Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

cổ phiếu ưu đãi của công ty con, lãi hợp nhất trên cổ phiếu và chi phí thuế tndn hợp nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.79 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
LỚP KẾ TOÁN ĐÊM - KHÓA 20

Chủ đề 9:
CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CỦA CÔNG TY CON, LÃI HỢP NHẤT
TRÊN CỔ PHIẾU VÀ CHI PHÍ THUẾ TNDN HỢP NHẤT

GVHD: TS. HÀ XUÂN THẠCH
THỰC HIỆN
: NHÓM 6

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012


DANH SÁCH NHÓM 6
1)

Nguyễn Bảo Bích Thùy

2)

Nguyễn Thị Hiên

3)

Trần Thị Thanh Huyền

4)

Nguyễn Thị Diệu Hiền



5)

Hà Thị Thủy

6)

Võ thị Diệu Hiền

7)

Nguyễn Thị Xuân Linh

8)

Lê Thị Mỹ

9)

Phan Thị Nam Hà

10)

Nguyễn Thị Thanh Huệ

11)

Nguyễn Thị Ánh Tuyết



MỤC LỤC
I.CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CỦA CÔNG TY CON
1. Khái niệm
2. Phân loại
2.1 Các cách phân loại cơ bản
2.2 Các cách phân loại khác
3. Kế toán cổ phiếu ưu đãi của công ty con
3.1 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không nắm giữ bởi công ty mẹ
3.2 Công ty con với cổ phiếu ưu đãi được nắm giữ bởi công ty mẹ
3.2.1 Phương pháp thanh lý suy định
3.2.2 Phương pháp định giá phí tổn
II. LÃI HỢP NHẤT TRÊN CỔ PHIẾU (Nhóm tiếp theo)


I. CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CỦA CÔNG TY CON
1/ Khái niệm
Cổ phiếu ưu đãi là một loại chứng khoán vừa có những đặc điểm giống cổ phiếu thường,
vừa giống trái phiếu. Cũng giống như cổ phiếu thường, người mua cổ phiếu ưu đãi được xem là cổ
đông trong công ty. Tuy nhiên, khác với cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi trả một lượng cổ tức
nhất định cho cổ đông nắm giữ. Giống như trái phiếu, mệnh giá của cổ phiếu ưu đãi khác với
mệnh giá cổ phiếu thường chỉ có giá trị danh nghĩa, mệnh giá cổ phiếu ưu đãi rất quan trọng, có ý
nghĩa trong việc chia cổ tức cố định và cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được ấn định theo một tỷ lệ cố
định trên mệnh giá.
Có thể nói, lợi ích lớn nhất khi sở hữu cổ phiếu ưu đãi là nhà đầu tư có khả năng thu hồi
phần tài sản của công ty lớn hơn cổ đông thường. Cổ đông nắm cổ phiếu ưu đãi luôn được nhận cổ
tức đầu tiên và khi công ty bị phá sản thì họ cũng là những người được công ty trả trước phần tài
sản còn lại, sau đó mới đến cổ đông thường. Hơn nữa, cổ phiếu phổ thông không thể chuyển đổi
thành cổ phiếu ưu đãi, trong khi cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông theo
quyết định của ĐHCĐ. Cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi được gọi là cổ đông ưu đãi.
2/ Phân loại

- Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết: là cổ phiếu có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ
phiếu phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ công ty quy
định. Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phiếu
ưu đãi biểu quyết.
Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phiếu ưu đãi biểu quyết của cổ
đông sáng lập được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông và họ sẽ có những quyền và nghĩa vụ của
cổ đông phổ thông.
Quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết:
+ Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ.
+ Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ việc chuyển nhượng cổ phiếu đó
cho người khác.
- Cổ phiếu ưu đãi cổ tức: là cổ phiếu được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức
của cổ phiếu phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm. Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức cố
định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức
cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu ưu đãi cổ tức.
Quyền của cổ đông ưu đãi cổ tức:
+ Nhận cổ tức với mức theo quy định.


+ Được nhận lại một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phiếu góp vốn
vào công ty, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
khi công ty giải thể hoặc phá sản.
+ Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp
ĐHCĐ, đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soát.
-

Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại: là cổ phiếu được công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo
yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu ưu đãi hoàn lại.
Quyền của cổ đông ưu đãi hoàn lại:

+ Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi hoàn lại có các quyền khác như cổ đông phổ
thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp ĐHCĐ, đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm
soát.
 CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC

-

-

Cổ phiếu ưu đãi tham gia: được quyền tham gia vào lợi nhuận hơn là chỉ cổ tức cố định
như là cổ tức giao động tăng thêm nếu công ty thành công.
Cổ phiếu ưu đãi tích lũy là loại cổ phiếu ưu đãi mà ngoài những đặc quyền được nhận cổ
tức cố định trước cổ phiếu phổ thông, còn có thêm quyền có thể khất lại cổ tức ưu đãi
Cổ phiếu ưu đãi phí tích lũy là loại cổ phiếu ưu đãi không được quyền khất lại cổ tức.
Cổ phiếu ưu đãi mua lại có thể được công ty mua lại với giá bán lại đã được ấn định trên
một thông báo trước trong một khoảng thời gian. Thông thường thì giá mua lại được ấn
định cao hơn mệnh giá để bù đắp cho chủ sở hữu nhũng tổn thất không mong muốn của
việc đầu tư.
Cổ phiếu ưu đãi hoán đổi là loại cổ phiếu ưu đãi có quyền được hoán đổi thành một loại
cổ phiếu khác theo sự lựa chọn của cổ đông, thường thì đổi lại thành cổ phiếu phổ thông.
3/ Cổ phiếu ưu đãi của công ty con

Sự hiện hữu của cổ phiếu ưu tiên trong cơ cấu vốn của công ty con làm cho tiến trình hợp
nhất phức tạp, nhưng các phương thức trình tự cơ bản thì không thay đổi. Kế toán của công ty
mẹ/người đầu tư theo phương pháp làm cho tương đương cũng bị ảnh hưởng khi công ty bị đầu tư
có cổ phiếu ưu tiên lưu hành. Phức tạp là do cần thiết phải xem xét các quyền hạn theo hợp đồng
của cổ đông ưu tiên trong việc phân bổ vốn và lợi tức của công ty bị đầu tư giữa các bộ phận cổ
phiếu thường và ưu tiên.
Các trường hợp về hạch toán cổ phiếu ưu đãi ở công ty con:
3.1. Công ty con với cổ phiếu ưu đãi không nắm giữ bởi công ty mẹ

Ví dụ: (giả sử trong tất cả các ví dụ của phần cổ phiếu ưu đãi thì công ty mẹ ký hiệu là P và
công ty còn ký hiệu là S)
Ngày 1/1/20x2 Công ty P mua 90% cổ phiếu thường lưu hành của công ty Sol với
$395.500. Biết rằng vốn cổ đông công ty S vào 31-12-20X1 như sau:
Cổ phiếu ưu đãi

100,000

Mệnh giá $10, $100 tích lũy,
không chia lời, thu hồi $105 mỗi cổ


phiếu
Cổ phiếu thường, mệnh
giá $10
Vốn góp khác
Lợi nhuận giữ lại
Tổng nguồn vốn

200,000
40,000
160,000
500,000

Kết quả kinh doanh năm 20X2 của S như sau: Lãi $ 50,000 chia cổ tức $30,000 ($20,000
trên cổ phiếu thường và $ 10,000 trên cổ phiếu ưu đãi). Giả định không có cổ tức ưu tiên trong các
món nợ còn thiếu kể từ ngày mua và lợi thế thương mại được phân bổ trong vòng 10 năm.
Tính lợi thế thương mại trong trường hợp này:
Vốn cổ đông thường = Tổng vốn – Vốn cổ phần ưu đãi = 500,000 – 1,000* 105 = 395,000
Giá trả cho vốn thường của S = 395.000x90% = 355.500$

 Lợi thế thương mại = Giá trả cho 90% CP thường – Giá trị sổ sách mua được (vốn cổ
đông thường * 90%)
= 395,500 – 355.500 = 40,000$
Hạch toán:
a.1/1/20X1 – Khi mua hạch toán khoản đầu tư vào công ty S
Nợ Đầu tư vào cổ phiếu thường ở S

395,500

Có Tiền mặt

395,500

b. 1/1/20X2 – Khi nhận được cổ tức từ cổ phần thường
Nợ Tiền mặt

18,000

Có Đầu tư vào cổ phiếu thường của S

18,000 (90% * 20,000)

c. 31/12/20X2 – Tăng đầu tư vào S khi nhận được cổ tức (?)
Nợ Đầu tư vào cổ phiếu thường của S
Có Lợi tức từ S

32,000
32,000 (90%*40,000 – 4,000)

Giải thích: Do sau khi mua 90% cổ phiếu thường của công ty S thì công ty này cuối năm

đạt được khoản lãi là 50.000$ trong đó dùng để trả cổ tức ưu đãi là 10.000$ nên lợi nhuận còn lại
sẽ dùng để chia cho các cổ đông thường là 40.000$. Mặt khác do công ty P đã mua 90% cổ phiếu
thường của công ty S nên công ty P sẽ nhận được một khoản lợi nhuận tự công ty S là
40.000x90% = 36.000$; tuy nhiên khi mua thì công ty P phát sinh một khoản lợi thế thương mại là
40.000$ và phân bổ dần trong 10 năm nên khoản lãi thực sự mà công ty P đạt được từ lợi nhuận
của công ty S kiếm được sẽ là 36.000$ - 4000$ = 32.000$


Cuối năm 20x2 khi lập báo cáo tài chính hợp nhất thì kế toán phải thực hiện các bút toán điều
chỉnh và loại trừ như sau:
a. Tính toán lại vốn cổ đông ưu tiên và vốn cổ đông thường
Cổ phiếu ưu tiên của công ty S:

100.000$

Lợi nhuận giữ lại:

5000$

Cổ phiếu ưu tiên của cổ đông thiểu số:

105.000$

b. Loại trừ cổ tức nhận được từ công ty S và điều chỉnh giảm khoản đầu tư vào công ty S
Lợi nhuận cổ phần thường từ S:

32.000$

Có cổ tức từ cổ phiếu thường:


18.000$

Có đầu tư vào cổ phiếu thường của S: 1

4.000$

c. Loại trừ khoản đầu tư vào cổ phiếu thường của công ty S và vốn cổ phần thường của công ty S
vào ngày 1/1/20x2
vốn cổ phần thường:

200.000$

vốn góp khác:

40.000$

Lợi nhuận giữ lại của S (160.000 – 5000):

155.000$

Lợi thế thương mại:

40.000$

Đầu tư vào cổ phiếu thường của S:

395.500$

Vốn cổ phần thường của cổ đông thiểu số:


39.500$

d. Phân bổ lợi thế thương mại năm 20x2
Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp:

4000$

Có lợi thế thương mại:

4000$

Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh được cho dưới đây:
CÔNG TY P VÀ CÔNG TY CON S
VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT 31-12-20X2
90%
P

S

Điều chỉnh
và loại trừ

Cổ
quyền

Báp cáo
hợp nhất

thiểu

số
Báo cáo lợi tức
Số bán

$ 618.000

$300.000

$


918.000
Lợi tức từ S (thường)

32.000

b. 32.000

Chi phí - gồm phí tổn
Hàng bán

(450.000)

(250.000)

d. 4.000

(704.000)

Lợi tức cổ quyền thiểu

số
(thường)
10%)

($40.000

Lợi tức cổ quyền thiểu
số
(ưu tiên)
100%)

$ 4.000

(4.000)

10.000

(10.000)

x

($10.000x

Lợi tức ròng

$ 200.000

$ 50.000

$

200.000

Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại – P

$ 300.000

$
300.000

Doanh lợi giữ laỊ - S

$160.000

a.

5.000

c.155.000
Lợi tức ròng

200.000

50.000

200.000


Cổ tức (thường)


(100.000

(20.000)

)

b.

(2.000)

(100.000)

18.000

Cổ tức (ưu tiên)

(10.000)

(10.000)

Doanh lợi giữ lại
31-12-20X2

$ 400.000

$180.000

$
400.000


$1.290.500

$600.000

$1.890.50
0

Bảng cân đối
Tài sản khác
Đầu tư vào S (thường)

409.500

b.
14.000
c.395.50
0

Tài sản vô thể

Nợ

c. 40.000
4.000

d.

36.000

$1.700.000


$600.000

$1.926.50
0

$ 200.000

$ 80.000

$ 280.000

Cổ phiếu ưu tiên – S
Cổ phiếu thường

1.000.000

100.000

a.100.000

200.000

c.200.000

1.000.00
0

Vốn góp khác


100.000

40.000

c. 40.000

100.00
0

Doanh lợi giữ lại

400.000


180.000

400.00
0


$1.700.000

$600.000

Cổ quyền thiểu số (ưu tiên) 1-1-20X2

a.105.0

105.000


c.

39.500

00
Cổ quyền thiểu số (thường) 1-1-20X2
39.500
Cổ quyền thiểu số 31-12-20X2

$146.500

146.50
0
$1.926.50
0

 Giải thích thêm
Trong báo cáo tài chính hợp nhất của P trong năm 20x2; vốn cổ phần của công ty S vào ngày
31/12/20x2 được phân chia lại thành các bộ phận vốn cổ phần thường và vốn cổ phần ưu tiên như
sau:
Tổng vốn cổ đông

$520.000

Trừ Vốn cổ đông ưu tiên(1.000cpx$105 giá thu hồi 1cp)

($105.000)

Vốn cổ đông thường


$415.000

 Vốn của cổ đông thiểu số trong S vào ngày 31/12/20x2 bao gồm: 100% vốn cổ đông ưu
tiên và 10% vốn cổ đông thường.
= 105.000$*100%+415.000*10% = 146.500$.
 Lợi tức cổ đông thiểu số trong B vào ngày 31/12/20x2 bao gồm: 100% lợi tức của cổ phiếu
ưu tiên và 10% lợi tức từ cổ phiếu thường.
= 10.000$*100% + 40.000*10% = 14.000$
Giả sử Năm 20x3 , công ty B phải chịu một khoản lỗ $40.000 và không trả được cổ tức.
Vốn cổ đông của B giảm từ $520.000 (ngày 31/12/20x2) xuống còn $480.000 (ngày 31/12/20x3)
Và giảm khoản đầu tư vào S $49.000 như sau:
 Lỗ ròng của S

$40.000

Cộng: Lợi tức trả cho cp ưu tiên 1.000cpx$10)

$10.000

Lỗ tính cho cp thường
 Phần lỗ tính cho P (90%x$50.000)
Cộng: khấu trừ LTTMại

$50.000
$45.000
$4.000

Lỗ từ S năm 20x3
 TK Đầu tư vào cổ phiếu thường của S ngày 31/12/20x3 là:


$49.000


$409.500-$49.000= $360.500

3.2 Công ty con với cổ phiếu ưu tiên được nắm giữ bởi công ty mẹ.
3.2.1 Phương pháp thanh lý suy định
Giả sử vào 1/1/20x4, P mua 800 cổ phiếu ưu tiên của S (80% cổ phiếu ưu tiên) với $100
mỗi cỗ phiếu, với giá $80.000. Giá trị sổ sách của 800 cổ phiếu ưu tiên $92.000 ($115.000
x 80%).
 Công ty P sẽ ghi sổ khoản đầu tư này như sau:

Nợ Đầu tư vào S-cp ưu tiên

$80.000

Có Tiền

$80.000

 Đồng thời công ty P sẽ điều chỉnh khoản vốn góp khác để phản ảnh khoản đầu tư

vào cổ phiếu ưu tiên.
Đầu tư vào S - cp ưu tiên

$12.000

Vốn góp khác (92.000 – 80.000)

$12.000


 Công ty S báo cáo lợi tức ròng năm 20x3 là $20.000, nhưng không chia cổ tức. Khi

đó công ty P ghi nhận như sau:
 (Vào sổ 80% lợi tức dành cho cphiếu ưu tiên của S (800cp*$10/cp)

Đầu tư vào B-cp ưu tiên

$8.000

Lợi tức từ cp ưu tiên của S

$8.000

 Vào sổ 90% lợi tức S dành cho cp thường trừ khấu trừ LTTMại (($20.000$10.000)x90%-$4.000)
Đầu tư vào S-cp thường

$5.000

Lợi tức từ cp thường của S

$5.000

 Vốn cổ đông của S ngày 31/12/20x4:

- Tổng số vốn cổ đông ($480.000 vào 1/1/20x3+$20.000 lợi tức ròng năm 2013)
$500.000
- Trừ: vốn cổ đông ưu tiên (1000cpx($105 giá thu hồi+$20 nợ cổ tức)

$125.000


- Vốn cổ đông thường

$375.000

 Tài khoản đầu tư của S, ngày 31/12/20x4:


Đầu tư vào S- cp ưu tiên ($125.000 vốn ưu tiênx80%)
$100.000
Đầu tư vào S-cp thường ($375.000 vốn thườngx90%+$28.000 LTTM chưa khấu trừ)
$365.500
 Các bút toán điều chỉnh khi lập BCTC HN năm 20x3:

a. Giảm đầu tư vào cp ưu tiên của S xuống cân đối điều chỉnh $92.000 vào 1/1/20x4
Lợi tức từ cp ưu tiên của B $8.000
Đầu tư vào B-cp ưu tiên

$8.000

b) Loại trừ đầu tư vào cp ưu tiên của S và vốn ưu tiên của S vào 1/1/20x4
Cổ phiếu ưu tiên-S (mệnh giá)

$100.000

Doanh lợi giữ lại-S(1000cpx($10 nợ cổ tức+$5 Clệch giá thu hồi và mệnh giá 1cp)
$15.000
Đầu tư vào S-cp ưu tiên (80%)

$92.000


Cổ quyền thiểu số trong cp ưu tiên của B(20%)

$23.000

c) Giảm đầu tư vào cp thường của S tương ứng với lợi tức được phân bổ
Lợi tức từ cp thường của S

$5.000

Đầu tư vào S-cp thường

$5.000

d) Loại trừ đầu tư vào cp thường của S và vốn thường của S vào 1/1/20X4
Cổ phiếu thường-S

$200.000

Vốn góp khác

$40.000

Doanh lợi giữ lại-S ($140.000-$15.000)
LTTMại

$125.000
$32.000

Đầu tư vào S-cp thường(90%*$365.000+$32.000)

Cổ quyền thiểu số của S-cp thường(10%*$365.000)
$36.500
e) Phân bổ LTTM năm 20x4
Chi phí QLDN

$4.000

$360.500


Lợi thế thương mại

$4.000

Tập hợp các bút toán điều chỉnh và loại trừ được cho trong trường hợp cổ phiếu ưu đãi
được nắm giữ bởi công ty mẹ được cho trong bảng điều chỉnh sau:

CÔNG TY P VÀ CÔNG TY CON S
VĂN KIỆN LÀM VIỆC HỢP NHẤT
CHO NĂM CHẤM DỨT 31-12-20X4
90%
Poe

Điều chỉnh

Sol

Cổ
quyền


và loại trừ

Báp cáo
hợp nhất

thiểu
số
Báo cáo lợi tức
Số bán

$ 690.000

$280.000

$ 970.000

Lợi tức từ S (thường)

5.000

b. 5.000

Lợi tức từ S(ưu tiên)

8.000

a.

8.000


Chi phí - gồm phí tổn
Hàng bán

(583.000)

(260.000)

e. 4.000

(847.000)

Lợi tức cổ quyền thiểu
số
(thường)
10%)

($40.000

Lợi tức cổ quyền thiểu
số
(ưu tiên)
100%)

$ 1.000

(1.000)

2.000

(10.000)


x

($10.000x

Lợi tức ròng

$ 120.000

$ 20.000

$ 120.000

Doanh lợi giữ lại
Doanh lợi giữ lại – P

$ 450.000

Doanh lợi giữ laỊ - S

$ 450.000
$140.000

Lợi tức ròng

120.000

d.155.000

20.000


120.000


Cổ tức

(70.000)

(70.000)

Doanh lợi giữ lại
31-12-20X2

$ 500.000

$160.000

$ 500.000

$1.334.500

$600.000

$1.934.500

Bảng cân đối
Tài sản khác

a.
Đầu tư vào S (ưu tiên)


100.000

8.000
b.
92.000
c.
5000


Đầu tư vào S (thường)

365.500

d.360.5
00

Tài sản vô thể (thường)

Nợ

d. 32.000
4.000

e.

28.000

$1.800.000


$600.000

$1.962.500

$ 188.000

$100.000

$ 288.000

Cổ phiếu ưu tiên – S
Cổ phiếu thường
Vốn góp khác
Doanh lợi giữ lại

100.000

b.100.000

1.000.000

200.000

d.200.000

1.000.000

112.000

40.000


d. 40.000

112.000

500.000

160.000

500.000


$1.800.000

$600.000

Cổ quyền thiểu số (ưu tiên) 1-1-20X4
($115.000 x 20%)

b.

23.000

d.

36.500

23.000
Cổ quyền thiểu số (thường) 1-1-20X4
($365.000 x 10%)

36.500
Cổ quyền thiểu số 31-12-20X4

$62.500

62.500
$1.962.500

3.2.2. Phương pháp định giá phí tổn
Nếu thanh lý suy định không được A vào sổ vào thời điểm mua, đầu tư vào cổ phiếu
ưu tiên của B sẽ giữ ở mức giá mua $80.000 suốt năm N+2, không có lợi tức ưu tiên được
công nhận.
Trong trường hợp này, thay vì 2 bút toán điều chỉnh (a) và (b), bút toán loại trừ khoản đầu
tư vào cổ phiếu ưu tiên và vốn ưu tiên của B sẽ là:
Doanh lợi giữ lại-B(1.000cpx($10+$5)
Cổ phiếu ưu tiên-B

$15.000
$100.000

Đầu tư vào B-cp ưu tiên(giá mua)

$80.000

Cổ quyền thiểu số trong
cp ưu tiên của B (20%x$115.000)
Vốn góp khác-A ($92.000-$80.000)

$23.000
$12.000



Kết luận: Tóm lại đối với nội dung cổ phiếu ưu đãi trong công ty con có hai nội dung cần
chú ý như sau:
 Nếu cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được trả định kỳ thì khi hợp nhất báo cáo tài chính

sẽ phải loại trừ phần cổ tức nhận được từ công ty con và giảm khoản đầu tư vào
công ty con.
 Nếu cổ tức của cổ phiếu ưu đãi không được trả định kỳ thì phần cổ tức mà công ty

chưa trả sẽ được coi như là một khoản nợ phải trả về cổ tức phát sinh.



×