Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 2 thánh gióng3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.37 KB, 7 trang )

Tiết 5 :

Bài 2 : vĂN BảN - TháNH gióng
(Truyền thuyết)
A - Mục tiêu cần đạt.
1.

Kin thc:

Giỳp hc sinh:
Nm c ni dung, ý ngha v mt s nột ngh thut tiờu biu ca truyn
Thỏnh Giúng.
K li c truyn ny.
2.

K nng:

Rốn luyn k nng c, k v cm th c ni dung truyn.
3.

Thỏi :

Giỏo dc HS lũng t ho v truyn thng anh hựng trong lch s chng gic
ngoi xõm ca dõn tc ta. Tinh thn ngng m, kớnh yờu nhng anh hựng cú
cụng vi non sụng t nc.
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy :
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ :



- Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết.
- Nêu ý nghĩa của truyện Bánh chng, bánh giầy

TaiLieu.VN

Page 1


3. Bài mới. GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung

- GV cùng học sinh diễn cảm hết 1. Đọc - chú thích.
truyện.
- Lu ý học sinh các chú thích 1, 2,
5, 8, 10, 11, 15, 17, 18, 19.
- Giáo viên tích hợp phần từ mợn ở
các chú thích (1, 5, 10, 11, 17)

2) Bố cục .

? Truyện có thể chia thành mấy
+ Có thể chia làm 3 phần .
phần ? Đó là những phần nào ?
- Phần 1 : Từ đầu đến ... Giết giặc cứu nớc.
- Phần 2 : Tiếp theo đến ... Từ từ bay lên trời
- Phần 3 : Còn lại

II. Tìm hiểu văn bản.

? Truyện có những nhân vật nào?

+ Thánh Gióng, cha mẹ Thánh Gióng, vua, sứ
giả và nhân dân.

? Ai là nhân vật chính ?

+ Thánh Gióng.
a. Nhân vật Thánh Gióng.

? Nhân vật Thánh Gióng đợc xây + Sự ra đời kì lạ.
dựng bằng nhiều chi tiết tởng tợng,
kì ảo và đầy ý nghĩa. Hãy liệt kê
TaiLieu.VN

Page 2


các chi tiết đó?

+ Tuổi thơ kì lạ.
+ Nói lời đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc.
+ Lớn nhanh nh thổi thành tráng sĩ.
+ Đánh thắng giặc với sức mạnh phi thờng.
+ Bay về trời.

* Tiểu kết : Dòng nào dới đây đánh giá đúng về hình tợng Thánh Gióng.
- Nhân vật T.Gióng đợc xây dựng bằng những chi tiết tởng tợng kì ảo nào?

A. Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ.
B. Gióng thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc.
C. Gióng đánh giặc về với gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
- Kể lại truyện Thánh Gióng.
- Về nhà soạn phần 2.

TaiLieu.VN

Page 3


Tiết 6 :

Bài 2 : vĂN BảN - TháNH gióng
(Truyền thuyết)

A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kin thc:
Giỳp hc sinh:
Nm c ni dung, ý ngha v mt s nột ngh thut tiờu biu ca truyn
Thỏnh Giúng.
K li c truyn ny.
2. K nng:
Rốn luyn k nng c, k v cm th c ni dung truyn.
3. Thỏi :
Giỏo dc HS lũng t ho v truyn thng anh hựng trong lch s chng gic
ngoi xõm ca dõn tc ta. Tinh thn ngng m, kớnh yờu nhng anh hựng cú
cụng vi non sụng t nc.
B. Chuẩn bị thầy và trò.

- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ :
1. ý kiến nào dới đây nói đúng về nhân vật Thánh Gióng
a. Là nhân vật không có thật.
TaiLieu.VN

Page 4


b. Là nhân vật có thật.
c. Là nhân vật vừa có thật, vừa không có thật.
2. Để khẳng định điều trên em dựa vào lý do (lời giải thích) nào dới đây.
a. Gióng là nhân vật tởng tợng kì ảo.
b. Gióng là nhân vật đợc xây dựng trên cơ sở thực tế lịch sử.
c. Gióng là nhân vật tởng tợng kì ảo nhng cũng là nhân vật đợc xây dựng trên cơ
sở thực tế lịch sử, thể hiện đợc lòng yêu nớc, tinh thần quật khởi của nhân dân ta
trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
3. Bài mới. GV giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
I. Đọc - chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
2) Phân tích :

- Chia nhóm, hớng dẫn học sinh
thảo luận ý nghĩa của các chi tiết

trong truyện.
? Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên + ý thức đánh giặc, cứu nớc tạo cho ngời anh
3 là tiếng nói đòi đánh giặc ?
hùng những khả năng kì lạ, khác thờng.
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc ở hình tợng Gióng.
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân.
? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp + Phản ánh thành tựu về kỹ thuật rèn đúc và
TaiLieu.VN

Page 5


sắt để đánh giặc ?

ứng dụng vũ khí bằng sắt vào cuộc chiến đấu
của nhân dân ta lúc bấy giờ.

? Bà con làng xóm góp gạo nuôi + Gióng lớn lên từ nhân dân, nhờ nhân dân,
chú bé ?
tiêu biểu cho ý chí và sức mạnh của nhân dân.
+ Nhân dân ta ai cũng yêu nớc, mong Gióng
lớn nhan để đánh giặc cứu nớc.
? Gióng lớn nhanh nh thổi, trở + Sự phi thờng của ngời anh hùng đánh giặc
thành tráng sĩ ?
cứu nớc (trong quan niệm của nhân dân thời
cổ)
+ Lớn nhanh để thực hiện nhiệm vụ cứu nớc.
? Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên + Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí
đờng để đánh giặc ?
mà bằng cả cây cỏ của đất nớc, bằng tất cả

những gì có thể giết đợc giặc.
? Đánh tan giặc, Gióng cởi giáp + Sự ra đi phi thờng, thể hiện sự bất tử của ngsắt để lại và bay thẳng về trời ?
ời anh hùng.
+Sự vô t của ngời anh hùng xã thân vì nớc.
- Giáo viên tích hợp về nhân vật b. ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng.
trong văn tự sự.
? Qua câu chuyện, hãy nêu ý nghĩa
của hình tợng thánh Gióng?
+ Gióng là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ của ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc.
+ Gióng là ngời anh hùng mang sức mạnh của
cả cộng đồng ngời Việt trong buổi đầu giữ nớc.

TaiLieu.VN

Page 6


+ Gióng là hiện thân cho mơ ớc, cho quan
niệm của nhân dân ta về ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm buổi đầu lịch sử.
? Theo em truyện Thánh Gióng có + Truyện xẩy ra vào thời đại Hùng Vơng và
liên quan đến sự thật lịch sử nào ? cuộc chiến tranh giữ nớc.
+ Thánh Gióng sử dụng vũ khí bằng sắt (xuất
hiện nhiều từ giai đoạn Phùng Nguyên đến
giai đoạn Đông Sơn).
+ Sự thắng lợi trong chiến tranh giữ nớc thời
đại Hùng Vơng của c dân Việt cổ.
+ Các dấu tích lịch sử mà Thánh Gióng để lại.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.

III. Ghi nhớ . SGK


- GVtổng kết lại, dặn HS học
thuộc.
IV. Luyện tập: Hớng dẫn học sinh làm câu 1, 2 tại lớp.
+ Cũng cố bài : Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
+ Hớng dẫn học bài : HS làm bài tập 2, SBT.
+ Soạn bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

TaiLieu.VN

Page 7



×