Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.22 KB, 78 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

đIểm báo cáo thực tập

Điểm bằng
..
Điểm bằng số....
..

Giảng viên: PGS.TS.
Th.s.

Ký tên: -----------------------

Nguyễn Thị Hờng
Mai Thế Cờng

--------------------------

Mục lục
LờI NóI ĐầU
Phần I Quá trình hình thành và phát triển của
Công ty XNK tạp phẩm Hà Nội ( TOCONTAP)
I. Lịch sử hình thành
* Mô hình tổ chức quản lý của TOCONTAP
* Chức năng nhiệm vụ của Công ty
* Chức năng của các bộ phận và mối quan hệ
* Mặt hàng kinh doanh
* Thị trờng kinh doanh
* Phơng thức kinh doanh
II. Quá trình phát triển Công ty XNK tạp phẩm Hà Nội


* Sự biến động kim ngạch XNK của Công ty qua
* Cơ cấu mặt hàng và thị trờng
* Thị trờng tiêu thụ hàng mây tre đan của công ty
* Tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

Trang

5
8
8
11
11
13
16
16
17
17
21
25
32
35

1



Báo cáo thực tập tổng hợp
III. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
* Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999
* Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng
* Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000
* Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001
* Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002
* Phơng hớng hoạt động XNK năm 2003
Phần II :Đánh giá thực trạng hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty XNK tạp phẩm
I.Những thành tựu đạt đợc qua phơng pháp
* Thành tựu
* Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
II. Một số những hạn chế của Công ty trong thời gian qua
* Hạn chế
* Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
Phần III Một số giải pháp và kiến nghị và phơng
hớng hoạt động
I . Triển vọng XK của công ty XNK
* Triển vọng xuất khẩu
* Định hớng XK của công ty
II . Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
* Thâm nhập và phát triển thị trờng xuất khẩu
* Xác định đúng đắn chính sách sản phẩm
* Xác lập chính sách giá cả hợp lý

* Hoàn thiện chính sách phân phối
* Tăng cờng các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến
* Chiến lợc nhân sự
III. Một số kiến nghị đối với công ty, nhà nớc và các cấp
* Đối với công ty
* Đối với Nhà nớc và các cấp lãnh đạo
Kết Luận
TàI LIệU THAM KHảO
Nhận xét của giáo viên
Lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

37
38
41
42
45
50
56
59
59
59
60
60
62

63
63
64
64
67
71
71
71
72
74
74
80
83
85
87
88
89
89
93
95
97
98
99

2


Báo cáo thực tập tổng hợp
LờI NóI ĐầU
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong

nền kinh tế quốc dân. Đây là một trong những hoạt động không thể thiếu trong
chính sách thơng mại của các quốc gia, là bộ phận chủ yếu cấu thành nên chính
sách kinh tế đối ngoại trong chính sách ngoại giao của bất kỳ quốc gia nào.Đặc
biệt đối với các nớc đang phát triển, xuất khẩu hàng hóa đợc coi là mục tiêu
không thể xa rời để đa nền kinh tế phát triển. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn
tài chính cho hoạt động nhập khẩu, duy trì và thúc đẩy hoạt động nhập khẩu,
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ đảm bảo cho sự cân
bằng của cán cân thanh toán ngoại thơng và cuối cùng là đa nền kinh tế phát
triển lên các bậc cao hơn. Chính hoạt động xuất khẩu hàng hóa buộc các nhà
sản xuất trong nớc phải tìm mọi cách để hạ gía thành và nâng cao chất lợng sản
phẩm, đồng nghĩa với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng nớc ngoài. Xuất khẩu cho phép hạ giá bán ở thị trờng nội địa và tăng lợi ích
cao hơn cho ngời tiêu dùng.
Thực tế khách quan đã thừa nhận không có nớc nào phát triển đợc theo hớng biệt lập, tự cờng theo hớng Bế quan tỏa cảng, điều đó chỉ kéo dài sự bần
cùng, nghèo đói của một quốc gia. Đứng trên góc độ thế giới chúng ta nhận
thấy rằng thơng mại hàng hóa, dịch vụ với nớc ngoài cho phép một nớc tiêu
dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh
giới và khả năng sản xuất trong nớc đó dới chế độ tự cung tự cấp, không giao lu
buôn bán. Do kết quả của việc mở ra thơng mại giữa các nớc, thế giới có thể
tiến lên đờng cong về sản xuất cuả chính mình.
Hiện nay với nền kinh tế mở theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc, với những thách thức mới, thời cơ mới thì các doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng cần phải xem xét lại mình, đổi mới về
tổc chức và hoạt động kinh doanh trở thành một vấn đề bức bách. Trong tình
hình chung đó, Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) cũng
đóng góp một phần tích cực của mình vào hoạt động xuất nhập khẩu của cả nớc, với mặt hàng chủ chốt và truyền thống của dân tộc Việt Nam mặt hàng
mây tre đan, đồ gốm sứ mỹ nghệ. Với báo cáo thực tập tổng hợp này em xin đợc chuyển tải một cách chung nhất về toàn bộ hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội .Qua đó em xin đa ra đánh
giá về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời đề xuất
một số giải pháp và kiến nghị của mình.


Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

3


Báo cáo thực tập tổng hợp
Kết cấu của báo cáo bao gồm những nội dung sau:
Phần I: Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của
Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP).
Phần II: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP).
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị.
Do thời gian và trình độ nghiên cứu hạn hẹp bài viết không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô
giáo, các bác, các anh chị CBCNV Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội
( TOCONTAP) cùng toàn thể bạn đọc. Em xin chân thành cám ơn!
Qua đây em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn
Thị Hờng, thầy giáo Mai Thế Cờng, cô Bùi Thị Tuệ-giám đốc Công ty cùng
toàn thể các anh chị phòng Tổng hợp thuộc Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm
Hà Nội ( TOCONTAP) đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo
thực tập tổng hợp này.
Hà Nội ngày 16 tháng 3 năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Quang Nhật

Phần I

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất
nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội ( TOCONTAP).
I. Lịch sử hình thành
Cách đây 47 năm đúng vào ngày 5 tháng 3 năm 1956 Công ty xuất nhập
khẩu tạp phẩm Hà Nội ( TOCONTAP) đợc thành lập với tên gọi Tổng Công ty
nhập khẩu tạp phẩm theo quyết định số 62/BTNg-NĐ-KĐ do Thứ trởng Bộ
Thơng nghiệp Đặng Việt Châu ký. Sau một năm vào ngày 6 tháng 7 năm 1957,
Bộ trởng Bộ Thơng nghiệp Phan Anh ký quyết định số 312/BTNg-TCCB chính
thức đổi tên Công ty từ Tổng Công ty nhập khẩu tạp phẩm thành Tổng Công
ty xuất nhập khẩu tạp phẩm tên giao dịch của Công ty là VietNam National
Sundries Import and Export Corporation viết tắt : TOCONTAP.Tel :

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

4


Báo cáo thực tập tổng hợp
8254191,8256576.Fax :844 255917. Trụ sở chính: Số 36 Bà Triệu Hoàn
Kiếm Hà Nội. TàI khoản Tiền Việt :396111100005 Ngoại tệ :
362111370005 tại Vietcombank.
Trải qua 47 năm cùng với sự phát triển thăng trầm của đất nớc qua các thời
kỳ lịch sử TOCONTAP ra đời trong không khí thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp (1858-1954), thời kỳ khôi phục kinh tế đất nớc (1956-1957). thời
kỳ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng của Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH) (19611965), thời kỳ chiến tranh chống Mỹ (1965-1975) và thời kỳ đất nớc ta thống
nhất đi lên CNXH (1976-1990), cùng với thời kỳ đất nớc chuyển từ nền kinh tế

kế hoạch hóa tập trung CNXH sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
có sự quản lý của Nhà nớc (1990-nay). Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xuất
khẩu và nhập khẩu cho sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa xã
hội. Trong suốt 47 năm qua, ngay từ khi thành lập TOCONTAP đợc Bộ Thơng
nghiệp phân công giao nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng công
nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp tiêu
dùng, các vật liệu để sản xuất mặt hàng công nghệ phẩm
Năm 1956, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty là 10 triệu Rup,
đến năm 1964 kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên đạt con số 68,5 triệu Rup
và bắt đầu tách mặt hàng Thủ công mỹ nghệ (TCMN) trong đó có cả mặt hàng
mây tre đan thành Công ty ARTEXPORT. Đến năm 1977 khi kim ngạch xuất
nhập khẩu đạt đợc 227 triệu Rup / USD thì lại tách toàn bộ hàng dệt may thành
Công ty TEXTIMEX. Cuối năm 1985, TOCONTAP tách mặt hàng kim khí và
dụng cụ cầm tay thành MECENIMEX. Năm 1987 khi kim ngạch thực hiện đợc
là 60 triệu Rup/USD Công ty lại tách hàng da, giả da và giầy dép thành Công ty
LEAPRODEXIM. Cho đến năm 1990 chi nhánh TOCONTAP tại TP. Hồ Chí
Minh đợc tách hẳn thành một Công ty trực thuộc Bộ Thơng mại, ngay lập tức
kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty thấp hẳn so với 2 thập kỷ trớc. Tại quyết
định số 284/ TM-TCCB ngày 23 tháng 3 năm 1993 của Bộ Thơng mại đã đổi
tên Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm thành Công ty xuất nhập khẩu
tạp phẩm Hà Nội.
Trải qua hơn 47 năm phát triển và trởng thành, qua nhiều lần tách nhỏ cho
tới nay Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) đã trở thành
một trong 80 doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại.

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41


5


Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ I: Hệ thống tổ chức theo cơ cấu ngành Bộ Thơng Mại
Bộ Th ơng mại
Các Viện, Cục, Vụ

TOCONTAP

PETROLIMEX

BAROTEX

GENERALEXIM

INTIMEX

ARTEXPORT

CENTRIMEX

PROSIMEX

VITRANS

TECHNOIMPORT

TEXTACO


UPEXIM

TOCONTAP chịu sự quản lý của Bộ Thơng mại thông qua các Cục,
Vụ,Viện, đồng thời các Cục, Vụ, Viện có chức năng quản lý hỗ trợ, định hớng,
kiểm tra, giám sát các hoạt động của các Công ty. Các Công ty thuộc Bộ Thơng
Mại tham gia hoạt động kinh doanh trên rất nhiều lĩnh vực nh :
TOCONTAP: Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm.
BAROTEX: Công ty xuất khẩu mây tre đan Việt Nam.
GENERALEXIM: Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp .1
ARTEXPORT: Công ty xuất khẩu TCMN.
UPEXIM: Công ty xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp và nông sản
* Mô hình tổ chức quản lý của TOCONTAP

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

6


Báo cáo thực tập tổng hợp

Ban giám đốc

Các phòng quản lý

Các phòng kinh doanh


- Phòng tổng hợp.
- Phòng hành chính quản trị.
- Phòng tổ chức cán bộ.
- Phòng kế toán tài chính.
- Kho vận

- P. XNK số 1.
- P. XNK số 2.
- P. XNK số 3.
- P. XNK số 4.
- P. XNK số 5.
- P. XNK số 6.
- P. XNK số 7.
- P. XNK số 8

Các chi nhánh xí nghiệp.
- CN HảI Phòng.
- CN tp Hồ Chí Minh.
- Xí nghiệp TOCAN
- Các VPĐD tại nớc
ngoài

* Chức năng nhiệm vụ của Công ty:
- Chức năng
+ Chủ động tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng TCMN, sản phẩm dệt
may, da giầy
+ nhập khẩu vật t máy móc thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng, phơng tiện
vận tải phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và các đơn vị
khác.

+Tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu
+Nhận xuất nhập khẩu uỷ thác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
+Tổ chức thu gom mua hàng từ các chân hàng ngoài Công ty để phục vụ
cho xuất khẩu.
- Nhiệm vụ
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
theo quy chế hiện hành để khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vật t,
nguyên liêu, nhân lực và cơ sở sản xuất trong nớc nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất
khẩu tăng thu ngoại tệ cho Nhà nớc.
+ Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nớc giao, tự tạo nguồn vốn, quản lý
và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó.
+ Hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

7


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất , nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc để
cải tiến và ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng hàng hóa đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và nhu cầu xuất khẩu.
+ Thực hiện đúng chính sách cán bộ, bồi dỡng đào tạo không ngừng nâng
cao trình độ nghiệp vụ và các mặt cho CBCNV trong Công ty.
+ Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hôi bảo vệ môi trờng,
bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ chính trị an ninh quốc phòng.

Ngoài các yêu cầu về chức năng nhiệm vụ trên Công ty còn chủ động giao
dịch với các cơ quan trong và ngoài nớc để ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp
đồng dịch vụ với các đơn vị vận tải, bảo hiểm về hàng hóa xuất nhập khẩu trên
cơ sở chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc và của Bộ giao trong danh mục hàng hóa
đợc phép xuất nhập khẩu theo quy định, chế độ, thể lệ của Nhà nớc Việt Nam
và pháp luật quốc tế. Kết hợp chặt chẽ với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong
nớc để tìm hiểu nghiên cứu thị trờng và xây dựng hệ thống kho tàng bến bãi, tổ
chức việc tiếp nhận vận chuyển hàng hóa an toàn, giảm tối đa tỷ lệ hao hụt sản
phẩm
Nghiên cứu tình hình sản phẩm và giá cả của thị trờng trong và ngoài nớc,
tình hình lu thông các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh để có các biện pháp
tranh thủ về giá cả buôn bán có lợi nhất. Xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế
và nhập khẩu hàng tiêu dùng cần thiết, vật t thiết bị phụ tùng cho sản xuất, bảo
đảm công tác nhập khẩu đạt hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện các cam kết trong hoạt động mua bán ngoại thơng và hoạt động
liên quan khác, tuân thủ chính sách chế độ quản lý kinh tế quản lý xuất nhập
khẩu và chính sách đối ngoại
* Chức năng của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng
- Ban giám đốc: gồm Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và trợ lý giám đốc.
Đứng đầu Công ty là Tổng giám đốc đại diện cho Nhà nớc và CBCNV
trong Công ty tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách
nhiệm trớc Bộ Thơng Mại.
Phó Tổng giám đốc là ngời đợc Tổng giám đốc ủy quyền , duyệt phơng án kinh
doanh của Công ty , các chi nhánh, các phòng xuất nhập khẩu tổng hợp và các
phòng ban khác.
- Các phòng quản lý:

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT


Khoá 41

8


Báo cáo thực tập tổng hợp
TOCONTAP trớc kia có 10 phòng quản lý, năm 1992 đợc thu gọn còn 7
phòng và hiện nay còn có 4 phòng, đó là các phòng sau:
+ Phòng tổ chức cán bộ: Có chức năng tham mu cho giám đốc tổ chức bộ máy
quản lý cán bộ, lao động của Công ty theo nhiệm vụ nh sắp xếp, bố trí lao
động, thuyên chuyển điều động của TGĐ, đào tạo bồi dỡng trình độ nghiệp vụ
cho đội ngũ CBCNV trên cơ sở nắm vững các quy định về luật lao động, hợp
đồng lao động, tổ chức bảo vệ an toàn cho Công ty về an ninh chính trị, phòng
gian bảo mật. Quy hoạch về đào tạo tuyển dụng lao động theo nhiệm vụ của
sản xuất kinh doanh, giải quyết khiếu nại tố tụng và bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động.
+ Phòng tổng hơp : Tổng hợp các vấn đề đối nội, đối ngoại, về sản xuất
kinh doanh. Nghiên cứu tình hình kinh tế thế giới, tình hình giá cả trên thị trờng
nớc ngoài, những biến động về thị trờng, đề ra các chính sách thích ứng với
từng thị trờng, từng nớc , từng doanh nghiệp. Thông tin kịp thời các số liệu, tài
liệu trong và ngoài nớc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt
động của Công ty, tìm hiểu đối tác, phiên dịch và biên dịch các tài liệu phục vụ
cho kinh doanh, thẩm định và kiểm tra các phơng án kinh doanh xuất nhập
khẩu trớc khi trình ký, hớng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh và tổng hợp báo cáo theo tháng, quý, năm của Công ty, tổng hợp và phân
tích dữ liệu phát sinh cung cấp cho Tổng Giám Đốc (TGĐ) và các phòng quản
lý để kịp thời điều chỉnh hoạt động. Lập báo cáo tổng hợp của Công ty trình Bộ
chủ quản và các ngành liên quan, theo dõi đôn đốc các phòng kinh doanh xuất
nhập khẩu thông qua giấy phép, tờ khai khải quan để TGĐ nắm đợc tình hình
kinh doanh của các bộ phận, hàng tháng cung cấp số liệu thực hiện kim ngạch

xuất nhập khẩu (XNK) của từng đơn vị cho phòng kế hoạch hạch toán kinh
doanh và tính tiền lơng.
+ Phòng kế toán tài chính: Với chức năng giám đốc tiền tệ thông qua việc
kiểm soát và quản lý tiền vốn, tài sản của Công ty, có trách nhiệm hớng dẫn
nghiệp vụ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh về việc mở sổ sách theo dõi hoạt
động của đơn vị. Các số liệu thống kê, báo cáo, hạch toán nội bộ theo quy định
của Tổng Công ty và Bộ Tài chính, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính
của các phòng kinh doanh, kiểm tra phơng pháp kinh doanh đã duyệt và đối
chiếu từng chứng từ, giúp các đơn vị hạch toán chính xác, góp ý kiến và chịu
trách nhiệm với từng phơng án kinh doanh cụ thể, xác định lỗ lãi để tính trả lơng, thởng, phụ cấp cho các đơn vị, xây dựng quy chế phơng thức cho vay vốn
hay đi vay vốn, giám sát, theo dõi việc sử dụng vốn vay của Công ty và bảo

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

9


Báo cáo thực tập tổng hợp
hành vốn vay của Ngân hàng, nắm vững quá trình luân chuyển của vốn vay
nhằm ngăn chặn nguy cơ tồn đọng hoặc thâm hụt vốn, lập quỹ dự phòng để giải
quyết kịp thời các vấn đề phát sinh bất lợi, chủ động xử lý khi có sự cố thay đổi
về tổ chức nhân sự, lao động, chế độ khi có liên quan đến vấn đề về tài chính,
thanh quyết toán các đơn hàng xuất nhập khẩu, trích lập các quỹ từ lợi nhuận
còn lại, quỹ phát triển luôn để lớn hơn 50% và quỹ dự phòng ở mức 10%.
+ Phòng hành chính quản trị: Chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh
doanh quản lý hành chính, văn th lu trữ tài liệu, hồ sơ chung. Huy động xe, các

thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý điều hành và hoạt động kinh doanh
trong toàn Công ty hiệu quả và tiết kiệm. Đề xuất mua sắm trang thiết bị, đồ
dùng văn phòng, phơng tiện làm việc và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của
Công ty, sửa chữa bảo dỡng và bảo vệ an toàn cơ quan, duy trì thời gian làm
việc, điều hành tổ chức, hoạt động sinh hoạt công đoàn và đoàn thể, quản lý
điện báo, điện thoại và giữ vệ sinh môi trờng Công ty xanh sạch đẹp.
+ Kho vân: Có chức năng quản lý cất trữ hàng hóa xuất nhập khẩu của
Công ty, đảm bảo các điều kiện bảo quản tốt hàng hóa theo đúng quy định, quy
trình và nghiệp vụ kho trạm.
- Các đơn vị kinh doanh
+ Các phòng xuất nhập khẩu tổng hợp: Các phòng xuất nhập khẩu tổng hợp
của Công ty đợc đánh số từ 1 đến 8. Năm 2000, Công ty đã tổ chức sát nhập
phòng số 5 vào phòng số 8. Vì vậy hiện nay Công ty có tất cả 7 phòng kinh
doanh xuất nhập khẩu, các phòng này trực tiếp kinh doanh theo cơ chế khoán,
chuyên xuất nhập khẩu các mặt hàng mang tính tổng hợp theo kế hoạch hàng
năm của Công ty đa ra.
+ Chi nhánh tại Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh: Đợc thành lập để mở rộng
mạng lới kinh doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh và thu thập thông tin, hỗ
trợ các phòng xuất nhập khẩu tổng hợp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng,
làm công tác giao nhận hàng hóa tại cảng biển.
+ Xí nghiệp TOCAN: Đợc thành lập năm 1993, xí nghiệp là liên doanh giữa
TOCONTAP và bạn hàng Canada để sản xuất và tiêu thụ mặt hàng chổi quét
sơn
+ Ngoài ra TOCONTAP còn có 4 văn phòng đại diện tại các nớc CHLB
Nga, CHLB Đức, Hungary, Tiệp Khắc. Nhiệm vụ là giới thiệu và thúc đẩy quan
hệ thơng mại hàng hóa, thực hiện các giao dịch và xúc tiến ký kết hợp đồng
xuất nhập khẩu với các nớc bạn.

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật


Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

10


Báo cáo thực tập tổng hợp

* Mặt hàng kinh doanh.
TOCONTAP là Công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu tạp phẩm nên có
các mặt hàng rất đa dạng bao gồm các mặt hàng Nhà nớc giao, các mặt hàng
Nhà nớc cho phép và các mặt hàng không thuộc diện cấm xuất nhập khẩu. Các
mặt hàng truyền thống nhập khẩu của Công ty trong thời kỳ mới thành lập là
tiếp nhận các hàng viện trợ của các nớc, chủ yếu là các nớc thuộc hệ thống
XHCN cũ. Đó là những mặt hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm, các mặt hàng cần
thiết để phục vụ chiến tranh Mặt hàng XNK của Công ty đợc thay dổi theo
từng giai đoạn lịch sử và giai đoạn phát triển triển của đất nớc. Ngày nay mặt
hàng XK chủ yếu của Công ty bao gồm: mặt hàng giầy dép, may mặc, thêu ren,
sơn mài, đồ gỗ chạm khảm, mây tre đan Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
ngày càng đợc mở rộng. Ngoài các mặt hàng nh đã nêu trên Công ty còn XNK
phụ tùng ô tô, xe máy, thép, thiết bị bể bơi, thiết bị điện, điện tử, thiết bị khách
sạn văn phòng
Đối với dịch vụ: Công ty thực hiện các hoạt động quá cảnh, gia công sản
xuất, tái xuất hàng, chế biến hàng XK và giao nhận hàng XNK tại các biển Việt
Nam. Công ty còn liên doanh với Canada sản xuất tiêu thụ mặt hàng chổi quét
sơn, con lăn tờng, xây dựng nhà máy bia Kiến An để sản xuất tiêu thụ bia, nớc
ngọt, đầu t xây dựng nhà máy sản xuất mỳ ăn liền tại Lào
* Thị trờng kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh của Công ty đợc thực hiện trên phạm vi cả trong và

ngoài nớc. Các bạn hàng trong nớc chủ yếu là các Công ty, xí nghiệp, các đơn
vị sản xuất các đơn vị này không đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc
không có đủ nghiệp vụ, kinh nghiệm để xuất nhập khẩu trực tiếp hay không thể
tìm kiếm đợc thị trờng, đối tác. Công ty với thâm niên hoạt động lâu năm trong
lĩnh vực XNK,có thể nhận làm trung gian, thực hiện các nghiệp vụ nh xuất
XNK ủy thác, gia công uỷ thác. Các bạn hàng ở nớc ngoài của Công ty rất đa
dạng và phân tán ở trên nhiều nớc khác nhau, ngoài các thị trờng truyền thống
là hệ thống các nớc XHCN cũ. Công ty đã mở rộng sang nhiều thị trờng khác
nh :thị trờng Tây Âu (EU), Đông Âu, các nớc SNG, thị trờng ASEAN, Trung
Quốc, Mỹ, Nhật Hiện nay, Công ty còn khai thác đợc nhiều thị trờng tiềm
năng khác nh :thị trờng Hàn Quôc, thị trờng Mỹ La Tinh và các nớc Bắc Âu

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

11


Báo cáo thực tập tổng hợp
* Phơng thức kinh doanh.
Từ khi mới thành lập TOCONTAP đã áp dụng hầu hết các phơng thức kinh
doanh đợc sử dụng trong ngành ngoại thơng nh :tiếp nhận hàng viện trợ, hàng
mậu dịch đổi hàng và mua bán đối lu, giao dịch mua bán bù trừ,uỷ thác, hợp tác
gia công và XNK trực tiếp. Các phơng pháp kinh doanh của Công ty ngày càng
đa dạng và phong phú, đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi gắt gao hơn của nền kinh
tế thị trờng, đổi mới để phát triển. Trong hoạt động kinh doanh của Công ty có
bán buôn, bán lẻ, làm đại lý, sản xuất theo đơn đặt hàng nớc ngoài, nhận uỷ

thác XNK, liên doanh làm hàng XK. Tất cả những hoạt động trên đều nhằm cố
gắng đạt đợc những mục tiêu của chiến lợc kinh tế đã vạch ra và đáp ứng kịp
thời các nhu cầu đòi hỏi khác nhau trên thị trờng nớc ngoài.
II. Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu
tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP).
Trải qua các thời kỳ khác nhau, sự phát triển kinh doanh các mặt hàng XNK
của TOCONTAP đã không ngừng phát triển,đáp ứng tơng đối tốt các nhu cầu
của nền kinh tế và quốc phòng theo nhiệm vụ của từng giai đoạn đã đợc giao,
kết quả đó đã đợc phản ánh bằng những số liệu cụ thể sau:
-Thời kỳ 1958-1960: Đây là thời kỳ đất nớc ta vừa ra khỏi cuộc kháng
chiến chống Pháp. Trớc mắt là một nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu, hoạt động
XNK còn nhiều mới mẻ, bỡ ngỡ trong nền kinh tế nên doanh số đạt đợc không
cao. Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt đợc 28,7 triệu Rup, trong đó XK
là 10,7 triệu Rup, NK là 18 triệu Rup. Kim ngạch XK của Công ty chiếm
20,8% tổng kim ngạch XNK của cả nớc.
-Thời kỳ từ năm 1961-1965: Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 57,9
triệu Rup, trong đó XK đạt đợc 29,5 triệu Rup chiếm 51%, NK đợc 28,4 triệu
Rup chiếm 49%. Kim ngạch XNK của Công ty chiếm 33,4% tổng kim ngạch
XNK của cả nớc.
-Thời kỳ từ 1966-1970: Đây là thời kỳ giặc Mỹ đã bắt đầu đánh phá miền
Bắc nớc ta, Công ty đã phải chịu ảnh hởng nặng nề nhng với khí thế của chiến
thắng, CBCNV Công ty quyết tâm duy trì và đẩy mạnh kim ngạch XNK. Do
đó, kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt đợc 84,9 triệu Rup trong đó XK
đạt đợc 16,5 triệu Rup chiếm 19,496%, NK đạt đợc 68,4% triệu Rup chiếm
80,6%. Kim ngạch XK của Công ty chiến 33,5% tổng kim ngạch XK của cả nớc. Trong giai đoạn này chúng ta có thể thấy đất nớc đang trong tình trạng
chiến tranh đòi hỏi một lợng vật chất hàng hóa nhu yếu phẩm là rất lớn, trong

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT


Khoá 41

12


Báo cáo thực tập tổng hợp
khi đó sản xuất trong nớc bị đình đốn, phá hoại. Chúng ta đã phảI NK một khối
lợng lớn hàng hóa và bị giảm khả nặng xuất khẩu.
- Thời kỳ 1971-1975: Đất nớc ta đang trong giai đoạn cuối của cuộc chiến
tranh chống Mỹ cứu nớc. Tình trạng đó vẫn còn ảnh hởng không nhỏ tới hoạt
động sản xuất kinh doanh đặc biệt là hoạt động XNK. Kim ngạch XNK bình
quân mỗi năm đạt 114,8 triệu Rup, trong đó XK đạt 32,3 triệu Rup chiếm 28%,
NK đạt 82,5% triệu Rup chiếm 72% . Kim ngạch XNK của Công ty chiếm
39,4% tổng kim ngạch XNK của cả nớc.
- Thời kỳ 1976-1980: Đây là thời kỳ đất nớc ta đã hoàn thành thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Mỹ. Thời điểm đánh dấu sự kết thúc của 117 năm đất
nớc bị đô hộ, bị chiến tranh xâm lợc. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ đất nớc ta bớc vào giai đoạn phục hồi sau chiến tranh, khôi phục hậu quả
của bom đạn và từng bớc xây dựng cả nớc đi lên CNXH. Những năm 19761977 kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt đợc 217 triệu Rup, trong đó XK
đạt 75,7 triệu Rup chiếm 34,9% và NK đạt 141,3 triệu Rup chiếm 65,1%. Kim
ngạch XNK của Công ty chiếm 27,8% tổng kim ngạch XNK của cả nớc. Đây là
thời điểm đỉnh cao của TOCONTAP thì sang năm 1978 Công ty tách toàn bộ
hàng dệt may thành Công ty TEXTIMEX. Những năm 1978-1980, kim ngạch
XNK bình quân mỗi năm đạt 39,8 triệu Rup/USD trong đó XK đạt dợc 13 triệu
Rup chiếm 32,7%, NK đạt 26,8 triệu Rup/USD chiếm 67,3%.
- Thời kỳ 1981-1983: Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 64,3 triệu
Rup/USD trong đó XK đạt 27 triệu Rup chiếm tỷ trọng 42%, NK đạt 37,3triệu
Rup/USD chiếm 58%.
- Thời kỳ 1986-1990: Trong giai đoạn này đất nớc ta có sự chuyển đổi lớn

trong định hớng phát triển kinh tế xã hội. Mở cửa nền kinh tế và ban hành
luật đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên kim ngạch XNK bình quân mỗi năm của Công
ty cũng chỉ đạt ở mức 69,1 triệu Rup/USD trong đó XK đạt 33,1 triệu Rup
chiếm 48%, NK đạt 36 triệu Rup chiếm 52%.
- Thời kỳ 1991-1993: Thời kỳ này đất nớc ta mới thực sự bắt đầu đợc coi là
thời kỳ đổi mới nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN có sự quản lý của Nhà nớc. Do Công ty bị tách nhỏ nhiều lần, cùng cới
sự chia tách đó là hàng loạt cán bộ lãnh đạo, cán bộ kinh doanh có khả năng và
kinh nghiêm cũng chuyển đi .Với những mặt hàng và những thị trờng chủ yếu,
cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày một gia tăng. Kim ngạch của TOCONTAP

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

13


Báo cáo thực tập tổng hợp
bị thu hẹp lại, kim ngạch bình quân mỗi năm đạt 16,7 triệu USD trong đó XK
đạt 11,1 triệu USD chiếm 66,5 %, NK đạt 5,6 triệu USD chiếm 33,5%.
- Thời kỳ 1996-2000: Đây là giai đoạn nền kinh tế nớc ta tiếp tục phát triển
và vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Công ty đã
cố gắng tìm mọi biện pháp để phát triển và mở rộng thị trờng, mặt hàng cho
nên kết quả khả quan hơn so với 5 năm trớc. Kim ngạch XNK bình quân mỗi
năm đạt 21,72 triệu USD trong đó XK đạt 4,56 triệu USD chiếm 21%, NK đạt
17,16 triệuUSD chiếm 79%.
Nh vậy trong 43 năm qua (1958-2000) thì tổng doanh số XNK đạt 2.787,3

triệu Rup và USD trong đó XK đạt 968 triệu Rup/USD chiếm 34,7%, NK đạt
1.819,3 triệu Rup/USD chiếm 65,3%.
45 năm qua hoạt dộng kinh doanh của TOCONTAP trong điều kiện có nhiều
biến động về tổ chức, kinh tế, xã hội. Công ty đã liên tục phấn đấu từng bớc trởng thành. Cùng với Công ty phát triển trong thời gian qua đã có sự đóng góp
to lớn của hơn 10 ngời giữ chức vi TGĐ nh : Ông Nguyễn Duy Lợi, Ông
Nguyễn Duân, Ông Nguyễn Quốc Thái, Ông Nguyễn Trọng Vợng, Ông
Nguyễn Văn Nữ, Ông Phơng Ngọc Liên, Ông Vũ Phong, Ông Nguyễn Trinh
Khắc... mà ngày nay là Bà Bùi Thị Tuệ. Những ngời đã cả đời đóng góp cho sự
thành công của cách mạng cũng nh cho sự phát triển của TOCONTAP.
Trong quá trình thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh doanh Công ty không
ngừng hoàn thiện phơng pháp quản lý, đó là đòi hỏi mang tính tất yếu và khách
quan. Là một Công ty chuyên doanh XNK,TOCONTAP đã mở rộng thị trờng
kinh doanh với hơn 30 nớc trên thế giới. Hiện nay Công ty có đội ngũ cán bộ
kinh doanh và quản lý trên 120 ngời với 95 % tốt nghiệp đại học, 01 xí nghiệp
sản xuát với trên 250 công nhân, 01 khách sạn và 01 hệ thống cửa hàng bán lẻ,
02 chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Hai Phòng.
Từ những năm 1990 trở lại đây, trong thời kỳ đổi mới của đất nớc, công ty
đã gặp không ít khó khăn thách thức. Qua nhiều lần tách nhỏ, bạn hàng ít dần,
mặt khác do cơ chế quản lý mới của nhà nớc cho phép mọi thành phần kinh tế
đợc trực tiếp tham gia XNK đã lấy đi thế mạnh cuối cùng của công ty. Sự cạnh
tranh của bạn hàng trong và ngoài nớc ngày một lớn mạnh. Hiện tại mặt hàng
kinh doanh của Công ty quá manh mún, lại không có một đầu mối nào và nh
vậy công ty phải tự chống chọi, tự đổi mới, tự lột xác mình đã có thời điểm
công ty tởng chừng không thể đứng vững đợc nữa nh năm 1995, 1996, XNK
thấp, nội bộ không ổn định, thu nhập của ngời lao động thấp, một số cán bộ

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT


Khoá 41

14


Báo cáo thực tập tổng hợp
XNK giỏi đã bỏ công ty ra đi. Qua nhiều lần tự đổi mới, áp dụng cơ chế mới,
nâng cao tinh thần trách nhiệm và trọng dụng nhân tài. Kết quả là những năm
gần đây, kinh doanh phát triển hơn, đời sống CBCNV đi lên, nội bộ đoàn kết.
Tất cả đều đợc phản ánh qua các thành quả sau :
Bảng I.1 : thực hiện kim ngạch XNK
Đơn vị : Triệu USD
Nguồn : phòng tổng hợp TOCONTAP
Năm

Kim ngạch XNK

% So với kế hoạch

1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002

thực hiện
17,510
25,555

28,862
16,681
21,077
31,052
24,883

87.5%
102.2%
144%
111%
129%
155%
113%

Bảng I.2 : thực hiện kim ngạch XNK
Đơn vị : Triệu USD
Kim ngạch XNK

Năm
1999
2000
2001
2002

Thực hiện
XK
NK
4,543
12,003
4,875

15,696
11,778
19,274
5,854
19,029

% So với kế hoạch
XK
151%
113%
235%
106%

NK
100%
130%
128%
115%

Nguồn : phòng tổng hợp TOCONTAP
Bảng II : Thực hiện các chỉ tiêu tài chính
Đơn vị Triệu VNĐ
Năm

Doanh thu

1996
1997
1998
1999

2000
2001
2002

78.900
136.000
204.000
104.800
185.000
286.380
287.389

% Tăng trởng hàng
năm
-72%
50%
-49%
77%
55%
0%

Nộp ngân
sách
15.230
19.293
28.574
35.728
45.880
34.198
40.000


% Tăng trởng hàng
năm
-27%
48%
25%
28%
-25%
17%

Lợi nhuận

1.582
1.566
2.134
1.994
2.020
2.100
2.163

% Tăng trởng hàng
năm
--1%
36%
-7%
1.3%
4%
3%

.Nguồn : phòng tổng hợp TOCONTAP


Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

15


Báo cáo thực tập tổng hợp

Từ năm 1996 đến năm 2002 hoạt động kinh doanh của Công ty tăng trởng rõ rệt, cụ thể về lợi nhuận tăng 137%, nộp ngân sách tăng 301% và doanh
thu tăng 364%. Về vốn từ khi thành lập, Công ty không đợc cấp vốn trực tiếp,
thời kỳ bao cấp Công ty hoạt động bằng vốn vay ngân hàng 100%, trong quá
trình kinh doanh Công ty tự tích tụ vốn, đến năm 1991 số vốn đợc Bộ giao là
11,37 tỷ đồng, đến năm 2000 vốn của công ty bao gồm cả vốn cố định và vốn
lu động là 45,18 tỷ đồng bằng 397% năm 1991. Ngoài ra công ty còn tạo đợc
quỹ phát triển sản xuất và quỹ đầu t xây dựng cơ bản là 3,888 tỷ VNĐ. Đặc biệt
trong những năm vừa qua công ty đã có nhiều tiến bộ trong công tác quản lý
kinh doanh, năm 2000 công ty thành lập thêm 1 xí nghiệp liên doanh sản xuất
mỳ ăn liền tại CHDCND Lào, xí nghiệp đi vào hoạt động năm 2001. Công ty
liên tục tìm kiếm đối tác đầu t và liên doanh phát triển các dịch vụ.
* Cơ cấu mặt hàng và thị trờng
Ngay từ khi thnàh lập TOCONTAP đợc phân công kinh doanh XNK các
mặt hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp. Nhập khẩu các mặt hàng công
nghiệp tiêu dùng và nguyên vật liệu để sản xuất các mặt hàng công nghệ phẩm.
Mặt hàng kinh doanh của công ty đợc thể hiện ngay trong tên của công ty
Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội . Mặt hàng của công ty rất rộng, từ
các loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong đó có cả mây tre đan đến hàng dệt

may, hàng kim khí và dụng cụ cầm tay, hàng da, hàng giả da, giầy déphay
nói rộng hơn là những mặt hàng đợc nhà nớc giao và những mặt hàng kinh
doanh có thể mang lại cho công ty lợi nhuận mà pháp luật không cấm.
* Các nhóm mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty :
+ Hàng nông sản, lâm sản, thổ sản, hải sản.
+ Các loại gốm sứ cách điện, cách nhiệt dân dụng và mỹ nghệ
+ Da và các sản phẩm da từ mọi nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo
+ Sản phẩm của ngành dệt kim từ mọi nguồn nguyên liệu bông, tơ, lụa,
len cho các đối tợng nam nữ, già trẻ, thiếu niên, nhi đồng.
+ Giầy dép thành phẩm và bán thành phẩm các loại từ mọi nguồn nguyên
liệu tự nhiên và nhân tạo.
+ Quần áo dụng cụ thể dục thể thao.
+ Các loại thiết bị dụng cụ điện dân dụng và công nghiệp.
+ Các loại thiết bị dụng cụ dùng cho học sinh, trờng học.

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

16


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Các trang thiết bị dùng cho ngành điện ảnh, nhiếp ảnh, trờng trung học
cao đẳng vằ đại học.
+ Các loại máy thu thanh, thu hình, cát set, ghi âm, ghi hình, điều hoà
nhiệt độ, tủ lạnh
+ Các loại băng hình, băng ghi âm, băng nhựa, phim dùng trong điện ảnh,

nhiếp ảnh, phim kỹ thuật
+ Dụng cụ đồ chơi trẻ em bằng vải, gỗ, kim loại, hợp kim
+ Giấy bột từ mọi nguồn nguyên liệu.
+ Các loại sản phẩm thuỷ tinh cho công nghiệp y tế.
+ Dây cáp dùng cho thông tin liên lạc và phục vụ cho ngành điện lực chiếu
sáng.
+ Hàng bảo hộ lao động các loại dùng cho mọi đối tợng lao động, ở nhà
máy , nông trờng, dới nớc
+ Các loại dụng cụ dùng trong nhà ăn, gia đình khách sạn, văn phòng làm
từ mọi nguồn nguyên liệu (Inox, sắt, tráng men, thuỷ tinh, sứ, nhựa tổng hợp,
gỗ)
+ Và nhiều loại sản phẩm hàng hoá khác.
Đối với Công ty XNK tạp phẩm Hà Nội TOCONTAP, hoạt động kinh
doanh XK nhóm hàng mây tre đan thủ công mỹ nghệ góp phần làm tăng
đáng kể kim ngạch XK của Công ty, do đó thu nhập của cán bộ công nhân viên
trong Công ty đợc cả thiện, khoản nộp vào ngân sách nhà nớc cũng tăng lên.
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan XK là hàng truyền thống của
dân tộc, nghề này đã có ở Việt Nam từ rất lâu đời, cùng với thời gian đã đợc
phát triển ở nhiều vùng trên khắp cả nớc với đông dảo đội ngũ thợ thủ công có
tay nghề cao, sản xuất ra nhiều sản phẩm đẹp, đa dạng phong phú về chủng loại
và trở thành sản phẩm XK có giá trị. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ- hàng
mây tre đan góp phần phát huy lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú đa dạng của Việt Nam. Đồng thời làm tăng kim ngạch XK của cả nớc,
đóng góp một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách quốc gia. Mặt khác
việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ- hàng mây tre đan không đòi hỏi vốn đầu
t ban đầu lớn, tận dụng đợc trang thiết bị thô sơ, nhỏ nhẹ, cơ sở vật chất,
nguyên liệu, lao động tại địa phơng, khắc phục đợc hiện trạng khó khăn do
thiếu vốn. Đặc biệt thông qua việc XK hàng thủ công mỹ nghệ - hàng mây tre
đan mà nhiều nớc trên thế giới có nhận thức và hiểu biết thêm về văn hoá Việt


Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

17


Báo cáo thực tập tổng hợp
Nam, về con ngời Việt Nam, nâng cao vị thế của Công ty, tạo cơ hội để Công ty
mở rộng quan hệ bạn hàng, tạo thế và lực khẳng định chỗ đứng của mình trên
thị trờng thế giới không chỉ đối với Công ty mà còn đối với đất nớc và con ngời
Việt Nam .
Bảng III: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của
công ty từ năm 1987 2002
Đơn vị : USD
Năm
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

1999
2000
2001
2002

Kế hoạch
3.200.000
3.200.000
3.200.000
3.200.000
3.200.000
3.200.000
3.200.000
1.500.000
1.000.000
1.000.000
800.000
1.000.000
1.000.000
500.000
200.000
200.000

Thực hiện

% So với

% So với

2.000.000

3.210.000
2.900.000
2.599.000
1.753.000
1.295.900
902.551
689.400
345.000
601.478
1.000.000
1.056.300
500.000
152.000
182.842
220.000

kế hoạch
93.75
100.31
90.62
81.25
54.78
40.47
45.13
45.49
34.50
60.14
125.0
105.6
50

30.4
91.4
110

năm trớc
94
107
90
80
67
74
77
70
50
174
167
106
47.3
30.4
120.3
137

Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính-TOCONTAP
Năm 1986 kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty đạt 3,2
triệu USD. Và nếu lấy năm 1986 là năm cuối cùng thực hiện cơ chế kế hoạch
hoá và làm năm gốc thì từ năm 1987 kim ngạch XK hàng mây tre đan là 3 triệu
USD đạt 93,7 % so với kế hoạch. Năm 1988 là 3,21 triệu USD đạt 100 % so với
kế hoạch. Năm 1989 là 2,9 triệu USD đạt 90,62 % so với kế hoạch và năm 1990
là 2,599 triệu USD đạt 81,25% so với kế hoạchNhng sang năm 1991, do chịu
ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Hệ thống các nớc

XHCN và Liên Xô tan rã và một loạt các nhân tố khác đã làm cho việc XK nói
chung và XK hàng mây tre đan nói riêng của Công ty bị giảm hẳn chỉ còn
1.753.000 USD đạt 54,78 % so với kế hoạch. Tiếp tục từ năm 1991 đến 2002
kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này tiếp tục giảm mạnh. Năm 1992 là
1.295.900 USD đạt 90,47 % so với kế hoạch, năm 1993 là 902.551 USD chỉ

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

18


Báo cáo thực tập tổng hợp
bằng 28,2% so với năm 1986, năm 1994 là 689.400 USD bằng 21,54%, năm
1986 và năm 2000 kim ngạch xuống tới mức thấp nhất chỉ còn 141.809 USD
bằng 9,7% so với năm 1986. Nguyên nhân cơ bản chúng ta có thể thấy là từ
những năm 1990 trở lại đây, trong thời kỳ đổi mới của đất nớc, Công ty đã gặp
nhiều khó khăn thách thức. Qua nhiều lần tách nhỏ, bạn hàng của Công ty ít
dần đặc biệt là sau khi hệ thống các nớc XHCN và Liên Xô tan rã, Công ty đã
mất đi nhiều bạn hàng truyền thống, thị trờng bị co hẹp. Những năm gần đây cơ
chế quản lý mới của nhà nớc cho phép mọi thành phần kinh tế đợc tham gia
trực tiếp XNK những sản phẩm nhà nớc không cấp XNK, thủ tục thành lập
công ty đơn giản, không yêu cầu nhiều về vốn đã tạo ra cho Công ty nhiều đối
thủ cạnh tranh, lấy đi thế mạnh cuối cùng của Công ty là độc quyền cùng với
doanh nghiệp nhà nớc khác về XNK. Mặt khác kinh tế thế giới đang suy thoái
mạnh, nhiều cuộc khủng hoảng liên tiếp xảy ra nh cuộc khủng hoảng tiền tệ
năm 1997 trong khu vực. Kinh tế Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, Đông Âu suy thoái vào

những năm 2000 cùng với tình hình cấm vận và chiến tranh Irac.
Tuy nhiên từ năm 2001 trở lại đây tình hình xuất khẩu có khả quan hơn
TOCONTAP đã dần dần tìm thêm đợc thị trờng mới, kim ngạch xuất khẩu mây
tre đan tăng dần, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu là 220.000USD tăng 37% so
với năm trớc, vợt chỉ tiêu kế hoạch là 10%.
Biểu đồ I: % Tăng trởng kim ngạch xuất khẩu mây tre
đan của Công ty TOCONTAP từ năm 1987 đến năm 2002

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

19


Báo cáo thực tập tổng hợp

2001

99

97

95

93

91


89

% so với năm
tr ớc

1987

180
160
140
120
100
80
60
40
20
0

Tỷ trọng XK hàng mây tre đan của Công ty TOCONTAP so với tổng kim
ngạch XK thì mặt hàng này có sự thăng trầm rõ rệt. Chính điều này thể hiện rõ
sự biến động thị trờng truyền thống đã tác động sâu sắc tới việc XK nhóm hàng
mây tre đan của Công ty :

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41


20


Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng III: Tỷ trọng xuất khẩu hàng mây tre đan của
Công ty TOCONTAP từ năm 1987 đến năm 2002
Đơn vị : nghìn USD
Năm

1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002

Kim ngạch
XK hàng
mây tre đan
3.000

3.210
2.900
2.599,7
1.753
1.295,9
902,55
689,4
345
601,48
1.000
1.056
500
152
182,8
220

Tổng kim
ngạch XK

Tổng kim
ngạch XNK

Tỷ trọng 1
(%)

Tỷ trọng
2 (%)

16.114
24.831

53.637
43.270
28.463
11.419
6.820
5.546
3.050
4.792,1
5.000
3.570
4.543,3
4.875
11.777,8
5.853,8

60.842
58.453
78.337
76.142
36.320
15.465
12.332
10.956
8.710
17.510
25.555
28.862
16.547
21.077
31.052

24.883

18,62
12,93
5,4
6
6,2
11,35
13,23
12,43
11,31
12,55
20
29,13
11
3,12
1,38
3,76

26,3
42,28
68,47
56,83
78,37
73,84
55,3
50,62
35,02
27,37
19,59

12,37
27,45
23,7
37,93
23,53

Nguồn: Phòng tổng hợp - TOCONTAP
Tỷ trọng 1 : Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan/ Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Tỷ trọng 2: Kim ngạch xuất khẩu / Tổng kim ngạch XNK
Kim ngạch xuất khẩu nhóm mặt hàng mây tre đan cao nhất vào năm
1988 đạt 3.210.000 USD sau đó đến các năm 1987, 1990, 1991, 1992,
1998 và thấp nhất vào năm 2000 đạt 152.000 USD.
Tổng kim ngạch xuất khẩu: Cao nhất năm 1989 đạt 53.637.000 USD sau
đó đến các năm 1990, 1991, 1988, 1987, 1992, 1993, 1994 và thấp
nhất và năm 1995 đạt 3.050.000 USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: Cao nhất là năm 1989 đạt
78.337.000USD sau đó giảm dần đến các năm 1990, 1991, 2001 và
thấp nhất vào năm 1995 đạt 8.710.000USD.

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

21


Báo cáo thực tập tổng hợp

Ty trọng 2: Tỷ trọng xuất khẩu cao nhất trong tổng kim ngạch XNK vào
năm 1991 đạt 78,37% giảm dần trong các năm 1992, 1993, 2001, 2002
và thấp nhất vào năm 1998 đạt 12,37%.
Tỷ trọng 1 : Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng mây tre đan trong tổng kim
ngạch xuất khẩu đợc biểu diễn qua biểu đồ sau
Biểu đồ II: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng mây
tre đan so với tổng kim ngạch xuất khẩu từ
năm 1987 tới năm 2002 Công ty TOCONTAP

35
30
25
20
15

Tỷ trọng 1 (%)

10
5
Năm 1987 kim ngạch XK nhóm hàng mây tre đan là 3 triệu USD đứng
cao thứ0 hai về tổng kim ngạch XK nhóm hàng này từ năm 1987 trở lại đây so
với tổng1987
kim ngạch
đạt 18,62
% thuộc
những nhóm mặt hàng có XK
1990XK1993
1996
1999vào
2002


cao của TOCONTAP. Đến những năm 1988, 1989, 1990, 1991 thì u thế của
nhóm hàng này bắt đầu giảm rõ rệt so với những nhóm hàng XK khác ở Công
ty, năm 1988 là 12,93% năm 1989 là 6,2%. Mặc dù trong khi đó tổng kim
ngạch XK của Công ty từ năm 1987 đến năm 1990 là cao, bởi nhiều thị trờng
gồm Liên Xô cũ, Rumani, Hungari, Tiệp Khắc, Ba Lan, Bungari là những bạn
hàng quen thuộc, tiêu thụ một lợng hàng hoá lớn, chất lợng mẫu mã không yêu
cầu cao, năm 1988 cao nhất đạt 3.210.000 USD.
Bắt đầu từ năm 1991 do khu vực thị tròng truyền thống của công ty có sự
biến động cho nên tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan bị giảm
hẳn chỉ còn 1.753.000USD năm 1991, 345.000USD vào năm 1995. tổng kim
ngạch XNK của TOCONTAP năm 1991 cũng bị giảm rõ rệt chỉ còn
36.320.000USD(bằng 47,7% so với năm 1990 khi biến động thị trờng Liên Xô

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

22


Báo cáo thực tập tổng hợp
và Đông Âu cha xảy ra) năm 1995 là 8.710.000USD bằng 11,4% so với năm
1990, đây là năm thấp nhất trong giai đoạn này.
Thị trờng tiêu thụ hàng mây tre đan của Công ty TOCONTAP
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bất cứ
một mặt hàng nào muốn tiêu thụ đợc phải có thị trờng, thị trờng là nhịp cầu để

trao đổi, để mua bánvà làm cơ sở cho việc hoàn thiện sản phẩm. Thị trờngsẽ
quyết định số lợng,
chất lợng và giá
cả hàng hoá. Sản phẩm mây tre đan là sản phẩm luôn gắn với thị trờng và xuất
phát từ thị tròng, sản xuất theo yêu cầu thị hiếu của thị trờng.Tuy nhiên phát
hiện và nắm bắt đợc yêu cầu thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời gian đối
với từng chủng loại sản phẩm và nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu đó
lại là một công việc đầy khó khăn phức tạp, đòi hỏi công sức và tiền của nhất là
lúc khởi đầu trong hoạt động mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Trải qua trên 45 năm hoạt động XNK của Công ty và 15 năm kinh
doanh nhóm hàng mây tre đan, mặt hàng này đã trở nên gắn bó, quen thuộc với
hơn 30 nớc trên thế giới. Có thể thấy tình hình xuất khẩu nhóm hàng mây tre
đan của TOCONTAP theo các thị trờng và theo các năm qua bảng sau:
Bảng IV: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan theo thị trờng
Đơn vị :Rup/ USD
Nguồn :Phòng tổng hợp - TOCONTAP
Bảng trên đã chỉ ra rằng thị trờng xuất khẩu hàng mây tre đan của
TOCONTAP ngày càng đợc mở rộng theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá
quan hệ thị trờngvà quan hệ buôn bán với các nớc trên thế giới. Trên thực tế vấn
đề khó khăn của Công ty không phải là không có thị trờng mà là làm sao mở
rộng đợc thị trờng, duy trì và phát triển thị trờng tốt hơn. Công ty hiện tại có rất
nhiều thị trờng các nớc nhng doanh số nhỏ, đơn dặt hàng không ổn định qua
các năm. Ngoài thị trờng truyền thống là Nga, các nớc SNG và Đông Âu, Công
ty còn có thị trờng Nhật Bản, thị trờng các nớc Tây Âu, Bắc Âu, thị trờng Bắc
Mỹ, thị trờng Trung Đông, thậm chí cả thị trờng Trung Quốc. Đây là những thị
trờng lớn, thi trờng cơ bản có ảnh hởng mạnh tới hoạt động xuất khẩu hàng
mây tre đan của Công ty và một số mặt hàng chủ yếu khác.

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật


Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

23


Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng IV: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Công tyTOCONTAP
Đơn vị : Nghìn USD
Năm
Mặt
hàng

Mây
tre
đan
Chổi
quét
sơn
Hàng
nông
sản
Hàng
may
mặc
Hàng
khác
Tổng


1996
Kim
Tỷ
ngạch XK trọn
g
(%)
601.487
12.5

1997
Kim
Tỷ
ngạch trọng
XK
(%)

1998
Kim
Tỷ
ngạch trọng
XK
(%)

1999
Kim
Tỷ
ngạch trọng
XK
(%)


2000
Kim
Tỷ
ngạch trọng
XK
(%)

1000

20

1056

29.1

500

11

152

3.1

1100

23

1200

24


1225

34.7

1900

41.8

2440

50

650

13.6

700

15.4

300

13.4

245

5.4

430


8.8

480

10

500

10

200

5.5

0

0

430

8.8

1960.6

41

1600

31


794

22.2

1898.3

41.8

1423

29.2

4792.1

5000

3575.3

4543.3

4875

Nguồn : Phòng tổng hợp -TOCONTAP
Mặt hàng mây tre đan xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của TOCONTAP. Năm 1996 đạt 12,33% tổng kim ngạch xuất khẩu,
năm 1997 đạt 20%, năm 1998 đạt 29,13% và giảm xuống trong năm 1999 và
năm 2000 chỉ đạt lần lợt là 11% và 3,1%. Mặt hàng chổt quét sơn có kim ngạch
xuất khẩu tơng đối lớn và ổn định là do công ty có xí nghiệp sản xuất TOCAN
liên doanh với Canada nên hoạt động xuất khẩu sản phẩm của xí nghiệp ổn

định hơn. Trong khi đó, một số mặt hàng khác có kim ngạch và tỉ trọng luôn
biến động và có xu hớng biến động qua các năm.
*Tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng
Mặc dù có sự biến động về kinh tế, tiền tệ và mọi hoạt động khác, trong nớc
ngoài nứoc, trong khu vực cũng nh trên thế giới, TOCONTAP vẫn duy trì đợc
hoạt động kinh doanh, đảm bảo nhịp độ phát triển năm sau kí hợp đồng nhiều

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

24


Báo cáo thực tập tổng hợp
hơn năm trớc. Riêng số hợp đoòng trong hoạt động xuất khẩu mây đan đợc thể
hiện trong bảng sau:
Bảng V: Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu mây tre đanTOCONTAP
Đơn vị : USD
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002


Gía trị hợp đồng kí Gía trị thực hiện
kết
603.000
345.000
559.000
601.478
800.000
1.000.000
1.200.000
1.056.300
880.000
500.000
270.000
152.060
250.000
182.842
220.000
220.397
Nguồn : Phòng tổng hợp TOCONTAP .

Năm 1995 công ty đã kí kết đợc 76 hợp đồng XK hàng mây tre đan trị
giá 603.000 USD. Nhng do những biến động ở thị trờng nớc ngoài, công ty chỉ
thực hiện đợc 34 hợp đồng trị giá 345.000 USD. Năm 1996 vẫn chịu ảnh hởng
của năm 1995, nhng với quyết tâm và sự năng động của tập thể CBCNV trong
công ty, TOCONTAP đã thực hiện đợc 58 hợp đồng, trị giá 601.478 USD tăng
7,6% so với giá trị hợp đồng ký kết. Năm 1997 công ty cũng đã thực hiện vợt
mức 25% so với giá trị hợp đồng đã kí và mở rộng thêm đợc một số thị trờng
mới nh Đan Mạch, Achentina
Năm 1999 việc thực hiện hợp đồng bị giảm, đặc biệt là năm 2000 giá trị

hợp đồng thực hiện đợc chỉ còn 152.060 USD do một số hợp đồng đã kí kết với
các nớc châu á nhng không thực hiện đợc. Tuy nhiên, trong 2 năm tiếp theo
việc thực hiện hợp đồng có tăng nhẹ nhng vẫn còn quá nhỏ so với các năm trớc.
Tóm lại tổng kết quá trình phát triển trong 47 năm qua cho thấy khí thế
sản xuất kinh doanh trong toàn công ty không ngừng đợc đẩy mạnh, đã gần nh
chấm dứt tình trạng làm ăn theo bao cấp. Các CBCNV công ty tự giác làm việc,
lăn lộn trên thơng trờng, luôn lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu cho mọi
hoạt động của mình. Ngoài các bạn hàng cũ ở các nớc Châu Âu, Châu á, Công
ty đã mở rộng thị trờng sang các nớc Nam Mỹ nh: Chilê, Achentina, Braxin và
các nớc Trung cận đông Đặc biệt công ty là một trong những đơn vị kinh

Sinh viên: Nguyễn Quang Nhật

Chuyên ngành: KDQT

Khoá 41

25


×