Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 162 trang )

GIO HI PHT GIO VIT NAM
HC VIN PHT GIO VIT NAM TI HU
Khúa V (2009 2013)
..............................

LUN VN TT NGHIP

TM LYẽ HOĩC PHT GIAẽO - Sặ CHUYỉN HOẽA
VI DIU TRONG LUN THAèNH DUY THặẽC

Giỏo s hng dn
Thng ta Tin s: THCH KIấN NH
Ni sinh thc hin : THCH N LIấN HềA
Th danh
: Trn Th Ngha

Hu - 2013


LỜI CAM ĐOAN

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Con xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của bản thân. Các tư liệu, trích dẫn được sử
dụng trong luận văn này hoàn toàn trung thực,
chính xác, và con chưa từng công bố luận văn này
trong bất cứ trường hợp nào.
Huế, ngày 30 tháng 4 năm 2013
Người thực hiện


Thích Nữ Liên Hòa


NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................



XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG
ĐIỀU HÀNH HỌC VIỆN

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


Lời Tri Ân
Hoàn thành luận văn này người viết thành kính đảnh lễ niệm ân:

- Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật Ngài đã thắp lên ngọn đuốc
trí tuệ, soi đường chỉ lối cho chúng con trong cuộc đời tối tăm loạn lạc này.
- Tổ sư Thế Thân cùng chư vò Tổ sư đã vì chúng con giải bày Diệu pháp.
Giác linh cố Hòa thượng Viện trưởng thượng Thiện hạ Siêu, Ngài đã
sáng lập Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế.
Ban Trò Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế,
đã trợ duyên cho Tăng Ni sinh chúng con tu học.
Hòa thượng thượng Chơn hạ Thiện - Viện trưởng Học viện Phật
giáo Việt Nam tại Huế. Người đã suốt đời tận tâm tận lực cho sự nghiệp
giáo dục - đào tạo Tăng tài.
- Chư Tôn đức trong Hội đồng điều hành Học viện, Ban giảng
huấn, chư vò Giáo thọ sư.
- Thượng tọa Tiến só Thích Kiên Đònh - Vò Thầy đã tận tình hướng
dẫn cho con hoàn thành luận văn này.
- Ni sư Bổn sư thượng Minh hạ Đài - Trú trì chùa Pháp Hoa Huế, Người đã tiếp nhận, giáo dưỡng và tác thành giới thân huệ mạng cho
con trong suốt quãng đời tu học.
- Đại chúng Ni chùa Pháp Hoa và chùa Pháp Bảo - Huế đã trợ
duyên giúp đỡ, dành thời giờ cho con tu học.
- Quý vò giáo sư và nhân viên văn phòng Học viện - cùng các tác
giả, dòch giả đã cung cấp những tài liệu quý giá được sử dụng trong luận
văn này.
- Ba mẹ và các em trong gia đình.
- Quý thiện hữu tri thức, ân nhân Phật tử và bạn bè xa gần
đã giúp đỡ.
Pháp Hoa, PL.2557
Ni Sinh Thích Nữ Liên Hòa
Thành tâm khấu thủ


Luận văn tốt nghiệp


Thích Nữ Liên Hòa

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Giới thiệu đề tài ....................................................................................... 1
2. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 3
3. Ý nghĩa và mục đích nghiên cứu .............................................................. 4
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ............................................................. 6
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 7
6. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 10
CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ
HỌC PHẬT GIÁO ................................................................. 10
1. Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo ............................................................ 10
2. Tâm lý học Phật giáo qua các thời kỳ chuyển tiếp ở Ấn Độ .................. 13
2.1. Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Ngun thủy ..................................... 14
2.2. Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Bộ phái ............................................. 18
2.3. Tâm lý học Phật giáo thời kỳ phát triển ........................................... 22
3. Hệ thống Tâm lý học Phật giáo thời kỳ hình thành, phát triển và
truyền thừa............................................................................................... 25
3.1. Hình thành và phát triển ................................................................... 25
3.2. Lược sử truyền thừa Tâm lý học Phật giáo ở Ấn Độ ....................... 26
3.3. Lược sử truyền thừa Tâm lý học Phật giáo ở Trung Quốc .............. 26
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THỨC TRONG LUẬN THÀNH
DUY THỨC .......................................................................... 29
1. Giới thiệu sơ lược về Luận Thành Duy Thức ......................................... 29
1.1. Tác giả và dịch giả ........................................................................... 29
1.2. Cấu trúc căn bản của bộ Luận (Thành Duy Thức)........................... 30

2. Khái niệm về hệ thống thức .................................................................... 30
3. Hệ thống tâm thức ................................................................................... 31
3.1. Tam năng biến thức (三 能 變 識) ................................................... 31
3.2. Tâm sở hữu pháp (S. caitasika-dharma, 心 所 有 法) ..................... 41
3.2.1. Biến hành tâm sở (S. Sarvatraga-caitasa, 遍 行 心 所) ............ 43


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

3.2.2. Biệt cảnh tâm sở (別 境 心 所) ................................................. 43
3.2.3. Tâm sở thiện (S.kusala-caitasa, 善 心 所) ................................ 43
3.2.4. Tâm sở căn bản phiền não (S.akyla-caitasa, 根 本 煩 惱 心 所) .. 44
3.2.5. Tâm sở tùy phiền não (S.upaklesa-cetasika, 隨 煩 惱 心所) ... 44
3.2.6. Tâm sở bất định (S.Aniyata-caitasa, 不 定 心 所 )................... 45
3.3. Sắc pháp (S.rùpa-dharma, 色 法) ..................................................... 46
3.4. Bất tương ưng hành pháp (S.cittaviprayuktasamskara dharma,
不 相 應 行 法) ................................................................................ 47
3.5. Pháp vơ-vi (S.Asamskartva dharma, 無 為 法) ............................... 47
CHƯƠNG III: QUI TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỨC ... 50
1. Nhân dun theo dòng biến chuyển của tâm thức .................................. 50
1.1. Bốn dun ........................................................................................ 50
1.2. Mười lăm ý xứ - mười nhân ............................................................. 52
1.3. Năm quả ........................................................................................... 54
2. Vai trò chủ đạo và sự phối hợp của Tam năng biến ............................... 56
2.1. Vai trò chủ đạo của đệ nhất năng biến thức ..................................... 56
2.1.1. Đệ nhất năng biến phối hợp với tâm sở .................................... 59
2.1.2. Các đặc tính của đệ nhất năng biến thức................................... 60
2.2. Vai trò chủ đạo của đệ nhị năng biến ............................................... 61

2.2.1. Đệ nhị năng biến phối hợp với các tâm sở................................ 63
2.2.2. Các đặc tính khác của đệ nhị năng biến .................................... 66
2.3. Vai trò chủ đạo của Đệ tam năng biến ............................................. 68
2.3.1. Các Tâm sở tương ưng với đệ tam năng biến ........................... 74
2.3.2. Các đặc tính khác của đệ tam năng biến ................................... 75
3. Qui trình hoạt động của hệ thống thức.................................................... 80
3.1. Quy trình hiện hành hn chủng tử .................................................. 81
3.2. Quy trình chủng tử sanh hiện hành .................................................. 84
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG THỨC CHUYỂN HĨA VI DIỆU CỦA HỆ
THỐNGTHỨC .................................................................... 88
1. Tư lương vị (Sambhārāvastha/ Sambhāramārga) ................................... 90
1.1. Nội lực thù thắng .............................................................................. 92
1.2. Thiện tri thức thù thắng .................................................................... 93
1.3. Tác ý thù thắng ................................................................................. 93


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

1.4. Tư lương thù thắng ........................................................................... 94
2. Gia hạnh vị (S. Prayoga) ......................................................................... 96
2.1. Nỗn vị (Usmā) ................................................................................ 97
2.2. Đảnh vị (Mūrdha) ............................................................................. 98
2.3. Nhẫn vị (ksānti) ................................................................................ 99
2.4. Thế đệ nhất ....................................................................................... 99
3. Cấp độ thơng đạt ................................................................................... 100
3.1. Hai tướng Kiến đạo ........................................................................ 101
3.2. Sáu hiện qn ................................................................................. 101
4. Cấp độ tu tập ......................................................................................... 103

4.1. Năng chuyển đạo ............................................................................ 105
4.2. Sở chuyển y .................................................................................... 105
4.3. Sở chuyển xả .................................................................................. 105
4.4. Sở chuyển đắc ................................................................................ 106
5. Cấp độ cứu cánh .................................................................................... 107
5.1. Pháp giới vơ lậu.............................................................................. 108
5.2. Giải thốt thân ................................................................................ 109
5.3. Mâu Ni danh pháp .......................................................................... 109
CHƯƠNG V: TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ........................................................... 112
1. Con người xã hội ................................................................................... 113
2. Cơ cấu xã hội......................................................................................... 119
2.1. Tổ chức kinh tế............................................................................... 119
2.2. Tổ chức chính trị ............................................................................ 122
2.3. Tổ chức giáo dục ............................................................................ 126
2.4. Tơn giáo – Triết học ....................................................................... 129
3. Giải pháp cho các vấn đề khủng hoảng xã hội...................................... 135
3.1. Khủng hoảng đạo đức .................................................................... 135
3.2. Khủng hoảng về mơi trường .......................................................... 137
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 150


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài
Đứng trước vũ trụ bao la con người cảm thấy mình thật vơ cùng nhỏ bé,

và yếu đuối, mất hết khả năng tự chủ. Lại càng khó có thể nhận thức được
giữa sự bao la hùng vĩ ấy với con người có mối liên hệ như thế nào, và bản
chất giữa chúng ra sao. Khơng thể đếm hết bao nhiêu câu trả lời cho vấn đề
này, có bao nhiêu câu trả lời thì có bấy nhiêu tư tưởng, học thuyết thi nhau ra
đời, gây nhiều mâu thuẫn xung đột trong xã hội, làm cho con người vốn đau
khổ càng đau khổ hơn, đã bế tắc lại càng bế tắc hơn.
Trong lúc đó, một vĩ nhân xuất hiện, người đương thời thường gọi Ngài
là Luận sư Thế Thân (S. Vasbandhu, 世 親). Ngài đã kế thừa bổn ý của Phật
tổ, cùng với sự khai sáng của mình, đã thiết kế một tấm “bản đồ” có năng lực
rất vi diệu. Đồng thời cũng là cuộc cách mạng lớn về triết học Phật giáo nói
chung, và triết học xã hội nói riêng, nó đáp ứng được nhu cầu so sánh đối
chiếu giữa triết học Phật giáo và các ngành triết học hiện thời, để thấy được
giá trị cao siêu vi diệu của Phật giáo. Vi diệu ở chỗ chỉ điểm cho con người
hiểu được nguồn gốc của vạn pháp, bản chất của tâm, đường đi nước bước
của nó, phương pháp chuyển hố và giá trị ứng dụng của nó, giúp cho con
người thốt khỏi mạng lưới nhận thức “nhị thủ” (二 取), quay về chốn bình
an, hạnh phúc thật sự (Duy thức tánh, 唯 識 性).
Nội dung tấm “bản đồ” này được gọi là Duy thức học hay Tâm lý học
Phật giáo phát triển. Được gọi là Duy thức học hay Tâm lý học Phật giáo phát
triển; bởi vì “Duy thức là mơn học về tâm. Dùng thức để tìm hiểu nguồn gốc
của tâm vạn pháp đều do thức biến hiện hoặc tất cả đều do tâm tạo”1. Tâm lý
học Phật giáo ra đời, phân tích rõ hệ thống “nhất thuyết pháp” (一 切 法). Tất
cả các pháp mn hình vạn trạng như rừng, núi, sơng, hồ....cho đến con người
đều y cứ trên tâm (Citta, 心) mà phát sanh. Một từ, được phát hoạ bởi bốn nét
1

Osho: Love freedom and Aloneness, Thích Nữ Minh Tâm dịch. (lời bạt của Trần Kim Đồn).

-1-



Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

bút thơi mà độ dung chứa và tầm ảnh hưởng của nó khơng thể tính đếm được,
qua bài kệ miêu tả về chữ tâm như sau:
“Ba điểm như sao sáng
Móc ngang tợ trăng tà
Đọa sa hay thành Phật
Cũng tâm ấy mà ra”.
Cũng vậy, tấm bản đồ mà Tổ sư Thế Thân xây dựng nó có ảnh hưởng rất
lớn trong xã hội, nội dung của “bản đồ” là thiết kế tồn bộ hệ thống tâm lý
của con người, nguồn gốc phát sanh ra các pháp, (nhiễm và tịnh) để hỗ trợ
cho hành giả phá sự chấp thủ về ngã và pháp, chỉ điểm về nhân vơ ngã và
pháp vơ ngã. Phân tích về tính khơng thực thể của mọi sự vật hiện tượng
(nhân và pháp) được cấu tạo bởi những tổ hợp gọi là dun (dun trong
Dun khởi). Cho nên khi sử dụng lăng kính Dun khởi để rọi vào con người
ta thấy được nhân vơ ngã (人 無 我), pháp vơ ngã (法 無 我).
Phân tích hệ thống tâm thức, để thấy tâm lý nào là thanh tịnh, tâm lý nào
là chấp trước cái tơi. Tâm thức nào hoạt động mang tính trực quan, tâm thức
nào hoạt dụng mang tính suy luận, Tâm lý nào tương thích với đạo giải thốt,
tâm lý nào chướng ngại đạo giải thốt... Nói chung, là nhận thức rõ được các
biểu hiện, diễn biến của hệ thống tâm lý như thế nào, và kết quả phân tích cho
thấy cái được gọi là “ngã” (tơi), bản chất cái tơi là vơ ngã chỉ là tổ hợp gồm
hai nhóm: Nhóm vật lý (vật chất) gồm đất, nước, gió, lửa. Nhóm tâm lý gồm
cảm giác, tri giác, nhận thức....khi nhận diện được nhân vơ ngã (ngã khơng)
thì ta có cơ hội suy luận đến “pháp khơng”.
Tâm lý học Phật giáo đặc biệt nhấn mạnh và luận lý rất cao siêu về sự
chuyển hóa “phiền não chướng” và “sở tri chướng”. Theo bổn ý của Thành

Duy thức luận, nơi nào có sự hiện hữu của “chấp ngã” nơi đó kéo theo “phiền
não chướng”, nơi nào có sự hiện hữu của “chấp pháp”, nơi đó có sự hiện hữu
của “sở tri chướng”. Để đoạn trừ hai chướng này, theo Tâm lý học Phật giáo
phải trải qua năm giai vị tu chứng, chuyển hai chướng này trên nền tảng phá
chấp ngã thành ngã khơng, phá chấp pháp thành pháp khơng một cách trọn
-2-


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

vẹn, thì kết quả phá chấp ngã trọn vẹn sẽ chuyển hóa được phiền não chướng
(煩 惱 障) đạt được đạo quả Niết-bàn (giải thốt); còn kết quả phá chấp pháp
là chuyển hết tất cả những lậu hoặc của sở tri chướng (所 知 障) thì hành giả
chứng được đạo quả Bồ-đề (giác ngộ).
Nhận thấy mơn học này chuyển tải triết lý vi diệu của chư Phật, lại có giá
trị thực tiễn, khơng thể thiếu trong đời sống tu tập của tự thân, cũng như tha
nhân, nhằm tháo gỡ những nỗi khổ niềm đau của kiếp người. Nên người viết
chọn mơn học này làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Lý do chọn đề tài
Những năm đầu tiên học ở lớp Sơ cấp Phật học-Diệu Đức, người viết đã có
nhân dun được học những bản luận thuộc về lãnh vực Tâm lý học Phật giáo
như “Duy Thức Tam Tự Kinh”, “Bát Thức Quy Củ Tụng”, “Đại Thừa Bách
Pháp Minh Mơn Luận”. Người viết đã có những ấn tượng khá sâu sắc về mơn
học này. Giáo thọ hướng dẫn bộ mơn thường nhắc nhở rằng: “Mơn học này phân
tích chia chẽ về tâm rất khó, các con cố gắng học để áp dụng mà tu hành, thì sự
tu tập của mình mới có thể thành tựu được”. Lời nhắc nhở của Sư gợi lên cho
người viết sự tò mò, chú ý hơn muốn khám phá cái “rất khó” của mơn học.
Từ đó, người viết được sức hấp dẫn của mơn học này cuốn hút, trở thành

niềm vui thích. Vui thích khơng chỉ học trên sách vở, văn tự mà miền vui ấy
được nhân lên nhiều hơn khi đem nó ra so sánh đối chiếu với tự thân trong
cuộc sống hằng ngày. Khi một tâm lý tham nổi lên thì tồn bộ những biểu
hiện của hành động đều hướng về phục vụ cho cái tham; như ý nghĩ muốn
tham ăn thì cái tay sẽ gắp nhiều thức ăn hơn một tí, lựa những loại thức ăn
ngon hơn, miệng nhai nhanh hơn một tí…Tâm lý giận dữ, ích kỷ, tự ái, nghi
ngờ…khởi lên thì mọi hành động biểu hiện của ta đều phụ thuộc theo chúng.
Hằng ngày, những tâm lý trong ta, trơi chảy liên tục từ trạng thái này sang
trạng thái khác khơng bao giờ dừng nghỉ. Càng theo dõi nó ta càng rõ bản
thân mình hơn, dễ thơng cảm cho người hơn và cuộc sống cảm thấy thú vị
hơn. Thú vị ở chỗ, khi theo dõi biết nó tham, thì kịp thời ngăn chặn kiềm chế
-3-


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

nó được. Do đó, muốn tu tập chuyển đổi những tâm lý hẹp hòi ích kỷ…tiêu
cực, thì khơng thể khơng căn cứ trên dòng tâm thức mà chuyển hóa được.
Người viết nhận thấy cần phải học hiểu về tâm thức để áp dụng tu tập, nhưng
sức mình có hạn, lại có tham vọng muốn khám phá thêm cái“rất khó” đó. Nên
khi có cơ hội…nhận được thơng tin viết luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học
khóa V, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, người viết đã quyết định lấy hệ
thống Duy Thức làm đối tượng nghiên cứu để thực hiện đề tài “Tâm lý học Phật
giáo - sự chuyển hóa vi diệu trong Luận Thành Duy Thức”. Với hy vọng vừa
tìm hiểu, trình bày vừa được học hỏi từ Giáo sư hướng dẫn, nhằm tạo nền tảng
vững chắc trên con đường tu tập, cùng với nỗi niềm khát khao thâm nhập giáo
pháp của Phật, ước mong một ngày nào đó sẽ tìm lại được “chính mình”.
Trong q trình học tập, người viết nhận thấy mơn Tâm lý học Phật

giáo hàm chứa hai chức năng rất rõ rệt; một là chức năng thực tiễn, hai là
chức năng triết lý cốt lõi của Phật giáo. Để phát huy hai chức năng này,
Tăng-Ni sinh trẻ chúng ta khơng thể khơng học tập và ngun cứu sâu vào
mơn học này. Nhất là vào thời đại của chúng ta ngày nay, khi mà các ngành
khoa học đang phát triển với tốc độ khá cao, thì Tâm lý học Phật giáo cần
phải nhận thức đúng với vai trò, giá trị của nó. Nếu phát huy được giá trị của
mơn học này, ta sẽ thấy nó, ln ln là ngọn đuốc soi đường cho các ngành
khoa học phát triển. Do đó, người viết rất mong Tăng-Ni sinh trẻ chúng ta,
cần nỗ lực quan tâm hơn nữa đối với mơn học này, lấy đó làm hành trang
trên bước đường tu tập và sự nghiệp “hoằng pháp thị gia vụ, lợi sanh vi sự
nghiệp” của chúng ta.
3. Ý nghĩa và mục đích nghiên cứu
Theo giáo pháp “Tứ - đế” đức Phật dạy, muốn giải thốt thì trước phải
tìm hiểu xem mình bị trói buộc ở chỗ nào. Khi đã tìm được ngun nhân bị
trói, mới có thể tìm phương pháp mở trói và giải thốt được. Cũng vậy, Tâm
lý học Phật giáo triển khai “phần siêu triết học của Phật giáo, chẻ tâm ra làm
trăm mảnh để cho tỏ rõ ngọn ngành của sanh tử”2 qua những bước thực tập
2

Lâm Như Tạng (2006), Thức Thứ Tám, Nxb. Tổng Hợp, tr.18.

-4-


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

rất căn bản. Phiền não chướng và sở tri chướng là khổ đế, chấp ngã và chấp
pháp là tập đế, Năm giai vị tu tập là đạo đế, kết quả của năm giai vị tu tập là

diệt đế. Ngun nhân gây ra khổ đế chính là chấp ngã và chấp pháp; mà
nguồn gốc dẫn đến sự chấp ngã chấp pháp ấy chính là tâm. Nên nói tâm là
nguồn gốc của mn pháp; do đó, muốn tìm hiểu các pháp để tu tập thì trước
phải tìm hiểu tâm.
Nguồn gốc của mn pháp đều xuất phát từ tâm, tất cả các pháp chỉ một
tâm sanh, khơng có một pháp nào lìa tâm mà hiện hữu. Vì vậy, nếu ta hiểu
được tâm, tức mn pháp sẵn có đủ trong tâm. Ví như cây lớn có đầy đủ
nhánh, lá, bơng, trái....nhưng tất cả đều từ một gốc cây mà sanh ra, nếu chặt
cây lìa gốc thì cây ấy sẽ chết. Cũng vậy, muốn tu đạo trước phải hiểu tâm,
hiểu tâm tu đạo chắc chắn sẽ được giải thốt. Nếu khơng hiểu tâm tu đạo ắt
nhọc cơng vơ ích. Như trong kinh Lăng Nghiêm đức Phật dạy: “Nếu khơng
biết tâm và mắt ở đâu, thì chẳng dẹp được trần lao. Ví như bậc quốc vương bị
giặc xâm lăng, phát binh đánh dẹp, thì binh ấy cần nhất phải biết chỗ ở của
giặc”3. Nếu một vị quốc vương bị giặc xâm chiếm mà khơng biết chỗ ở của
giặc, thì làm sao đánh được giặc. Khơng đánh được giặc thì làm sao thắng
được, ngược lại sẽ bị nó đánh bại. Cũng vậy, nếu chúng ta khơng rõ nguồn
gốc các pháp mà vận dụng cách thức, phương pháp “lầm lộn tu tập, cũng như
nấu cát mà thành món ngon dù trải qua số kiếp nhiều như bụi rốt cũng chẳng
được”4. Thế nên, đối với người học đạo việc nhận ra nguồn gốc của tâm để tu
tập là điều quan trọng, cần thiết nhất, khơng thể thiếu. Nếu khơng hiểu tâm
mà tu hành thì giống như “nấu cát mà mong thành cơm” là điều khơng thể có.
Hơn thế nữa, Tâm lý học Phật giáo đóng vai trò chủ đạo trong Tam tạng
Thánh điển của Phật giáo. Nếu khảo sát lại tồn bộ hệ thống kinh, luật và luận
thì khơng có phương pháp nào khơng căn cứ trên tâm để hàng phục tâm, an
trú tâm, chánh niệm tỉnh giác, nhất tâm bất loạn…mà đạt giác ngộ giải thốt.
“Căn bản của Phật giáo là trau dồi, rèn luyện tâm”5. Vì thế, mơn học này
3

HT. Nhẫn Tế dịch, Lăng Nghiêm Thơng Tơng, quyển 1, 2002, tr.47.
Sđd, tr.79.

5
Diệu Ngộ-Mỹ Thanh…dịch, (Nhiều tác giả), Phật Pháp Cho Mọi Người, Nxb.VHSG, tr.14
4

-5-


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

được mệnh danh là “mơn học Phật pháp có khả năng bao qt mà đạo lý
rộng rãi tinh vi, thì khơng gì bằng Duy thức, nếu thơng hiểu được Duy thức
thì ba tạng, mười hai bộ đều có thể nhất qn thơng”6. Nó bao qt và tinh vi
ở chỗ, là huấn luyện cho con người, nghệ thuật làm chủ được tâm, thơng qua
việc làm chủ được ba nghiệp, cũng như làm chủ sự vận hành suy tư, hành
động, nói năng đi đứng nằm ngồi…của chính mình.
Với những ý nghĩa sâu sắc đó, người viết chọn đề tài “Tâm lý học Phật
giáo-sự chuyển hóa vi diệu trong Luận Thành Duy thức” để làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn của mình. Với mục đích mong muốn tìm hiểu, học
hỏi để áp dụng trong cuộc sống hằng ngày, đồng thời rất mong được giới
thiệu mơn Tâm lý học này đến với tha nhân cũng như các khoa học xã hội
khác, để tự thân và tha nhân cùng được thấm nhuần mưa pháp, rửa sạch trần
lao phiền não, cùng đạt đến chỗ vi diệu của Duy thức tánh, theo quy trình tri
thức-kinh nghiệm-nghiệm ra được.
Đây cũng là lần đầu tập làm nghiên cứu khoa học, thành quả có được đó
là cơng lao và tâm huyết của chư Tơn Thiền đức giảng dạy, còn người viết
nếu có chút cơng sức gì, kính dâng lên Hội đồng học viện Phật giáo Việt Nam
tại Huế cùng chư vị giáo thọ sư, Bổn sư, chư huynh đệ… với lòng biết ân và
niệm ân chân thành nhất. Hy vọng từ luận văn này, sẽ làm nền tảng vững chắc

cho người viết, tiếp tục bước những bước tiếp theo trên con đường học pháp
và hành pháp của mình.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Tính từ khi đức Phật nhập Niết – bàn đến nay, Tâm lý học Phật giáo có
ba hệ thống tiêu biểu. Abhidhamma thuộc Thượng Toạ Bộ (Theravada), Câu
Xá Luận thuộc Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada) và Duy Thức Luận thuộc
Phật giáo Phát triển (Mahayana). Trong giới hạn của luận văn tốt nghiệp cử
nhân Phật học, người viết xin trình bày Tâm lý học Phật giáo thuộc Phật giáo
Phát triển, đồng thời căn cứ vào nội dung, tư tưởng của bộ luận Thành Duy
Thức, để trình bày cho luận văn của mình.
6

Thích Phước Sơn, Phương Pháp Khoa Học Của Duy Thức, Giáo tài lưu hành nội bộ, 2000, tr.32.

-6-


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

Dựa vào căn bản này, tâm thức được xem là đối tượng quan trọng để
nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để trình bày đề tài “Tâm lý học Phật giáo-sự chuyển hóa vi diệu trong
Luận Thành Duy thức”, người viết sử dụng các phương pháp như: phân tíchtổng hợp, giải thích-chứng minh, so sánh, ví dụ để trình bày luận văn này.
Phương pháp phân tích-tổng hợp: Phương pháp này nhằm phân tích,
những thuật ngữ, nội dung bài kệ, theo từng chi tiết nhỏ của vấn đề cần được
phân tích, nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài cần trình bày. Sau đó, cần tổng
những chi tiết nhỏ của vấn đề hợp lại thành vấn đề lớn, chung để cho đoạn

văn khơng bị tràn lan, lộn xộn khơng biết đâu là giới hạn.
Phương pháp giải thích-chứng minh: Sử dụng phương pháp giải thích
làm cho những vấn đề trong nội dung của đề tài thêm rõ ràng, đồng thời
chứng minh làm cho việc giải thích đó càng thêm vững chắc. Chứng minh để
xác nhận tính đứng đắng của vấn đề.
Phương pháp so sánh: Dựa trên cơ sở phân tích, so sánh hai vấn đề
nhằm làm nổi bật vấn đề cần phân tích, một cách rõ ràng.
Phương pháp ví dụ: Phương pháp này nhằm đem ra để giải thích những
khái niệm trừu tượng hoặc một vấn đề khó hiểu trong khi phân tích, giải thích.
6. Cấu trúc luận văn
Thực hiện đề tài “Tâm lý học Phật giáo-sự chuyển hóa vi diệu trong
Luận Thành Duy thức” Trừ phần dẫn nhập và phần kết luận, người viết xin
trình bày phần nội dung gồm có năm chương như sau:
Chương I: Nguồn gốc và lược sử hình thành Tâm lý học Phật giáo
Trình bày về nguồn gốc, xuất xứ của Tâm lý học Phật giáo, lịch sử tư
tưởng cho đến khi hình thành học thuyết trường phái riêng. Chương này gồm
ba vấn đề chính: Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo, Tâm lý học Phật giáo qua
các trời kỳ chuyển tiếp ở Ấn Độ và Tâm lý học Phật giáo, thời kỳ hình thành,
phát trển và truyền thừa.

-7-


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

Chương II: Hệ thống Tâm lý học Phật giáo trong luận Thành Duy Thức
Nội dung chương này trình bày bốn vấn đề chính sau Tính tác giả và dịch giả
của Luận Thành Duy Thức, Cấu trúc căn bản của bộ luận, khái niệm về hệ

thống tâm lý của con người, hân tích tồn bộ hệ thống tâm lý của con người
(Theo Luận Thành Duy Thức.
Về tính tác giả và dịch giả của luận này người viết giới thiệu về mười đại
luận sư mà trọng tâm nhất là ngài Hộ Pháp và những vấn đề liên quan đến
dịch giả của luận này.
Cấu trúc căn bản của bộ luận là dựa vào bản dịch tiếng Việt của HT
Thích Thiện Siêu để phân chia.
Khái niệm về hệ thống tâm lý của con người là giới thiệu chung về 100
pháp chia làm 5 vị theo quan điểm luận chủ.
Phân tích từng nhóm (vị trong 5 vị, giải thích tên gọi, đặc tính khác
nhau của từng vị, Ba năng biến, tâm sở, sắc pháp, tâm bất tương ưng và
vơ vi pháp.
Giải quyết các vấn đề chính của chương này để thấy được chức năng đặc
trưng khác nhau của từng vị nhưng lại có chiều hướng tương ưng, ứng khớp
với nhau, dẫn đến một quy trình hoạt động giữa chúng.
Chương III: Qui trình hoạt động của hệ thống tâm lý học Phật giáo
Sau khi giải thích từng trạng thái tâm lý cụ thể ở chương II. Tiếp theo
chương III tiến hành phân tích qui trình hoạt động của chúng gồm 4 vấn đề cơ
bản sau Các mối quan hệ tương thích cho qui trình hoạt động (của hệ thống
tâm lý, Ba năng biến phối hợp với các tâm sở và các mối quan hệ tương thích
(của chúng.
Phạm vi hoạt động của hệ thống tâm lý con người và cuối cùng là qui
trình hoạt động của chúng.
Các mối quan hệ hay các dun, điều kiện cần và đủ của chúng trong qui
trình hoạt động như Ba cảnh, Ba lượng, Ba tánh, Ba cõi, chín địa, chín dun,
mười nhân.
-8-


Luận văn tốt nghiệp


Thích Nữ Liên Hòa

Ba năng biến phối hợp với các tâm sở và các mối quan hệ đặc trưng
khác nhau. Đồng thời phạm vi hoạt động giữa chúng cũng có những giới
hạn dị biệt. Chính vì sự phối hợp và phạm vi hoạt động giữa chúng dị biệt
nên chúng đã kết hợp thành qui trình hoạt động “song phương” tạo ra nhiều
“diện mạo” khác nhau trong tánh cách của mỗi con người.
Chương IV: Phương thức chuyển hóa vi diệu của hệ thống Tâm lý học
Phật giáo
Ở chương II và chương III cung cấp những tư liệu cần thiết về sự vận
hành trong hệ thống tâm lý của con người ở địa vị phàm phu. Khi đã hiểu bản
chất, chức năng cũng như hoạt động của chúng rồi, mới đi đến tu tập chuyển
hóa chúng. Vì vậy chương IV là tập trung vào trình bày 5 cấp độ trên lộ trình
chuyển hóa nội tâm theo qui trình “tùng tướng nhập tánh”:
Một là Tư lương vị, phương thức chuyển hóa ở giai đoạn này là chuẩn bị
để tiến hành trên lộ trình tu tập đến Phật quả. Ở vị này phải dựa vào bốn năng
lực làm tư lương Nội nhân, thiện hữu, tác ý, tư lương.
Gia hạnh vị, sau chuẩn bị đầy đủ tư lương rồi hành giả gia cơng nỗ lực thực
hành qua bốn bậc nỗn, đãnh, nhẫn, thế đệ nhất để trấn áp đoạn trừ được 2 thủ.
Thấy rõ và thơng suốt lộ trình tu tập, thấy được chân lý gọi là thơng đạt
vị (kiến đạo. Sau đó phân tích chân kiến đạo và tướng kiến đạo để thấy rõ nội
dung của kiến đạo.
Ở địa vị tu tập hay còn gọi là chuyển y, chuyển y cần tu tập qua bốn cấp
độ Năng chuyển đạo, sở chuyển y, sở chuyển xả và sở chuyển đắc. Kết quả
giai đoạn tâm tương ứng với 4 trí là quả vị Phật,
Thể nhập cảnh giới vơ lậu, đạt được giải thốt thân và Mâu Ni danh
pháp. Được gọi là cứu cánh vị.
Chương V: Tâm lý học Phật giáo đối với các vấn đề đời sống xã hội
Từ chương II đến chương IV đã trình bày về q trình nhận thức và

chuyển hóa hệ thống tâm lý của con người từ địa vị phàm phu đi đến qủa vị
Phật. Tiếp theo chương IV người viết chứng minh những lợi ích thiết thực mà
khoa học này đã có những ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội; đồng thời gợi
mở những giá trị ứng dụng của tâm lý Phật giáo vào đời sống cá nhân cũng
như tổ chức xã hội.
-9-


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I

NGUỒN GỐC VÀ LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH
TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO
1. Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo
Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo, xuất phát từ những lời dạy của đức Phật,
hay nói khác hơn là được xây dựng trên hệ thống kinh tạng Phật giáo. Trong lời
dạy của đức Phật phương pháp điều phục tâm, huấn luyện tâm là những phương
pháp tối thượng, giúp cho con người tu tập từ phàm phu thành Bồ-tát, thành Phật.
Sau khi tu tập thành tựu được trí tuệ giác ngộ vơ thượng, tức là thành tựu
quả vị Phật. Đức Phật đã vận dụng sự thực nghiệm, chứng ngộ tâm linh của
mình để thuyết pháp độ chúng sanh, trải qua gần năm mươi năm.
Thời đức Phật còn tại thế, nhưng lời dạy của Ngài chưa được ghi chép lại
bằng văn tự, mà chỉ bằng hình thức đọc tụng, các vị Thánh đệ tử nghe lời Phật
dạy, ghi nhớ mà thực hành theo. Nên giáo pháp của Phật trong thời kỳ này được
trình bày dưới hình thức rất đơn giản, và tổng qt qua các bài kệ như:
“Chư ác mạc tác

Chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý
Thị chư Phật giáo”.
Chư Tăng thường thuộc lòng nhưng bài kệ ấy để thực hành, và truyền đạt kiến
thức cho nhau trên tinh thần hòa hợp, thanh tịnh. Điều này được chứng minh qua
cuộc hội ngộ giữa ngài Mã Thắng (Assaji) và Xá- lợi-phất (Sāripūtta). Lần đầu tiên
ngài Sāripūtta gặp Tỳ- kheo Assaji, ngài Sāripūtta đã bị cuốn hút bởi oai nghi cao
q, thanh tịnh của Tỳ- kheo Assaji. Qua sự tìm hiểu tận tình, ngài Sāripūtta đã biết
được phần triết lý cao siêu của Phật dạy, do Ngài Assaji đọc bài kệ:
“Ye dhammā hetuppahavā
Tesam hetum Tathāgato
Āha tesān ca yo nirodho
Evam vādī maha samano”7.
7

Nārada Thera (Phạm Kim Khánh dịch, 1998), Đức Phật Và Phật Pháp, Nxb. TP. Hồ Chí Minh, tr.118.

- 10 -


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

Dịch:
“Chư pháp từ dun sanh
Diệt từ nhân dun diệt
Ngã Phật đại Sa-mơn
Thường tác như thị thuyết”.
Qua đây, cho chúng ta biết được giáo pháp của Phật cũng như Tâm lý

học Phật giáo trong thời kỳ đầu chưa được kết tập bằng văn tự, chưa gọi là
tạng kinh mà chỉ được biểu hiện qua suy nghĩ và hành động của chư Tăng.
Chư Tăng mỗi người là một bộ kinh sống, tất cả giáo pháp là giáo pháp sống,
người ta muốn hiểu đạo Phật, người ta nhìn vào cách sinh hoạt của chư Tăng
là người ta hiểu về đạo Phật.
Nhờ sự chỉ dạy trực tiếp từ kim khẩu của bậc Đạo sư, có lòng từ bi và trí
tuệ siêu việt, giáo đồn Phật giáo phát triển ngày càng đơng và mạnh. Từ đó,
đức Phật đã tùy theo căn cơ của mỗi chúng sanh mà thuyết pháp, nên có lúc
Ngài nhấn mạnh về phương pháp này, hoặc có lúc Ngài lại nhấn mạnh về
phương pháp kia, nhưng cốt lõi khơng ngồi tham cứu tâm, hàng phục tâm,
nhiếp tâm chánh định để đạt được trí tuệ vơ thượng. Điều này đã được biết
qua sự ghi chép lại trong kinh điển, cụ thể là tạng kinh Nikāya thuộc Thượng
tọa bộ, đây là tạng kinh ngun thủy của Phật giáo, được kết tập (viết bằng
ngơn ngữ Pāli) khoảng sau kết tập kinh điển lần thứ ba, sau Phật Niết- bàn
khoảng 218 năm8. Sau đó là nhờ cơng của Tỳ-kheo Ma-hin-đa con trai của
vua Asoka, đã mang tạng kinh này sang truyền khẩu ở Srilanka (Tích Lan),
cho đến khi một đại hội kết tập kinh điển được tổ chức tại Srilanka ở một ngơi
làng nhỏ tại Aluvihara. Đây là lần đầu tiên kinh tạng được chép bằng văn tự
Pali trên lá bng, vào khoảng năm 83 tr. TL. Từ đó, kho tàng pháp bảo vơ
giá này đã được lưu giữ, và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
Tạng kinh Nikāya này gồm có: Dīgha-Nikāya (Trường bộ); MajhimaNikāya (Trung bộ); Samyutta-Nikāya (Tương ưng bộ); Anguttara-Nikāya
(Tăng chi bộ); Khuddaka- Nikāya (Tiểu bộ); Năm bộ kinh này chứng minh
8

Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa, quyển 1. tr. 678b

- 11 -


Luận văn tốt nghiệp


Thích Nữ Liên Hòa

cho chúng ta biết được, Tâm lý học Phật giáo đã được đức Phật dạy ngay từ
những ngày đầu thuyết pháp. Như giáo lý Mười hai dun khởi, trong Kinh
Đại Bổn, có nói đến Mười hai nhân dun (P. paticca-samppāda, 十 二 因 緣).
Do danh sắc mà có lục nhập do lục nhập có thức…Quan hệ giữa thức và danh
sắc là quan hệ giữa dun khởi và thức. Quan hệ giữa thức và danh sắc thể
hiện quan điểm chủ thể nhận thức khơng thể tồn tại độc lập, nếu khơng có đối
tượng nhận thức. Nói đến sắc (căn) là nói đến cơ sở tồn tại của thức, trần là
sản phẩm của thức. Vì, danh sắc sanh ra thức, và do thức sanh ra danh sắc.
Cái gì được phân biệt gọi là thức. Nên sắc trần chính là sản phẩm của thức.
Quan điểm căn-trần-thức này chính là quan điểm Tam hòa của Duy thức vậy.
Đức Phật đã từng dạy về tâm, về thức như trong kinh Bất Động Lợi Ích
:“…Sau khi thân hoại mạng chung, sự tình này xảy ra, thức diễn tiến
samvattanikam vinnanam) có thể tùy theo đây đạt đến Bất động…”9.
Nói đến “thân hoại mạng chung” là nói đến thân căn diệt, nghiệp thức đi
tái sanh, thức sẽ khơng hoại, khơng đoạn diệt. Đây là muốn nói đến sự hỗ
tương nhân - quả của các hạt giống trong kho tàng A-lại-da, mà Tâm lý học
Phật giáo gọi là Dị thục thức. Đức Phật còn giải thích, thức diễn tiến là thức
ln ln chuyển biến, sinh diệt, ln ln trơi chảy, nối liền khơng gián
đoạn. Đó gọi là “Tương tục thức” vậy.
Trong kinh Kinh Phân Biệt Sáu Xứ. Đức Phật dạy: “Khi được nói đến
“sáu thức thân cần phải biết”, do dun gì được nói đến như vậy? Nhãn thức,
nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. “Khi được nói đến “sáu thức
thân cần phải biết”, do dun này, được nói đến như vậy10”. Đây là đề cập
đến sáu thức tâm vương vậy.
Nhìn chung, hầu hết các kinh trong Trung bộ phần lớn là trình bày về các
vấn đề tâm-thức, về cấu trúc tâm-vật lý của con người như các kinh:
Dhàtuvibhangasuttam (Kinh Giới Phân Biệt)11. Chadhakkasuttam (Kinh Sáu

Sáu12). Mahāsalayatanikasuttam (Đại Kinh Sáu Xứ).
9

Kinh Bất Động Lợi Ích, Trung bộ III, tr. 97.
Kinh Phân Biệt Sáu Xứ, Trung bộ III, tr. 499.
11
Kinh Giới Phân Biệt, Trung bộ III, tr. 541.
12
Kinh Sáu Sáu, Trung bộ III, tr. 629.
10

- 12 -


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

Qua sự chứng minh và phân tích trên cho thấy Tâm lý học Phật giáo có
nguồn gốc từ những lời dạy của đức Phật. Vì vậy, hệ thống kinh tạng hình thành,
đã làm tiền đề để hình thành mơn Tâm lý học Phật giáo. Mặc dù, ở thời kỳ đầu
mơn học này chưa được hình thành một cách rõ ràng và có hệ thống, nhưng tư
tưởng của nó đã được hàm tàng trong các lời dạy của đức Phật. Về sau chư Tổ
đã trước tác những bộ luận nhằm xiển dương ý nghĩa trong lời dạy của Phật
thành mơn học có hình thức, danh xưng khác nhưng nội dung khơng ngồi bổn ý
của Phật. Từ đó, Tâm lý học Phật giáo dần dần hình thành và phát triển.
2. Tâm lý học Phật giáo qua các thời kỳ chuyển tiếp ở Ấn Độ
Thơng thường, để phân kỳ các giai đoạn lịch sử, các sử gia thường lấy
các mốc thời gian quan trọng của lịch sử, hay những sự kiện có chuyển biến
nhất định đến xã hội, về mặt tư tưởng triết lý, hay sự phát triển của nền văn

hóa, kinh tế, văn minh của xã hội đó. Cũng vậy, nếu khảo sát lịch sử Phật giáo
Ấn Độ theo cách phân chia này thì có thể chia thành ba thời kỳ: Phật giáo
Ngun thủy; Phật giáo Bộ phái và Phật giáo Phát triển. Đó là, từ khi đạo
Phật có mặt cho đến khi hình thành và phát triển, mà bắt đầu là Phật giáo
Ngun thủy làm nền tảng hình thành cho đến khi Phật giáo Phát triển, Phật
giáo Phát triển nhấn mạnh, chuyển tải tư tưởng triết lý của Phật giáo Ngun
thuỷ. “Hai khuynh hướng Ngun thủy và Phát triển tuy có một vài quan điểm
dị biệt về lập luận và biện pháp, nhưng những ngun lý cốt lõi nhất là đức
Phật tun thuyết thì vẫn là nền tảng chung của hai hệ phái.
Sự phân chia Phật giáo thành hai khuynh hướng hay hai hệ phái khơng phải
là một khuyết điểm, thực ra đó chính là một ưu điểm của đạo Phật. Nhờ có
khuynh hướng Ngun thủy mà lời dạy của đức Phật đã được bảo tồn ngun vẹn
cho đến ngày nay. Và nhờ có khuynh hướng Phát triển mà đạo Phật có thể vận
dụng để đáp ứng nhiều căn cơ trình độ, nhiều xứ sở và nhiều thời đại khác nhau.
Bảo tồn và phát huy là hai yếu tố hỗ tương cần thiết, khơng thể thiếu một,
trong q trình hoằng hóa độ sanh của đạo Phật. Chính nhờ sự hỗ tương này
mà chúng ta có thể rộng đường đối chiếu, so sánh để tìm ra cốt lõi chung của
con đường giác ngộ giải thốt mà đức Phật đã khai thị”13.
13

Thích Viên Minh (2008), Thiền Phật Giáo Ngun Thủy Và Phát Triển, Nxb. Tơn giáo, tr.3.

- 13 -


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

Cũng chính vì lý do này, cho nên khi nghiên cứu Tâm lý học Phật giáo

hay các tư tưởng tơng phái Phật giáo sau này, ta phải tìm hiểu các giai đoạn
lịch sử của Phật giáo qua các thời kỳ: Ngun thủy, Bộ phái và Phát triển.
2.1. Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Ngun thủy
Thời kỳ Phật giáo Ngun thủy, cũng được xem là thời kỳ khởi ngun
hay cội nguồn của các tơng phái Phật giáo sau này. Có thể ước tính từ khi đức
Phật thành lập giáo đồn, cho đến sau Phật nhập Niết-bàn khoảng 100 năm.
Tư tưởng Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Ngun thủy hàm tàng trong
những giáo lý căn bản cốt lõi như Tứ đế (P. cattāri-ārya-saccāni, 四 谛),
Mười hai nhân dun (P. paṭicca-samppāda, 十 二 因 緣), Ngũ uẩn
(P. pcakhada, 五 蘊)…
Tâm lý học Phật giáo được trình bày qua Tứ đế là một q trình hoạt
dụng của hệ thống tâm lý hai chiều, khổ đau và hạnh phúc. Khổ được đề cập
là một sự thật trong đời sống của con người. Nỗi khổ ấy khơng phải từ đâu
đưa đến cho con người, cũng khơng phải tự nhiên mà có, hay do thần linh nào
áp đặt để trừng phạt con người, như trong kinh Pháp Cú đức Phật dạy:
“Việc ác, do mình làm
Việc lành, do mình làm
Dơ, sạch mỗi tự mình
Chẳng ai làm cho được”14.
Con người khổ đau là do tư duy tà kiến và hành động sai lầm của chính
mình; cho nên dẫn đến tâm lý ơ nhiễm, ngun nhân của khổ đau trong đời
này hoặc đời sau, đó là do quy trình vận hành của dòng tâm thức tương ưng
với các trạng thái tâm lý ơ nhiễm như tham lam, sân hận và si mê (Tập đế:
Ngun nhân của khổ). Nên nói:
“Bao tội khổ trong đường ác trược
Vì tham, sân, si, mạn gây nên.”15
14
15

Pháp Cú Thi Kệ, Trụ Vũ (2003), kệ 165, tr. 164.

Thích Minh Thời Biên Soạn (2004), Kinh Nhật Tụng, tr. 495.

- 14 -


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

Khổ hiện hữu là do ba loại tâm lý này hiện hữu, và ngược lại ba loại tâm
lý này khơng hiện hữu thì khổ cũng chấm dứt. Phân tích và vận dụng phương
pháp tu tập, để đoạn dứt sự khổ, phát triển hạnh phúc an vui đó gọi là Đạo đế.
Cuối cùng, đạt đến mục đích giác ngộ tối hậu, đó là Diệt đế; khổ đau hồn
tồn chấm dứt, thể nhập trạng thái Niết-bàn an vui.
Phân tích Tâm lý học Phật giáo qua Tứ đế, ta thấy rõ được tính hai mặt
của tâm lý khổ đau và hạnh phúc, trong đời sống của con người. Từ đó, nhấn
mạnh đến việc chuyển hóa những tâm lý; là ngun nhân dẫn đến khổ đau,
phát triển những tâm lý đưa đến hạnh phúc an vui, bằng những phương pháp
thực tiễn, mà đức Phật là nhà tâm lý học vĩ đại đã khảo sát chứng nghiệm, và
chỉ dạy cho chúng ta.
Song song với giáo lý Tứ đế (P. cattāri-ārya-saccāni, 四 谛), Tâm lý học
Phật giáo cũng được trình bày qua giáo lý Mười hai nhân dun (P. paticcasamppāda, 十 二 因 緣). Mười hai chi phần nhân dun hiện khởi là nói đến
q trình hoạt động của những tâm lý nhiễm ơ hiện khởi. Mười hai chi phần
nhân dun đoạn diệt là nói đến q trình chuyển hóa tâm lý ơ nhiễm thành
trạng thái tâm lý thanh tịnh, như đức Thế Tơn đã tóm tắt về sự đoạn diệt và
hiện khởi của mười hai chi phần nhân dun như sau:
“Do cái này có mặt nên cái kia có mặt. Do cái này khơng có mặt nên
cái kia khơng có mặt. Do cái này sinh nên cái kia sinh. Do cái này diệt nên
cái kia diệt”16. Mười hai chi phần nhân dun, trong kinh điển Ngun
thủy được đức Phật nhấn mạnh đến chi phần ái (P. tanha). Tuy mỗi chi

phần dun khởi đều nói rõ ngun nhân và kết quả của khổ, mà con người
đang gánh chịu, nhưng nếu phân chia dun khởi theo nhân quả ba thời:
Qúa khứ, hiện tại, vị lai thì ái, thủ, hữu thuộc nhân hiện tại. Nhân quả ở
hiện tại thì có thể tu tập chuyển hóa được, nhân quả q khứ khơng thể sửa
đổi, còn nhân quả tương lai thì chưa đến. Cho nên, giảng dạy phương pháp
tu tập giáo lý dun khởi đức Phật đã đặc biệt nhấn mạnh đến chi phần ái
(P. taṇhā), nhân ở hiện tại.
16

Tiểu Bộ I, Kinh Phật Tự Thuyết, tr. 291.

- 15 -


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa

“Khi thấy sắc bằng mắt, người đó tham ái đối với sắc đẹp, người đó ghét
bỏ đối với sắc xấu, người đó sống niệm khơng an trú trên thân, với một tâm
nhỏ mọn. Người đó khơng như thật tuệ tri tâm giải thốt, tuệ giải thốt, chính
nhờ chúng mà các ác bất thiện pháp của người đó được trừ diệt, khơng có dư
tàn. Như vậy đối diện với thân, sơ, (thuận, nghịch) có cảm thọ nào khởi lên:
lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ, người đó tùy hỷ, hoan nghênh, tham
trước thọ ấy. Vì tùy hỷ, hoan nghênh, tham trước cảm thọ ấy, nên dục sanh
hỷ, có tâm dục hỷ đối với những cảm thọ ấy, nên dục hỷ sanh, có tham dục hỷ
đối với những cảm thọ ấy, tức là chấp thủ. Do dun thủ nên hữu sanh; do
dun hữu nên sanh sinh khởi; do dun sanh nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu,
não, sanh. Như vậy là sự tập khởi của tồn bộ khổ uẩn này”17.
Ngược lại, “Khi vị ấy thấy sắc bằng mắt… dục hỷ ấy được trừ diệt. Do

dục hỷ của vị ấy diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên
sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt. Như vậy là sự
đoạn diệt của tồn bộ khổ uẩn này”18.
Vơ minh là nhân quả trong q khứ đã dẫn đến nhận thức sai lầm trong
đời sống hiện tại. Nó khiến cho tâm thức sanh khởi lòng tham ái, chấp thủ...là
động cơ cho các hành động của thân, khẩu, ý theo chiều hướng tiêu cực. Mỗi
ý niệm về một tự ngã sanh khởi, thì thức có mặt (thức). Khi thức hiện hữu,
đòi hỏi sự có mặt của chủ thể nhận thức và đối tượng nhận thức (danh sắc).
Khi căn trần tiếp xúc với nhau (lục nhập) thì xúc sanh khởi (xúc) và lúc đó sẽ
phát sanh cảm thọ (thọ). Thọ gồm những cảm thọ vui, buồn, trung tính. Cảm
thọ vui dễ chịu, sẽ làm phát sinh ái (ái). Khi ái thì muốn giữ lấy (chấp thủ).
Hay nói cách khác trong ái đã bao hàm chấp thủ và nó được biểu hiện với
nhiều hình thức tương ứng với các cảnh giới của tâm thức (hữu). Hữu tạo ra
sinh mà mỗi khi đã có sinh thì phải có lão, tử, sầu bi, khổ ưu não. Đây là sự
vận hành của mười hai nhân dun theo chiều sinh khởi. Cũng là quy trình
vận hành của hệ thống tâm lý theo chiều hướng ơ nhiễm.

17
18

Kinh Trung bộ, Đại Kinh Đoạn Tận Ái, tr. 583.
Sđd, tr. 590.

- 16 -


Luận văn tốt nghiệp

Thích Nữ Liên Hòa


Trong mười hai chi phần nhân dun, mỗi nhân dun ln tương tác
chặt chẽ với nhau, mỗi chi phần vừa làm nhân cho quả kế tiếp, vừa làm quả
của nhân trước nó. Vì vậy, nên bất cứ một chi phần nào trong mười hai chi
phần sanh khởi, thì mười một chi phần kia cũng hiện hữu và ngược lại. Vơ
minh tham ái khơng có mặt thì thủ khơng có mặt, thủ diệt thời hữu diệt, hữu
diệt thì lão tử, sầu bi, khổ ưu não diệt. Chúng là vòng tròn gồm nhiều mắc
xích nối liền nhau, cho nên một mắc xích hay một chi phần bị chặt đứt thì
mười một mắc xích kia cũng đều tan rã. Đây là quy trình vận hành của hệ
thống tâm lý theo chiều hướng thanh tịnh.
Trong các giáo lý căn bản như Tứ đế, Dun khởi, Ngũ uẩn, Tam pháp
ấn, Nhân quả…Dun khởi là giáo lý cốt lõi thâm sâu nhất, là hạt nhân của hệ
thống giáo lý Phật giáo, là nền tảng căn bản để dựa vào đó mà trình bày các
giáo lý khác, như Nhân-Dun-Quả, Nghiệp cảm dun khởi, Chân như
dun khởi…Trong kinh Thánh Cầu đức Phật dạy: “Pháp này do Ta chứng
được, thật là sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh cao thượng, siêu lý luận,
vi diệu, chỉ người trí mới hiểu thấu. Còn quần chúng này thì ưa ái dục, khối
ái dục, ham thích ái dục…thật khó mà thấy được định lý Idapaccayatā
Paticcasamuppada (Y Tánh Dun Khởi Pháp)”19.
Đoạn Kinh này cho ta thấy pháp dun khởi thật thậm thâm vi diệu,
chúng sanh phàm phu khơng thể hiểu một cách thấu đáo được. Vì vậy, nên
đức Phật đã phương tiện sử dụng các giáo lý như Nhân quả, Ngũ uẩn, Tam
pháp ấn, Giới-Định-Tuệ, Ln hồi-Nghiệp báo…để trình bày Dun khởi.
“Thật là khó thấy được định lý tất cả hành là tịch tịnh, tất cả sanh y được từ
bỏ, ái được đoạn tận, ly dục, ái diệt Niết–bàn, nên Phật phải dùng phương
tiện, tuỳ căn cơ trình độ chúng sanh để nói. Nghĩa là khi nói pháp khơng phải
Ngài ln ln đem giáo lý Nhất thừa (Dun khởi) ra dạy. Chẳng hạn đối
với phàm phu, ngoại đạo căn cơ thấp thì Ngài chỉ dạy bố thí, trì giới. Với
hàng Thanh văn trình độ khá hơn, Ngài dạy Tứ Diệu đế…”20.

19

20

Trung bộ Kinh I, Kinh Thánh Cầu, tr. 374-375.
Thích Thiện Siêu (2003), Lược giảng Kinh Pháp Hoa, tr. 157-158.

- 17 -


×