Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Ảnh hưởng các yếu tố kinh tế kỹ thuật đến việc tăng năng suất lao động tại công ty dệt Minh Khai, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.51 KB, 68 trang )

Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

lời nói đầu
Ngành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp ra đời từ rất sớm, nó phù
hợp với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam với những u điểm riêng biệt nh :
Sử dụng nhiều lao động, đơn giản, thị trờng tiêu thụ lớn, nguyên liệu dồi dào.
Song từ khi đất nớc ta thay đổi cơ chế quản lý từ nền kinh tế quan liêu bao cấp
chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì ngành công nghiệp này đã vấp phải rất
nhiều khó khăn thử thách. Để đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng đòi
hỏi các doanh nghiệp dệt may phải tự mình đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng
về chất lợng, mẫu mã sản phẩm. Nhng muốn cho ngành công nghiệp này
phát triển công tác tăng năng suất lao động trong nó phải đợc đặc biệt coi
trọng.
ở nớc ta với sự yếu kém lạc hậu của lực lợng lao động , cơ sở hạ tầng,
máy móc kỹ thuật còn thiếu vì vậy năng suất lao động trong ngành công
nghiệp này còn thấp do đó thực hiện công tác naỳ rất khó khăn.
Công ty dệt Minh Khai là một trong những công ty ra đời sớm nhất của
ngành công nghiệp dệt may Hà Nội những khó khăn của ngành công nghiệp
này cũng chính là những khó khăn của công ty dệt Minh Khai. Đó là những
khó khăn nh : đội ngũ công nhân viên có trình độ lành nghề cha cao ,cha có
thể đáp ứng đợc đòi hỏi của công việc , máy móc lạc hậu công nghệ thấp
kém ,sức sản xuất cha cao . Bên cạnh đó thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc
và quốc tế lại nhỏ bé.
Vấn đề đặt ra là công ty sẽ phải làm gì trớc thức trạng nh vậy để đáp
ứng nhu cầu của thị trờng không những về chất lợng mà về cả số lợng .
Với sự quan tâm của 1 sinh viên thuộc chuyên ngành kinh tế lao động
sau 1 thời gian nghiên cứu lý luận tại trờng và đợc thực tập tại công ty dệt
Minh Khai, trên cơ sở nhận thức và hiểu biết của bản thân, em đã chọn đề tài :
ảnh hởng các yếu tố kinh tế kỹ thuật đến việc tăng năng suất lao động tại


Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

1


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

công ty dệt Minh Khai, thực trạng và giải pháp để từ đó rút ra cho bản thân
những kinh nghiệm bổ ích và sau đó có những kiến nghị có thể góp phần thúc
đẩy công tác tăng năng suất lao động tại công ty dệt Minh Khai.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề thực tập gồm những nội dung
chính sau :
Phần I : Những lý luận chung về năng suất lao động
Phần II : Thực trạng ảnh hởng của các yếu tố kinh tế kỹ thuật đến tăng
năng suất lao động.
Phần III : Một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng năng suất lao động tại
công ty dệt may Minh Khai.
Để hoàn thành đợc chuyên đề này em đã đợc các cô giáo trong bộ môn,
các cô chú trong công ty dệt Minh Khai tận tình giúp đỡ. Em xin chân thành
cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Vũ Hoàng Ngân và cô Nguyễn
Bích Thuỷ cán bộ phòng tổ chức công ty dệt Minh Khai.
Tuy nhiên do tính chất phức tạp của đề tài, thời gian nghiên cứu lại
ngắn.
Vì vậy, mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng nhng với khả năng ,
hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề thực tập còn nhiều thiếu sót, em
mong đợc chỉ bảo thêm.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2002
Sinh viên

Nguyễn Văn Linh.

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

2


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A
Phần I

Những lý luận chung về Năng Suất Lao động
I. Một số khái niệm
1. Khái niệm về năng suất lao động (NSLĐ)
Trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh đặt ra chính là lợi nhuận. Một doanh nghiệp đợc coi là làm ăn có
hiệu quả khi giá trị lợi nhuận cao, hay nói cách khác giá trị lợi nhuận phản ánh
hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp . Một cách đơn giản ngời ta tính
lợi nhuận bằng công thức;
LN =Doanh thu Chi phí .
Vì vậy để tăng lợi nhuận ngời ta có thể tăng doanh thu hoặc giảm chi phí .
Nếu chỉ xét đơn giản 1 đơn vị hàng hoá thì doanh thu tăng hay giảm phụ
thuộc vào giá cả thị trờng về mặt hàng hoá đó. Sự thay đổi giá cả phụ thuộc
vào quy luật của thị trờng, ngời sản xuất rất khó nắm bắt. Chính vì vậy cách tốt
nhất để làm tăng lợi nhuận là làm giảm chi phí sản xuất.
Tăng năng suất lao động là một b iện pháp quan trọng để làm giảm chi
phí sản xuất, tăng doanh thu từ đó làm tăng thêm giá trị lợi nhuận của các
doanh nghiệp.
Bên cạnh đó sự cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng sản xuất, các doanh

nghiệp liên tục tìm cách cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra
lợi thế cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp
không những chỉ cạnh tranh về chất lợng và mẫu mã mà còn phải cạnh tranh
về giá.
Vì vậy yêu cầu giảm chi phí là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp .
Để đạt đợc yêu cầu này các doanh nghiệp đều cố gắng bằng cách tăng năng
suất lao động .

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

3


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Vậy năng suất lao động là gì ? Theo nghĩa chung nhất có thể hiểu
NSLĐ là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích nó nói lên kết quả hoạt
động sản xuất có mục đích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất định,
đợc biểu hiện thông qua số lợng sản phẩm sản xuất trong 1 đơn vị thời gian.
Có thể phân chia năng suất lao động thành ; Năng suất lao động cá nhân và
Năng suất lao động xã hội.
Năng suất lao động cá nhân liên quan đến hiệu quả của lao động sống
còn năng xuất lao động xã hội liên quan đến hiệu quả của lao động sống còn
và lao động quá khứ. Ngời ta coi lao động sống là lao động hiện tại còn lao
động quá khứ là lao động sống trớc đây đã chuyển hoá vào máy móc thiết bị.
Vì vậy giữa Năng suất lao động cá nhân và Năng suất lao động xã hội khác
nhau ở phần lao động quá khứ. ở nội dung nghiên cứu của chuyên đề này
chúng ta chỉ quan tâm đến Năng suất lao động cá nhân.

2. Khái niệm về tăng Năng suất lao động .
Tăng năng suất lao động là sự tăng lên của sản xuất hay năng suất của
lao động . Sự thay đổi trong cách thức lao động một sự thay đổi làm rút ngắn
thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá sao cho số lợng lao
động ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn .
Tăng năng suất lao động rất dễ hiểu nhầm với tăng cờng độ lao động .
Chúng ta cần phân biệt rõ giữa cờng độ lao động và năng suất lao động . Có
thể hiểu cờng độ lao động là mức độ khẩn trơng về lao động , vậy tăng cờng
độ lao động có nghĩa là tăng mức độ khẩn trơng về lao động . Giữa năng suất
lao động và cờng độ lao động có mối quan hệ.
Trong một thời gian nhất định tăng Năng suất lao động và tăng cờng độ
lao động đều làm tăng số lợng sản phẩm sản xuát ra khi tăng Năng suất lao
động và tăng cờng độ lao động đều làm giảm thời gian sản xuất ra 1 đơn vị
sản phẩm, hay nói cách khác sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn trong 1 thời
gian bằng nhau.
Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

4


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Tăng năng suất lao động sẽ làm giảm chi phí lao động cho một đơn vị
sản phẩm, bởi tăng năng suất lao động sẽ có nghĩa là tăng sức sản xuất, với
một thời gian số sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn mà chi phí lao động cấu
thành vào không thay đổi, có thể giảm đi, còn tăng cờng độ lao động là làm
tăng chi phí lao động trong 1 đơn vị thời gian, ngời lao động sẽ phải hoạt
động nhiều hơn vì vậy tuy số lợng sản phẩm tăng lên nhng chi phí lao động

cũng đồng thời thay đổi tăng theo.
Vì chi phí lao động khi tăng năng suất lao động không tăng do đó gía
trị lao động là không đổi trong khi đó tăng cờng độ lao động làm tăng chi phí
lao động do đó giá trị lao động cũng tăng lên.
Trong những trờng hợp cần thiết thì ngời ta sẽ áp dụng bằng cách tăng
cờng độ lao động để tạo ra nhiều sản phẩm, nhng vì tăng cờng độ lao động
ngời công nhân không thể thực hiện trong một thời gian dài nên hớng chủ yếu
tăng năng suất lao động là cần thiết.
II. ý nghĩa của tăng năng suất lao động và các chỉ tiêu tính năng
suất lao động .
1. ý nghĩa của tăng năng suất lao động .
Tăng năng suất lao động có nhiều ý nghiã trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp . ý thức đợc tầm quan trọng của tăng năng
suất lao động các doanh nghiệp cân tìm ra các phơng thức hợp lý để làm tăng
năng suất phù hợp với điều kiện và mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra. Nói
chung tăng năng suất lao động có một số ý nghĩa cơ bản nh sau :
- Tăng năng suất lao động làm giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm đựơc
chi phí về tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm. Giá thành sản phẩm phụ thuộc
vào chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công vì vậy mà khi tăng năng suất lao
động sẽ làm cho chi phí về lao động sống và lao động qúa khứ giảm đi từ đó
làm cho chi phí nguyên vật liệu và nhân công giảm đi (chi phí nguyên vật liệu

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

5


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A


chính là do lao động quá khứ kết tinh lại, còn chi phí nhân công là do lao
động sống, làm giảm giá thành sản phẩm. Đồng thời tăng năng suất lao động
sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí về tiền lơng trên một đơn vị sản
phẩm . Tiền lơng đợc tính bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra và đơn giá của
sản phẩm đó khi tăng năng suất lao động các doanh nghiệp có thể giảm đợc
đơn giá sản phẩm mà tiền lơng của ngời công nhân nhận đợc không giảm, vẫn
có thể đảm bảo cuộc sống cho họ.
- Tăng năng suất lao động sẽ đảm bảo cho các doanh nghiệp đạt đợc
mục tiêu về sản lợng mà không cần tăng thêm lao động . Số lợng sản phẩm
trên một lao động sẽ tăng lên vì vậy doanh nghiệp có thể giảm bớt số nhân
công, từ đó sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc quỹ lơng, đồng
thời làm cho tăng cá nhân có mức lơng cao hơn, giúp họ có điều kiện sống tốt
hơn.
- Nếu xét khía cạnh xã hội, tăng năng suất lao động sẽ tạo ra nhiều sản
phẩm hơn làm tăng của cải của xã hội, tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ
của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Với những nớc nghèo tăng
năng suất lao động tạo điều kiện cho họ rút ngắn đợc khoảng cách phát triển
với các nớc khác.
Tăng năng suất lao động sẽ làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế . Khi
năng suất lao động tăng lên dẫn đến sự chuyên môn hoá sâu hơn, các quốc gia
dựa vào lợi thế của mình để tiễn hành chuyên môn hóa vì vậy sự hợp tác trao
đổi, quan hệ ngoại thơng sẽ lan rộng trên toàn cầu tạo ra những quan hệ mới
góp phần thúc đẩy qúa trình toàn cầu hoá nên kinh tế đồng thời giúp cho
những nớc đang chuyển giao những công nghệ tiên tiến của các nớc phát
triển .
2. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động:
Có thể tính năng suất lao động theo các chỉ tiêu khác nhau (hiện vật,,
giá trị, thời gian lao động ) ,tuỳ từng điều kiện, yêu cầu của ngời phân tích
Sinh viên: Nguyễn Văn Linh


6


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

mà tính năng suất lao động theo chỉ tiêu cụ thể . Mỗi chỉ tiêu tính năng suất
lao động có những đặc điểm riêng, có những thuận lợi và khó khăn riêng.
a. Chỉ tiêu tính Năng suất lao động bằng hiện vật.
Tính năng suất lao động bằng hiện vật có nghĩa là dùng sản lợng hiện
vật của từng loại sản phẩm để biểu hiện mức Năng suất lao động của 1 công
nhân.
Công thức : W =

Q
T

Trong đó : W ; là mức Năng suất lao động của 1 công nhân
Q ; là tổng sản lợng tính băng hiện vật.
T ; là tổng số công nhân.
Chỉ tiêu này có u điểm tính cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hởng của
giá cả, do nó đa giản dễ tính. Sử dụng chỉ tiêu này có thể so sánh Năng suất lao
động giữa các doanh nghiệp với nhau theo 1 loại sản phẩm .
Nhợc điểm . Chỉ tiêu này chỉ có thể dùng tính cho 1 loại sản phẩm, cho
nên các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm không thể sử dụng chỉ
tiêu này. Trong khi đó hiện nay các doanh nghiệp đều sản xuất nhiều loại sản
phẩm do đó chỉ tiêu này không đợc sử dụng rộng raĩ.
b. Chỉ tiêu tính Năng suất lao động bằng tiền (tính năng suất lao động

theo giá trị)
Chỉ tiêu tính Năng suất lao động bằng tiền là sản lợng tính bằng tiền
của tất cả các loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp sản xuất ra, để biểu hiện
mức năng suất lao động của một công nhân.
Công thức : W =

Q
T

Trong đó : W là mức năng suất lao động của 1 công nhân tính bằng
tiền.
Q là tổng sản lợng tính bằng tiền.

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

7


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

T là tổng số công nhân của doanh nghiệp
Ưu điểm : Chỉ tiêu này tính cho nhiều loại sản phẩm . giá trị của sản lợng đợc quy đổi ra thành tiền vì vậy có sự đồng nhất giữa đơn vị tính của các
loại sản phẩm khác nhau. Chỉ tiêu này đợc sủ dụng rộng rãi trong các doanh
nghiệp .
Khi sử dụng chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng tiền có thể gặp 1 số
những nhợc điểm của nó.
+ Không khuyến khích tiết kiệm, ngời công nhân sẽ căn cứ vào giá trị
sản lợng, sản xuất ra nhiều hay ít, chính vì vậy họ thích sử dụng những loại

vật liệu đắt tiền để làm tăng giá trị sản lợng.
+ Không phản ánh đúng mức đóng góp của ngời công nhân vì sự đóng
góp của toàn công xởng, mức đóng góp của mỗi ngời công nhân sẽ phụ thuộc
vào tổng sản phẩm của phân xởng hay nói cách khác chỉ tiêu này chịu ảnh hởng của cách tính tổng sản phẩm theo phơng pháp phân công xởng.
+ Khi thay đổi vật liệu sản xuất, sẽ làm cho tổng sản lợng tính bằng tiền
thay đổi, vì vậy áp dụng chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng tiền không còn
phù hợp nữa. Cho nên chỉ tính năng suất lao động bằng tiền chỉ nên áp dụng
trong trờng hợp cấu thành sản phẩm sản xuất không thay đổi.
c. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động
Tính chỉ tiêu năng suất lao động bằng thời gian lao động là dùng lợng
thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm để biểu hiện năng suất
lao động , hay nói cách khác là tính ra thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm
T

Công thức : L = Q
Trong đó : L là lợng lao động của sản phẩm
T là thời gian lao động đã hao phí để sản xuất ra số lợng sản phẩm đó
Q là số lợng sản phẩm đã sản xuất ra
Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

8


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Lợng lao động này tính đợc bằng cách tổng hợp chi phí thời gian lao
động của các bớc công việc, các chi tiết sản phẩm (đơn vị tính bằng giờ,

phút). Ngời ta phân chia thành ;
- Lợng lao động công nghệ .
- Lợng lao động chung.
- Lợng lao động sản xuất
- Lợng lao động đầy đủ.
Cần hiểu thêm từng loại lợng lao động này.
Lợng lao động công nghệ (Lcn) bao gồm chi phí thời gian lao động củ
công nhân chính, hoàn thành các quá trình công nghệ chủ yếu
Lợng lao động chung (Lcn) bao gồm chi phí thời gian lao động của
công nhân hoàn thành quá trình công nghệ cũng nh phục vụ quá trình công
nghệ đó (đa nguyên vậtliệu đến và vận chuyểnthành phẩm đi.) Công thức tính ;
Lch = Lcn + Lpvq
Trong đó : Lpvq Lợng lao động phục vụ qúa trình công nghệ.
Lợng lao động sản xuất (Lsản xuất ) bao gồm chi phí thời gian lao động củ
công nhân chính và công nhân phụ trong toàn doanh nghiệp . Công thức tính ;
Lsản xuất =Lcn+Lpvq+Lpvs
Trong đó : Lpvs = lợng lao động phục vụ sản xuất
Lợng lao động đầy đủ (Ld d) bao gồm hao phí lao động trong việc chế
tạo sản phẩm của các loại công nhân viên sản xuất công nghiệp trong doanh
nghiệp .
Công thức tính ; Ld d = Lsx + Lqt
Trong đó : Lợng lao động quản lý sản xuất (L at) bao gồm lợng lao động
của cán bộ kỹ thuật, nhân viên quản lý.

III. Các yếu tố ảnh hởng đến tăng năng suất lao động .
Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

9



Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Khi nghiên cứu về năng suất lao động Các Mác có viêt : Sức sản xuất
nâng cao phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau trong đó có trình độ thành
thạo trung bình của ngời lao động
Lao động : Sự phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học về
mặt kỹ thuật ; các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và các điều kiện hoàn
toàn tự nhiên. Nh vậy, C.Mác đã xếp các yếu tố tăng năng suất lao động theo
nhóm có liên quan tới : con ngời : sự phát triển củ khoa học ; điều kiện tự
nhiên
1. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên
Những điều kiện tự nhiên của lao động nh sự phì nhiêu của đất đai, sự
phong phú của hầm mỏ...ảnh hởng rõ tới năng suất lao động .
Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với năng suất lao động là khách
quan và không thể phủ nhận. Thời tiết và khí hậu của các nớc nhiệt đới khác
với các nớc ôn đới và hàn đới; do đó ở các nớc khác nhau có những thuận lợi
và khó khăn khác nhau trong sản xuất. Tuy nhiên, thời tiết, khí hậu khắc
nghiệt đã tác động không nhỏ đến sản xuất, đến Năng suất lao động . Trong
nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, của rừng rõ rệt. Trong công nghiệp
khai thác mỏ, các vấn đề nh hàm lợng của quặng, độ nông sâu của các vỉa
than, vỉa quặng, trữ lọng của các mỏ đều tác động đến khai thác, do đó đến
năng suất lao động . Con ngời đã có nhiều hoạt động nhằm hạn chế các tác
động có hại của thiên nhiên đến sản xuất và đạt đợc kết quả rõ rệt trong dự
báo thời tiết, trong diệt trừ côn trùng phá hoại mùa màng.v.v.. Tuy nhiên, vẫn
cha khắc phục đợc hết. Vì thế yếu tố thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng, cần
phải đặc biệt tính đến trong các ngành nh nông nghiệp, khai thác và đánh bắt
hải sản, trồng rừng, khai thác mỏ và một phần nào cả trong nghành xây dựng.
2. ảnh hởng của yếu tố con ngòi.


Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

10


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Con ngời luôn giữ vai trò chủ đạo trong sản xuất , điều đó là không thể
phủ nhận. Sản xuất muốn phát triển đỏi hỏi phải có sụ nỗ lự tất lớn của con
ngời tạo ra . Máy móc là do con ngời tạo ra ngời ta lại dùng nó để sản xuất .
Vì vậy trực tiếp hay gián tiếp con ngời đều tham gia vào sản xuất . Để
nâng cao năng suất lao động cần nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn cho
ngời lao động đây là yếu tố không thể thiếu . Khi khoa học phát triển nhanh ,
sự sáng tạo và đa vào sản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi
những ngòi lao động có trình độ chuyên môn tơng ứng. Nếu thiếu không thể
điều khiển đợc máy móc không thể nắm bắt đợc công nghệ hiện đại.
Nâng cao trình độ quản lý con ngời, trình độ lành nghề của ngời lao
động là điều cần thiết để nâng cao năng suất lao động . Kỹ thuật bậc cao đòi
hỏi sự phân công., hợp tác lao động , sự phân bố hợp lý sức lao động đòi hỏi
sự đa dạng với trình độ cao của ngời lao động , khả năng tự quản lý, t duy của
môi ngời.
Bên cạnh đó yếu tố phong tập tục quán trong lao động là không thể
thiếu ở mỗi quốc gia , mỗi địa phơng có cách thức sản xuất khác nhau đó có
thể là chân tay, thủ công, máy móc, tất cả những đặc tính đó tạo nên sự riêng
biệt giữa các vùng, nó ảnh hởng tới năng suất lao động các vùng, của quốc gia
đó.
3. ảnh hởng của yếu tố khoa học kỹ thuật

Cùng với sự tiến bộ của loài ngời khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển. Vai trò của khoa học kỹ thuật đợc đặt lên hàng đầu ở mỗi quốc gia. Một
quốc gia đợc coi là hùng mạnh khi và chỉ khi quốc gia đó có một nền khoa học
thực sự phát triển.
Năng xuất lao động sẽ chỉ tăng nhanh trong một nền đại công nghiệp
đảm bảo. Vì vậy, phải đặc biệt chú trọng đến sự phát triển của khoa học kỹ
thuật công nghệ. Đó là yếu tố mạnh nhất làm tăng năng xuất lao động.

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

11


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Trình độ kỹ thuật của sản xuất đợc biểu hiện thông qua tính năng của
công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tợng lao động, các quá
trình công nghệ sản xuất. Tính năng của các sản xuất là mực thớc quan trọng
nhất để đo trình độ kỹ thuật sản xuất. Ngày nay, ai cũng thừa nhận, máy móc
hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng xuất lao động. Thật vây, sự
phát triển của lực lợng sản xuất xã hội thờng bắt đầu từ sự thay đổi và phát
triển của công cụ sản xuất, lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy
máy móc hiện đại thay thế cho máy cũ.
Nâng cao trình độ sáng chế và sử dụng các đối tơng lao động biểu hiện
ở chỗ, ứng dụng rộng rãi các nguyên vật liệu mới, có những tính năng cao hơn,
giá rẻ hơn thay cho các nguyên vật liệu cũ.
Một nguyên nhân làm cho năng xuất lao động xã hội ở Việt Nam còn
thấp là do: trình độ ứng dụng khoa học,kỹ thuật vào sản xuất còn thấp ; lao

động thủ công còn nhiều.
Cơ sở vật chất- kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối
với phát triển sản xuất và tăng năng xuất lao động. Cơ sở vật chất- kỹ thuật đó
biểu hiện thông qua các nghành năng lợng, cơ khí, luyện kim, hoá học, giao
thông vận tải và hệ thống thông tin, liên lạc. Đó là yếu tố gắn với sự phát triển
các t liệu sản xuất mà bất kỳ một nớc nào muốn phát triển kinh tế, muốn tăng
nhanh năng xuất lao động xã hội đều phải đặc biệt quan tâm.

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

12


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Phần 2
Thực trạng ảnh hởng của các yếu tố kinh tế kỹ
thuật đến tăng NSLĐ ở công ty dệt Minh Khai
.

I. Một số đặc điểm của công ty dệt Minh Khai ảnh hởng đến NSLĐ.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tên giao dịch: Minh Khai TEXTILE COMPANY.
Tên viết tắt

: MIKHATEX.

Trụ sở chính : số 243 đờng Minh Khai- Quận Hai Bà Trng- Hà Nội.

Là một đơn vị lớn của nghành công nghiệp Hà Nội, công ty dệt Minh
Khai (tên trớc đây khi thành lập là nhà máy dệt khăn mặt khăn tay).
Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960, đầu những
năm 1970. Đây là thời kỳ cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở Miền Bắc
đang ở giai đoạn ác liệt nhất. Vì vậy,việc xây dựng công ty có những thời gian
gián đoạn và phải đi sơ tán trên nhiều địa điểm khác nhau.
Năm 1974, công ty cơ bản đợc xây dựng xong và đợc chính thức thành
lập theo quyết địng của Uỷ ban nhân dân thành phố. Cũng năm đó công ty bắt
đầu đi vào sản xuất thử. Từ năm 1975 công ty chính thức nhận kế hoạch của
nhà nớc giao.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty ban đầu là: sản xuất khăn mặt bông,
khăn tắm, khăn tay.. phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Số thiết bị ban đầu chỉ có 260 máy dệt thoi của Trung Quốc.

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

13


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Tài sản cố định khi thành lập chỉ có gần 3 triệu đồng.
Trong thời gian đầu mới thành lập cà đi vào hoạt động sản xuất công ty
gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, thiết bị do
Trung quốc viện trợ về lắp đặt không đồng bộ. Khâu dây truyền sản xuất
không hoạt động đợc phải chuyển sang làm theo phơng pháp thủ công. Là
doanh nghiệp đầu tiên của miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn bông nên nhiều
thông số kỹ thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi. Đội ngũ

cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề thiếu nhiều.
Những năm đầu công ty mới đa đợc hơn 100 máy dệt vào hoạt động sản
xuất. Số cán bộ công nhân viên có 415 ngời.
Năm 1975, năm đầu tiên đi vào hoạt động công ty mới chỉ đạt đợc:
- Giá trị tổng sản lợng 2,5 triệu đồng
- Sản phẩm chủ yếu 2 triệu khăn các loại
Những năm tiếp theo công ty đi dần vào ổn định, hoàn thiện nhà xởng,
hiệu chỉnh lại máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao động để tăng năng lực sản
xuất.
Từ những năm 1981 đến 1989 là hời kỳ phát triển ổn định với tốc độ cao
của công ty.Những năm này công ty đợc Thành phố đầu t thêm cho một dây
truyền dệt kim đan dọc để dệt các loại vải tuyn, valide và dèm. Nh vậy về sản
xuất công ty đã đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện hai quy
trình công nghệ dệt khác nhau là dệt thoi và dệt kim. Công ty đã đầu t chiều
sâu đồng bộ hoá dây truyền sản xuất. Bằng mọi biện pháp kinh tế kỹ thuật đ a
dần toàn bộ những thiết bị ở khâu đầu nh nồi hơi, nồi nấu cao áp, máy nhuộm,
máy sấy sợi đi vào hoạt động phục vụ cho sản xuất, chấm dứt tình trạng khâu
đầu phải làm thủ công và đi thuê ngoài.
Về sản xuất cũng trong thời kỳ này để giải quyết những khó khăn về vấn
đề cung cấp nguyên liệu và thị trờng, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

14


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A


đã chuyển hớng sản xuất để xuất khẩu (cả hai thị trờng Xã hội chủ nghĩa và T
bản chủ nghĩa) là chủ yếu.
Năm 1981, thông qua TEXTIMEX công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu
dài hạn sang Cộng hoà dân chủ Đức và Liên Xô (cũ).
Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trờng
Nhật bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà nội và đã chiếm lĩnh thị phần ngày
một lớn. Từ năm 1988 đến nay công ty đợc nhà nớc cho phép thực hiện xuất
khẩu trực tiếp, và là doanh nghiệp đầu tiên ở miền Bắc đợc nhà nớc cho phép
làm thí điểm về xuất nhập khẩu trực tiếp sang thị trờng nớc ngoài.
Bớc vào thời kỳ những năm 1990 nền kinh tế nớc ta chuyển sang thực
hiện cơ chế quản lý mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội VI và Đại hội VII
của Đảng. Tình hình chính trị ở các nớc Xã hội chủ nghĩa cũng biến động
nhiều, Chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu xụp đổ, các quan hệ bạn hàng
của công ty với các nớc này cũng không còn, công ty mất đi một thị trờng
quan trọng và truyền thống.
Thêm vào đó vốn phục vụ cho sản xuất thiếu nghiêm trọng, máy móc
thiết bị đầu t ở giai đoạn trớc đã cũ và lạc hậu không đáp ứng cho nhu cầu sản
xuất mới. Đội ngũ lao động của công ty quá đông vốn quen với cơ chế bao
cấp cũ nay chuyển sang cơ chế mới không dễ dàng thích nghi.
Trong hơn 30 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nói đây là
thời kỳ mà công ty gặp phải những khó khăn lớn nhất, những thử thách khắc
nghiệt nhất. Với tình hình nh vậy, đợc sự quan tâm lãnh đạo của cấp trên, sự
giúp đỡ hỗ trợ của các đơn vị bạn, toàn thể công ty đã phát huy tinh thần năng
động sáng tạo tập trung sức tháo gỡ những khó khăn, giải quyết từ những vấn
đề quan trọng nhất về thị trờng, về vốn và về tổ chức lại sản xuất, lựa chọn lại
đội ngũ lao động. Nhờ đó, công ty đã từng bớc thích nghi với cơ chế thị trờng,
ổn định và phát triển sản xuất theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh


15


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

nghĩa vụ với nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinh doanh,
cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
Nhìn lại quá trình hơn 30 năm xây dựng và phát triển của công ty, tuy
có lúc thăng trầm xong đó chỉ là những bớc nhất định trong một tiến trình phát
triển và đổi mới đi lên. Điều đó đợc chứng minh bằng kết quả sản xuất ở
những thời điểm cụ thể dới đây:
- Giá trị tổng sản lơng năm 1975, năm đầu đi vào sản xuất theo kế
hoạch, công ty chỉ mới đạt gần 2,5 triệu đồng, đến năm 1990 đã đạt hơn 9,1 tỷ
đồng.
- Sản phẩm chủ yếu, năm đầu đat gần 2 triệu sản phẩm khăn các loại
cho nhu cầu nội địa, đến năm 1995 đã có sản phẩm xuất khẩu (85% sản phẩm
khăn) và sản xuất thêm màn tuyn.
- Doanh thu năm 1975 mới đạt 3,5 triệu đồng, năm 1990 đạt 13,5 tỷ
đồng và năm 1997 đạt 54,6 tỷ đồng
- Kim nghạch xuất khẩu, năm 1990 đạt 1.635.666 USD, năm 1997 đã
đạt 3.588.397 USD.
- Nộp ngân sách, năm đầu tiên nộp gần 68.000 đồng, năm 1990 nộp
525,9 triệu đồng, đến năm 1997 nộp 1,534,8 triệu đồng.
Công tác khoa học kỹ thuật đợc đặc biệt chú ý và đợc coi là biện pháp
hàng đàu để thúc đẩy sản xuất phát triển.Trong hơn 30 năm công ty đã chế thử
đợc hơn 300 mẫu sản phẩm và đã đa vào sản xuất khoảng 100 mẫu đợc khách
hàng chấp nhận.
Bớc sang năm 1998, do ảnh hởng của tình hình chung của khu vực cũng

nh trên thế giới, công ty dệt Minh Khai đứng trớc thử thách lớn về tài chính và
thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng chủ yếu của công ty là Nhật bản. Với
tình hình tài chính hiện nay của Nhật bản, đồng Yên mất giá nhiều so với đồng
Đôla Mỹ, do đó hạn chế việc nhập khẩu và ngời dân Nhật buộc phải cắt giảm
chi phí. Các khách hàng tại Nhật liên tiếp yêu cầu giảm giá và số lợng đặt
Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

16


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

hàng cũng giảm đi, điều đó ảnh hởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty dệt Minh Khai. Trớc tình hình đó, công ty đã cố gắng bằng mọi
biện pháp giảm chi phí đầu vào, tổ chức lại sản xuất, nâng cao năng xuất chất
lợng sản phẩm. Qua đó công ty đã có thể giữ đợc thị phần tại Nhật trong thời
kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời có những bớc chuẩn bị mọi điều kiện và khả
năng để mở rộng thị trờng sang khu vực Tây Âu và Mỹ.
2. Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật:
a. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng sản phẩm của công ty:
Từ ngày thành lập đến nay, công ty tiến hành sản xuất kinh doanh qua hai
thời kỳ phát triển với hai cơ chế quản lý khác nhau về chất: Cơ chế kế hoạch
hóa tập trung, và cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhng dù ở thời
kỳ nào, cơ chế nào thì công ty vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh các sản
phẩm nghành dệt theo đúng nghành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập
công ty. Điều đó thể hiện qua những sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng công ty luôn luôn
quan tâm đến việc giữ vững và mở rộng thị trờng hiện có đồng thời có ý thức

tìm kiếm và thâm nhập thị trờng mới. Đây là yếu tố quyết định sự sống còn
của công ty.
Sản phẩm của công ty có hai loại:
- Khăn bông các loại
- Vải màn tuyn
Với sản phẩm khăn bông:
Công ty sản xuất từ nguyên liệu sợi bông 100% nên có độ thấm nớc, độ
mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Các loại khăn
cụ thể nh sau:
- Khăn ăn dùng trong các nhà hàng, và gia đình. Đối với loại khăn
dùng cho nhà hàng, công ty bán cho các cơ sở cung cấp khăn cho nhà hàng

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

17


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

làm khăn ớt, loại khăn này chủ yếu là xuất khẩu sang thị trờng Nhật bản, chỉ
có một phần rất ít tiêu thụ trong nớc.
- Khăn rửa mặt công ty có các mẫu khăn phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng trong nớc nhng chủ yếu tiêu thụ thông qua các cửa hàng , đại lý và các
siêu thị.
- Khăn tắm chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu ra thị trờng nớc
ngoài. Hiện nay xu hớng sử dụng khăn tắm trong nớc cũng tăng lên, công ty đã
có xu hớng nghiên cứu mặt hàng khăn tắm phù hợp với nhu cầu trong nớc và
phục vụ cho nhu cầu quảng cáo, khuyến mại các sản phẩm khác nh: nớc gội

đầu, sứ vệ sinh, dụng cụ thể thao.
- Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm: khăn tắm, khăn mặt, khăn
tay, thảm chùi chân và áo choàng tắm. công ty có hợp đồng cung cấp cho gần
100 khách sạn tại Nhật bản thông qua công ty thơng mại Nhật bản ASAHI.
Ngoài ra các khách sạn trong nớc nhất là các khách sạn liên doanh với nớc
ngoài tại các thành phố Hà nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cũng đặt hàng tại
công ty.
- Các loại vải nỏi vòng sử dụng để may lót và may mũ giầy phục vụ
cho các cơ sở may xuất khẩu nh: Giầy Ngọc Hà, May X40.
Với sản phẩm vải màn tuyn:
Công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi PETEX đảm bảo cho màn
tuyn có độ bền cao và chống đợc oxy hoá gây vàng cho màn. Công ty chủ yếu
bán vải làm nguyên liệu cho các cơ sở may màn bán ra thị trờng. Công ty cũng
có may một số màn bán tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm và theo yêu cầu đặt
hàng của khách hàng. Ngoài ra công ty cũng ký các hợp đồng xuất màn tuyn
cho các nớc Châu Phi theo chơng trình phòng chống sốt rét của liên hiệp quốc.
Trong những năm gần đây sản phẩm của công ty sản xuất ra có chất lợng luôn đạt ở mức độ cao, kim ngạch xuất khẩu do đó tăng lên làm cho hiệu
quả hoạt động SXKD của công ty luôn tăng trởng với tốc độ cao.Cụ thể :
Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

18


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Sản phẩm loại 1 chiếm 87% sản phẩm xuất ra.
Sản phẩm loại 2 chiếm 9% sản phẩm xuất ra
Sản phẩm loại 3 chiếm 4% sản phẩm xuất ra.

Nh trên đã thị trình bày chúng ta thấy cơ hội phát triển sản xuất của công
ty dệt Minh Khai khá tiềm tàng, đó là khả năng thực tế đối với quá trình sản
xuất kinh doanh của công ty.
b.Đặc điểm về cơ cấu sản xuất:
Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của doanh
nghiệp, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty dệt Minh Khai đợc tổ chức theo sơ
đồ sau:
Sơ đồ về cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu sản xuất của
công ty

Phân xởng

Phân xởng

Phân xởng

Phân xởng

dệt thoi

dệt kim

tẩy nhuộn

hoàn thành

Kho sợi

Kho trung gian


Kho thành phẩm

Theo sơ đồ trên cơ cấu sản xuất của công ty đợc tổ chức thành bốn phân
xởng:
Phân xởng dệt thoi:

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

19


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các trục dệt và suốt sợi
ngang, đa vào máy dệt để dệt thành khăn bán thành sản phẩm theo qui trình
công nghệ sản xuất khăn bông.
Phân xởng dệt kim:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các bôbin sợi mắc lên máy để
dệt thành vải tuyn mộc theo qui trình công nghệ sản xuất vải màn tuyn.
Phân xởng tẩy nhuộm:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn nấu, tẩy,nhuộm, sấy khô và định
hình các loại khăn, sợi và vải màn tuyn theo qui trình công nghệ sản xuất các
mặt hàng khăn bông, vải tuyn.
Phân xởng hoàn thành:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cắt, may, kiểm đóng gói, đóng
kiện các sản phẩm khăn bông và cắt kiểm các loại vải tuyn, vải nổi vòng theo
qui trình công nghệ sản xuất các mặt hàng.

Công ty dệt Minh Khai đang sử dụng 3 qui trình công nghệ chính để sản xuất
các sản phẩm, đó là:
Qui trình công nghệ sản xuất khăn sử lý trớc:
Sợi mộc đợc đa vào sản xuất ở phân xởng tấy nhuộm dới dạng quả sợi.
Qua máy đánh ống xốp tạo thành ống sợi xốp trớc khi đa vào máy nhuộm
bobin. ở máy nhuộm bobin sợi đợc qua các công đoạn nấu, tẩy, nhuộm đồng
thời (nếu mặt hàng yêu cầu phải nhuộm màu). Sau đó sợi đợc chuyển sang
máy sấy sợi bobin trớc khi đánh ống lại thành ống sợi cứng để xuất xởng sang
phân xởng dệt.
Tại phân xởng dệt thoi sợi đã đợc xử lý đợc phân thành 2 loại sợi ngang
và sợi dọc theo yêu cầu mặt hàng. Sợi ngang đợc chuyển sang máy đánh suốt.
Sợi dọc đợc chuyển sang máy mức tạo thành trục mắc trớc khi đa vào máy hồ
dồn (tăng cờng lực cho sợi) tạo thành trục dệt. Trục dệt và suốt ngang đợc đa

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

20


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

vào máy dệt thoi, dệt thành khăn bông bán thành phẩm. Trớc khi xuất xởng
sang phân xởng hoàn thành, khăn bông bán thành phẩm đợc kiểm tra sơ bộ để
xác định chất lợng cho phân xởng dệt thoi.
Tại phân xởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm đợc cắt, may, kiểm
thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm trớc khi đóng gói, đóng kiện
và nhập kho thành phẩm.


Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

21


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất khăn xử lý trớc
Sợi mộc quả
Đánh ống xốp
Nấu
Tẩy
Nhuộm (nếu cần thiết)
Sấy
Sợi dọc

Sợi ngang

Mắc

Đánh suốt

Hồ dồn
Dệt
Kiểm bán thành phẩm
May
Kiểm thành phần
Đóng gói

Đóng kiện
Nhập kho thành phẩm
Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

22


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Quy trình công nghệ sản xuất khăn mộc sử lý sau:
Sợi mộc đợc đa vào phân xởng dệt thoi dới dạng sợi quả. Qua máy đánh
ống, đánh ống lại để loại tạp chất, tăng chất lợng sợi. Sau đó đợc phân thành
sợi dọc và sợi ngang theo yêu cầu của mặt hàng. Sợi dọc qua máy mắc tạo
thành trục mắc trớc khi chuyển sang máy hò dồn. Tại máy hồ dồn, sợi đợc tạo
thành trục hồ. Sợi ngang qua máy đánh suốt tạo thành suốt dệt. Trục hồ và suốt
dệt đợc đa vào máy dệt thoi để dệt thành khăn mộc. Khăn mộc đợc kiểm trớc
khi xuất xởng sang phân xởng tẩy nhuộm.
Tại phân xởng tẩy nhuộm, khăn đợc qua các công đoạn nấu trên nồi
nấu, tẩy trên máy tẩy nhuộm BC3, nhuộm trên máy nhuộm cao cấp (nếu cần
thiết). Trớc khi xuất xởng sang phân xởng hoàn thành khăn đã tẩy nhuộm đợc
đa qua máy sấy rung hoặc sấy văng tuỳ theo yêu cầu thiết kế mặt hàng.
Tại phân xởng hoàn thành khăn bán thành phẩm đợc qua các công đoạn
cắt, may, kiểm thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm, phế phẩm. Sau
đó khăn khăn đợc đa sang đóng gói, đóng kiện.
(Thể hiện trên sơ đồ trang sau)

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh


23


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất khăn sử lý sau:
Sợi mộc quả

Sợi dọc Sợi ngang
Đánh suốt

Mắc
Hồ dồn
Dệt
Kiểm mộc
Nấu
Tẩy
Nhuộm (nếu có)
Sấy
Cắt dọc
May dọc
Cắt ngang
May ngang
Kiểm thành phẩm

Đóng gói
Đóng kiện


Sinh viên: Nguyễn Văn Linh

24


Chuyên đề thực tập

Kinh tế lao động 40A

Qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn:
Sợi đợc da vào máy mắc ở dsạng quả sợi, để mắc thành bobin trớc khi đa lên
máy dệt kim, tạo vòng thành vải dệt kim mộc trên máy dệt kim. Trớc khi xuất
xởng sang phân xởng tẩy nhuộm vải mộc đợc kiểm tra trên máy đo và kiểm.
Tại phân xởng tẩy nhuộm vải mộc đợc nhuộm trên máy cao áp ( tuỳ
theo yêu cầu thiết kế). Sau đó đợc đa sang máy văng sấy để định hình vải,
cũng trên máy văng vải đợc lơ tạo độ trắng.
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn:
Sợi PETEX
Mắc trục
Dệt kim
Kiểm mộc
Nhuộm (nếu có)
Sờy văng định hình
Cắt màn
May
Kiểm thành phần
Đóng gói
Đóng kiện

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh


25


×