Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.13 KB, 18 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM
CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phương NamChi nhánh Đống Đa.
Đứng trước tình hình nhiệm vụ xây dựng một ngân hàng hiện đại, kinh
doanh đa năng và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn mới,
tại các khu vực đô thị, các khu công nghiệp và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất
nước nhiều chi nhánh NHTMCP Phương Nam đă hình thành. Ngày 27/9/2002, Ban
lãnh đạo Hội sở Ngân hàng TMCP Phương Nam đã quyết định thành lập
NHTMCP Phương Nam - chi nhánh Đống Đa, theo giấy phép số 0030/NH-GP với
mục đích đa dạng hố các dịch vụ ngân hàng, và nâng cao uy tín của NHTMCP
Phương Nam trên địa bàn. Chi nhánh Đống Đa trực thuộc trung tâm điều hành của
Hội sở NHTMCP Phương Nam.
Ngân hàng có tên giao dịch: Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Phương Nam
Viết tắt: Ngân hàng Phương Nam
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Southern Commercial Joint Stock Bank.
Trụ sở tại: Số 4, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội.

Phương châm hoạt động: Tất cả vì sự thịnh vượng của Khách hàng.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHTMCP Phương Nam - chi nhánh Đống Đa.
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn.
- Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển.
- Vay vốn các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.


- Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHTMCP Phương Nam - chi nhánh Đống Đa.


GIÁM ĐỐC

PGĐ phụ trách

PGĐ phụ trách
kinh doanh

kế tốn
Phịng kế hoạch

Phịng thanh tốn quốc tế

Phịng thẩm định

Phịng tín dụng

Phịng kế tốn
ngân quỹ

Phịng tổ chức


Phịng hành chính

Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ

Chi nhánh NHTMCP Phương Nam hoạt động theo mơ hình NHTM chi
nhánh thơng thường, là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, là đại diện theo uỷ quyền và có
quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Hội sở NHTMCP Phương Nam, chịu
sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Hội sở.

Tại Chi nhánh, công tác tổ chức cán bộ ln được coi là trọng tâm trong q
trình chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh. Các phòng ban đã từng bước được
hoàn thiện và đi vào hoạt động có hiệu quả. Với hướng chỉ đạo phát triển, sẽ bố trí
lực lượng lao động phù hợp với năng lực và yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ
cũ kèm cặp, hướng dẫn cho cán bộ mới với tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, kỷ
cương, an toàn, hiệu quả để phát triển. Từ đó hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
ngày càng ổn định và phát triển vững chắc, đời sống của cán bộ viên chức được
nâng cao hơn.


2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Phương Nam - Chi nhánh
Đống Đa trong những năm gần đây.
2.4.1 Cơng tác huy động vốn.
Mục đích của việc huy động vốn là đáp ứng yêu cầu vốn vay của mọi thành phần
kinh tế dân cư và ngân hàng lại sử dụng chính nguồn vốn huy động được để thực
hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, tạo ra lợi nhuận và nguồn vốn quay vịng trong
kinh doanh.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng mức huy động
vốn

Năm 2004
162.9

Năm 2005
233

Năm 2006

245

So sánh 05/ 04
±
%
70.1
43

So sánh 06/ 05
±
%
12
5.1

Tiền gửi tổ chức
kinh tế
Tiền gửi tiết kiệm
dân cư

44.1

76.5

79.4

32.4

73.5

2.9


3.8

108.5

142.7

154.8

34.2

31.5

12.1

8.5


Phát hành giấy tờ có giá

10.3

13.8

10.8

3.5

34


-3

- 21.7

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004, 2005, 2006)
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, với phương châm coi
việc huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp
theo của quá trình kinh doanh, ngân hàng đã cố gắng trong cơng tác huy động vốn
với nhiều hình thức huy động khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chính vì vậy, nguồn vốn của ngân hàng khơng ngừng tăng trưởng. Năm 2004, tổng
nguồn vốn huy động đạt 245 tỷ đồng tăng 5.1% so với năm 2005, tuy nhiên tốc độ
tăng này thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng năm 2005 đạt 43%.
2.4.2 Công tác sử dụng vốn.
Là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng thương mại trong giai đoạn
hiện nay. Mặc dù môi trường kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn đối với một chi
nhánh mới hoạt động trong thời gian ngắn, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế
thị trường, Chi nhánh luôn cố gắng để mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng,
nhằm mục tiêu kinh doanh và an tồn vốn. Trong những năm qua Chi nhánh đã
góp phần tích cực cung ứng vốn kịp thời, đẩy mạnh công tác triển khai tín dụng,
đáp ứng nhu cầu vốn cho mọi thành phần kinh tế. Tổng dư nợ tăng trưởng liên tục
qua các năm, số liệu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. Tình hình sử dụng vốn
Đơn vị: triệu đồng
So sánh 05/04 So sánh 06/05
Chỉ tiêu
1. Cho vay
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn
- Dài hạn KHNN


2004

2005

2006

±

%

±

%

189.350 243.520
144.485 210.675

278.845
242.866

54.170
66.190

28.6
45.8

35.325
32.191

14,5

15.2

26.137
18.728

35.979
0

6.708
25.7
-18.728
-

3.134
-

9.5
-

32.845
0


2. Thu nợ
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn
-Dài hạn KHNN

170.251
141.287

9.865
19.099

230.099
188.194
16.203
25.702

259.611
208.704
21.579
29.328

59.848
46.907
6.338
6.603

35.2
33.2
64.2
34.6

29.512
20.510
5.376
3.626

12,8
10.8

33.1
14.1

3. Dư nợ
- Ngắn hạn

179.985 214.203
78.981 97.750

235.846
109.593

34.218
18.769

19.1
23.8

21.643
11.843

10,1
12.1

- Trung và dài hạn

24.630

29.197


32.044

4.567

18.5

2.847

9.75

-Dài hạn KHNN

76.374

87.256

94.209

10.882

14.2

6.953

7.96

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kế toán năm 2004, 2005, 2006)
2.4.3 Các dịch vụ khác của ngân hàng.
Cùng với việc thực hiện đồng bộ các hoạt động ở trên, chi nhánh cũng quan tâm
thực hiện đồng bộ các giải pháp khác:

+ Cơng tác kế tốn thanh tốn: Chi nhánh đã tăng cường kỷ cương trong
cơng tác kế toán, đảm bảo tuân thủ pháp luật và chế độ kế toán đã được Nhà nước
và ngành quy định. Với đội ngũ cán bộ ngày càng nâng cao, trình độ khoa học
công nghệ tiên tiến nên công tác thanh tốn và điều hành vốn đảm bảo nhanh
chóng chính xác và tập trung. Cơng tác chuyển tiền và quyết tốn cuối năm được
thực hiện nhanh gọn, an toàn và đạt chất lượng tốt.
+ Công tác tiền tệ kho quỹ: Doanh số thu chi tiền mặt cả năm 2006 là
247.520 tỷ VNĐ và 127 triệu USD (kể cả ngoại tệ khác được quy đổi). So với năm
2005 khối lượng VNĐ tăng hơn 50% nhưng vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối, lựa
chọn tiền đủ tiêu chuẩn để phục vụ khách hàng.
+ Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Trên cơ sở nhiệm vụ kinh doanh, căn
cứ vào chương trình kiểm tra của Hội sở NHTMCP Phương Nam, chi nhánh đã
chủ động lập chương trình và thực hiện kiểm sốt trên tất cả các mặt nghiệp vụ:
Tín dụng, bảo lãnh, kế tốn tài chính, tiền tệ kho quỹ, giao nhận tiền, chấp hành


chế độ tại các quỹ tiết kiệm...từ đó đơn đốc việc thực hiện chế độ quy định đi vào
nề nếp.
2.5 Thực trạng hoạt động Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NHTMCP
Phương Nam - Chi nhánh Đống Đa.
2.5.1 Tình hình chung
Trong những năm gần đây hoạt động thanh toán của chi nhánh cũng đã được
chú trọng bên cạnh những hoạt động kinh doanh chính như: Huy động vốn và sử
dụng vốn(cho vay). Càng ngày hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt càng trở
nên quan trọng và có tác động qua lại khăng khít với các hoạt động khác. Nó nổi
lên như một hướng hoạt động mới cho tương lai của Chi nhánh. Hiện tại Chi nhánh
thực hiện hoạt động thanh tốn với các hình thức TTKDTM bao gồm:
a. Séc chuyển khoản.
b. Séc bảo chi.
c. Uỷ nhiệm thu.

d. Uỷ nhiệm chi.
Các loại khác.
Trong hoạt động TTKDTM ở Chi nhánh có nhiều hoạt động thực tế không
trực tiếp liên quan tới khách hàng như: các hoạt động điều chuyển vốn trong nội bộ
chi nhánh hay trong hệ thống cũng như ngoài hệ thống... Những hoạt động này
cũng làm phát sinh nhiều hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt như: lệnh điều
chuyển vốn nội bộ, giấy nợ tiền, phiếu thu, phiếu chi và các loại chứng từ khác.
Chúng đã đóng vai trị như các chứng từ, hố đơn để chứng thực cho các hoạt động
trên, không được Pháp luật cũng như thơng lệ coi là hình thức thanh tốn được
chấp nhận rộng rãi, chúng chỉ được chấp nhận bởi những tổ chức nhất định trong
những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể rất hạn chế. Với những lý do trên, các hình thức
TTKDTM dạng này sẽ khơng được các chủ thể có phát sinh quan hệ thanh toán(ở


đây là các khách hàng của ngân hàng) coi là hình thức thanh tốn thay cho tiền
mặt.
2.5.2 Doanh số Thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn
chủ yếu là đi vay để cho vay, phục vụ nền kinh tế làm cho vốn tiền tệ sinh sôi. Một
trong số các nguồn vốn có khả năng sinh lời nhiều nhất cho hoạt động của ngân
hàng là nguồn vốn thanh tốn. Để huy động nguồn vốn này ngồi việc mở rộng
quy mơ hoạt động, ngân hàng cịn chú trọng đến việc vận động khách hàng mở tài
khoản và thanh toán qua ngân hàng với thủ tục đơn giản, thuận tiện.
Doanh số thanh toán qua Ngân hàng lớn hay nhỏ, một phần nói lên trình độ
thanh tốn của Ngân hàng, thương hiệu Ngân hàng…mặt khác cho thấy tình hình
thực hiện cơng tác thanh tốn nói chung và cơng tác TTKDTM qua Ngân hàng nói
riêng.
Bảng 3: Tình hình TTKDTM tại NHTMCP Phương Nam - Chi nhánh Đống Đa.
Đơn vị: Triệu đồng


Năm 2004
Tỷ
Chỉ tiêu
TTDTM
TTKDTM
TT chung

Doanh số trọng
78.106
24.9%
234.562 75.1%
312.668

100%

Năm 2005
Tỷ trọng
Doanh số
198.529
646.239
844.768

Năm 2006
Tỷ

23.5%
76.5%

Doanh số
247.520

927.272

trọng
21.1%
78.9%

100%

1.174.792

100%

(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ thanh tốn năm 2006)
Biểu đồ 1:Tình hình TTKDTM tại NHTMCP Phương Nam -Chi nhánh Đống Đa.

Qua bảng số liệu cho thấy tình hình TTKDTM của Chi nhánh diễn ra rất tốt
trong 3 năm qua. Nhìn chung doanh số đều tăng lên theo các năm:


+ Năm 2004 doanh số TTKDTM là 234.562trđ chiếm 75.1% trong tổng doanh
số thanh toán.
+ Năm 2005 doanh số đạt 646.239trđ chiếm 76.5% tổng doanh số thanh toán
chung và tăng 411.677trđ so với năm 2004.
+ Đến năm 2006 tỷ trọng TTKDTM đạt 78.9% với doanh số là 927.272trđ, tăng
281.033tr so với năm 2005. Điều đó đã chứng tỏ tính hữu dụng của cơng cụ
TTKDTM trong nghiệp vụ thanh tốn tại NHTMCP Phương Nam chi nhánh Đống
Đa.
Sở dĩ có sự tăng trưởng trong doanh số TTKDTM qua các năm xuất phát từ nhu
cầu thanh toán ngày càng tăng trong nền kinh tế, việc mở tài khoản cá nhân đã trở
nên dễ dàng và thuận tiện. Người dân đã dần thấy được tính hữu dụng trong việc

sử dụng tài khoản cá nhân cũng như việc sử dụng thẻ trong thanh toán. Các doanh
nghiệp cũng đều hướng tới thanh toán bằng chuyển khoản nên giảm áp lực về tiền
mặt. Mặt khác hoạt động TTKDTM tại Chi nhánh đạt được doanh số và tỷ trọng
cao hơn so với thanh toán bằng tiền mặt là do Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác
tiền tệ, kho quỹ, đáp ứng mọi nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. Trong cơng tác
thanh tốn, Chi nhánh ln có sự đổi mới, nắm bắt kịp thời các chủ trương của
ngành, vận dụng công nghệ tin học tiên tiến, hiện đại vào quy trình thanh tốn để
nâng cao chất lượng thanh toán.
Tuy nhiên, qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy doanh số thanh tốn bằng tiền
mặt cũng chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ. Điều này địi hỏi ngành ngân hàng nói chung
và chi nhánh NHTMCP Phương Nam nói riêng phải quan tâm nhiều đến vấn đề
giảm tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt. Đồng thời Chi nhánh cũng cần phải sử
dụng các biện pháp như quảng cáo, tun truyền...về tính ưu việt của các hình thức
TTKDTM để nâng cao tỷ trọng TTKDTM hơn nữa trong tổng doanh số thanh tốn
nói chung.
2.5.3 Tình hình sử dụng các hình thức Thanh tốn khơng dùng tiền mặt.


Các hình thức TTKDTM ln được thay đổi cho phù hợp với tốc độ phát
triển của nền kinh tế. Chi nhánh đã tiếp nhận và triển khai thực hiện tốt nhằm khai
thác triệt để tính năng động của nó.
Bảng 4: Doanh số sử dụng các hình thức TTKDTM tại chi nhánh Đống Đa.

Đơn vị: triệu đồng
Năm
2004

2005
Tỷ


Doanh số
Chỉ tiêu

trọng

2006
Tỷ

Doanh số

(%)

trọng

Doan
h số

(%)

Tỷ
trọng
(%)

1. Séc

13.135

5.6

40.067


6.2

67.691

7.3

a. Séc chuyển khoản

8.538

65

23.640

59

41.292

61

b. Séc bảo chi

4.597

35

16.427

41


26.399

39

2. Uỷ nhiệm chi

211.106

90

579.030

89.6

822.490

88.7

3. Uỷ nhiệm thu

4.457

1.9

12.731

1.97

17.896


1.93

4. Thanh toán khác

5.864

2.5

14.411

2.23

19.195

2.07

234.562

100

646.239

100

927.272

100

Tổng


(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ TTKDTM)
Qua bảng trên chúng ta thấy mỗi hình thức chiếm tỷ trọng khác nhau trong
tổng doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong đó, Ủy nhiệm chi là hình
thức chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 90% trong doanh số TTKDTM năm 2004;


năm 2005 là 89,6% và năm 2006 là 88.7%. Hình thức có tỷ trọng ít nhất là Uỷ
nhiệm thu, chỉ chiếm < 2% trong tổng doanh số thanh toán.
Trong tất cả các hình thức TTKDTM của Chi nhánh thì hình thức nào cũng
có những ưu điểm và khơng tránh khỏi những mặt hạn chế. Để có thể hiểu rõ hơn
những ưu, nhược điểm đó chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu và phân tích từng hình
thức
a. Hình thức thanh tốn bằng Séc.
Séc ra đời rất sớm, là hình thức thanh tốn đơn giản, thuận tiện nên đã dần
trở thành hình thức thanh toán phổ biến chủ yếu của nhiều nước. Tuy vậy, qua số
liệu trên ta thấy doanh số thanh tốn của Séc cịn chiếm tỷ trọng nhỏ so với các
hình thức TTKDTM khác. Thực trạng của các hình thức thanh tốn Séc như sau:
Bảng 6: Tình hình thanh tốn Séc
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2004

2005
Tỷ

Doanh số

trọng


8.538
4.597
13.135

(%)
65
35
100

Séc
1.Séc CK
2.Séc BC
Tổng

2006
Tỷ

Doanh số

trọng

23.640
16.427
40.067

(%)
59
41
100


Tỷ
Doanh số

trọng

41.292
26.399
67.691

(%)
61
39
100

(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ TTKDTM)
* Séc chuyển khoản.
Qua bảng 6 ta thấy, Séc chuyển khoản được sử dụng nhiều hơn Séc bảo chi.
Biểu hiện của sự vượt trội này là doanh số thanh toán bằng Séc chuyển khoản năm
2004 là 8.538 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65%; năm 2005 là 23.640 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 59%; năm 2006 là 41.292 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61% trên tổng


doanh số thanh toán bằng Séc. Mặc dù tỷ trọng năm 2005 có giảm so với năm
2004, nhưng sang năm 2006 tỷ trọng doanh số thanh toán bằng Séc chuyển khoản
đã tăng trở lại.
Séc chuyển khoản với thủ tục đơn giản, khơng phải ký quỹ một khoản tiền,
điều đó tạo điều kiện cho người dùng linh động hơn trong việc sử dụng đồng tiền
của mình. Có thể đó chính là nguyên nhân làm cho hình thức này được ưa chuộng
nhiều hơn so với séc bảo chi tại Chi nhánh NHTMCP Phương Nam.
* Séc bảo Chi.

Mặc dù có phạm vi thanh toán lớn hơn SCK nhưng qua bảng 6 ta thấy: doanh
số thanh tốn SBC ln nhỏ hơn doanh số thanh toán SCK, cụ thể năm 2004 là
4.597 triệu đồng, năm 2005 là 16.427 triệu đồng, năm 2006 là 26.399 triệu đồng.
Tuy doanh số thanh tốn có tăng qua các năm nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng doanh số TTKDTM bởi vì SBC cịn có hạn chế:
+ Thủ tục thanh tốn của SBC phức tạp vì trước khi trao Séc cho người bán chủ
tài khoản phải đến ngân hàng để làm thủ tục bảo chi Séc.
+ Tất cả các tờ SBC đều phải trích tài khoản tiền gửi để lưu ký vào tài khoản
đảm bảo thanh toán SBC. Việc lưu ký này làm chủ tài khoản bị ứ đọng vốn ở tài
khoản lưu ký, và chủ tài khoản không được ngân hàng trả lãi ở tài khoản này.
+ Đối với SBC thanh tốn khác NH cùng hệ thống thì NH bảo chi Séc phải tính
kí hiệu mật và NH thanh toán Séc phải giải mã nên mất nhiều thời gian. Nếu NH
tính sai ký hiệu mật thì Séc đó khơng được thanh tốn ngay, gây chậm trễ trong
thanh tốn và tăng chi phí do phải tra sốt ký hiệu mật.
Như vậy, ta thấy tại Chi nhánh Đống Đa hình thức thanh tốn này được dùng ít hơn
so với thanh tốn bằng SCK. Cũng có thể chỉ do đặc điểm quan hệ khách hàng của
Chi nhánh. Để khắc phục sự mất cân đối này, tại Chi nhánh khoản tiền lưu ký vào


tài khoản tiền gửi thanh toán SBC được trả lãi, để giảm thiệt thịi cho khách hàng
khi có một khoản tiền bị lưu ký không sinh lời.
* Vấn đề sử dụng thanh toán Séc của chủ tài khoản là cá nhân:
Mở rộng dịch vụ ngân hàng trong khu vực dân cư là một bộ phận quan trọng trong
chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại nước ta, nhằm khai thác vốn đầu
tư, cải thiện tình hình lưu thơng tiền tệ…
Hình thức thanh tốn bằng Séc cá nhân là một lĩnh vực hoạt động mới liên quan
đến nhiều người. Nhưng những tiền đề về luật pháp, kỹ thuật và kinh nghiệm chưa
nhiều phải thực hiện dần dần từng bước, vừa rút kinh nghiệm bổ sung, vừa tiếp tục
tạo lập các tiền đề và các điều kiện cần thiết.
Về tính ưu việt thì Séc cá nhân có rất nhiều ưu điểm, an tồn, tiện lợi.

Nhưng đến nay nó vẫn chưa phát huy được hiệu quả bởi vì cịn hàng vạn hộ sử
dụng điện, nước, thuê nhà…là một trong những đối tượng thực hiện thanh toán qua
tài khoản ngân hàng nhưng lại chưa tham gia.
Thực tế tại Chi nhánh hình thức thanh toán bằng Séc cá nhân chưa được sử
dụng. Tuy vậy vấn đề trước mắt của Chi nhánh là tăng số lượng tài khoản cá nhân,
đó sẽ là nền tảng để Chi nhánh triển khai các dịch vụ hiện đại như thẻ thanh tốn…
b. Uỷ nhiệm chi
Hình thức thanh tốn bằng Uỷ nhiệm chi ln là hình thức thanh tốn phổ
biến, thủ tục đơn giản thuận tiện nên được khách hàng sử dụng nhiều. Hiện nay
hình thức này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số TTKDTM tại Chi nhánh
NHTMCP Phương Nam.
Bảng 7: Tình hình thanh tốn Uỷ nhiệm chi
Đơn vị: Triệu đồng
Năm

2004

2005

2006

So sánh tăng giảm
2005/2004
2006/2005
Tuyệt đối
Tuyệt đối


UNC


211.106

579.030

822.490

367.924

243.460

(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ TTKDTM)
Sở dĩ hình thức thanh toán bằng UNC chiếm tỷ trọng cao về doanh số và
khơng ngừng tăng lên là do có thủ tục thanh toán đơn giản, thuận tiện và nội dung
thanh toán phong phú so với các hình thức thanh tốn khác. Ngồi việc dùng để
thanh tốn tiền hàng hố dịch vụ cịn được dùng để thanh tốn cơng nợ, chuyển
tiền cấp kinh phí, nộp lệ phí, chuyển tiền cá nhân.
Khác với Séc, UNC không thể dùng để rút tiền mặt mà chỉ được dùng trong
thanh tốn chuyển khoản. Khác với thư tín dụng, UNC không giao thư cho khách
hàng, chi nhánh hay ngân hàng giao dịch đựoc thơng báo thẳng, do đó khơng có rủi
ro bị giả mạo. Khách hàng chỉ cần đến nơi chỉ thị của ngân hàng ký xuất UNC
cùng mẫu chữ ký của người thụ hưởng. Các doanh nghiệp hàng tháng cần trả lương
cho nhân viên có thể sử dụng hình thức UNC.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì hình thức này vẫn cịn có những hạn chế:
+ Do khơng quy định thời hạn thanh tốn cụ thể nên người mua có thể chiếm
dụng vốn của người bán.
+ Ngân hàng khơng có căn cứ để đơn đốc việc thanh tốn.
c. Uỷ nhiệm thu
Đây là hình thức được sử dụng ít trong nhất trong các hình thức thanh tốn không
dùng tiền mặt tại Chi nhánh, được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 8: Tình hình thanh tốn hình thức Uỷ nhiệm thu

Đơn vị: Triệu đồng
So sánh tăng giảm
Năm

2004

2005

2006

2005/2004
Tuyệt đối

2006/2005
Tuyệt đối


Uỷ nhiệm thu

4.457

12.731

17.896

8.274

5.165

(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ TTKDTM)

Nhìn chung doanh số Uỷ nhiệm thu phát triển chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ,
chỉ chiếm khoảng 1,9% trong tổng doanh số các hình thức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt. Cụ thể, năm 2004 là 4.457 triệu đồng, năm 2005 là 12.731 triệu đồng,
năm 2006 là 17.896 triệu đồng.
Cũng giống như hình thức Uỷ nhiệm chi, nếu xét sự tăng giảm tương đối thì
giai đoạn 2005- 2006 Uỷ nhiệm thu tăng ít hơn so với giai đoạn 2004- 2005.
d. L/C
Hiện nay, hình thức thanh tốn L/C tại Chi nhánh do phịng thanh tốn quốc
tê quản lý, hình thức này ít được sử dụng để thanh tốn trong nước. Sở dĩ như vậy
là vì thủ tục mở và thanh toán hết sức phức tạp. Hơn nữa, mức tối thiểu để mở thư
tín dụng là 10 triệu đồng và do khách hàng lưu ký vào một tài khoản riêng và
không được hưởng lãi. Mặt khác, mỗi L/C chi trả dùng để chi trả cho một người
thụ hưởng và như vậy nếu muốn thanh toán với nhiều bạn hàng phải mở nhiều thư
tín dụng khác nhau. Như vậy người mua bị mất quá nhiều thời gian cho thủ tục, do
đó khi thanh tốn trong nước khách hàng khơng ưa thích dùng hình thức thanh tốn
này.
2.6 Đánh giá thực trạng hoạt động TTKDTM tại NHTMCP Phương Nam-Chi
nhánh Đống Đa.
2.6.1 Những kết quả đạt được.
Trong những năm gần đây, cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong tồn
hệ thống NHTMCP Phương Nam nói chung và ở Chi nhánh Đống Đa nói riêng có
nhiều thay đổi. Chi nhánh ln chú trọng đến việc hồn thiện và phát triển các hình
thức TTKDTM truyền thống như UNC, UNT và thanh tốn Séc. Vì vậy các cơng
ĐTMTTKTM đang phát huy được tác dụng và tiếp tục phát triển, nhờ đó chất


lượng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng ngày một tăng và đem lại một khoản thu
không nhỏ cho Chi nhánh.
+ Cụ thể hàng năm tỷ trọng TTKDTM đều chiếm rất cao trong tổng doanh số
thanh toán chung của Chi nhánh: năm 2004 chiếm 75.1%, năm 2005 chiếm 76.5%

và năm 2006 chiếm tỷ trọng rất cao với 78.9%. Doanh số thanh tốn khơng dùng
tiền mặt năm 2006 đạt 927.272 triệu đồng.
+ Bộ phận thanh toán viên giao dịch với khách hàng ln phục vụ tốt u cầu
của khách hàng, phịng kế tốn ln bám sát các văn bản chế độ của ngành, triển
khai kịp thời đến toàn bộ các bộ nhân viên quán triệt và thực hiện, nâng cao chât
lượng phục vụ khách hàng, xử lý nhanh chóng kịp thời, chính xác mọi nghiệp vụ
phát sinh.
+ Chi nhánh sớm áp dụng tin học vào trong cơng tác thanh tốn tồn hệ thống,
q trình hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng luôn được quan tâm nhằm kịp thời
khai thác các thông tin giao dịch hàng ngày trên mạng đồng thời thiết lập các
chương trình thanh tốn điện tử mới.
+ Mọi nghiệp vụ phát sinh đều được kiểm soát một cách chặt chẽ và giải quyết
nhanh chóng kịp thời những chứng từ chưa hợp lệ, hợp pháp.
2.6.2. Những hạn chế còn tồn tại.
Bên cạnh những thành tựu đạt được như trên, chất lượng TTKDTM tại Chi
nhánh Đống Đa vẫn chưa cao và còn bộc lộ một số vấn đề cần được nghiên cứu
sửa đổi cho phù hợp với thực tế và đảm bảo xu hướng phát triển của Ngân hàng nói
chung và của Chi nhánh nói riêng:
+ Danh mục thanh tốn của Chi nhánh chưa phong phú, cịn bó hẹp trong một
số hình thức. Như Uỷ nhiệm chi chiếm tỷ trọng đến gần 90%, trong khi các hình
thức khác chưa được khai thác hết cơng dụng và tính năng vốn có(Séc - một cơng
cụ thanh tốn truyền thống lại khơng được ưa chuộng vì tính phức tạp trong việc


ghi sổ, sử dụng…). Đây là hạn chế không chỉ có ở Chi nhánh Đống Đa mà ở hầu
hết các NHTM hiện nay.
+ Phạm vi tham gia thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn bó hẹp ở một số đối
tượng nhất định:
- Cán bộ, công nhân viên chức trong việc sử dụng hình thức chuyển tiền
lương qua tài khoản cá nhân cũng chỉ được vài ngày lại rút ra hết, từ đó nội dung

kinh tế của tài khoản chưa được thể hiện và phát huy tác dụng. Điều đó có thể giải
thích phần nào do thu nhập của họ chưa cao và việc tiêu dùng ngoài xã hội vẫn
chưa thể “tách ra” khỏi tiền mặt.
- Một số đối tượng tham gia bn bán lớn, những người có thu nhập cao lại
chưa tham gia. Do việc tế nhị trong bí mật tài chính, kinh doanh, sợ đánh thuế và
thuế thu nhập. Vì vậy đây chính là đối tượng vẫn nằm ngồi tầm kiểm soát của Chi
nhánh.
- Bộ phận lớn dân cư chưa thấy được nhu cầu cần thiết, chưa thấy được lợi
ích của chính họ và xã hội khi mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng.
+ Tốc độ thanh tốn chưa nhanh, vẫn cịn nhiều thiếu sót.
+ Việc tổ chức hạch tốn kế tốn cịn vẫn cịn sai sót. Quy trình làm việc đơi
khi cịn bị bỏ qua, các yếu tố trên chứng từ còn chưa đầy đủ rõ ràng dẫn đến chất
lượng thanh tốn khơng cao và mất nhiều thời gian.
+ Văn minh giao tiếp khách hàng còn bị hạn chế, chưa chu đáo và lịch sự trong
việc hướng dẫn khách hàng sử dụng các hình thức thanh tốn nói riêng và các hình
thức dịch vụ của Chi nhánh nói chung.



×