Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

khảo sát thành phần, số lượng và sự phân bố bướm ngày ở trung tâm nông nghiệp mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG VÀ
SỰ PHÂN BỐ BƯỚM NGÀY Ở TRUNG
TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN

Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ BÍCH LIÊN 3113813

Cán bộ hƣớng dẫn
ThS TRƢƠNG HOÀNG ĐAN

Cần Thơ, 12/2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG VÀ
SỰ PHÂN BỐ BƯỚM NGÀY Ở TRUNG
TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN


Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ BÍCH LIÊN 3113813

Cán bộ hƣớng dẫn
ThS TRƢƠNG HOÀNG ĐAN
Cần Thơ, 12/2014


LỜI CẢM ƠN

Sau hơn ba năm học tâp và gắn bó với Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên Thiên
nhi n, bản thân t i c ng

t ch l y ƣợc nhiều kiến thức v c ng qu b u

những kiến thức qu gi

ó, nhà trƣờng, Khoa, qu Thầy C bộ m n Quản lý Môi

trƣờng và Tài nguy n Thi n nhi n

có ƣợc

tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo iều kiện

t i có ƣợc m i trƣờng học tập và nghi n cứu tốt nhất T i xin ghi nhớ và biết ơn
những c ng lao to lớn ó
Sau thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp t i xin gởi lời cảm ơn sâu sắc ến:
Ths. Trƣơng Hoàng
p thắc mắc về mọi mặt


an

hƣớng dẫn tận tình, dành nhiều thời gian

ồng thời c lu n

giải

n ốc, ộng vi n và giúp ỡ t i trong

suốt qu trình thực hiện luận văn
Ths Ph ng Thị Hằng, khoa Sƣ Phạm
cung cấp thiết bị và hóa chất

tận tình giúp ỡ, giải

p thắc mắc,

t i thực hiện luận văn này

T i c ng xin gởi lời cảm ơn ến anh Hồ Hồng Hải

cung cấp nhiều tài liệu

qu b u, nhiệt tình giúp ỡ t i trong suốt qu trình nghi n cứu
Cuối c ng, t i xin bày tỏ lòng biết ơn ến gia ình, ngƣời thân và tất cả bạn bè
lớp Quản l M i trƣờng khóa 37

ộng vi n, hỗ trợ và giúp ỡ t i trong suốt qu


trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Xin chúc thầy c và qu cơ quan, anh (chị) em, và tất cả bạn bè nhiều sức khỏe
và công tác tốt
T i xin chân thành cảm ơn!

Ngày 1 tháng 12 năm 2014
Sinh vi n thực hiện
TRẦN THỊ BÍCH LIÊN


TÓM TẮT
Đề tài “Khảo sát thành phần loài và đặc điểm phân bố bướm ngày tại “TTNNMX”
được thực hiện từ tháng 08/2014 đến 12/2014. Mẫu bướm ngày được thu định tính ở 4 sinh
cảnh khác nhau (ven đường, rừng tràm, vườn mía và ruộng lúa) thuộc 4 tuyến thu mẫu. Thời
gian thu mẫu bắt đầu từ ngày 14/09/2014 đến 18/10/2014. Từ kết quả phân tích 416 mẫu
bướm ngày, có 41 loài bướm ngày của 32 giống thuộc 5 họ được tìm thấy ở Trung Tâm Nông
Nghiệp Mùa Xuân. Trong đó, họ Nymphalidae chiến ưu thế tuyệt đối (23 loài), Leptosia nina
là loài chiếm ưu thế nhất. Sự phân bố các loài bướm ngày ở các sinh cảnh tỉ lệ nghịch với
mức độ nhân tác, sinh cảnh ven đường có số lượng loài cao nhất, sinh cảnh ruộng lúa có số
lượng loài thấp nhất.


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

MỤC LỤC
Nội dung


Chƣơng 1
1.1

Trang

Lời cảm ơn

i

Tóm lƣợc

ii

Mục lục

iii

Danh s ch từ viết tắt

iv

Danh sách hình

v

Danh s ch bảng

vi

GIỚI THIỆU


1

ặt vấn ề

1

1.2 Mục ti u tổng qu t

1

1.3 Mục ti u cụ th

1

1.4 Nội dung thực hiện

2

1.5 Phạm vi nghi n cứu

2

1.6
Chƣơng 2

ối tƣợng nghi n cứu

2


LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU

3

2.1 Tình hình nghi n cứu bƣớm ngày
2 1 1 Tình hình nghi n cứu bƣớm ngày tr n thế giới

3

2 1 2 Tình hình nghi n cứu bƣớm ngày ở Việt Nam

3

2 2 Tổng quan về bƣớm ngày

2.3

3

4

221

ặc i m cấu tạo

4

2.2.2

ặc i m sinh học


6

2 2 3 Vòng ời của bƣớm ngày

6

2.2.4 Lợi ch của Bƣớm ngày

9

2.2.5 T c hại của Bƣớm ngày

9

ặc i m của khu vực nghi n cứu

10

2.3.1 Vị tr

10

232

ịa l

ịa hình

10


2.3.3 Kh hậu

10

2.3.4 Thủy văn

11

2.3.5 Tài nguy n rừng

11

Trần Thị Bích Liên 3113813

1


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

Chƣơng 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

12

3 1 Phƣơng tiện nghi n cứu

12


3 2 Phƣơng ph p nghi n cứu

12

3 2 1 Thời gian và ịa i m thu mẫu

12

3.2.2 Phƣơng ph p thừa kế

12

3 2 3 Khảo s t thực ịa

12

3 2 4 Phƣơng ph p iều tra theo tuyến

13

3.2.5 Phƣơng ph p thu mẫu

13

3.2.6 Phƣơng ph p phân t ch mẫu trong phòng th nghiệm

13

3.2.7 Phƣơng ph p phân t ch c c chỉ số a dạng


14

3.2.8 Bố tr

14

ịa i m thu mẫu

3.2.9 Xử l số liệu
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

15
16

4.1 Danh lục c c loài bƣớm ngày ở TTNNMX

16

4.2 Cấu trúc thành phần loài bƣớm ngày ở TTNNMX

21

4.3 Phân bố theo sinh cảnh của Bƣớm ngày ở TTNNMX

23

4.4 Ảnh hƣởng của yếu tố m i trƣờng và ặc i m sinh cảnh
ến Bƣớm ngày

24


4 4 1 Yếu tố m i trƣờng

24

4 4 2 ặc i m sinh cảnh

27

4 5 Gi trị của Bƣớm ngày ối với TTNNMX

28

4 6 Nhận thức của cộng ồng về Bƣớm ngày

29

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ

Ề NGHỊ

30

5 1 Kết luận

30

52

30


ề nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

31

PHỤ LỤC

33

Trần Thị Bích Liên 3113813

2


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BSCL
H

ồng bằng s ng Cửu Long
Huyện

KBTTN

Khu bảo tồn thi n nhi n


KDTSQ

Khu dự trữ sinh quy n

TP
KVNC
TTNNMX
VQG
BVTV

Thành phố
Khu vực nghi n cứu
Trung Tâm N ng Nghiệp M a Xuân
Vƣờn quốc gia
Bảo vệ thực vật

ực



Cá th



Cá th cái

Trần Thị Bích Liên 3113813

3



Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

2.1

Râu bƣớm ngày

4

2.2

Cấu tạo c c phần phụ của bụng và ngực bƣớm

5

2.3

Chu trình sống Danaus chrychippus

7


2.4

Bản ồ hành ch nh tỉnh Hậu Giang

10

3.1

Bố tr c c tuyến thu mẫu

15

4.1

Bƣớm nhảy x m trắng

19

4.2

Bƣớm xanh hai vòng chấm cam

20

4.3

Bƣớm lƣợn bằng trắng thƣờng

20


4.4

Bƣớm phấn trắng nhỏ

21

4.5

Bƣớm phƣợng chanh

21

4.6

Tỷ lệ phần trăm số lƣợng giống của các họ bƣớm ngày tại
TTNNMX

23

4.7

Tỷ lệ phần trăm số lƣợng loài của các họ bƣớm ngày tại
TTNNMX

23

4.8

Bƣớm phấn di cƣ chấm en (♀ ) với A là mặt tr n c nh và

B là mặt dƣới c nh

26

4.9

Bƣớm hoa u i c ng (Linnaeus, 1758)

26

4.10

Bƣớm

27

m (a) và bƣớm ngày (b)

Trần Thị Bích Liên 3113813

4


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT
DANH SÁCH BẢNG

Bảng


Tên bảng

Trang

2.1

Một số c ng trình, ịa i m và kết quả nghi n cứu bƣớm
ngày ở Việt Nam

8

4.1

Danh lục và tần số xuất hiện bƣớm ngày ở c c sinh cảnh
của TTNNMX

16

4.2

Cấu trúc thành phần giống, loài và tỉ lệ phần trăm của c c
họ bƣớm ngày

22

4.3

Số lƣợng c
TTNNMX


23

4.4

th , loài bƣớm ngày theo sinh cảnh ở

Tình hình khí tƣợng thủy văn tỉnh Hậu Giang tháng 911/2014

Trần Thị Bích Liên 3113813

24

5


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Trung tâm N ng nghiệp M a xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang hiện là
trực thuộc của khu bảo tồn thi n nhi n Lung Ngọc Hoàng là một trong số ít các Lâm
trƣờng tại Hậu Giang với diện t ch là 1,434,89 ha có mức ộ a dạng sinh học ngày
càng cao với khoảng 30 loài chim về sống và sinh sản nhƣ: Vạc, Cò Xanh, Cồng cộc
en, Chim Cổ rắn, Chim S o, Chim Sâu và Bìm Bịp có tổng àn khoảng 3 500 ến
4.000 c th (ThS Nguyễn Trần Vỹ, Viện sinh học nhiệt ới TP HCM) Với c c sinh
cảnh có nhiều loài thực vật sinh sống, c ng nhƣ t chịu t c ộng của yếu tố con ngƣời
thì TTNNMX
tạo ra một nơi dự trữ a dạng sinh học ngoài thu hút các loài chim

sinh sống thì ây c ng là m i trƣờng th ch hợp cho c n tr ng thuộc Bộ C nh vảy ph t
tri n ngày càng a dạng
Tại ồng Bằng S ng Cửu Long c c nghi n cứu về Bƣớm còn nhỏ lẻ và a
phần chỉ tập trung nghi n cứu vào một số ối tƣợng gây hại tr n cây trồng Còn các
nghi n cứu khu hệ bƣớm Nam Bộ tập trung từ Bình Phƣớc ra Bắc, chỉ có 4 nghi n
cứu c ng bố tại BSCL Trong ó, có 3 nghi n cứu thực hiện tại ảo Phú Quốc: B i
Hữu Mạnh (2008), B i Xuân Phƣơng (2005a) và Huỳnh ức (2010) Chỉ có 2 nghi n
cứu ƣợc thực hiện ở ất liền (TPCT): Phạm Thanh iền và Trần Thị Anh Thƣ
(2010); Hồ Hồng Hải (2013)
Bộ phụ bƣớm ngày thuộc bộ c nh vảy (Lepidoptera), lớp c n tr ng
(Insecta), ngành chân khớp (Arthropoda) có biến th i hoàn toàn, chu trình sống trải
qua 4 giai oạn là trứng, sâu, nhộng và thành tr ng Ngày nay, do nhận thức rõ vai trò
của Bƣớm ối với con ngƣời, là một trong những nhóm c n tr ng tham gia thụ phấn
cho cây trồng (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010), là một trong những loài ộng vật ẹp,
chúng có gi trị trong việc trang tr và sƣu tập, làm tăng th m vẻ ẹp của c c khu du
lịch (Borror and Delong, 1981; Huỳnh ức, 2010) và chúng c ng là một trong những
mắc x ch quan trọng trong chuỗi thức ăn của giới ộng vật, tạo n n sự cân bằng sinh
học cho Tr i ất Do ó, những nghi n cứu về thành phần loài thuộc bộ c nh vảy nói
chung và bƣớm ngày nói ri ng có th phản ảnh ƣợc phần nào tình trạng m i trƣờng
sống của sinh vật tại khu vực nghi n cứu.
Vì những l do tr n, n n ề tài “Khảo s t thành phần, số lƣợng và sự phân bố
của Bƣớm ngày ở Trung Tâm N ng nghiệp M a xuân” là ề tài cần thiết ƣợc thực
hiện nhằm cung cấp th ng tin hữu ch về hiện trạng a dạng thành phần, số lƣợng và
sự phân bố của Bƣớm ngày, phục vụ cho c ng t c quản l , quy hoạch bảo tồn DSH
Ngoài ra, kết quả ề tài sẽ là nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và
c ng t c nghi n cứu khoa học cho BSCL nói chung và tỉnh Hậu Giang nói ri ng
1.2 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin hữu ích về hiện trạng a dạng thành phần,
số lƣợng c ng nhƣ sự phân bố của Bƣớm ngày. Qua nghiên cứu này, còn nhằm nâng
cao nhận thức cho cộng ồng về nhóm sinh vật có ích này.

1.3. Mục tiêu cụ thể
- Hiện trạng thành phần, số lƣợng và sự phân bố của Bƣớm ngày tại TTNNMX.
- Ảnh hƣởng của yếu tố m i trƣờng ến Bƣớm ngày.
- Tìm hi u vai trò của bƣớm nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân.
Trần Thị Bích Liên 3113813

1


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

1.4. Nội dung thực hiện
- Thu thập số liệu sẵn có về thành phần số lƣợng Bƣớm từ các báo cáo của các nhóm
chuy n gia có và c c Sở, Ban, Ngành trong tỉnh.
- Khảo sát thực ịa c c i m thu mẫu ngẫu nhiên theo tuyến tại TTNNMX.
- Tìm hi u yếu tố m i trƣờng ảnh hƣởng ến bƣớm.
- Tìm hi u vai trò của bƣớm ối với TTNNMX.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
ề tài tập trung nghiên cứu tại TTNNMX, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu
Giang.
1.6. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung về a dạng thành phần, số lƣợng và sự phân bố của
Bƣớm ngày.

Trần Thị Bích Liên 3113813

2



Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tình hình nghiên cứu Bƣớm ngày
2.1.1 Nghiên cứu Bƣớm ngày trên thế giới
Nhận thức ƣợc vai trò của Bƣớm ngày, là một trong những nhóm côn trùng
tham gia thụ phấn cho cây trồng (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010), là một trong những
loài ộng vật ẹp, chúng có giá trị trong việc trang tr và sƣu tập, làm tăng th m vẻ
ẹp của các khu du lịch (Borror and Delong, 1981; Huỳnh ức, 2010) và chúng c ng
là một trong những mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn của giới ộng vật, tạo
nên sự cân bằng sinh học cho Tr i ất,...Nên nhiều quốc gia trên thế giới
bắt ầu
nghiên cứu từ rất sớm bằng các ấn phẩm về phân loại nhƣ:
Năm 1959, Japonicorum
ề xuất quy n sách của các tác giả Hiroshi Inoue et
al., bằng tiếng nhật và tiếng Anh, phân loại côn trùng bộ cánh vảy bằng hình ảnh ến
cấp ộ loài, sách có tựa “ Volume 1 (Lepidoptera)” Quy n sách mô tả ặc i m, phân
loại rất chi tiết hầu nhƣ tất cả các loài bƣớm ngày và bƣớm m, s ch có ầy ủ hình
ảnh minh họa chi tiết về c c loài bƣớm nhằm giúp phân loại bƣớm ngày và bƣớm m
dễ dàng và hiệu quả.
Năm 1981, Borror et al, xuất bản một quy n sách tựa “An introduction to the
study of Insects” Quy n s ch này ƣợc viết bằng tiếng Anh, trình bày tất cả các bộ
thuộc lớp c n tr ng nói chung, trong ó có một phần trình bày về bộ cánh vẩy nói
riêng. Tài liệu này giúp ịnh danh phân loại c c loài bƣớm ến họ dựa vào mạch cánh
và một số ặc i m khác.
Năm 2005, Triplehorn và Johnson cho xuất bản quy n s ch “Borror and
Delong‟s Introduction to the study of Insects” ây là quy n sách tái bản có bổ sung

từ quy n sách “An introduction to the study of Insects” Tài liệu này ƣợc viết bằng
tiếng Anh, mô tả và trình bày ặc i m của c n tr ng nói chung, trong ó có một phần
trình bày về côn trùng thuộc bộ cánh vẩy nói riêng. Tài liệu
hình thành khóa phân
loại rất ầy ủ về côn trùng cánh vẩy ến cấp ộ họ. Ngoài ra, sự am m nghi n cứu
về bƣớm ngày còn ƣợc th hiện qua nhiều trang web về bƣớm
ƣợc thành lập
nhƣ: Buterflies of Thailand, Buterflies of Austrailia, Sinh vật rừng Việt Nam,
Buterflies and Moths of North America, …
2.1.2 Nghiên cứu Bƣớm ngày ở Việt Nam
Mở ầu là công bố của Metay (1957) với danh s ch 455 loài bƣớm ngày ở Việt
Nam (B i Xuân Phƣơng, 2011c) ến năm 1998, B i Hữu Mạnh
xây dựng khóa
phân loại cho 51 loài thuộc họ bƣớm giáp (Nymphalidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên
Bình Châu – Phƣớc Bửu – Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), luận văn này
nh
dấu bƣớc phát tri n trong nghiên cứu bƣớm ngày của Việt Nam (Bùi Hữu Mạnh,
1998).
Năm 2006, Vu Van Liem viết một tài liệu bằng tiếng Anh có tựa “Butterflies
of Vietnam”, ây là kết quả nghi n cứu Bƣớm ở Vƣờn Quốc Gia Tam ảo, ph a Bắc
của Việt Nam, từ th ng 3 ến th ng 11 năm 2008 Theo hệ thống phân loại Việt Nam
có 11 họ Bƣớm ngày và Tam ảo c ng có 11 họ, nhƣng chỉ có 10 họ hiện diện ở vị tr
khảo s t
ó là Papilionidae, Pieridae, Danaidae, Satyridae, Amathusiidae,
Nymphalidae, Acraeidae, Riodinidae, Lycaenidae và Hesperiidae.

Trần Thị Bích Liên 3113813

3



Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

Năm 2008, L Trọng Sơn và Trƣơng Thị Bé - Trƣờng ại học khoa học, ại
học Huế
c ng bố kết quả nghi n cứu họ bƣớm Phƣợng (Papilionidae) ở Hành lang
Phong iền - Bạch M ), Thừa thi n Huế tr n tạp ch khoa học, ại học Huế, số 49,
2008 Kết quả nghi n cứu này ph t hiện 30 loài, 9 giống chiếm 42,86% tổng số loài
và phân loài ở Việt Nam Trong số ó, ph t hiện có 5 loài ghi nhận là mới cho khu hệ
Bƣớm ở Thừa thi n Huế là Troides Helena, Chilasa paradoxa, Graphium evemon,
Graphium chironides, Graphium megarus Ghi nhận ƣợc 4 loài có t n trong s ch ỏ
Việt Nam ó là Papilio noblei (mức ộ nguy cấp), Graphium antiphates (mức ộ rất
hiếm), Papilio paris (mức ộ qu hiếm) và Lamproptera curius (mức ộ t gặp)
Năm 2008, B i Hữu Mạnh cho xuất bản một quy n s ch màu, dày 157 trang,
khổ 14,5 x 20,5 cm, có tựa “c c loài Bƣớm ngày Phú Quốc” Quy n s ch này giới
thiệu kết quả iều tra bƣớm tại Phú Quốc ƣợc B i Hữu Mạnh thực hiện trong năm
2007 dƣới sự tài trợ của tổ chức Wildlife At Risk S ch giới thiệu hơn 170 loài bƣớm
ngày
ƣợc ghi nhận tại Phú Quốc S ch có hơn 300 ảnh màu chụp c c loài bƣớm tại
Phú Quốc, cả ảnh chụp trong iều kiện tự nhi n lẫn ảnh chụp mẫu vật
2.2 Tổng quan về Bƣớm ngày
2.2.1 Đặc điểm cấu tạo
Bƣớm ngày là loài c n tr ng bay, cơ th cấu tạo gồm 3 phần: ầu, ngực và
bụng ầu của bƣớm ngày thuộc loại ầu miệng trƣớc, ây là trung tâm của cảm giác
và ăn Cấu tạo gồm: 1 i mắt kép to, dƣới mắt kép là 1 cặp môi sờ gồm có 3 ốt,
cảm giác thức ăn, giữa 2 môi sờ là vòi phát tri n từ i hàm dƣới lấy thức ăn dạng
lỏng, vòi có th cuộn lại khi không sử dụng Ngoài ra, bƣớm ngày có 1 i râu, có
cấu tạo gồm 3 oạn: ốt chân râu có cơ thịt

iều khi n chuy n ộng của râu, ƣợc
mọc từ 1 hốc da gọi là ổ chân râu. Cuống râu là ốt ngắn nhất, c ng có cơ iều khi n.
Roi râu là ốt dài nhất và có giá trị phân loại giữa các bộ, họ côn trùng (Hình 2.1A).
Râu bƣớm ngày có 2 dạng (hình 2.1B): dùi trống và móc câu (Bùi Hữu Mạnh,
(1998); Nguyễn Viết Tùng, (2006); Nguyễn Thị Thu Cúc, (2010)).

Hình 2.1 Râu bƣớm ngày với A. Cấu tạo râu; B. Các dạng chót râu trong đó, 1. Dạng
dùi trống; 2. Dạng móc câu) (Theo Borror và Delong, 1981; Nguyễn Viết Tùng, 2006)

Trần Thị Bích Liên 3113813

4


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

Hình 2.2 Cấu tạo các phần phụ của bụng và ngực bƣớm với A. Hệ gân cánh, B. Các
vùng trên cánh, C. Cơ quan sinh dục đực, D. Cấu tạo chân (Theo Borror and
Delong, 1981; Braby, 2000)

Phần ngực của bƣớm ngày gồm có 3 ốt, ƣợc xem là trung tâm của sự vận
ộng vì mỗi ốt mang một i chân, ốt giữa và ốt sau có thêm một i c nh
ảm bảo ƣợc nhiệm vụ này, c c ốt ngực ƣợc kitin hóa mạnh gắn với nhau thành 1
khối, c c bó cơ b n trong ph t tri n Chân bƣớm có cấu tạo gồm: ốt chậu (coxa) to,
ốt chuy n (trochanter) bé, ốt i (femur) ngắn hơn ốt chày (tibia), ốt chày thƣờng
có cựa, thứ tự cựa từ chân trƣớc tới chân sau là 0 – 2 – 4 và 0 – 2 – 2, ốt bàn chân
(tansus) gồm 5 ốt (hình 2.2D). C nh bƣớm có nguồn gốc từ mảnh lƣng ngực kéo dài,
gồm các vùng: gốc c nh (base), chót c nh (tr n) (apex), chót c nh (dƣới) (tornus), rìa

phía trên (costa), rìa ph a dƣới (dorsum) và rìa ph a ngoài (termen) C nh bƣớm có cấu
trúc gồm 2 lớp da mỏng ấp lấy hệ thống mạch cánh bên trong. Hệ mạch cánh này ban
ầu là 1 cấu trúc sống chứa máu, dây thần kinh và khí quản. Sau khi phát tri n hoàn
chỉnh lớp tế bào nội bì tiêu biến, song song ó là sự kitin hóa các tế bào khí quản chết,
tạo nên khung vững chắc cho cánh. Hệ gân cánh gồm các gân dọc (C, Sc, R, M, Cu và
Trần Thị Bích Liên 3113813

5


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

A) và các gân ngang (h, r, s, r – m, m, m – cu, Cu – a) (hình 2.2A). (Nguyễn Viết
Tùng, 2006; Nguyễn Thị Thu Cúc, 2006).
Phần bụng là trung tâm của trao ổi chất và sinh sản, mức ộ kitin hóa ít, chỉ
có mảng lƣng và mảng bụng ƣợc kitin hóa, 2 mảng bên là da mền, cấu trúc này cho
phép bụng phồng lên hoặc xẹp xuống. Ở vùng bên có nhiều lỗ thở, cuối bụng là cơ
quan sinh dục ngoài có th giúp phân biệt cá th ực và cá th cái. Phần chính của cơ
quan sinh dục ở bƣớm ực là 1 vòng kitin chắc chắn, ây là i m tựa cho tất cả các
chi tiết còn lại gồm: tegumen nằm ở ph a lƣng, vinculum kéo dài xuống dƣới và sang
hai bên, saccus ở phía bụng, uncus từ tegumen chạy dài ra phía sau, nathos có vai trò
nâng ỡ vùng hậu môn, nằm nằm ph a dƣới uncus, 1 cặp vaval có k ch thƣớc lớn và
song song với tegumen, aedeagus nằm giữa vaval (Hình 2.2C) (Bùi Hữu Mạnh,
1998; Nguyễn Viết Tùng, 2006).
2.2.2 Đặc điểm sinh học
C c loài bƣớm ngày thƣờng xuất hiện theo m a Vào một thời i m nhất ịnh
trong năm, một số loài xuất hiện với tổng số lƣợng lớn, c c thời gian kh c nhau trong
năm số lƣợng những loài ó rất t, hầu nhƣ kh ng thấy Một số loài phổ biến xuất hiện

quanh năm Thời i m có th thấy nhiều loài bƣớm là m a xuân M a mƣa c ng là lúc
có th thấy nhiều bƣớm (B i Hữu Mạnh, 2007)
Thời gian nhìn thấy bƣớm c ng thay ổi t y theo loài ối với nhiều loài, thời
i m dễ quan s t là lúc s ng sớm, khi chúng t hoạt ộng, bay chậm, thƣờng ậu sƣởi
nắng Thời gian quan s t ƣợc bƣớm tốt nhất là những ngày nắng tốt, từ lúc mặt trời
bắt ầu l n (t y m a, khu vực) cho ến khoảng gần trƣa (11-12) Một số t loài hoạt
ộng mạnh vào cuối buổi chiều, lúc gần tối Ngoài ra, bƣớm c i t gặp hơn vì phần lớn
chúng t bay ra chỗ dễ thấy, chủ yếu sống ri ng lẻ và thƣờng chỉ ở quanh khu vực có
cây k chủ Bƣớm ực dễ gặp hơn do hoạt ộng nhiều hơn và hay bay ra khoảng trống
tìm thức ăn, tìm bƣớm c i (B i Hữu Mạnh, 2007)
Theo Nguyễn Văn Huỳnh (2008), c n tr ng c nh vảy c ng nhƣ những loài c n
tr ng kh c, chúng có th ngụy trang bằng màu sắc, hình d ng e dọa ối phƣơng
+ Ngụy trang: bằng màu sắc và hình d ng của cơ th , chúng thƣờng ngụy trang
thành các vật th của m i trƣờng sống V dụ: Ấu tr ng ngụy trang giống cành cây
kh , thành tr ng ngụy trang giống chiếc l kh
+ Giả dạng: C n tr ng thƣờng giả trang thành c c con có ộc
e dọa ối
phƣơng V dụ: Loài bƣớm Limentis archippus (Nymphalidae) giả dạng loài Danus
plexippus (Danaidae, rất ộc): chỉ kh c là có sọc chéo c nh sau của Limentis
archippus.
2.2.3 Vòng đời của Bƣớm ngày
Theo Nguyễn ức Khi m (2006), vòng ời là khoảng thời gian t nh từ lúc một
quả trứng hoặc một c th c n tr ng ƣợc mẹ sinh ra cho ến lúc c th ó bắt ầu
sinh sản Thời gian của một vòng ời bằng tổng số thời gian sinh trƣởng ph t dục của
c c giai oạn: trứng (nếu c n tr ng mẹ ẻ trứng), ấu tr ng, nhộng (nếu có) và trƣởng
thành bắt ầu ẻ Nhƣ vậy, ối với loài ẻ ra con thì kh ng t nh giai oạn trứng, ối
với loài biến th i kh ng hoàn toàn thì kh ng có giai oạn nhộng
Theo B i Hữu Mạnh (2007), chu trình sống của bƣớm trải qua bốn giai oạn:
trứng, sâu, nhộng, bƣớm Trứng ƣợc ẻ l n cây mà sâu sẽ ăn, gọi là cây k chủ
Trần Thị Bích Liên 3113813


6


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

Trứng nở sau vaì ngày Sâu non ăn l và lớn dần, mỗi lần lớn ến k ch thƣớc nhất
ịnh sâu phải lột x c Mỗi lần lột x c gọi là một tuổi ến tuổi cuối, sâu lột x c và
hóa nhộng Trong giai oạn nhộng, c c cơ quan của sâu biến ổi, ƣợc tổ chức lại và
tạo thành cơ quan của cơ th bƣớm Khi mới nở, cơ th bƣớm rất mềm, ặc biệt là
c nh n n chƣa bay ƣợc Bƣớm cần vài giờ ồng hồ
cơ th cứng c p Sau ó
chúng bắt ầu bay i tìm thức ăn Một thời i m ngắn sau ó, chúng có th tìm bạn
ời
giao phối và sinh sản
hoàn tất chu trình sống Thời gian sống của bƣớm rất
thay ổi, có th vài ngày ến vài th ng (Hình 2.3).

Hình 2.3 Chu trình sống Danaus chrychippus (Theo Bùi Hữu Mạnh, 2007)

Trần Thị Bích Liên 3113813

7


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT


Ngoài ra, còn có c c ề tài nghi n cứu trong nƣớc về sinh trƣởng, ph t tri n và
phân bố của Bƣớm ngày (Bảng 2 1)
Bảng 2.1 Một số công trình, địa điểm và kết quả nghiên cứu bƣớm ngày ở Việt Nam
stt

Tác giả nghiên cứu

Số lƣợng
Họ

Giống

Địa điểm nghiên cứu
Loài

C c nghi n cứu tại một số KBTTN, VQG, khu dự trữ sinh quy n (KDTSQ)
1

B i Hữu Mạnh (1998)

1

-

51

Bình Châu - Phƣớc Bửu

2


B i Hữu Mạnh (2008)

6

-

170

Phú Quốc

3

B i Xuân Phƣơng (2005 a)

9

78

120

Phú Quốc

4

B i Xuân Phƣơng (2005b)

11

100


169

Ngọc Linh

5

B i Xuân Phƣơng (2011a)

10

79

158

Pù Luông

6

ặng Ngọc Anh và V Văn
Liên (2005)

10

131

187

Cát Bà


7

Huỳnh ức (2010)

6

-

78

Phú Quốc

8

L Trọng Sơn và ctv (2011)

11

124

159

Chƣ Yang Sin

9

Nguyễn Thế Nh và B i Văn
Bắc (2011)

10


-

165

P Huống

10

Spitzer (1993)

8

-

117

Tam ảo

11

V Văn Li n và ặng Thị
p (2001)

7

-

60


Tam ảo

12

V Văn Li n và ặng Thị
p (2002)

9

-

142

Cúc Phƣơng

13

V Văn Li n (2011b)

11

-

222

Ngọc Linh

14

B i Xuân Phƣơng (2007)


11

206

456

Ba B và Na Hang

15

B i Thị Quỳnh Hoa và L
Trọng Sơn (2011)

4

45

137

Easô

8

-

140

Tàkóu


10

138

304

Hoàng Liên

16
17

ặng Việt ài và ctv (2009)
B i Xuân Phƣơng (2011b)

C c nghi n cứu tại c c khu vực ngoài vƣờn quốc gia và khu bảo tồn
18

Phạm Văn Nhạ và L
Khánh (2011)

19
20

8

-

33

Một số vƣờn tr i cây

trọng i m tr n cả nƣớc

L Trọng Sơn và ctv (2008)

-

9

33

Hành lang Phong iền
- Bạch M , Thừa Thi n
Huế

Hoàng V Trụ và ctv (2011)

8

-

89

Trần Thị Bích Liên 3113813

ức

ƣờng HCM - Tây
Nguyên

8



Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

2.2.4 Lợi ích của Bƣớm ngày
Theo Holloway et al (1987), hoạt ộng của c n tr ng c nh vẩy lu n kh ng gây
hại ến con ngƣời Chúng c ng có th có lợi cho con ngƣời nhƣ giúp thụ phấn ở thực
vật, sản xuất tơ, iều khi n sinh học, tạo n n gi trị thẩm mỹ và vật chỉ thị của m i
trƣờng, cụ th :
- Thụ phấn: thành tr ng của c n tr ng c nh vẩy óng vai trò quan trọng trong
sự thụ phấn ở thực vật Nhiều thực vật ƣợc nhận biết là
ƣợc thụ phấn th ng qua
mối tƣơng quan giữa chiều dài của ống phấn với chiều dài phần phụ miệng, vòi hút
của c c loài bƣớm thuộc họ Sphingidae, ây là những loài bƣớm m ặc trƣng cho sự
thụ phấn ở thực vật Những loài bƣớm thuộc họ Sphingidae c ng thƣờng thụ phấn cho
hoa của những cây thuốc l và quan trọng hơn là sự thụ phấn của Xanthopan
morgascan cho cây phong lan Angraecum sesquipedale
ƣợc ph t hiện bởi
Madagascan Ngoài ra, sự cộng sinh phức tạp dẫn ến sự tiến hóa nhƣ sự cộng sinh
giữa cây Ngọc Gi và Tegeticula yuccaasella (Prodoxidae) về sự thụ phấn và nguồn
thức ăn của ấu tr ng
- Sản xuất tơ: nhiều ấu tr ng của c n tr ng tiết tơ làm kén
hóa nhộng Kén
của những loài thuộc tổng họ Bombycoidea ph t tri n tốt và tơ của một số vài loài
bị khai th c bởi con ngƣời Tơ tằm có gi trị thƣơng mại là Bombyx mori
(Bombycidae) và một số loài thuộc giống Antheraca của họ Satuniidae sản xuất tơ có
gi trị thƣơng mại nhƣng kh ng ƣợc nhìn thấy nhƣ mori
- Tác nhân điều khiển sinh học: sự rụng l của thực vật thƣờng do những ấu

tr ng của c n tr ng c nh vẩy gây ra, tuy nhi n chúng có th mang những loài cỏ dại từ
v ng này ến v ng kh c ở khu nơi tr n thế giới Chúng phải trải qua sự ki m tra tỉ mỉ
ảm bảo cho những loài thực vật hoặc ch nh chúng trở thành những dịch hại Sự
nghi n cứu phân loại là cần thiết cho qu trình này Một quần th năng ộng sẽ th ch
nghi với m i trƣờng mới là những yếu tố quan trọng trong sự sống còn của nó V dụ
về sự thành c ng trong việc sử dụng c n tr ng c nh vẩy
iều khi n sinh học tr n
cây lê gai (Opuntia) bởi Cactoblastis cactorum ở Australia
- Giá trị thẩm mỹ: ây là một trong những l do giải th ch về c n tr ng c nh
vảy, nhất là bƣớm ngày và bƣớm m (bombycoidae), chúng
ƣợc sƣu tập và
nghi n cứu nhiều hơn những bộ kh c do chúng có gi trị thẩm mỹ về bộ phận c nh,
iều này
làm cho chúng có gi trị thƣơng mại Ở nhiều nơi tr n thế giới, chúng
ƣợc sƣu tập với số lƣợng lớn
làm những bộ sƣu tập hoặc những vật kỷ niệm b n
cho kh ch du lịch
2.2.5 Tác hại của Bƣớm ngày
Hầu nhƣ tất cả c c loài thực vật, ặc biệt là cây trồng ều bị gây hại, ảnh hƣởng
của chúng từ việc làm giảm năng suất cho ến việc hủy diệt toàn bộ cây trồng bằng
c c hình thức nhƣ: ăn ph trực tiếp, ẻ trứng tr n cây, truyền bệnh,
Sự thiệt hại gây ra do sự ăn ph trực tiếp của ấu tr ng bƣớm ngày rất quan
trọng, d chỉ một vài c th c ng có th làm giảm năng suất cây trồng một c ch trầm
trọng và có th giết hàng loạt cây trồng và iều khó khăn hơn nữa là khi cây
bị
nhiễm c c loại bệnh này thì rất khó trị

Trần Thị Bích Liên 3113813

9



Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

2.3 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu
2.3.1 Vị trí địa lý

Hình 2.4 Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang
(Nguồn: />
Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân thuộc x Tân Phƣớc Hƣng, huyện Phụng
Hiệp, tỉnh Hậu Giang với tổng diện tích tự nhiên 1,434,89 ha. Vị tr ịa lý và ranh
giới hành chính của trung tâm ƣợc x c ịnh nhƣ sau:
- Phía Bắc và ph a
ng gi p với Phƣờng Hiệp Thành - thị xã Ngã Bảy, cách
quốc lộ 1A khoảng 1km.
- Phía Nam giáp với Phân trƣờng Phú Lợi tỉnh Sóc Trăng
- Phía Tây giáp với x Tân Phƣớc Hƣng
2.3.2 Địa hình
Trung tâm Nông nghiệp M a Xuân có ịa hình tƣơng ối thấp tr ng và bị chia
cắt bởi các lung bảo tự nhiên. Một số khoảnh thƣờng bị ngập nƣớc quanh năm, thuận
lợi cho nuôi trồng thủy sản, cao trình của khu vực này biến ổi từ 0,3 ến 0,8 mét,
thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang ng
2.3.3 Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt ới gió m a mang ặc trƣng vùng Tây Nam Bộ với nền
nhiệt cao và ổn ịnh, các chế ộ quang năng, v lƣợng, gió, bốc hơi, ẩm ộ không
khí,... phân hóa thành 2 mùa rõ rệt. Nhiệt ộ không khí trung bình cả năm 26,6 0C,
mức chênh lệch giữa c c th ng trong năm kh ng lớn (khoảng 2,5 – 40C), nhƣng mức
chênh lệch trong ngày khá lớn, trong c c th ng m a kh dao ộng từ 24- 350C và

trong c c th ng m a mƣa dao ộng từ 22- 320C.
 Chế độ mƣa
Phân bố theo mùa rõ rệt, trong ó m a mƣa bắt ầu từ tháng 5 và chấm dứt
vào cuối th ng 11 dƣơng lịch, với tổng lƣợng mƣa chiếm 90% tổng lƣợng mƣa cả
năm; m a kh từ th ng 12 ến th ng 4 năm sau Lƣợng mƣa trung bình năm kh lớn,
Trần Thị Bích Liên 3113813

10


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

khoảng 1,946mm, số ngày mƣa trung bình 189 ngày/năm ặc i m ng chú là
trong m a mƣa, do lƣợng mƣa tập trung lớn cộng với nƣớc l s ng Hậu tràn về (tháng
8 và 10) theo kênh Quản Lộ, Sóc Trăng kh ng kịp ti u tho t
gây ngập úng trên
diện rộng của trung tâm.
 Độ ẩm không khí
ộ ẩm không khí trung bình của c c th ng trong năm 82,4% cao nhất 94%,
thấp nhất 62,2%, chênh lệch ộ ẩm giữa các tháng không lớn Lƣợng bốc hơi bình
quân 644mm, bằng 25-30% lƣợng mƣa, c c th ng m a kh lƣợng bốc hơi tr n 50mm,
th ng có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất là th ng 11 dƣơng lịch.
2.3.4 Thủy văn
Chế ộ thủy văn chịu ảnh hƣởng lớn của 2 kênh (kênh Quán Lộ và kênh Sóc
Trăng) Thủy triều trong ngày lên xuống 2 lần. Nói chung chế ộ nƣớc phụ thuộc
hoàn toàn theo m a mƣa và m a kh
2.3.5 Tài nguyên rừng
Hiện trạng ất rừng toàn trung tâm theo thống k ến năm 2010 là 431,2 ha là

ất rừng sản xuất ƣợc trồng từ những năm 2001, trong ó: diện tích của ội nuôi
trồng thủy sản 30,79 ha, ti u khu 1 là 300,41 ha. Rừng ở chu kỳ khai thác có trữ
lƣợng rừng trung bình từ 40- 50 m3/ha.
Ngoài ối tƣợng chủ yếu là tràm, do ảnh hƣởng về ịa mạo của vùng Tây Sông
Hậu bên các loại thực bì phân bố trong rừng tràm gồm: dƣới tán rừng có các loại dây
leo nhƣ: Tơ Hồng, Chọi, Cỏ Sậy, Bòng bong, dƣới chân rừng là các loại Cỏ sậy, lau
lách phát tri n mạnh ở những v ng ất hoang, lung ìa. Nhìn chung, trữ lƣợng rừng
của Trung tâm chỉ ở mức ộ trung bình.

Trần Thị Bích Liên 3113813

11


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1 Phƣơng tiện thực hiện
- Phƣơng tiện nghiên cứu ngoài thực địa
+ M y ịnh vị vệ tinh GPS
+ M y ảnh
+ Vợt bắt c n tr ng, pheromone, túi bƣớm, bọc nilong
+ C c bản ồ có liên quan
+ Sổ ghi chép, bút,…
- Phƣơng tiện nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
+ Kim ghim, ống ti m, ki m ti m, gi bƣớm
+ Hóa chất: acid acetic, cồn 95%, xylen, nƣớc javen, …
+ Tài liệu về phân loại c n tr ng

+ M y vi t nh, văn phòng phẩm cần cho việc ghi chép số liệu.
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Thời gian và địa điểm thu mẫu
- Thời gian: tháng 9 - 11/2014.
- ịa i m: Trung tâm N ng nghiệp M a xuân, huyện Phụng hiệp, tỉnh Hậu Giang
3.2.2 Phƣơng pháp thừa kế
Sự kế thừa các tài liệu ang có li n quan ến ịa bàn tỉnh Hậu Giang là bƣớc
i ầu tiên, các tài liệu bao gồm:
- C c tài liệu về sự có mặt của c c loài sinh vật, số lƣợng, thời gian, nơi xuất
hiện, gi trị khai th c, gi trị bảo tồn
- C c tài liệu nói về TTNNMX ( a dạng c n tr ng, những dự n và ề tài trƣớc
ó có li n quan ến TTNNMX này)
- Tham khảo c c tài liệu về a dạng Bƣớm ở c c khu bảo tồn rừng ngập úng
kh c (Tràm chim, U Minh Hạ, Trà Sƣ, )
C c tƣ liệu sẵn có này sẽ ƣợc xem xét, chọn lọc
sử dụng thích hợp cho
từng nội dung nghiên cứu, hƣớng tới tiết kiệm kinh phí ở mức hợp lý nhất. iều này
òi hỏi sự hỗ trợ của các ban ngành trong tỉnh và c c cơ quan lƣu trữ thông tin, chủ
yếu là Sở Tài nguy n và M i trƣờng tỉnh Hậu Giang và chi cục Ki m lâm.
3.2.3 Khảo sát thực địa
C c phƣơng ph p khảo sát phù hợp cho từng ối tƣợng sẽ ƣợc chọn lựa, bao
gồm trực tiếp quan sát thu mẫu cho các nhóm chỉ tiêu khảo s t, nh gi sẽ dựa vào
số liệu thực và số liệu có trƣớc ây
xem xu hƣớng tăng - giảm và phân tích tìm
hi u nguyên nhân gây ra.

Trần Thị Bích Liên 3113813

12



Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

3.2.4 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến
- iều tra theo tuyến: Dựa tr n bản ồ ịa hình của khu vực, sẽ iều tra theo 4
tuyến qua c c sinh cảnh ch nh cần gi m s t, nh gi và thu mẫu là: rừng tràm, vƣờn
nhà, vƣờn m a, ruộng lúa và c c tuyến thu mẫu sẽ ƣợc lƣu lại nhờ m y ịnh vị GPS
- Cự li c c tuyến: Khoảng c ch gần xa của c c tuyến phụ thuộc vào mức ộ chi
tiết khu vực khảo s t Khoảng c ch giữa c c tuyến dao ộng từ 50 - 100 - 1000m.
ƣợc

- Hƣớng i của tuyến: Hƣớng tuyến vu ng góc với ƣờng ồng mức ch nh và
nh dấu tr n bản ồ

3.2.5 Phƣơng pháp thu mẫu
 Phƣơng pháp thu mẫu bằng vợt
- Thu mẫu ở một i m bất kỳ, gặp con nào thu con ó tr n tuyến thu mẫu.
+ Khi chúng ậu, trên nền hoặc bụi thấp thì dùng vợt chụp từ trên xuống, rồi
kéo y vợt lên cho mẫu bay l n, sau ó túm miệng vợt lại, bắt mẫu bằng tay nhẹ
nhàng. Nếu mẫu ậu lên cao thì vợt từ dƣới lên, khi mẫu rơi vào vợt thì ngay lập tức
xoay cán vợt cho lƣới gập lại, rồi tiến hành lấy mẫu ra.
+ Thu mẫu khi chúng ang bay: ta phải ón trƣớc ƣờng bay của mẫu, khi
mẫu bay ến ta vợt thật nhanh, chính xác rồi tiến hành lấy mẫu ra.
3.2.6 Phƣơng pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
 Các phƣơng pháp xử lý mẫu Bƣớm: theo Millar, 2000
- Các mẫu sau khi ƣợc thu nhập ngoài hiện trƣờng sẽ ƣợc phân tích trong
PTN theo các quy chuẩn của Việt Nam.
+ Bƣớc 1: Giết mẫu bằng cách tiêm ethyl acetate

+ Bƣớc 2: Bảo quản tạm thời mẫu, bảo quản trong túi bƣớm.
+ Bƣớc 3: Cắm ghim và chỉnh dáng mẫu
* Phƣơng pháp cắm ghim:
 Dùng kim ghim phù hợp với k ch thƣớc côn trùng, cắm kim xuyên qua ngực,
vuông góc với trục cơ th , 1/3 chiều dài kim ở ph a lƣng
 Vị trí ghim côn trùng khác nhau theo từng bộ, ối với Bƣớm cụ th nhƣ sau:
Cắm kim xuyên qua ngực tại vị trí rộng nhất. Dang cánh sao cho bờ sau i c nh
trƣớc vuông góc với trục dọc cơ th ; bờ trƣớc của cánh sau vừa tiếp xúc với bờ sau
của c nh trƣớc; i râu hƣớng về ph a trƣớc hình chữ V, song song với hai bờ cánh
trƣớc; bụng nằm ngang và u i thẳng về ph a sau; d ng 2 băng giấy ặt è l n c nh,
dùng kim cố ịnh mẫu băng, kh ng ghim kim lên cánh.
+ Bƣớc 4: Bƣớm là côn trùng mềm, k ch thƣớc nhỏ nên sấy mẫu từ 18 - 24 giờ
hoặc phơi nắng từ 2 - 3 ngày.
 Phƣơng pháp nhận dạng và định loại mẫu
- C c mẫu bƣớm ngày thu ở TTNNMX ƣợc phân loại dựa tr n nhiều dẫn liệu
kh c nhau, từ khóa ịnh loại ến c c m tả, hình ảnh nhận diện của c c t c giả kh c
nhau nhƣ: B i Hữu Mạnh (1998, 2007, 2008); Monastyrskii và Devyatkin (2002),
Borror and Delong (1981), Talbot (1947), Godfrey (1930),…
Trần Thị Bích Liên 3113813

13


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

- C c ặc i m ch nh ƣợc d ng trong ịnh loại bƣớm ngày nhƣ: dạng râu,
chân, k ch thƣớc, màu sắc cơ th , hình dạng và hệ gân c nh, cơ quan sinh dục ực
- Râu và chân: hai ặc i m này chỉ có gi trị phân loại ến họ, c c loài họ

Nymphalidae có 2 chân trƣớc ti u giảm, kh ng ảm nhiệm vai trò di chuy n Ở họ
Hesperiidae râu có dạng móc câu, trong khi c c họ còn lại có dạng râu d i trống
- Màu sắc cơ th : màu nền, c c ốm, vệt màu tr n c nh ƣợc sử dụng
ịnh
loại bƣớm Tuy nhi n, ặc i m này chỉ mạng lại hiệu quả với c c loài bƣớm lớn
hoặc có kh c biệt lớn, ối với c c nhóm bƣớm nhỏ, ặc i m b n ngoài gần nhƣ
giống nhau, hoặc mất i vảy màu thì ặc i m này kh ng th p dụng khi phân loại
- Hình dạng và hệ gân c nh: T y theo họ và giống kh c nhau mà hình dạng
c nh, sự kết nối c nh trƣớc với c nh sau và hệ gân c nh kh c nhau Họ Hesperiidae
có 5 mạch R của c nh trƣớc xuất ph t chung từ buồng giữa của c nh Ở c nh trƣớc
của họ Papilionidae có 5 nh nh và c nh sau có rìa dorsum lõm, có l ng nhỏ và
thƣờng có 1 u i dài Trong khi họ Nymphalidae có gốc của gân c nh trƣớc ph to
Mạch R phân thành 3 hoặc 4 nh nh, gân M1 (c nh trƣớc) xuất ph t từ gốc ỉnh hoặc
gần gốc ỉnh của buồng giữa c nh, c nh sau kh ng có gân H gặp ở họ Lycaenidae
(Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010; Nguyễn Viết T ng, 2006)
- Ngoài ra cơ quan sinh dục ực ƣợc sử dụng phân loại c c loài có họ hàng
gần, hầu nhƣ kh ng th phân biệt bằng c c ặc i m hình th i b n ngoài bƣớm (B i
Hữu Mạnh, 1998)
3.2.7 Phƣơng pháp phân tích các chỉ số đa dạng
Tần số xuất hiện ƣợc t nh theo c ng thức của Sharma (2003):
C=

p
x 100
P

Trong ó: C là tần số xuất hiện của loài, p là số lƣợng c c tuyến thu mẫu có loài xuất
hiện, P là tổng số c c tuyến thu mẫu nghi n cứu
Theo gi trị của C có c c trƣờng hợp sau: loài thƣờng gặp C > 50%; loài t gặp 25%
< C ≤ 50%; loài ngẫu nhi n C ≤ 25%.

ộ phong phú ƣợc t nh theo c ng thức:
D=

ni
x100%
N

Trong ó: D là ộ phong phú của loài trong quần x sinh vật, ni là số lƣợng c th
loài thứ I, N là tổng số c th của c c loài trong hiện trƣờng (Krebs, 1989).
3.2.8 Bố trí địa điểm thu mẫu
Tiến hành thu mẫu theo 4 tuyến ƣợc bố tr trong TTNNMX (hình 3.1). Tuy
nhi n c c tuyến ƣợc chọn sao cho trải qua nhiều sinh cảnh nhất Dựa tr n mức ộ
nhân t c có th chia khu vực nghi n cứu thành c c sinh cảnh: rừng tràm, vƣờn m a,
ven ƣờng và ruộng lúa

Trần Thị Bích Liên 3113813

14


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

Hình 3.1 Bố trí các tuyến thu mẫu (Nguồn: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 của TTNNMX)

3.2.9 Xử lý số liệu
- Số liệu và bi u ồ ƣợc xử l bằng phần mềm Microsoft Excel.

Trần Thị Bích Liên 3113813


15


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Danh lục các loài bƣớm ngày ở TTNNMX
Danh lục c c loài bƣớm ngày ƣợc giới thiệu trong bảng 4.1, trong bảng này
còn th hiện tần số xuất hiện của loài ở tại khu vực nghi n cứu (KVNC)
Bảng 4.1 Danh lục và tần số xuất hiện bƣớm ngày ở các sinh cảnh của TTNNMX
stt

Taxon

Tên thƣờng

Tần số
xuất hiện
(C)

Số lƣợng
cá thể
(n)

1

2


3

4

5

Bƣớm ma cỏ

0.5

2

Bƣớm nhảy x m trắng

0.25

1

0.25

1

0.5

5

0.25

1


Bƣớm xanh hai vòng cam

1

11

Bƣớm xanh chấm thƣờng

0.25

1

0.25

6

0.25

1

HESPERIIDAE LATREILLE, 1809

BƢỚM NHẢY

1. Udaspes Moore, 1881
1

Udaspes folus (cramer, 1775)
2. Suastus Moore, (1881)


2

Suastus gremius (Fabricius, 1798)
3. Telicota Moore, (1881)

3

Telicota besta Evans, 1949
4. Pelopidas walker, 1870

4

Pelopidas mathias (Fabricius, 1798)
LYCAENIDAE LEACH, 1815

Bƣớm nhảy nhỏ bốn chấm
BƢỚM XANH

5. Castalius Hübner, (1819)
5

Castalius rosimon Fabricius, 1775

Bƣớm hề thƣờng

6. Euchrysops Butler, 1900
6

Euchrysops cnejus (Fabricius,1798)

7. Zizina Chapman, 1910

7

Zizina Otis (Fabricius, 1787)
8. Miletus Hübner, (1819)

8

Miletus sp.
NYMPHALIDAE RAFINESQUE, 1815
9. Amathusia Fabricius, 1807

9

Amathusia phidippus (Linnaeus, 1763)
Trần Thị Bích Liên 3113813

Bƣớm chúa sọc nâu hại dừa

16


×