Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 2 thánh gióng4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.09 KB, 6 trang )

Tiết 5 : THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nắm được ND, ý nghĩa và 1 số nét NT tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng
- Kể lại được truyện này.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án,Tranh ảnh
- HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Tổ chức: Sĩ số 6A…………….......
.6B…………...........
6C............................
II. Kiểm tra:

- Kể chuyện “Bánh chưng , bánh giầy”, ý nghĩa?

- Sự chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập .
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hình ảnh chú bé làng Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa, nhổ tre bên đường quật
vào lũ giặc đã trở thành niềm mơ ước cháy bỏng của mỗi chúng ta. Vậy câu
chuyện ấy như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu VB Thánh Gióng
.

TaiLieu.VN

Page 1



I. ĐỌC,TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN:
Yêu cầu: giọng hào hứng, phấn khởi, 1. Đọc và kể:
đoạn cuối đọc khoan thai, truyền cảm
Gọi 3 học sinh đọc - nhận xét
tạo không khí của truyện cổ
2. Tìm hiểu chú thích:
1, 2, 3, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19
VB chia làm mấy phần?

3. Bố cục: 4 phần

ND từng phần?

- P1: Từ đầu  “Nằm đấy”: Gth nhân
vật, sự ra đời kì lạ

Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc loại
VB nào đã học? (Tự sự: trình bày diễn - P2: Tiếp  “cứu nước”: Nghe tin có
giặc, c.bị ra trận.
biến sự việc)
- P3:  lên trời: Gióng cđấu và cthắng
giặc Ân.
- P4: Còn lại: Gióng về trời.
II. ĐỌC,TÌM HIỂU NỘI DUNG :

Truyện có mấy n.v? ai là n.v chính? 1. Hình tượng nhân vật Thánh Gióng:
Vì sao? (Thánh Gióng - đượcnhắc
đến nhiều lần, lấy tên làm nhan đề * Sự ra đời và tuổi thơ kỳ lạ:
cho truyện- Là cách giới thiệu n.v của
văn tự sự)

?Nêu những chi tiết cho biết sự ra đời - Bà lão ướm chân  Thụ thai 12 tháng
kỳ lạ của Thánh Gióng?Những chi
- Sinh cậu bé khôi ngôKỳ lạ khác
tiết này có t.dụng gì?
thường
TaiLieu.VN

Page 2


Nhận xét gì về Thánh Gióng qua - Lên 3 không nói cười, đặt đâu nằm đấy
phần giới thiệu trên?
Chi tiết tưởng tượng Gióng là cậu bé kì
lạ,khác thường, ->tạo k.khí kì ảo, thần
linh, hấp dẫn, phù hợp với chiến tích phi
thường sau này của Gióng.(Đ.điểm của
TT)
Đoạn 2, 3 kể những sự việc gì?
* Gióng đánh giặc cứu nước:
Khi nghe tin sứ giả rao tìm ng cứu
nước Gióng có phản ứng gì đbiệt?
- Khi nghe tin sứ giả rao tìm ng cứu
nước: Bật tiếng nói”Mẹ ra mời sứ giả vào
Câu nói ấy,chi tiết ấy có ý nghĩa ntn? đây..Ta sẽ phá tan lũ giặc này”
-> Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói yêu
nước, chi tiết này có ý nghĩa : Ca ngợi ý
thức đ,giặc cứu nước, là lời nói của 1 DT
non trẻ trong buổi đầu dựng nước (khi có
giặc đứa trẻ cũng đòi đi đánh giặc);
Gióng là h,ảnh của n,dân. ND lúc

bthường thì âm thầm lặng lẽ , giống như
Gióng 3 năm k nói k cười, song nước nhà
gặp cơn nguy biến thì sẵn sàng đứng lên
cứu nước.
- Đòi ngựa sắt, roi sắt, nón sắt để đánh
giặc.

Gióng đòi sứ giả sắm những gì?

Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của
hình tượng Gióng. Ý thức ấy tạo cho
người anh hùng những hđộng khác
thường và thần kỳ. Thể hiện ước mơ có
sức mạnh phi thường, có vũ khí kỳ diệu
để đánh giặc

Em có nhận xét gì về những yêu cầu - Bà con góp gạo nuôi Gióng, Gióng lớn
ấy?
nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ
(Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của
Điều đó ý nghĩa như thế nào?Thể nhân dân)Sức mạnh của Gióng được
hiện ước mơ nào của n.dân?
TaiLieu.VN

Page 3


nuôi dưỡng từ những cái bình thường,
giản dị. Tiêu biểu cho sức mạnh của cộng
đồng-> Mỗi khi có giặc ngoại xâm ,nhân

dân ta lại trưởng thành và phát triển vượt
bậc để chiến thắng kẻ thù.
Điều kỳ diệu nào xảy ra với Gióng từ - Gióng ra trận: Tráng sĩ oai phong lẫm
khi gặp sứ giả? Chi tiết bà con góp liệt (Từ láy, Hvịêt ca ngợi sự hùng dũng
gạo có ý nghĩa ntn?
oai phong)
- Gióng đánh giặc:
+ Nhảy lên mình ngựa, phi thẳng đến nơi
có giặc, đánh giết, giặc chết như ngả rạ.
+ Roi gãy, nhổ tre đánh giặc- giặc tan
( Đánh giặc oai hùng, cthắng rực rỡ, là
h.ảnh kì vĩ của cuộc c.đấu chống ngọi
xâm của đ.n ta buổi đầu dựng nước).
*Đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt bay
thẳng về trời.

T.g dân gian sử dụng từ ngữ nào mtả
H.ảnh Gióng ra trận?
+ Ra đời phi thg, ra đi phi thg, sự ra đi ấy
trở thành b.tử với đất trời sông núi. Thể
hiện t.cảm: Yêu mến, tôn sùng người anh
Em hãy kể lại cảnh Giong đánh giặc? hùng , thái độ trân trọng của ndân ta.
+ Đánh giặc xong k về nhận phần thưởng,
công danh, vinh hoa phú quý -> người
ahùng làm việc nghĩa vô tư.
Bất tử sống mãi cùng nhân dân.

* ( GV treo tranh)
Chi tiết người và ngựa bay về trời có * Những dấu tích lịch sử về Gióng:
ý nghĩa ntn?

TaiLieu.VN

Page 4


(Là chi tiết mang đậm tính thần thoại, - Đền thờ Gióng
Gióng trở thành thánh trong lòng mỗi
- Ao hồ liên tiếp
người dân VN).
- Tre đằng ngà
- Mở hội
Niềm tự hào về truyền thống yêu nước,
tôn kính người anh hùng dân tộc.
2. Ý nghĩa của truyện
- Là htượng tiêu biểu cho ng a.hùng đánh
N.v Gióng là có thật k?(Truyện hư giặc giữ nước mang trong mình sức mạnh
cấu tưởng tg, )
của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng
nước.Ngưòi a.hùng đgiặc đầu tiên đi vào
những chi tiết nào liên quan đến v.học.
Thánh Gióng còn lưu giữ đến nay
klhiến ta tin là có thật?
- Ca ngợi sức mạnh của dtộc trong cuộc
đtranh chống n.xâm.

Những chi tiết đó nói lên điều gì?
HĐ3:

III. TỔNG KẾT - GHI NHỚ:
1. Nghệ thuật:- Truyện có những yếu tố

tưởng tượng, kỳ ảo

Nhắc lại những yếu tố tưởng tượng,
kỳ ảo?
2. ND:- Ca ngợi người anh hùng Gióng
có công đánh giặc cứu nước.

- Thể hiện ước mơ, khát vọng sức mạnh
để đánh đuổi kẻ thù xâm lược của nhân

TaiLieu.VN

Page 5


dân xưa.
HĐ4: IV- LUYỆN TẬP.
1. Bài tập 1:
Truyện liên quan đến sự thật lịch sử - Thời đại Hùng Vương, số lượng và kiểu
nào?
loại vũ khí tăng lên
- Cư dân người Việt tuy nhỏ nhưng kiên
quyết chống lại quân XL để bvệ cộng
đồng
2. Bài tập 2: Học sinh suy nghĩ thảo luận
3. Bài tập 3:
- Là hội thi TT dành cho lứa tuổi TNiên,
(HS) lứa tuổi của Gióng trong thời đại
Tại sao mang tên HKPĐ trong hội thi mới.
TT nhà trường?

- Mđ: Biểu tượng sức mạnh, khoẻ để học
tập, lao động góp phần dựng xây đất
nước.
V- DẶN DÒ:

- Học bài
- Soạn : “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”

TaiLieu.VN

Page 6



×