Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty Dệt may Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.44 KB, 19 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Lời mở đầu
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt
Nam, cung cấp một lợng lớn các sản phẩm sợi, quần áo dệt kim dành cho xuất
khẩu và tiêu thụ nội địa. Qua 20 năm xây dựng và trởng thành, với nỗ lực không
ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên, cộng với sự chỉ đạo sáng suốt của ban
Giám đốc, công ty đã lớn mạnh không ngừng. Sản phẩm của công ty từng bớc
chiếm lĩnh thị trờng, tạo đợc niềm tin của khách hàng trong nớc và quốc tế.
Với một thời gian ngắn đi thực tập, tuy cha có điều kiện tìm hiểu nhiều
nhng đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị em cán bộ công nhân viên
tại các xởng, các phòng ban, em đã phần nào nắm đợc tình hình thực tế của công
ty.
Trong khuôn khổ có hạn của báo cáo, em sẽ cố gắng trình bày một cách
ngắn gọn và chi tiết nhất về quá trình thành lập và phát triển, tình hình sản xuất
kinh doanh và mục tiêu phát triển trong tơng lai của nhà máy sợi- thành viên
của công ty Dệt may Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần thứ nhất

quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt
may hà nội
I . lịch sử hình thành
Nhà máy sợi là đơn vị sản xuất thành viên trực thuộc Công ty dệt may Hà
nội, (tên giao dịch: Hanoximex). Nhà máy sợi là đơn vị sản xuất kinh doanh có t
cách pháp nhân không đầy đủ, hoạt động dới sự chỉ đạo, điều hành quản lý trực


tiếp từ Công ty. Nhà máy sợi Hà nội là tên gọi ban đầu của Công ty Dệt may Hà
nội hiện nay, đợc xây dựng từ năm 1979, cùng với các nhà máy dệt nhuộm, nhà
máy may nằm trong khung diện tích của công ty có trụ sở chính tại: Số 1 Mai
động - Hà nội. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy cũng gắn liền với
sự sự hình thành và phát triển của công ty.
ii. Quá trình phát triển:
- Ngày 7/4/1978, Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng
UNIONMATEX (CHLB Đức) ký kết hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi Hà nội
tháng 2/1979 chính thức khởi công xây dựng.
- Ngày 21/11/1984 Chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý
và điều hành tên gọi là Nhà máy sợi Hà nội - Tháng 12/1989, đầu t xây dựng dây
chuyền dệt kim số 1, tháng 6/1990 đa vào sản xuất dây chuyền dệt kim trị giá 4
triệu USD.
- Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép Nhà máy đợc kinh doanh
xuất nhập khẩu trực tiếp (tên giao dịch là HANOSIMEX).
Ngày 30/4/1991: căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, theo quyết định số
138/QĐ và 139/QĐ Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên Nhà máy sợi Hà nội
thành Xí nghiệp liên hợp Sợi - Dệt kim Hà nội. Từ đó, các phân xởng trở thành
các nhà máy trực thuộc xí nghiệp liên hợp.
- Tháng 3/1993 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập Nhà máy sợi
Vinh vào xí nghiệp liên hợp.
- Tháng 3/1994, đa dây chuyền dệt kim số 2 vào sản xuất.
- Tháng 3/1995, theo quyết định của Bộ công nghiệp nhẹ, Công ty Dệt Hà
đồng chính thức trở thành thành viên của xí nghiệp liên hợp.
- Tháng 6/1995, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên thành Công ty Dệt
Hà nội để cho thuận tiện trong giao dịch, quản lý và điều hành.
- Tháng 3/2000, Công ty có tên mới là Công ty Dệt may Hà nội để phù
hợp hơn với chức năng sản xuất kinh doanh của mình.

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31



Báo cáo thực tập tổng hợp

- Tháng 8/2000, Công ty tổ chức sáp nhập 2 Nhà máy sợi I và 2 thành Nhà
máy sợi.
Đến nay, Công ty Dệt may Hà nội đã có 4.800 cán bộ công nhân viên, đợc
bố trí ở các khu vực sau:
- Tại quận Hai Bà Trng, Hà nội : Nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà
máy may I, II, nhà máy cơ điện.
- Tại huyện Thanh Trì, Hà nội: Nhà máy may thêu Đông Mỹ, Nhà máy dệt
vải.
- Tại thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây: Nhà máy Dệt Hà đông, Nhà máy may
III.
- Tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an: Nhà máy sợi Vinh.
Trong thời kỳ bao cấp, Công ty sản xuất các loại sợi bông, sợi pha cung
cấp cho các đơn vị trong ngành dệt , mọi hoạt động của công ty đều theo kế
hoạch của Bộ công nghiệp giao.
Từ năm 1989, khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng. Công ty
đợc trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, công ty không còn thụ động
nhận kế hoạch từ cấp trên mà chủ động tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng,
sản xuất các sản phẩm mà thị trờng yêu cầu và khách hàng đặt mua, sản phẩm
của công ty đợc đánh giá cao và đã xuất sang nhiều nớc.

phần thứ hai
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
I . Mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty dệt may Hà nội
Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty dệt may Hà nội là sự
liên hợp của các xí nghiệp sản xuất. Hiện nay, công ty có 8 nhà máy thành viên.
Các nhà máy này thực hiện các hoạt động sản xuất khác nhau từ kéo sợi, dệt vải

đến may. Mỗi nhà máy đợc tổ chức dới dạng một đơn vị sản xuất có t cách pháp
nhân không đầy đủ hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty. Các nhà máy
sẽ thực hiện các kế hoạch sản xuất do công ty giao xuống, đợc công ty quản lý
về tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty dệt may Hà nội
Tổng giám đốc

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

P. Tổng giám đốc

Nhà máy sợi

P.Tổng giám đốc

Nm sợi Vinh

NM Dệt nhuộm
NM may I
NM may II
P. KH T. trờng

P. Tổng giám đốc

NM may III

P. KTTC

P. TCHC

NM Dệt Hà Đông

P. Đời sống

NM dệt Vn Demin

May thêu Đông mỹ

TT y tế

P. KT đầu t
Nm cơ khí
II . Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của nhà máy sợi
1. Về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Nhà máy sợi là nhà máy thành viên, trực thuộc Công ty dệt may Hà nội.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đều chịu sự điều hành quản lý
của công ty. Nhà máy sợi sẽ thực hiện các kế hoạch sản xuất do công ty giao
xuống. Thực hiện việc khoán chi phí sản xuất theo hình thức khoán giá mua
thành phẩm cho nhà máy. Toàn bộ chi phí công ty cấp cho nhà máy để tiến hành
sản xuất ra sản phẩm cho đến bao gói sản phẩm và nhập vào kho công ty coi là
nguyên liệu đầu vào bán cho nhà máy. Chi phí nguyên vật liệu chính là bông,
xơ, chi phí vật liệu phụ nh giấy, chi phí điện, nớc, máy móc thiết bị, tiền lơng,
BHXH, BHYT, chi phí sửa chữa...
Thành phẩm nhà máy sản xuất ra nhập vào kho công ty đợc coi nh công ty
mua lại theo giá kế hoạch sau khi đã tính toán đầy đủ chi phí đầu vào cho sản
phẩm và cân đối với mặt bằng giá trên thị trờng của sản phẩm đảm bảo sản xuất
kinh doanh không bị lỗ.
Nhà máy sợi có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại sợi nh sợi đơn, sợi se

và các loại sợi có chỉ số Ne khác nhau; sợi coton chải kỹ, sợi coton CT, sợi
Pecock, sợi Recoct, Reco CT & CK, sợi PE 100%, sợi OE. Việc sản xuất ra các
loại sợi với các chỉ số Ne khác nhau sẽ luôn thay đổi tuỳ vào nhu cầu của thị tr ờng .
Sau đây là một số loại sợi:

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Sợi đơn
Ne 60 (65/35) CK
Ne 45 (65/35) CK DK
Ne 45 (83/17) CT
Ne 30 (65/35) CK DK
Ne 40 PE 100% có P
Ne 30 Cott CK DK có P
Ne 36 Cott CT

Sợi se
Ne 60/2 (65/35)
điều kiện
Ne 45/2 (65/35)
điều kiện
Ne 45/2 (65/35)
DOANH THU
Ne 32/2 (65/35)
Công ty
Ne 40/2 Cott
v.v...


Sợi OE
CK Ne 20 ReCo (bông hồi)
CK Ne 20 DT
CT Ne 8 CoTT (bông phế)
Cott Ne 6 Cott (bông nguyên)
v.v...

2. Về công nghệ sản xuất.
Hiện nay, tại Nhà máy sợi đã đợc trang bị đầy đủ dây chuyền hoàn chỉnh
để sản xuất ra các loại sợi. Đây là dây chuyền sản xuất liên tục, (bố trí mặt bằng
định hớng theo sản phẩm) Với một dây chuyền sản xuất sợi hoàn chỉnh , nhà
máy sợi có nhiều công nghệ sản xuất ra các loại sợi khác nhau đáp ứng nhu mọi
nhu cầu của khách hàng. Nh công nghệ sản xuất sợi Peko chải kỹ, công nghệ sản
xuất sợi Pe/Co chải thô, công nghệ sản xuất sợi 100% cotton chải kỹ, công nghệ
sản xuất sợi 100% cotton chải thô, công nghệ sản xuất sợi 100% PE, công nghệ
sản xuất sợi xe, công nghệ sản xuất sợi OE, công nghệ dây chuyền xử lý bông
F1.
Sau đây là một số quy trình công nghệ sản xuất sợi (H.vẽ)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi PE/CO chải thô (điển hình là
sợi Ne 45 (83/17) CTDK).
Bông
Cotton

Máy bông
cotton

Bông đợc
xé trộn


Máy chải
thô cotton

Cúi chải
thô cotton
Máy ghép
trộn

NLĐV

Xơ PE

Máy bông
PE

Xơ đợc
xé trộn

Máy thô

Sợi
thô

Máy sợi
con

Máy chải
thô PE

Sợi


Ghép
bảng I, II

Cúi chải
thô PE

Máy đứng

Thành phẩm: Quả sợi PECO

con

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31

Cúi đ
ợc
ghép


Báo cáo thực tập tổng hợp

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi 100% cotton chải kỹ:
Bông
Cotton

Máy bông
cotton

Ghép băng

II

Bông đợc
xé trộn

Cúi chải

Máy chải
thô

thô

Máy thô

Sợi

Máy sợi
con

thô

Máy ghép
CT

Sợi

Cúi

Chải kỹ


ghép

Máy ống

Quả sợi thành phẩm

con

Sơ đồ sản xuất sợi phế OE:
Bông

Hỗn hợp bông F1
và các NL khác

Máy bông
OE

Máy chải
OE

Máy kéo
sợi TK 20

Máy ống
IKU

Sợi quả OE

phế


Quả sợi
ống

Máy đêm

Máy xe

Máy ống

Quả sợi
xe

Dây chuyền này cũng bao gồm các công đoạn nh sản xuất sợi đơn, nhng
sau khi tạo thành sợi ống, sản phẩm còn đợc qua máy đệm và máy xe rồi mới đợc đánh ống thành thành phẩm.
Nh vậy, các quy trình công nghệ sản xuất sợi rất quan trọng. Mỗi công
đoạn đều ảnh hởng đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu. Nếu
quy trình công nghệ hiện đại, hợp lý điều đó sẽ giúp cho việc sử dụng nguyên vật
liệu đợc hợp lý và tiết kiệm hơn.
3. Về máy móc, thiết bị
Máy móc thiết bị ở Nhà máy sợi có giá trị rất lớn. Hiện tại ở nhà máy đợc
trang bị trên 300 số lợng máy móc với nhiều chủng loại khác nhau. Các máy
móc mà nhà máy đang dùng có nguồn gốc từ nhiều nớc khác nhau, chủ yếu là
của Italia, sau đến là của Đức, Trung quốc, Ba lan, Nhật.... Nhìn chung trình độ
máy móc thiết bị của nhà máy ở mức trung bình khá, chủ yếu là máy móc thiết
bị bán tự động. So với các doanh nghiệp trong nớc thì trình độ máy móc thiết bị
ở nhà máy là tơng đối khá, tất nhiên so với các nớc trên thế giới nh Trung quốc,
Hàn Quốc... thì vẫn lạc hậu so với họ.

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31



Báo cáo thực tập tổng hợp

Trong những năm gần đây, Công ty dệt may Hà nội đã chủ yếu đầu t nhiều
dây chuyền máy móc hiện đại, do đó cho ra đời sản phẩm chất lợng cao và tiết
kiệm nguyên vật liệu. Tuy nhiên do hạn hẹp vốn lên máy móc đợc trang bị vẫn
cha đồng bộ, một số còn lạc hậu, điều đó ảnh hởng đến việc sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu.
Dới đây là bảng liệt kê tình hình máy móc thiết bị ở nhà máy.
Thống kê máy móc thiết bị hiện đang sử dụng ở nhà máy.
STT

Tên

Năm sử dụng

1
2
3
4
5
6

Máy bông
Máy chải
Máy ghép
Máy sợi thô
Máy sợi con
Máy ống


1978
1999, 1980
1983, 1997
1982, 2001
1983
1983, 1985, 2001

7
8
9
10

Máy đậu
Máy xe
Máy cuộn
Máy chải kỹ

1993
1983, 1993
1980
1980, 1982, 1998

11

Máy OE

1983, 2000

Nớc sản
xuất

Italy
Italy
Italy
Italy
Italy
Đức, Balan,
T.quốc, Nhật
T.quốc, Balan
T.quốc, Balan
Italy
Italy, Japan,
Italy
ý

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31

Số lợng
6
12, 28
24, 8
9, 8
173
25
4
19
2
7, 6, 3
1, 1



Báo cáo thực tập tổng hợp

4. Về nguyên vật liệu
Nguyên liệu chính để sản xuất sợi tại Nhà máy là bông (cotton) và xơ PE
(Polyeste).
Xơ PE là loại xơ tổng hợp đợc sản xuất từ Polyme nhân tạo, trên cơ sở
tổng hợp các sản phẩm chế biến từ dầu, than đá và khí thiên nhiên. Xơ PE có đặc
tính là độ bền cao, phục hồi biến dạng tốt; nhng lại có nhợc điểm: Là khó nhuộm
màu và dễ vón cục trên bề mặt chế phẩm khi sử dụng. Đây là những đặc điểm
cần quan tâm, khi sử dụng loại nguyên liệu này. Bông cotton là sản phẩm của
ngành công nghiệp nên chất lợng bông phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên
và trình độ canh tác. Đồng thời công nghệ thu hoạch chế biến bông cũng gây ảnh
hởng đến độ tạp chất trong bông.
Do tính chất và nguồn gốc của bông xơ nh vậy, hiện nay nớc ta cha sản
xuất đợc xơ PE nên Công ty dệt may Hà nội phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Và do
khối lợng bông trong nớc cha đáp ứng đủ cho ngành dệt trong nớc, chất lợng cha
đảm bảo nên công ty vẫn phải sử dụng một số loại bông của nớc ngoài.
Nguyên liệu bông xơ mà Công ty dệt may Hà nội sử dụng chủ yếu từ các
nguồn sau:
- Nguyên liệu bông: bông Việt Nam (chiếm 13,5% lợng bông sử dụng),
bông Nga (69,5%), bông Mỹ, bông úc, Tây Phi, Hy Lạp...
Căn cứ vào tính chất của các loại bông (độ chín, độ bền kéo đứt, độ tạp
ẩm...) bông đợc phân cấp thành bông cấp I, cấp II, cấp III... với chất lợng giảm
dần từ bông cấp I, đồng thời giá mua các loại bông này cũng giảm dần theo cấp
chất lợng bông.
Tuỳ từng đơn đặt hàng yêu cầu mặt hàng nh thế nào, chất lợng cao hay
thấp mà sử dụng loại bông nào cho phù hợp để sản xuất ra các loại sợi chải thô
hay chải kỹ, sợi đơn hay sợi xe.. Việc sử dụng bông hợp lý với yêu cầu sản phẩm
có tác động rất lớn đến chi phí sử dụng bông (chẳng hạn nh với những đơn hàng
yêu cầu chất lợng sản phẩm không cao thì có thể sử dụng bông cấp thấp hơn để

sản xuất), cho nên công ty thực hiện các phơng án pha trộn bông để giảm bớt chi
phí bông.
5. Về chất lợng sản phẩm:

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may ở Việt
Nam. Sản phẩm sợi của công ty luôn đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng của
khách hàng. Hiện nay, công ty sản xuất 3 loại sợi chính là sợi đơn, sợi xe và sợi
OE với nhiều loại chỉ số Ne khác nhau, công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất
lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002, do đó sản phẩm sợi công ty đã đạt đến tiêu chuẩn
quốc tế và đã đợc xuất khẩu ra nhiều nớc trên thế giới.
Sản phẩm sợi sản xuất ra đợc phân thành các loại sợi cấp I và sợi cấp II, cấp
III. Bên cạnh đó, còn phân ra sợi có tiêu chuẩn xuất khẩu (thờng là sợi cấp I). Sản
phẩm sản xuất xong thờng đợc kiểm tra bởi bộ phận KCS trớc kh i nhập kho bán ra
thị trờng. Có thể nói, đối với Công ty dệt may Hà nội, chất lợng sản phẩm sợi phản
ánh rất lớn đến việc sử dụng nguyên vật liệu. Thật vậy, đối với từng loại sợi khác
nhau, chất lợng khác nhau mà công ty có những phơng án pha bông theo các tỷ lệ
khác nhau. Với sợi có chất lợng cao, có chỉ số Ne cao thì sử dụng tỷ lệ bông xơ chất
lợng tốt nhiều và ngợc lại.
Sau đây là một số tiêu chuẩn dùng để đánh giá chất lợng sợi
Chỉ tiêu
1. Sai lệch chỉ số
2. Biến sai chỉ số
3. Độ săn
4. Sai lệch săn
5. Độ không đều săn

6. Độ bền tơng đối
7. Biến sai bền


hiệu
n

Đơn
vị
%

Cvn
K
K
Hs
Rkm
Cvp

%
X/m
%
%
gl/tex
%

Chỉ tiêu
8. Độ không bền
USTER
9. Điểm mỏng
10. Điểm dầy

11. Điểm Neps
12. Điểm xù lông
13. Mỗi đứt theo sợi
14. Chuốt PAR PHIN


hiệu
U

Đơn
vị
%

M
D
Neps
X
M
P

đ/km
đ/km
đ/km

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31

/500km


Báo cáo thực tập tổng hợp


6. Về lao động:
Nhà máy sợi có lực lợng lao động khá đông đảo, và lao động nữ chiếm đa
số, khoảng 70,7%.
Lao động của nhà máy có bậc thợ bình quân là 4,05, công nhân bậc 3, 4, 5
chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ công nhân bậc 6, 7 rất ít. Nhiều công nhân hạn chế
trong việc tiếp thu kỹ thuật công nghệ mới và điều khiển máy móc thiết bị. Tỷ lệ
lao động gián tiếp là 4,93% cho thấy Nhà máy có bộ máy quản lý gọn nhẹ.
Trình độ cán bộ kinh tế - kỹ thuật cao (Đại học chiếm 2,90%), chủ yếu là
cán bộ tốt nghiệp các trờng Đại học kỹ thuật, nên kiến thức về kinh tế còn hạn
chế.

Cơ cấu lao động của Nhà máy sợi năm 2001

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phân loại lao động
I. Phân theo giới tính
1. Lao động nam
2. Lao động nữ
II. Phân theo chức năng
1. Lao động gián tiếp
2. Lao động trực tiếp
III. Phân theo trình độ
1. Đại học
2. Trung cấp, cao đẳng
3. Công nhân

- Bậc 1
- Bậc 2
- Bậc 3
- Bậc 4
- Bậc 5
- Bậc 6
- Bậc 7

Số lợng (ngời)
1034
303
731
1034
51
983
1034
30
21
983
30
74
214
256
316
90
3

Tỷ trọng (%)
100%
29,31

70,69
100%
4,93
95,07
100%
2,901
2,03
95,07
3,05
7,52
21,77
26,04
32,14
9,15
0,305

7. Về tổ chức bộ máy quản lý
Nhà máy sợi có cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng, liên hệ
giữa các bộ phận là liên hệ chức năng, liên hệ giữa các cấp là liên hệ trực thuộc,
cụ thể:
- Giám đốc: có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc công ty về tổ chức
sản xuất tại nhà máy. Có nhiệm vụ quản lý điều hành triển khai thực hiện các
nhiệm vụ do công ty giao và mọt hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhà máy.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sợi: Tham mu giúp việc cho Giám đốc
nhà máy giải quyết các công việc vê kỹ thuật, thiết bị và công nghệ sợi, công tác
quản lý chất lợng sản phẩm. Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tiếp nhận, triển
khai thực hiện các vấn đề, lĩnh vực do mình phụ trách xuống các đơn vị.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Tham mu giúp việc cho giám đốc nhà
máy giải quyết các công việc về công tác kế hoạch và điều độ sản xuất, lao động,
hớng thu nhập xây dựng kế hoạch công tác, tiếp nhận triển khai thực hiện các

thông báo từ công ty xuống các đơn vị trong nhà máy về lĩnh vực đợc phân công.
Phụ trách công tác kế hoạch và điều độ sản xuất, bố trí sản xuất đảm bảo các
điều kiện cho sản xuất của nhà máy, cân đối, nhịp nhàng, liên tục. Trực tiếp phụ
trách công tác định mức kinh tế, kỹ thuật, công tác đào tạo, nâng cấp, nâng bậc,
thi thợ giỏi.
- Phó giám đốc nghiệp vụ: giúp việc cho giám đốc giải quyết các công
việc về công tác lao động tiền lơng thu nhập. Xây dựng kế hoạch công tác, tiếp
nhận và triển khai thông báo từ trên công ty cho các đơn vị về các lĩnh vực đợc
phân công, cân đối điều chuyển lao động giữa các đơn vị trong nhà máy.

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của nhà máy sợi

giám đốc

PGĐ kỹ thuật
ththuật sợi

PGĐ nghiệp vụ

Tổ kỹ thuật

Tổ nghiệp vụ

PGĐ sản xuất


Trởng ca

Các tổ bảo toàn
bảo dỡng sợi

Các tổ sản xuất
3 ca

Chất lợng
Điện
Suốt da
BT bông chải
BT chải kỹ
BT ghép thô
BT sợi con
BT ống
TrongVC
đó:
VSCN

Bông chải A-BC
Ghép thô A-B-C
Sợi con A-B-C
ống A-B-C
Đậu xe A-B-C

chỉ đạo từ trên xuống
quan hệ tác nghiệp

* Nguyên tắc làm việc:

- Thực hiện chế độ một thủ trởng, có sự phân công chuyên sâu đến từng
cán bộ nhân viên nhà máy theo năng lực làm việc và khu vực phụ trách.
- Các PGĐ chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc công ty và Giám đốc nhà
máy về lĩnh vực mình đợc phân công.
III. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy
1- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty dệt may Hà nội những
năm vừa qua

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Công ty dệt may Hà nội hiện nay là một trong những doanh nghiệp lớn
mạnh hàng đầu trong lĩnh vực dệt may ở Việt Nam. Cùng với việc liên tục chịu
khó đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại để nâng cao năng suất và chất lợng sản
phẩm, cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm. Do vậy, công ty đã chiếm lĩnh đợc thị trờng trong và ngoài nớc. Sản phẩm của công ty đợc khách hàng tín nhiệm
cao và đã xuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới : chủ yếu là sản phẩm dệt kim xuất
khẩu. Điều đó mang lại cho công ty kết quả kinh doanh rất khả quan. Sau đây là
bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua:
kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm qua:
STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4


Giá trị SX CN
Tổng doanh thu
Nộp ngân sách
Kim ngạch XK

5

Kim ngạch NK

6
-

Sản phẩm chủ
yếu
Sản phẩm sợi
Sản phẩm dệt kim

7
8

Đơn
vị

1998

1999

Tr đồng 402674 428000
Tr đồng 379898 438407
Tr đồng

8696
5548
USD 1366729 1400000
6
0
USD
1190132 1261000
4
0
Tấn
Sp

9178
10112
5200000 4761000

Sản phẩm khăn

Chiếc

2920000 8075000

Lợi nhuận
Thu nhập bình
quân

Tr đồng
đ/tháng

1500

697282

2500
815000

2000

2001

498376
473318
20161
151000
00
239960
00

585000
558981
14228
1702107
5
1062316
2

123503
405800
0
724400
0

2100
925000

13714
5275090

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31

8426403
2200
1000000


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Kết quả sản xuất của Nhà máy sợi trong các năm gần đây:
Trớc năm 2000 Nhà máy sợi đợc công ty phân thành 2 nhà máy là Nhà
máy sợi I và Nhà máy sợi II. Đến tháng 8 năm 2000 thì 2 nhà máy sáp nhập
thành Nhà máy sợi. Việc sáp nhập này đã làm cho năng lực sản xuất sợi của nhà
máy tăng lên đáng kể. Kết quả sản xuất của nhà máy trớc và sau khi sáp nhập đợc thể hiện qua các bảng sau:
Kết quả sản xuất sợi của Nhà máy qua 2 năm 98 và 99
Chỉ tiêu

Năm 1998

Năm 1999

Nhà máy
sợi I
- Sợi đơn


KH

TH

%HTKT

KH

TH

%HTKT

3985.5

4067.3110

102.05%

4572.4

104.7%

- Sợi xe

447.4

4695056

104.94%


436
5.5
466
.4

512.22
69

109.8%

3025.50

3116.1520

102.99%

564.5

604.7332

107.12%

Tổng
- Sợi đơn

3254.7
76
595.15
09


105.0%

- Sợi xe

310
0.5
557

7011

7183.463

102.45%

- Sợi xe

1011.9

1074.238

746
6
106.162% 102
3.4

7827.1
76
1107.3
77


Nhà máy
sợi II
- Sợi đơn

So sánh
1998/1999
99/98
%

112.41
%
109.09
%

+505.0
89
+42.72
13

106.8%

104.4
%
98.41
%

138.62
4
-9.5823


104.837
%
108.205
%

108.96
%
103.08
4%

+643.7
13
+33.13
9

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguồn: Phòng KHTT
Qua bảng trên ta thấy: cả hai nhà máy sợi I và II trong 2 năm liên tục hoàn
thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho . Đặc biệt là
năm 1999. Nhà máy sợi I đã hoàn thành kế hoạch sản xuất là 104,7% đối với sợi
đơn và 109.8% đối với sợi xe. Tỷ lệ sản lợng thực tế của năm 1999 so với năm
1998 cũng tăng khá, đặc biệt là sản lợng sợi đơn của Nhà máy sợi I tăng
112,41% so với năm 1998. Sản lợng sợi xe thực tế của nhà máy sợi II năm 1999
chỉ là 98,41% so với năm 1998 tức giảm 9.5823 tấn. Tuy nhiên tổng sản lợng sợi
của 2 nhà máy năm 1999 vẫn tăng so với 1998. Cụ thể đối với sợi đơn đạt

108,96%, tức là tăng 643.713 tấn, đối với sợi đơn là 103,084% tức tăng 33.139
tấn.
Nhằm nâng cao năng lực sản xuất sợi của các nhà máy , tháng 8/2000
Công ty dệt may Hà nội đã sáp nhập 2 nhà máy sợi I và II thanh Nhà máy sợi.
Sau đây là kết quả sản xuất của nhà máy qua các năm.
kết quả sản xuất của nhà máy sợi qua các năm (2000 - 2001)
Năm 2000
STT

Chỉ
tiêu

1

- Sợi đơn

-

+ Sợi đơn

-

+ Sợi OE

2

- Sơi xe

KH


TH

8555. 9017.
3
25

So sánh
2000/2001
Chênh
%HTK lệch
Tỷ lệ
T
(%)
()

Năm 2001
%HT
KT

KH

TH

105.4
%

8775

9114


8580

8911

0

0

0

195

203

1132.
2

1203.
12

106.3
%

1195

1261

103.9
%
103.9

%
104.0
%
105.6
%

+96.75

101.07
%

+57.88

104.81
%

So sánh sản lợng sợi TH của năm 2000 và 2001 với 1999
Chỉ tiêu

- Sợi đơn
- Sợi xe

Năm 2000 so với năm 1999
Chênh lệch tấn
Tỷ lệ (%)

+1190.074
+95.743

115.204%

108.645%

Năm 2001 so với năm 1999
Chênh lệch tấn
Tỷ lệ (%)

+1286.824
+153.623

116.44%
113.87%

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Qua bảng trên ta thấy: trong 2 năm 2000 và 2001, nhà máy liên tục hoàn
thành vợt mức kế hoạch sản xuất do công ty ra đối với cả 2 loại sợi: sợi đơn đạt
105,4%, sợi xe đạt 106.3%. Trong năm 2000 và tơng ứng tỷ lệ này là 103,9%,
105.6% trong năm 2001. So với năm 2000, sản lợng sợi thực tế trong năm 2001
đều tăng. Sợi đơn đạt 101,07% tơng ứng với tăng +96,75 tấn về giá trị tuyệt đối,
đối với sợi xe đạt 104,8% tức tăng +57.86 tấn.
Ta cũng thấy rằng sản lọng sợi thực tế của các năm 2000 và 2001 so
với năm 1999 đều tăng mạnh. Cụ thể đối với sợi đơn năm 2000 so với 1999
đạt 115,204% tơng ứng với tăng 1190.074 tấn, đối với sợi xe, tỷ lệ này là
108,645%, tơng ứng +95.743 tấ. Đặc biệt năm 2001, tỷ lệ này còn tăng mạnh
hơn, cụ thể đối với sợi đơn là 116.44%, tơng ứng tăng +1286.82 tấn sợi xe là
113,87% tơng ứng tăng +153.623 tấn. Trong cơ cấu sản phẩm thì sản lợng
sợi đơn chiếm tỷ trọng lớn hơn so so với sợi xe: Năm 2000, sản lợng sợi đơn

thực tế chiếm 88,22% năm 2001 tỷ lệ này là 87,84%, năm 1999 là 87,6%.
Đạt đợc những thành tích trên là do trong năm 2000, công ty đã cho sáp nhập
2 nhà máy sợi I và II nên trong các năm 2000 và 2001, sản lợng sợi thực tế
đều tăng so với năm 1999. Mặt khác, do các năm qua, nhà máy đã đ ợc đầu t
nâng cấp nhiều máy móc công nghệ hiện đại làm tăng năng suất sản xuất nh
các máy chải (1999), máy sợi thô (2001), máy chải kỹ (1998), máy ống
92001). Trong cuối năm 2000 Nhà máy còn đợc trang bị thêm dây chuyền
sản xuất sợi OE, đây là dây chuyển sản xuất sợi OE từ các loại bông phế.
2. Phân tích tình hình thu nhập
Thu nhập của cán bộ công nhân viên nhà máy tăng nhanh trong một
vài năm gần đây, một phần do nhà máy thực hiện việc giảm biên chế lao
động nên số công nhân giảm và một phần hiệu quả hoạt động của nhà máy
dẫn đến tổng quỹ thu nhập tăng, ngoài ra cho chính sách cải cách tiền l ơng
của nhà máy thay đổi.

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Thu nhập và quỹ thu nhập của nhà máy
Năm

Năm 1999
- Nhà máy sợi I
- Nhà máy sợi II
Năm 2000
Năm 2001

Lao động

bình quân

782
593
1294
1034

Tổng quỹ
thu nhập

733130470
554444320
1569822500
1369546400

Thu nhập
bình quân

937507
934982
1213155
1324513

TNBQ (%)

120,5
120,8
129,6
109,2


Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty dệt may Hà nội
Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy
Trong các năm qua tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy Sợi rất khả
quan. Nhà máy luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch do công ty giao
xuống, sản phẩm sợi của nhà máy đợc đa dạng với nhiều loại sợi có các chỉ số
khác nhau, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về số lợng cũng nh chất lợng
sợi. Nhà máy đã áp dụng thành công hệ thống quản lí theo tiêu chuẩn ISO 9002
và mới đay đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000. Với các
thành tích trên,do đó trong các năm quanhà máy cũng đã hoàn thành chỉ tiêu kế
hoạch về khoán quỹ thu nhập do công ty giao, thu nhập của cán bộ công nhân
viên nhà máy liên tục đợc cải thiện.
Là nhà máy thành viên của Công ty dệt may Hà nội, là một trong những
công ty mạnh hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dệt may. Công ty đã trang bị
cho nhà máy hệ thống máy móc dây chuyền công nghệ khá tốt, năng lực máy
móc thiết bị cao so với các doanh nghiệp trong ngành. Nhờ đó mà nhà máy đã
sản xuất ra đợc nhiều loại sợi có chỉ số cao, đạt chất lợng tốt, tỷ lệ sợi cấp 1nhà
máy sản xuất rathờng chiếm 85- 90%.
Cơ sở vật chất tại nhà máy cũng nh công ty khá khang trang và dầy đủ.
Nhà máy nằm trong khung diện tích công ty nên mọi giao dịch nên mọi trao đổi
giao dịch giữa nhà máy và công ty đều nhanh chóng thuận tiện. Đối với công ty
hiện tại sợi là mặt hàng chủ chốt, chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu. Sợi không
những đợc công ty bán trong nớc, xuất khẩu mà đó còn là đầu vào quan trọng
cho các nhà máy dệt,n/m may của công ty. Do vậy nhà máy sợi luôn đợc sự quan
tâm, chú ý của công ty, luôn đợc công ty tiên trong đàu t và phát triển.

Phần thứ ba
Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp


Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty
Những biến động của tình hình kinh tế chính trị trên thế giới sẽ ảnh hởng
không có lợi cho nghành dệt may nói chung và thị trờng tiêu thụ của công ty nói
riêng. Để thực hiện chiến lợc tăng tốc ngành dệt may Việt Nam nên nhiêh vụ
cấp trên giao cho công ty nặng nề hơn trớc, trớc hết là chỉ tiêu tăng trởng. Việc
khai thác năng lực sản xuất ở dây chuyền demin, nhà máy Sợi; Dệt Hà Đông,
nhà máy May III là những cơ sở cho việc thực hiện chỉ tiêu tăng trởng về doanh
thu.
Về mục tiêu, công ty tiếp tục thực hiện mục tiêu Đại hội Đảng bộ công ty
lần 9 đề ra với mục tiêu tăng trởng của năm 2002 là tăng 15% so với năm 2001.
Năm 2002 thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Giá trị sản xuất công nghệ : 665 tỷ đồng
- Tổng doanh thu: 690 tỷ đồng.
- Kim ngạch xuất khẩu: 22.150.000 USD.
- Hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
- Lợi nhuận: 2.5 tỷ đồng.
- Thu nhập bình quân tăng từ 4-8% so với năm 2000:
. Khu vức Hà Nội hơn 1250000 đ/tháng
. Khu vực khác 850000 đ/tháng

Số lợng sản phẩm chủ yếu.
Số thứ tự

1.
2.
3.
4.
5.


Loại sản phẩm

Sợi các loại
Vải Demin
Sản phẩm Dệt kim
Khăn các loại


Đơn vị (tính)

( tấn)
1000 (m)
1000 SP
1000 chiếc
1000 chiếc

Số lợng

10000
7000
5630
7700
2000

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31


Báo cáo thực tập tổng hợp

Những mục tiêu nêu trên đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho nhà

máy sợi trong thời gian tới. Điều đó đòi hỏi Ban giám đốc, đội ngũ cán bộ công
nhân viên của nhà máy phải nỗ lực, sáng tạo không ngừng để xứng đáng là thành
viên của Công ty Dệt -May Hà Nội.

Kết luận
Qua một số nét chính về tình hình thực tế tại Nhà máy sợi- Công ty dệt
may Hà Nội, Em mong muốn phần nào giới thiệu đợc quá trình xây dựng và trởng thành của một Công ty hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam.
Vì thời gian tìm hiểu cha nhiều nên báo cáo không thể tránh khỏi thiếu
sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn của cô Nguyễn Thị Thu, các cô
chú, anh chị em cán bộ công nhân viên nhà máy để bản chuyên đề lần sau của
em đợc chi tiết hơn,đạt hiệu quả cao hơn.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Mai

Nguyễn Thị Thanh Mai - Quản trị kinh doanh tổng hợp A K31



×