Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đồ án cấp thoát nước bên trong nhà.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.64 KB, 27 trang )

ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Chương 1. YÊU CẦU VÀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ.
1.1. Các tài liệu thiết kế:
1. Mặt bằng tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh. Tỷ lệ 1:100
2. Kết cấu nhà.
3. Số tầng nhà: 8+N
- Với số thứ tự 1 thì số tầng nhà là: 9 tầng.
4. Chiều cao mỗi tầng: 3.3 m
5. Chiều cao tầng hầm.
6. Chiều cao mái nhà: 0.6 m
7. Chiều cao hầm mái: 2.5 m
8. Cốt nền nhà tầng 1: 9.5 m
9. Cốt sân nhà: 8.5m
10. Áp lực tầng ống cấp nước bên ngoài:
Ban ngày: 7+2*N= 7+ 2*1= 9 m
Ban đêm: 11+2N=11+2*1= 13 m
11. Đường kính ống cấp nước bên ngoài công trình: 200 mm
12. Độ sâu chôn ống cấp nước bên ngoài: 1 m
13. Số người sử dụng nước trong nhà 6xP và 8xP người (P là số lượng phòng).
Vậy số người của 1 tầng là 6*6+4*8=68 người.
Tổng số người dùng nước trong nhà là 68*9=612 người.
14. Nguồn cấp nhiệt cho hệ thống cấp nước nóng: Điện
15. Hình thức sử dụng nước nóng: Vòi trộn
16. Dạng hệ thống thoát nước bên ngoài: Chung
17. Đường kính ống thoát nước bên ngoài 500 mm
18. Độ sâu chôn ống thoát nước bên ngoài: 2.5m
1.2. Khối lượng thiết kế:
1.


2.
3.
4.
5.

Mặt bằng cấp thoát nước khu vực nhà
Mặt bằng cấp thoát nước các tầng nhà
Sơ đồ không gian hệ thống cấp nước lạnh , cấp nước nóng, thoát nước bẩn
Mặt bằng và sơ đồ hệ thống thoát nước mưa trên mái
Mặt cắt dọc đường ống thoát nước ngoài sân nhà (Đối với sơ đồ cấp nước có

số tầng <10)
6. Thiết kế kỹ thuật một vài công trình có trong hệ thống
7. Thuyết minh tính toán.

SV: Trần Thị Thanh An

-1-


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Chương 2. Tính toán hệ thống cấp nước
2.1. Tính toán hệ thống cấp nước lạnh:
2.1.1. Chọn sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh:
Tính toán áp lực nước sơ bộ ta tính như sau :
Nhà 1 tầng: Hnhct=8:10 m.
Nhà 2 tầng: Hnhct=12 m.

Nhà 3 tầng: Hnhct= 16m
Từ tầng thứ tư trở lên thì cột nước cần thiết của nhà cứ 1 tầng được tăng lên

-

4m, ta có:
Nhà cao 9 tầng, nên cột nước yêu cầu là: Hctnha=4+4*9=40m
Từ tài liệu thiết kế ta có :
H ngmin=9 m.
H ngmax= 13 m.
Dng= 200mm
 Hngmin < Hctnh
 Sử dụng sơ đồ phân vùng là hợp lý
Do áp lực ngoài không đảm bảo cho toàn bộ ngôi nhà và tận dụng không
gian tầng mái, nên ta chia vùng cấp nước như sau:

-

Vùng I: Tầng 1,2, 3, 4; sử dụng sơ đồ trạm bơm két nước mái, bên cạnh

đó sử dụng van giảm áp tại vị trí nối ống từ tầng 4với tầng 5.
Vùng II: Tầng 5, 6, 7, 8, 9; sử dụng sơ đồ trạm bơm và két nước mái,
nhưng đường ống dẫn nước riêng so với vùng II.
2.1.2. Vạch tuyến và bố trí đường ống cấp nước bên trong nhà:
Mạng lưới cấp nước bên trong nhà bao gồm: đường ống chính, các ống đứng, các
ống nhánh dẫn nước đến các thiết bị vệ sinh trong nhà. Khi thiết kế hệ thống cấp nước
bên trong nhà việc đầu là vạch tuyến đường ống cấp nước cho ngôi nhà, cần đảm bảo
các yêu cầu sau:
-


Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh bên trong nhà.
Tổng số chiều dài đường ống phải ngắn nhất.
Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà: tường, trần, dầm, vì kèo,…
Thuận tiện, dễ dàng cho quản lý: kiểm tra, sửa chữa đường ống, đóng mở

-

van, …
Chọn phương án hợp lý nhất để chiều dài đường ống là ngắn nhất.

SV: Trần Thị Thanh An

-2-


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Bên cạnh đó cần chú ý đến một số quy định về việc: không cho đường ống
không đi qua phòng ngủ, đặt đường ống dốc i=0.002- 0.005 về phía ống đứng
cấp nước để dễ dàng xả nước khi cần thiết, …
2.1.3. Lập sơ đồ tính toán mạng lưới cấp nước bên trong nhà:
Sau khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước trên mặt bằng, tiến hành vẽ sơ đồ
không gian hệ thống cấp nước bên trong nhà trên hình chiếu trục đo, đánh số
thứ tự các đoạn ống tính toán tại vị trí thay đổi lưu lượng. Trên cơ sở đó so
sánh chọn tuyến tính toán bất lợi nhất (là tuyến ống tính từ điểm nối đường
ống cấp nước bên ngoài đến thiết bị vệ sinh cao nhất và xa nhất bên trong nhà).
Tuyến bất lợi của vùng I là: 1’-2’-3’-4’-5’-6’-7’-8’-9’-10’-11’-12’-13’-14’-15’.
Tuyến bất lợi của vùng II là: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16.

2.1.4. Xác định lưu lượng tính toán và tính toán thủy lực đường ống:
1

Xác định lưu lượng tính toán:
Lưu lượng tính toán cho khu nhà ở được tính theo công thức:
qtt = 0, 2 × α N +KN(l / s )

Trong đó:
qtt – lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống.
a- Đại lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước. (TCVN 4513-88)
N- Tổng số đương lượng của các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính
toán.
K- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tổng đương lượng N.
Vậy nhà chung cư 9 tầng, mỗi tầng có 10 phòng, mỗi phòng có 1 chậu rửa mặt, 1 hố
xí có thùng rửa, 1 hương sen, 1 vòi nước chậu giặt, 1 chậu rửa bếp.
Tra bảng 2 trong TCVN 4513-1988, ta có:
Bảng 1: Tổng số đương lượng thiết bị vệ sinh.

SV: Trần Thị Thanh An

-3-


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Thiết bị vệ sinh

Trị số đương

lượng

Số thiết bị

Đương lượng

Chậu rửa mặt

0.33

90

29.7

Hố xí

0.5

90

45

Vòi hoa sen

0.67

90

60.3


Vòi nước chậu giặt

1

90

90

Chậu rửa bếp

1

90

90

Bình nước nóng

0.5

45

45

Tổng số đương lượng thiết bị vệ sinh N= 360
Tra trong bảng 1, 9, 10 TCVN 4513-1988, ta chọn tiêu chuẩn dùng nước
hộ gia đình khép kín có vòi sen, xí, rửa là 150 l/ng.ngđ
 a = 2.15
N= 360 => K=0.003
Vậy:

-

Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống là: qtt= 4.17 (l/s)

q× N
Lưu lượng nước trung bình ngày đêm của công trình là: Qngđ = 1000

Trong đó:
q - tiêu chuẩn dùng nước, q = 150 (l/ng.ngđ) Theo tiêu chuẩn TCN
4038:1985
N - Số dân sống trong khu nhà tức số người sử dụng nước trong nhà,
N= 612 (người)
 Qngđ = 91.8 (m3/ngđ)
2.1.4.1

Tính toán thủy lực đường ống:

Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước bên trong nhà bao gồm việc chọn đường kính
ống, chọn vận tốc nước chảy trong ống hợp lý và kinh tế, xác định tổn thất áp lực
trong các đoạn ống thuộc tuyến ống chính để tính Hnhct và Hb.
a. Chọn đường kính cho từng đoạn ống:
Đường kính ống được chọn theo vận tốc kinh tế. Với mạng lưới cấp nước trong
nhà, vận tốc kinh tế thường lấy như sau:
-

Đối với đường ống chính, ống đứng v= 0,5- 1,5 m/s

SV: Trần Thị Thanh An

-4-



ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

-

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Đối với các đường ống nhánh, ống dẫn nước sản xuất và trong trường hợp
chữa cháy, vận tốc tối đa có thể cho phép lên tới v≤ 2,5 m/s.

Như vậy, ta chọn vật liệu ống là ống nhựa tổng hợp, đường kính ống được
chọn dựa theo vận tốc kinh tế theo phụ lục 2 giáo trình cấp thoát nước trong
nhà, và được liệt kê trong các bảng tính toán thủy lực dưới đây.
b. Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống và cho tuyến tính toán bất lợi nhất:
Bảng 1: Bảng tính thủy lực cho ống nhánh

Tên dụng cụ vệ sinh
Đoạ
n
ống
Nướ
c
nóng

Hươn
g sen

1-2
2-3


Chậ

Chậ
u rửa
i
u rửa
mặt
rửa

1

-

1

1

1

Lưu
lượn
g tính
toán
qtt l/s

Đườn
g kính
ống D
mm


Vậm
tốc
trong
ống V
m/s

0,67

0,168

20

0,84

3,5

0,369

20

1,835

Tổn
thất
đơn
vị
1000
i


Chiề
u dài
Lm

Tổn
thất
dọc
đườn
g
h=i*l
m

1

0,079

0,65

0,261


i xí

1
1

Tổng
số
đượn
g

lượng
N

0

79,3
4
402,
1

Tính toán thủy lực cho tuyến ống bất lợi nhất của vùng II từ két nước mái
tới thiết bị vệ sinh bất lợi nhất.

Đoạn
ống
Nước
nóng
1-2

Bảng 2: Bảng tính thủy lực cho cấp nước lạnh vùng II cho tuyến bất lợi nhất
Tổng
Vận
Lưu
số
Đường
tốc
Tổn
lượn
Chiều
đượn

kính
trong
thất
Tên dụng cụ vệ sinh
g tính
dài L
g
ống D
ống đơn vị
toán
m
lượng
mm
V
1000i
qtt l/s
N
m/s
Chậ

Hươn
Chậ

u rửa
i
g sen
u rửa
i xí
mặt
rửa

79,33
1
0,67 0,168
20
0,84
1
8

SV: Trần Thị Thanh An

-5-

Tổn thất
dọc
đường
h=i*l m

0,079


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

2-3

1

1


1

1

1

0

3,5

0,369

20

3-4

5

5

5

5

5

5

20


0,866

40

4-5

5

5

5

5

5

5

20

0,866

40

5-6

5

5


5

5

5

5

20

0,866

50

6-7

10

10

10

10

10

10

40


1,232

50

7-8
8-9

20
20

20
20

20
20

20
20

20
20

20
20

80
80

1,775
1,775


50
50

9-10

25

25

25

25

25

25

100

2,003

63

10-11

30

30


30

30

30

30

120

2,214

63

11-12

35

35

35

35

35

35

140


2,412

63

12-13

35

35

35

35

35

35

140

2,412

63

13-14

50

50


50

50

50

50

200

2,951

63

14-15

50

50

50

50

50

50

200


2,951

63

15-16

50

50

50

50

50

50

200

2,951

63

1,83
5
1,03
9
1,03
9

0,66
3
0,94
2
1,36
1,36
0,92
1
1,06
7
1,16
5
1,16
5
1,42
6
1,42
6
1,42
6

402,14

0,65

0,261

48,7

2,5


0,122

48,7

0,3

0,015

16,64
4

5

0,083

31,14

6,9

0,215

59,525
59,525
22,36
3

8,7
1,8


0,518
0,107

0,3

0,007

29,236

7

0,205

34,1

0,3

0,01

34,1

6,7

0,228

0,6

0,029

2,7


0,131

2,5

0,122

48,67
9
48,67
9
48,67
9

Tổng

-

Tính toán tuyến ống bất lợi nhất cho vùng I từ két nước mái tới thiết bị vệ
sinh bất lợi nhất.

-

SV: Trần Thị Thanh An

-6-

2,132



ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Bảng 3: Bảng tính thủy lực cho cấp nước lạnh vùng I cho tuyến bất lợi nhất
Tổng Lưu
số
lượn
đượn
g
g
tính
lượng toán
N
qtt l/s

Tên dụng cụ vệ sinh
Đoạn
ống
Nướ
c
nóng
1'-2'

Hươn
g sen

Chậu
rửa
mặt


Chậ
u
rửa


i
rửa

Đườn
g kính
ống D
mm

Vận
tốc
trong
ống
V
m/s

Tổn thất
đơn vị
1000i

Chiề
u dài
Lm

Tổn

thất
dọc
đườn
g
h=i*l
m

79,338

1

0,079

402,14

0,65

0,261

39,908

2,5

0,1

39,908

0,3

0,012


12,12

5

0,061

25,5

6,9

0,176

48,204

8,7

0,419

48,204

1,8

0,087

59,525
59,525
38,9
38,9
38,9


0,3
3,7
17,1
2,7
2,5
Tổng

0,018
0,22
0,665
0,105
0,097
2,3


i xí

1

0,67

0,168

20

2'-3'

1


1

1

1

1

0

3,5

0,369

20

3'-4'

4

4

4

4

4

4


16

0,774

40

4'-5'

4

4

4

4

4

4

16

0,774

40

5'-6'

4


4

4

4

4

4

16

0,774

50

6'-7'

8

8

8

8

8

8


32

1,099

50

7'-8'

16

16

16

16

16

16

64

1,576

50

8'-9'

16


16

16

16

16

16

64

1,576

50

9'-10'
10'-11'
11'-12'
12'-13'
13'-14'

20
20
40
40
40

20
20

40
40
40

20
20
40
40
40

20
20
40
40
40

20
20
40
40
40

20
20
40
40
40

80
80

160
160
160

1,775
1,775
2,599
2,599
2,599

50
50
63
63
63

0,84
1,83
5
0,92
9
0,92
9
0,55
4
0,84
1,20
3
1,20
3

1,36
1,36
1,25
1,25
1,25

Từ bảng 2 và 3 ta thấy hIInước cho vùng I để đảm bảo áp lực tự do và lưu lượng của các thiết bị giữa các vùng.

SV: Trần Thị Thanh An

-7-


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

2.1.5. Đồng hồ đo nước:
Chọn đồng hồ đo nước:
Khi chọn đồng hồ đo nước cần phải dựa vào khả năng vận chuyển của nó. Khả
năng vận chuyển của mỗi loại đồng hồ đo nước sẽ khác nhau và thường biểu thị bằng
lưu lượng đặc trưng của đồng hồ tức là lưu lượng nước chảy qua đồng hồ tính bằng
m3/h, khi tổn thất qua đồng hồ là 10 m. Chon đồng hồ đo nước phải thỏa mãn các điều
kiện sau:
-

Điều kiện 1:
Qngđ≤ Qđtr
Trong đó:

Qngđ- lưu lượng nước ngày đêm của ngôi nhà, Qngđ=91.8 m3/ngđ.
Qđtr- lưu lượng đặc trưng của đồng hồ đo nước, m3/h.

-

Điều kiện 2:
Qmin ≤ Qtt ≤ Qmax
Trong đó:
Qtt- lưu lượng tính toán của ngôi nhà (l/s), Qtt= 4.17 l/s
Qmin- giới hạn nhỏ nhất, là độ nhạy của đồng hồ, l/s
Qmax- giới hạn lớn nhất, là lưu lượng lớn nhất cho phép đi qua đồng hồ mà
không làm đồng hồ hư hỏng và tổn thất quá lớn.
Để thỏa mãn hai điều kiện trên, dựa vào TCVN 4513-1998 thiết kế hệ
thống cấp thoát nước trong nhà ta chọn được đồng hồ loại tuốc bin trục
ngang cỡ D=80mm, Qđtr=250 m3/h, Qmax=22 l/s, Qmin=0.7 l/s
Xác định tổn thất qua đồng hồ đo nước
Công thức xác định tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước:
hđh=S* Qtt
Trong đó: Qtt=4.17 l/s
S – sức kháng của đồng hồ đo nước, loại đồng hồ
tuốc bin cỡ D= 80 mm => S= 2.07*10^-3
 hđh=2.07*10^-3*4.172= 0.036 (m)
Theo quy phạm, trường hợp sinh hoạt thông thường với loại đồng hồ loại

tuốc bin thì hđh< 1÷1.5 m
SV: Trần Thị Thanh An

-8-



ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

 loại đồng hồ được chọn trên là hợp lý.
Cấu tạo của nút đồng hồ đo nước như sau:
1- Đồng hồ loại tuốc bin cỡ D=80 mm
2- Van xả nước
3- Van khóa nước
4- Ống dẫn nước vào
3

1
2

4

2.1.6. Két nước mái:
a. Xác định dung tích két nước mái:
-

Dung tích toàn phần của két nước mái được xác định như sau:
Wk=K(Wđh+ Wcc)
Trong đó:
K: hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy két
nước, K=1.2÷1.3, chọn K=1.3
Wđh- dung tích điều hòa của két nước, ta sử dụng máy bơm tự động nên
Wđh ≥ 5% Qngđ, chọn Wđh=10% Qngđ=10%*91.8=9.18 m3
Wcc- dung tích nước chữa cháy, trong phạm vi đồ án chỉ tính toán két
nước mái dùng cho sinh hoạt nên Wcc=0.

 Wk=1.3*9.18=11.934 m3
 Chọn Wk= 12 m3.

Kích thước két nước đước thiết kế như sau: dài=4 m, rộng =2 m và cao= 1,5m.
Tuy nhiên để thỏa mãn điều kiện cấu tạo thi chiều cao của két nước mái được xây
dựng là 1.8 m
b. Xác định chiều cao đặt két nước mái:
Chiều cao đặt két được xác định trên cơ sở bảo đảm áp lực để đưa nước, tạo
ra áp lực tự do đủ ở thiết bị vệ sinh bất lợi nhất trong trường hợp dùng nước
lớn nhất.
SV: Trần Thị Thanh An

-9-


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Như vậy két nước phải có đáy đặt cao hơn thiết bị vệ sinh bất lợi nhất 1
khoảng bằng tổng áp lực tự do ở thiết bị vệ sinh bất lợi nhất và tổn thất từ két
đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất.
Công thức tính chiều cao đặt két nước mái:
Hk=htd+∑hdđ+hcb+H
Trong đó:
htd: áp lực tự do của thiết bị vệ sinh bất lợi nhất, là áp lực tại đầu vòi hương
sen cao nhất, xa nhất của vùng II, lấy htd=3m
∑hdđ: tổng tổn thất dọc đường của đoạn ống từ đầu vòi hương sen đến đáy
két nước mái, theo bảng 3 ở trên ta có ∑hdđ=2.083 m
hcb: tổn thất áp lực cục bộ trên tuyến bất lợi nhất, hcb=20÷30% ∑hdđ

chọn hcb=30%∑hdđ=30%*2.132=0.64 m
H: cao độ của đầu vòi hương sen trên sơ đồ cấp nước, H=32.6+1.8=34.4
m
 Hk=3+2.132+0.64+34.4=40.172 m
Chiều cao sàn mái là: hs=35.9+0.6=36.5 m
Vậy két nước mái đặt cách sàn mái là x= 40.172-36.5=3.672 m
c. Vị trí đặt két nước và cấu tạo két nước:
Lợi dụng kết cấu nhà, ta đặt két nước trên lồng cầu thang, với chiều cao hầm
mái là 2.5m, để đảm bảo áp lực cho mọi thiết bị vệ sinh thì ta cần đặt két cách
sàn 3.672 m. Vậy ta cần đặt két trên chân đế cao 1.172 m.
Cấu tạo két nước bao gồm: van phao hình cầu, đường ống tới, đường ống ra,
ống xả cặn, ống tràn và các thiết bị van khóa, van 1 chiều, thiết bị báo,… đảm
bảo theo quy định.
2.1.7. Áp lực cần thiết của nhà:
Bảng tính thủy lực cho tuyến bất lợi cấp nước lạnh của vùng II:

Đoạn
ống

Bảng 2: Bảng tính thủy lực cho cấp nước lạnh vùng II cho tuyến bất lợi nhất
Tên dụng cụ vệ sinh
Tổng Lưu Đường Vận
Tổn
Chiều
số
lượn
kính
tốc
thất
dài L

đượn g tính ống D trong đơn vị
m
g
toán
mm
ống
1000i
lượng qtt l/s
V
SV: Trần Thị Thanh An

- 10 -

Tổn thất
dọc
đường
h=i*l m


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh
N

Nước
nóng
1-2

Hươn
g sen


Chậ
Chậ
u rửa
u rửa
mặt


i
rửa

m/s


i xí

1

0,67

0,168

20

2-3

1

1


1

1

1

0

3,5

0,369

20

3-4

5

5

5

5

5

5

20


0,866

40

4-5

5

5

5

5

5

5

20

0,866

40

5-6

5

5


5

5

5

5

20

0,866

50

6-7

10

10

10

10

10

10

40


1,232

50

7-8
8-9

20
20

20
20

20
20

20
20

20
20

20
20

80
80

1,775
1,775


50
50

9-10

25

25

25

25

25

25

100

2,003

63

10-11

30

30


30

30

30

30

120

2,214

63

11-12

35

35

35

35

35

35

140


2,412

63

12-13

35

35

35

35

35

35

140

2,412

63

13-14

50

50


50

50

50

50

200

2,951

63

14-15

50

50

50

50

50

50

200


2,951

63

15-16

50

50

50

50

50

50

200

2,951

63

0,84
1,83
5
1,03
9
1,03

9
0,66
3
0,94
2
1,36
1,36
0,92
1
1,06
7
1,16
5
1,16
5
1,42
6
1,42
6
1,42
6

79,33
8

1

0,079

402,14


0,65

0,261

48,7

2,5

0,122

48,7

0,3

0,015

16,64
4

5

0,083

31,14

6,9

0,215


59,525
59,525
22,36
3

8,7
1,8

0,518
0,107

0,3

0,007

29,236

7

0,205

34,1

0,3

0,01

34,1

6,7


0,228

0,6

0,029

2,7

0,131

3,672

0,179

48,67
9
48,67
9
48,67
9

Tổng

Áp lực cần thiết của ngôi nhà được xác định theo công thức:
hctnh =hhh+ htd+ hđh+∑ hdđ+∑ hcb
Trong đó:
hhh- độ cao hình học đưa nước, hhh=Hk= 1+9.5-8.5+3.3*8+0.6+3.672=32.672m
htd- áp lực tự do cần thiết ở hương sen, htd=3 m
hđh- tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước, hđh= 0.036 m

∑hdđ – tổng tổn thất áp lực dọc đường theo tuyến bất lợi nhất, ∑hdđ=2.189 m
∑hcb- tổng tổn thất áp lực cục bộ, ∑hcb=30%∑hdđ=30%*2.189=0.657 m
SV: Trần Thị Thanh An

- 11 -

2,189


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

 hctnh =32.672+3+0.036+2.189+0.657= 38.554 m
 hctnh < hsb=40 m
Vậy sơ đồ hệ thống cấp nước đã chọn đảm bảo cấp nước cho mọi thiết bị
vệ sinh trong nhà.
2.1.8. Máy bơm:
Máy bơm dùng để tăng áp lực dẫn nước từ bể chứa nước đến các thiết bị vệ sinh
và két nước.Máy bơm phổ biến nhất là loại bơm ly tâm trục ngang chạy bằng điện.
Chọn máy bơm dựa vào hai chỉ tiêu cơ bản sau:
-Lưu lượng của máy bơm Qb (m3/h hoặc l/s)
-Áp lực toàn phần của máy bơm Hb (m).
 Lưu lượng bơm tính toán theo theo chế độ mở máy bơm đóng mở tự động.
Qb
Wđh = 2n (m3) => Qb = 2.n.Wđh
Trong đó:
• Qb là công suất của máy bơm,
• n là số lần mở máy bơm trong một giờ, n = 2 - 4 (lần), chọn n = 2 (lần).
• Wđh: Dung tích điều hòa của két nước,Wđh = 12 (m3).

 Qb = 12×2×2 = 48 (m3/h) = 13,3 (l/s)
 Áp lực cần thiết của bơm là áp lực để có thể đưa nước từ bể chứa đến đỉnh két
nước trên hầm mái:
Hb= hctnh – hngmin = 38.554 – 9 =29.554 m
Vậy ta chọn hai máy bơm, một máy công tác, một máy dự phòng có thông số
cột áp như sau:
Hb = 29,554 (m).
Qb = 13,3 (l/s).
Tra sổ tay máy bơm trạm bơm ta chọn loại máy phù hợp, ta chọn máy bom ly tâm
2 cửa nước vào 12

SV: Trần Thị Thanh An

-13.

- 12 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Chương 3. Tính toán hệ thống cấp nước nóng
3.1. Sơ đồ hệ thống cấp nước nóng:
Đối với hệ thống cấp nước nóng, do hình thức sử dụng nước nóng dùng vòi trộn,
nguồn cấp nhiệt cho hệ thống là điện cục bộ nên sơ đồ cấp nước nóng có nồi đun
nước nóng, đường ống dẫn từ nồi đến điểm dùng nước để hoà trộn với nước lạnh.
Nước nóng được đun bằng điện và hình thức sử dụng là vòi trộn nên việc tính
toán nước nóng đơn giản.
Mỗi phòng đặt một bình đun lấy nước trực tiếp từ vòi cấp nước lạnh và sẽ có

một vòi dẫn nước nóng xuống trộn với vòi nước lạnh để dùng.
3.2. Tính toán chọn thiết bị đun:
3.2.1. Xác định lượng nhiệt tiêu thụ ngày đêm:
Lượng nhiệt tiêu thụ ngày đêm được xác định theo công thức:
nhµ
Wngd
= qn × ( t n – t 1 ) × N
Trong đó:
qn: Tiêu chuẩn dùng nước nóng đơn vị, qn = 60 (l/ng. đ )
tn: Nhiệt độ nước nóng yêu cầu, tn = 650C
t1: Nhiệt độ nước lạnh, t1 = 200C
N: Số người được phục vụ, N = 612 (người) ⇒ Kh = 2,455
nhµ
Wngd
Do đó:
= 60× (65 − 20) × 612 = 1652400 ( Kcal/ngđ)

3.2.2. Xác định lượng nhiệt giờ lớn nhất
Lượng nhiệt tiêu thụ giờ max được xác định theo công thức:
K h × N × q n × (t n − t 1 )
nhµ
Wgiê ma x
24
=
Trong đó:
Kh : Hệ số không điều hòa dùng nước nóng, Kh= 2,455
K h × N × q n × (t n − t 1 )
nhµ
Wgiê ma x
24

Do đó:
=
= 169026.75 ( Kcal/h)
Công suất thiết bị đun nóng bằng điện được xác định theo công thức:
nhµ
Wgiê
ma x
169026.75
Nđ = 864 × η = 864 × 0,95 = 205.929 (KW)
(Với η = 0,95 là hiệu suất của thiết bị đun nước nóng)
Theo cách bố trí thiết bị trên mặt bằng ta có số thiết bị đun nước nóng trong toàn
bộ ngôi nhà là 90 (cái) nên công suất của một thiết bị đun bằng điện là:
SV: Trần Thị Thanh An

- 13 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

N

TB
dun

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

205.929
= 90
≈ 2.288(KW)


Nhiệt trở R của thiết bị đun khi dùng điện xoay chiều là:
N TB
dun
2
3
R = I × 3 cos ϕ (Ω)

Trong đó:
N TB
dun : Công suất thiết bị đun, KW
2.288
I: Cường độ dòng điện, A, từ công thức P = UIcosϕ ⇒ I = 220 × 0,9 = 0.0116

A
R: Điện trở của thiết bị, Ω

2.288
3
R = I × 3 cos ϕ = 12211.025 (Ω)
2

Dung tích thiết bị là:

q n × N 60× 612
QTB = 30 = 90 = 408 (l)
Từ R chọn được đường kính, chiều dài cần thiết của dây maixo, đồng thời dựa
vào công suất và lưu lượng thiết bị, tra Catalog sẽ chọn được thiết bị đun nóng cần
thiết.
Đường kính ống dẫn nước lạnh vào bình là D20, chất liệu nhựa tổng hợp
Đường kính ống dẫn nước nóng tới vòi trộn là D20, chất liệu nhựa tổng hợp có

khả năng chịu nhiệt (> 650C)
Vị trí đặt bình nước nóng treo trên tường, cách sàn 2,5 m.

SV: Trần Thị Thanh An

- 14 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Chương 4. Hệ thống thoát nước thải

4.1. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt
Hệ thống thoát nước bên ngoài là hệ thống thoát nước chung nên mọi nước thải
đều được đổ vào hệ thống này.
Nước thải từ các âu xí của các phòng được đưa chung vào một đường ống rồi dẫn
vào bể tự hoại để xử lý, phần nước sau xử lý được dẫn ra hệ thống thoát nước chung
của thành phố. Còn nước thải thu từ chậu rửa và sàn thì được dẫn vào một đường ống
đứng khác và đưa ra mạng thoát nước chung. Bể tự hoại được bố trí bên ngoài ngôi
nhà.
Nước mưa được dẫn bằng một hệ thống riêng ra mạng lưới thoát nước thành phố.
Ta sử dụng hệ thống thoát nước chung. Hệ thống thoát nước chung bao gồm các
ống đứng, ống nhánh tập trung nước thải ở các tầng qua ống tháo tới giếng thăm.
Mặt bằng hệ thống thoát nước thải trong nhà.
Sơ đồ không gian hệ thống thoát nước thải trong nhà. (theo bản vẽ)
4.2. Tính toán mạng lưới thoát nước trong nhà.
4.2.1. Xác định lưu lượng nước thải tính toán:
Công thức tính lưu lượng nước tính toán các đoạn ống thoát nước ở trong nhà ở

gia đình:
qth = qc + qdcmax
Trong đó:
qth: lưu lượng nước thải tính toán, l/s
qc: lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức:
qtt = 0, 2 × α N +KN(l / s )

SV: Trần Thị Thanh An

- 15 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

qdcmax: lưu lượng nước thải lớn nhất tính toán trong các thiết bị vệ sinh có
lưu lượng nước thải lớn nhất của đoạn ống tính toán, lấy theo bảng 4-1- giáo
trình CTNTN như sau:
- Chậu rửa bếp một ngăn qdc=0.37 l/s
- Chậu rửa mặt
qdc = 0.07 l/s
- Phễu thu nước sàn
qdc = 0,2 l/s
- Xí bệt
qdc = 1,4 l/s

d= 30 mm
d = 40 mm
d = 50 mm

d = 100 mm

Ống nhánh dẫn nước thải từ các thiết bị vệ sinh đều như nhau trong tất cả các
tầng do vậy ta tính 1 ống nhánh rồi lấy các ống nhánh khác tương tự.
Các ống nhánh đặt ở dưới sàn trong trần giả với độ dốc tính toán cụ thể và góc
nối với các ống đứng là 45o.
a.Tính toán ống nhánh.
-

Tính ống nhánh thu nước từ vòi tắm và chậu rửa mặt, chậu bếp và vòi rửa
α
qc= qtt = 0, 2 × N +KN(l / s )

Trong đó:

∑ N = 0,67 + 0,33 + 1 + 1 = 3 .

=>qc = 0,2*(3)1/2.15+0.003*3= 0.342 (l/s)
qdcmax : chậu rửa bếp là thiết bị có lưu lượng lớn nhất, tra bảng 4-1.
Ta có: qdcmax = 0,37 (l/s).
-

 qth = 0,342 + 0,37 = 0,712 (l/s).
Tính toán ống nhánh dẫn nước từ âu xí xuống ống đứng.
qtt = 0, 2 × α N +KN(l / s )

Trong đó:

∑ N = 0,5 .


 qc = 0,2*(0.5)1/2.15+ 0.003*0.5=0.146 (l/s)
qdcmax: Âu xí là thiết bị có lưu lượng lớn nhất, tra bảng 4-1.
Ta có: qdcmax = 1,4 (l/s).
 qth = 0,146+ 1,4 = 1,546 (l/s).
b. Tính toán ống đứng.
SV: Trần Thị Thanh An

- 16 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Lưu lượng tính toán xác định theo công thức
qth = qc + qmaxdc
Trong đó:
+ qth: Lưu lượng nước thải tính toán, (l/s)
+ qc: Lưu lượng nước cấp tính toán theo công thức nước cấp trong nhà, (l/s)
+ qmaxdc: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán lấy theo bảng 4-1 (GTCTNTN-trang120), (l/s)
-

Tính toán ống đứng T1.
Đoạn ống đứng T1 thoát nước cho 9 tầng, mỗi tầng thoát nước cho 1 chậu rửa

mặt, một phễu thu nước sàn (thu nước vòi rửa và vòi sen) và 1 chậu rửa nhà bếp.
Ta có tổng số đương lượng của 1 tầng là:

∑N


1Tang

= 0,67 + 0,33+1+1 = 3.

 Tổng số đương lượng của 9 tầng là ∑N9 tầng=3*9=27
 qc=qtt =0.2 + 0.003*27= 1.007(l/s)
qdcmax =0.37 l/s của chậu rửa nhà bếp là thiết bị có lưu lượng lớn nhất, tra bảng 41.

-

 qth = 1.007 + 0,37 = 1,377 (l/s).
Tính toán ống đứng T2:
Đoạn ống đứng T2 thoát nước cho 9 tầng mỗi tầng có 1 âu xí.
Nên tổng số đương lượng là:

∑N

= 9*0.5= 4.5

 qc = 0,2* + 0.003*4.5=0.416(l/s)
qdcmax = 1.4 (l/s).
 qth = 0.416 + 1.4 = 1.816 (l/s).
c.Tính toán ống xả.
Đây là đoạn ống chuyển tiếp từ cuối ống đứng dưới nền nhà tầng 1 ra giếng
thăm ngoài sân nhà (đối với các đoạn ống đứng thoát nước từ các chậu rửa, thoát
nước rửa sàn), và ra công trình xử lý cục bộ là bể tự hoại (đối với các đường ống
đứng thoát từ các âu xí).
+ Ống xả nối với T1: qth = 1.007 l/s
SV: Trần Thị Thanh An


- 17 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

+ Ống xả nối với T2: qth = 2,816 l/s
4.2.2. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước trong nhà:
a. Tính toán ống nhánh:
- Tính toán ống nhánh thu nước xám:
• Ta có qth= 0.712 l/s, chọn đường kính ống nhánh dẫn nước thải xám
là ống có kích thước D50, đường ống chất liệu nhựa tổng hợp.
• Tra bảng 4.3, ta có độ dốc cho phép là i tc=0.035 ; imin=0.025 và độ
đầy cho phép tối đa là h=0.5d
• Khả năng thoát nước của ống v=0.72m/s > 0.7 m/s
Vậy đường kính ống trên chon là hợp lý.
-

Tính toán ống nhánh thu nước đen:
• Chọn sơ bộ đường ống thoát nước âu xí là ống D100, itc=0.02,

imin=0.012; H/D= 0.5, vmin=0.7 m/s
• Với qth= 1.546 l/s, i=0.02, ta có v=0.702 l/s, H/D=0.322
Vậy đường kính ống nhánh nước thải đen chọn như trên là hợp lý.
b. Tính toán ống đứng:
- Ống đứng thu nước xám T1:
Chọn sơ bộ đường kính ống T1 là D75, ta có :
• Tra bảng 4.3, ta có độ dốc cho phép là itc=0.0275.

• qth= 1.377 l/s, i= 0.02 => khả năng thoát nước khi góc nối bằng 45 0
của ống đứng là 4.4 l/s
Vậy đường kính ống đã chọn là hợp lý.
-

Ống đứng thu nước đen T2 :
Chọn sơ bộ đường kính ống T2 là D100, ta có :
• Tra bảng 4.3, ta có độ dốc cho phép là itc=0.02
• qth= 2.816 l/s, i= 0.02 => khả năng thoát nước khi góc nối bằng 45 0

của ống đứng là 7.5 l/s
Vậy đường kính ống đứng trên được chọn là thỏa mãn.
c. Tính toán ống xả :
Theo quy định đường kính ống xả chọn D≥100 mm, ta chọn D=100mm. Tính
toán cho đường ống đứng T2 ta có :
• Chọn sơ bộ đường ống thoát nước âu xí là ống D100, itc=0.02, imin=0.012;
H/D= 0.5, vmin=0.7 m/s
• qth= 2.816 l/s, i= 0.02 => q= 3.72 l/s, v=0.93 m/s
Vậy đường kính ống chọn như vậy là hợp lý.
d. Ống thông hơi:
SV: Trần Thị Thanh An

- 18 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Ứng với qthmax=2.816 l/s, ta chọn sơ bộ đường ống thông hơi có D50, chiều cao

nhô khỏi sàn mái là 3m. Cần bố trí trên nóc thông hơi có 1 chóp hình nón để
che mưa bằng thép là dày 1÷1.5 mm và có cửa để thoát hơi.
4.3. Tính toán mạng lưới thoát nước sân nhà.
Với giả thiết điều kiện địa chất tốt chiều dài đường ống xả từ mép tường ngoài
đến giếng là 4m. Số dân sống trong ngôi nhà là 612 người, nên ta xây dựng 3 bể tự
hoại ở phía trước nhà để xử lý một phần nước thải trước khi xả ra mạng thoát nước
đường phố
Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống theo công thức:
qth = qc + qmaxdc
Trong đó:
+qth: Lưu lượng nước thải tính toán, (l/s)
+qc: Lưu lượng nước cấp tính toán theo công thức nước cấp trong nhà, (l/s)
+qmaxdc: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán lấy theo bảng 4-1(GTCTNTN-trang120), (l/s)
Ta có: qc = 0.2*+KN (l/s)
+ α : hệ số phụ thuộc vào chức năng của ngôi nhà lấy theo bảng 1-7 (trang 41Giáo trỡnh CTNTN), α = 2,15
+N: tổng số đương lượng của các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính toán
(bảng 1-3) – (GTCTNTN)
Sơ bộ ta chọn độ sâu chôn cống đầu tiên của đường ống thoát nước sân nhà là
0.6 m để đảm bảo độ dốc cho nước chảy từ bể tự hoại và chân ống đứng thoát nước ra
được giếng.
Toàn bộ tính toán được thể hiện trong bảng tính toán dưới đây.
4.3.1. Tính toán cho đường ống thoát nước xám:

Bảng 4: Thống kê lưu lượng nước thải xám từ các thiết bị vệ sinh

SV: Trần Thị Thanh An

- 19 -



ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Qc

Số thiết bị vệ sinh
Đoạn
ống
G1-G2
G2-G3
G3-G4
G4-G5
G5-G6
G6-G7
G7-G8
G8-G9
G9-G10
G10-GT

Chậu
rửa
mặt
9
18
27
36
45
54

63
72
81
90

Hương
sen
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90

Chậu rửa
bếp
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90


Vòi
rửa
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90

N
27
54
81
108
135
162
189
216
243
270

(l/s)

Qtt
(l/s)


1,007
1,441
1,787
2,089
2,363
2,618
2,857
3,085
3,303
3,513

1,377
1,811
2,157
2,459
2,733
2,988
3,227
3,455
3,673
3,883

Tính toán thủy lực đường ống thoát nước sân nhà ta tính tương tự như mạng thoát
nước ngoài phố. Đảm bảo yêu cầu không lắng không xói.
Kết quả bảng tính toán thủy lực cho dưới bảng sau đây:

Bảng 5: Bảng tính toán thủy lực cho đoạn ống thoát nước xám G1-GT
Đoạn
ống

1
G1G2
G2G3
G3G4
G4G5
G5G6
G6G7
G7G8

qtt
(l/s)

d
(mm)

i o/oo

2

3

4

5

6

7

8


1,377

100

25

0,738

0,286

0,0286

1,811

100

25

0,797

0,33

2,157

100

25

2,459


100

2,733

v(m/s)

h/d

h (m)

l (m)

h = i.l
(m)

Cốt mặt đất
Đầu

Cuối

9

10

11

3,6

0,0027


8,5

8,5

0,033

10,3

0,0082

8,5

8,5

0,835

0,363 0,0363

3,6

0,003

8,5

8,5

25

0,867


0,389 0,0389

0,3

0,0003

8,5

8,5

100

25

0,893

0,413 0,0413

7

0,0063

8,5

8,5

2,988

100


25

0,913

0,417 0,0417

0,25

0,0002

8,5

8,5

3,227

100

25

0,932

0,453 0,0453

10,6

0,0099

8,5


8,5

SV: Trần Thị Thanh An

- 20 -


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

G8G9
G9G10
G10GT
Nhập

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

3,455

100

25

0,947

0,471 0,0471

0,25

0,0002


8,5

8,5

3,673

100

25

0,96

0,488 0,0488

7

0,0067

8,5

8,5

3,883

100

25

0,973


0,504 0,0504

10

0,0097

8,5

8,5

Nhập

Nhập

Nhập

Nhập

Nhập

Nhập

4*8

Nhập

Nhập

Ghi chú: Tuyến cống nối theo đường mực nước


SV: Trần Thị Thanh An

- 21 -

3*6


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

4.3.2. Tính toán cho đường ống thoát nước đen:
-

Tính toán bể tự hoại 1,2: mỗi bể phục vụ cho N=162 người.

Thiết kế 2 bể tự hoại không có ngăn lọc. Ta tính toán thiết kế cho một bể.
Dung tích bể tự hoại xác định theo công thức:
Wb = Wn + Wc
Trong đó:
+ Wn: Thể tích toàn phần nước của bể, lấy bằng 1÷3 lần lượng nước thải trung
bình ngày đêm Qngđ, chọn Wn=2* Qngđth. Lượng nước thải trung bình ngày đêm
lấy là 80% lưu lượng cấp trong ngày đêm, Q ngđ. Tiêu chuẩn cấp nước là: 150
(l/người-ngđ)
Vậy ta có: Wn =*2*80%=38.88(m3/ngđ).
+ Wc: Thể tích cặn của bể, xác định theo công thức:
a.T .(100 − W1 ).b.c
.N
(

100

W
).
1000
2
Wc =

Trong đó:
+ a: Lượng thải trung bình của một người trong ngày, a = 0,6 (l/ng.ngđ)
+ T: Thời gian giữa hai lần xả cặn, chọn T = 180 (ngày) = 6 tháng
+ W1: Độ ẩm của cặn tươi, W1 = 95%
+ W2: Độ ẩm của cặn đó lờn men, W2 = 90%
+ b: Hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men, giảm 30%, b = 0.7
+ c: Hệ số kể đến việc giữ lại một phần cặn đã lên men khi hút cặn , để lại 20%,
c=1.2;
+ N: Số người sử dụng bể tự hoại, N = 162 (người)
Do đó:
Wc= *162= 7.35 (m3)
Vậy dung tích bể tự hoại là:
Wb = 38.88+7.35=46.23 (m3)
Kích thước của bể tự hoại: Thiết kết bể tự hoại có 3 ngăn (không có ngăn lọc),
hình chữ nhật.
Chọn độ sâu mực nước công tác H = 2 m, chiều rộng bằng 2.5m, dài 10m.
SV: Trần Thị Thanh An

22


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà


-

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Tính toán bể tự hoại 3: phục vụ cho 288 người:
Wn =*2*80%=69.12 m3/ngđ.
Wc= *288=13.06 m3
 W=69.12+13.06=82.18 m3
Bể được xây dựng là bể 3 ngăn không ngăn lọc. Kích thước như sau:
chiều cao H= 2m, chiều rộng =4.5m, chiều dài = 9.5m.

Diện tích bể 1: Ftt= 24 m3
Chọn chiều rộng bể là B = 2.5m.
Chiều dài bể là: L = (L1 + L2 + L3) = 4 + 2,5 + 2,5 m
Khi đó diện tích thực của bể là B×H×L = 2×3,65×9 = 65,7 (m3)

B = 2.5 m

L1=5m

L2=2,5m L3=2,5m
L = 10 m

Theo quy phạm thiết kế bể tự hoại loại 3 ngăn, dung tích ngăn 1 bằng 50% và
dung tích ngăn 2 còn lại mỗi ngăn 25%. Bể được thiết kế ở vách ngăn có:
- Nước vào và ra khỏi bể có đường kính D100.
- Cửa thông cặn có kích thước là 200 × 200 (mm).
- Cửa thông nước có kích thước là 150 × 150 (mm).
- Cửa thông khí có kích thước là 100 × 100 (mm).

- Chiều cao cửa thông nước bố trí ở chiều sâu bể là: (0,4 - 0,6)H.
Chọn bằng 0,5H = 0,5.2 = 1m
Diện tích bể 1: Ftt = 41 m3
Chọn chiều rộng bể là B = 4.5m.
SV: Trần Thị Thanh An

23


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

Chiều dài bể là: L = (L1 + L2 + L3) = 4.5 + 2,5 + 2,5 m
Khi đó diện tích thực của bể là B×H×L = 2×3,65×9 = 65,7 (m3)

B = 4.5 m

L1=4.5m

L2=2,5m L3=2,5m
L = 9.5 m

Theo quy phạm thiết kế bể tự hoại loại 3 ngăn, dung tích ngăn 1 bằng 50% và
dung tích ngăn 2 còn lại mỗi ngăn 25%. Bể được thiết kế ở vách ngăn có:
- Nước vào và ra khỏi bể có đường kính D100.
- Cửa thông cặn có kích thước là 200 × 200 (mm).
- Cửa thông nước có kích thước là 150 × 150 (mm).
- Cửa thông khí có kích thước là 100 × 100 (mm).
- Chiều cao cửa thông nước bố trí ở chiều sâu bể là: (0,4 - 0,6)H.

Chọn bằng 0,5H = 0,5.2 = 1m.
4.4. Tính toán thoát nước mưa trên mái nhà
4.4.1. Tính toán ống đứng: Diện tích phục vụ giới hạn
Diện tích phục vụ giới hạn lớn nhất của một ống đứng
20 × d 2 × Vp
ma x
ma x
Fgh
= ψ × h5
d: Đường kính ống đứng chọn d = 70 (mm)
Vp : Vận tốc phá hoại của ống chọn ống tôn, V p = 2,5 (m/s)
Ψ : Hệ số dòng chảy, do mái nhà không thấm nước nên Ψ = 1
h 5ma x : Chiều dày lớp nước mưa trong nhiều năm, ở Hà Nội h 5ma x = 15,9 (cm)
20 × 7 2 × 2,5
ma x
Fgh
= 1 × 15,9 = 154,09 (m2)
SV: Trần Thị Thanh An

24


ĐA: Cấp thoát nước trong nhà

GVHD: Thầy Nguyễn Thế Anh

2.1.2. Số lượng ống đứng cần thiết
Số lượng ống đứng cần thiết được tính theo công thức:
Fm ¸ i
554.3

ma x
F
n = gh = 154,09 = 3.6 (ống)
Thiết kế 4 ống đứng, diện tích thực tế phục vụ của mỗi ống đứng là
554.3
Fthực = 4 = 138.6 (m2)

Nước mưa sẽ được chảy đến ống đứng vào hệ thống ống đứng thoát nước
mưa mưa sân nhà và chảy ra hệ thống thoát nước đường phố (là hệ thống thoát
nước chung).
2.2. Tính máng dẫn nước XêNô
Lượng nước mưa tính toán chảy trên máng dẫn đến phễu thu:
ψ × Fthùc × h 5ma x
x
q ma
300
m¸i =
1 × 138.6 × 15,9
300
=
= 73.46(l/s)

Dựa vào lưu lượng tính toán, tra bảng tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát
nước ta có được kích thước của máng, từ đó ta thiết kế máng như sau:
Các thông số cơ bản của máng dẫn nước (XêNô)
Máng hình chữ nhật trát vữa
Chiều rộng máng:
b = 20 (cm)
Độ sâu đầu tiên của máng:
hđ = 5 (cm)

Độ dốc lòng máng:
i = 0,002
Độ đầy lớp nước trong máng:
h = 0,45
Vận tốc nước chảy trong máng:
V = 0,42 (m/s)
Độ sâu máng ở phễu thu:
hc = h đ + i × l
Với l là chiều dài đoạn mương từ điểm thu mưa xa nhất đến phễu thu nước
mưa, dựa vào việc bố trí các ống đứng thu mưa ta có l = 11,15 (m).
Do đó: hc = 0,05 + 11,15 × 0,002 = 0,0723 (m) = 7,23 (cm)
Nước mưa chảy từ ống đứng xuống dưới rãnh và tập trung vào giếng thăm
trước khi chảy vào mạng lưới thoát nước chung.

SV: Trần Thị Thanh An

25


×