Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thực trạng về cuộc sống hiện đại cùng những nhận thức của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.27 KB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KINH TẾ-QTKD
—&–
ĐỀ TÀI

Cần Thơ, 04/2011


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT “THỰC TRẠNG
VỀ CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI CÙNG NHỮNG NHẬN
THỨC CỦA SINH VIÊN”...................................................3
CƠ SƠ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI...............................................................3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................4
ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................5
Ý NGHĨA ĐỀ TÀI.....................................................................................5
BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................6

CHƯƠNG 2:MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................7
2.1 GIÁ TRỊ CUỘC SỐNG.............................................................7
2.2 THÁI ĐỘ HỌC TẬP VÀ THÁI ĐỘ TRONG LỐI SỐNG.....7
2.3 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN.............................................8

CHƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................9
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................9
3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO.........................................................9


3.3 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................10
3.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU
THẬP DỮ LIỆU..................................................................................10
3.5 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.....................................11
3.6 QUY TRÌNH – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN................................11

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................12
1. KẾT QUẢ THU THẬP DỮ LIỆU................................................12
2. KẾT QUẢ XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU..........................12

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................22
TRANG

2


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

I-KẾT LUẬN...........................................................................22
1. Lối sống theo hướng tiêu cực...................................22
2. Lối sống theo hướng tích cực...................................23
II- KIẾN NGHỊ.......................................................................24
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI...............................................................26

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU..............................

TRANG

3



MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT “THỰC TRẠNG VỀ
CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI CÙNG NHỮNG NHẬN THỨC
CỦA SINH VIÊN”
1.1 CƠ SƠ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Với chủ trương xã hội hóa giáo dục kết hợp với sự thay đổi nhịp sống
của thời đại đã tạo nên một thế hệ sinh viên mới. Sinh viên-thế hệ trẻ là hạt
giống, động lực phát triển tiềm tàng của đất nước. Đứng ở góc độ ấy, ta có thể
thấy rằng một khi lực lượng sinh viên đã ý thức được tầm quan trọng của mình
đối với đất nước, có nhiệm vụ làm đất nước phát triển, ngày càng hội nhập thế
giới hơn thì việc họ có ý thức và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã
hội là lẽ đương nhiên. Thế nhưng, thực tế có phải sinh viên, ai cũng làm được
điều đó, cũng nhận thức được tầm quan trọng của bản thân mình đối với đất
nước không?. Và đây cũng là một câu hỏi mà khiến nhiều người phải băn
khoăn. Nó đặt ra cho ta một vấn đề về thực trạng ý thức của sinh viên trong lối
sống, trong quá trình học tập, rèn luyện và sinh hoạt đã đặt ra cho nhiều sinh
viên phải suy ngẫm và trăn trở, là nguyên nhân chính, là tiền đề tạo nên ý thức
trách nhiệm của sinh viên.
Vậy lối sống như thế nào? Học tập rèn luyện như thế nào? Và hoạt
động sinh hoạt ra sao? Để có được những kỹ năng, và hướng tích cực để có
những thành công trong tương lai, cũng như trách nhiệm của bản thân đối với
gia đình và xã hội. Bằng việc tìm hiểu và giải quyết vấn đề về ý thức xã hội
trong lối sống và học tập cho sinh viên cùng với các vấn đề khác liên quan,
chúng ta có thể tìm ra hướng đi mang tính tích cực hơn, cũng như tạo ra các
cơ hội cho các sinh viên có thể hoàn thiện những kỹ năng sống để vững vàng
bước vào cánh cửa của thành công trong tương lai.
TRANG


4


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

Từ những vấn đề trên mà chúng tôi thấy chưa có nghiên cứu chính thức
nào đề cập đến việc đo lường ảnh hưởng của “cuộc sống và thái độ của sinh
viên trong nhận thức”. Để làm rõ hơn về các vấn đề này, nhóm em chọn đề
tài:
“ Thực trạng về cuộc sống hiện đại cùng những nhận thức của sinh
viên”.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Một khi sinh viên mà biết trong tương lai mình là ai, sẽ trở thành cái gì của
đất nước và đất nước đang cần ta như thế nào, thì sẽ góp phần nâng cao chất
lượng học tập trong sinh viên, tạo cho sinh viên có cách sống tốt trong đời
sống xã hội. Những yếu tố quan trọng nào sẽ tác động đến lối sống và nhận
thức của họ?
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu và thu thập ý kiến của sinh viên
khóa IV khoa KT-QTKD trường Đại học Tây Đô về lối sống hiện thực trước
sự thay đổi nhanh chóng của xã hội, cách nhìn và cảm nhận mọi vấn đề trong
lối sống và học tập theo góc nhìn của họ và đặc biệt là điều họ đang quan tâm
trong tương lai của họ là gì?
Qua đó, nhà trường, xã hội và các cấp ngành có liên quan tìm ra
nguyên nhân và các giải pháp khắc phục những gì hạn chế để sinh viên có môi
trường học tập, hoạt động sinh hoạt được tốt hơn, đồng thời phát triển những
mặt tích cực của sinh viên, cũng như tạo cho sinh viên có lối suy nghĩ sâu xa
hơn về bản thân đối với tương lai của đất nước, và đảm bảo trong lâu dài cho
sinh viên có một môi trường phát triển.

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TRANG

5


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

Nhóm thực hiện nghiên cứu lập bản câu hỏi thông qua chỉnh sửa của đề
cương sơ bộ, rồi gởi tới các lớp khóa IV bản câu hỏi chính thức của đề tài theo
phương pháp thuận tiện và ngẫu nhiên.
Bản câu hỏi do đối tượng sinh viên tự trả lời (self-administered
questionnaire) là công cụ chính để thu thập dữ liệu.
Công cụ hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích yếu tố khám phá.
Phần mềm xử lý dữ liệu thống kê SPSS được dùng trong bước khám phá này
và nó còn được dùng để kiểm định mô hình nghiên cứu và phân tích sự khác
biệt của sinh viên nam và nữ trong việc nhận thức về tầm quan trọng của bản
thân trong sự phát triển và hội nhập của đất nước.
1.4 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của cuộc thăm dò này là tìm hiểu về cuộc sống
hiện đại ảnh hưởng đến cách sống và cách nhận thức của giới trẻ ngày nay
như thế nào, điển hình là thanh niên sinh viên.
Nghiên cứu này được thực hiện khảo sát tại trường Đại Học Tây Đô
với đối tượng nghiên cứu là sinh viên khóa IV trong phạm vi các ngành
khác nhau của khoa KT-QTKD
1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Qua đề tài này, phần nào giúp cho sinh viên có thể nhận thức được phần
nào vai trò của mình đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước, nhận thức
được hiện tại bản thân là sinh viên, là thế hệ trẻ nên làm gì và phải làm như

thế nào.
Đồng thời, đề tài sẽ cung cấp cho nhà trường những thông tin của sinh viên
trong trường, để tìm ra các hướng đi tốt hơn, tạo ra môi trường “trí tuệ, năng
động, sáng tạo” thực thụ cho các khóa học tiếp theo. Qua đây, giúp cho xã hội
xác lập cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển tương lai của đất nước
với khối lượng sinh viên trong tương lai.
TRANG

6


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

1.6 BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Giới thiệu tổng quát thực trạng về cuộc sống hiện đại cùng
những nhận của sinh viên
Chương 2: Mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

TRANG

7


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 GIÁ TRỊ CUỘC SỐNG
- Ý thức xã hội: là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm tình
cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng,…là sự phản ánh của tồn tại
xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định
- Ý thức cá nhân: là ý thức của mỗi con người trong xã hội.
- Gia đình là một thành phần quan trọng không thể thiếu trong mỗi
chúng ta. Nó là điểm khởi đầu và là nơi kết thúc của mỗi cuộc đời. Gia đình là
tế bào của xã hội. Do đó, gia đình tạo tiền đề cho sự nhận thức của mỗi cá
nhân.
 Cuộc sống góp phần hình thành nên lối sống và cách suy nghĩ của mỗi con
người, cuộc sống thoải mái tạo cho con người thoải mái mà tìm tòi, học hỏi và
sáng tạo, ngược lại cuộc sống vất vả, khó khăn làm cho một số người dễ mắc
những sai lầm, sa ngã đặc biệt giới trẻ ngày nay, nếu họ không có ý chí và thái
độ tích cực trong cuộc sống.
2.2 THÁI ĐỘ HỌC TẬP VÀ THÁI ĐỘ TRONG LỐI SỐNG
- Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết
định tương lai của mỗi người và của xã hội, sự phát triển của đất nước.
- Giáo dục không hiệu quả có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân
chủ yếu nhất và quan trọng nhất là thái độ của sinh viên trong việc học của
mình. Theo số liệu khảo sát của thạc sĩ Nguyễn Ánh Hồng (giảng viên khoa
giáo dục học, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia
TP.HCM) thì chỉ có 30% trong số những sinh viên được chọn làm mẫu
nghiên cứu có thái độ tích cực trong học tập, trong khi đó có đến 60% chọn
giải pháp học đối phó, và 10% sinh viên hướng vào vui chơi hưởng thụ.

TRANG

8



MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

2.3 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
- Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây đã được cải thiện đáng kể, tuy
nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước có tỷ lệ thuận với việc nâng cao
chất lượng cuộc sống của người dân hay không là một vấn đề còn nhiều tranh
cãi.
- Thanh niên, sinh viên- thế hệ trẻ là người chủ tương lai của nước nhà,
nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn là do thanh niên.
- Thanh niên, sinh viên muốn khẳng định mình với đất nước thì trước tiên
bản thân phải có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, ham công việc luôn không
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chính trị, kỹ năng học tập, kỹ
năng sống và làm việc. Nên cương quyết nói không với các cám dỗ, các tệ nạn
xã hội làm chúng ta tha hóa. Phấn đấu không ngừng học tập vì tương lai của
bản thân mình, vì gia đình và xã hội và vì sự phát triển chung của đất nước.
- Thanh niên sinh viên cần tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội,
tuyên truyền vận động, có lối sống lành mạnh…

CUỘC SỐNG
SINH VIÊN

THÁI ĐỘ
CỦA SINH
VIÊN

NHẬN THỨC
CỦA SINH
VIÊN

HÌNH 2.1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU


TRANG

9


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước: (1)
nghiên cứu sơ bộ, (2) nghiên cứu chính thức.
(1) Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành trên mẫu 20 sinh viên theo cách
lấy mẫu thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót của bản câu hỏi và kiểm
tra thang đo.
(2) Nghiên cứu chính thức được tiến hành ngay khi bản câu hỏi được
sửa chữa hoàn chỉnh từ kết quả nghiên cứu sơ bộ
- Sau đó nhập dữ liệu và tiến hành phân tích trên phần mềm SPSS
3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO
Nghiên cứu được thiết kế bằng cách xây dựng thang đo, xác định mẫu
ngẫu nhiên và phương pháp chọn mẫu.
Thang đo trong nghiên cứu được xây dựng dựa trên lý thuyết về cuộc
sống của sinh viên, thái độ của sinh viên trong cuộc sống và học tập từ hai
khái niệm này dẫn đến khái niệm sự nhận thức của sinh viên về tầm quan
trọng của bản thân trong tương lai của đất nước.
Bản câu hỏi bao gồm: 18 câu hỏi, trong đó:
- Bản câu hỏi chứa 7 câu hỏi về cuộc sống của sinh viên.
- Chứa 11 câu hỏi về sự nhận thức của sinh viên về mọi mặt như thị
trường, học vấn và cái nhìn về xu hướng chung mà đa số sinh viên ngày

nay đang nghiêng về.
Các câu hỏi được thiết kế theo các thang đo định danh (nominal scale),
thang đo thứ bậc (ordinal scale) và thang đo liker.

TRANG 10


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

Cấu trúc bản câu hỏi theo trật tự các câu hỏi được đặt ra nhằm hướng
đến các mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu
Thang đo về cuộc sống:
Giá trị cuộc sống nói lên cái mà sinh viên thấy được từ cuộc sống đem
lại, từ cách nhìn của mỗi người thang đo khái niệm về cuộc sống gồm 20
biến quan sát, trong đó có biến về yếu tố xã hội, yếu tố hoàn cảnh gia đình,
môi trường học tập và bạn bè. Các yếu tố cụ thể được đo lường trên các
thang đo định danh và thang đo liker thể hiện 5 mức độ quan tâm về cuộc
sống của sinh viên từ 1=không quan tâm, 2=hơi không quan tâm, 3= trung
hòa, 4=quan tâm, và 5= rất quan tâm.
Thang đo về thái độ của sinh viên:
Thái độ của sinh viên là thái độ tích cực hay tiêu cực qua sự đánh giá
chung của sinh viên. Thang đo này bao gồm 31 biến quan sát, các biến cụ thể
được đo lường trên thang đo tỷ lệ và thang đo liker.
Thang đo “sự nhận thức của sinh viên”:
Bao gồm 4 biến quan sát và biến tổng quát nói lên tầm quan trọng của
sinh viên – thế hệ trẻ của đất nước trong nhận thức của mỗi sinh viên.
3.3 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của cuộc thăm dò này là tìm hiểu về cuộc sống
hiện đại ảnh hưởng đến cách sống và cách nhận thức của giới trẻ ngày nay
như thế nào, điển hình là thanh niên sinh viên.

Nghiên cứu này được thực hiện khảo sát tại trường Đại Học Tây Đô
với đối tượng nghiên cứu là sinh viên khóa IV trong phạm vi các ngành
khác nhau của khoa KT-QTKD với bậc học cao đẳng và đại học
3.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU
THẬP DỮ LIỆU

TRANG 11


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

Kích thước của mẫu nghiên cứu chính thức gồm 60 sinh viên
chính quy khóa IV khoa KT – QTKD của trường Đại Học Tây Đô. Mẫu
được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên kết hợp với thuận tiện, theo hai
tiêu thức giới tính và bậc học. Trước khi nghiên cứu chính thức, cuộc khảo
sát thử với mẫu nhỏ gồm 10 sinh viên đã được thực hiện nhằm phát hiện
những sai sót trong thiết kế bản câu hỏi. Sau khi khảo sát thử, bản câu hỏi
được chỉnh sửa và sẵn sàng cho cuộc khảo sát chính thức.
Phỏng vấn viên là nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu này, phương pháp
phỏng vấn là phát bản câu hỏi cho các bạn sinh viên tự trả lời.
3.5 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Bất cứ quốc gia nào, dân tộc nào và chế độ xã hội nào muốn tồn tại và
phát triển đều phải quan tâm đến việc bồi dưỡng và phát huy trí tuệ của thanh
niên, đặc biệt là sinh viên, học sinh
Sự phát triển của thanh niên, sinh viên, học sinh không những quan hệ
đến vận mệnh và tồn tại của đất nước mà còn ảnh hưởng đến tương lai của cả
một dân tộc. Vì vậy, thanh niên, sinh viên, học sinh là lực lượng quan trọng
của đất nước.
Thế nhưng, thực tế có phải sinh viên nào cũng nhận thức được tầm
quan trọng của bản thân mình đối với đất nước không? Và đây cũng là một

câu hỏi mà khiến nhiều người phải băn khoăn. Nó đặt ra cho ta một vấn đề về
thực trạng ý thức của sinh viên, cũng như lối sống, quá trình học tập rèn luyện
và sinh hoạt đã đặt ra cho nhiều sinh viên phải suy ngẫm và trăn trở, là nguyên
nhân chính, là tiền đề tạo nên ý thức trách nhiệm của sinh viên.
3.6 QUY TRÌNH – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Cuộc khảo sát được tiến hành giữa tháng tư năm 2011. Sau vài ngày
tiến hành thu thập dữ liệu, 55 bản câu hỏi hữu dụng được thu hồi trong tổng

TRANG 12


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

mẫu khảo sát 60 sinh viên, đạt tỷ lệ hồi đáp là 92%, trong đó có 58,2% là sinh
viên nam và 41,8% là sinh viên nữ.

TRANG 13


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 KẾT QUẢ THU THẬP DỮ LIỆU
Qua 60 bản câu hỏi chính thức được gởi đi các lớp khóa IV với
các ngành khác nhau của khoa KT-QTKD, có 55 bản câu hỏi hữu dụng
thu hồi lại được đạt tỉ lệ 92%, trong đó có 58,2% là sinh viên nam,
41,8% là sinh viên nữ với hai bậc đại học chiếm 78,2% và cao đẳng
chiếm 21,8% số sinh viên khảo sát.

Bảng 5.1: đặc điểm mẫu nghiên cứu
Mẫu n = 55
Tần số
Giới tính
Nam

32

58,2

Nữ

23

41,8

Đại học

43

78,2

Cao đẳng

12

21,8

Trình độ


4.2 KẾT QUẢ XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Từng giờ, từng phút, từng giây là một sự thay đổi. Xã hội càng phát triển
thì đòi hỏi con người cũng phải phát triển theo và hoàn thiện bản thân để thích
nghi với hoàn cảnh, điều kiện sống. Đặc biệt là giới trẻ ngày nay, thể hiện sự
thay đổi rõ rệt, tiêu biểu cho vấn đề này là thanh niên sinh viên. Mọi việc

TRANG 14


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

trong cuộc sống tồn tại hai mặt tích cực và tiêu cực, vậy sinh viên ngày nay
đang nghiên theo xu hướng nào hơn?
Giả định rằng: H0 là mức độ thường xuyên đi thư viện hay lên internet của
nam và nữ là như nhau
thoi gian den thu vien hay len internet * nam hay nu Crosstabulation
Giới tính
thoi gian den thu <2lan/tuan

Count

vien

%

hay

len

within


nam

nu

Total

8

6

14

26.1%

25.5%

8

16

34.8%

29.1%

5

11

21.7%


20.0%

4

14

17.4%

25.5%

23

55

nam 25.0%

hay nu

internet

2-4lan/tuan Count
%

within

8
nam 25.0%

hay nu

5-6lan/tuan Count
%

within

6
nam 18.8%

hay nu
>6lan/tuan

Count
%

Total

within

hay nu
Count
%

within

10
nam 31.3%
32

nam 100.0% 100.0% 100.0%


hay nu

TRANG 15


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value
Pearson Chi-Square 1.516a
Likelihood Ratio
1.555
Linear-by-Linear
.692
Association
N of Valid Cases

df

(2-sided)

3
3
1

.679
.670
.406


55

a. 1 cells (12.5%) have expected count less than 5.
The minimum expected count is 4.60.
Với kết quả kiểm định Chi-quare từ bảng kiểm định trên cho ta kết quả:
P-value (Asymp. Sig = 0,679 > 0,05) cho thấy kiểm định với độ tin cậy
95% có nghĩa là giả thuyết H0 được chấp nhận với độ tin cậy 95%, đồng nghĩa
với việc mức độ thường xuyên lên thư viện hay internet của sinh viên nam và
nữ là như nhau. Điều này được lý giải như sau:
Số sinh viên cả nam và nữ lên thư viện hay internet dưới 4 lần/tuần tập
trung nhiều nhất là từ 2 – 4 lần/tuần chiếm 29,1% trong đó sinh viên nữ
(34,8%) thường đi thư viện hay internet cao hơn sinh viên nam.
Qua kết quả kiểm định ta thấy sinh viên ngày nay đang dần làm quen
với nền công nghệ hiện đại, thường đi thư viện để tìm tài liệu hay lên internet
để học tập và vui chơi giải trí. Thư viện là nơi dễ dàng tìm tài liệu cho nhiều
sinh viên có ý thức, nhưng vấn đề ở đây chúng tôi đề cập đến là internet. Nó
có nhiều lợi ích cho sinh viên trong học tập như tìm kiếm những thông tin mới
từ bên ngoài thực tế…Nhưng một bộ phận không nhỏ lạm dụng quá nhiều để
dẫn đến tình trạng nghiện mà nhất là đối với game online. Nó đã thu hút nhiều
bạn sinh viên tham gia khiến các bạn dần bỏ bê việc học, vừa tốn tiền mà lại
tổn hao sức khỏe khi cuộc sống xa nhà tự lập hoàn toàn, ảnh hưởng không nhỏ
đến xã hội. Ngoài ra, các yếu tố trong cuộc sống như cuộc sống tại gia đình
TRANG 16


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

hay cuộc sống tập thể bên ngoài, môi trường hiện tại như thế nào, có phù hợp
với điều kiện học tập hay không?, nguồn kinh phí bạn trang trải cho hàng ngày
từ đâu mà ra, ngoài giờ lên lớp bạ thường làm gì?

$ANHHUONGCUATHOIKYBAOGIA Frequencies
Responses
N
MUC DO QUAN TAM CUOC khong quan tam
SONG SINH VIEN

Total

a

Percent

Percent of Cases

18

3.6%

32.7%

42

8.5%

76.4%

trung hoa

144


29.1%

261.8%

quan tam

160

32.3%

290.9%

rat quan tam

131

26.5%

238.2%

( )

100.0%

900.0%(*)

hoi khong quan tam

495 *


a. Group

(*) N= 495>55 và 900% vì đây là câu hỏi nhiều lựa chọn

Bảng trên thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên trong thời kỳ bão giá
đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh viên, qua bảng kết quả trên cho ta
thấy đa số sinh viên rất là quan tâm đến “bão giá”, trong 495 sự lựa chọn thì
có đến 160 sự quan tâm và 131 sự lựa chọn rất là quan tâm đến vấn đề này,
chiếm 32,3% và 26,5% trên sự lựa chọn. Đồng thời, chiếm 290,9% mức độ
quan tâm trên mẫu nghiên cứu và 238,2% mức độ rất quan tâm trên mẫu
nghiên cứu.
Với tốc độ phát triển không ngừng về kinh tế của đất nước, chất
lượng cuộc sống của đại đa số người dân nâng cao lên rõ rệt, nhưng có một
thực tế đang đi ngược lại quy luật phát triển đó chính là chất lượng cuộc sống
của một bộ phận người dân nghèo đang bị đe dọa nghiêm trọng trong đó có
những người đang là niềm hy vọng của đất nước – đó chính là những sinh
viên.
Sinh viên sống xa nhà luôn phải đối mặt với khó khăn cùng hàng trăm khoản
TRANG 17


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

chi tiêu khác nhau như: tiền nhà trọ, tiền học phí, tiền ăn uống, tiền sinh hoạt,
tiền phương tiện đi lại… Nhưng trước cơn lốc tăng giá, với ngân quỹ eo hẹp,
cùng một lúc sinh viên phải giải quyết nhiều bài toán hóc búa.
Rotated Component Matrixa
Component
1
nha tro


2

3

.011

.866

-.075

-.069

.790

.015

.065

.669

.224

-.040

.063

.875

gia xang dau


.481

.353

.368

hang tieu dung

.536

.263

.184

thoi trang

.909

-.146

.052

day dep

.857

-.125

-.107


ngoai cac van de tren

.126

.024

.722

dien, nuoc
chi phi hang ngay
chi phi hoc tap

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.

Trên cơ sở kết quả của bảng Component Score Coefficient Matrix ta có
phương trình nhân tố F như sau:
F1 = 0,481X5+0,536X6+0,909X7+0,857X9
F2 = 0,866X1+0,709X2+0,669X3
F3 = 0,875X4+0,722X10
Thay giá trị mean của từng biến X vào Phương trình ta được giá trị F:
F1 = 10,208
F2 = 8,7
F3 = 5,7

TRANG 18



MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
Descriptive Statistics
Mean
so luong sinh vien trong mot

Std. Deviation

Analysis N

3.16

1.050

55

noi dung cac mon hoc

3.58

.875

55

su diu dat huong dan cua

3.64

.988

55


moi truong hoc tap

3.67

1.037

55

thu vien dap ung nhu cau

3.71

.956

55

qua trinh hoc nhom

3.31

.836

55

su thieu tap trung

2.73

.990


55

ap luc vi thoi gian

2.80

1.007

55

cac van de khac

3.05

.911

55

lop

giang vien

sinh vien tot

TRANG 19


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH


Rotated Component Matrixa
Component
1
so luong sinh vien trong mot

2

3

.631

.198

.260

noi dung cac mon hoc

.621

.304

.185

su diu dat huong dan cua

.743

-.038

-.114


moi truong hoc tap

.713

-.083

.305

thu vien dap ung nhu cau

.715

.036

-.001

.183

-.080

.849

su thieu tap trung

-.021

.611

.602


ap luc vi thoi gian

-.074

.811

.006

cac van de khac

.387

.676

-.091

lop

giang vien

sinh vien tot
qua trinh hoc nhom

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.

Theo tiêu chuẩn Eigenvalues >1 thì chỉ có 3 nhân tố được rút. Do có số
lượng 3 nhân tố là thích hợp với các phân tích ở trên. Trong bảng trên cột

Cumulative (ở phụ lục 3_thái độ của sinh viên) % cho biết 3 nhân tố đầu
tiên giải thích được 60,92% biến thiên của dữ liệu.
Trong bảng Rotated Component Matrix ở trên giải thích kết quả thường
được tăng cường bằng cách xoay các nhân tố, qua đây khẳng định các
nhóm nhân tố 1, gồm các biến sau đây:
-

Số lượng sinh viên trong một lớp

-

Nội dung các môn học

-

Sự dìu dắt hướng dẫn của giảng viên

-

Môi trường học tập

-

Cơ sở vật chất thư viện đáp ứng nhu cầu sinh viên tốt
TRANG 20


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

Các nhóm nhân tố 2, gồm:

-

Sự thiếu tập trung

-

Áp lực vì thời gian

-

Ngoài các yếu tố trên

Các nhóm nhân tố 3, gồm:
-

Quá trình học nhóm
Component Matrixa
Component
1

so luong sinh vien trong mot

2

.707 -.062

3
.032

lop

noi dung cac mon hoc

.712

.017

-.073

su diu dat huong dan cua

.587 -.401

-.249

moi truong hoc tap

.690 -.330

.155

thu vien dap ung nhu cau

.629 -.299

-.166

giang vien

sinh vien tot
qua trinh hoc nhom


.423

.041

.762

su thieu tap trung

.417

.671

.334

ap luc vi thoi gian

.239

.731

-.268

cac van de khac

.221

.381

-.406


Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 3 components extracted.

Trên cơ sở kết quả của bảng Component Score Coefficient Matrix ta có
phương trình nhân tố F như sau:
F1 = 0,707X1 + 0,712 X2+ 0, 587 X3 +0,690 X4 + 0,629 X5
F2 = 0,672 X7 +0,731 X8 +0,381 X9
F3 = 0,762 X6
Thay giá trị mean của từng biến X vào Phương trình ta được giá trị F:
F1 = 11,786

TRANG 21


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

F2 = 5,043
F3 = 2,827
Qua kết quả trên, cho ta nhận xét:
Nhóm nhân tố 1: gồm các nhân tố số lượng sinh viên trong một lớp, nội
dung các môn học, sự dìu dắt hướng dẫn của giảng viên, môi trường học tập,
cơ sở vật chất thư viện có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên
(thang đo liker từ rất không ảnh hưởng đến rất ảnh hưởng). Trong khi đó
nhóm nhân tố 3 gồm quá trình học nhóm lại ảnh hưởng rất thấp. Điều này cho
thấy phần lớn việc học của sinh viên ảnh hưởng bởi các yếu tố vật chất, thiếu
sự chủ động, sáng tạo, không tạo cho bản thân một con đường học tập khác
ngoài sự có sẵn từ nhà trường cung cấp. Còn việc học nhóm giữa các sinh viên
với nhau thì sinh viên chưa nhận thức được cái lợi ích của nó.


TRANG 22


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I-KẾT LUẬN
Qua một thời gian nghiên cứu và khảo sát bằng bản câu hỏi, chúng
em đã tìm ra vấn đề về vai trò của sinh viên ngày nay qua lối sống và
thái độ để hình thành nên nhận thức của sinh viên trường Đại học Tây
Đô nói riêng, sinh viên Việt Nam nói riêng.
Trong những năm gần đây xã hội đang thay đổi từng ngày với một
tốc độ chóng mặt. Nó bị ảnh hưởng bởi những luồng tư tưởng từ khắp
nơi xâm nhập vào. Vì thế mà xã hội ngày càng phát triển nhưng bên
cạnh đó nó cũng làm thay đổi về tư tưởng và nhận thức về lối sống của
nhiều sinh viên. Nói đến sinh viên tức là nói đến thế hệ đang nắm trong
tay tri thức cùng với những hiểu biết về tiến bộ xã hội nói chung và sự
phát triển đất nước nói riêng. Nhưng trong thực tế luôn tồn tại hai mặt:
tích cực và tiêu cực. Cụ thể:
1. Lối sống theo hướng tiêu cực
Tư tưởng của một bộ phận sinh viên còn lệch lạc, dưới sự tác
động ồ ạc của nền kinh tế thị trường. Thái độ bi quan, chán đời xuất hiện
ở một số sinh viên cũng cần phải phê phán. Trong khi phần lớn thanh
niên đều cố gắng sống và học tập vì tương lai, ít nhất vì lợi ích của bản
thân, thì lại có những người chỉ vì những chuyện nhỏ nhặt không đâu mà
không tha thiết gì cuộc sống. Nét tiêu cực trong lối sống của sinh viên
còn thể hiện trong việc nhìn nhận một cách sai lầm về giá trị cuộc sống,
sống để hưởng thụ và rơi vào nhiều tiêu cực xã hội: đua xe, game online,


TRANG 23


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

ăn chơi hưởng thụ…Theo các số thống kê thì tới 10% sinh viên hướng
vào vui chơi,hưởng thụ.
60% sống khép mình, ít tham gia hoạt động xã hội! Kiểu sống của
nhóm sinh viên này chiếm tỷ lệ cao nhất trong các kiểu sống của sinh
viên. Họ vẫn chú ý đến học tập và thường gặp gỡ, thăm hỏi bạn bè và
người thân nhưng thường trong phạm vi hẹp. Ngoài ra, họ còn xem ti vi,
đọc sách báo. Có điều họ ít tham gia vào các hoạt động xã hội, chính trị,
sinh hoạt tập thể. Đây là cách sống thiếu năng động, thiếu tích cực, ít hòa
nhập vào đời sống xã hội, trong khi ngày nay, đất nước ta đang trong
thời kỳ hội nhập. Mà chính thái độ thụ động này đã trở thành rào cản
trong tương lai.
Kết quả nghiên cứu trên còn cho thấy môi trường sống đã ảnh
hưởng trực tiếp đến lối sống của sinh viên. Chẳng hạn, sinh viên sống
cùng với gia đình thể hiện một lối sống chăm lo bản thân và người thân,
nhưng thiếu tích cực hòa nhập vào đời sống xã hội chung. Trong khi đó,
những sinh viên sống xa nhà lại gắn bó với cuộc sống tập thể và xã hội
hơn. Do vậy, lối sống tích cực ở họ cũng cao hơn hẳn những sinh viên
cùng sống với gia đình. Đặc biệt môi trường sống ở ký túc xá đã ảnh
hưởng lớn đối với việc hình thành kiểu sống này.
2. Lối sống theo hướng tích cực
Trong học tập, sinh viên Tây Đô không ngừng tự đổi mới phương
pháp học sao cho lượng kiến thức họ thu được là tối đa. Không chờ đợi,
thụ động dựa vào thầy cô, họ tự mình đọc sách, nghiên cứu, lấy thông
tin, tài liệu từ mọi nguồn. Phần lớn sinh viên đều có khả năng thích nghi
cao với mọi môi trường sinh sống và học tập. Họ không chỉ học tập

trong một phạm vi hẹp ở trường, lớp; giới trẻ ngày nay luôn phát huy
tinh thần học tập ở mọi nơi, mọi lúc. Sinh viên Việt Nam còn được thừa
TRANG 24


MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

hưởng một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền thống hiếu học.
Sinh viên Việt Nam mọi thời đại luôn ham học, ham hiểu biết. Họ khao
khát tìm tòi, khám phá chân trời tri thức. Họ say mê với những điều mới
lạ.
Theo thống kê,30% sinh viên say mê học tập! Đây là nhóm sinh viên có
thái độ sống tích cực, năng động, có chí hướng và say mê học tập.
II- KIẾN NGHỊ
Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nước
theo công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là một quá
trình khó khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm vừa qua chúng ta
đã đạt được một số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm
2003 đạt mức cao nhất so với các năm trước - 7,24%, nạn thất nghiệp
giảm bớt, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao cả về mặt
chất cũng như mặt lượng. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi sang cơ chế
thị trường như hiện nay thì lối sống, cách nghĩ của SV cũng biến chuyển
theo: Có rất nhiều SV đã trưởng thành và phát huy mọi khả năng của
mình để góp một phần sức lực trong việc đổi mới đất nước, cũng có
nhiều SV đã biết vượt qua số phận nghiệt ngã của chính mình để học tập.
Đồng thời đó cũng không phải ngẫu nhiên mà hàng loạt các tệ nạn như:
đua xe, ma tuý, cờ bạc, rượu chè… ngày càng xâm nhập sâu vào giảng
đường. Tất cả những điều đó trở thành điều nhức nhối cho toàn xã hội.
Trên hết, tất cả chúng ta phải quan tâm hơn nữa đến lực lượng chủ chốt
này, phải làm sao cho Sinh viên Việt Nam (SVVN) có lối sống đúng

đắn, thực sự nhận thức rõ vai trò quan trọng của mình đối với sự phát
triển của đất nước. Để giúp cho sinh viên có nhận thức tốt về lối sống Bộ
giáo dục phải kết hợp với nhà trường hoàn thiện 4 mục tiêu sau:
Thứ nhất, Xây dựng văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên.
TRANG 25


×