Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sở hữu và chế độ sở hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.38 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I - mở đầu
Quan hệ sở hữu là một nội dung quan trọng nhất của quan hệ sản xuất.
Đó là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu hay nói cách
khác đó là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải. Do đó, cũng nh quan
hệ sản xuất, sự vận động của quan hệ sở hữu về hình thức, mức độ và phạm vi
không phải là ý muốn chủ quan của con ngời mà là khách quan do trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất quy định.
Đi theo sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội trong lịch sử, từ ph-
ơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản
chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản ta thấy tơng ứng với mỗi lực lợng sản xuất
thì cũng có các quan hệ sở hữu khác nhau, từ đó mà cũng tồn tại các quan hệ
sản xuất khác nhau. Tức là sự phát triển của sở hữu là một quá trình lịch sử tự
nhiên.
Trong điều kiện quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, do nền
sản xuất cha qua chủ nghĩa t bản nên trình độ xã hội hoá của lực lợng sản
xuất vẫn ở mức thấp. Trong nền kinh tế tất yếu còn tồn tại nhiều hình thức sở
hữu khác nhau. Tơng ứng với mỗi hình thức sở hữu này là các hình thức tổ
chức sản xuất kinh doanh khác nhau. Do đó, trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta hiện nay tất yếu tồn tại kinh tế nhiều thành phần.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II - Nội dung
1. Trớc hết, ta đi sâu làm rõ các khái niệm về sở hữu và chế độ sở
hữu.
Sở hữu là một phạm trù kinh tế cơ bản và xuất phát của kinh tế chính
trị học. Đó là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu của cải.
ở đây, quan hệ sở hữu không phản ánh mối quan hệ giữa ngời với vật mà nó
phản ánh quan hệ giữa ngời với ngời đối với vật.
Nội dung của quan hệ sở hữu đợc xét trên hai mặt.
- Thứ nhất: Xét về mặt pháp lý, sở hữu đợc luật pháp hoá thành các


quyền, bao gồm: quyền sở hữu, quyền định đạt, quyền chuyển nhợng, quyền
kế thừa... và cơ chế để thực hiện các quyền đó thì gọi là chế độ sở hữu.
- Thứ hai: Xét về mặt kinh tế, khi sở hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế,
nó gắn liền với lợi ích và thu nhập của chủ sở hữu đối với của cải, mang lại
thu nhập cho chủ sở hữu. Mỗi hình thức sở hữu mang lại hình thức thu nhập
khác nhau cho chủ sở hữu.
Sở hữu cổ phần thu nhập là cổ tức
Sở hữu ruộng đất thu nhập là địa tô
Khi quan hệ sở hữu đợc luật pháp hoá thành các quyền: quyền sở hữu,
quyền sử dụng, quyền định đoạt... và cơ chế để thực hiện các quyền đphát
sinh gọi là chế độ sở hữu. ở bất kỳ xã hội nào, chế độ sở hữu đều là vấn đề
căn bản nhất của chế độ kinh tế xã hội đó. Bởi vì nó là nội dung quan trọng
nhất trong quan hệ sản xuất, quyết định đến tính phù hợp của quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Chỉ có trên cơ
sở giải quyết đúng đắn vấn đề sở hữu mới có căn cứ để giải quyết các vấn đề
về động lực, vấn đề lợi ích kinh tế, vấn đề chính trị, vấn đề pháp quyền và các
vấn đề xã hội.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chúng ta cùng xem xét trong lịch sử, giai đoạn từ năm 1975 - 1986,
giai đoạn chúng ta mới thực hiện xong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở
miền Nam, cả nớc cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn này, do
chúng ta nôn nóng, chủ quan duy ý chí, muốn đi nhanh lên chủ nghĩa xã hội
mà chúng ta xoá bỏ hết các hình thức sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể. Do
không tính đến điều kiện kinh tế - xã hội của nớc ta ở giai đoạn đó nên chúng
ta đã bị sai lầm. Do chế độ sở hữu sai lầm nh vậy sẽ không giải quyết thoả
đáng các vấn đề về động lực, lợi ích kinh tế từ đó dẫn đến các khó khăn
về kinh tế cho đời sống dân c, nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển dẫn tới
hàng loạt các khó khăn về chính trị và các vấn đề xã hội khác. Qua đó mà ta
thấy đợc tầm quan trọng của việc giải quyết đúng đắn các vấn đề về sở hữu

trong bất cứ xã hội nào. Nhận thức đợc điều này, đến Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VI, trên quan điểm thẳng thắn, Đảng ta đã thừa nhận sai lầm trên;
chúng ta cho phép nền kinh tế tồn tại đa hình thức sở hữu trong thời kỳ quá
độ. Những thành tựu to lớn trong những năm đổi mới vừa qua đã chứng tỏ
tính đúng đắn của chế độ sở hữu ở nớc ta hiện nay.
Chế độ sở hữu bao gồm 3 nội dung:
- Thứ nhất là nội dung vật chất của sở hữu hay còn gọi là đối tợng của
sở hữu, nó bao gồm sở hữu t liệu tiêu dùng, sở hữu t liệu sản xuất, sở hữu
vốn, sở hữu chất xám, sở hữu bản quyền, sở hữu thị trờng...
- Thứ hai là nội dung kinh tế của sở hữu.
- Thứ ba là nội dung pháp lý của sở hữu.
Ba mặt trên của chế độ sở hữu thống nhất với nhau và chỉ có thể đảm
bảo tính thống nhất của ba mặt đó thì chế độ sở hữu mới phát huy đợc hiệu
quả và không trở thành hình thức.
Trong chế độ sở hữu, cần phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử
dụng t liệu sản xuất.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Trong nền kinh tế tự cung tự cấp và trong nền sản xuất hàng hoá nhỏ
thì quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất là đồng nhất với nhau. Đó
là sở hữu của những nông dân và thợ thủ công. Ngời sở hữu cũng là ngời sử
dụng t liệu sản xuất đó.
- Trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa thì quyền sở hữu và quyền sử dụng
t liệu sản xuất lại có những diễn biến đa dạng do sự xuất hiện của nhiều loạ
hình sở hữu, nhiều chủ thể sở hữu và các cấp độ khác nhau. Do đó, quyền sở
hữu và quyền sử dụng có thể thuộc về chủ thể duy nhất, cũng có thể là quyền
sở hữu thuộc ngời này nhng quyền sử dụng lại thuộc về ngời khác, tức là có
sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Thí dụ, trong chủ nghĩa t
bản, giai cấp địa chủ vẫn có quyền sở hữu đối với ruộng đất, nhng quyền sử
dụng lại thuộc về nhà t bản kinh doanh nông nghiệp thuê ruộng đất đó của

địa chủ. Nh vậy, giai cấp địa chủ đã chuyển quyền sử dụng ruộng đất sang
các nhà t bản kinh doanh nông nghiệp. Thí dụ khác nữa đó là trong hình thức
công ty cổ phần, quyền sở hữu vốn thuộc về các cổ đông, nhng quyền sử
dụng vốn (dùng vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh) lại tuộc về ban quản
trị. Tuy nhiên, trong hình thức doanh nghiệp t nhân t bản chủ nghĩa thì thông
thờng quyền sở hữu và quyền sử dụng thuộc về một chủ thể (nhà t bản tự bỏ
ra tiến hành sản xuất kinh doanh).
ở Việt Nam cũng nh ở nhiều nơi khác trên thế giới, khi nói đến chế
độ sở hữu thì thờng chỉ đề cập tới đối tợng sở hữu chủ yếu là chế độ sở hữu
thì thờng chỉ đề cập tới đối tợng sở hữu chủ yếu là t liệu sản xuất, nhng ngày
nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất hàng hoá dới tác động
mạnh mẽ của cuộc sống khoa học công nghệ hiện đại thì đối tợng sở hữu
cũng phong phú hơn. Ngoài sở hữu t liệu sản xuất còn sở hữu vốn, sở hữu
công nghệ, sở hữu thị trờng....
2. Vậy, vì sao chúng ta nói rằng sự hình thành, phát triển và biến
đổi của sở hữu là một quá trình lịch sử tự nhiên?
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh phần trên chúng ta đã làm rõ khái niệm sở hữu, sở hữu về t liệu sản
xuất là hình thái xã hội của sự chiếm hữu về t liệu sản xuất, là một nội dung
chủ yếu trong quan hệ sản xuất xã hội và nền sản xuất xã hội. Hình thức, mức
độ, phạm vi và tính đa dạng của sở hữu không phải do ý muốn chủ quan của
con ngời quyết định mà nó là một quá trình lịch sử tự nhiên. Điều đó có
nghĩa sự xuất hiện, tồn tại, phát triển và chuyển hoá các hình thức sở hữu về
t liệu sản xuất là do tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
quyết định.
a. Về mặt lý luận, theo Mác, sự biến đổi của các hình thức sở hữu đợc
quyết định bởi quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất. Ông đã dùng quy luật này để lý giải sự ra
đời và phát triển của 5 phơng thức sản xuất xã hội trong lịch sử và coi phơng

thức sản xuất xã hội là nhân tố có ý nghĩa quyết định.
Với t cách là những ngời sáng lập ra trờng phái kinh tế chính trị
Mácxít, Mác và Ănghen không phải chỉ một lần bàn về vấn đề sở hữu. Đặc
biệt trong tác phẩm "Tuyên ngôn Cộng sản", ông đã nhấn mạnh: "Chủ nghĩa
cộng sản không xoá bỏ của ai quyền chiếm hữu các của cải mà chỉ xoá bỏ
việc dùng những của cải ấy để nô dịch lao động của ngời khác". Để nhấn
mạnh quan điểm về sự biến đổi của các hình thức sở hữu nh là quá trình lịch
sử tự nhiên, Ăng hen khuyên rằng: "Không thể xoá bỏ ngay t hữu và thiết lập
ngay chế độ công hữu về t liệu sản xuất" bởi vì sự tồn tại của các hình thức sở
hữu là khách quan, do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quyết định.
b. Về mặt thực tiễn, ta đi sâu phân tích các chế độ sở hữu đã từng tồn
tại trong lịch sử tơng ứng với các phơng thức sản xuất nhất định.
- Trong phơng thức sản xuất Cộng sản nguyên thuỷ, chế đọ sở hữu là
sở hữu tập thể của các thị tộc và bộ lạc về t liệu sản xuất cũng nh của cải
kiếm đợc.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở chế độ cộng sản nguyên thuỷ, hình thức sản xuất chủ yếu là săn bắn,
hái lợm, công cụ sản xuất rất thô sơ, chủ yếu là cung tên, rìu đá. Tổ chức xã
hội dới hình thái các thị tộc, bộ lạc. Do đặc điểm tổ chức xã hội và trình độ
phát triển của sản xuất rất thấp nh vậy nên hình thức sở hữu trong xã hội cộng
sản nguyên thuỷ đó là sở hữu tập thể và các t liệu sản xuất và từ đó cũng sở
hữu tập thể về thức ăn, của cải kiếm đợc. Mọi ngời trong bộ lạc đều phải đi
săn bắn, hái lợm đem về trong các hang đá, và cùng ăn, cùng hởng. Nh vậy, t-
ơng ứng với trình độ phát triển rất thấp của lực lợng sản xuất trong phơng
thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ là chế độ sở hữu tập thể của các thị tộc,
bộ lạc về các t liệu sản xuất (chú ý phân biệt chế độ sở hữu tập thể này với
hình thức sở hữu tập thể trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay, chúng
khác nhau rất nhiều về trình độ xã hội hóa của lực lợng sản xuất).
Khi các công cụ sản xuất dần phát triển, lực lợng sản xuất phát triển

thì trong các thị tộc, bộ lạc bắt đầu xuất hiện của cải d thừa, không tiêu dùng
hết. Chúng lại thuộc về các tộc trởng, từ đó nảy sinh t hữu. Nh vậy, do sự phát
triển của lực lợng sản xuất đòi hỏi tơng ứng với nó là quan hệ sở hữu hay nói
rộng hơn là quan hệ sản xuất phù hợp với nó, đa xã hội lên một phơng thức
sản xuất cao hơn đó là phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ.
- Trong phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, chế độ sở hữu là sở hữu
của các chủ nô về t liệu sản xuất và cả ngời nô lệ. Của cải sản xuất ra thuộc
toàn bộ về các chủ nô.
ở giai đoạn này, các chủ nô sở hữu các đồn điền, các t liệu sản xuất
khác, mua các nô lệ nh các hàng hoá khác và tiến hành tổ chức sản xuất.
Hình thức sản xuất chủ yếu không phải là săn bắn, hái lợm nữa mà chủ yếu
là trồng trọt, chăn nuôi trong các đồn điền, nông trang... Nh vậy, do lực lợng
sản xuất phát triển mà đòi hỏi tơng ứng với nó phải là hình thức sở hữu, quan
hệ sản xuất và hình thức sản xuất phù hợp. Hình thức sở hữu tập thể của các
công xã không còn phù hợp nữa, kìm hãm sản xuất tất yếu đòi hỏi chế độ
sở hữu mới đó là sở hữu của các chủ nô về t liệu sản xuất.
6

×