Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Báo cáo tổng hợp về công tác hạch toán kế toán của Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.75 KB, 84 trang )

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Lời mở đầu
Sự đổi mới sâu sắc về cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền kinh tế quốc
gia phải đợc tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định về
môi trờng kinh tế hệ thống pháp luật tài chính lành mạnh hoá các quan hệ và
hoạt động kinh tế.
Khi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị
trờng có sự điều tiết của Nhà nớc các doanh nghiệp đợc coi là các chủ thể
độc lập đợc quyền tự chủ về mặt tài chính tự chủ xác định phơng án sản xuất
kinh doanh và chịu trách nhiệm đảm bảo dùng thu nhập bù đắp chi phí có lãi
và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. Trong kinh doanh các doanh nghiệp đợc
tự do theo khuôn khổ pháp luật tự do chuyển hớng kinh doanh lấy thị trờng
làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch tác nghiệp. Doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển không có con đờng nào khác là phải chú ý đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh coi trọng chất lợng sản phẩm và giữa chữ tín với khách
hàng. Các vấn đề này liên quan trực tiếp đến công tác kế toán. Trong cơ chế
quản lý kinh tế mới hạch toán kế toán luôn là tổng hoà các mối quan hệ tổng
thể các nội dung và giải pháp tài chính nhất là trong nền sản xuất hàng hoá
sản xuất ra sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của các ngành sản xuất vật chất
nói chung nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng của
xã hội. Hiện nay chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi và từng bớc hoàn
thiện một nền kinh tế thị trờng có điều tiết việc thực hiện chế độ hạch toán
kinh tế và kinh doanh mới theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
đòi hỏi các doanh nghiệp một mặt phải tự trang trải đợc toàn bộ các chi phí
bằng thu nhập đồng thời phải có lãi. Do vậy việc hạch toán tổng hợp có một ý
nghĩa vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty
trong sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các công ty phải tăng cờng các biện pháp quản lý kinh tế trong sản xuất kinh doanh để cho quá trình
sản xuất kinh doanh đó đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống
công cụ quản lý kinh tế có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và


kiểm soát các hoạt động kinh tế với t cách là công cụ quản lý kinh tế: Hạch
toán kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế đảm nhiệm tạo lập
và cung cấp thông tin có ích cho các giai đoạn kinh tế. Nhận thức đợc vai trò
quan trọng của hạch toán kế toán tổng hợp đối với ngành công nghiệp nớc ta
một ngành sản xuất giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, sự phát

1


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

triển của nó có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc là xây
dựng nền sản xuất hiện đại quản lý theo phơng thức tiên tiến. Ngày nay các
công ty đang từ cơ cấu tài chính bao cấp chuyển sang môi trờng kinh tế mới
hoạt động theo cơ chế thị trờng cho nên nó chịu ảnh hởng sâu sắc của các
quy luật kinh tế thị trờng qui luật cung cầu, quy luật cạnh tranh gay gắt.
Những năm gần đây do nền kinh tế phát triển và sự đổi mới của cơ chế
quản lý, hệ thống kế toán doanh nghiệp cũng đã kịp thời có những thay đổi
và bổ xung không ngừng hoàn thiện góp phần phục vụ tốt yêu cầu quản lý và
phát triển kinh tế của đất nớc. Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban
hành theo quyết định 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính
quy định cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mọi thành
phần kinh tế đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc từ ngày 01/1/1996. Hệ
thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nói riêng và các văn bản hớng dẫn của
cơ quan quản lý cấp trên các bộ ngành đơn vị tiến hành nghiên cứu cụ thể
hoá và vận dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của tửng
ngành từng lĩnh vực hoạt động từng thành phần kinh tế. Trong đó xuất nhập,
xuất nhập khẩu thuỷ đặc sản Hà Nội là một đơn vị thuộc ngành sản xuất hạch
toán kế toán độc lập vừa là nơi sản xuất vừa là nơi giao dịch, nó là một xí
nghiệp thuộc công ty Thuỷ sản Hà Nội, công ty Nhà nớc, vận dụng hệ thống

kế toán cho toàn bộ công ty phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
doanh của công ty.
Trong quá trình thực tập ở xí nghiệp, em đã tìm hiểu quá trình hạch toán
kế toán tại Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội bao gồm: "Báo cáo tổng
hợp về công tác hạch toán kế toán của Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản
Hà Nội"
Nội dung báo cáo thực tập gồm:
- Khái quát về Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội .
- Báo cáo kế toán tổng hợp.
- Một số ý kiến nhận xét đánh giá tình hình tổ chức hạch toán kế toán và
phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán ở công ty.

2


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Phần I

Khái quát chung về xí nghiệp chế biến
thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội
I. Đặc điểm chung của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc
sản xuất khẩu - Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển Xí nghiệp:
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng việc mở rộng
quan hệ, hợp tác giao lu buôn bán là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh
nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế thị trờng nói chung. Với lợi thế bờ
biển dài chạy dọc theo chiều dài đất nớc, cộng với hệ thống kênh rạch thuận
lợi. Đó là điều kiện tốt để phát triển ngành thuỷ sản. Mặt khác, bên cạnh nhu
cầu xuất khẩu, ngành thuỷ sản còn có nhiệm vụ là giải quyết nhu cầu tiêu

dùng ở thị trờng nội địa, đặc biệt là các thành phố lớn. Xuất phát từ yêu cầu
thực tiễn và để thực hiện chơng trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc đề ra
là ngành thuỷ sản phía Bắc đẩy mạnh hơn nữa công tác xuất khẩu, phấn đấu
đa ngành thuỷ sản phát triển mạnh cùng với các ngành kinh tế khác. Trong
khi đó ở miền Bắc cha có doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tiên tiến nào.
Chính vì vậy, Xí nghiệp Chế biến thuỷ sản đặc sản xuất khẩu Hà Nội ra đời
để đáp ứng đợc những yêu cầu trên.
Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 545/TS-QĐ ngày 24/9/1987
của Bộ trởng Bộ Thuỷ Sản với tên gọi: Xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Hà Nội, tên giao dịch: F37, địa điểm: tại phờng Nhân Chính - Thanh Xuân Hà Nội.
Sau thời gian xây dựng đến năm 1990 xí nghiệp bớc đầu vừa sản xuất,
vừa tự hoàn thiện công trình với khuôn viên 20000m 2 trong đó tổng số diện
tích xây dựng 4111m2.
Xí nghiệp đợc thành lập với những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Chế biến xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn.
- Nâng cao giá trị và chất lợng các mặt hàng xuất khẩu mới, quan chế
biến đơn giản, tận dụng chế biến xuất khẩu các nguồn nguyên liệu thứ phẩm
ở địa phơng.
- Làm các mặt hàng mới ngoài các mặt hàng truyền thống đáp ứng yêu
cầu tiêu thụ trên thị trờng trong ngoài nớc.
- Góp phần giải quyết tốt hơn việc cung cấp nguồn thuỷ sản cho Thủ đô
Hà Nội.
3


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Xuất phát từ những nhiệm vụ trên, từ khi bắt đầu đi vào sản xuất đến
nay, Xí nghiệp luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Tuy vậy trong
cơ chế chuyển đổi, với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trờng trong cả khâu

nhập nguyên liệu lẫn tìm đầu ra cho sản phẩm, đã làm cho Xí nghiệp gặp
không ít khó khăn. Cụ thể: Xí nghiệp ở xa vùng nguyên liệu, do vậy việc thu
mua nguyên liệu khó khăn, chi phí vận chuyển cao đã làm tăng khoản chi vật
liệu trong giá thành sản phẩm làm cho giá thành cao. Mặt khác làm cho chất
lợng nguyên liệu kém, ảnh hởng đến việc xuất khẩu của xí nghiệp. Do vậy,
việc tìm đầu ra cho sản phẩm tiêu thụ luôn là một vấn đề nóng bỏng ở Xí
nghiệp. Tuy vậy, bằng những nỗ lực không ngừng cùng với sự năng động của
Ban giám đốc và các phòng ban khác, Xí nghiệp đã tồn tại đợc. Năm 2001 đã
cho ra nhiều sản phẩm mới và đặc biệt thị trờng EU đã chấp nhận nhập khẩu
hàng hoá của Xí nghiệp. Đó là một tín hiệu rất đáng mừng, mặc dù kết quả
kinh doanh của Xí nghiệp cha có đợc kết quả nh mong muốn, thu nhập của
cán bộ công nhân viên cha đợc cao. Nhng trong một vài năm tới hy vọng
rằng Xí nghiệp sẽ là một trong những lá cờ đầu trong ngành thuỷ sản nớc ta.
Dới đây là một số chỉ tiêu cụ thể mà Xí nghiệp đâ đạt đợc trong vài năm
trở lại đây:
Chỉ tiêu
1. Doanh thu
- Nội địa
- Xuất khẩu
2. Sản lợng
3. Số công nhân
4. Kết quả SXKD
5 Nghĩa vụ với NSNN
6. Thu nhập bình quân

ĐV tính

Năm 2000 Năm 2001

(triệuVND)

(kg)
Ngời
Triệu
Triệu
Nghìn

16.600
1.120
15.600
470.000
173
+ 20
250
350.000

17.550
1.500
16.000
500.000
173
+50
300
450.000

KH năm
2002
20.500
2500
20.000
600.000

173
+70
400
550.000

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Xí
nghiệp:
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội tổ chức sản xuất kinh
doanh đa dạng nhằm mục đích tận dụng mọi nguồn thu.
- Trớc hết là thực hiện xuất khẩu các mặt hàng chủ đạo của Xí nghiệp:
tôm đông, mực đông.
- Tổ chức bán buôn bán lẻ các mặt hàng tiêu thụ nội địa: nem tôm, cua,
bánh cảo và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội. Đồng
4


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

thời nguyên vật liệu sau chế biến không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu trong quá
trình phân loại: đầu mực, diềm mực cũng đợc Xí nghiệp tổ chức bán lẻ cho
tiêu dùng nội địa.
2.2. Tình hình tổ chức quản lý Xí nghiệp:
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội đã từng bớc kiện
toàn bộ máy quản lý, hiện nay bộ máy rất gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả. Bộ
máy của Xí nghiệp theo mô hình trực tuyến tham mu về mọi hoạt động sản
xuất của Xí nghiệp. Ngời có quyền lực cao nhất chỉ đạo chung mọi công việc
là Giám đốc Xí nghiệp, giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc đợc
phân công phụ trách từng lĩnh vực.
- Một Phó giám đốc phụ trách sản xuất.

- Một Phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống các
phòng ban chức năng. Cụ thể:
- Phòng kế toán tài chính: với nhiệm vụ theo dõi quản lý mọi hoạt động
tài chính trong Xí nghiệp, giúp Ban lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tốt hoạt
động sản xuất kinh doanh thông qua các thông tin kinh tế tài chính đã đợc kế
toán phản ánh, kiểm tra, giám sát, xử lý tổng hợp phân tích.
- Phòng kế hoạch vật t: thực hiện việc nghiên cứu thị trờng vật t hàng
hoá trong và ngoài nớc để tìm cách duy trì, tìm kiếm đợc tốt hơn những
nguồn hàng có chất lợng tốt, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cung cấp
kịp thời đầy đủ nhu cầu thị trờng, lập kế hoạch cho sản xuất.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ lu trữ công văn giấy tờ của Xí
nghiệp, quản lý con dấu hành chính; giúp lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tổ
chức sử dụng con ngời đúng vị trí, chức năng công tác, giải quyết chính sách
chế độ cho cán bộ, công nhân. Lập định mức lao động tiền lơng cho từng sản
phẩm, theo dõi việc chấm công.
- Xởng chế biến: thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh chính sản
xuất các mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng và các mặt hàng tiêu thụ nội điạ.
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Mỗi doanh nghiệp có một quy trình tổ chức sản xuất riêng theo một dây
chuyền khép kín và đợc trang bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất đợc
thực hiện liên tục. Tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội
cũng vậy, phân xởng chế biến hiện nay đang hoạt động và không ngừng hoàn
thiện nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới nhằm đa dạng hoá mặt hàng sản

5


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp


xuất kinh doanh, phân xởng này thực hiện việc chế biến các loại hải sản tơi
sống.
Để sản xuất ra các mặt hàng sản phẩm là: tôm đông, cá đông, mực đông
và các sản phẩm thuỷ hải sản khác, tại Xí nghiệp chế biến thủy đặc sản xuất
khẩu Hà Nội đợc thực hiện theo quy trình sản xuất nh sau:
- Khi có nhu cầu sản xuất chế biến các mặt hàng: tôm đông, cá, mực,
xuất khẩu Xí nghiệp thực hiện thu mua nguyên liệu: tôm, mực, cá các loại
từ các nguồn mà tổ thu mua đã xác định, tuỳ theo yêu cầu sản xuất đối vớid
từng sản phẩm mà có thể mua nhiều hay ít. Số nguyên liệu này mua về sẽ đợc
đem vào sản xuất những con tôm, cá, mực không đủ tiểu chuẩn về chất lợng
quy cách xuất khẩu đợc xếp thành loại riêng. Đây là những sản phẩm thuỷ
sản đợc bán ra cho thị trờng trong nớc.
Đối với các sản phẩm khác: nem các loại, bánh cảo ngoài việc tận
dụng những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, có thể thu mua nguyên
liệu thô cha qua sơ chế hoặc đã qua sơ chế nh tôm nõn, thịt ghẹ để đa vào
sản xuất cùng với các vật liệu phụ khác nh: bánh đa, bột mì, dầu rán, mì
chính, miến
Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Xí nghiệp:
NVL chính: tôm, cá,
mực còn nguyên con

+

Vật liệu
phụ

Thành phần: tôm, mực
cáđông lạnh

NVL

chính

NVL chính: tôm nõn,
Thành phẩm: Nem tôm,
Vật liệu
+
thịt
lợn,
thịt
cua
cua, cá
tẩm
phụnghệ trên thì ở phân
Để tổ chức sản phẩm theo quy trình công
xởng
chế

biến với nhiệm vụ chính là sản xuất sản phẩm thuỷ đặc sản chất lợng phù hợp
với thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc, gồm hai bộ phận:
- Bộ phận sản xuất có:
+ 1 quản đốc phân xởng.
+ 1 bộ phận KCS.
+ 1 thống kê
+ 160 công nhân
- Bộ phận cơ điện lạnh gồm:
6


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp


+ Bộ phận vận hành máy.
+ Bộ phận sửa chữa.
Bộ phận cơ điện lạnh thực hiện các hoạt động phụ trợ phục vụ quá trình
sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp.
Do loại hình sản xuất của Xí nghiệp là loại hình vừa và nhỏ, song do các
sản phẩm thuỷ sản có quy trình chế biến tơng tự nhau và khi thay đổi sản
phẩm ít có sự thay đổi vị trí, công cụ sản phẩm nên ít bị gián đoạn trong sản
xuất đảm bảo sản xuất liên tục.
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp:
Sự chuyển hớng của nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trờng cùng
với cơ chế quản lý mới đã có tác động mạnh mẽ tới công tác tổ chức kế toán
trong mỗi doanh nghiệp là do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Do vậy, việc tổ
chức bộ máy kế toán sao cho trung thực, kịp thời của các thông tin tài chính
cung cấp cho các đối tợng sử dụng khác nhau. Đồng thời phát huy và nâng
cao nghiệp vụ của cán bộ kế toán.
Nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán tại
Xí nghiệp F37 đợc tiến hành theo hình thức "Tổ chức công tác bộ máy kế
toán tập trung". Vì hình thức hoạt động của Xí nghiệp là tập trung, quy mô
sản xuất nhỏ, việc phân cấp quản lý đơn giản, gọn nhẹ và quy trình công
nghệ sản xuất giản đơn. Hơn nữa, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
không nhiều, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ đó là ít.
Phòng kế toán tài chính của Xí nghiệp gồm có 6 ngời với những chức
năng nhiệm vụ sau:
- 1 kế toán trởng: phụ trách chung phòng kế toán; thực hiện giám đốc
toàn bộ các hoạt động kinh tế tài chính của Xí nghiệp, giám đốc việc chấp
hành các chính sách chế độ tài chính kế toán, giám đốc tài sản của Xí nghiệp
đồng thời giúp ban giám đốc Xí nghiệp về công tác chuyên môn nhằm phân
tích hoạt động kinh tế tài chính, cải tiến quá trình kinh doanh.
- 1 kế toán giá thành + theo dõi kho vật liệu phụ: tiến hành lập hoá đơn,
chứng từ theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: phiếu lập, xuất nguyên vật

liệu, tập hợp chi phí vào bảng tính giá thành và tính giá thành đơn vị.
- 1 kế toán tiêu thụ: theo dõi, ghi chép tình hình tăng giảm hàng hoá
thành phần có tại kho, theo dõi tình hình tiêu thụ và lập báo cáo tiêu thụ.
- 1 kế toán kho nguyên liệu: lập hoá đơn nhập xuất kho nguyên liệu,
theo dõi công nợ với ngời bán, kê khai thuế hàng tháng.

7


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

- 1 kế toán thanh toán: lập phiếu thu, chi, theo dõi các khoản công nợ
nội bộ.
- 1 thủ quỹ: theo dõi và thực hiện thu chi tiền mặt phát sinh hàng ngày
tại Xí nghiệp.
Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp F37 theo sơ đồ
sau:
Kế toán trởng

Kế
toán
tiêu thụ

Kế
Kế
Kế
toán
toán
toán
giá

thanh
nguyên
toán
* Hình thức kếthành
toán mà Xí nghiệp
đang áp dụng:liệu

Thủ
quỹ

Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép hệ thống
và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng pháp
ghi chép nhất định.
Hiện nay, căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của xí nghiệp, công tác
kế toán sử dụng trên máyChứng
vi tính,từ do
những
F37bổsử dụng trình tự ghi sổ
gốc,vậy
bảng
kê phân
kế toán theo hình thức "Nhật ký chung" trong đó giảm bớt công việc ghi chép
ở một số bớc và không sử dụng "Sổ nhật ký chung" của hình thức này.
Sơ đồ trình tự hạch toán tại xí nghiệp F37:
Sổ quỹ

Nhập dữ liệu vào máy

Bảng kê chi tiết các tài khoản


Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Quan hệ đối
chiếu
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối

8


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

+ Hàng ngày, căn cứ cào chứng từ gốc, bảng kê đã kiểm tra hợp lệ, kế
toán định khoản các bút toán rồi nhập vào máy. Máy sẽ phân loại các nghiệp
vụ theo chi tiết từng tài khoản (TK) theo mẫu bảng kê đã quy định.
+ Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối
ngày chuyển cho kế toán .
+ Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết, bảng kê chứng từ theo tài khoản để lập
sổ các tài khoản và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
+ Cuối quý căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh để lập báo báo tài
chính theo quy định.
- Hệ thống sổ kế toán trên máy gồm:
+ Các bảng kê tự chọn: bảng kê chi tiết, bảng kê tổng hợp.
+ Các sổ cái tài khoản.
+ Các sổ chi tiết.
+ Bảng cân đối số phát sinh.

+ Báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo
cáo kết quả sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
- Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nên Xí nghiệp sử
dụng các tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán hiện hành, đồng
thời có đặt ra thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 cho một số tài khoản để phù
hợp với đặc điểm của Xí nghiệp.
Ví dụ: TK 133 đợc mở cho 3 tài khoản cấp 3.
TK 13301: thuế GTGT đợc khấu trừ 2%
TK 13302: thuế GTGT đợc khấu trừ 3%.
TK 13303: thuế GTGT đợc khấu trừ 5%.
TK 13304: thuế GTGT đợc khấu trừ 105
TK 621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" đợc mở cho 2 tài khoản cấp
2.
TK 6211 " chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp" chi tiết đối tợng tập
hợp chi phí.
TK 6212 "chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp"

9


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Phần II
Báo cáo kế toán tổng hợp tại công ty
I. Kế toán TSCĐ
TSCĐ là những tài sản tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty có giá trị lớn và thời gian sử dụng từ một năm trở lên. TSCĐ là
yếu tố cơ bản của sản xuất có yếu tố cơ bản trong việc thực hiện nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc đảm bảo đầy đủ và sử dụng có hiệu quả
TSCĐ là yêu cầu cần thiết nhằm tăng cờng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1. Chứng từ sổ sách thanh lý, nhợng bán hoặc sửa chữa.
Khi mua sắm, thanh lý hoặc nhợng bán, sửa chữa TSCĐ các công ty cần
phải có đầy đủ chứng từ thủ tục và quản lý TSCĐ đó qua việc phản ánh đầy
đủ vào sổ sách:
- Biên bản bàn giao.
- Hợp đồng giữa hai bên mua bán.
- Thẻ (sổ) TSCĐ.
- Biên bản thanh lý.
- Biên bản bàn giao các loại sửa chữa TSCĐ.
- Hoá đơn chứng từ.
2. Phơng pháp hạch toán:
a. Cách đánh giá TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là việc xđ giá trị ghi sổ của TSCĐ trong mọi trờng hợp
xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu các loại TSCĐ tại Xí nghiệp F37 đợc đánh
giá theo nguyên tắc giá thực tế và giá trị còn lại của TSCĐ.
b. Phơng pháp hạch toán:
- Tăng TSCĐ do mua sắm:

Nợ TK 211: NG
Nợ TK 133: thuế CAT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 311: giá thanh toán.
- Giảm TSCĐ do nhợng bán, thanh lý:
+ TSCĐ giảm xuống:
Nợ TK 214: hao mòn.
Nợ TK 821: giá trị còn lại.
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ.

10



Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

+ Số thu về do nhợng bán, thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 721: thu nhập bất thờng
Có TK 3331: thuế VAT phải nộp
+ Khi có PS chi phí phục vụ:
Nợ TK 821
Có TK 111, 112, 152
+ Kết thúc quá trình nhợng bán thanh lý kết chuyển vào TK 911:
Nợ TK 721: kết chuyển thu nhập
Có TK 911
Nợ TK 911: kết chuyể chi phí
Có TK 82
- Khi trích khấu hao TSCĐ để tính vào chi phí của các đối tợng sử dụng:
Nợ TK 627, 641, 642: số khấu hao ở các bộ phận
Có TK 214: tổng số khấu hao.
Đồng thời phản ánh số trích khấu hao đó vào bên Nợ TK 009 nguồn vốn
khấu hao cơ bản
Nhật ký chứng từ số 9
Sổ cái TK 211
* Cách đánh giá các loại TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ trong mọi trờng
hợp: xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản lý TSCĐ tại Xí nghiệp F37 thì quá
trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên tắc giá thực tế và giá trị còn
lại.
NG TSCĐ = Giá mua (theo hoá đơn) + Chi phí trớc khi sử dụng.
Giá trị còn lại = NG - hao mòn.
Nguyên giá TSCĐ nhận bàn giao của XDCB là giá trị dự toán của công
trình hoàn thành đợc duyệt ghi trong báo cáo quyết toán và biên bản bàn giao

công trình.
Nguyên giá TSCĐ mua sắm cũ: là giá mua theo thoả thuận cộng với các
chi phí trớc khi mua.

11


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Nguyên giá TSCĐ thay đổi do việc sửa chữa nâng cấp trang bị hoặc bớt
chi tiết bộ phận TSCĐ. Còn việc đánh giá lại TSCĐ theo qui định của Nhà nớc hoặc khi góp vốn lao động hoặc cổ phần hoá công ty.
Trong quá trình đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ công ty mới có thể
biết đợc đó thực chất là số vốn đầu t xây dựng mua sắm lắp đặt TSCĐ mà còn
phải tiếp tục thu hồi.
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc điều chỉnh theo công
thức sau:
= x
* Phơng pháp tính hao mòn và khấu hao TSCĐ
- Trong quá trình sản xuất sản phẩm, TSCĐ của công ty dới tác động
của môi trờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh sự tiến bộ khoa học kĩ
thuật, TSCĐ đã bị hao mòn và đợc biểu hiện qua các hình thái khác nhau.
- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do
+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng bị cọ
sát bị ăn mòn bị h hỏng từng bộ phận.
+ Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ xí nghiệp cần tiến hành trích khấu
hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá thànhoặc của
sản phẩm đã sản xuất ra.
Tại Xí nghiệp việc mua sắm TSCĐ điều đó vốn ở trên công ty bỏ ra và
đợc mua về để sử dụng nên Xí nghiệp áp dụng phơng pháp tính hao mòn và
trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp tuyến tính cố định hay còn gọi là phơng pháp đờng thẳng.

Khi tính khấu hao công ty áp dụng công thức:
Mk =
Mk mức khấu hao cơ bản cố định theo năm
T thời gian áp dụng định mức của cả đời máy (theo năm)
NG nguyên giá của TSCĐ
Hoặc là theo công thức:
=
Với thời gian mua ở trên thì mức khấu hao năm là:
Mk = = 10.000.000

12


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

* Kế toán hao và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ và quản lý vốn khấu
hao.
TSCĐ tại công ty đợc hiểu nh một lợng hữu dụng để phân phối cho các
hoạt động sản xuất sản phẩm của công ty trong suốt hoạt động có ích của tài
sản đó và việc phân phối này đợc thực hiện dới hình thức khấu hao TSCĐ.
Theo khía cạnh chi phí, khấu hao TSCĐ đợc thể hiện bằng tiền phần giá trị
hao mòn TSCĐ và chúng đợc tính vào quá trình chi phí sản xuất kinh doanh
của công ty.
Xí nghiệp căn cứ vào bảng qui định tỷ lệ trích khấu hao ban hành theo
quyết định số 1062 TC/QD/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng bộ tài chính
về chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Hàng năm kế toán tiến hành lập bảng tính khấu hao và trên cơ sở đó
hoạch toán cân đối kế hoạch của toàngời công ty vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
Nợ TK 627: 184.017.346

Nợ TK 641: 19.594.056
Nợ TK 642: 123.392.193
Có TK 214: 326.958.595
Đồng thời phản ánh số trích khấu hao đó vào bên Nợ TK 009 (nguồn
vốn khấu hao cơ bản).
Nợ TK 009: 326.958.595
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ toàn Xí nghiệp năm 2002
Sổ cái TK 214
* Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ:
Xí nghiệp F37 đợc đầu t với cơ cấu vốn cố định chiếm gần 90% trong
tổng số vốn đầu t. Vì vậy, TSCĐ trong Xí nghiệp là rất lớn với các thiết bị
ngoại nhập nh: máy nớng, máy chiếu tia cực tím, máy cấp đông Do vậy,
vấn đề quản lý và hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ là rất quan trọng đòi hỏi
phải tính đúng bảo đảm thu hồi vốn nhanh và phù hợp với khả năng trang trải
chi phí của Xí nghiệp.
Để quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm và tính khấu hao Xí nghiệp
sử dụng "Bảng theo dõi TSCĐ" và Xí nghiệp sử dụng phơng pháp khấu hao
tuyến tính để tính khấu hao TSCĐ.
Bắt đầu từ năm 1996 Xí nghiệp đăng kí mức trích khấu hao TSCĐ trung
bình trong thời hạn 3 năm 1997, 1998, 1999 với Nhà nớc. Sang năm 1999 Xí

13


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

nghiệp tiếp tục đăng kí cho 3 năm tiếp theo. Căn cứ để trích mức khấu hao,
tính giá trị còn lại của TSCĐ. Biểu số 20.
Phơng pháp hạch toán: theo phơng pháp gián tiếp và tiêu thức phân bổ là
số lợng sản phẩm hoàn thành.

Dựa vào bảng đăng kí ta đợc tính đợc mức trích khấu hao trung bình
mỗi quý của Xí nghiệp:
= = 142.950.434(đ)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
quí II/2000
đơn vị : đồng
TSCĐ
Tổng TSCĐ
Trong đó
Nhà cửa
Vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phơng tiện vận tải
Thiết bị truyền dẫn
Thiết bị quản lý
TSCĐ khác
Luỹ kế

%
KH

36.286.836.856

Phân bổ KH 214
627
641
642
900.000.000 750.000.000 100.000.000 50.000.000

12.349.363.856

2.364.695.941
18.230.613.719
1.755.410.885
1.466.609.580
120.124.875

349.363
309.617,25
46.954,941 38.172,964
370.031,719 325.719,350
45.410,885 29.466,674
43.239,455 25.458,463
45.000
21.565,291

NG TSCĐ

36.286.836.856

Trích KH

1.000.000

1.300.000

29.340,074
5.721,764
32.951,318
9.442,911
10.792,807

11.746,126

10.400,668
8.060,213
11.361,051
6.501,3
6.988,583
6.988,583

180.000

90.000

Sổ cái TK 214 hao mòn TSCĐ
Quí IV/2000
Số d đấu năm
Nợ

11.998.075.660
STT

Ghi có các TK đối ứng
với Nợ TK này
Cộng số phát sinh Nợ
Số d
Cuối tháng
Nợ


Tháng 10


Tháng 11

Tháng 12

82.000.000
82.000.000
182.000.000
12.070.075.66 12.152.075.66 12.334.075.66
0
0
0
Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/công trình
Từ ngày 1/10/2000 đến 31/12/200
TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
Chứng từ
Phát sinh
Diễn giải
Ngày
Số
Nợ

Thành phẩm
31/12 BK 13/T Phân bổ CPKH vào Z quí 25.393.900
14


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

4/2000

Mực đông các loại (2M)
31/12 BK9D/Q KCCPKH vào Z quí 4/2000
18.156.096
Bánh cảo (2HCAO)
31/12 BK9D/Q KCCPKH vào Z quí 4/2000
136.242

Cộng
25.393.900 25.393.900
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 1/10/2000 đêngân sách
TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ
Chứng từ
TK đối
Phát sinh
Diễn
giải
Ngày
Số
Nợ

ứng
* Kế toán sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ tại doanh
nghiệp:
Việc sửa chữa TSCĐ tại công ty do phòng kế hoạch lên lịch trích và
hàng năm cứ theo kế hoạch đã lên mà công ty tiến hành sửa chữa.
+ Sửa chữa thờng xuyên:
Kế toán tập hợp chi phí sửa chữa thờng xuyên vào TK 627 và chi phí sửa
chữa bằng nguồn vốn tự có của công ty.
Khi tập hợp chi phí kế toán ghi:

Nợ TK 627
Có TK 152, 153, 111, 112.
+ Sửa chữa lớn TSCĐ kế toán tập hợp chi phí vào bên Nợ TK 2413 và
khi sửa chữa hoàn thành kế toán kết chuyển và ghi tăng NG TSCĐ.
Nợ TK 2413: 17.129.630.834
Có TK 152: 17.129.630.834.
Nợ TK 211: 17.129.630.834
Có TK 2413: 17.129.630.834
+ Phơng pháp kế toán xây dựng cơ bản:
Đơn vị: XNCBTĐSXK - HN
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội

Mẫu số: 04 - TSCĐ
Ban hành theo NQ số: 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của
Bộ Tài Chính

Biên bản giao nhận TSCĐ
sửa chữa lớn hoàn thành
Ngày.. tháng.. năm 199.

Số: .
Nợ: .
Có: .

Căn cứ quyết định số:..ngàytháng...năm 200. của.
15


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp


Chúng tôi gồm:
- Ông: Nguyễn Trọng Xuân đại diện: Giám đốc đơn vị sửa chữa
- Bà: Nguyễn Thị Tuỷ đại diện Kế toán trởng đơn vị có TSCĐ
Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ nh sau:
- Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe ô tô máy móc thiết bị
số hiệu TSCĐ: số thẻ TSCĐ..
- Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ: Bộ phận sản xuất
- Thời gian sửa chữa từ ngày.. tháng.. năm 199 đến ngày. tháng..
năm 199..

16


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

- Các bộ phận sửa chữa gồm có:
Tên bộ phận
Nội dung (mức độ)
sửa chữa
công việc sửa chữa
A
B
Xe ô tô máy
Tân trạng
Cộng
móc thiết bị

Giá dự toán
1

25.000.000
x

Chi phí
thực tế
2
25.000.000

Kết quả
kiểm tra
3
đạt

Kết luận: Biên bản này đợc lập làm 2 bản 2 bên cùng ký nhận mỗi bên giữ
1bản sau đó chuyển cho phòng kế toán trởng duyệt y và lu tại phòng kế toán.
Kế toán trởng
Đơn vị nhận
Đơn vị giao
(Ký họ tên)
(Ký họ tên)
(Ký họ tên)
Sau đo kế toán hạch toán nh sau:
Nợ TK 627: 4.700.000
Nợ TK 642: 1.300.000
Có TK 335: 6.000.000
Tập hợp chi phí sửa chữa thực tế:
Nợ TK 241: 25.000.000
Có TK 152: 14.500.000
Có TK 111: 5.000.000
Có TK 331: 5.500.000

Khi sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao ghi:
Nợ TK 335: 25.000.000
Có TK 241: 25.000.000
Sau đó kế toán căn cứ vào kế hoạch phân bổ hàng tháng để phân bổ đầu
vào chi phí:
Nợ TK 627: 7.125.500
Nợ TK 642: 1.874.500
Có TK 335: 9.000.000
* Kế toán thanh lý TSCĐ:
Sau khi kiểm kê đánh giá lại TSCĐ ngày 1/1/2001 ban lãnh đạo công ty
thanh lý tài sản là xe ô tô Toyota 6 chỗ ngồi do không có nhu cầu sử dụng đối
với xe ô tô, khấu hao đợc 120.000.000, giá trị còn lại của xe là 80.000.000 xe
này đợc mua sắm bằng nguồn vốn tự có công ty đã tiến hành thanh lý chiếc
xe trên với giá 78.500.000 với chi phí thanh lý là 1.500.000
Đơn vị: XNCBTĐSXK - Hà Nội
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội
Biên bản thanh lý
Số 20
17


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Nợ TK 111
Có TK 211
Căn cứ vào quyết định của giám đốc Xí nghiệp F37 về việc thanh lý
TSCĐ.
I. Ban thanh lý TSCĐ bao gồm:
1. Ông Nguyễn Trọng Xuân
Giám đốc Công ty

2. Bà Nguyễn Thị Thuỷ
Kế toán trởng
3. Bà Nguyễn Kim Dung
Kế toán TSCĐ
4. Bà Nguyễn Thị Liêm
Trởng phòng kinh doanh
5. Ông Vũ Văn Hoà
Chủ tịch công đoàn.
II. Tiến hành thanh lý:
1. Trên quy cách vật t, sản phẩm: Xe ô tô Nissan - Biển số 20K=05-62
2. Nớc sản xuất: Nhật
3. Năm đa vào sử dụng: 1999
4. NG TSCĐ: 200.000.000đ
5. Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 120.000.000đ
6. Giá trị còn lại của TSCĐ: 80.000.000đ
III. Kết luận của ban thanh lý (hội đồng thanh lý)
TSCĐ này thanh lý vì không có nhu cầu sử dụng.
IV. Kết quả thanh lý giá trị thu hồi, 78.500.000đ: chi phí thanh lý
4.500.000đ. Ngày 10/2/2001
Sau đó kế toán ghi sổ:
- Ghi TSCĐ:
Nợ TK 214: 120.000.000
Nợ TK 821: 80.000.000
Có TK 211: 200.000.000
- Thu về thanh lý:
Nợ TK 821: 74.500.000
Có TK 721: 78.500.000
- Chi về thanh lý:
Nợ TK 821: 4.500.000
Có TK 111: 4.500.000

- K/c: a. Nợ TK 911: 84.500.000
Có TK 821: 84.500.000
b. Nợ TK 721: 78.500.000
Có TK 911: 78.500.000
18


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Lỗ:

TT

1.
2.
3.
4.
5.
6
STT
1.

Nợ TK 421: 6.000.000
Có TK 911: 6.000.000
Sổ cái TK 211: TSCĐ
Ghi có các TK đối
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
ứng với Nợ TK này

Cộng SPS Nợ
Tổng số phát sinh Có
Số d
Nợ 39.350524.724 39.350524.724 39.350524.724
Cuối tháng

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ:
- Sức sinh lợi của TSCĐ
- Sức sản xuất của TSCĐ
- Xuất hao phí TSCĐ
Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
Năm 2000 - 2001
Đvt: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Doanh thu thuần
39.244.149.246
44.004.744.160
Lợi nhuận gộp
7682.108.346
10.185.767.827
NG bq TSCĐ
32373.570382,5 36.203.493.253,5
Sức sản xuất của TSCĐ
1,21
1,22
Sức sinh lợi của TSCĐ
0,24
0,28

Xuất hao phí TSCĐ
0,825
0,823
Tình hình vốn cố định của Công ty:
Chỉ tiêu vốn của Công
ty
Vốn cố định

ĐVT

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Triệu
đồng
II. Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Xí nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu chính là các loại thuỷ sản: cá,
mực, tôm, cuavà do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp là chế biến các mặt
hàng tơi sống có quy trình công nghệ tơng đối đơn giản nhng sản phẩm đủ
tiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ, chất lợng sản phẩm cao đảm bảo tiêu chuẩn
xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc. Vì vậy chu kỳ sản xuất rất ngắn (1 - 2 ngày).
Nguyên vật liệu mua về nhập kho thờng đợc đa ngay vào chế biến và để đảm
bảo cho sản xuất đợc liên tục, Xí nghiệp chỉ đảm bảo lợng dự trữ tối đa trong
vòng một tuần.
- Tài khoản sử dụng:
19


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp


Để theo dõi tình hình xuất dùng nguyên vật liệu chính trực tiếp cho sản
xuất, kế toán sử dụng các khoản sau:
TK 6211: "chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp" tài khoản này đợc mở
chi tiết cho từng đối tợng tập hợp (từng sản phẩm) cụ thể:
6211: tôm đông
6211: mực đông
6211: cá đông
6211: nem rế

TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" đợc mở chi tiết cho từng
sản phẩm
154: tôm đông
154: mực
154: cá đông
154: nem rế

TK 152: "Nguyên vật liệu": đợc mở cho 3 tài khoản cấp 2.
1521: Nguyên vật liệu
1522: Nhiên liệu
1523: Phụ tùng
TK 155 "Thành phẩm"
Nguyên vật liệu chính của Xí nghiệp mua về khi đem vào sản xuất sẽ
thành đợc 2 loại sản phẩm: 1 loại thành phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ngoài
ra còn 1 số thành phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu để tiêu thụ nội địa.
TK 165 "Hàng hoá": hàng hoá của Xí nghiệp bao gồm nhiều loại, có
một số loại hàng hoá đợc Xí nghiệp thu mua về để bán ngay nh: thịt ghẹ, tôm
đông lạnh qua sơ chế, Xí nghiệp cũng có thể dùng loại hàng hoá này làm
nguyên liệu chính sản xuất các thành phẩm nội địa: nem tôm cua, cá tẩm
Chính vì vậy, ngoài phần tiêu thụ Xí nghiệp còn đem xuất khẩu để chế biến

tiếp và coi nó nh một loại nguyên vật liệu chính đa vào sản xuất hàng nội địa.
- Tại Xí nghiệp các chứng từ liên quan đến hạch toán chi phí nguyên vật
liệu chính trực tiếp bao gồm: giấy đề nghị xin xuất nguyên vật liệu, phiếu
xuất kho.
- Phơng pháp tập hợp: Xí nghiệp sử dụng phơng pháp trực tiếp khi phát
sinh chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp dùng cho sản xuất loại sản phẩm
nào thì ghi trực tiếp vào sản phẩm đó.
20


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

* Trình tự hạch toán:
Khi có nhu cầu xuất nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, cán bộ
phân xởng chế biến lập giấy đề nghị xin xuất nguyên vật liệu. Cụ thể khi có
nhu cầu sản xuất, kế toán căn cứ vào thẻ chi tiết vật liệu cột tồn kho để biết
số lợng tồn kho có đủ đáp ứng không. Đợc sự phê duyệt của giám đốc, bộ
phận kế toán nguyên vật liệu sẽ viết phiếu xuất kho.
Trong phiếu xuất kho kế toán không ghi ngay đơn giá xuất kho mà chỉ
ghi cột số lợng, sau đó nhập vào máy để vào cột nhập máy sẽ tự động tính
đơn giá xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân. Nhìn vào thẻ chi tiết
vật liệu ta thấy rõ"
Đơn giá xuất kho = = 19.500
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán sẽ tập hợp chi phí nguyên
vật liệu chính thức trực tiếp cho đối tợng tập hợp bằng bút toán:
Ví dụ:
Nợ TK 6211 (6211 tôm): 38.250.000
Có TK 1521 (TK 1521 tôm): 28.250.000
Bằng bút toán này máy sẽ tự động đa số liệu vào "bảng kê chứng từ theo
sản phẩm/ công trình" TK 6211 và "sổ cái" TK 6211, dòng chứng từ số

19/SX ngày 30/11 số tiền 38.250.000đ
+ Bảng kê chứng từ theo dõi sản phẩm công trình đợc lập cho từng quý căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu kế toán sẽ ghi vào bảng kê này
theo thứ tự thời gian và theo từng sản phẩm, đợc ghi vào bên Nợ, cuối kỳ kết
chuyển chi phí ghi vào bên có. Tổng cộng của bảng kê này cho biết toàn bộ
chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp đã chỉ ra trong kỳ và đợc dùng để đối
chiếu với sổ cái TK 6211.
- Cuối qúy, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp từng đối tợng tập hợp nh sau:
Ví dụ: Nợ TK 154: 6.850.768.000
(CT: 154 tôm): 3.540.478.420

Có TK 6211: 6.850.768.00
(CT: 6211 tôm): 3.540.478.420

+ Biểu đồ 9D/Q: đợc lập cho từng quý, trong đó ghi Nợ TK 154 ghi có
các TK 6211, 6212, 622, 6271, 6273 và theo dõi cho từng loại sản phẩm số

21


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

liệu dùng để vào "Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/ công trình" và sổ cái các
TK ở dòng kết chuyển chi phí vào giá thành sản phẩm.
+ Sổ cái TK 6211: sổ cái TK 6211 đợc lập để theo dõi toàn bộ chi phí
nguyên vật liệu chính trực dùng sản xuất trong kỳ, đợc ghi theo thứ tự thời
gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản. Căn cứ ghi là bảng kê 9D/Q và các
phiếu xuất kho.
Giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu
(dùng cho sản xuất)
Kính gửi: Giám đốc Xí nghiệp

Xởng chếh biến xin xuất một số mặt hàng phục vụ cho sản xuất tôm
STT
Tên nguyên liệu
ĐVT
Tổng lợng xuất
Đơn giá Thành tiền
1
Tôm
Kg
1.250
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2001
Giám đốc XN

Thủ kho XN

Xởng CB

Phiếu xuất kho
Ngày 30 tháng 11 năm 2000
Nợ:
Có:
Họ tên ngời nhận: Nguyễn Văn Quang
Lý do xuất: Phục vụ sản xuất tôm
Xuất tại kho: Bà Ngát

STT Tên nguyên liệu
1


số


Tôm
Cộng

ĐVT
Kg

Ngời đề nghị

Mẫu số 02. VT
QĐ số 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Số 19/NX
Địa chỉ: PXCB

Số lợng
Đơn giá
Yêu cầu Thực xuất
1.250
1.250

Thành
tiền

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2001
Thủ trởng đơn vị

KT trởng

PT cung tiêu


22

Ngời nhận

Thủ kho


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/ công trình
Từ ngày 1/10/2001 đến ngày 31/12/2001
TK 6211
Chứng từ
Phát sinh
Diễn
giải
Ngày
Số
Nợ

Tôm đông (2T)
31/12 PX1SX Xuất Tôm NL cho SX
38.250.000
.
.

..
31/12 BK9D/Q KCCPNVL vào Z quí 4/2001
3.540.478.420

3.540.478.24
Cộng tôm đông
0
Cá tẩm gia vị (2C)
26/10 10/KD Xuất để sản xuất cá tẩm
6.387.000



.
31/12
BK9/D KCCPNVL vào Z quý 4/2001
7.929.8000
Tổng cộng cá tẩm
7.929.800
7.929.800
Bánh cảo (2HCAO)
30/12 37/VL
Xuất vỏ bánh sản xuất bánh cảo
950.000
.. ..


31/12 BK9Q/D KCCPNVL vào Z quý 4/2001
3.093.200
Tổng cộng bánh cảo
3.093.200
3.093.200
6.850.678.00
Tổng cộng CPNVLCTT

6.850.678.000
0
Ngời lập

23


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Sổ cái tài khoản
TK 6211 - Chi phí NVLCTT
Từ ngày 1/10/2001 đến 31/12/2001
Chứng từ
TK đối
Phát sinh
Diễn
giải
Số
Ngày
Nợ

ứng
D đầu kỳ
12/10 74/SX Xuất SX nem cua+tôm
155
208.800
26/10 10/KD Xuất để SX cá tẩm
156
6.387.000
30/11 19/SX Xuất SX tôm

1521 38.250.000
31/12 20/SX Xuất mực nguyên liệu 1521 30.813.400
cho SX quý 4/2000
31/12 BK9D/Q KCCPNVL tôm vào Z quý 154
3.540.478.420
4/2001
31/12 BK9D/Q KCCPNVL mực vào Z 154
2.620.398.000
quý 4/2001
31/12 BK9D/Q KCCPNVL mực vào Z 154
3.093.200
quý 4/2001

Tổng phát sinh trong kỳ
6.850.768.00 6.850.768.000
0
D cuối kỳ
0
0

24


Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp

Hoá đơn (GTGT)
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 30 tháng 11 năm 2000

Mẫu số: 01 GTKT - 3LL

Ký hiệu AA/98
Số:

Đơn vị bán hàng:
.
Địa chỉ: . Số tài khoản:
.
Điện thoại: . MS:
Họ tên ngời mua hàng:
.
Đơn vị:
..
Địa chỉ: Số tài khoản:
..
Hình thức thanh toán: ..MS:
STT

Tên hàng hoá, dịch vụ

A

B
Tôm

Thuế suất GTGT: 10%
Số tiền bằng chữ:
Ngời mua hàng
(Ký, họ tên)

Đơn vị

tính
C

Số lợng
1

2

3=1 x 2

kg

1250

28000

35000000

Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng
35.000.000
Tiền thuế GTGT:
3.500.000
Tổng cộng tiền thanh toán:
38.500.000
Ba tám triệu năm trăm ngàn đồng chẵn
Kế toán trởng
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)
Phiếu nhập kho
PXK số: 247A
Ngày 30/11/2000

Họ tên ngời nhập hàng: Lê Xuân Thuỷ
Nhập tại kho: Bà Ngát
Lý do nhập: Sản xuất hàng

25


×