Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY MẠNH MẼ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.3 KB, 36 trang )

Lời nói đầu
Tổng kết lịch sử phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới trong thời
kỳ hiện đại ta thấy rằng một nền kinh tế không thể phát triển mạnh nếu hệ
thống ngân hàng của nó không phát triển. Sự lớn mạnh của các NHTM là
điều kiện cần để một nền kinh tế có thể phát triển một cách ổn định và bền
vững. Một trong những chức năng của NHTM đó là chức năng trung gian
thanh toán. Chức năng này đợc thể hiện thông qua công tác thanh toán
không dùng tiền mặt của các ngân hàng. Lịch sử cho thấy, nền kinh tế phát
triển càng mạnh thì thanh toán dới hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt càng chiếm tỷ trọng lớn, càng đợc nhiều ngời ủng hộ bởi những tiện ích
tuyệt vời do nó mang lại và sự u việt của nó so với hình thức thanh toán
bằng tiền mặt. Trong tơng lai, cùng với sự phát triển của xã hội ta thấy rằng
thanh toán không dùng tiền mặt có xu hớng phổ biến trên toàn thế giới và là
một hình thức thanh toán chủ yếu của các xã hội văn minh.
Từ năm 1989 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trởng
với tốc độ cao, đợc các chuyên gia kinh tế dự báo sẽ tiếp tục phát triển ổn
định trong khoảng thời gian sắp tới, với khối lợng sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ đợc sản xuất và tiêu thụ ngày càng lớn. Điều đó đồng nghĩa với sự phát
triển mạnh của hoạt động trao đổi giữa các chủ thể của nền kinh tế mà biểu
hiện là sự gia tăng mạnh mẽ của quy mô thanh toán trong nền kinh tế. ở nớc
ta hiện nay việc thanh toán giá trị sản phẩm chủ yếu vẫn bằng tiền mặt. Tuy
nhiên, việc thanh toán bằng tiền mặt có rất nhiều hạn chế nh: chi phí thanh
toán, chi phí chuyên trở, bảo quản, kiểm đếm rất tốn kém cả về thời gian và
tiền bạc. Bên cạnh đó, theo yêu cầu của sự phát triển và xu hớng của thời
đại mới thì nhu cầu về thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng lớn. Do
đó, các NHTM với vai trò trung gian thanh toán phải nắm bắt đợc xu hớng
phát triển đó và phải có các giải pháp hữu hiệu để mở rộng thanh toán
không dùng tiền mặt.
Ngân hàng thơng mại cổ phần An Bình- Chi nhánh Hà Nội ( Sau đây
gọi tắt là NH TMCP An Bình Hà Nội hay ABBank Hà Nội). Kể từ khi ra đời
đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế Thủ đô nói riêng và


nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân chủ
quan và khách quan hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân
hàng vẫn cha tơng xứng với tiềm năng vốn có, thu nhập từ hoạt động thanh


toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ so với thu nhập từ các hoạt
động khác.
Qua thời gian thực tập ở NH TMCP An Bình Hà Nội, nghiên cứu các
mặt hoạt động đa dạng, đặc biệt là công tác thanh toán không dùng tiền mặt
của ngân hàng này, kết hợp với phần lý thuyết đã đợc học tập tại trờng đại
học Ngoại Thơng Hà Nội em đã mạnh dạn chọn đề tài : Một số Giải
pháp nhằm đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng
thơng mại cổ phần An Bình- Chi nhánh Hà Nội với mong muốn góp
phần mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại ABBank Hà Nội để đáp
ứng nhu cầu thanh toán nội địa. Từ đó sẽ tăng cờng khả năng cạnh tranh của
ngân hàng và tạo điều kiện cho các hoạt động khác của ngân hàng phát
triển.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp gồm ba chơng chính:
Chơng 1 : Giới thiệu chung về NH TMCP An Bình Hà Nội
Chơng 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NH
TMCP An Bình Hà Nội
Chơng 3: Giải pháp nhằm mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt
tại NH TMCP An Bình Hà Nội.
Trong quá trình viết báo cáo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô
giáo - Thạc sỹ Vũ Thị Kim Oanh- Giảng viên trờng đại học Ngoại thơng,
cùng tập chi thể cán bộ nhân viên ngân hàng thơng mại cổ phần An Bình
Hà Nội đã hớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành tốt báo cáo thu
hoạch thực tập tốt nghiệp này.
Do hạn chế về kiến thức lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu nên bản

báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong các Thầy
giáo, Cô giáo và lãnh đạo ngân hàng thơng mại cổ phần An Bình Hà Nội có
ý kiến nhận xét, đánh giá để em hoàn thiện bản báo cáo tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Đào Hải Đăng


Chơng 1
Giới thiệu chung về nh tmcp an bình hà nội
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển NH TMCP An
Bình Hà Nội.
Ngân hàng TMCP An Bình tên viết tắt là ABBank là một ngân hàng
thơng mại cổ phần đợc thành lập và đăng ký thành lập tại nớc Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam.Ngân hàng đã đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
cấp giấy phép hoạt động ngân hàng số 0031/NH-GP ngày 15 tháng 4 năm
1993, có hiệu lực từ ngày 18/9/1997 trong thời hạn 20 năm với vốn điều lệ
là 1 tỷ đồng.
Theo quyết định Chấp thuận số 1333 ngày 07 tháng 09 năm 2005 của
Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng đã đợc phép chuyển đổi từ ngân hàng nông
thôn thành ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị. Do đó, Ngân hàng đợc
phép tiến hành đầy đủ các hoạt động ngân hàng , bao gồm hoạt động huy
động và nhận tiền dửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và các
cá nhân klhác nhau, hoạt động cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn các
tổ chức và cá nhân khác nhau dựa vào tính chất và năng lực gnuồn vốn của
ngân hàng, tiến hành các giao dịch ngoại hối, các dịch vụ hỗ trợ thơng mại
quốc tế, chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá, cung cấp
các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng với nhau và các hopạt động ngân
hàng khác khi Ngân hàng Nhà nớc cho phép.

Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại 78- 80 Cách Mạng Tháng Tám,
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Tổng tài sản, doanh thu và lợi nhuận của ABBANK đã tăng trởng liên
tục hơn 300% trong hai năm gần đây.
Các nhóm khách hàng mục tiêu hiện nay của ABBANK bao gồm:
nhóm khách hàng doanh nghiệp, nhóm khách hàng cá nhân và nhóm khách
hàng đầu t.
Sau hơn 15 năm phát triển và trởng thành, ABBank đã có sự bứt phá
mạnh mẽ trong 3 năm gần đây, với sự liên kết từ những tập đoàn kinh tế lớn
mạnh trong và ngoài nớc nh:
Tập đoàn điện lực Việt Nam ( EVN) cổ đông chiến lợc của
ABBank với vốn điều lệ khoảng 33%.
Maybank, ngân hàng lớn nhất Malaysia- cổ đông chiến lợc nớc
ngoài, hiện đang sở hữu 15% cổ phần của ABBank.


Tính đến cuối năm 2008 ABBank đã xây dựng mạng lới trên toàn
quốc là hơn 70 điểm giao dịch , với vốn điều lệ trên 2700 tỷ đồng.ABBank
trở thành một trong các ngân hàng cổ phần hàng đầu và là một trong mời
ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.
Sau hơn 15năm phát triển và trởng thành từ năm 1993, ABBank đã có
bứt phá mạnh mẽ về lợng và chất với những cột mốc đáng chú ý sau:
Năm 2005: Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) trở thành cổ đông
chiến lợc của ABBANK.
Tháng 7/11/2006: ABBANK đã phát hành công phiếu của EVN cùng
với ngân hàng Deustch Bank và quỹ đầu t Vina Capital.
Tháng 6/12/2006: ký hợp đồng triển khai core banking solutions với
Temenos và khai trơng trung tâm thanh toán quốc tế tại Hà Nội.
Tháng 1/2007: tạp chí Asia Money bình chọn ABBANK là nhà phát
hành trái phiếu công ty bản tệ tốt nhất Châu á

Tháng 3/2007: ABBANK ký hợp đồng liên kết chiến lợc với
Agribank
Tháng 4/2007: ABBANK trở thành thành viên của mạng thanh toán
PAYNET.
Tháng 5/2007: ABBANK đợc ban tổ chức hội chợ tài chính- ngân
hàng- bảo hiểm Banking Expo 2007 trao giải thởng Quả Cầu Vàng the
Best Banker cho ngân hàng phát triển nhanh các sản phẩm dịch vụ công
nghệ cao
Tháng 10/2007: tăng vốn điều lệ lên 2300 tỷ đồng .
Tháng 3/2008:
ABBANK ký kết hợp tác chiến lợc với Maybank Ngân hàng lớn
nhất Malaysia.
Tháng 4/2008:
ABBANK đợc trao giải Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc
2007 do Wachoviabank - một trong bốn ngân hàng lớn nhất của Mỹ trao
tặng.
ABBANK đợc trao giải "Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia 2008" do Hội
sở hữu trí tuệ Việt Nam trao tặng.
Tháng 9/2008:
Maybank chính thức trở thành cổ đông chiến lợc nớc ngoài của
ABBANK với tỷ lệ sở hữu là 15%.


Các cổ đông lớn khác: Tổng công ty tài chính Dầu Khí (PVFC) ,
Tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Hà Nội (GELEXIMCO).
01/02/2006: ABBank Hà Nội chính thức đợc thành lập. Là một
NHTM trên địa bàn thủ đô, nơi đợc coi là trung tâm thơng mại lớn của cả nớc và là nơi có mật độ dày đặc các NHTM ABBank Hà Nội luôn cố gắng vơn lên với phơng châm Chúng tôi Hạnh Phúc khi thấy bạn Hài Lòng
Trụ sở của chi nhánh ABBank Hà Nội đợc đặt tại số 101 Láng Hạ,
Quận Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: (84-4) 5622828

Fax: (84-4) 5624655

1.2. Cơ cấu, tổ chức của ABBank Hà Nội
Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của ABBank Hà Nội
Giám đốc- các Phó Giám đốc

Phòng
Khách
hàng

Phòng
Kế
toán

Phòng
giao
dịch

Phòng
hành
chính

Phòng
ngân
quỹ

Phòng
giao
dịch


Phòng
giao
dịch

Phòng
giao
dịch

Phòng
nhân sự

Phòng
giao
dịch

Phòng
quản lý
rủi ro

1.2.1.Nhiệm vụ của ABBank Hà Nội
ABBank Hà Nội đợc đặt dới sự lãnh đạo và điều hành của Giám đốc
điều hành theo chế độ Thủ trởng và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy theo sự phân


công và uỷ quyền của Tổng Giám Đốc ABBank. Ngoài trách nhiệm phụ
trách chung, Giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động của một số chuyên đề
theo sự phân công bằng văn bản trong Ban Giám đốc.
Các Phó giám đốc ABBank Hà Nội có nhiệm vụ: giúp Giám đốc chỉ
đạo, điều hành một số mặt hoạt động theo sự phân công của Giám đốc, chịu

trách nhiệm trớc Giám đốc về các nhiệm vụ đợc giao theo chế độ quy
định. Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các mặt
công tác của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Mỗi phòng nghiệp vụ ở ABBank Hà Nội do một Trởng phòng điều
hành và có một số phó phòng giúp việc. Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc toàn bộ các mặt công tác của phòng trên cơ sở chức năng, nhiệm
vụ đợc giao.
1.2.2.Chức năng của từng phòng ban.
Phòng Khách hàng:
Số lợng cán bộ công nhân viên trong phòng gồm 23 ngời, thực hiện
các nhiệm vụ sau:
- Là nơi tiến hành giao dịch, đàm phán với khách hàng khi họ có nhu
cầu vay vốn của ngân hàng.
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại
khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng
nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu
thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục
khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ
quyền.
- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn
trong nớc và nớc ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc
Chính phủ, Bộ, ngành khác và tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nớc.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm
trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết.
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên
nhân và tìm hớng khắc phục.
- Tổng hợp và báo cáo kiểm tra chuyên đề theo quy định.
Phòng Kế toán



Số lợng cán bộ công nhân viên trong phòng gồm 18 ngời, thực hiện
các nhiệm vụ sau:
- Chịu trách nhiệm quản lý ngân hàng về mặt tài chính, ghi chép, tính
toán, cập nhật các số liệu phát sinh hàng ngày, cung cấp thông tin cho ban
lãnh đạo để ra quyết định và luôn tuân thủ các quy định về chế độ kế toán
của Nhà nớc cũng nh quy định về ngoại tệ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh ABBank Hà
Nội giao.
Phòng ngân quỹ:
Số lợng cán bộ công nhân viên trong phòng gồm 19 ngời
- Chịu tránh nhiệm quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy
định của ABBank Hà Nội trên địa bàn.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo quy định.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo
quy định.
Phòng hành chính:
Gồm 13 cán bộ công nhân viên, thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có
trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám
đốc chi nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và
các chi nhánh trực thuộc, trực tiếp làm th ký tổng hợp cho Giám đốc
ABBank Hà Nội.
- Là đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc và công tác tại chi
nhánh.
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành
chính, văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông bảo vệ, y tế.

- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo
chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh ABBank Hà Nội.
Phòng nhân sự:
Gồm 5 nhân viên, thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần,
thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ công nhân viên.
- Theo dõi và làm bảng lơng cho cán bộ, nhân viên trong chi nhánh.
- Giải quyết những chế độ quy định với cán bộ công nhân viên.



- Đào tạo và tuyển mộ nhân viên của ngân hàng.
Phòng quản lý rủi ro:
Gồm 7 cán bộ công nhân viên
- Quản lý rủi ro thị trờng, tín dụng, hoạt động.
- Tái thẩm định tín dụng.
- Định giá tài sản bảo đảm.
- Giám sát tín dụng độc lập.
- Hỗ trợ kinh doanh, quản lý tín dụng, giải ngân, kiểm soát hạch toán
tín dụng trên hệ thống.
- Quản lý các giới hạn tín dụng, an toàn hoạt động.
- Cảnh báo các rủi ro.
Phòng giao dịch:
ABBank Hà Nội hiện có14 phòng giao dịch.
Các phòng giao dịc thực hiện các chức năng giống nhau:
- Thực hiện kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại các địa
bàn
- Cung cấp các sản phẩm dịch vụ bán lẻ cho khách hàng
- Phát triển, mở rộng thị trờng, mở rộng khách hàng
- Tổ chức hoạt động kinh doan nh chi nhánh ngân hàng nhỏ

1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng TMCP An Bình Hà Nội, trong nhơng năm gần
đây.
Từ năm 2006 đến nay, hoạt động của ABBank nói chung và ABBank
Hà Nội nói riêng tiếp tục thực hiện 3 mục tiêu và 4 định hớng của ngành.
Trong sự phát triển đầy tiềm năng của nền kinh tế đất nớc, vững tin vào
năng lực của chính mình, ABBank Hà Nội tiếp tục đạt đợc những thành
công, đồng thời là Ngân hàng đáng tin cậy của mọi ngời khách hàng trong
và ngoài nớc.
Nghiệp vụ chính của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay. Hoạt
động huy động vốn đợc mở rộng với các đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
Hình thức này rất có hiệu quả trong việc gia tăng nguồn vốn cho Ngân
hàng, giảm tỷ trọng vốn Ngân sách trong tổng nguồn vốn của chi nhánh.
Hoạt động mang tính phát triển của ABBank Hà Nội đợc thể hiện chủ
yếu qua tín dụng Ngân hàng. Trong những năm qua tín dụng Ngân hàng đã
góp một phần không nhỏ trong sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế tại địa
bàn, giảm sự phân hoá giàu nghèo giữa nội thành và ngoại thành.


Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động trong 2 năm 2007 -2008
Đơn vị: Triệu đồng
%
Nguồn vốn huy động
31/12/2007 31/12/2008
2007/2008
421.687
1.349.099
319,9%
I- Tiền gửi bằng Việt Nam đồng
313.405

855.990
273%
- Không kỳ hạn
1108.282
461.091
425,8%
- Có kỳ hạn dới 12 tháng
64.970
90.422
139%
II- Tiền gửi bằng ngoại tệ
8.475
5.458
64%
- Không kỳ hạn
32.732
27.886
85%
- Có kỳ hạn dới 12 tháng
23.763
57.087
240%
- Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên
925.024
171.429
18,5%
III- Tiền gửi của các TCTD trong nớc
773.6233
5.458
19,4%

- Việt Nam đồng
151.401
21.038
13,9%
- Ngoại tệ
534.161
424.665
79,5%
IV- Các giấy tờ có giá đã phát hành
202
93
46%
- Chứng chỉ tiền gửi
533.959
424.572
79,5%
- Các giấy tờ có giá khác
1.945.842
2.035.615
104,6%
Tổng cộng

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ABBank HN
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng cho thấy
tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm cuối năm 2008 tăng 89.773 triệu
đồng so với năm 2007, số tơng đối tăng 4,6%.
Trong hai năm qua, chi nhánh luôn trong tình trạng thừa vốn và thực
hiện điều chuyển vốn 5.905 tỷ về ABBank. Điều đó chứng tỏ sự tăng trởng
vững mạnh về nguồn vốn tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động tín dụng. Mặt
khác thừa vốn cũng là một thực trạng đòi hỏi những giải pháp tối u trong

cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn để mang lại hiệu quả cao nhất.
Bảng 2: Cơ cấu tín dụng của ABBank HN.
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
1- D nợ cho vay ngắn hạn
2- D nợ cho vay trung hạn
3- D nợ cho vay khác

31/12/2007
D nợ
813.507
134.846
1.242

Tỷ trọng
85,6%
14,2%
0,2%

31/12/2008
D nợ
800.258
129.549
1.189

Tỷ trọng
86%
13,9%
0,1%



Tổng d nợ

949.595 100%
930.996 100%
Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của ABBank HN.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hình thức tín dụng chủ yếu của
ABBank Hà Nội là tín dụng ngắn hạn. Trong năm 2007 d nợ cho vay ngắn
hạn chiếm tỷ trọng 85,7% trong tổng d nợ tín dụng, năm 2008 chiếm 86%,
nguyên nhân là do nguồn vốn chủ yếu của ABBank Hà Nội là nguồn vốn
huy động ngắn hạn. Mặt khác đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn là
khối lợng lớn, thời gian sử dụng lâu, vòng quay vốn chậm, do vậy nguồn
vốn huy động khó có thể đáp ứng đợc và do đặc thù của ABBank là phục vụ
cho những hoạt động mang tình thời vụ.
Nguồn vốn huy động đến 30/11/2008đạt 416.628 triệu đồng, đến
31/12/08 đạt 551 triệu đồng tăng 11.013 triệu đồng so với 31/12/2007.
D nợ đến 30/11/08 đạt 85.267 triệu đồng, đến 31/12/08 đạt 88.884 triệu
đồng tăng 13.633 triệu đồng so với 31/12/07.
Bảng 3: tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh các năm
2001,2002,2003.
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
I. Huy động vốn 371.895
406.538
417.551
II. Sử dụng vốn
57.987

75.251
88.884
Thừa vốn (I-II)
313.908
331.287
328.667
Phí thừa vốn
0.65%/ tháng
0.65%/ tháng 0.65%/ tháng
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của ABBank Hà Nội các năm
2006, 2007, 2008.
1.3.1. Công tác huy động vốn.
Tổng nguồn vốn huy động đến 30/11/08 đạt 416.628 triệu đồng.
Trong đó: nội tệ là 367.906 triệu đồng, ngoại tệ quy đổi là 48.722 triệu
đồng. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/08 đạt 417.551 triệu đồng.
Trong đó: nội tệ là 368.808 triệu đồng, ngoại tệ quy đổi là 48.743 triệu
đồng.
Trong năm 2009, chi nhánh đã chủ động trong việc đẩy nhanh tốc độ
tăng trởng nguồn vốn bằng các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo và tiếp
thị. Trên cùng địa bàn có nhiều ngân hàng thơng mại khác cùng hoạt động
với mức lãi suất thấp hơn song bằng cách khuyếch trơng, tiếp thị quảng cáo
nên ABBank Hà Nội đã thu hút đợc một lợng khách hàng đáng kể, từ đó Ngân
hàng chuẩn bị áp dụng hình thức nguồn vốn với mức lãi suất hấp dẫn. Ngoài ra
còn đa ra các hình thức huy động mới nh: TGTK bậc thang, TGTK có khuyến
mại bảo hiểm con ngời, chứng chỉ tiền gửi trả lãi trớc....


Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn huy động đến
30/11/2009.
Tiền gửi dân c

+ Tiền gửi không kỳ hạn: 4.098 triệu đồng chiếm 0.98% so với tổng
nguồn vốn huy động
+ Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng : 84.177 triệu đồng chiếm 20,2%
+ Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng : 15.295 triệu đồng chiếm 3,6%
+ Tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng : 507 triệu đồng chiếm 0,12%
+ Tìền gửi có kỳ hạn 12 tháng : 130.734 triệu đồng chiếm 31,3%
+ Tiền gửi trên 12 tháng trở lên : 61.437 triệu đồng chiếm 14,7%
Tiền gửi các TCKT
+ Không kỳ hạn: 13.380 triệu đồng chiếm 3,2%
Tiền gửi các TCTD
+ 107.000 triệu đồng chiếm 25,6%
Bảng 4: tình hình huy động vốn nội tệ các năm 2006, 2007, 2008.
Biểu 1A
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tiền gửi của TCTD
254.018 73,79 82.001

22,84 107.000
29,00
Tiền gửi của KH
36.869
10,71 47.000
13,09 146.156
39,63
Không kỳ hạn
7.501
14.201
31.293
Kỳ hạn <12 tháng
21.728
24.242
19.104
Kỳ hạn >12 tháng
7.640
8.557
95.759
Phát hành các GTCG 53.335
15,50 230.026 64,07 115.652
31,37
Ngắn hạn
46.086
144.207
66.673
Dài hạn
7.249
85.819
48.979

Tổng nguồn vốn nội tệ 344.222
100
359.027
368.808
100
Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2006,2007, 2008 của ABBank Hà Nội

Bảng 5: tổng kết tình hình huy động vốn các năm 2007, 2008.
Biểu 1B.
Đơn vị: triệu đồng


Chỉ tiêu
I
1
2
3
II
1

2
3
III
1
2
3
IV
1
2
3

V

VI
VII
VII
I

TG không kỳ hạn
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi kho bạc
TG có kỳ hạn < 12 T
TG có kỳ hạn 3 T
Tiền gửi TCKT
Tiền gửi tiết kiệm, KP
TG có kỳ hạn 3 đến dới 6 T
Tiền gửi TCKT
Tiền gửi tiết kiệm, KP
TG có kỳ hạn 6 dới 9 tháng
Tiền gửi TCKT
Tiền gửi tiết kiệm, KP
TG có kỳ hạn 12 dới 24 T
Tiền gửi TCKT
Tiền gửi tiết kiệm, KP
Tiền gửi TK bậc thang
TG có kỳ hạn 24 tháng trở lên
Tiền gửi TCKT
Tiền gửi tiết kiệm,kỳ phiếu
Tiền gửi tiết kiệm bậc thang
TG TCTD

Tiền gửi 3 tháng
Tiền gửi 6 tháng
Tiền gửi 9 tháng
Tiền gửi < 12 tháng
Tiền gửi từ 12 T trở lên
TG tiền vay khác
Bình quân nguồn huy động/1
cán bộ
Tổng nguồn vốn huy động

Năm 2008
Tỷ
Lãi
Số tiền
trọng suất
18.714 100
15.118 80,78
0,15
3.596
19,22
0,2

Năm 2007
Tỷ
Số tiền
trọng
15.077 100
11.732 77,57
3.345
22,43


0,15
0,15

So sánh
số tuyệt
đối
3.637
3.386
251

98.312
17.839

100
18,5
0,00

0,47

184.873
21.212

100
11,47

0,57

-86.561
-3.373


17.839
80.019

18,15
81,39

0,47
0,55

21.212
13.455

11,47
7,28

0,57
0,6

-3.373
66.564

80.019
454

81,39
0,46

0,55
0,55


13.455
150.206

7,28
81,25

0,6
0,65

66.564
-149.752

454
177.316

0.46
100

0,55

81,25
100

0,65
0,67

163.104
14.212
16.209


91,98
8,02
100

0,63

150.206
33.769
5.000
33.769

100

0,67

85.819

100

0,65

-149.752
138.547
- 5000
129.335
14.212
-69.610

16.209


100

0,65

85.819

100

0,65

-69.610

107.000
7.000

100
6,54

0,5

82.000
82.000

100
100

0,6
0,6


25.000
-75.000

100.000

93,46

0,5

Lãi
suất

100.000

14.913

14.519

394

417.551

406.538

11.013

Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2007, 2008 của ABBank Hà Nội .
Tổng nguồn năm 2008 tăng 11.013 triệu đồng so với năm 2007.
Trong đó, tăng chủ yếu là loại tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến dới 24
tháng, loại này chiếm 42,46% trên tổng nguồn, sau đó là loại tiền gửi của

các tổ chức tín dụng chiếm 25,6% trên tổng nguồn. So với năm 2007, tiền
gửi không kỳ hạn tăng 3.637 triệu đồng, loại này chiếm 4,48% trên tổng
nguồn. Giảm mạnh là loại tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng, giảm 86.561
triệu đồng so với năm 2007, chiếm 23,54% trên tổng nguồn.
Nguyên nhân của sự biến động cơ cấu nguồn tiền huy động nh trên là
do trong năm 2008 ABBank Hà Nội đã cho ra một loạt các sản phẩm mới
nh: tiền gửi tiết kiệm có khuyến mại bảo hiểm, tiền gửi tiết kiệm trả lãi
quý, tiền gửi tiết kiệm bậc thang,Trong đó, loại tiền gửi tiết kiệm bậc
thang là mang lại hiệu quả rõ nét nhất. Vì nó vừa có lợi cho khách hàng


lại vừa có lợi cho ngân hàng nên ABBank Hà Nội chú trọng đến việc h ớng dẫn cho khách hàng gửi loại tiết kiệm trên (năm 2008 ch a có). Đến
năm 2009 số d tiền gửi tiết kiệm bậc thang là 14.212 triệu đồng còn loại
tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu (trả lãi trớc) 3 tháng, 6 tháng tăng 66.564
triệu đồng.
Biểu trên còn cho thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ còn
quá khiêm tốn, chỉ chiếm 4,48% trên tổng nguồn với lãi suất thấp, cha đạt
đợc so với kế hoạch đặt ra. Qua số liệu vài năm trở lại đây ta thấy điều vừa
nêu là khó khăn truyền thống của ABBank Hà Nội. Trong 2 năm qua đã tiếp
thị đợc công ty Điện lực Thanh Xuân nhng họ chỉ cho thu tiền mặt còn
thanh toán chuyển khoản cha về đợc. Còn đối với nguồn trên 12 tháng
chiếm tỷ trọng cao trên tổng nguồn mang lại sự ổn định tơng đối cho nguồn
nhng lại phải trả với lãi suất cao. Đó cũng là điều cha hợp lý trong kết cấu
nguồn tại ABBank Hà Nội.
1.3.2.Công tác sử dụng vốn.
Tổng d nợ đến 30/11/08 là 85.267 triệu đồng, thực hiện đến 31/12/08
đạt 88.884 triệu đồng
* Phân tích theo thời hạn cho vay:
- D nợ ngắn hạn đến 30/11/08 là 69.466 triệu đồng chiếm 81,4% trên
tổng d nợ, đến 31/12/08 d nợ ngắn hạn đạt 72.397 tăng 9.368 triệu đồng

đồng so với cùng kỳ năm trớc.
- D nợ trung dài hạn đến 30/11/08 là 15.801 triệu đồng chiếm 18,6%
trên tổng d nợ, đến 31/12/08 d nợ trung dài hạn đạt 16.487 tỷ đồng tăng
4.265 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc.
* Phân tích theo thành phần kinh tế:
- D nợ DNNN: 38.720 triệu đồng chiếm 43,56% trên tổng d nợ.
+ Ngắn hạn: 36.160 triệu đồng.
+ Trung hạn: 2.560 triệu đồng.
- D nợ DNNQD: 26.966 triệu đồng chiếm 30,34% trên tổng d nợ.
+ Ngắn hạn: 20.562 triệu đồng.
+ Trung hạn: 6.404 triệu đồng.
- D nợ HTX, hộ gia đình , cá thể, cầm cố tiêu dùng: 23.198 triệu
đồng chiếm 26% trên tổng d nợ.
*Phân tích theo ngành kinh tế.
D nợ của ngành SXKD thơng nghiệp dịch vụ: 73.897 triệu đồng
chiếm 83,14% trên tổng d nợ. D nợ cho vay đời sống trên 4.711 triệu đồng


chiếm 5,3% trên tổng d nợ. D nợ cho vay khác: 10.276 triệu đồng chiếm
11,56% trên tổng d nợ.
* Nợ quá hạn (Thống kê theo mẫu số 3/KHTH)
Nợ quá hạn đến 30/11/08 là 6.400 triệu đồng chiếm 7,2% trên tổng d
nợ, giảm 51,6 triệu đồng so với năm trớc.
Toàn bộ số nợ quá hạn trên đều là d nợ cho vay đời sống, không phải
nợ khó đòi chi nhánh sẽ thu hồi trong thời gian tới.
Trong năm 2008 tổng d nợ cho vay tăng 13.633 triệu đồng so với
năm 2007. Trong đó d nợ ngắn hạn tăng 9.368 triệu đồng, d nợ trung dài
hạn tăng 4.265 triệu đồng. Năm 2008 ABBank Hà Nội đã cố gắng phấn đấu
đến cuối năm không để d nợ quá hạn (kế hoạch năm 2008 đã nêu) và đã
thực hiện đợc mục tiêu đề ra.

D nợ bình quân 1 cán bộ là 3.173 triệu đồng.
Ngân hàng đã đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Với lãi suất cho vay ngắn hạn là 0,8%, dài hạn là 0,86% nếu ABBank
Hà Nội cố gắng đẩy mạnh d nợ lên nữa thì sẽ tăng thêm quỹ thu nhập cho
ngân hàng.
Bảng 6: cơ cấu d nợ các năm 2007, 2008
Biểu 2A
Đơn vị: triệu đồng.

STT Chỉ tiêu
I
A
1
1.1
1.2
2
2.1
2.2
2.3
C
II
III
IV

D nợ cho vay
thông thờng
D nợ cho vay
thông thờng
D nợ trong hạn
Ngắn hạn

Trung dài hạn
D nợ quá hạn
Nợ quá hạn do
gốc
Nợ quá hạn do
lãi
Nợ khó đòi
D nợ bình quân
/1 cán bộ
Tổng cộng
Nợ khoanh
Nợ chờ xử lý
Nợ đã xử lý rủi
ro

Năm 2008

88.884

Lãi suất Số tiền
%
75.251

88.884
88.884
72.397
16.487
0
0


75.251
75.251
63.029
12.222
0
57

Số tiền

0
0
3.173
0
0
485

Tỷ
trọng

Năm 2007

100
81,5
22,8

3,6

0,80
0,86


0
0
3,010
0
0
181

So sánh
số tuyệt
Tỷ
Lãi suất
đối
trọng %
13.633
100
83,8
19,4
0,076

4

0,80
0,86

13.633
13.633
9.368
4.265
0
-57

0
0
164
0
0
0
304


V

Tổng số nợ đã
xử lý rủi ro còn 622
632
-10
đang theo dõi
ngoại bảng
Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2007, 2008 của ABBank Hà Nội.


Lãi suất đầu ra theo cơ cấu d nợ = (Số tiền * ls từng loại)/ Tổng d nợ
Lãi suất tính theo tháng ghi trên hợp đồng. Nếu nhiều mức thì tính
bình quân cho mỗi loại d nợ.
Bảng 7: tổng kết tài sản các năm 2006, 2007, 2008
Biểu 2B
Đơn vị: triệu đồng.
Các chỉ tiêu

2006
D cuối

%
kỳ

2007
D cuối
%
kỳ

2008
D cuối
%
kỳ

1. TM và tiền gửi tại
NHNN
2. Cho vay trong nớc

57.987

16,80

- Cho vay đối với
57.987
TCTD

75.251

20.88 88.884

75.251


88.884

75.251
75.195
57

88.750
88.750

24

- Cho vay đối với các
TCKT, cá nhân
+ Cho vay thông th57.860
ờng
57.501
- Trong hạn
359
- Quá hạn
+ Chiết khấu, cầm cố
127
TP, giấy tờ có giá
+ Tín dụng khác

134

3.Tiền lãi CD dự thu

89


0,03

21

0.01

360

4. Tài sản có khác

287.122

83,17

285.178

79.11 281.140

0.09
75.91

Tổng tài sản
345.198 100
360.451 100
370.308
100
Nguồn Báo cáo tài chính các năm 2006,2007, 2008 của ABBank Hà Nội.

Chơng 2

Thực trạng thanh toán không dùng tiền
mặt tại ABBank Hà Nội.


2.1. Tình hình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt nói chung
tại ABBank Hà Nội.
ABBank Hà Nội hoạt động tại địa bàn tập trung đông dân c và có
nhiều các tổ chức kinh tế. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt qua
ABBank Hà Nội đối với các chủ thể kinh tế nh sau:
* Đối với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác:
Việc mở tài khoản là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức kinh tế
có đăng ký kinh doanh. Trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ
hạn tại ABBank Hà Nội thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu
chiếm trên 90%. Hiện nay nhu cầu gửi tiền vào tài khoản và thực hiện thanh
toán qua ABBank Hà Nội của các tổ chức kinh tế trên địa bàn cha cao, trong
đó có việc thanh toán không dùng tiền mặt, đây là vấn đề chung của tất cả
các NHTM chứ không chỉ riêng ABBank Hà Nội, chủ yếu do hạn chế của
hệ thống ngân hàng đặc biệt là hệ thống thanh toán liên ngân hàng của
Ngân hàng Nhà nớc. Có rất nhiều giao dịch thanh toán giữa các doanh
nghiệp không thông qua ngân hàng.
Nhu cầu mở và sử dụng tài khoản trớc hết phụ thuộc vào việc
ngân hàng có cung cấp đợc cho khách hàng các hình thức thanh toán và
dịch vụ thanh toán thuận lợi, nhanh chóng, an toàn và kinh tế hay không.
Đây là yếu tố cơ bản, lâu dài đối với hệ thống NHTM nói chung và ABBank
Hà Nội nói riêng trong việc thu hút các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền
gửi và thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Đặc biệt đối với tình hình thực
tế ở nớc ta, việc mở và sử dụng tài khoản đối với đại bộ phận ngời dân còn
xa lạ, ngại và cha quen với giao dịch qua ngân hàng. Nếu việc sử dụng các
công cụ thanh toán không dùng tiền mặt buộc khách hàng phải đi lại nhiều
lần hoặc phải hoàn tất các thủ tục nặng nề, phức tạp, rờm rà. Thì khách

hàng sẽ không tự nguyện thực hiện các dịch vụ đó.
Đối với dân c.
Tại địa bàn Thủ đô Hà Nội vốn bằng tiền có ở dân c là rất lớn. Tuy
nhiên, việc mở tài khoản và sử dụng tài khoản với đối tợng khách hàng là
dân c ở đây không cao, tiền gửi không kỳ hạn của dân c mới chỉ chiếm 10%
trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ABBank Hà
Nội.
ABBank Hà Nội chỉ thực hiện thanh toán trong phạm vi nội địa và
thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện gián tiếp thông qua ABBank
Hà Nội.


Phí thanh toán chuyển khoản mà ABBank Hà Nội đang áp dụng
nh sau:
+ 0,1% đối với khách hàng vãng lai(không mở tài khoản tại ABBank
Hà Nội) tính trên số tiền thực tế thanh toán qua ngân hàng.
+ Với khách hàng mở tài khoản tại ABBank Hà Nội: 5000đ/món nếu
thanh toán trong nội tỉnh; 0,06% nếu thanh toán ngoại tỉnh.
Số cán bộ phụ trách công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại
ABBank Hà Nội là 1 ngời.
Hình thức thanh toán UNT chỉ áp dụng hạn chế trong việc thu tiền
điện, tiền nớc,tiền điện thoại,...
Mới sử dụng hình thức thanh toán thẻ ngân hàng.
Thu nhập từ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tăng theo
năm nhng rất nhỏ so với tổng thu nhập của ngân hàng.Năm 2006, thu nhập
từ dịch vụ thanh toán là 44.635.822đ, trong khi tổng thu nhập của Ngân
hàng là 4.383.825.348đ, chiếm1% tổng thu nhập. Năm 2007, thu nhập từ
dịch vụ thanh toán là 128.562.878đ, còn tổng thu nhập của Ngân hàng là
7.321.401.458đ, chiếm1,75% tổng thu nhập, đứng áp chót chỉ hơn thu nhập
từ kinh doanh ngoại hối. Đến năm 2008, thu nhập từ dịch vụ thanh toán là

200.504.536đ, tổng thu nhập của Ngân hàng là 8.787.943.669đ, chiếm
2,28%% tổng thu nhập.
Doanh số thanh toán qua Ngân hàng trong những năm gần đây
biến động lên xuống, có năm cao có năm thấp, nhng khách hàng đang ngày
càng để tiền lại trong ngân hàng nhiều hơn.
Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt ở ABBank Hà Nội mới
đợc áp dụng trong nớc, còn với quốc tế thì cha đợc áp dụng.
Các hình thức thanh toán đợc sử dụng chủ yếu là séc và UNC.
Tóm lại:
ABBank Hà Nội đã ý thức đợc rằng mọi khách hàng khi thực hiện
thanh toán qua ngân hàng đều mong muốn ngân hàng phục vụ mình nhanh
chóng, chính xác, bảo đảm an toàn với chi phí thấp nhất. Do đó, ngân hàng
luôn quan tâm đến công tác này và đã đạt đợc những kết quả nhất định dù
ngân hàng còn có nhiều hạn chế.
2.2. Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ABBank Hà
Nội.


Bảng 8: phân tích các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
tại ABBank Hà Nội năm 2007.
Đơn vị : triệu đồng
Stt

Các phơng thức thanh toán
không dùng tiền mặt

I
1

Séc

+ Séc chuyển khoản

2
II
III
IV
V

+ Séc bảo chi
ủy nhiệm chi
ủy nhiệm thu
Th tín dụng
Loại khác
Tổng số

Năm 2007
Số món
356
302

Số tiền
78.065
68.000

Tỷ trọng(%)
23,39
20,37

54
531

54

10.065
165.000
39.693,76

3.02
49,43
11,89

319
1562

51.064,24
333.823

15,29
100

Nguồn : Báo cáo quyết toán năm 2007 của ABBank Hà Nội .
Bảng 9: so sánh các hình thức thanh toán không dung tiền mặt các
năm 2006,2007,2008.
Đơn vị triệu đồng
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chỉ tiêu
Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền
Séc
165

35.532
356
78.065
402
125.203
Uỷ nhiệm chi
489
110.085 531
165.000
562
195.378
Uỷ nhiệm thu
42
26.764
54
39.693,76 63
41.339
Loại khác
278
63.425
319
51.064,24 321
33.166
Tổng số
974
235.806 1260
333.823
1348
395.086
Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 2006, 2007, 2008 của ABBank Hà Nội

Qua bảng phân tích các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
các năm chúng ta có thể thấy, trong các hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt, thì có 2 loại thể thức đợc dùng nhiều hơn qua Ngân hàng đó là: ủy
nhiệm chi, séc thức th tín dụng đợc dùng nhiều trong thanh toán quốc tế,
thông dụng đối với trờng hợp khách hàng khác quốc gia, cha hiểu rõ về
nhau. Thẻ thanh toán tuy xuất hiện trong quy chế thanh toán không dùng
tiền mặt nhng sử dụng đợc thẻ đòi hỏi phải có kỹ thuật điện tử tin học hiện
đại và trình độ dân trí cao nên hình thức này tại ngân hàng cha phát triển.
Trong các hình thức đợc áp dụng nhiều nhất qua ABBank Hà Nội thì chúng
ta thấy mỗi hình thức chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng doanh số thanh
toán không dùng tiền mặt. Trong đó, ủy nhiệm chi là hình thức chiếm tỷ
trọng lớn nhất, 49,4%trong doanh số thanh toán không dùng tiền mặt năm
2007. Bên cạnh đó, lại có hình thức thanh toán chiếm tỷ trọng nhỏ nh séc
bảo chi, ủy nhiệm thu. Sở dĩ có tình hình nh vậy là do các quy định cụ thể


của mỗi hình thức thanh toán, mức độ tín nhiệm khác nhau của mỗi hình
thức, mức độ tín nhiệm của khách hàng, trình độ trang bị kỹ thuật của Ngân
hàng và thói quen sử dụng các hình thức mang tính truyền thống của khách
hàng.
Có thể thấy, thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt
nói riêng của Ngân hàng ngày một tăng và phát triển. Đây chính là một
trong những bằng chứng chứng tỏ Ngân hàng dần trở thành trung tâm thanh
toán có uy tín trên địa bàn và khu vực. Trên cơ sở đó kiểm soát chặt chẽ
tình hình biến động vốn và sử dụng vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức
đơn vị kinh tế có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, làm nền tảng cho việc
thực hiện chức năng tạo tiền của Ngân hàng. Bản thân Ngân hàng đã góp
phần làm giảm bớt khối lợng tiền mặt trong lu thông, thực hiện công tác kế
hoạch hoá và điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định giá cả trên địa bàn, tránh
tình trạng nơi thừa vốn, nơi thiếu vốn trong nền kinh tế. Để thấy đợc mặt u

và tồn tại qua đó tìm giải pháp khắc phục, ta đi sâu và phân tích từng hình
thức.
2.3.Hình thức thanh toán bằng séc.
Trong tất cả các hình thức thanh toán của Ngân hàng thì thể thức nào
cũng có mặt u điểm và không tránh khỏi những mặt hạn chế của nó. Hình
thức thanh toán bằng séc cũng vậy, u điểm của hình thức thanh toán này là:
thanh toán trực tiếp giữa hai đơn vị mua và bán đợc sử dụng một cách linh
hoạt, thanh toán nhanh gọn, chính xác. Nhng trong hai loại séc đang sử
dụng là séc chuyển khoản và séc bảo chi thì tại Ngân hàng khách hàng sử
dụng séc chuyển khoản nhiều hơn nhiều so với séc bảo chi. Sau đây là bảng
phân tích tình hình sử dụng hai loại séc này tại ABBank Hà Nội.


Bảng 10: phân tích tình hình sử dụng séc năm 2006,2007
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số
Số
trọng Số tiền trọng
trọng Số tiền trọng
Chỉ tiêu
món
món
(%)
(%)

(%)
(%)
Séc
121 73,34 29.120 81,96 302 84,83 68.000 87,10
chyểnkhoản 44
26,66 6.412
18,04 54
15,16 10.065 12,90
Séc bảo chi
165 100
35.532 100
356 100
78.065 100
Tổng cộng
Ơ

Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 2006,2007
Thanh toán séc là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trực tiếp
giữa ngời mua và ngời bán (Sau khi nhận hàng ngời phát hành séc sẽ giao
séc trực tiếp cho ngời thụ hởng), nh vậy là hình thức thanh toán này gắn
liền với sự vận động của hàng hoá. Nhìn vào bảng trên ta thấy hình thức
thanh toán bằng séc so với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
khác đứng thứ hai về doanh số thanh toán, chỉ sau ủy nhiệm chi. Nh vậy,
hình thức thanh toán séc đang dần đợc khách hàng sử dụng khá nhiều trong
thanh toán hàng hoá, dịch vụ. Với việc lấy Nghị định 30/CP của Chính phủ
và Thông t hớng dẫn 07/TT - NH1 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam làm
cơ sở cho việc phát hành và thanh toán séc, ABBank Hà Nội đã cố gắng mở
rộng quy mô sử dụng séc trong khách hàng. Thực tế, trong các năm 2006 và
2007, khối lợng thanh toán séc cha cao song năm 2008 lại tăng mạnh, đặc
biệt là séc chuyển khoản.

2.3.1.Thanh toán bằng séc chuyển khoản:
Séc chuyển khoản do chủ tài khoản phát hành để trả trực tiếp cho ngời thụ hởng. Séc chuyển khoản chỉ đợc áp dụng thanh toán trong phạm vi
giữa các khách hàng có tài khoản ở cùng một chi nhánh ngân hàng, Kho
bạc nhà nớc hoặc khác chi nhánh ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc nhng các
chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố.
Trong Bảng số liệu trên tình hình thanh toán bằng séc chuyển khoản trong
năm 2006 đạt 121 món chiếm 73,34% tổng số món thanh toán séc, với số
tiền 29.120 triệu đồng chiếm 81,96% tổng giá trị thanh toán séc của Ngân
hàng . Sang đến năm 2007, số món thanh toán séc chuyển khoản tăng so
với năm 2006 là 181 món với số tiền đạt 68.000 triệu đồng chiếm 87,1 %
tổng giá trị thanh toán bằng séc. Số liệu cho thấy, so với tổng giá trị thanh


toán không dùng tiền mặt thì thanh toán bằng séc chiếm một tỷ lệ khiêm
tốn (năm 2007 séc chuyển khoản chiếm 20,37% tổng giá trị thanh toán
không dùng tiền mặt, nhng với tốc độ phát triển cao nh vậy hình thức thanh
toán séc chuyển khoản sẽ còn phát triển mạnh trong tơng lai. Thực tế, năm
2008, thanh toán bằng séc chuyển khoản đã chiếm tới 28,47% tổng giá trị
thanh toán không dùng tiền mặt.
2.3.2.Thanh toán bằng séc bảo chi:
Tại Ngân hàng năm 2006, số món thanh toán bằng séc bảo chi đạt
44 món với số tiền đạt đợc là 6.412 triệu đồng chiếm 26,66% tổng số món
séc. Năm 2007, số món thanh toán bằng séc bảo chi có nhiều hơn so với
năm 2006 thể hiện số món thanh toán séc bảo chi đạt 54 món, với số tiền
đạt 10.065 triệu đồng, cao hơn so với năm 2006 là 3.653 triệu đồng. Qua
đó cho thấy séc bảo chi đợc sử dụng ít hơn séc chuyển khoản, nhng đối với
ngời thụ hởng, thì séc bảo chi chắc chắn về khả năng thanh toán nên nó vẫn
đợc một số ngời a thích.
Thanh toán bằng séc bảo chi ngời thụ hởng không bị ứ đọng vốn. Đối
với những ngời thanh toán cùng mở tài khoản tại một ngân hàng hoặc khác

ngân hàng cùng hệ thống, ngời thụ hởng đợc ghi Có ngay trong ngày nộp
séc bảo chi.
Muốn sử dụng séc bảo chi khách hàng chỉ cần làm hai thủ tục là: làm
2 liên giấy yêu cầu bảo chi séc và cắt séc gửi đến ngân hàng, sẽ đợc ngân
hàng bảo chi cho sau khi ngân hàng đã kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ
séc, mẫu dấu của tờ séc, số d trên tài khoản tiền gửi. Nếu đủ điều kiện ngân
hàng sẽ làm thủ tục bảo chi séc, ghi ngày tháng bảo chi séc, ký tên đóng
dấu ngân hàng mình và đóng dấu đã bảo chi vào mặt trớc của tờ séc sau
đó giao cho khách hàng. Quá trình hạch toán séc bảo chi tiến hành nh đã
trình bày ở chơng I.
Một số hạn chế của séc bảo chi ngoài những thuận tiện kể trên thì séc
bảo chi cha đợc thanh toán với khách hàng khác địa phơng, khác hệ thống
mà khách hàng phải thông qua séc chuyển tiền từ đó nhận séc bảo chi để
thanh toán cho ngời bán. Điều này gây khó khăn cho ngời mua để thanh
toán cho ngời bán, do đó thể thức thanh toán này không đợc phổ biến trong
việc chi trả thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ.
2.4. Tình hình thanh toán ủy nhiệm chi.
* Uỷ nhiệm chi:


Khảo sát số liệu ta thấy ủy nhiệm chi là hình thức thanh toán chiếm
tỷ trọng lớn nhất và có xu thế ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2006, doanh số
thanh toán bằng ủy nhiệm chi chiếm tỷ trọng 38,7% tổng doanh số thanh
toán không dùng tiền mặt, năm 2007 hình thức này chiếm tới 49,43% tổng
doanh số thanh toán không dùng tiền mặt . Nguyên nhân dẫn đến thanh
toán bằng ủy nhiệm chi đạt đợc doanh số nh trên là do có những u điểm hơn
các hình thức thanh toán khác nh: Phạm vi thanh toán rộng, đợc dùng để trả
tiền hàng hoá, dịch vụ và thanh toán khác, chuyển vốn trong cùng hệ thống
hoặc khác hệ thống, khác ngân hàng trên cùng địa bàn tham gia thanh toán
bù trừ, thủ tục thanh toán khá là đơn giản, dễ sử dụng, ngời mua chỉ cần viết

giấy ủy nhiệm chi gửi đến ngân hàng phục vụ mình để thanh toán cho ngời
đợc hởng. Việc thanh toán chi trả cũng rất nhanh chóng và thuận tiện.
Tại ABBank Hà Nội thực hiện thanh toán khi: Khách hàng trả tiền
nộp ủy nhiệm chi và sau khi kiểm soát xong.
+ Nếu hai bên mua, bán có tài khoản tại Ngân hàng thì đợc chi trả
ngay lập tức.
+ Nếu khách hàng đợc hởng mở tài khoản tại ngân hàng khác, khác
địa phơng nhng cùng hệ thống cũng đợc chuyển trả kịp thời trong ngày.
Thậm chí chỉ trong vài giờ đồng hồ. Vì hiện nay hệ thống ngân hàng đã
thực hiện việc chuyển trả tiền qua hệ thống mạng máy tính rất kịp thời,
chính xác và an toàn.
Ngoài ra thanh toán bằng ủy nhiệm chi hơn séc ở chỗ: với ủy nhiệm
chi ngời mua lấy hàng rồi mới gửi ủy nhiệm chi tới ngân hàng phục vụ
mình, nếu tài khoản không đủ d tiền gửi để thanh toán, thì ngân hàng chỉ
trả lại cho khách hàng mà không có xử lý gì.
Thanh toán bằng ủy nhiệm chi đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua và
bên bán có thể kiểm soát hàng hoá về số lợng cũng nh về chất lợng cung
ứng trớc khi trả tiền. Do hình thức này thờng đợc áp dụng chủ yếu khi bên
bán tin tởng vào khả năng thanh toán của bên mua nên hàng đợc giao trớc.
Tuy nhiên, thể thức ủy nhiệm chi cũng có những tồn tại bởi vì: Thể
thức này chỉ áp dụng giữa hai đơn vị tín nhiệm lẫn nhau và dùng để thanh
toán hàng hóa hay dịch vụ đã hoàn thành. Vì thế bản thân nó chứa đựng
chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến hiện tợng tín dụng thơng mại gây rủi ro,
thiệt thòi cho khách hàng bán. Mặc dù có những mặt hạn chế nhng thể thức
thanh toán này luôn đứng đầu về doanh số cũng nh về số món thanh toán


trong suốt thời gian qua và sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa trong năm 2009
và trong tơng lai.
2.5. Tình hình thanh toán ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu.

Có thể thấy ngay tình hình thanh toán bằng ủy nhiệm thu qua các
năm của Ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thanh toán không dùng
tiền mặt.
Thực tế cho thấy, tại Ngân hàng, hình thức thanh toán này chỉ áp
dụng đối với khoản chi phí dịch vụ có tính chất định kỳ thờng xuyên nh:
tiền điện, tiền thuê nhà, nớc, của các tổ chức kinh tế trên cùng địa bàn
tỉnh, thành phố hoặc các khoản tiền thu bán hàng do ngời bán và ngời
mua thỏa thuận trớc, khi đã có sự tin cậy lẫn nhau, cho nên nó ít đợc sử
dụng.
Thanh toán bằng ủy nhiệm thu chứng từ luân chuyển qua nhiều khâu
và thực hiện bằng hình thức ghi Nợ trớcvà ghi Có sau. Nếu ủy nhiệm thu
thanh toán tiền hàng với khách hàng có tài khoản ở cùng ngân hàng với đơn
vị bán thì quá trình đơn giản, nhanh chóng hơn, khách hàng chỉ cần nộp ủy
nhiệm thu theo mẫu in sẵn của Ngân hàng Nhà nớc kèm hoá đơn thanh
toán, sau khi nhân viên kế toán giao dịch kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ
ủy nhiệm thu và tài khoản bên mua đủ tiền thì tiến hành ghi Nợ vào tài
khoản bên mua và ghi Có vào tài khảo đơn vị bán. Nhng trong trờng hợp hai
bên mở tài khoản ở hai ngân hàng khác nhau, ủy nhiệm thu sẽ đợc gửi sang
ngân hàng bên mua bằng phơng thức thanh toán điện tử hay bằng phơng
thức thanh toán bù trừ. Sau khi ngân hàng bên mua ghi Nợ vào tài khoản
bên mua, chứng từ ủy nhiệm thu quay về ngân hàng bên bán mới ghi Có
vào tài khoản bên bán.
Do sự phức tạp về quy trình thanh toán nên ủy nhiệm thu ít đợc các
tổ chức kinh tế, các cá nhân sử dụng một cách rộng rãi. Chính vì vậy khối
lợng thanh toán ủy nhiệm thu qua Ngân hàng nh sau: năm 2006 số món
thanh toán ủy nhiệm thu đạt 42 món với số tiền 26.764 triệu đồng chiếm
11,35% tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2007 là
39.693,76 triệu đồng với 54 món chiếm 11,89% tổng doanh số thanh toán
không dùng tiền mặt.
2.6.Đánh giá về thanh toán không dùng tiền mặt tại ABBank Hà

Nội.
2.6.1. Kết quả đạt đợc.


Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán nói chung và
thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng của ABBank Hà Nội những năm
gần đây ta có thể thấy rằng : mặc dù phải đối mặt với nền kinh tế sôi động,
chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức khác trên địa bàn nhng ABBank
Hà Nội đã và đang từng bớc khẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền
kinh tế. Với sự quyết tâm của ban Giám đốc cùng tập thể cán bộ công nhân
viên nên Ngân hàng đã dần vợt qua đợc những khó khăn trở ngại của buổi
đầu hoạt động, giành thế chủ động hoà nhập với nền kinh tế thị trờng, hoàn
thành tốt nhiệm vụ đặt ra, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của thanh toán không dùng tiền mặt
ABBank Hà Nội đã chủ động đề nghị ABBank Hà Nội đầu t hiện đại hoá
trang thiết bị, đa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác thanh toán tại
Ngân hàng. Đồng thời, tích cực ứng dụng tin học vào hoạt động của Ngân
hàng , từng bớc xây dựng Ngân hàng theo hớng hội nhập và hiện đại hóa
nh tham gia thanh toán điện tử liên ngân hàng, đa hệ thống máy ATM vào
hoạt động và cải tiến báo Có qua mạng SWIFT. Do vậy, đã căn bản thực
hiện chuyển đổi công tác thanh toán từ phơng pháp thủ công sang phơng
pháp tin học, hiện đại. Chuyển hẳn từ thanh toán bằng th qua bu điện hoặc
điện thoại sang phơng thức thanh toán qua mạng vi tính, đảm bảo an toàn,
chính xác, thuận lợi...
Song song với việc hiện đại hoá về mặt vật chất, ABBank Hà Nội
không ngừng nâng cao trình độ cán bộ nghiệp vụ thanh toán, trình độ khoa
học để làm chủ công nghệ mới và phong cách làm việc theo hớng cải cách
hành chính cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trờng.
Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện có hiệu quả tại

chi nhánh ABBank Hà Nội đã góp phần vào kết quả hoạt động chung của
toàn bộ hệ thống ABBank.
Hoạt động thanh toán của Chi nhánh ngày càng thu hút nhiều khách
hàng đến mở tài khoản và giao dịch tại chi nhánh. Những nghiệp vụ phát
sinh đợc hạch toán kịp thời, chính xác. Thực hiện nghiêm túc các quy chế
về chứng từ, quỹ đảm bảo thanh toán, quỹ tiền mặt và khả năng thanh toán,
chính vì vậy luôn đợc khách hàng tín nhiệm.
Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt qua các năm không ngừng
tăng lên. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát huy
đợc u thế.


×