Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng ủy các địa phương nhằm thực hiện thắng lời nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện miền núi vũ quang - hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.04 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

PHAN HỒNG YẾN

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ỦY CÁC
ĐỊA PHƯƠNG NHẰM THỰC HIỆN THẮNG LỢI NHIỆM VỤ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MIỀN NÚI VŨ QUANG - HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

PHAN HỒNG YẾN

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ỦY CÁC
ĐỊA PHƯƠNG NHẰM THỰC HIỆN THẮNG LỢI NHIỆM VỤ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MIỀN NÚI VŨ QUANG - HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 60 31 02 01


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Hoàng Công

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn được thực hiện trên địa bàn huyện Vũ Quang – Tỉnh Hà Tĩnh và
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân c c

t

quả và d liệu của luận văn là trung thực, khách quan, không sao chép của bất cứ
ai (nh ng số liệu hoặc lời văn trích dẫn đều có nguồn cụ thể).
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đ n các thầy giáo, cô giáo Khoa
khoa học Chính trị, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội gia đình người
thân và đặc biệt là PGS. TS Vũ Hoàng Công gi o viên hướng dẫn đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Học viên

Phan Hồng Yến


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................4
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................6
3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................7
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..................................................................7

5. Phương ph p nghiên cứu ............................................................................8
6. Đóng góp luận văn ......................................................................................8
7. Bố cục đề tài ...............................................................................................8
Chƣơng 1: Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới và yêu cầu đặt ra với
Đảng ủy cấp xã ...............................................................................................9
1.1. Chủ trương xây dựng nông thôn mới .......................................................9
1.2. Nh ng yêu cầu đặt ra đối với Đảng ủy cấp xã trong lãnh đạo xây dựng
nông thôn mới ..................................................................................................23
Chương 2: Thực trạng năng lực lãnh đạo của Đảng ủy các địa phương
trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vũ Quang hiện nay ... 31
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh t , xã hội huyện Vũ Quang ...............................31
2.2. Đảng ủy các xã ở huyện Vũ Quang lãnh đạo thực hiện xây dựng
Nông thôn mới .................................................................................................34
2.3. Nh ng y u ém và vướng mắc trong lãnh đạo xây dựng nông thôn mới
của Đảng ủy c c địa phương ............................................................................41
Chƣơng 3: Những giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng ủy
các xã trong xây dựng nông thôn mới..........................................................45
3.1. Giải ph p nâng cao năng lực nhận thức của Đảng ủy xã đ p ứng
yêu cầu nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.....................................................45
3.2. Giải ph p nâng cao năng lực xây dựng nghị quy t, k hoạch ..................49
1


3.3. Nâng cao chất lượng các kỳ họp của Đảng ủy xã góp phần tăng cường
năng lực lãnh đạo của Đảng ủy........................................................................51
3.4. Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện đặc biệt là năng lực vận động
quần chúng .......................................................................................................53
3.5. Nâng cao năng lực xử lý các tình huống phát sinh của các Đảng ủy xã
trong quá trình xây dựng nông thôn mới .........................................................57
3.6. Nâng cao năng lực và phát huy vai trò của bí thư Đảng ủy và đổi mới

công t c đào tạo, bồi dưỡng cho cấp ủy viên...................................................63
KẾT LUẬN .....................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................74

2


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
CNH

Công nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa

NTM

Nông thôn mới

TCCSĐ

Tổ chức cơ sở Đảng

THCS

Trung học cơ sở

THPT


Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

Nxb.CTQG

Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Nxb.LLCT

Nhà xuất bản lý luận chính trị

BCH

Ban chấp hành

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là một nội dung quan trọng trong
ti n trình cách mạng của đất nước ta, không chỉ trong thời kỳ cách mạng giải
phóng dân tộc trước đây mà ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn
diện đất nước, Đảng ta đã có nhiều nghị quy t quan trọng về vấn đề này như:
Nghị quy t 10 - NQ/TW, ngày 5 - 4 - 1988 của Bộ Chính trị (khóa VI) Về đổi
mới quản lý kinh tế nông nghiệp; Nghị quy t Trung ương 5 ( hóa VII) th ng

6 - 1993 Về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế -xã hội nông thôn; Nghị
quy t 06 NQ/TW, ngày 10 - 11 - 1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) Về một số
vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn; Nghị quy t Trung ương 5 ( hóa
IX), tháng 3 - 2002 Về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn thời kỳ 2001- 2010… Đặc biệt, Hội nghị Trung ương 7 ( hóa X)
đã ra Nghị quy t Về nông nghiệp, nông dân và nông thôn (Nghị quy t số 26NQ/TW ngày 5-8-2008). Nghị quy t đã thực sự coi nông dân là chủ thể của
quá trình phát triển; xây dựng nông thôn mới là căn bản; phát triển toàn diện,
hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt. Nghị quy t đã đề ra c c quan điểm,
mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp toàn diện cơ bản cho phát triển nông nghiệp,
nông thôn, nông dân, tạo động lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát
triển trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh
t quốc t .
Thực t các cuộc vận động cách mạng ở nông thôn nước ta đã cho thấy rõ
k t quả quá trình tổ chức thực hiện phụ thuộc rất nhiều vào năng lực lãnh đạo
và sức chi n đấu của tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn, mà y u tố quan trọng
hàng đầu là vai trò của đội ngũ cấp ủy. N u không phát huy được năng lực
4


lãnh đạo của tập thể cấp ủy và từng cấp ủy viên ở xã thì các nghị quy t, chủ
trương của cấp trên không thể đi vào thực t cuộc sống, bởi hông được cụ
thể hóa và tổ chức thực hiện hiệu quả.
Tại huyện Vũ Quang thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Hà Tĩnh chương
trình xây dựng nông thôn mới được x c định là một nhiệm vụ trọng tâm
xuyên suốt trong nhiệm kỳ 2010-2015 và nh ng năm ti p theo. Phong trào
toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới đang được đẩy mạnh và đ n nay
đã đạt được một số k t quả quan trọng. Bên cạnh đó qu trình thực hiện cũng
gặp phải nhiều hó hăn tồn tại: Cấp ủy, chính quyền hông ít nơi còn lúng
túng về phương ph p c ch thức lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới.
Nguyên nhân chủ y u là trình độ năng lực, sự hiểu bi t, cách làm và tinh thần

trách nhiệm của đội ngũ c n bộ trong việc thực hiện Chương trình xây dựng
NTM cấp xã còn có nh ng hạn ch .
Để đẩy nhanh ti n độ và nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới tại
huyện Vũ Quang thời gian tới một vấn đề có ý nghĩa then chốt là phải nâng
cao năng lực lãnh đạo của cấp ủy xã trong công t c này. Chỉ trên cơ sở năng
lực của cấp ủy xã được nâng cao thì việc cụ thể hóa c c nghị quy t của Đảng,
của Tỉnh ủy Huyện ủy mới s t đúng với đặc thù tình hình của từng xã; việc tổ
chức thực hiện mới được thực hiện đồng bộ và toàn diện; quần chúng nhân
dân mới tìm được nh ng người thực sự “đứng mũi chịu sào” đi đầu và gương
mẫu trong phong trào.
Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của cấp ủy xã và từ thực tiễn nêu
trên tôi đã chọn vấn đề “Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng ủy các địa
phương nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện miền núi Vũ Quang - Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
cao học của mình.
5


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đ n đề tài, ngoài các tác phẩm inh điển, các nghị quy t của
Đảng, còn có nhiều công trình khoa học ti p cận chủ y u ở c c góc độ kinh t
học, chính trị học, xây dựng Đảng, lịch sử, xã hội học … Có thể chia thành 2
nhóm chính:
- Nhóm một: Các nghiên cứu về vấn đề năng lực đội ngũ c n bộ, về tổ
chức cơ sở Đảng ở xã, về vai trò và năng lực của Đảng ủy xã. Tiêu biểu như:
Hoàng Chí Bảo: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay”
Nxb.CTQG, Hà Nội, 2004; Trần Kim Cúc: Vận dụng quan điểm của
V.I.Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 6,
2006; Trần Đình Hoan: Nâng cao năng lực lãnh đaọ, sức chiến đấu của
TCCSĐ gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, Tạp chí Xây

dựng Đảng, số tháng 7-2004; Thanh Quang: Vận dụng và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh trong xây dựng TCCSĐ Nxb. Văn ho Thông tin HN 2009;
GS,TS Nguyễn Phú Trọng, PGS,TS Tô Huy Rứa, PGS,TS Nguyễn Khắc Viện
(đồng chủ biên): Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
trong thời kỳ mới (Sách tham khảo), Nxb.CTQG, Hà Nội, 2004.
- Nhóm hai: Các nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, về
xây dựng nông thôn mới. Tiêu biểu như: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung
ương Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Con đường công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2002; Nguyễn Sinh Cúc; Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và
nông dân Việt Nam (1976-1990), Nxb.Thống kê, Hà Nội, 1991; Nguyễn Tấn
Dũng: Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nông dân giầu hơn,
Tạp chí Cộng sản, tháng 10-2002. Nguyễn Ngọc Hà: Đường lối phát triển
kinh tế nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới,
Nxb LLCT HN.2012…
6


Nhìn chung, các công trình trên cung cấp cho đề tài nhiều tư liệu, quan
niệm đ nh gi quan trọng. Tuy nhiên cho đ n nay chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách hệ thống về năng lực lãnh đạo của Đảng ủy xã với công
tác xây dựng nông thôn mới. Đề tài k thừa nh ng k t quả nghiên cứu nêu
trên đồng thời k t quả của đề tài sẽ có ý nghĩa hoa học và ý nghĩa thực tiễn,
nhất là đối với huyện Vũ Quang.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: x c định phương hướng và các giải ph p cơ bản
nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của các Đảng ủy xã trong xây dựng nông
thôn mới ở huyện Vũ Quang – Hà Tĩnh
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khái quát nh ng vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức cơ sở Đảng nông thôn,

vai trò năng lực lãnh đạo của Đảng ủy xã, về công tác xây dựng nông thôn
mới và nh ng yêu cầu đối với Đảng ủy xã trong lãnh đạo xây dựng nông
thôn mới.
Phân tích đ nh gi thực trạng năng lực lãnh đạo của Đảng ủy xã ở huyện
Vũ Quang trong xây dựng nông thôn mới.
Đưa ra c c giải pháp, k hoạch cụ thể, ki n nghị đề xuất nhằm nâng cao
năng lực lãnh đạo của các Đảng ủy xã ở Vũ Quang đ p ứng yêu cầu, nhiệm
vụ xây dựng nông thôn mới hiện nay.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: năng lực lãnh đạo của Đảng ủy xã
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi thời gian: Từ khi Tỉnh ủy Hà Tĩnh triển khai thực hiện chủ
trương xây dựng nông thôn mới đ n nay
Phạm vi không gian: huyện Vũ Quang ( hảo s t điểm từ 4-6 xã)
7


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện bằng 5 phương ph p chính là: phương ph p lịch sử;
phương ph p lôgic; phương ph p so s nh; phương ph p phân tích; phương
pháp thống kê. Bên cạnh đó còn sử dụng c c phương ph p bổ trợ h c như
k t hợp với điều tra điền dã và thực t ...
6. Đóng góp của luận văn
Về thực tiễn: góp phần thực hiện thành công quá trình xây dựng nông
thôn mới của địa phương hiện nay, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu
Nghị quy t Đại hội Đảng bộ huyện Vũ Quang lần thứ III nhiệm kỳ 2010 –
2015 và Nghị quy t số 02 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010-2015 và nh ng năm ti p theo. Đồng thời đây là
tài liệu có thể tham khảo đối với c c địa bàn có điều kiện tương tự Vũ Quang.
7. Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, k t luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được bố cục trong 3 chương (Chương 1 gồm 2 mục, 4 ti t; Chương 2
gồm 3 mục, 5 ti t; Chương 3 gồm 6 mục).

8


Chƣơng 1
CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ YÊU CẦU
ĐẶT RA VỚI ĐẢNG ỦY CẤP XÃ
1.1. Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới
1.1.1. Quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới
- Nội dung, tiêu chí nông thôn mới
Hiện nay có nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau xung quanh khái
niệm Nông thôn mới. Tuy vậy, theo Mục tiêu tổng quát của Nghị quy t 26NQ/TW, có thể hiểu: Nông thôn mới là nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn
nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được
nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn
dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường.
Nông thôn mới thời kỳ CNH – HĐH giai đoạn 2010-2020 có nh ng
đặc trưng:
Kinh t phát triển đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn
được nâng cao;
Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có k t cấu hạ tầng kinh t , xã hội
hiện đại môi trường sinh th i được bảo vệ;
Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được gi gìn và phát huy;
An ninh tốt, quản lý dân chủ.
Chất lương hệ thống chính trị được nâng cao...
- Về tiêu chí Nông thôn mới:
Quy t định 491/QĐ-TTg được ban hành kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia

về nông thôn mới. Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; chỉ đạo thí điểm xây dựng mô
9


hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
kiểm tra đ nh gi công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới.
Bộ tiêu chí gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí - là cụ thể ho c c định tính của
nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.
Nhóm 1: Quy hoạch

- 1 tiêu chí

Nhóm 2: Hạ tầng kinh t - xã hội

- 8 tiêu chí

Nhóm 3: Kinh t và tổ chức sản xuất

- 4 tiêu chí

Nhóm 4: Văn ho – Xã hội – Môi trường

- 4 tiêu chí

Nhóm 5: Hệ thống chính trị

- 2 tiêu chí

Một xã đạt đủ 19 tiêu chí là đạt tiêu chuẩn NTM

Căn cứ vào Bộ tiêu chí Quốc gia, các Bộ ngành liên quan đều xây dựng
quy chuẩn của ngành, chủ y u là các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình hạ
tầng để áp dụng khi xây dựng Nông thôn mới.
- Phương hướng, giải pháp xây dựng NTM
Thứ nhất: Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông
thôn mới
Tổ chức ph t động, tuyên truyền, phổ bi n, vận động từ trung ương đ n
cơ sở để mọi tầng lớp nhân dân hiểu và cả hệ thống chính trị tham gia; Phát
động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn quốc.
Thứ hai: Cơ chế huy động vốn
Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện
chương trình này.
Thứ ba: Nguyên tắc cơ chế hỗ trợ
Theo Quy t định số 800/QĐ-TTg: Hỗ trợ 100% từ ngân s ch trung ương
cho: công tác quy hoạch; đường giao thông đ n trung tâm xã; xây dựng trụ sở
xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng trạm y t xã; xây dựng nhà văn
hóa xã; inh phí cho công t c đào tạo ki n thức về xây dựng nông thôn mới
cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã;
10


Hỗ trợ một phần từ ngân sách trung ương cho xây dựng công trình cấp
nước sinh hoạt tho t nước thải hu dân cư; đường giao thông thôn, xóm; giao
thông nội đồng và ênh mương nội đồng; phát triển sản xuất và dịch vụ; nhà
văn hóa thôn bản; công trình thể thao thôn, bản; hạ tầng các khu sản xuất tập
trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản;
Mức hỗ trợ từ ngân s ch trung ương căn cứ điều kiện kinh t - xã hội để
bố trí phù hợp ưu tiên hỗ trợ cho c c địa phương hó hăn chưa tự cân đối
ngân s ch địa bàn đặc biệt hó hăn và nh ng địa phương làm tốt.
Tuy nhiên, hiện nay c c công trình được hỗ trợ 100% vốn ngân sách

Trung ương đã được thay đổi theo Quy t định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012
của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó:
a) Đối với tất cả các xã, hỗ trợ 100% từ ngân s ch nhà nước cho: Công
tác quy hoạch; xây dựng trụ sở xã; inh phí cho công t c đào tạo ki n thức về
xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã.
b) Đối với các xã thuộc các huyện nghèo thuộc Chương trình hỗ trợ giảm
nghèo nhanh và bền v ng theo Nghị quy t số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng
12 năm 2008 của Chính phủ, hỗ trợ tối đa 100% từ ngân s ch nhà nước cho:
Xây dựng đường giao thông đ n trung tâm xã đường giao thông thôn, xóm;
giao thông nội đồng và ênh mương nội đồng; xây dựng trường học đạt
chuẩn; xây dựng trạm y t xã; xây dựng nhà văn hóa xã thôn bản; công trình
thể thao thôn, bản; xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tho t nước thải
hu dân cư; ph t triển sản xuất và dịch vụ; hạ tầng các khu sản xuất tập trung,
tiểu thủ công nghiệp, thủy sản.
Đối với các xã còn lại, hỗ trợ một phần từ ngân s ch nhà nước cho: Xây
dựng đường giao thông đ n trung tâm xã đường giao thông thôn, xóm; giao
thông nội đồng và ênh mương nội đồng; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây
dựng trạm y t xã; xây dựng nhà văn hóa xã, thôn, bản; công trình thể thao
11


thôn, bản; xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tho t nước thải khu dân
cư; ph t triển sản xuất và dịch vụ; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ
công nghiệp, thủy sản.
Giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy t định mức hỗ trợ từ ngân sách
nhà nước cho từng nội dung, công việc cụ thể, bảo đảm phù hợp với thực t
và yêu cầu hỗ trợ của từng địa phương.
c) Mức hỗ trợ từ ngân s ch trung ương cho c c địa phương căn cứ điều
kiện kinh t - xã hội để bố trí phù hợp với quy định tại Nghị quy t Hội nghị
lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương hóa X về nông nghiệp, nông dân, nông

thôn. Ưu tiên hỗ trợ cho c c địa phương hó hăn chưa tự cân đối ngân sách,
địa bàn đặc biệt hó hăn và nh ng địa phương làm tốt.
d) Chính quyền địa phương (tỉnh, huyện xã) hông quy định bắt buộc
nhân dân đóng góp chỉ vận động bằng các hình thức thích hợp để nhân dân tự
nguyện đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh t - xã hội của địa phương.
Nhân dân trong xã bàn bạc mức tự nguyện đóng góp cụ thể cho từng dự n đề
nghị Hội đồng nhân dân xã thông qua.
Hộ nghèo tham gia trực ti p lao động để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh t xã hội của địa phương được chính quyền địa phương xem xét trả thù lao theo
mức phù hợp với mức tiền lương chung của thị trường lao động tại địa
phương và hả năng cân đối ngân s ch địa phương. Ủy ban nhân dân địa
phương xem xét quy t định mức thù lao cụ thể sau hi trình Thường trực Hội
đồng nhân dân cùng cấp. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chỉ đạo hướng dẫn các sở, ban, ngành, huyện, xã triển khai thực hiện.
đ) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn và
phân bố kinh phí (bao gồm kinh phí hỗ trợ của ngân s ch trung ương và
nguồn của ngân s ch địa phương c c cấp) để thực hiện các dự án, nội dung
công việc quy định tại Điều này.
12


Thứ tư: Cơ chế đầu tư
Chủ đầu tư c c dự án xây dựng công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã là
Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới xã do Ủy ban nhân dân xã quy t định.
Dự n đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã, thôn, bản có thời gian
thực hiện dưới 2 năm hoặc giá trị công trình đ n 3 tỷ, chỉ cần lập báo cáo kinh
t - kỹ thuật kèm theo thi t k , bản vẽ thi công và dự toán;
Đối với các công trình có giá trị trên 3 tỷ hoặc công trình có yêu cầu kỹ
thuật cao thì việc lập báo cáo kinh t - kỹ thuật và thi t k , bản vẽ thi công và
dự toán phải do đơn vị tư vấn có tư c ch ph p nhân thực hiện.
Ủy ban nhân dân huyện là cấp quy t định đầu tư phê duyệt báo cáo kinh

t - kỹ thuật các công trình có mức vốn đầu tư trên 3 tỷ đồng có nguồn gốc từ
ngân sách và các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao;
Ủy ban nhân dân xã là cấp quy t định đầu tư phê duyệt báo cáo kinh t kỹ thuật các công trình có mức vốn đầu tư đ n 3 tỷ đồng có nguồn gốc từ
ngân sách;
Lựa chọn nhà thầu: Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng cơ sở hạ tầng các
xã thực hiện theo 3 hình thức: Giao các cộng đồng dân cư thôn bản, ấp tự
thực hiện xây dựng; Lựa chọn nhóm thợ c nhân trong xã có đủ năng lực để
xây dựng và lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu.
Ban giám sát cộng đồng gồm đại diện của Hội đồng nhân dân, Mặt trận
Tổ quốc xã, các tổ chức xã hội và đại diện của cộng đồng dân cư hưởng lợi
công trình
Thứ năm: Đào tạo cán bộ chuyên trách để triển khai chương trình mục
tiêu quốc gia
Hình thành đội ngũ c n bộ chuyên trách ở các cấp từ Trung ương đ n địa
phương để triển khai có hiệu quả chương trình. Đồng thời, tổ chức đào tạo,
tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ trung ương đ n
địa phương.
13


Thứ sáu: Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới
Vận động, hợp tác với các tổ chức quốc t hỗ trợ tư vấn và kỹ thuật đồng
thời tranh thủ hỗ trợ vốn và vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc t và các
đối tác phát triển quốc t để tăng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.
Thứ bảy: Điều hành, quản lý chương trình
Thành lập Ban Chỉ đạo và Văn phòng điều phối ở Trung ương và c c cấp
để chỉ đạo thực hiện chương trình.
1.1.2. Triển khai xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh
Tỉnh ủy Hà Tĩnh với chủ trương xây dựng nông thôn mới
Hà Tĩnh là tỉnh có nền kinh t dựa vào nông nghiệp nhiều nhất cả nước.

Hầu h t dân số sống ở nông thôn và dựa vào nông nghiệp. Đ n năm 2011 toàn
tỉnh có 310.983 hộ gia đình nông thôn với 1.037.664 nhân khẩu, chi m
84,42% dân số của tỉnh có 550.900 người trong độ tuổi lao động, trong đó lao
động trong các ngành nông, lâm, thủy sản là 391014 người, chi m 60,5% lao
động xã hội và 70,98% số người trong độ tuổi lao động khu vực nông thôn
(trung bình chung cả nước là 49% và trung bình th giới khoảng 35%). Tỷ
trọng giá trị tăng thêm nghành nông nghiệp chi m 34% GDP của tỉnh (cả
nước gần 20%, th giới gần 6%). Có 195.815 hộ (62,55%) có thu nhập chính
từ sản xuất nông, lâm, thủy sản và diêm nghiệp trong đó hu vực nông thôn
là 184.612 hộ.(Nguồn: Niên giám thống kê Hà tĩnh 2011 và kết quả tổng điều
tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản năm 2011của cục thống kê Hà tĩnh);
đ n th ng 01 năm 2012 còn 54.449 hộ nghèo (15,77% tổng số hộ) với
166.577 nhân khẩu; 57.246 hộ cận nghèo (16,58% tổng số hộ) với 242.364
nhân khẩu (Nguồn: Quyết định số 38/QĐ-UBND ngày 04/1/2012 của UBND
tỉnh về phê duyệt kết quả điều tra hộ nghèo tỉnh Hà Tỉnh năm 2012).
Mặc dù là tỉnh nông nghiệp, nhưng nông nghiệp tăng trưởng thi u bền
v ng, sản xuất chưa gắn với thị trường. Tỷ lệ cơ giới hoá trong các khâu sản
14


xuất đạt thấp. Việc chuyển giao, ứng dụng ti n bộ khoa học - công nghệ, nhất
là giống mới vào sản xuất hiệu quả chưa cao. Công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và ngành nghề nông thôn quy mô nhỏ, phát triển thi u quy hoạch. Cơ
cấu lao động chuyển dịch chậm. Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn
như: inh t tập thể, kinh t trang trại, các doanh nghiệp phục vụ nông nghiệp,
nông thôn… còn hạn ch . Nông thôn phát triển thi u quy hoạch; k t cấu hạ
tầng kinh t - xã hội chưa đ p ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá và
phục vụ đời sống của nhân dân. K t quả đạt được trong xo đói giảm nghèo
thi u bền v ng nguy cơ t i nghèo còn cao. Công t c đào tạo nghề, giải quy t
việc làm chưa được quan tâm đúng mức, tỷ lệ lao động nông nghiệp được đào

tạo nghề đạt thấp (8,05%). Nhiều vấn đề ph t sinh vướng mắc ở nông thôn
chậm được giải quy t như: công t c quản lý nhà nước về đất đai; tình trạng
tranh chấp đất đai lần chi m rừng đất rừng; xây dựng cơ bản chính s ch đối
với người có công, dịch bệnh; các tai, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng.
Hiện tượng vi phạm Pháp lệnh Dân chủ cơ sở vẫn còn xẩy ra. Đời sống vật
chất, tinh thần của người dân còn nhiều hó hăn

hoảng cách giàu, nghèo

gi a thành thị, nông thôn và gi a các vùng, miền ngày càng tăng.
Nh ng hạn ch , y u kém trên có nguyên nhân khách quan là: khí hậu,
thời ti t diễn bi n phức tạp địa hình chia cắt độ dốc lớn đất nghèo dinh
dưỡng; giá vật tư đầu vào cao; điểm xuất phát thấp, nguồn lực hạn ch , lợi
nhuận thấp, rủi ro cao. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan chủ y u vẫn là: tư
duy và nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền các cấp về vị trí, vai trò của
nông nghiệp nông dân nông thôn chưa thực sự đầy đủ; việc chỉ đạo và tổ
chức thực hiện còn nhiều bất cập. Quy hoạch sử dụng đất chưa được coi
trọng; hệ thống chính sách thi u đồng bộ chưa có chính s ch hợp lý cho
nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ cơ giới hoá, ch bi n, bảo quản
và thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào hu vực nông thôn; một số chính sách
15


đã ban hành thi u nguồn lực thực hiện. Công tác xúc ti n thương mại chưa
được quan tâm đúng mức. Quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn còn
nhiều bất cập, hạn ch ; đội ngũ c n bộ khoa học - kỹ thuật còn thi u và y u,
ch độ chính s ch chưa đảm bảo, nhất là cấp xã.
Chính vì vậy, Nghị quy t Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XVII (2011-2015)
đã đưa ra mục tiêu chủ y u cho phát triển nông nhiệp và xây dựng nông thôn
mới đ n năm 2015 đó là: Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp trong

cơ cấu GDP của tỉnh: 18,1%; Sản lượng lương thực đạt 51 vạn tấn; Giá trị sản
xuất trên một ha đất canh t c đạt: 65 triệu đồng/ha; Trên 20% số xã đạt tiêu
chí Nông thôn mới, số xã còn lại đạt 5-10 tiêu chí.
Thực hiện Nghị quy t số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương Đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nghị
quy t Đại hội lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh và Chương trình hành động số 852CTr/TU, ngày 10/11/2008 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; để ti p tục đẩy
mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho nông dân, ngày 19/5/2009, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã
ra Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2020,
x c định một số nội dung cơ bản:
Mục tiêu chung
Phát triển nông nghiệp toàn diện gắn với công nghiệp, dịch vụ theo
hướng hiện đại, bền v ng; hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung;
đẩy mạnh cơ giới ho

điện khí hoá và áp dụng các ti n bộ khoa học - kỹ

thuật, công nghệ mới vào sản xuất đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả;
giải quy t tốt các nhu cầu thi t y u về lương thực, thực phẩm môi trường bền
v ng không nh ng cho dân cư nông thôn mà cả dân cư công nghiệp và đô thị.
Phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn với chi n lược phát triển nông nghiệp,

16


nông thôn và nâng cao đời sống nông dân; từng bước điều chỉnh cơ cấu kinh
t cơ cấu lao động và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý. Xây dựng nông
thôn mới theo hướng truyền thống văn minh hiện đại, có k t cấu hạ tầng phù
hợp với quy hoạch không gian làng, xã, quy hoạch kinh t - xã hội của ngành

và địa phương; gi gìn và phát huy bản sắc văn ho dân tộc; đảm bảo môi
trường sinh th i… Nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo gi a thành thị và nông thôn, gi a
các vùng, miền đặc biệt quan tâm vùng miền núi vùng sâu vùng t i định cư;
nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng giai cấp nông dân mới
theo ý thức tự vươn lên có hả năng làm chủ nông thôn mới. Đảm bảo an
ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Mục tiêu định hướng chủ y u đ n năm 2020
Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản đạt 3,5 - 4%/năm; gi trị sản xuất
chăn nuôi trong nông nghiệp đạt trên 50%; duy trì ổn định diện tích đất trồng
lúa 2 vụ là 40.000 ha, diện tích đất trồng lúa 1 vụ là 15.000 ha; sản lượng
lương thực đạt trên 56 vạn tấn; giá trị sản xuất đạt trên 50 triệu đồng/ha; tỷ lệ
che phủ rừng đạt trên 56%. Giải quy t cơ bản việc làm, nâng thu nhập của
dân cư nông thôn cao gấp 2,5 lần so với hiện nay, giảm lao động nông nghiệp
xuống còn 30% so với tổng số lao động xã hội trong đó được đào tạo nghề
50%; giảm tỷ lệ hộ nghèo 3 - 3 5%/năm.
Phấn đấu 50% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Kiên cố hoá 100% kênh
mương nội đồng đảm bảo tưới, tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích đất lúa 2
vụ và nuôi trồng thủy sản, mở rộng diện tích tưới cho cây công nghiệp; 80%
đường giao thông nông thôn đạt chuẩn; 100% xã có trụ sở được xây dựng cao
tầng đủ diện tích làm việc cho cả hệ thống chính trị; 90% trường học đạt
chuẩn Quốc gia, 60% số xã có Trung tâm văn ho - thể thao đạt chuẩn, 100%
số xã có điểm Bưu điện văn ho .

17


Nhà ở của nhân dân cơ bản được xây dựng kiên cố và bán ki n cố; 100%
hộ được dùng nước sạch, có công trình phụ hợp vệ sinh. Nâng cao năng lực
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống đê sông đê biển và

rừng phòng hộ ven biển đ p ứng yêu cầu phòng chống lụt bão ngăn mặn và
chống nước biển dâng… Ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường,
từng bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn."
Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, Nghị quy t đã x c định 11
nhiệm vụ, giải ph p sau đây:
1. Tập trung rà so t điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới các quy
hoạch chương trình đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn.
2. Phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại đồng
thời phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông
thôn.
3. Huy động các nguồn lực phát triển nhanh đồng bộ k t cấu hạ tầng
kinh t - xã hội nông thôn tăng cường năng lực dự báo, phòng, chống giảm
nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường.
4. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn; tập
trung giải quy t các vấn đề ph t sinh vướng mắc, góp phần gi v ng ổn định
chính trị - xã hội và xây dựng nông thôn mới.
5. Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và tăng cường hợp tác
quốc t về khoa học – công nghệ.
6. Nâng cao ki n thức và đào tạo nghề gắn với giải quy t việc làm cho
lao động nông thôn coi đây là mũi đột ph trong giai đoạn tới.
7. Ti p tục đổi mới và phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp
tác; khuy n khích các thành phần kinh t đầu tư ph t triển nông nghiệp,
nông thôn.
8. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá nông, lâm, thủy sản cho
nông dân.
18


9. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách của Trung ương đồng
thời rà soát, xây dựng và thực hiện đồng bộ hệ thống chính sách khuy n khích

của tỉnh.
10. Gi v ng an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
11. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy
vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể, nhất là Hội Nông dân.
Thực hiện Nghị quy t số 08-NQ/TU ngày 19 th ng 5 năm 2009 của Ban
Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp nông dân nông thôn Hà Tĩnh giai
đoạn 2009-2015 và định hướng đ n năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
đã xây dựng K

hoạch thực hiện (Ban hành kèm theo Quy t định số

2165/QĐ-UBND ngày 16 th ng 7 năm 2009 của UBND tỉnh Hà Tĩnh) với
các nội dung chủ y u như sau:
Mục tiêu: Sớm đưa Nghị quy t số 08-NQ/TU ngày 19 th ng 5 năm 2009
của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh vào cuộc sống; Làm cơ sở cho các Sở, ban,
ngành, ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã xây dựng k hoạch tổ
chức triển khai thực hiện ở đơn vị địa phương mình; Làm căn cứ để tổ chức
chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đ nh gi

t quả, hiệu quả đạt được.

Yêu cầu: Bám sát nội dung của Nghị quy t số 08-NQ/TU căn cứ theo
điều kiện thực t để xây dựng nội dung c c chương trình đề án, quy hoạch,
chính sách cụ thể, sát thực, có tính khả thi cao đ p ứng yêu cầu phát triển; có
lộ trình bước đi v ng chắc và nguồn lực đảm bảo.
Những nội dung chủ yếu:
Thứ nhất: Tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền nhằm thống nhất về
nhận thức và hành động: C c cơ quan chức năng ở các cấp tổ chức học tập,
quán triệt, tuyên truyền sâu rộng trong toàn xã hội về Nghị quy t số 08NQ/TU; đặc biệt là vị trí, vai trò và tầm quan trọng của nông nghiệp, nông
dân, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; huy động sức

mạnh của cả hệ thống chính trị với sự tập trung cao nhất.
19


Thứ hai: Xây dựng các chương trình: Chương trình xây dựng nông thôn
mới; Chương trình xóa đói giảm nghèo và kiên cố hóa nhà ở cho hộ chính
sách, hộ nghèo; Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
Chương trình đào tạo nguồn nhân lực nông thôn; Chương trình về thích ứng
với sự bi n đổi khí hậu.
Thứ ba: Xây dựng các đề án chuyên ngành: Đề án phát triển ngành trồng
trọt; Đề án phát triển ngành chăn nuôi; Đề án bảo vệ phát triển rừng; Đề án
nuôi trồng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Đề án phát triển ngành
Muối; Đề án áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp; Đề án phát triển ngành
nghề nông thôn; Đề án bảo quản, ch bi n sau thu hoạch; Đề án phát triển k t
cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn; Đề n đổi mới loại hình tổ chức sản xuất
ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn; thành lập Ban nông nghiệp xã và
thu hút sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học về xã công t c; Đề án nghiên cứu,
ứng dụng, chuyển giao KHCN, khuy n nông - khuy n ngư phục vụ nông
nghiệp, nông thôn.
Thứ tư: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới các quy hoạch.
Ti n hành rà so t điều chỉnh bổ sung các quy hoạch đã có cho phù hợp với
tình hình thực tiễn của tỉnh, các quy hoạch của ngành nông nghiệp và phát
triển nông thôn; các quy hoạch của c c ngành h c có liên quan đ n nông
nghiệp nông dân nông thôn như quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi,
điện nông thôn... Đồng thời xây dựng các quy hoạch mới đ p ứng cho nền sản
xuất nông nghiệp hàng hóa lớn, hiện đại, thân thiện môi trường đ p ứng được
nhu cầu của một xã hội văn minh giàu mạnh trong tương lai.
Thứ năm: Xây dựng, ban hành và thực hiện chính sách. Tập trung chỉ
đạo tổ chức thực hiện, bố trí đủ ngân s ch đảm bảo thực hiện có hiệu quả các
chính s ch đã ban hành. Đồng thời căn cứ vào yêu cầu thực tiễn về phát triển

nông nghiệp, nông dân, nông thôn và nguồn lực của tỉnh đặc biệt là nguồn tài

20


chính để đảm bảo tính khả thi để xây dựng và ban hành các chính sách mới
như: Chính s ch hỗ trợ lãi suất vốn vay; Chính s ch đầu tư

t cấu hạ tầng

ngoài hàng rào; Chính sách thu hút và thành lập mới doanh nghiệp đầu tư
phục vụ nông dân, nông nghiệp, nông thôn; Chính sách nghiên cứu, ứng dụng,
chuyển giao, nhân rộng ti n bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống…
Một số văn bản chủ yếu của Tỉnh Hà Tĩnh để triển khai xây dựng
nông thôn mới
- Văn bản về cơ ch chính sách:
Quy t định 05/2011/QĐ-UBND, ngày 06/4/2011 của UBND tỉnh về Ban
hành quy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa bàn Hà tĩnh.
Quy t định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 của UBND tỉnh Hà
Tĩnh về việc Ban hành quy định một số chính sách khuy n khích phát triển
nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015.
Quy t định số 26/2012/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 Ban hành quy định
tạm thời một số quy định về hỗ trợ lãi suất vay vốn tại các tổ chức tín dụng để
phát triển sản xuất từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn tỉnh và ngân sách tỉnh.
- C c văn bản về quy hoạch, k hoạch:
Quy t định số 2451/QĐ-UBND ngày 17/9/2007 của UBND tỉnh về phê
duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh giai
đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đ n 2020;
K hoạch 3824/KH-UBND ngày 04/11/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về

Tổ chức thực hiện Phong trào thi đua "Toàn tỉnh chung sức xây dựng nông
thôn mới".
Quy t định số 853/QĐ-UBND ngày 27 th ng 03 năm 2012 của UBND
tỉnh về việc phê duyệt danh mục sản phẩm hàng hoá nông nghiệp chủ lực tỉnh
Hà Tĩnh đ n năm 2015 và định hướng phát triển đ n năm 2020

21


Quy t định số 1303/QĐ-UBND ngày 04/5/2012 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi và vùng chăn nuôi tập trung tỉnh
Hà Tĩnh đ n năm 2020;
Quy t định số 1310/QĐ-UBND ngày 07/5/2012 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa tập trung,
ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2012 - 2020;
Quy t định số 1744/QĐ-UBND ngày 18/6/2012 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt Quy hoạch mạng lưới bảo quản, ch bi n nông lâm thủy sản và
ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 định hướng đ n
năm 2020;
Quy t định số 2646/QĐ-UBND ngày 17/9/2012 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt Quy hoạch phát triển trang trại, vùng trang trại chăn nuôi lợn tập
trung công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đ n năm 2020;
- C c đề án:
Quy t định 3154/QĐ-UBND ngày 28/11/2011 của UBND tỉnh về đề án
phát triển nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đ n
2020;
Quy t định 1952/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt và ban hành hành Đề n "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh
Hà Tĩnh đ n năm 2020";
Quy t định số 1413/QĐ-UBND ngày 18/5/2012 của UBND tỉnh về việc

phê duyệt Đề n cơ cấu bộ giống lúa và tổ chức sản xuất giống lúa năng suất,
chất lượng cao đ n năm 2015 định hướng đ n năm 2020;
Quy t định số 1354/QĐ-UBND ngày 10/5/2012 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2015,
định hướng đ n năm 2020;
22


×