Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.88 KB, 33 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính ngân hàng

Chơng 1

Một số vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thơng mại
1.1. Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng của ngân
hàng thơng mại:

1.1.1. Ngân hàng thơng mại:
1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa
dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều
chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh
tế.
NHTM là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là
cho vay vốn và huy động vốn. NHTM còn là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức,
huy động vốn từ nơi nhàn rỗi và sử dụng vốn vào nơi khan hiếm.
Có nhiều khái niệm khác nhau về NHTM:
ở Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính
và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thờng xuyên nhận của công
chứng dới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ
vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.
Còn ở Việt Nam:
Theo sắc lệnh số 018 CT/LDGCQL/SL ngày 20-10-1969 của chính quyền Sài
Gòn cũ cho rằng: Ngân hàng thơng mại là mọi xí nghiệp công hay t lập, kể cả
chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngoại quốc mà hoạt động thờng xuyên là thi
hành cho chính mình nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, tài chính với tiền kí thác


của t nhân hay của xí nghiệp hay cơ quan công quyền.
Theo Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-05-1990 của Hội đồng Nhà nớc xác định
Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và là phơng tiện
thanh toán.

1.1.1.2. Các chức năng của ngân hàng thơng mại:
* Chức năng trung gian tín dụng:
Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối
giữa ngời thừa vốn và ngời có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NHTM vừa đóng
vai trò là ngời đi vay, vừa đóng vai trò là ngời cho vay và hởng lợi nhuận là khoản
chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất
cả các bên tham gia - ngời gửi tiền và ngời đi vay.
Mai Xuân Long TC11.19

1

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
Đối với ngời gửi tiền, họ thu đợc lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi dới hình
thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ. Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ
sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
Đối với ngời đi vay, họ sẽ thỏa mãn đợc nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắc
chắn và hợp pháp; chi tiêu, thanh toán mà không chi phí nhiều về sức lực thời gian
cho việc tìm kiếm những nơi cung ứng vốn riêng lẻ.
Đặc biệt là đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc

thúc đẩy tăng trởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản
xuất đợc thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất.
Chức năng trung gian tín dụng đợc xem là chức năng quan trọng nhất của ngân
hàng thơng mại.
* Chức năng trung gian thanh toán:
ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực
hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nh trích tiền từ tài khoản tiền gửi
của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của
khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
Việc NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối
với toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các NHTM cung cấp cho khách hàng
nhiều phơng tiện thanh toán tiện lợi nh séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút
tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho
mình phơng thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải
giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp ngời phải thanh toán dù ở gần
hay xa mà họ có thể sử dụng một phơng thức nào đó để thực hiện các khoản thanh
toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí, thời gian, lại
đảm bảo thanh toán an toàn.
Chức năng này vô hình trung đã thúc đẩy lu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ
thanh toán, tốc độ lu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời việc
thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm đợc lợng tiền mặt trong lu
thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt nh chi phí in ấn, đếm nhận, bảo
quản
NHTM thu phí thanh toán. Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vay của
ngân hàng thể hiện trên số d có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng.
* Chức năng tạo tiền:
Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in thêm tiền và phát hành
tiền mới của Ngân hàng Nhà nớc. Bản thân các NHTM trong quá trình thực hiện
các chức năng của mình vẫn có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể
hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM. Đây chính là

một bộ phận của lợng tiền đợc sử dụng trong các giao dịch.
Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ
thống NHTM có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số
dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền

Mai Xuân Long TC11.19

2

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
gửi. Hệ số này đến lợt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ
dự trữ vợt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng.
Chức năng tạo tiền đợc thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là
chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín
dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động đợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đợc khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số d trên tài
khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn đợc coi là một bộ phận của tiền giao
dịch, đợc họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Với chức năng này, hệ
thống NHTM đã làm tăng tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng
nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch
không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan
trọng là lợng tiền ghi sổ do các NHTM tạo ra.
Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lu thông
tiền tệ. Một khối lợng tín dụng mà NHTM cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền
của NHTM, từ đó làm tăng lợng tiền cung ứng.
* Chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng:
Ngoài 3 chức năng chủ yếu trình bày bên trên, ngân hàng thơng mại còn có các

chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng nh là:
Huy động tiết kiệm.
Tài trợ ngoại thơng.
Dịch vụ ủy thác.
Bảo đảm an toàn vật có giá.
Dịch vụ kinh kỹ.
.
1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại:
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng, nó
hoạt động sinh lợi chủ yếu và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của các
NHTM, do đó nó có vị trí rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
Tín dụng của NHTM là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia
là các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.
Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mợn giữa ngân hàng với tất cả các cá
nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Nó không phải là quan hệ
dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan
hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ
vay mợn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển
nhợng tạm thời quền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi.
1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng
thơng mại:

1.2.1. Vị trí cho vay tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thơng mại:
1.2.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng:
Mai Xuân Long TC11.19

3


MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
"Cho vay tiêu dùng là một hình thức qua đó ngân hàng chuyển cho khách hàng
(cá nhân, hộ gia đình hay doanh nghiệp vừa và nhỏ) quyền sử dụng một lợng giá trị
(tiền) trong một khoảng thời gian nhất định, với những thoả thuận mà hai bên đã
ký kết (về số tiền cấp, thời gian cấp, lãi suất phải trả) nhằm giúp cho khách hàng
có thể sử dụng những hàng hoá và dịch vụ trớc khi họ có khả năng chi trả, tạo điều
kiện cho họ có thể hởng một cuộc sống cao hơn."
Định nghĩa về cho vay tiêu dùng có thể khác nhau nhng nội dung cơ bản là
giống nhau, cùng đề cập đến mục đích của loại hình cho vay này: cho vay tiêu
dùng là để phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình,
những ngời có nhu cầu nâng cao mức sống nhng cha có khả năng chi trả trong hiện
tại. Ngân hàng phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng và thu đợc gốc hoàn trả cũng nh lợi nhuận từ khoản vay.
1.2.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng:
- Khách hàng vay là những cá nhân và hộ gia đình.
- Mục đích nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình mà không
xuất phát từ mục đích kinh doanh. Do đó, phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách của
từng khách hàng và chu kỳ kinh tế của ngời đi vay.
- Độ rủi ro cao hơn cho vay thơng mại; trong cho vay tiêu dùng, nguồn trả nợ
thờng là thu nhập thờng xuyên của ngời vay. Thế nhng, thu nhập này lại có thể thay
đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng công việc và sức khỏe ngời đi vay. Ngân hàng
sẽ phải đối mặt với rủi ro khi ngời tiêu dùng bị đuổi việc, bị tai nạn Khiến họ
không có thu nhập để trả nợ. Ngân hàng thờng hạn chế rủi ro bằng cách yêu cầu
ngời vay vốn mua bảo hiểm nhân thọ hoặc bảo hiểm tai nạn
- Chi phí CVTD tốn phí hơn cho vay thơng mại: các khoản CVTD thờng có quy
mô nhỏ (trừ những khoản cho vay mua nhà) nên chi phí giao dịch lớn (chi phí bố trí

cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định, chi phí thu thập thông tin về khách hàng).
- Xuất phát từ mục đích các món vay là nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm, thời
gian vay trong CVTD thờng chỉ là ngắn hạn. Bên cạnh đó, do chính sách khuyến
khích sản xuất kinh doanh, cho nên lãi suất thơng mại thờng thấp hơn lãi suất
CVTD.
- Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động CVTD khá cao.
- Phụ thuộc vào mức thu nhập và trình độ dân trí. Do nguồn trả nợ đợc trích từ
thu nhập hàng tháng của các thành viên trong gia đình nên nó phụ thuộc vào quá
trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm của họ.
1.2.2. Phân loại cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thơng mại:
1.2.2.1. Căn cứ theo thời hạn vay:
Theo căn cứ này, CVTD chia làm 3 loại chính:
Cho vay ngắn hạn:
Là loại cho vay có thời hạn ngắn, thờng dới 12 tháng và đợc sử dụng bù đắp sự
thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của
cá nhân.
Mai Xuân Long TC11.19

4

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính ngân hàng

Cho vay trung hạn:
Cho vay trung hạn có thời hạn vay từ 12 tháng đến 60 tháng (5 năm). Loại hình
tín dụng này đợc sử dụng cho vay doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định, cải tiến

trang thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có
quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Doanh nghiệp cũng có thể vay thời hạn
trung hạn dùng cho việc hình thành vốn lu động thờng xuyên, nhất là đối với doanh
nghiệp mới thành lập.
Cho vay dài hạn:
Là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm (nhng tối đa không quá thời gian
hoạt động còn lại của doanh nghiệp, chủ thể xin vay). Loại hình cho vay này đợc
cấp nhằm đáp ứng nhu cầu dài hạn nh mua sắm trang thiết bị mới, xây dựng nhà ở,
mua sắm phơng tiện vận tải cỡ lớn, xây mới xí nghiệp
Thông thờng các NHTM chủ yếu cho vay ngắn hạn do có độ rủi ro thấp hơn.
Sang đầu những năm 70 trở lại đây, các NHTM đã có những chuyển đổi trong kinh
doanh, chuyển sang kinh doanh tổng hợp, nâng cao dần tỷ trọng của cho vay trung
và dài hạn.
1.2.2.2. Căn cứ mức độ tín nhiệm với khách hàng:
Theo căn cứ này, CVTD đợc phân làm 2 loại:
Cho vay không có tài sản đảm bảo:
Là loại hình tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay không cần có tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ 3 cho khoản vay mà chỉ dựa vào uy tín
của bản thân khách hàng. Phạm vi áp dụng của loại hình này thờng rất hạn chế, chỉ
các khách hàng có một số điều kiện nhất định nh có mối quan hệ với ngân hàng thờng xuyên, khả năng tài chính lành mạnh, trung thực trong kinh doanh thì khi đó
ngân hàng mới áp dụng hình thức cho vay này.
Cho vay có tài sản đảm bảo:
Là loại cho vay dựa trên cơ sở có các hình thức đảm bảo cho khoản vay nh thế
chấp tài sản, cầm cố tài sản, hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba. Những sự đảm bảo
này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thể có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung
cho nguồn thu nợ thứ nhất trong trờng hợp nguồn thu này không chắc chắn cho
khoản vay.
Trớc đây các NHTM không đợc cho vay không có đảm bảo, trừ các doanh
nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả hay cho vay theo chỉ định của chính phủ.
Từ 29/12/1999, chính phủ đã ban hành nghị định số 178/199/NQĐ-CP về quy

chế đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng, việc cho vay không đảm bảo của các
ngân hàng đợc mở rộng hơn, các ngân hàng có quyền chủ động trong cho vay hơn.
1.2.2.3. Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả:
Dựa vào căn cứ này, ngời ta chia hoạt động CVTD của NHTM thành 2 loại:

Mai Xuân Long TC11.19

5

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính ngân hàng

Cho vay có thời hạn:
Là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng tín dụng hai
bên kí kết. Trong loại hình cho vay này bao gồm các hình thức sau:
- Cho vay có 1 kì hạn trả nợ (cho vay phi trả góp) là loại cho vay thanh toán
khoản vay 1 lần theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, thờng là thanh toán khi
hết hạn hợp đồng.
- Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kì hạn trả nợ cụ thể, và việc trả
nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của chủ thể đi vay. Hình thức cho vay này
cũng có thể áp dụng trong kĩ thuật cho vay thấu chi.
- Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ cụ thể (cho vay trả góp) là loại hình cho vay mà
khách hàng thỏa thuận sẽ phải trả vốn gốc và lãi theo định kì trong phạm vi hiệu
lực của hợp đồng tín dụng kí kết. Loại hình này thờng áp dụng trong cho vay mua
bất động sản hay nhà ở thơng mại, cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh nhỏ
Cho vay không có thời hạn cụ thể:

Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng về giá trị khoản vay nhng
không ghi thời hạn trả nợ cụ thể. Ngân hàng cho phép khách hàng tự nguyện trả nợ
khi có yêu cầu của ngân hàng tại bất cứ thời điểm nào, song phải có thông báo tr ớc
cho bên đối tác trong một khoảng thời gian hợp lý đợc thỏa thuận trong hợp đồng.
1.2.2.4. Căn cứ xuất xứ tín dụng
Ngời ta cũng căn cứ vào trình tự quá trình cấp tín dụng để phân loại tín dụng.
Theo căn cứ này, tín dụng đợc chia làm các hình thức:
Cho vay trực tiếp:
Là hình thức tín dụng mà ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho ngời có nhu cầu và
ngời vay cũng trực tiếp hoàn trả khoản vay và tiền lãi cho ngân hàng.
Cho vay gián tiếp:
Là hình thức tín dụng mà ngân hàng tiến hành khoản cho vay thông qua nghiệp
vụ chiết khấu, mua lại các chứng từ có giá, chứng từ nợ phát sinh đang còn trong
thời gian thanh toán.
1.2.3. Mở rộng cho vay tiêu dùng:
1.2.3.1. Khái niệm mở rộng cho vay tiêu dùng:
Đặt ra chỉ tiêu mở rộng CVTD là muốn tạo sự gia tăng về mặt qui mô, khối lợng, số lợng. Do vậy ta có thể hiểu mở rộng CVTD là việc NH thực hiện tăng
quy mô, tăng tỷ trọng CVTD trong cơ cấu cho vay; đa dạng hóa các sản phẩm,
các đối tợng CVTD nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu hợp lý, chính đáng của
ngời tiêu dùng.
1.2.3.2. ý nghĩa của việc mở rộng cho vay tiêu dùng:
Xuất phát từ đặc điểm của CVTD, có thể thấy việc mở rộng CVTD có vai trò
quan trọng.
Đối với ngời tiêu dùng:
Có thể nói, ngời tiêu dùng là đối tợng đợc hởng lợi trực tiếp và nhiều nhất từ
hoạt động CVTD của NHTM. Để sử dụng những hàng hóa, công cụ lớn nh: nhà
cửa, ô tô, xe máy, du học ngời tiêu dùng thờng phải tích lũy thu nhập trong một
Mai Xuân Long TC11.19

6


MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
thời gian dài. Thay vào đó CVTD giúp cho việc ngời tiêu dùng tiếp cận những thứ
mình mong muốn trong thời gian sớm nhất. Bên cạnh đó đối với những nhu cầu
thiết yếu, cấp bách nh tiền viện phí, chi phí tang lễ CVTD thực sự có ý nghĩa rất
to lớn.
Việc mở rộng CVTD giúp cho ngời dân có thêm nhiều điều kiện để tiếp cận và
sử dụng các sản phẩm tiêu dùng hơn, bằng cách ngân hàng mở rộng đa dạng hóa
các loại hình dịch vụ sẽ có thể phục vụ đợc ngày càng đa dạng các nhu cầu càng
ngày càng phong phú của dân c.
Đối với ngân hàng thơng mại:
Đối với NHTM, dịch vụ CVTD thờng có độ rủi ro lớn, có thể ảnh hởng xấu tới
hoạt động kinh doanh của NHTM. Tuy nhiên, lợi nhuận mang lại từ CVTD lại rất
cao; do nhu cầu tiêu dùng của ngời dân càng ngày càng tăng cao, bên cạnh đó các
món vay tiêu dùng thờng là các món vay ngắn hạn, thời gian quay vòng vốn nhanh
cùng với lãi suất cao sẽ làm tăng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
Mở rộng CVTD giúp các NHTM mở rộng quan hệ với khách hàng, đa dạng hơn
các nguồn huy động vốn, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho
ngân hàng.
Mở rộng CVTD tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh,
loại hình dịch vụ, từ đó giúp ngân hàng nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro.
Đối với sự phát triển của nền kinh tế:
CVTD góp phần cải thiện đời sống dân c, giảm chi phí giao dịch xã hội qua việc
tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng.
CVTD là hình thức đợc dùng để tài trợ cho những chỉ tiêu về hàng hóa và dịch
vụ trong nớc. Do đó, việc mở rộng cho vay tiêu dùng góp phần quan trọng trong

việc kích cầu, từ đó kích thích sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
1.2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thơng mại:
Các NHTM phải mở rộng CVTD của mình nhằm phản ánh tốt nhất nhu cầu
ngày càng lớn hơn của ngời tiêu dùng. Vậy các chỉ tiêu phản ánh khả năng mở rộng
CVTD của NHTM là những chỉ tiêu sau:
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp cho vay tiêu dùng của
ngân hàng đối với nền kinh tế. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh chính xác về hoạt
động CVTD. Do đó, nếu kết hợp doanh số cho vay của nhiều thời kì, ta cũng sẽ
thấy phần nào xu thế về hoạt động CVTD.

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng doanh số CVTD tuyệt đối:
Giá trị tăng trởng
Tổng doanh số
Tổng doanh số
DSCVTD tuyệt đối
CVTD năm (t)
CVTD năm (t -1)

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng doanh số CVTD tơng đối:
Giá trị tăng trởng
DSCVTD tơng đối


Giá trị tăng trởng DSCVTD tuyệt đối
Tổng doanh số CVTD năm (t -1)

x 100%

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng về tỷ trọng:
Tỷ trọng


Mai Xuân Long TC11.19

Tổng doanh số CVTD
7

x 100%
MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính ngân hàng
Tổng doanh số của hoạt động cho vay
D nợ vay: Là số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm, chỉ
tiêu này thờng đợc sử dụng kết hợp với chỉ tiêu doanh số cho vay nhằm phản ánh
tình hình mở rộng CVTD của ngân hàng. D nợ là chỉ tiêu phản ánh khối lợng tín
dụng mà ngân hàng cấp cho nền kinh tế nhằm mục đích tiêu dùng tại một thời điểm
nhất định.

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng d nợ CVTD tuyệt đối:
Giá trị tăng trởng
Tổng d nợ
Tổng d nợ
DNCVTD tuyệt đối
CVTD năm (t)
CVTD năm (t - 1)

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng d nợ CVTD tơng đối:
Giá trị tăng trởng

Giá trị tăng trởng DNCVTD tuyệt đối
x 100 %
DNCVTD tơng đối
Tổng d nợ CVTD năm (t - 1)


Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng về tỷ trọng:
Tổng d nợ CVTD
Tỷ trọng
x 100 %
Tổng d nợ của hoạt động cho vay
Tốc độ tăng d nợ cho vay tiêu dùng trong tổng d nợ:
Một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển, mở rộng của CVTD là tốc độ
tăng d nợ cho vay. D nợ cho vay là số tiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng tại một
thời điểm, nó phản ánh lợng tiền mà ngân hàng cha thu hồi đợc.
Sự phát triển của d nợ CVTD có thể đợc phản ánh theo số tuyệt đối hoặc tơng
đối. Tốc độ tăng tuyệt đối là sự gia tăng của d nợ cho vay theo thời gian, thờng lấy
chỉ tiêu d nợ vào thời điểm cuối mỗi năm. D nợ cho vay càng tăng từ năm này qua
năm khác, phản ánh sự phát triển về lợng của CVTD. Không chỉ đánh giá sự gia
tăng d nợ CVTD theo thời gian mà còn phải xem xét nó trong mối tơng quan với
tổng d nợ của cả ngân hàng tại thời điểm phân tích. Nếu tốc độ tăng tổng d nợ cho
vay lớn hơn tốc độ tăng của d nợ CVTD chứng tỏ sự phát triển của hoạt động
CVTD cha theo kịp sự phát triển của cả ngân hàng. Vì vậy khi đánh giá về tốc độ
tăng của d nợ CVTD phải đánh giá nó trong mối quan hệ với sự gia tăng của các
hoạt động khác của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ cho vay tiêu dùng:
Nợ quá hạn là khoản nợ đến thời điểm hoàn trả của khách hàng mà ngân hàng
vẫn cha thu hồi đợc, đây là một chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng,
công thức là:
Tỉ lệ nợ quá hạn = D nợ quá hạn/ Tổng d nợ

Khi ngân hàng chuyển nợ quá hạn nghĩa là rủi ro không thu hồi đợc nợ gốc và
lãi của ngân hàng đã tăng lên và có thể dẫn đến mất vốn. Nợ quá hạn nhiều phản
ánh chất lợng tín dụng của ngân hàng không tốt, chứa đựng nhiều rủi ro trong hoạt
động kinh doanh, ngợc lại tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ sự phát triển an toàn và
ổn định của hoạt động tín dụng. Sự phát triển CVTD không chỉ là sự gia tăng về số
lợng mà còn phải đi cùng với chất lợng của các khoản vay, nghĩa là các khoản vay
tiêu dùng phải thoả mãn đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời vay và ngân hàng thu đợc
hết nợ gốc và lãi vào cuối thời hạn trả nợ. Vì thế các ngân hàng khi phát triển hoạt
động tín dụng này phải luôn chú trọng tới việc đảm bảo an toàn cho các khoản
Mai Xuân Long TC11.19

8

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
CVTD, để hạn chế tới mức thấp nhất có thể chấp nhận đợc tỷ lệ nợ quá hạn trong
tổng d nợ cho vay tiêu dùng.
Sự đa dạng trong các sản phẩm cho vay tiêu dùng:
Đa dạng hoá sản phẩm là một chiến lợc marketing đúng đắn của bất kỳ doanh
nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng, nhằm tránh rủi ro và tối đa hoá lợi nhuận.
Các ngân hàng cũng vậy, luôn tìm cách tạo ra những sản phẩm mới nhằm phục vụ
tốt hơn nhu cầu khách hàng và gia tăng lợi nhuận. Một ngân hàng có hoạt động
CVTD phát triển khi mà sản phẩm CVTD phong phú và đa dạng (sản phẩm cho vay
bất động sản, sản phẩm cho vay du học, sản phẩm cho vay mua ô tô). Càng
nhiều sản phẩm có nghĩa là khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của ngời
vay từ ngân hàng là càng cao. Sự phát triển tín dụng tiêu dùng bằng cách đa dạng
hoá sản phẩm sẽ tạo uy tín và thu hút đợc khách hàng, làm gia tăng lợi nhuận cho

ngân hàng.
Rõ ràng ngân hàng không thể phát triển hoạt động CVTD của mình nếu không có
những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của ngời tiêu dùng.
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh sự phát triển CVTD trong NHTM.
Lợi nhuận của hoạt động CVTD đợc tính bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí, lợi
nhuận này càng cao chứng tỏ hoạt động CVTD của ngân hàng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Tuy nhiên ngoài xem xét sự tăng trởng theo thời gian của chỉ tiêu
lợi nhuận, còn phải đánh giá tỷ trọng đóng góp từ hoạt động CVTD vào lợi nhuận
của cả ngân hàng. Từ đó có thể phân tích đợc vai trò quan trọng của việc phát triển
CVTD đối với NHTM.
Phát triển CVTD có thể trong ngắn hạn không vì mục đích lợi nhuận nh giữ thị
trờng, tăng cạnh tranh nhng trong dài hạn nó phải mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng, một lợi nhuận cao là minh chứng rõ ràng nhất để đánh giá sự mở rộng về số
lợng cũng nh chất lợng của hoạt động CVTD trong ngân hàng thơng mại.
1.2.4. Các nhân tố tác động đến mở rộng cho vay tiêu dùng:
1.2.4.1. Nhân tố khách quan:
Có rất nhiều nhân tố khách quan tác động đến hoạt động CVTD nh:
Môi trờng kinh tế là nhân tố có ảnh hởng gián tiếp đến khả năng mở rộng hoạt
động CVTD của ngân hàng. Khi nền kinh tế ổn định (tăng trởng GDP ổn định, lạm
phát ở mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu ngời cao) sẽ thúc đẩy nhu cầu vay
tiêu dùng, từ đó làm mở rộng nhu cầu CVTD.
Bên cạnh đó, môi trờng xã hội cũng ảnh hởng đến CVTD: tình hình xã hội
không ổn định, an ninh trật tự không đợc đảm bảo, an toàn xã hội kém sẽ gây ra
tâm lý không yên tâm đầu t cho các nhà sản xuất, do đó sẽ gây giảm đầu t.
Môi trờng pháp lí cũng vậy, trong nền kinh tế thị trờng, tất cả các thành phần
kinh tế đều phải giới hạn trong khuôn khổ pháp luật. Các ngân hàng cũng phải tuân
theo các quy định của nhà nớc, luật của các tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy
định khác
1.2.4.2. Nhân tố chủ quan:
Ngoài những nhân tố khách quan tác động đến mở rộng CVTD thì có các nhân

tố chủ quan tác động nh:
Mai Xuân Long TC11.19

9

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
Vốn tự có của ngân hàng: vì là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ nên
vốn tự có của ngân hàng là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác và là khởi đầu tạo
uy tín cho ngân hàng.
Chính sách tín dụng cũng tác động không nhỏ đến việc mở rộng CVTD nh: hạn
mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay
và mức lệ phí Ngoài ra còn có những nhân tố nh: quy trình cấp tín dụng, thông
tin tín dụng, công tác tổ chức của ngân hàng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất
thiết bị đều là những nhân tố chủ quan.

Chơng 2
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng đầu t và phát triển việt nam
chi nhánh Hải Dơng
2.1 Giới thiệu về ngân hàng đầu t và phát triển việt nam
chi nhánh Hải Dơng:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV chi nhánh Hải Dơng:
Chi nhánh đợc thành lập ngày 28/03/1991, ngân hàng đầu t và phát triển Việt
Nam chi nhánh Hải Dơng là đơn vị trực thuộc của ngân hàng đầu t và phát triển
Việt Nam (BIDV), trở thành một trong những đơn vị chủ lực trong hệ thống BIDV
về quy mô và doanh số hoạt động. Đồng thời, chi nhánh là nơi thử nghiệm các sản

phẩm mới, triển khai công nghệ mới, thực hiện các nghiệp vụ khách hàng đặc biệt,
là môi trờng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ cho Hội sở chính. Suốt 15
năm qua, kể từ khi ra đời theo quyết định 76GĐ/TCCB của Tổng giám đốc BIDV,
tập thể cán bộ nhân viên chi nhánh đã lao động hết mình thực hiện theo hớng đó,
từng bớc lớn lên tự khẳng định mình nh là một địa chỉ, một thơng hiệu, xứng đáng
là "cánh chim đầu đàn" nh lời Tổng giám đốc BIDV khen ngợi.
Từ 1991-1995: nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là cấp phát vốn ngân sách
cho đầu t xây dựng cơ bản.
Từ 1995 - nay: thực hiện kinh doanh tiền tệ, thực hiện các dịch vụ thanh toán, tự
cân đối nguồn, tìm dự án cho vay.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại BIDV chi nhánh Hải Dơng:
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban tại BIDV chi nhánh Hải Dơng:
*Ban giám đốc:
Điều hành quản lý, chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động của ngân hàng.
*Phòng tín dụng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp):
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các tổ chức,
doanh nghiệp trong nền kinh tế bằng việt nam đồng và ngoại tệ.
*Phòng tín dụng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân):
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với đối tợng cá
nhân.
*Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp:
Mai Xuân Long TC11.19

10

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng

Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến tài khoản khách hàng doanh nghiệp.
*Phòng giao dịch khách hàng cá nhân:
Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến tài khoản khách hàng cá nhân.
*Phòng tài chính kế toán:
Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt
động kinh doanh và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tổng hợp, lu trữ các chứng từ kế
toán.
*Phòng quản trị tín dụng và phòng quản lý rủi ro:
- Thẩm định và đánh giá đúng đắn các tài sản thế chấp, cầm cố nhằm đảm bảo
món vay của chi nhánh (cho vay - bảo lãnh - mở L/C).
*Phòng thanh toán quốc tế:
Phòng thanh toán quốc tế có chức năng chính làm trung gian thanh toán giữa
các chủ thể các nớc với nhau, giữa ngân hàng với các đối tác nớc ngoài.
*Phòng hành chính tổ chức:
- Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp giúp lãnh đạo ngân hàng xây dựng, tổ chức bộ
máy các phòng ban, chi nhánh phù hợp với định hớng phát triển của BIDV.
- Quản lý nhân sự, lao động, tiền lơng và các chế độ phúc lợi trên toàn chi nhánh.
2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức:
ban giám Đốc
Khối tín
dụng

Khối Quản lý
nội Bộ

Khối
Dịch vụ

Khối đơn vị
trực thuộc


P.Tín dụng 1

P. Thanh toán
quốc tế

P. Kế hoạch
nguồn vốn

P. Giao dịch 1

P.Tín dụng 2

P. Dịch vụ KH
Doanh nghiệp

P. Tài chính kế
toán

P. Giao dịch 2

P. Dịch vụ KH
cá nhân

P. Tổ chức cán
bộ

P.Quản lý rủi
ro
P.Quản trị tín

dụng

P. Giao dịch 3

P. Hành chính
tổ chức
P. Điện toán

2.2 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV
chi nhánh Hải Dơng:
2.2.1 Tình hình kết quả huy động vốn:
Dới đây là bảng số liệu phản ánh biến động nguồn vốn huy động của chi nhánh
trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại BIDV chi nhánh Hải Dơng 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng
Mai Xuân Long TC11.19

11

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Chỉ
tiêu

Năm 2007
TT
Số tiền
%

(1)
(2)

Khoa tài chính ngân hàng
Năm 2008
TT
Số tiền
%
(3)
(4)

Tổng
vốn
1.599.367 100 2.070.71
huy
6
động
1. Theo đối tợng khách hàng
TG
doanh
805.202 50,3 1.061.81
6
nghiệp
TG
793.611 49,6 771.177
dân c
TG tổ
chức
554
0,03

2.011
TD
TG
0
235.712
khác
2. Phân theo kỳ hạn
TG
không 491.006 30,7 536.315
kỳ hạn
TG có 1.108.361 69,3 1.534.40
kỳ hạn
1
TG <
12
927.698 83,7 1.325.72
2
tháng
TG >
12
179.663 16,3 208.679
tháng
3. Phân theo tiền tệ
VNĐ 1.243.059 77,7 1.843.99
8
Ngoại
356.308 22,3 226.718
tệ

So sánh 08/07

Số tiền TT%
(5)
(6)

Năm 2009
TT
Số tiền
%
(7)
(8)

So sánh 09/08
Số tiền TT%
(9)
(10)

100

471.349

29,5

2.422.33
5

100

351.619

17


51,3

256.614

31,9

979.124

40,4

-82.692

-7,8

37,2

-22.434

-2,8

920.940

38

149.763

19,4

0,1


1.457

263

3.884

0,16

1.873

93,1

11,4

235.712

100

518.387

21,4

282.675 119,9

25,9

60.296

9,2


503.846

20,8

-32.469

-6.1

74,1

426.040

38,4

79,2

384.088

25

86,4

398.02
4

42,9

1.918.48
9

1.642.22
7

85,6

315.50
5

23,9

13,6

29.016

16,2

276.262

14,4

67.583

32,4

89,1

600.939

48,3


90

337.205

18,3

10,9

-129.590

-36,4

2.181.20
3
241.132

10

14.414

6,4

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
(5) = (3) - (1); (6) = [(5)/(1)]*100; (9) = (7) - (3); (10) = [(9)/(3)]*100
Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn là thực tế diễn ra
trong những năm gần đây và có xu hớng ngày càng mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó,
nguồn vốn của chi nhánh vẫn liên tục tăng trởng, là kết quả tổng hợp của việc nâng
cao ứng dụng công nghệ; phát triển sản phẩm; nâng cao nghiệp vụ cũng nh phong
cách giao dịch văn minh của cán bộ ngân hàng.
Theo số liệu thống kê ta thấy, tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các

năm(năm 2008 tăng 29,5% so với năm 2007; năm 2009 tăng 17% so với năm 2008)
từ năm 2008 tới năm 2009 ta thấy nguồn vốn huy động tuy có tăng, nhng tốc độ thì
chậm hơn giai đoạn 2007-2008, nguyên nhân là do nền kinh tế trong giai đoạn
2008-2009 bị ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, tình hình kinh doanh khó
khăn, khiến việc huy động vốn khó mà phát triển.
Ta cũng dễ dàng nhận thấy nguồn vốn huy động dới 1 năm chiếm tỷ trọng chủ
yếu trong huy động vốn ngắn hạn, điều này phản ánh đúng quy mô và con đờng
phát triển của BIDV Hải Dơng, là một chi nhánh của một tỉnh nhỏ, khách hàng chủ
Mai Xuân Long TC11.19

12

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các dự án xây dựng của nhà nớc chiếm tỷ
trọng vay vốn không cao. Nhu cầu vay vốn dài hạn là không nhiều nên ban lãnh
đạo chi nhánh chủ trơng huy động vốn chủ yếu trong thời gian ngắn (dới 1 năm) để
phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng, đồng thời đảm bảo nguồn tiền do hệ
số rủi ro thấp, quay vòng vốn nhanh. Từ cuối năm 2008 tới cuối năm 2009, tỷ trọng
nguồn huy động vốn ngắn hạn dới 12 tháng so với tổng tiền gửi có kỳ hạn giảm đi
0,8%. Đó là hệ quả của chính sách hạn chế cho vay của chính phủ, bởi lẽ: khi chính
phủ ban hành chính sách hạn chế cho vay, đầu ra của nguồn tiền tại ngân hàng sẽ bị
hạn chế lại, để phù hợp với xu thế đó, Ngân hàng đã chủ động làm giảm nguồn tiền
đầu vào, bằng cách hạn chế huy động vốn ngắn hạn dới 12 tháng.
2.2.2 Tình hình kết quả cho vay:
Chi nhánh đã kiểm soát tốt nhất chất lợng tín dụng, nợ xấu và nợ quá hạn giảm
cả số tuyệt đối và số tơng đối so với năm trớc. Tuy vậy trong bối cảnh khó khăn của

nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã có biểu hiện gặp khó khăn trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm, tác động mạnh mẽ tới hoạt động của ngân hàng. Sau đây là bảng
số liệu phản ánh biến động hoạt động cho vay của chi nhánh trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Tổng
d nợ

Năm 2007
Số tiền
TT%
(1)
(2)
1.335.74 100
5

Năm 2008
So sánh 08/07
Năm 2009
Số tiền
TT% Số tiền TT%
Số tiền
TT%
(3)
(4)
(5)
(6)

(7)
(8)
1.981.66 100 645.921 48,4 2.688.997 100
6

1. Theo đối tợng khách hàng
DN
quốc
414.081
31
663.858
doanh
DN
ngoài
1.317.80
921.664
69
quốc
8
doanh
2. Phân theo kỳ hạn
Trung
và dài 605.093 45,3 971.016
hạn
Ngắn
730.652 54,7 1.010.650
hạn
3. Phân theo tiền tệ
VNĐ
909.715 68,1 1.252.10

5
Ngoại 426.030 31,9 729.561
tệ

So sánh 09/08
Số tiền TT%
(9)
(10)
707.33 35,7
1

33,5

249.777

60,3

908.881

33,8

245.023

36,9

66,5

396.144

43


1.780.116

66,2

462.308

35,1

49

365.923

60,5

51,4

411.128

42,3

51

279.998

38,3

1.382.14
4
1.306.85

3

48,6

296.203

29,3

63,2

342.390

37,6

64,1

471.071

37,6

36,8

303.531

71,2

1.723.17
6
965.821


35,9

236.260

32,4

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
(5) = (3) - (1); (6) = [(5)/(1)]*100; (9) = (7) - (3); (10) = [(9)/(3)]*100
Từ bảng số liệu ta nhận thấy, d nợ qua các năm của chi nhánh đều tăng, thể hiện
đờng lối phát triển đúng đắn của ban lãnh đạo BIDV Hải Dơng (năm 2008 tăng
48,4% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 35,7% so với năm 2008).
Mai Xuân Long TC11.19

13

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
Đờng lối phát triển đúng đắn ấy còn thể hiện qua d nợ khối doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn, cao hơn nhiều so với khối doanh nghiệp quốc
doanh. Trong thời đại kinh tế mở cửa, đặc biệt là nền kinh tế còn nhiều khó khăn,
khủng hoảng, các doanh nghiệp nhà nớc với cơ chế cũ khó có thể cạnh tranh và
phát triển mạnh mẽ so với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đẩy mạnh cho vay
trong khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã thể hiện hớng đi sáng suốt của chi
nhánh trong giai đoạn mới.
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn tơng đối cân bằng, cho vay
ngắn hạn có xu hớng giảm dần, thay vào đó là cho vay trung, dài hạn lại có xu hớng tăng dần. Tuy nhiên huy động vốn lại tập trung chủ yếu ở huy động vốn ngắn
hạn, đây là một thiếu sót cần khắc phục, ban lãnh đạo ngân hàng cần có điều chỉnh

trong thời gian tới để cân bằng đầu ra, đầu vào của nguồn tiền.
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng thu nhập
Tổng chi phí
Lợi nhuận trớc
thuế

Năm 2007
(1)
220.428
187.059

Năm 2008
(2)
300.986
250.740

33.369

50.246

So sánh 08/07
Số tiền TT%
(3)
(4)
80.558 36,5

49.681 24,7
30.877

50,6

Năm 2009
(5)
340.258
288.126
52.132

So sánh 09/08
Số tiền TT%
(6)
(7)
39.272
13
37.386 14,9
1.886

3,8

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
(3) = (2) - (1); (4) = [(3)/(1)]*100; (6) = (5) - (2); (7) = [(6)/(2)]*100
Từ bảng số liệu ta thấy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đều
tăng qua các năm 2007 - 2009, đặc biệt năm 2008 tăng 50,6% so với năm 2007, thể
hiện rõ đờng lối phát triển của ngân hàng trong thời kì này là vô cùng đúng đắn, tuy
nhiên từ năm 2008 tới năm 2009 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới, hàng loạt các NHTM ra đời tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, tốc độ tăng trởng bị
trững lại và chỉ tăng 3,8%. Trong thời kì khủng hoảng, rất nhiều ngân hàng làm ăn

thua lỗ, thậm chí là sụp đổ, nhng BIDV Hải Dơng vẫn kinh doanh tốt và thu lãi, đã
một lần nữa cho thấy sự quyết tâm và đờng lối phát triển đúng đắn của ban lãnh
đạo BIDV nói chung và BIDV Hải Dơng nói riêng.
2.3. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại BIDV chi nhánh Hải Dơng:

2.3.1. Một số quy định về cho vay tiêu dùng tại BIDV chi nhánh Hải Dơng:
2.3.1.1. Đối tợng và điều kiện vay:
Sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên:
Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các điều kiện sau:
- CBCNV có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ, đã đợc
đơn vị công tác tuyển dụng chính thức (có Quyết định tuyển dụng - theo pháp luật
cán bộ công chức hoặc đã ký hợp đồng lao động chính thức có thời hạn từ 1 năm
trở lên - theo pháp luật lao động).
- Có dự án (phơng án) làm kinh tế phụ gia đình khả thi hoặc có phơng án trả
nợ (đối với trờng hợp vay vốn phục vụ đời sống).
- Có thu nhập ổn định về tiền lơng, trợ cấp hoặc thu nhập khác mà CBCNV
đợc chi trả thờng xuyên đảm bảo khả năng trả nợ trong suốt thời gian vay vốn.
Mai Xuân Long TC11.19

14

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính ngân hàng

Sản phẩm cho vay nhu cầu về nhà ở đối với khách hàng là cá nhân,
hộ gia đình:

* Điều kiện đối với khách hàng:
Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các điều kiện vay vốn theo quy định tại Quy
chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định
số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và các văn bản sửa đổi bổ sung của Ngân
hàng Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn của BIDV. Ngoài ra, khách hàng phải đáp ứng
các điều kiện sau:
- Khách hàng là ngời đứng tên (hoặc sẽ đứng tên) chủ sở hữu nhà, quyền sử
dụng đất ở đợc Ngân hàng cho vay mua, xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, trang trí
nội thất (trừ trờng hợp ngời đứng tên chủ sở hữu nhà, quyền sử dụng đất đợc Ngân
hàng cho vay là bố, mẹ, vợ, chồng, con của ngời vay vốn).
- Có mức thu nhập bảo đảm khả năng trả nợ trong suốt thời gian vay vốn.
- Trờng hợp khách hàng vay vốn và đảm bảo bằng tài sản hình thành vốn vay
thì phải có mức vốn tự có tham gia bằng tiền và (hoặc) tài sản đảm bảo khác (theo
tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản bảo đảm theo quy định của BIDV - tối thiểu bằng
30% giá trị nhà đất ở.)
* Điều kiện đối với nhà đất ở:
- Đối với đất ở phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp chứng minh là đất ở và đ ợc
phép chuyển nhợng theo quy định của Luật đất đai, không thuộc diện bị quy hoạch
không đợc làm nhà ở, giải toả, thu hồi.
- Đối với nhà ở phải có đầy đủ giấy tờ về cấp phép xây dựng, sửa chữa, cải
tạo theo quy định của pháp luật (trờng hợp xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo), có hợp
đồng mua bán hợp pháp theo quy định của pháp luật (trờng hợp mua nhà ở).
- Đối với việc xây nhà trên đất thuộc quy hoạch của dự án khu đô thị mới:
ngời vay vốn phải có hợp đồng mua đất, xây dựng nhà ở trên nền đất dự án phù hợp
với quy định của từng dự án và pháp luật. Trong trờng hợp này, chủ đầu t dự án,
khách hàng vay vốn và Ngân hàng phải có thoả thuận về quản lý tài sản bảo đảm
tiền vay là tài sản hình thành từ vốn vay.
Sản phẩm cho vay mua ôtô phục vụ đời sống đối với khách hàng cá
nhân:
* Điều kiện đối với khách hàng:

Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các điều kiện vay vốn theo quy định tại Quy
chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết
định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và các văn bản sửa đổi bổ sung của
Ngân hàng Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn của BIDV. Ngoài ra, khách hàng vay
phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Đứng tên chủ thể sở hữu xe ôtô đợc Ngân hàng cho vay (trừ trờng hợp ngời
đứng tên chủ sở hữu xe ôtô đợc ngân hàng cho vay là bố, mẹ, vợ, chồng, con của
ngời vay vốn).
- Có mức thu nhập bảo đảm khả năng trả nợ trong suốt thời gian vay vốn.
- Trong trờng hợp khách hàng vay vốn và bảo đảm bằng tài sản hình thành từ
vốn vay thì phải có mức vốn tự có tham gia bằng tiền và (hoặc) giá trị tài sản bảo
đảm (theo tỷ lệ cho vay đối với từng loại bảo đảm) tối thiểu bằng 30% giá trị ô tô.
* Điều kiện đối với ôtô:
- ôtô từ bốn (04) đến chín (09) chỗ ngồi.
Mai Xuân Long TC11.19

15

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
- ôtô mới 100% (nhập khẩu hoặc sản xuất trong nớc) hoặc ôtô cũ nhập khẩu
(lần đầu) đã qua sử dụng không quá 5 năm (tính từ năm sản xuất đến năm nhập
khẩu) và đợc phép nhập khẩu vào Việt Nam.
- Có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng và hợp pháp của xe theo
quy định.
Sản phẩm cho vay đi du học:
* Điều kiện đối với khách hàng vay vốn:

Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các điều kiện vay vốn theo quy định tại Quy
chế vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số
1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và các văn bản sửa đổi bổ sung của ngân hàng
Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn của BIDV. Ngoài ra, khách hàng vay phải đáp ứng
các điều kiện sau:
- Có nguồn thu nhập đảm bảo khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn.
- Thực hiện bảo đảm tiền vay theo đúng quy định.
* Điều kiện đối với ngời đi du học nớc ngoài:
- Đi học theo một trong các chơng trình thuộc bậc học sau đây: cao đẳng, đại
học hoặc sau đại học.
- Có th chấp thuận đủ điều kiện nhập học của trờng mà du học sinh dự định
học ở nớc ngoài.
- Du học sinh thuộc diện tự túc một phần hoặc toàn bộ chi phí.
Sản phẩm cho vay đối với ngời việt nam đi làm việc ở nớc ngoài:
Các khách hàng phải đảm bảo các điều kiện về vay vốn theo quy định tại Quy
chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết
định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, các văn bản sửa đổi, bổ sung của Ngân
hàng Nhà nớc và hớng dẫn của ngân hàng BIDV. Ngoài ra, khách hàng vay phải
đáp ứng các điều kiện sau:
- Có hợp đồng lao động đợc ký kết giữa khách hàng vay với doanh nghiệp
cung ứng lao động hoặc doanh nghiệp nhập khẩu, khoán công trình hoặc đầu t ở nớc ngoài hoặc doanh nghiệp nớc ngoài.
- Cam kết chuyển tiền lơng, tiền công lao động có đợc từ làm việc ở nớc
ngoài về tài khoản mở tại ngân hàng để đảm bảo trả đầy đủ nợ vay, thông qua hệ
thống ngân hàng nớc ngoài do Ngân hàng hớng dẫn hoặc hộ gia đình cam kết dùng
thu nhập của hộ gia đình (bao gồm cả tiền lơng, tiền công của ngời lao động) để
đảm bảo trả đầy đủ nợ vay.
- Cam kết dùng toàn bộ tiền đặt cọc và lãi phát sinh, tiền phí dịch vụ đợc
doanh nghiệp cung ứng lao động trả lại theo quy dịnh và quyền thụ hởng tiền bảo
hiểm các loại (nếu có) để trả nợ vay.
- Thực hiện bảo đảm tiền vay theo quy định.

- Có văn bản chứng minh là Chủ hộ gia đình hoặc thành viên khác trong gia
đình đợc Chủ hộ uỷ quyền hợp pháp.
2.3.1.2. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng:
Cho vay mua nhà, sửa chữa nhà:
Đối tợng món vay là chi phí mua nhà, mua nền nhà theo đất đã đợc quy hoạch
để xây dựng nhà mới, mua căn hộ, xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà. Khách hàng
là những cá nhân và điều kiện cho vay theo quy định. Cho vay theo phơng thức cho
Mai Xuân Long TC11.19

16

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
vay từng lần hoặc cho vay trả góp, áp dụng lãi suất cố định hoặc thả nổi theo thị tr ờng. Mức cho vay: theo nhu cầu thực tế, tối đa là 70% giá nhà hoặc dự toán sửa
chữa nhà; hoặc tối đa 60% giá trị tài sản đảm bảo.
Cho vay mua ô tô:
Mức sống của ngời dân ngày càng cao, nhiều ngời đã có thể tiêu dùng những
sản phẩm đắt tiền, sang trọng và sản phẩm cho vay mua ô tô của BIDV nhằm đáp
ứng nhu cầu này. Cho vay mua ô tô của BIDV có các điều kiện cho vay linh hoạt,
hấp dẫn đáp ứng những yêu cầu đa dạng của ngời dân.
Cho vay mua sắm thiết bị đồ dùng gia đình:
Hiện nay do mức sống của ngời dân Việt Nam ngày càng tăng, kéo theo đó là
nhu cầu sinh hoạt của ngời dân ngày càng lớn. Không còn là ăn no, mặc đủ mà
đã thành ăn ngon, mặc đẹp. Trong thời gian gần đây, nhu cầu mua sắm các thiết
bị sinh hoạt trong gia đình ngày càng nhiều, đó là mua máy giặt, điều hòa nhiệt độ,
giàn âm thanh
Đáp ứng nhu cầu đó, BIDV đã đa ra sản phẩm cho vay hỗ trợ mua sắm thiết bị

đồ dùng đối với các cá nhân hộ, gia đình. Đối tợng là công dân Việt Nam, mục
đích cho vay là xác minh tài chính bổ sung mua sắm thiết bị, đồ dùng gia đình.
Cho vay tiêu dùng khác:
Ngoài ba loại cho vay chủ yếu trên, BIDV còn có các sản phẩm cho vay tiêu
dùng khác đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của các cá nhân và hộ gia đình. Đó
là các nhu cầu chính đáng nhằm nâng cao mức sống và phục vụ cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày, cho vay du học, cho vay đối với ngời Việt Nam đi làm việc ở nớc
ngoài Các điều kiện cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất, phơng thức
trả nợ tuân theo qui chế cho vay tiêu dùng của BIDV.
2.3.1.3. Quy trình cho vay tiêu dùng:
Quy trình CVTD của BIDV áp dụng cho cá nhân và hộ gia đình vay vốn phục
vụ cho mục đích tiêu dùng. Các nhân viên tín dụng phải tuân theo quy trình này khi
thực hiện bất kì một khoản cho vay tiêu dùng nào.
Có 7 bớc nh sau:
Bớc 1: Tiếp xúc khách hàng:
Khi khách hàng đến với BIDV, nhân viên tín dụng có nhiệm vụ tiếp xúc, giới
thiệu sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng và tìm hiểu các thông tin
liên quan đến lai lịch của khách hàng nh t cách pháp lý, trình độ, nghề nghiệp, quan
hệ gia đình, nhu cầu và điều kiện vay của khách hàng (phơng án vay, số tiền, thời
hạn, lãi suất, tài sản đảm bảo). Thông báo cho khách hàng về các điều kiện và
thủ tục vay vốn, hớng dẫn làm thủ tục, giấy tờ cần thiết (chỉ hớng dẫn khách hàng
chứ không đợc làm hồ sơ thay khách hàng). Tiếp nhận hồ sơ, gồm có bản sao
CMND, hộ khẩu, giấy tự giới thiệu bản thân, phơng án sử dụng vốn vay và các giấy
tờ khác theo qui định.
Bớc 2: Thẩm định hồ sơ:
- Nhân viên tín dụng phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vay vốn, tham khảo thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau có thể để đảm bảo đợc kết quả thẩm định có độ tin cậy cao.
Mai Xuân Long TC11.19

17


MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
- Thẩm định về t cách lai lịch khách hàng: lịch sử xuất thân, nghề nghiệp, sức
khỏe, quan hệ gia đình, t cách bản thân và các thông tin cần thiết khác.
- Thẩm định về mục đích sử dụng tiền vay: mục đích vay tiền phải hợp pháp, phơng án sử dụng vốn phải có tính khả thi, có hiệu quả kinh tế hoặc hiệu quả về mặt
đời sống. Khách hàng phải trình đợc các nguồn thu nhập và đảm bảo trả nợ.
- Thẩm định về tài sản đảm bảo: nhân viên tín dụng trực tiếp định giá tài sản
đảm bảo là các chứng từ có giá hoặc là tài sản hình thành từ vốn vay. Các trờng hợp
khác sẽ do phòng quản trị tín dụng và quản lý rủi ro thẩm định.

Sơ đồ nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng
Tiếp xúc khách hàng
Thẩm định tài sản đảm bảo

Thẩm định hồ sơ
Trình hồ sơ cho ban tín
dụng
Hoàn thiện hồ sơ và kí hợp
đồng tín dụng
Giải ngân hợp đồng tín
dụng
Kiểm tra và xử lý nợ vay
Tất toán và lu trử hợp đồng
tín dụng

Bớc 3: Tổng hợp hồ sơ trình ban tín dụng phê duyệt:

Sau khi tiến hành thẩm định đầy đủ theo các nội dung hớng dẫn trong quy trình
này, nhân viên tín dụng tập hợp các tờ trình báo cáo trình lên các cấp quyết định về
tín dụng của ngân hàng. Hồ sơ trình ban tín dụng gồm tờ trình thẩm định khách
hàng, đánh giá tài sản đảm bảo, hồ sơ vay do khách hàng cung cấp. Ban tín dụng
trong thẩm quyền của mình sẽ tiến hành quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.
Nếu cho vay sẽ quyết định mức vay, thời hạn, lãi suất, phơng thức trả nợ.
Bớc 4: Hoàn thiện hồ sơ và ký hợp đồng tín dụng:
Nhân viên tín dụng phối hợp cùng phòng quản trị tín dụng và quản lý rủi ro bổ
sung các giấy tờ pháp lý: hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh; đăng ký giao dịch
đảm bảo tài sản; yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm vật chất. Sau khi có đủ các giấy
tờ cần thiết, nhân viên tín dụng trình lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt.
Bớc 5: Giải ngân:
Mai Xuân Long TC11.19

18

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
Sau khi hoàn tất hồ sơ và các điều kiện cần thiết theo quy định, nhân viên tín
dụng gửi 1 bản hợp đồng tín dụng và các giấy tờ liên quan đến bộ phận giao dịch
để thực hiện việc giải ngân. Bộ phận giao dịch, căn cứ vào hợp đồng tín dụng, khế ớc vay tiền, phiếu xuất nhập kho tài sản đảm bảo và các giấy tờ liên quan, kiểm tra
tính hợp lệ của các chứng từ kế toán, nếu hợp lệ sẽ tiến hành giải ngân.
Bớc 6: Kiểm tra và xử lý nợ vay:
Để đảm bảo an toàn cho khoản vay, nhân viên tín dụng phải chủ động kiểm tra
mục đích sử dụng vốn vay định kỳ, tình trạng tài sản đảm bảo, thông báo và đôn
đốc khách hàng trả lãi và gốc khi đến hạn. Nếu khi đến hạn, khách hàng có lý do
chính đáng cha trả đợc gốc hoặc lãi thì nhân viên tín dụng đề xuất gia hạn nợ gốc

hoặc lãi. Nếu không có đơn gia hạn thì nhân viên tín dụng thực hiện việc chuyển nợ
quá hạn, đồng thời tăng cờng đôn đốc khách hàng trả nợ. Khi đã gia hạn cho khách
hàng nhng vẫn không có khả năng trả nợ, đã chuyển nợ quá hạn thì tối đa sau 1
tháng sẽ chuyển hồ sơ cho phòng thu hồi nợ.
Bớc 7: Tất toán hợp đồng tín dụng và lu trữ hồ sơ:
Khi khách hàng trả hết nợ gốc, lãi vay và các chi phí liên quan thì tiến hành
thanh lý hợp đồng: xuất kho hồ sơ tài sản thế chấp, thông báo giải chấp gửi đến cơ
quan có thẩm quyền. Sau khi hoàn tất thủ tục, hồ sơ tín dụng đợc đóng thành tập
riêng để lu trữ theo quy định của NHNN.
2.3.2. Doanh số cho vay tiêu dùng tại BIDV chi nhánh Hải Dơng:
2.3.2.1. Tỷ trọng d nợ cho vay tiêu dùng trên tổng d nợ tại chi nhánh:
Bảng 2.4: Tỷ trọng d nợ cho vay tiêu dùng trên tổng d nợ
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng năm 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu
D nợ cho vay tiêu dùng
Tổng d nợ
Tỷ trọng (%)

2007
57.861
1.335.745
4,3%

2008
47.833
1.981.666
2,4%


2009
61.608
2.688.997
2,3%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
Từ bảng số liệu bên trên ta thấy doanh số cho vay tiêu dùng của BIDV Hải Dơng tăng không đều qua các năm, thể hiện đúng thực trạng nền kinh tế thị trờng nói
riêng, và môi trờng kinh doanh của ngân hàng nói chung. Có thể nhận thấy doanh
số cho vay tiêu dùng năm 2007 là 57.861 trđ, nhng sang năm 2008 chỉ đạt doanh số
47.833 trđ, giảm 17,3% so với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2008 là năm của
những cuộc khủng hoảng kinh tế, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng,
tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán, và mất giá tiền tệ quy mô
lớn ở nhiều nớc trên thế giới. Kèm theo đó là chính sách hạn chế cho vay của chính
phủ vào những tháng gần cuối năm 2008.
Hiện nay nhu cầu sinh hoạt cho ngời dân ngày càng tăng cao, vì vậy hoạt động
cho vay tiêu dùng trở thành một nhu cầu cấp thiết. Thể hiện rõ ở doanh số cho vay,
năm 2009 đạt 61.608 trđ, tăng 28,8% so với năm 2008 và tăng 6,5% so với năm
2007. Điều này cho thấy ngân hàng đã ngày càng tập trung vào hoạt động cho vay
tiêu dùng, đây cũng là một trong những chiến lợc đa BIDV Hải Dơng ngày càng
phát triển, xứng đáng trở thành cánh chim đầu đàn nh lời tổng giám đốc BIDV.
Tuy nhiên cũng phải nhận định đúng thực trạng cho vay của BIDV Hải Dơng
các năm gần đây cha chú trọng vào cho vay tiêu dùng, tỷ trọng cho vay tiêu dùng
chỉ chiếm 4,3% trong năm 2007, 2,4% trong năm 2008 và 2,3% trong năm 2009.
2.3.2.2. Cơ cấu d nợ CVTD theo thời gian:
Bảng 2.5: Cơ cấu d nợ CVTD theo thời gian
Mai Xuân Long TC11.19

19

MSV: 06A13404N



Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng năm 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng d nợ CVTD
Ngắn hạn
Trung dài hạn

Năm 2007
Số tiền
TT%
57.861
100
31.650
54,7
26.211
45,3

Năm 2008
Số tiền
TT%
47.833
100
24.681,8
51,6
23.151,2
48,4


Năm 2009
Số tiền
TT%
61.608
100
29.941,5
48,6
31.666,5
51,4

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
Dựa vào bảng số liệu ta nhận thấy, cơ cấu cho vay theo thời gian trong CVTD tơng đối cân bằng. Tuy nhiên trong thời gian gần đây các sản phẩm cho vay ngắn
hạn trong CVTD có xu hớng giảm, thay vào đó là các món vay trung dài hạn. Tỷ
trọng cho vay tập trung chủ yếu vào cho vay bất động sản sau đó là cho vay động
sản. Trong cho vay động sản có cho vay mua ô tô, thiết bị nhà xởng... những món
vay này cũng nằm trong cho vay trung dài hạn và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong
tổng CVTD của BIDV Hải Dơng.
2.3.2.3. Cơ cấu d nợ CVTD theo sản phẩm:
Bảng 2.6: Cơ cấu d nợ CVTD theo sản phẩm
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu
Tổng d nợ CVTD
ô tô, phơng tiện vận chuyển
Sửa chữa và mua nhà, đất
Mua sắm thiết bị đồ dùng gia
đình
Cho vay khác


Năm 2007
Số tiền
TT%
57.861
100
18.862,7
32,6
29.046,2
50,2
6.827,6
11,8
3.124,5
5,4

Năm 2008
Số tiền
TT%
47.833
100
17.506,9
36,6
17.698,2
37
10.140,6
21,2
2.487,3
5,2

Năm 2009

Số tiền
TT%
61.608
100
24.581,6
39,9
17.558,3
28,5
15.648,4
25,4
3.819,7
5,2

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
Từ bản số liệu trên ta nhận thấy cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm có sự
tập trung chủ yếu vào cho vay mua ô tô - phơng tiện vận chuyển; sửa chữa, mua
nhà và cho vay mua sắm thiết bị đồ dùng gia đình. Tuy nhiên có 2 điểm đáng chú
ý:
Thứ nhất: sự chênh lệch giữa cho vay mua ô tô và cho vay mua nhà; cho vay
mua ô tô thì càng ngày càng tăng, trong khi đó cho vay mua nhà lại càng ngày càng
giảm. Lý giải điều này ta cần nhìn lại năm 2007, là năm mà dự án xây dựng khu đô
thị mới Nam Cờng ở phía đông và phía tây thành phố vừa hoàn thành, các lô đất đợc bán đấu giá cho ngời dân, vì vậy nhu cầu vay vốn mua đất của dân tăng cao.
(năm 2007 d nợ vay mua nhà, đất cao hơn 17,6% so với d nợ vay mua ô tô). Bên
cạnh đó mức sống của dân lúc bấy giờ cha cao, việc mua sắm ô tô chỉ tập trung ở
một bộ phận nhỏ, chiếm tỷ trọng không lớn tại Hải Dơng nên nhu cầu mua ô tô
không lớn. Sang năm 2008-2009 mức sống của ngời dân ngày càng cao, việc mua
bán đất đai tại khu đô thị mới cũng dần hạn chế nên tỷ trọng này đã dần cân bằng.
(thậm chí sang năm 2009, d nợ vay vốn để mua ô tô còn nhiều hơn 11,4% so với d
nợ vay vốn để mua nhà, đất).
Bên cạnh đó phải kể tới những nguyên nhân vĩ mô, đầu tiên đó là sự khủng

hoảng trầm trọng thị trờng nhà đất, bất động sản trong năm 2008, sau khi khủng
hoảng kinh tế từ Mỹ bùng nổ. Bên cạnh đó, việc Việt Nam chính thức gia nhập tổ
chức thơng mại quốc tế WTO vào năm 2007, bắt đầu từ năm 2008 ảnh hởng tích
cực mà việc gia nhập WTO mang lại đó là một nền kinh tế mở cửa, hội nhập với rất
nhiều quốc gia, các mặt hàng tiêu dùng ồ ạt tràn vào thị trờng Việt Nam với các
mức giá hấp dẫn, điển hình là mặt hàng ô tô và các đồ dùng thiết bị trong gia đình.
Do vậy nhu cầu về mua ô tô cũng nh mua đồ dùng thiết bị gia đình trở nên tăng vọt,
thay thế cho nhu cầu mua bán nhà đất.
Mai Xuân Long TC11.19

20

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
Từ đó ta có thể nhận thấy điểm đáng chú ý thứ hai: cho vay mua sắm thiết bị đồ
dùng gia đình liên tục có sự tăng vọt qua các năm, đặc biệt là từ 11,8% năm 2007
lên tới 21,2% năm 2008 (tăng thêm 9.4%). Tuy nhiên trong giai đoạn 2008-2009 do
ảnh hởng chung của nền kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trong mua sắm thiết bị đồ
dùng gia đình bị chững lại, chỉ tăng thêm 3,2%.
Sở dĩ có thực trạng nh vậy là vì đời sống nhân dân trong địa bàn tỉnh trong
những năm gần đây luôn đợc cải thiện, mức sống của ngời dân đợc nâng cao, khiến
cho nhu cầu mua sắm đợc quan tâm nhiều hơn. Nh vậy ngân hàng cần có chính
sách mạnh mẽ hơn nữa trong việc đẩy mạnh các sản phẩm CVTD.
2.3.2.4. Đảm bảo tiền vay trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh:
Bảng 2.7: Kết quả các hình thức đảm bảo tiền vay
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng năm 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng


Năm 2007
Năm 2008
So sánh 08/07
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
D nợ
57.861 100 47.833 100 -10.028 -17.3
CVTD
Có TSĐB 19.499 33,7 35.907 75,1 28.383
377
Không
có TSĐB 38.362 66,3 11.926 24,9 -38.411 -76,3
Chỉ tiêu

Năm 2009
So sánh 09/08
ST
TT%
ST

TT%
(7)
(8)
(9)
(10)
61.608 100 13.775 28,8
41.610 67,5 5.703 15,9
19.998 32,5 8.072 67,7

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
(5) = (3) - (1); (6) = [(5)/(1)]*100; (9) = (7) - (3); (10) = [(9)/(3)]*100
Dựa vào bảng số liệu trên ta nhận thấy: cơ cấu đảm bảo tiền vay trong CVTD tại
chi nhánh có sự thay đổi rõ rệt qua các năm, đặc biệt là năm 2008 so với năm 2007.
ở năm 2007 việc đảm bảo tiền vay bằng TSĐB chiếm tỷ trọng nhỏ (chỉ 33,7%),
nguyên nhân là do trong thời gian này, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp,
cá nhân vay vốn ổn định, khả năng chi trả tốt, phạm vi hoạt động của ngân hàng lại
là địa bàn tỉnh Hải Dơng, một địa bàn nhỏ trong đó các khách hàng uy tín chiếm tỷ
trọng lớn, nên việc đảm bảo tiền vay là cha cần chú trọng. Tuy nhiên sang năm
2008, 2009, dới ảnh hởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhất là
tầm ảnh hởng tới hệ thống các ngân hàng, ban lãnh đạo BIDV Hải Dơng đã có đờng lối đúng đắn, nâng tỷ trọng đảm bảo tiền vay có TSĐB lên (năm 2008 cho vay
có TSĐB chiếm 75,1%, năm 2009 là 67,5%) điều này sẽ giúp cho ngân hàng an
toàn hơn trong nghiệp vụ cho vay.
Tuy nhiên việc nâng tỷ trọng cho vay có TSĐB cũng gây ra mặt trái, đó là cứng
nhắc trong thủ tục hồ sơ, việc cho vay bắt buộc phải có TSĐB khiến cho hạn chế
nguồn huy động vốn đầu vào, bởi nhiều khách hàng sẽ không đủ điều kiện vay vốn.
Việc tỷ trọng cho vay có TSĐB từ năm 2008 tới năm 2009 có sự sụt giảm, thể hiện
đờng lối chủ trơng của ngân hàng linh hoạt, mềm dèo, có sự thay đổi phù hợp với
giai đoạn mới. Bởi trong giai đoạn này là giai đoạn khắc phục hậu quả cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới, cần các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn; cho vay thì nới
lỏng cho các khách hàng uy tín, mở rộng thêm thị trờng khách hàng tiềm năng.

2.3.2.5. Cơ cấu cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản:
Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng năm 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2007

Mai Xuân Long TC11.19

Năm 2008

21

Năm 2009

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Tổng d nợ CVTD có
TSĐB
Bất động sản
động sản
Giấy tờ có giá
Tài sản khác

Khoa tài chính ngân hàng
Số tiền
19.499

10.841,4
6.083,7
877,5
1.696,4

TT%
100
55,6
31,2
4,5
8,7

Số tiền
35.907
16.050,4
14.075,5
430,9
5.350,2

TT%
100
44,7
39,2
1,2
14,9

Số tiền
41.610
19.556,7
14.771,6

624,2
6.657,5

TT%
100
47
36,5
1,5
15

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thấy: nhìn chung trong cơ cấu cho vay có
TSĐB, tỷ trọng lớn tập trung vào cho vay bất động sản (55,6% năm 2007, 44,7%
năm 2008 và 47% năm 2009). Bên cạnh đó cho vay động sản cũng chiếm tỷ trọng
không nhỏ, các khoản cho vay này chủ yếu là vay để mua phơng tiện vận chuyển (ô
tô, xe máy cỡ lớn). Sở dĩ có sự phân hóa nh vậy là vì nhu cầu của khách hàng vay
vốn tại Hải Dơng các năm 2007-2009 phần lớn là để mua nhà, mua đất, mua ô tô.
Các loại hình kinh doanh nh chứng khoán, cổ phiếu thì mới xuất hiện, cha phát
triển mạnh mẽ cho nên nguồn khách hàng vay vốn để chơi chứng khoán, đóng cổ
đông chiếm tỷ trọng ít (4,5% năm 2007, 1,2% năm 2008 và 1,5% năm 2009).
Đối tợng khách hàng vay vốn du học thì gần nh không có, thực trạng cho thấy,
du học hiện tại có 2 đối tợng: đối tợng thứ nhất là học sinh, sinh viên xuất sắc của
các trờng sẽ có suất học bổng để đi du học, đối tợng này thì không cần tới vay tiêu
dùng để du học. Đối tợng thứ 2 là du học bằng tài chính, đối tợng này thờng rơi vào
các cô cậu học sinh - sinh viên sống trong gia đình khá giả, nên việc vay tiêu dùng
để du học đối với đối tợng này cũng không thật sự cần thiết.
Đây chính là nguyên nhân mà trong thời gian qua cho vay tiêu dùng có TSĐB
chỉ tập trung chủ yếu tỷ trọng lớn vào cho vay bất động sản và động sản.
2.3.2.6. Nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng:
Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh chất lợng của

hoạt động cho vay đối với mỗi ngân hàng. Trong hoạt động CVTD, nợ quá hạn có
đặc trng là cao vì tính rủi ro của nó so với các loại cho vay khác.
Bảng 2.9: Tỷ trọng nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng năm 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2007
139
3.205,8
57.861
4,34%
0.0024%

Nợ quá hạn CVTD (NQH CVTD)
Tổng nợ quá hạn
Tổng d nợ CVTD
Tỷ trọng NQH CVTD/ Tổng NQH
Tỷ trọng NQH CVTD/ Tổng d nợ CVTD

2008
416
17.240,5
47.833
2,41%
0.0087%

2009
905
39.528,3

61.608
2,29%
0.015%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)
Trong các năm 2008 - 2009 số nợ quá hạn đều tăng đột biến, kể cả nợ quá hạn
CVTD lẫn tổng nợ quá hạn, điều này lại thể hiện rõ nét ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 tới nay, khiến cho việc kinh doanh của doanh
nghiệp, cá nhân không đợc tốt. Nền kinh tế trì trệ, ứ đọng, khiến các món vay tại
ngân hàng trở nên khó đòi, trở thành nợ quá hạn. Kèm theo với việc trong năm
2008 hoạt động tín dụng ngân hàng tăng trởng mạnh, các ngân hàng đa ra nhiều
Mai Xuân Long TC11.19

22

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
dịch vụ cạnh tranh hấp dẫn để thu hút khách hàng, do vậy d nợ quá hạn cũng tăng
theo với sự mở rộng tín dụng của ngân hàng.
Tuy nhiên với nỗ lực, và chính sách nâng cao chất lợng CVTD của BIDV nói
chung và BIDV Hải Dơng nói riêng, tỷ trọng nợ quá hạn CVTD so với tổng nợ quá
hạn của toàn chi nhánh liên tục giảm so với các năm, đặc biệt rõ rệt là từ năm 2008
so với năm 2007 tỷ trọng này đã giảm 55,5% (từ 4,34% xuống còn 2,41%). Năm
2009 tỷ trọng này ổn định và có xu hớng giảm, nhng không đáng kể (giảm từ
2,41% xuống 2,29%). Điều này đã cho thấy hoạt động CVTD là khá tốt, thậm chí
ổn định hơn các hoạt động khác trong thời đại mới. Vì lẽ đó Ngân hàng BIDV chi
nhánh Hải Dơng cần có phơng hớng cũng nh các biện pháp để mở rộng hoạt động

CVTD trong thời gian tới.
2.3.2.7. Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian:
Bảng 2.10: Cơ cấu nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng năm 2007 2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng NQH CVTD
NQH < 90 ngày
NQH từ 91 - 180 ngày
NQH từ 181 - 360 ngày
NQH > 360 ngày

Năm 2007
Số tiền
139
114,1
15,7
6,3
2,9

Năm 2008

TT (%)
100
82,1
11,3
4,5
2,1

Số tiền

416
302,9
76,5
26,2
10,4

Năm 2009

TT (%)
100
72,8
18,4
6,3
2.5

Số tiền
905
773,8
87,8
29
14,4

TT (%)
100
85,5
9,7
3,2
1,6

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)

Dựa vào bảng số liệu ta nhận thấy: trong các năm, các khoản NQH tập trung
chủ yếu ở nhóm nợ < 90 ngày, tỷ trọng các nhóm nợ 91-180 ngày và 181-360 ngày
lần lợt giảm dần. Tỷ trọng NQH không có khả năng thu hồi (>360 ngày) chiếm tỷ
trọng rất nhỏ. Lý do là hoạt động CVTD chứa đựng nhiều rủi ro, vì thế Ngân hàng
luôn cố gắng hoàn thành tốt khâu thẩm định, quản lý món vay và thu hồi nợ khi
đến hạn do đó nhiều trờng hợp trả nợ đúng hạn theo quy định của Ngân hàng.
Điều dễ nhận thấy thứ 2 là so với năm 2007, tỷ trọng NQH của năm 2008 có
khác biệt đáng kể, tỷ trọng nhóm NQH < 90 ngày giảm xuống chỉ còn 72,8% trong
khi các nhóm NQH 91-180 ngày tăng lên 18,4%; NQH 181-360 ngày tăng lên
6,5% và nhóm NQH không có khả năng thu hồi tăng nhẹ lên 2,5%. Có thể dễ hiểu
khi mà năm 2008 là năm của các biến động tài chính cả trên thế giới và trong nớc
(đặc biệt là từ giữa năm 2008 trở đi). Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp, cá nhân
trong nớc gặp khó khăn, các khoản vay của toàn chi nhánh nói chung, cũng nh các
khoản vay tiêu dùng rơi vào tình trạng nợ quá hạn (chủ yếu là các khoản vay trong
quý 1 năm 2008, sau khi vay thì vấp ngay vào khủng hoảng kinh tế nên kinh doanh
thua lỗ, gặp nhiều khó khăn, khả năng trả nợ ngân hàng không có.)
Tuy nhiên với nỗ lực của ban lãnh đạo chi nhánh cũng nh của toàn bộ đội ngũ
cán bộ, nhân viên, tỷ trọng NQH CVTD năm 2008 cũng đợc kiểm soát và hạn chế
ở mức tối đa (NQH CVTD/ tổng NQH năm 2008 giảm từ 4,34% xuống 2,41%).
Thể hiện rõ nét điều này ta có thể nhận thấy sang năm 2009 số NQH dài ngày giảm
một cách tuyệt đối, chủ yếu chỉ là nhóm NQH < 90 ngày (chiếm 85,5%).
2.3.2.8. Tỷ trọng lợi nhuận hoạt động cho vay tiêu dùng:
Mai Xuân Long TC11.19

23

MSV: 06A13404N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa tài chính ngân hàng
Sự gia tăng lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng nhất phản ánh sự phát triển
của hoạt động cho vay tiêu dùng cả về số lợng và chất lợng. Qua 3 năm, lợi nhuận
sau thuế từ hoạt động này của chi nhánh BIDV Hải Dơng ngày càng tăng về số
tuyệt đối cũng nh tơng đối.
Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng
tại BIDV chi nhánh Hải Dơng năm 2007 - 2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Lợi nhuận CVTD
Tng li nhun
Tỷ trng(%)

2007

2008

2009

1.424
33.369
4,3%

1.276
50.246
2,54%

1.643
52.132
3,2%


(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Hải Dơng 2007-2009)

Biểu đồ: Lợi nhuận CVTD của BIDV chi nhánh Hải Dơng 2007 - 2009
Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng trong tổng lợi nhuận không đợc ổn định
(giảm từ 4,3% trong năm 2007 còn 2,54% trong năm 2008, từ 2008 tới 2009 đạt trở
lại mức tỷ trọng 3,2%). Nguyên nhân chính là trong năm 2008 dới tác động của
cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế nói chung bị ì trệ, ứ đọng. Trong bối cảnh
ấy, các doanh nghiệp thì phải tập trung vốn kinh doanh để tránh thua lỗ, cá nhân thì
tích bóp tài sản chống trọi với những cơn sốt giá trên thị trờng, dẫn đến nhu cầu
tiêu dùng không nhiều, thay vào đó là nhu cầu vay kinh doanh của doanh nghiệp có
xu hớng tăng mạnh.
Giai đoạn từ 2009 tới nay mức sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện, số
doanh nhân thành đạt, các cá nhân kinh doanh đạt lợi nhuận, bên cạnh đó ban lãnh
đạo chi nhánh cũng đã chủ trơng phát triển cho vay tiêu dùng song song với cho
vay doanh nghiệp, cho vay các dự án của nhà nớc...
Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động CVTD của chi nhánh bị sụt giảm đáng kể trong
năm 2008 nhng sang năm 2009 tới nay lợi nhuận CVTD đã tăng trở lại (đạt 3,2%
trong năm 2009). Điều này phản ánh sự mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng trong
chiến lợc phát triển của chi nhánh BIDV Hải Dơng trong giai đoạn mới là hoàn
toàn đúng đắn.
2.3.3. Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng ở BIDV chi nhánh Hải Dơng:
2.3.3.1. Kết quả đạt đợc:
Mai Xuân Long TC11.19

24

MSV: 06A13404N



Luận văn tốt nghiệp
Khoa tài chính ngân hàng
Mặc dù do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008, khiến cho d nợ cho
vay tiêu dùng bị sụt giảm 17,3% so với năm 2007, nhng thời gian cuối năm 2008
tới nay, cho vay tiêu dùng ngày càng có xu hớng mở rộng. Biểu hiện của xu hớng
này là d nợ cho vay tiêu dùng tăng 28,8% từ năm 2009 so với 2008. Hoạt động
CVTD đợc mở rộng, tạo cơ hội cho NH kiếm đợc nhiều lợi nhuận, đồng thời đa
dạng hóa khách hàng, phân tán rủi ro.
Chất lợng CVTD trong những năm qua luôn luôn đợc bảo đảm, nợ quá hạn
trong thời gian qua chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng d nợ cho vay của chi nhánh. Phần
lớn khách hàng đều trả lãi và gốc đúng hạn; cha thấy xảy ra trờng hợp khách hàng
lừa đảo hoặc chây lì không trả nợ
Sản phẩm CVTD của BIDV Hải Dơng rất đa dạng đáp ứng đợc nhu cầu cho vay
của ngời tiêu dùng. Việc phát triển sản phẩm cho vay của ngân hàng dựa vào thị trờng
khi nhu cầu tiêu dùng mới xuất hiện và tiềm năng, thì ngân hàng sẽ nghiên cứu tạo ra
sản phẩm cho vay thích hợp, đáp ứng nhu cầu đó. Sản phẩm cho vay mua ô tô đợc
phát triển từ sản phẩm cho vay mua xe máy trớc đây là một ví dụ cho sự phát triển các
sản phẩm mới của ngân hàng đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động CVTD của chi nhánh bị sụt giảm đáng kể trong
năm 2008 nhng sang năm 2009 tới nay lợi nhuận CVTD đã tăng trở lại với tốc độ
ngày càng cao. CVTD là một hoạt động có rủi ro lớn nhng có khả năng đem lại lợi
nhuận cao cho ngân hàng, vì vậy phát triển CVTD sẽ là một chiến lợc cần thiết với
một ngân hàng nh BIDV chi nhánh Hải Dơng trong thời đại mới.
2.3.3.2. Thiếu sót và nguyên nhân:
Trớc hết tỷ trọng d nợ CVTD còn rất nhỏ so với tỷ trọng cho vay
kinh doanh. (D nợ CVTD chỉ chiếm khoảng 2,3 - 4,3% trong 3 năm.)
Các loại hình sản phẩm cho vay tiêu dùng cha đợc khai thác triệt để:
nhiều sản phẩm CVTD chỉ mang tính lý thuyết, mức độ khả thi rất nhỏ
nh cho vay du học, cho vay xuất khẩu lao động hay trong cho vay mua
bán phơng tiện vận tải thì chỉ dừng lại ở cho vay mua bán ô tô, ngoài ra

việc cho vay mua tàu thủy, du thuyền, phơng tiện vận tải cỡ lớn...gần nh
là không có. Bởi lẽ, nhu cầu vốn vay của ngời dân CVTD chỉ dừng lại ở
các món vừa và nhỏ nh mua bán nhà ở, mua bán ô tô, mua bán đồ đạc
thiết bị nội thất trong gia đình Dân c trong địa bàn Tỉnh ít có nhu cầu
với những hoạt động tiêu dùng cần tới các khoản vay lớn, ngoài ra việc
cho dân vay rất khó đảm bảo dân hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Đây
cũng là một vớng mắc trong việc thực hiện chủ trơng đẩy mạnh phát triển
CVTD trong thời gian tới của ban lãnh đạo chi nhánh BIDV Hải Dơng.
Chất lợng dịch vụ vẫn còn nhiều hạn chế: quy trình cho vay vẫn còn rờm rà, vẫn có khách hàng phàn nàn về thời gian giao dịch cha đợc nhanh
chóng.
Khai thác cha thực sự tốt nguồn khách hàng CVTD: Khách hàng của
BIDV Hải Dơng cha đa dạng, khách hàng vay tiêu dùng chủ yếu là các cá
nhân ngoài doanh nghiệp Nhà nớc, có thu nhập cao, có tài sản đảm bảo.
Còn đối với khách hàng là công viên chức làm việc với cơ quan nhà nớc,
tổ chức xã hội, hay những khách hàng có thu nhập vừa và nhỏ rất phù hợp
Mai Xuân Long TC11.19

25

MSV: 06A13404N


×