Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 2 tìm hiểu chung về văn tự sự4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.2 KB, 8 trang )

Tiết 7: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp học sinh nắm được mục đích gtiếp của tự sự, có KN sơ bộ về phương thức tự
sự trên cơ sở hiểu được mục đích gtiếp tự sự; bước đầu PT các sự việc trong tự sự.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án.
- HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
HĐ1.
I. Tổ chức: Sĩ số 6A............
6B..............
6C……….
II. Kiểm tra:

- Bài cũ: Thế nào là văn bản?
Có những kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào? Cho VD?
- Sự chuẩn bị: SGK, vở bài tập, vở ghi .

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ2.

I.Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương
thức tự sự.

? a- Hàng ngày, em có nghe kể
chuyện hoặc kể chuyện cho ai 1. Ngữ liệu và pt ngữ liệu(27)
nghe không? Em kể những truyện
TaiLieu.VN

Page 1



gì?
- Kể nhiều chuyện, 1 câu chuyện cổ, 2. Nhận xét:
KC đời thường, chuyện Shoạt
a,Ý nghĩa và đặc điểm chung .
? Vậy theo em KC để làm gì? (Cụ
thể khi nghe chuyện người nghe - Kể chuyện để biết, để nhận thức về người,
sự vật, sự việc, để giải thích hoặc tỏ thái độ
muốn biết điều gì?)
khen chê.....
? Để đáp ứng nhu cầu người nghe người kể phải làm gì? (Có vai trò - Người kể: Là người thông báo, cho biết,
giải thích
như thế nào)
b-Kể về Lan là người bạn tốt, người
kể phải kể những sự việc nào về
Lan? Giúp người nghe có thái độ
như thế nào? (Hiểu biết những việc
làm tốt của Lan)
GV: Tự sự được dùng phổ biến
trong đời sống hàng ngày, là món ăn
tinh thần rất bổ ích trong csống giúp
cho sự thông tin giữa con người với
con người có gtrị hơn
?Ý nghĩa của tự sự là gì?

? Hãy giải thích ý nghĩa của Vb tự
sự “Con Rồng Cháu Tiên” (Giải
thích sự việc gì? thái độ của người
kể)
* Ý nghĩa: Giúp người kể giải thích sự

việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề bày tỏ
- Giải thích suy tôn nguồn gốc dân thái độ khen chê.
tộc
*VB Thánh Gióng:

TaiLieu.VN

Page 2


- Ý nguyện đoàn kết, thống nhất

Các sự việc:

- Ca ngợi công lao dựng nước

1. + Sự ra đời và tuổi thơ kỳ lạ

- Tự hào về nguồn gốc giống nòi

2. Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh
giặc

? VB “Thánh Gióng” đã trình bày
những sự việc nào?
3. TG lớn nhanh như thổi.

4. TG vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa
sắt, cầm roi sắt ra trận.


? Các sự việc trên có mối quan hệ
với nhau như thế nào?
5.TG đánh tan giặc.

6. TG lên núi, cởi áo giáp, bay về trời
7.Vua lập đền tờ, phong danh hiệu
8. Những dấu tích còn lại.
Thế nào là TS?

? Đặc điểm của phương thức tự sự?

 Sự việc này dẫn đến Sviệc kia, cuối
cùng dẫn đến kết thúc Thể hiện 1 ý nghĩa
(SV kết thúc là thể hiện xong mđích gtiếp)
Các sự việc trên được liên quan với nhau
tạo nên cốt truyện
b.* Kniệm,đặc điểm:
Tự sự là ph.thức t.bày 1 chuỗi các sviệc,
sviệc này dẫn đến sviệc kia cuối cùng đến 1
kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa.
- Có cốt truyện: Bao gồm chuỗi sự việc, sự
kiện, những diễn biến, tình tiết câu chuyện
được liên kết với nhau 1 cách hợp lý.
- Nhân vật: Có khi là người, loài vật, sự
vật.....tuỳ theo ph.thức sáng tác khác nhau

?Có thể kthúc câu chuyện ở sự việc
TaiLieu.VN

Page 3



4,5 được không?Vì sao?

và m.đích giao tiếp khác nhau.
(Nếu k.thúc ở 4,5 thì mới kể về việc G
đánh giặc ,chưa thể hiện được lòng biết ơn,
thái độ ngưỡng mộ của n.dân, chưa gthích
làng Cháy, tre Đằng Ngà.,cho thấy6: G
đánh giặc vì dtộc, vì đất nước chứ k phải vì
danh lợi)
b.* Ý nghĩa: Giúp người kể giải thích sự
việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề bày tỏ
thái độ khen chê.
* Ghi nhớ: SGK – 28

- HS đọc ghi nhớ

HĐ3:

LUYỆN TẬP

Đọc mẩu chuyện

1. Bài tập 1:

? Trong VB này phương thức tự sự - Chuỗi sự việc:
được thể hiện như thế nào?
+ Ông già đẵn củi mang về
(=chuỗi sự việc)

+ Đường xa kiệt sức
+ Ông than thở muốn chết đi cho đỡ khổ
+ Thần Chết xuất hiện
+ Ông già sợ hãinhờ Thần Chết vác củi

TaiLieu.VN

Page 4


? Em có nhận xét gì về các sự việc - Có mqh chặt chẽ: Sự việc này dẫn đến sự
đó?
việc kia  Kết thúc
* Ý nghĩa: Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống
dù kiệt sức thì cũng hơn chết. (Con người
? Câu chuyện có ý nghĩa như thế muốn thoát khỏi cực nhọc nhưng rất coi
nào?
trọng sự sống của mình).

IV. Củng cố:

Khắc sâu kiến thức.
Đọc ghi nhớ

V. HD về nhà: Học bài, hoàn thành bài tập 2, 3, 4, 5.

TaiLieu.VN

Page 5



Tiết 8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nắm được ND của phương thức tự sự. Vận dụng trong việc làm các btập 2, 3, 4,
5
- PT các sự việc trong tự sự
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án .
- HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HĐ1: Khởi động
I. Tổ chức: Sĩ Số 6A...........,…….
6B……...............
.6C……………..
II. Kiểm tra:

- Bài cũ:

+Ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự?

+ Chỉ ra các sự việc trong VB “Con Rồng Cháu
Tiên”?
- Chuẩn bị: SGK, vở bài tập, vở ghi .
III. Tổ chức các HĐ dạy học:

TaiLieu.VN


Page 6


Đọc VB “Sa bẫy” của 1. Bài 2: (29)
Nguyễn Hoàng Sơn
Bài thơ “Sa bẫy” có ND tự sự được trình bày (kể)
? Bài thơ có ND tự sự bằng chuỗi các sự việc (có mở đầu, diễn biến, kết
không? Vì sao?
thúc), thể hiện 1 ý nghĩa.
? Hãy chỉ ra các sự việc theo + Sự việc:
trình tự trong VB?
- Bé Mây cùng mèo con nướng cá bẫy chuột nhắt
- Cả 2 tin là chuột sa bẫy
Dựa vào các sự việc trên hãy
kể lại câu chuyện bằng - Đêm ấy Mây mơ thấy mình cùng mèo xử án lũ
chuột
miệng?
- Sáng dậy bé Mây thấy mèo con sập bẫy.
(Yêu cầu HS tự kể Nhận xét, cho điểm)
Học sinh đọc 2 văn bản 2. Bài 3: (29)
SGK
- Hai VB có ND tự sự: Giúp người đọc hình dung
Hai VB có ND tự sự không? và theo dõi được các sự việc
Vì sao? Vai trò của tự sự?
a, Huế khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ
3Coi như 1 bản tin, nội dung kể lại cuộc khai
mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ 3 tại thành phố
Huế.
b, Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược: Kể
lại sự việc chống quân XL Tần của người Âu Lạc

diễn ra và kết thúc như thế nào?
ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống yêu nước của dân
tộc
3. Bài 4 (30):
Mẫu: “Tổ tiên người VN xưa là Hùng Vương lập
nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu - Vua
TaiLieu.VN

Page 7


GV HDẫn

Hùng là con trưởng của Long Quân và Âu Cơ,
Long Quân người Việc ở Bắc Bộ mình rồng
- Mục đích kể: Nhằm giải thường rong chơi ở thuỷ phủ, Âu Cơ là gái dòng
thích 1 tập quánKhông họ Thần nông sống ở núi Phương Bắc. Hai người
cần sử dụng nhiều chi tiết cụ kết duyên, Âu Cơ đẻ ra 1 bọc trăm trứng, trăm
thểTóm tắt
trứng nở ra 100 người con, người con cả được
chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua. Từ
đó để tưởng nhớ tổ tiên mình người VN tự xưng là
con Rồng, cháu Tiên”.
4. Bài 5:
- Bạn Giang nên kể 1 vài thành tích của Minh để
các bạn trong lớp hiểu Minh là người chăm học,
học giỏi lại thường giúp đỡ bạn
IV. Củng cố:

Thế nào là văn tự sự?

Ý nghĩa, đặc điểm của văn tự sự?

V. Hướng dẫn về nhà: Học bài
Viết 1 đoạn văn tự sự đóng vai bạn Giang ở bài tập 5
Kể lại câu chuyện Con cáo và tổ ong bằng miệng.

TaiLieu.VN

Page 8



×