗi phần?
? Theo em ai là người
miêu tả cảnh vượt thác?
? Tác giả quan sát và miêu
tả cảnh theo trình tự nào?
? Vị trí quan sát của người
miêu tả ở chỗ nào?
Hoạt động 3.
? Dòng sông đã thay đổi
như thế nào qua từng
chặng đường của con
thuyền?
? Thông qua việc miêu tả

dòng nước ở đoạn 2, em
Học sinh đọc
Học sinh đọc
(1) Từ đầu đến “vượt
nhiều thác nước”⇒ cảnh
trước khi thuyền vượt thác.
(2) Tiếp đó đến “khỏi thác
cổ cò” ⇒ cảnh vượt thác.
(3) Còn lại ⇒ cảnh sau khi
vượt thác.
- Tác giả miêu tả.
- Trình tự thời gian và
không gian.
- Ở trên thuyền.
- Đoạn sông ở vùng đồng
bằng: quang cảnh hai bên
bờ rộng, bãi dâu . . .
- Sắp đến đoạn có nhiều
thác: vườn tược càng um
tùm . . .
⇒ chỉ tả một hình ảnh về
dòng nước.
- Ở đoạn cuối: dòng sông
vẫn chảy quanh co . . .
- Dòng sông hiểm trở: qua
việc miêu tả động tác dũng
mãnh của dượng Hương
I. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
II. Đọc, tìm bố cục.

1. Đọc
2. Bố cục: 3 phần
(1) Cảnh trước khi thuyền
vượt thác.
(2) Cảnh vượt thác.
(3) Cảnh sau khi vượt thác.
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên.
- Đoạn sông ở vùng đồng
bằng : cảnh êm đềm, hiền
hòa thơ mộng, thuyền bè
tấp nập.
- Sắp đến đoạn có nhiều
thác: cảnh hùng vỹ.
- Ở đoạn cuối: hiểm trở.
Trang 22
có nhận xét gì về dòng
sông này?
? Trong 3 đoạn, tác giả đã
tập trung miêu tả những
đối tượng nào? Được thể
hiện qua những từ ngữ
nào?
? Giải thích các từ “cổ thụ,
trầm ngâm, mãnh liệt”?
? Tìm từ Hán Việt có yếu
tố “cổ, mãnh”?
? Hình ảnh cây cổ thụ ở
đoạn 1 và đoạn 3 có gì
giống và khác nhau?

? Nêu cảm nhận chung của
em về bức tranh thiên
nhiên được miêu tả trong
bài?
Hoạt động 4.
? Hình ảnh con thuyền
trong cuộc vượt thác gợi
cho em suy nghĩ gì?
? Có mấy nhân vật được
nhắc trong đoạn văn này?
Ai là người được nhắc
nhiều nhất?
? Tác giả đã miêu tả ngoại
hình và động tác của
dượng Hương Thư như thế
nào?
Thư và mọi người chống
thuyền vượt thác.
- Đối tượng miêu tả:
+ Cảnh thiên nhiên;
+ Con người;
Học sinh tìm những từ ngữ
miêu tả.
Giải thích dựa vào SGK.
- Đ1: “ Những chòm cổ
thụ . . . xuống nước” như
báo trước về một khúc
sông dữ, hiểm, như mách
bảo con người dồn sức
mạnh chuẩn bị vượt thác.

- Đ3: “Mọc giữa những . .
. trước” biểu hiện tậm
trạng hào hứng phấn khởi
… vượt qua thác ghềnh
nguy hiểm.
Học sinh nêu cảm nhận
qua từng chặng.
- Đây là một khúc sông
nguy hiểm và sức mạnh
của con người trên thuyền.
- Có 3 nhân vật: dượng
Hương Thư được nhắc
nhiều nhất.
- Ngoại hình: Cởi trần,
như một pho tượng đồng
đúc các bắp thịt cuồn
cuộn, hai hàm răng cắn
chặt, quai hàm bạnh ra,
cặp mắt nảy lửa.
- Động tác: Co người
phóng chiếc sào … ghì
⇒ Bức tranh thiên nhiên
phong phú, đa dạng, tươi
đẹp, thơ mộng và hùng vỹ.
2. Hình ảnh con thuyền và
cuộc vượt thác.
Trang 23
? Đoạn văn miêu tả ngoại
hình và động tác của
dượng Hương Thư tác giả

đã sử dụng nghệ thuật
nào?
? Em có nhận xét gì về
nhân vật dượng Hương
Thư?
Hoạt động 4
? Tác giả đã dùng những
biện pháp nghệ thuật gì để
miêu tả người và cảnh?
Giáo viên tóm lại cả nội
dung + nghệ thuật .
Cho học sinh nêu cảm
nhận chung về thiên nhiên
và con người được tác giả
miêu tả trong bài văn.
chặt trên đầu sào, thả sào,
rút sào …
- Sử dụng nhiều so sánh
+ “ Như một pho tượng
…”
+ “Giống như một hiệp
sĩ…”
- Là người có ngoại hình
gân guốc, vững chắc thể
hiện vẻ dũng mãnh tư thế
hào hùng của con người
trước thiên nhiên.
Học sinh đọc ghi nhớ
Phần luyện tập làm ở nhà
Học sinh đọc phần đọc

thêm
Dượng Hương Thư là
người có vẻ đẹp dũng
mãnh, sức mạnh của con
người lao động
3. Ghi nhớ : SGK, tr.
IV. Luyện tập
4. Củng cố , dặn dò
- Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của bài văn.
- Học kỹ bài học, thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập phần luyện tập
- Chuẩn bị tiếp bài : So sánh (tiếp theo).
Tiết 86 : Tiếng Việt
SO SÁNH (tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu được các tác dụng của so sánh.
- Bước đầu tạo được một số phép so sánh.
Trang 24
2. Kỹ năng: Vận dụng vào thực hành.
3. Thái độ tình cảm: Giá trị , tác dụng của so sánh.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là phép so sánh? Nêu cấu tạo của phép so sánh?
? Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3?
3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1

Cho học sinh đọc ví dụ.
? Tìm 2 phép so sánh trong
khổ thơ?
? Tìm từ ngữ chỉ ý so sánh
trong 2 phép so sánh?
? Em có nhận xét gì về từ
ngữ chỉ ý so sánh trong 2
phép so sánh trên?
? Tìm thêm những từ chỉ ý
so sánh ngang bằng, không
ngang bằng?
Giáo viên kết luận
Hoạt động 2
Gọi học sinh đọc đoạn văn
của Khái Hưng.
? Tìm những phép so sánh
có trong đoạn văn?
? Trong 3 phép so sánh
(1) Những ngôi sao thức

chẳng bằng mẹ đã …
(2) Mẹ là ngọn gió …
+ chẳng bằng
+ là
(1) So sánh hơn kém;
(2) So sánh ngang bằng.
- Là; chẳng bằng; như; tựa
như; hơn; hơn là; kém;
khác …
Học sinh đọc ghi nhớ.


Học sinh đọc đoạn văn.
- Có chiếc (lá rụng) tựa
mũi … như cho xong
chuyện, cho … vẩn vơ.
- Có chiếc như con chim
… không, rồi …
- Có chiếc lá nhẹ nhàng …
như thầm … hiện tại …
I. Các kểu so sánh
1. Tìm phép so sánh trong
ví dụ.
2. Từ chỉ ý so sánh.
3. Các từ ngữ chỉ ý so sánh
ngang bằng và không
ngang bằng.
- Là; tựa như; như là; như;
cũng như; bằng …
- Khác; hơn; hơn là; chẳng
bằng …
4. Ghi nhớ : SGK, tr.42
II. Tác dụng của so sánh
1. Tìm phép so sánh trong
đoạn văn.
2. Tác dụng của so sánh.
Trang 25

×