Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Rối loạn tâm thần người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 35 trang )

RỐI LỌAN TÂM THẦN

NGƯỜI CAO TUỔI

ThS. Đoàn Thị Khánh Hà


MỤC TIÊU
1.

2.
3.
4.

Trình bày các thể tâm thần ở NCT
Phân tích sinh lý bệnh ALZHEIMER
Liệt kê biểu hiện bệnh ALZHEIMER qua các
giai đoạn
Trình bày kế hoạch can thiệp điều dƣỡng
cho các biểu hiện tâm thần ở NCT


ĐẠI CƢƠNG
Rối lọan tâm thần: 20% cần điều trị
 Biểu hiện kéo dài, trƣớc tuổi già
 Tuổi có 2 giai đoạn thƣờng rối loạn tâm trí:
50-59 và trên 70
 Nữ nhiều hơn nam
 Trình độ thấp và hoàn cảnh kinh tế khó khăn
nhiều hơn
 Tác nhân: di truyền , tâm lý XH


 Đáp ứng tốt với liệu pháp tâm lý và thuốc



STRESS

Yếu tố gây stress

-Tái thích nghi với hoàn cảnh sống
mới: chuyển giai đoạn làm việc tích
cực đến nghỉ hƣu
- Sợ ốm đau, bệnh tật, sợ chết.

CƠ CHẾ ĐỐI PHÓ


Các thể tâm thần ở NCT
A.

Rối loạn chức năng

1. Trầm cảm
2. Hoang tƣởng
B.

Rối loạn tâm thần hữu cơ
1. Mê sảng
2. Mất trí



TRẦM CẢM
 Tâm trạng suy sụp, kéo dài
trong ít nhất 2 tuần, có 2 trong
các dấu hiệu thần kinh:
1. Buồn rầu, giảm sút nghị lực
2. Giảm trí nhớ, giảm tập trung
3. Tư duy chậm: suy nghĩ & liên
tưởng chậm
4. RL giấc ngủ, chán ăn
-> suy kiệt
5. Thu mình, dễ bị kthích,
lạm dụng rượu
6. Bất lực, vô vọng,
vô tình cảm, tự vẫn


HOANG TƢỞNG
NN: ám ảnh về hạn chế vận động,
thể lực của cơ thể
 Sự cô đơn, cô lập
 Suy yếu cảm giác
Cảm thấy bị đe dọa , nghi ngờ ngƣời khác



RỐI LỌAN TÂM THẦN HỮU CƠ
HC NÃO HỮU CƠ (CHUYÊN BIỆT)
 Mất trí nhớ
 Mất trí tuệ
 Mất phán đóan

 Suy yếu định hƣớng
 Xúc cảm bất định (quá mức)
1. Mê sảng (cấp tính)
2. Mất trí (mãn tính)


Mê sảng
Là sự lẫn lộn, mất định hƣớng
 Thay đổi mức độ ý thức
 Xuất hiện nhanh < 1 tuần- 1 tháng
 RLCN não là thứ phát do : độc tố rƣợu ,
thuốc , mất nƣớc điện giải, nhiễm độc
phân, dinh dƣỡng kém, nhiễm trùng , đau
yếu cơ thể



Biểu hiện MÊ SẢNG
RL trình độ ý thức: sững sờ -> quá mức
 Suy tƣ xáo trộn , tập trung ngắn
 Ảo giác, ảo tƣởng, sợ hãi lo âu
 NN cơ bản không điều trị, tổn thƣơng não
không hồi phục vĩnh viễn – tử vong
 Điều trị tùy theo NN



CAN THIỆP ĐD

Đánh giá ý thức và trạng thái tâm thần NB

 Tìm hiểu hòan cảnh gia đình NB
 Khuyến khích các thành viên gđ tăng tiếp xúc
với NB
 Dùng thuốc lọai trừ các độc tính theo chỉ định,
lọai bỏ thuốc không cần thiết



MẤT TRÍ
Là HC, thƣờng tăng dần,
không hồi phục,
không phải là 1 phần của lão hóa bình thƣờng
 Là giảm sút chung năng lực nhận thức:
Mất trí, suy luận, phán đóan
Kiềm chế, thay đổi nhân cách
 Biểu hiện không rõ lúc đầu, tiến triển chậm,
hậu quả lớn
 Mất trí do đa nhồi máu nhỏ ở não



Bệnh sa sút trí tuệ


Là một tình trạng suy giảm chức năng
mắc phải tiến triển làm thƣơng tổn đến
hai trong các hoạt động tinh thần sau đây:
ngôn ngữ, trí nhớ, thị lực, cảm xúc, nhân
cách, nhận thức (tính toán, tƣ duy trừu
tƣợng, đánh giá...).



Bệnh sa sút trí tuệ
Biểu hiện lâm sàng rõ ở ngƣời 65 tuổi trở lên
với tỷ lệ 5-10%, tăng dần theo tuổi .
 Nguyên nhân:
Bệnh Alzheimer chiếm 60-70%
Bệnh mạch máu, nhiều ổ nhồi máu não chiếm
15-20%, trong nhiều ổ ở vỏ não, bệnh não do
xơ cứng động mạch vùng dƣới vỏ não (bệnh
Binswanger), nhồi máu hốc
Kết hợp: bệnh Alzheimer kèm mạch máu
(chiếm 15-20%).



Bệnh sa sút trí tuệ








Triệu chứng sớm nhất của sa sút trí tuệ là giảm trí
nhớ.
Dễ bỏ sót bệnh vì bề ngoài vẫn có vẻ bình thƣờng.
Dấu hiệu lúc đầu chủ yếu là giảm sút nhận thức.
Khi bệnh tiến triển nhanh xuất hiện hoang tƣởng, trầm

cảm, ngộ độc thuốc, tai biến mạch máu não.
Bệnh do nhiều ổ nhồi máu thƣờng hay gặp ở nam giới có
tăng huyết áp, cơn thiếu máu cục bộ, tiền sử tai biến
mạch máu não.
Có thể cải thiện đƣợc nhờ điều trị bằng các thuốc chống
tăng huyết áp, aspirin, chống rung nhĩ, bỏ thuốc lá.


Chẩn đoán phân biệt


Hoang tưởng là trạng thái lú lẫn có đặc điểm là mất
sự chú ý, khởi phát nhanh, diễn biến giao động, tồn tại
vài tháng nếu không đƣợc chữa trị.
Dùng thuốc quá liều có thể gây nên lú lẫn ở
người cao tuổi: thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc
chống trầm cảm, chống tiết cholin, chống tăng huyết áp,
thuốc chống viêm không steroid... Nếu một loại thuốc
mà dùng lần nào cũng có biểu hiện lú lẫn thì nhiều khả
năng thuốc đó là nguyên nhân gây bệnh.


Chẩn đoán phân biệt
 Lú

lẫn có thể là hậu quả của trạng thái lo âu và
mất phƣơng hƣớng do nằm viện hoặc ở một chỗ
lạ.
 Bệnh nhân bị trạng thái lo âu, mất trí nhớ nặng
và những cách xử sự bất thƣờng có thể chẩn

đoán nhầm là sa sút trí tuệ.
 Ngƣời mất ngủ kéo dài cũng có thể dẫn đến lú
lẫn.


Chẩn đoán phân biệt


Suy giảm giác quan nhƣ không nghe đƣợc, trả
lời sai các câu hỏi nên dễ bị lầm tƣởng là có sa sút
trí tuệ.



Chấn thương gây ra tụ máu dưới màng
cứng dễ bị lú lẫn. Khối u do tổn thƣơng di căn
và u thần kinh đệm có thể gây giảm sút tâm thần.



Nhiễm khuẩn cấp ở người cao tuổi có thể
gây lú lẫn ngay cả khi không có sốt


Chẩn đoán phân biệt
Các bệnh về chuyển hóa nội tiết:
Giảm natri máu, stress
Giảm thể tích máu, chấn thƣơng
Hội chứng tiết hormon lợi niệu không thích hợp
 Tăng hay hạ đƣờng huyết

Rối loạn chức năng tuyến giáp
Tăng chức năng cận giáp trạng...
-> lú lẫn chuyển hóa




BỆNH ALZHEIMER










Năm 2012, Hội Alzheimer Quốc tế đánh giá
4,7 % người trên 60 tuổi bị bệnh Alzheimer
35,6 triệu người chung sống với bệnh Alzheimer
Sẽ tăng gấp 2 lần mỗi 20 năm
Bệnh TK tăng dần không hồi phục, thóai hóa có NN chƣa rõ, diễn
tiến âm ỉ
Các dân tộc có tần xuất mắc bệnh khác nhau. Ngƣời Châu Á ít
mắc bệnh hơn những nơi khác
Chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố môi trƣờng
Cao HA, tăng cholesterol máu có nguy cơ cao bị Alzheimer.
Hội chứng Down: ngƣời này tới 40t sẽ bị bệnh, các bà mẹ sinh con
bị Down cũng có nguy cơ cao.

Biểu hiện giống nhau ở các tuổi


SINH LÝ BỆNH ALZHEIMER
Thay đổi sinh hóa và TK : các nơron hủy
không họat động, não nhỏ
 viêm dây TK do tích tụ Pr, cấu trúc tế bào
TK thay đổi ( acetylcholin)



10 dấu hiệu của Alzheimer
1.
2.

3.
4.
5.

Tình trạng suy giảm trí nhớ làm xáo
trộn cuộc sống hằng ngày
Khó khăn khi lên kế hoạch và giải quyết
vấn đề
Khó khăn trong việc thực hiện các công
việc hằng ngày
Lú lẫn về thời gian và nơi chốn
Gặp khó khăn trong việc hiểu các hình
ảnh trực quan và mối quan hệ trong
không gian



10 dấu hiệu của Alzheimer
Phát sinh những khó khăn trong việc nói
và viết
7. Đặt vật sai chỗ và mất khả năng hồi
tƣởng
8. Giảm khả năng phán đoán hay đánh giá
kém
9. Từ bỏ công việc và hoạt động xã hội
10. Thay đổi tính tình và nhân cách
6.


BIỂU HIỆN LS ALZHEIMER
GIAI ĐOẠN ĐẦU
 Quên, mất trí nhớ nhẹ
 Không biến đổi hành vi, khó phát hiện
GIAI ĐỌAN SAU
 Không dấu đƣợc mất trí nhớ, kéo dài thƣờng ngày
 Đi lạc đƣờng, nhắc lại nhiều lần 1 việc
 Tăng lo lắng khi suy luận
 Trò chuyện khó vì không tập trung
 Không đánh giá đƣợc hậu quả hành động


BIỂU HIỆN LS ALZHEIMER






Biến đổi nhân cách: trầm cảm, ngờ vực, gây gổ
Nói kém, nói vô nghĩa
Tâm trạng bối rối, họat động tăng không kiểm sóat
Ăn nhiều, tiêu tiểu không ý thức

GIAI ĐỌAN CUỐI
 Bất động
 Cần CS tòan diện
 Tử vong do biến chứng viêm phổi, SDD , RL nƣớc điện
giải


×