Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

thuyết minh thiết kế thi công hồ Ông Lành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 56 trang )

Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

mục lục
thuyết minh thiết kế kỹ thuật - bản vẽ thi công
chơng 1:
1.1
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.2.5.
1.3.
Chơng 2:
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.3.4.
2.3.5.


Chơng 3:
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
Chơng 4:
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
4.3.
Chơng 5:
5.1.
5.1.1.
5.1.2.
5.1.3.
5.1.4.
5.1.5.


tổng quát.......................................................................................3
Mở đầu................................................................................................3
Giới thiệu chung..................................................................................3
Tổ chức t vấn lập TKKT-TDT..............................................................5
Quá trình nghiên cứu và thời gian lập TKKT-TDT..............................5
Những căn cứ và cơ sở để lập TKKT-TDT...........................................5
Hiệp định về hỗ trợ kỹ thuật................................................................5
Luật, Nghị định, quy định, hớng dẫn...................................................5
Về chủ trơng đầu t...............................................................................6
Các tiêu chuẩn xây dựng và kỹ thuật có liên quan...............................6
Các tài liệu tham khảo có liên quan.....................................................7
Tóm tắt nội dung phơng án TKKT-TDT..............................................7
các đặc điểm tự nhiên và xã hội..................................10
Địa hình, địa mạo..............................................................................10
Tài liệu địa hình đã khảo sát giai đoạn DAĐT...................................10
Công tác khảo sát địa hình trong giai đoạn TKKT.............................10
Đặc điểm địa hình.............................................................................10
Địa chất công trình............................................................................11
Tài liệu địa chất các giai đoạn trớc....................................................11
Công tác khảo sát địa chất giai đoạn TKKT.......................................11
Đánh giá điều kiện địa chất công trình..............................................11
Khí tợng thuỷ văn..............................................................................13
Tài liệu thuỷ văn đã có.......................................................................13
Tài liệu thuỷ văn tính toán giai đoạn TKKT......................................13
Tính toán dòng chảy lũ theo phơng pháp SWMM.............................14
Tính toán dòng chảy lũ theo phờn pháp cờng độ giới hạn..................14
Tính toán dòng chảy lớn nhất các tháng mùa cạn..............................15
giải pháp kỹ thuật và kết cấu công trình............16
Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế...............................................16

Cấp công trình...................................................................................16
Tần suất thiết kế................................................................................16
Các quy định tính toán chủ yếu.........................................................16
Phơng án kỹ thuật..............................................................................17
Đập Cây Gai......................................................................................17
Hệ thống kênh mơng.........................................................................17
Thiết kế đập dâng..............................................................................17
Hiện trạng công trình.........................................................................17
Giải pháp thiết kế...............................................................................17
Các thông số thiết kế chính................................................................18
Thiết kế kênh.....................................................................................21
Hiện trạng công trình.........................................................................21
Giải pháp thiết kế...............................................................................21
khối lợng và dự toán xây dựng...................................29
Khối lợng ..........................................................................................29
Khối lợng...........................................................................................29
Nhu cầu vật t, thiết bị, nhân công......................................................30
Dự toán xây dựng..............................................................................31
Các căn cứ lập dự toán.......................................................................31
Dự toán xây dựng công trình.............................................................31
Phân chia gói thầu.............................................................................32
biện pháp, tổ chức và tiến độ thi công....................33
Đặc điểm...........................................................................................33
Đặc điểm chung.................................................................................33
Đặc điểm địa hình.............................................................................33
Đặc điểm địa chát..............................................................................33
Đặc điểm khí tợng thuỷ văn...............................................................33
Cơ sở hạ tầng.....................................................................................33
1



Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

5.1.6.
5.2.
5.3.
5.3.1.
5.3.2.
5.3.3.
5.3.4.
5.3.5.
5.4.
5.4.1.
5.4.2.
5.5.
5.6.
Chơng 6:
6.1.
6.1.1.
6.1.2.
6.2.
6.3.
Chơng 7:
7.1.
7.2.
7.3.
7.4.

Vật liệu xây dựng..............................................................................34
Bố trí mặt bằng thi công....................................................................34

Biện pháp xây dựng...........................................................................34
Dẫn dòng thi công đập.......................................................................34
Đê quai..............................................................................................35
Dẫn dòng thờng xuyên phục vụ tới....................................................35
Biện pháp thi công đập......................................................................35
Biện pháp thi công hệ thống kênh......................................................36
Tiến độ thi công.................................................................................36
Các cơ sở lập tiến độ thi công............................................................36
Tiến độ thi công.................................................................................36
Biện pháp quản lý chất lợng...............................................................38
An toàn lao động và phòng chống cháy nổ........................................38
quản lý khai thác, bảo trì công trình...................39
Vận hành công trình..........................................................................39
Đập dâng...........................................................................................39
Hệ thống kênh mơng.........................................................................41
Quản lý khai thác công trình.............................................................41
Bảo trì công trình...............................................................................41
đền bù giải phóng mặt bằng............................................42
Đặc điểm...........................................................................................42
Các căn cứ lập phơng án đền bù GPMB.............................................42
Khối lợng đền bù GPMB...................................................................42
Phơng án đền bù GPMB....................................................................43
Kết luận và kiến nghị

2


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành
chơng 1


tổng quát
1.1

mở đầu:

1.1.1 Tóm tắt nội dung quyết định đầu t:
Dự án Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh đợc
đợc UBND tỉnh Bình Định phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình tại quyết định số
1189/QĐ-CTUBND ngày 04/6/2010.
Theo quyết định phê duyệt, công trình có nhiệm vụ đảm bảo an toàn công trình, trữ và
cấp nớc tới cho 200 ha đất canh tác nông nghiệp của xã Canh Vinh; hạn chế lũ lụt và
cải tạo cảnh quan môi trờng sinh thái.
Nội dung và quy mô đầu t đã duyệt khi lập dự án đầu t:
- Loại công trình
:
Công trình thủy lợi
- Cấp công trình:
Công trình đầu mối hồ chứa
:
Cấp 3
Công trình kênh mơng
:
Cấp 4.
a) Hồ chứa: Nâng cấp hồ chứa nớc hiện có với các thông số kỹ thuật chủ yếu sau:
- Diện tích lu vực (F)
:
4,2 km2
- Mực nớc dâng bình thờng (MNDBT) :
31.20 m
- Mực nớc dâng gia cờng (MNDGC) :

32.82 m
- Mực nớc chết (MNC)
:
23.00 m
- Dung tích toàn bộ (Vtb)
:
2,209x106 m3
- Dung tích hữu ích (Vhi)
:
2,066x106 m3
- Dung tích chết (Vc)
:
142.000 m3
- Hệ số sử dụng dòng chảy ()

:

0,80

- Hệ số dung tích hồ ()
:
0,66
- Chế độ điều tiết
:
Năm
b) Đập đất:
- Kết cấu: Đập đất hỗn hợp nhiều khối đắp bằng vật liệu đất tại chỗ, chống thấm
bằng tờng nghiêng và chân khay, tiêu nớc kiểu ống khói cát trong thân đập kết hợp dải
lọc và đống đá tiêu nớc hạ lu. Tờng chắn sóng bằng bê tông cốt thép. Gia cố mái thợng
lu bằng bê tông tấm đổ tại chỗ dày 12cm. Mái hạ lu trồng cỏ. Mặt đập đắp cấp phối

đồi.
- Cao trình đỉnh đập đất
:
33.40 m
- Cao trình đỉnh tờng chắn sóng
:
34.40 m
- Cao trình đáy suối
:
19.00 m
- Chiều cao đập lớn nhất
:
15,40 m
- Chiều dài đỉnh đập đất
:
546,00 m
- Bề rộng mặt đập
:
5,0 m
- Hệ số mái: + Thợng lu
:
2,75 và 3,25
+ Hạ lu
:
2,50 và 3,00.
c) Tràn xả lũ:
- Hình thức: Tràn máng bên chảy tự do, nối tiếp dốc nớc, tiêu năng mũi phun.
3



Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

- Cao trình ngỡng tràn
:
31.20 m
- Cao trình đỉnh mũi phun
:
20.80 m
- Cao trình đáy kênh xả sau tiêu năng
:
17.00 m
- Bề rộng tràn nớc
:
20,00 m
- Cột nớc tràn thiết kế P=1%
:
1,624 m
- Lu lợng tràn thiết kế P=1%
:
73,37 m3/s
- Cột nớc tràn kiểm tra P=0,2%
:
2,083 m
- Lu lợng tràn kiểm tra P=1%
:
106,65 m3/s
- Chiều rộng dốc nớc
:
10,00 m
- Chiều dài dốc nớc

:
100,00 m
- Độ dốc dốc nớc
:
10%
- Bề rộng dốc nớc
:
8,00 m
- Chiều dài kênh xả sau tràn
:
200,00 m
- Bề rộng kênh xả
:
12,00 m
- Độ dốc dọc kênh xả
:
0,2%
d) Cống lấy nớc:
- Hình thức: Cống tròn đặt trong thân đập, chế độ chảy có áp, van đóng mở hạ lu.
- Kết cấu: Cống ống thép d600mm bọc BTCT M200 dày 25 cm.
- Cao trình đáy cống cửa vào
:
22.00 m
- Cao trình đáy cống cửa ra
:
21.50 m
- Cao trình đầu kênh chính
:
21.00 m
- Chiều dài cống

:
78,00 m
- Lu lợng thiết kế
:
0,29 m3/s
e) Hệ thống kênh:
- Gồm 1 kênh chính, 1 kênh cấp 1 và các kênh cấp 2.
- Diện tích tới
:
200,00 ha
- Lu lợng thiết kế đầu kênh chính :
0,29 m3/s
- Tổng chiều dài kênh
:
5.213 m
- Kết cấu: Mặt cắt chữ nhật, tờng và đáy kênh bằng bê tông M200 đá 1x2 đổ
trực tiếp
- Công trình trên kênh
:
50 cái.
g) Các hạng mục khác:
- Nhà quản lý quy mô 01 tầng, diện tích sàn 68 m2
- Đờng thi công kết hợp quản lý công trình.
Tổng mức đầu t của dự án:
69.464.298.000 đồng
(Sáu mơi chín tỷ, bốn trăm sáu mơi bốn triệu, hai trăm chín mơi tám nghìn
đồng)
Trong đó:
- Chi phí xây dựng :
46.791.702.000 đồng

- Bồi thờng GPMB:
8.441.240.000 đồng
- Quản lý dự án:
872.257.000 đồng
4


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

- T vấn đầu t xây dựng:
- Chi phí khác:
- Dự phòng:

5.041.337.000 đồng
2.002.826.000 đồng
6.314.936.000 đồng

1.1.2 Tổ chức lập Thiết kế bản vẽ thi công - Tổng dự toán:
1. Cơ quan lập TKKT-TDT :
Liên danh Trung tâm ĐH2 và Công ty CP t vấn đầu t xây dựng thủy lợi - thủy điện
Bình Định là đơn vị khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công và dự toán, theo hợp
đồng số 25/DVTV ký ngày 14/9/2010 với Ban QLDA Thuỷ lợi Bình Định.
Phần việc khảo sát địa chất công trình do Trung tâm ĐH2 thực hiện có sự tham gia của
Công ty TNHH Nam Miền Trung với t cách là nhà thầu phụ và đã đợc sự chấp thuận
của Chủ đầu t.
2. Nhân sự chính tham gia lập TKKT-TDT:
- Tiến sỹ Đỗ Văn Lợng, Giám đốc Trung tâm ĐH2, phụ trách chung
- Thạc sỹ Đỗ Cảnh Hào, PGĐ TTĐH2, Chủ nhiệm công trình
- Kỹ s Nguyễn Văn Lu, GĐ Cty Bihecco, Phụ trách phần việc do Bihecco thực hiện
- Kỹ s Đỗ Xuân Tình, Phó Chủ nhiệm - Chủ trì thiết kế

- Kỹ s Đoàn Văn Hớng, Chủ trì thủy công
- Thạc sỹ Nguyễn Bá Chính, Chủ trì thủy nông
- Kỹ s Đặng Khoa Thi, Chủ trì tổ chức thi công
- Kỹ s Vũ Trọng Huân, Chủ trì tính toán khối lợng và lập dự toán
- Kỹ s Nguyễn Thị Thanh Vân, Chủ trì KCS
- Kỹ s Bùi Hồng Giang, Chủ trì đánh giá TĐMT
- Kỹ s Phùng Xuân Điệp, Chủ nhiệm địa hình
- Kỹ s Nguyễn Tấn Sơn, Chủ nhiệm địa chất.
1.2

những căn cứ và cơ sở để lập TKKT-TDT:

1.2.2 Luật, Nghị định, Quy định, Hớng dẫn:
- Luật Xây dựng ngày 10/12/2003.
- Luật Đất đai ngày 14/7/1993.
- Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi ngày 15/4/2001.
- Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu t
XDCB.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP
15/10/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP
ngày 18/4/2008 của Chính phủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng.
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu t xây dựng công trình.
- Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập.
- Thông t số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hớng dẫn lập và quản
lý chi phí đầu t xây dựng.
1.2.3 Các văn bản pháp lý liên quan :
5



Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

- Quyết định số 1189/QĐ-CTUBND ngày 04/6/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình
Định phê duyệt dự án đầu t xây dựng Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành.
- Quyết định số 2168/QĐ-SNN ngày 06/8/2010 của Sở Nông nghiệp và PTNT Bình
Định phê duyệt nhiệm vụ và dự toán khảo sát, lập thiết kế BVTC công trình.
- Quyết định số 2441/QĐ-SNN ngày 06/9/2010 của Sở Nông nghiệp và PTNT Bình
Định phê duyệt kết quả chỉ định thầu gói thầu t vấn khảo sát, lập thiết kế BVTC công
trình.
- Hợp đồng kinh tế số 25/DVTV ngày 14/9/2010 giao nhận thầu t vấn khảo sát, lập hồ
sơ thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình, giữa Ban QLDA Thuỷ lợi và Liên
danh Trung tâm ĐH2 và Công ty CP t vấn đầu t xây dựng thủy lợi - thủy điện Bình
Định.
1.2.4 Các Tiêu chuẩn xây dựng và Tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan:
- TCXDVN 285 : 2002 Công trình Thủy lợi. Các quy định chủ yếu về thiết kế.
- 14 TCN 171-2006: Thành phần, nội dung và khối lợng lập thiết kế công trình thuỷ lợi.
- 14 TCN 186-2006: Thành phần, nội dung và khối lợng khảo sát địa hình trong các
giai đoạn lập dự án đầu t và thiết kế công trình Thủy lợi.
- 14 TCN 195-2006: Thành phần, nội dung và khối lợng khảo sát địa chất trong các
giai đoạn lập dự án đầu t và thiết kế công trình Thủy lợi.
- 14 TCN 4-2003: Thành phần nội dung khối lợng điều tra khảo sát và tính toán khí tợng thủy văn các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi.
- 14 TCN 157-2005: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén.
- 14 TCN 56-88: Thiết kế đập bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế.
- 14 TCN 197-2006: Công trình thủy lợi - Công lấy nớc bằng thép bọc BTCT - Hớng
dẫn thiết kế.
- TCVN 4118-1995: Hệ thống kênh tới - Tiêu chuẩn thiết kế.
- 14 TCN 57-88: Thiết kế dẫn dòng trong xây dựng công trình thủy lợi.
- 14 TCN 20-2004: Đập đất đầm nén - Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu.
- QPTL C1-75: Quy phạm tính toán thủy lực cống dới sâu.

- QPTL C8-76: Quy phạm tính toán thủy lực Đập tràn.
- QPTL C6-77: Tính toán các đặc trng thủy văn thiết kế.
- TCVN 4116-1985: Kết cấu bê tông và BTCT thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4253-86: Nền các công trình Thủy công. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 2737-95: Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
- 14 TCN 100-2001: Thiết bị quan trắc cụm đầu mối công trình thuỷ lợi - Các
quy định chủ yếu về thiết kế bố trí.
- 14 TCN 121-2002: Hồ chứa nớc công trình thủy lợi - Quy định về lập vận hành quy
trình vận hành điều tiết.
- Các Tiêu chuẩn Việt nam, Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam, Tiêu chuẩn ngành và các
văn bản kỹ thuật pháp lý liên quan đợc vận dụng trong quá trình khảo sát, thiết kế đợc
ghi rõ trong các hồ sơ khảo sát, thiết kế chuyên ngành.
1.2.5 Các tài liệu tham khảo có liên quan:
- Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nớc tỉnh Bình Định đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020.
- Báo cáo rà soát bổ sung quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định đến năm
2010.
6


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

- Các tài liệu dân sinh, kinh tế, hiện trạng và phơng hớng sản xuất nông nghiệp của xã
Canh Vinh.
1.3
tóm tắt nội dung phơng án đề nghị chọn trong Thiết kế
bản vẽ thi công - Tổng Dự Toán:

- Loại công trình
:

Công trình thủy lợi
- Cấp công trình:
Công trình đầu mối hồ chứa
:
Cấp 3
Công trình kênh mơng
:
Cấp 4.
a) Hồ chứa: Nâng cấp hồ chứa nớc hiện có với các thông số kỹ thuật chủ yếu sau:
- Diện tích lu vực (F)
:
4,2 km2
- Mực nớc dâng bình thờng (MNDBT) :
31.20 m
- Mực nớc dâng gia cờng (MNDGC) :
32.82 m
- Mực nớc chết (MNC)
:
23.00 m
- Dung tích toàn bộ (Vtb)
:
2,209x106 m3
- Dung tích hữu ích (Vhi)
:
2,066x106 m3
- Dung tích chết (Vc)
:
142.000 m3
- Hệ số sử dụng dòng chảy ()


:

0,80

- Hệ số dung tích hồ ()
:
0,66
- Chế độ điều tiết
:
Năm
b) Đập đất:
- Kết cấu: Đập đất hỗn hợp nhiều khối đắp bằng vật liệu đất tại chỗ, chống thấm
bằng tờng nghiêng và chân khay, tiêu nớc kiểu ống khói cát trong thân đập kết hợp dải
lọc và đống đá tiêu nớc hạ lu. Tờng chắn sóng bằng bê tông cốt thép. Gia cố mái thợng
lu bằng bê tông tấm đổ tại chỗ dày 12cm. Mái hạ lu trồng cỏ. Mặt đập đắp cấp phối
đồi.
- Cao trình đỉnh đập đất
:
33.70 m
- Cao trình đỉnh tờng chắn sóng
:
34.40 m
- Cao trình đáy suối
:
19.00 m
- Chiều cao đập lớn nhất
:
15,70 m
- Chiều dài đỉnh đập đất
:

546,00 m
- Bề rộng mặt đập
:
5,0 m
- Hệ số mái: + Thợng lu
:
2,75 và 3,25
+ Hạ lu
:
2,50 và 3,00.
c) Tràn xả lũ:
- Hình thức: Tràn máng bên chảy tự do, nối tiếp dốc nớc, tiêu năng mũi phun.
- Cao trình ngỡng tràn
:
31.20 m
- Cao trình đỉnh mũi phun
:
20.80 m
- Cao trình đáy kênh xả sau tiêu năng
:
17.00 m
- Bề rộng tràn nớc
:
20,00 m
- Cột nớc tràn thiết kế P=1%
:
1,624 m
- Lu lợng tràn thiết kế P=1%
:
73,37 m3/s

7


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

- Cột nớc tràn kiểm tra P=0,2%
:
2,083 m
- Lu lợng tràn kiểm tra P=1%
:
106,65 m3/s
- Chiều rộng dốc nớc
:
8,00 m
- Chiều dài dốc nớc
:
100,00 m
- Độ dốc dốc nớc
:
10%
- Chiều dài kênh xả sau tràn
:
155,00 m
- Bề rộng kênh xả
:
12,00 m
- Độ dốc dọc kênh xả
:
0,2%
d) Cống lấy nớc:

- Hình thức: Cống tròn đặt trong thân đập, chế độ chảy có áp, van đóng mở hạ lu.
- Kết cấu: Cống ống thép d800mm bọc BTCT M200 dày 25 cm.
- Cao trình đáy cống cửa vào
:
22.00 m
- Cao trình đáy cống cửa ra
:
21.50 m
- Cao trình đầu kênh chính
:
21.00 m
- Chiều dài cống
:
78,00 m
- Lu lợng thiết kế
:
0,28 m3/s
e) Hệ thống kênh:
- Gồm 1 kênh chính, 6 kênh cấp 1 và 1 kênh cấp 2.
- Diện tích tới
:
200,00 ha
- Lu lợng thiết kế đầu kênh chính :
0,29 m3/s
- Tổng chiều dài kênh
:
6.890,53 m
- Kết cấu: Mặt cắt chữ nhật, tờng và đáy kênh bằng bê tông M200 đá 1x2 đổ
trực tiếp
- Công trình trên kênh

:
76 cái.
g) Các hạng mục khác:
- Nhà quản lý cấp II.C, quy mô 01 tầng, kết cấu trụ BTCT, tờng xây gạch bao
che, mái đổ BTCT, diện tích sàn 45,5 m2, diện tích khuôn viên mặt bằng: 310 m2.
- Đờng thi công kết hợp quản lý công trình L = 1.681,6 m, B = 5,0 đắp đất đồi.
* Những điều chỉnh so với thiết kế cơ sở:
- Nâng cao trình đỉnh đập đất từ 33.40 m lên 33.70 m (tăng 0,3 m), giảm chiều
cao tờng chắn sóng từ 1,0 m xuống 0,7 m (giảm 0,3 m) để đảm bảo chiều cao an toàn
từ MNDGC kiểm tra (33.28 m) đến đỉnh đập đất (33.70 m) là 0,42 m > 0,3 m theo quy
phạm 14 TCN 157-2005. Thay đổi kết cấu tờng chắn sóng từ bê tông cốt thép thành bê
tông thờng.
- Bổ sung 1 cửa xả tại ngỡng tràn kích thớc 2,0 x 2,0 m có van thép đóng mở
bằng vit me để hạ thấp mực nớc hồ trớc lũ, tăng độ an toàn cho công trình.
- Bổ sung cầu công tác qua tràn bằng BTCT dài 16 m, rộng 3,5 m phục vụ giao
thông và ứng cứu công trình khi có sự cố.
- Tăng đờng kính cống lấy nớc từ d600mm thành d800mm để kết hợp dẫn dòng
thi công cũng nh phục vụ tháo cạn hồ khi cần thiết.
Những điều chỉnh trên đã đợc Chủ đầu t chấp thuận và không làm thay các
thông số thiết kế, quy mô, nhiệm vụ công trình so với dự án đầu t và thiết kế cơ sở đã
đợc phê duyệt.
8


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

6. Khối lợng xây dựng chủ yếu:
TT

Nội dung công

việc

Đơn
vị

Đập
đất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Đào đất
Đào phá đá
Đắp đất
Bê tông các loại
Thép tròn
Thép hình
Đá xây lát
Đá dăm lọc
Cát lọc
Vải địa kỹ thuật

Trồng cỏ

m3
m3
m3
m3
tấn
tấn
m3
m3
m3
m2
m2

77.247
5.380
306.132
3.352

Cống
lấy nớc
2.861
1.633
303
13
16

1.121
3.446
19.769

34.458
15.379

Tràn
xả lũ

Kênh
tới

14.552
10.481
9.405
1.647
85
2
426
15
40
3.371
8.638

15.815
20.174
2.633
16

19.768

CT
phu

trợ
53.886

Nhà
QL
960

74.353
297

43
61
4

107

11

Cộng
165.322
15.861
411.741
8.295
120
18
1.666
3.461
19.809
37.829
43.785


7. Tổng dự toán :
69.464.298.000 đồng
(Sáu mơi chín tỷ, bốn trăm sáu mơi bốn triệu, hai trăm chín mơi tám nghìn
đồng)
Trong đó:
- Chi phí xây dựng :
46.791.702.000 đồng
- Bồi thờng GPMB:
8.441.240.000 đồng
- Quản lý dự án:
872.257.000 đồng
- T vấn đầu t xây dựng:
5.041.337.000 đồng
- Chi phí khác:
2.002.826.000 đồng
- Dự phòng:
6.314.936.000 đồng
----------------o0o----------------

9


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

chơng 2

các điều kiện tự nhiên
2.1


địa hình, địa mạo:

2.1.1. Tài liệu địa hình dã khảo sát giai đoạn lập Dự án đầu t:
Trong giai đoạn lập dự án đã khảo sát địa hình ở các hạng mục sau:
- Đo vẽ bình đồ lòng hồ, khu tới, bãi vật liệu TL 1/2.000
: 389 ha
- Đo vẽ bình đồ khu đầu mối TL 1/1.000
: 22 ha
- Đo vẽ cắt dọc đập, tràn, cống các phơng án
: 2.150 m
- Đo vẽ cắt ngang đập, tràn, cống các phơng án
: 7.087 m
- Đo vẽ cắt dọc đờng thi công
: 1.682 m
- Đo vẽ cắt ngang đờng thi công
: 675 m
- Đo vẽ cắt dọc kênh
: 4.896 m
- Đo vẽ cắt ngang kênh
: 2.848 m
- Xây dựng lới khống chế, cao, toạ độ cho toàn hệ thống theo hệ VN-2000.
Tài liệu địa hình trên do Công ty CP TVXD Thủy lợi - thủy điện Bình Định lập tháng
12/2010 và đợc sử dụng trong giai đoạn lập TKCS.
2.1.2. Công tác khảo sát địa hình trong giai đoạn TKBVTC
Để có cơ sở thiết kế chi tiết các hạng mục công trình đầu mối, kênh mơng, bố trí tổng
mặt bằng công trình, quy hoạch đất đắp, thống kê đền bù GPMB, nhiệm vụ khảo sát
giai đoạn TKBVTC đã đợc Chủ đầu t phê duyệt gồm các nội dung sau:
- Cắm mốc đờng viền lòng hồ, ranh giới đập, tràn, cống: 24 điểm
- Đo vẽ bản đồ khu đầu mối TL 1/500
: 15,5 ha

- Đo vẽ cắt dọc tuyến tràn, cống
: 440 m
- Đo vẽ cắt ngang tràn, cống
: 2.000 m
- Đo vẽ tăng dày bản đồ bãi vật liệu TL 1/1.000
: 30 ha
- Đo vẽ cắt dọc tuyến kênh
: 3.710 m
- Đo vẽ cắt ngang kênh
: 2.400 m.
Công việc khảo sát địa hình lòng hồ, tuyến đập, cống và bãi vật liệu đất đắp do Trung
tâm ĐH2 thực hiện.
Công việc khảo sát địa hình tuyến tràn, tuyến kênh chính và các kênh cấp 1, 2 do Công
ty CP TVXD Thủy lợi - thủy điện Bình Định thực hiện.
2.1.3. Đặc điểm địa hình:

Hồ chứa nớc Ông Lành đợc xây dựng từ năm 1985 để tới tại chỗ cho 20 ha đất
thuộc HTX nông nghiệp I Canh Vinh. Do không đợc tu bổ nên công trình đã bị
hu hỏng, từ lâu không còn tích đợc nớc. Nhân dân phải đắp tạm đập bổi để ngăn
suối đa nớc vào kênh tới.
Vị trí hồ mới nằm cách tuyến đập cũ 150 m về phía hạ lu. Lòng hồ là thung lũng
suối Bà Bá với hai nhánh núi kéo dài từ Nam lên Bắc tạo thành một lòng chảo
hẹp và dốc, trong lòng hồ chủ yếu là rừng trồng sản xuất của nhân dân, địa hình
rất rậm rạp, không có đờng giao thông, không có công trình xây dựng nào, chỉ có
một số mộ đất nằm rải rác.
10


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành


Tuyến đầu mối đập - tràn - cống nằm cắt ngang thung lũng nối hai vai núi, theo
hớng Đông Đông Bắc - Tây Tây Nam, có chiều dài khoảng 700 m. Cao độ đỉnh
núi hai vai từ +65.00 ữ +130.00 m. Phần thung lũng khá bằng phẳng với cao độ
từ +19.00 ữ +22.00; suối Bà Bá hẹp, dốc với bề rộng chừng 5 ữ 10 m. Trên toàn
tuyến chủ yếu là rừng bạch đàn của nhân dân. Nhìn chung địa hình rất thuận lợi
cho việc xây dựng hồ chứa nớc và bố trí các công trình đầu mối.
Khu tới là dải đất hẹp dọc theo bờ Nam sông Hà Thanh, giới hạn bởi suối Nhiên
ở phía Tây, sông Hà Thanh ở phía Bắc và dãy núi cao ở phía Nam, thuộc 2 thôn
Tăng Hòa và Bình Long, xã Canh Vinh. Địa hình khu tới có dạng sờn đồi thoải
và bãi bồi ven sông, dốc dần từ Nam lên Bắc, bị chia cắt bởi những lạch suối nhỏ
từ sờn núi chảy xuống. Hiện tại trong khu tới đợc trồng lúa ở những chân ruộng
thấp ven suối có nớc thờng xuyên, những khu đất cao hơn đợc trồng màu (mía,
mì, bắp, đậu phụng ...), dọc theo chân núi là các khu rừng trồng bạch đàn, keo
của nhân dân.
2.2

địa chất công trình :

2.2.1. Tài liệu địa chất các giai đoạn trớc:
Trong giai đoạn TKCS đã tiến hành khảo sát địa chất công trình với các nội dung sau:
- Đo vẽ bản đồ địa chất vùng đầu mối và lòng hồ
: 70 ha
- Đo địa vật lý dọc theo tuyến đập, tràn, cống
: 182 điểm
- Khoan máy, khoan tay dọc theo tuyến đập, tràn, cống
: 167,8 m
- Đào hố tìm kiếm vật liệu đất đắp đập
: 80 m3
- Đổ nớc thí nghiệm trong hố khoan
: 24 lần

- ép nớc thí nghiệm trong hố khoan
: 4 đoạn
- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý đất nền, đất đắp đập : 94 mẫu
2.2.2 Công tác khảo sát địa chất trong giai đoạn TKBVTC:
Trên cơ sở các kết quả khoan đào đã thực hiện, tiến hành khảo sát kỹ cho phơng án
chọn tuyến đập, tràn, cống, kênh chính và tìm kiếm, quy hoạch vật liệu đất đắp.
Theo sự phân công trong Liên danh:
- Trung tâm ĐH2 và nhà thầu phụ là Công ty TNHH Nam Miền Trung khảo sát địa
chất nền móng đập, cống và tìm kiếm vật liệu đất đắp đập.
- Công ty CP TVXD Thủy lợi - Thủy điện Bình Định khảo sát địa chất nền móng tràn
và kênh tới.
Các công việc đã thực hiện gồm:
- Khoan máy nền tuyến đập, tràn
: 172 m
- Đào hố địa chất tuyến tràn, kênh
: 10 m3
- Đào hố tìm kiếm vật liệu đất đắp
: 240 m3
- Đổ nớc thí nghiệm trong hố khoan
: 17 lần
- ép nớc thí nghiệm trong hố khoan
: 15 đoạn
- Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý đất nền, đất đắp đập : 80 mẫu
2.2.3 Cấu trúc địa tầng
Về cấu trúc kiến tạo thì tỉnh Bình Định nằm ở rìa phía Đông của địa khối Kon Tum, có
cấu trúc địa chất không đồng nhất, có chế độ hoạt động kiến tạo lâu dài và thay đổi khá
phức tạp. Nhìn tổng quát có thể thấy rõ ở phần phía Bắc tỉnh chủ yếu lộ móng kết tinh
tiền Camri cùng các thành hệ macma xâm nhập cổ. Phần phía Nam dập vỡ mạnh mẽ
11



Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

thành tạo chồng chất các phức hệ macma xâm nhập và phun trào trẻ. Theo tờ bản đồ
địa chất 1/500.000 mảnh Quy Nhơn do Nha địa d Đà Lạt ấn hành, khu vực nghiên cứu
thuộc hệ tầng Măng Yang (T2my) phân bố hầu khắc diện tích khu vực Vân Canh, Cù
Mông, phủ bất chỉnh hợp lên trên các thành tạo cổ bao gồm các đá cát kết ackoz, xen
fenzit, cuội kết, sạn kết và các đá phun trào riolit daxit, phiến sinic màu vàng nâu đến
xám xanh, dày 500 - 600 m.
Các đá macma xâm nhập gồm phức hệ Đèo Cả và phức hệ Vân Canh. Phức hệ Đèo Cả
K(đc) gồm nhiều pha phân bố thành khối đẳng thớc tại khu vực Phớc An, Phớc
Thành, Canh Vinh, xuyên cắt qua phức hệ Vân Canh, thành phần gồm các đá granit
biotit hạt trung đến mịn, đá granodiorit, granosyenit hạt vừa đến thô. Phức hệ Vân
Canh gồm 3 pha, trong đó khu vực nghiên cứu thuộc pha 3 T2-3vc3 xuyên cắt qua
các thành tạo trầm tích phun trào paleozoi và gây biến chất mạnh mẽ đới tiếp giáp, với
thành phần chủ yếu là các đá granit hạn mịn đến trung, đá grano syenit biotit hạt vừa.
Giới tân sinh - Hệ đệ tứ (Q): Gồm các trầm tích bở rời cuội, sỏi, cát, bột, sét, phân bố
trong các thung lũng sông suối và đồng bằng ven biển. Các trầm tích bở rời phân bố ở
phần thợng nguồn sông, suối. Thành phần thờng ở phần dới là cuội, cuội tảng, cát thô,
dần lên trên là cát, cát pha sét, có bề dày 2 - 5 m. ở phần cửa sông đồng bằng ven biển
phổ biến là các trầm tích hạt mịn, cát, bột, sét, sét pha cát, màu vàng, màu xám xanh,
đôi nơi có xen kẹp những lớp sét bentonit.
Các hoạt động kiến tạo: Qua trắc hội địa chất công trình cho thấy, tại vùng dự án các
quá trình địa chất vật lý nh: Caxtơ, trợt sạt, xói ngầm hầu nh không xảy ra, mà chủ yếu
là các quá trình phong hoá đất đá và trợt cục bộ. Các đứt gãy trong vòng bán kính 5
Km trở lại thì chỉ thể hiện đới đứt gãy Tây Bắc Đông Nam dọc theo sông Hà Thanh,
tuy nhiên đứt gãy này đã đợc chôn vùi, lấp nhét dới sâu nên không ảnh hởng đến công
trình.
2.2.4. Điều kiện địa chất công trình:
1. Vùng lòng hồ:

Công tác khảo sát đánh giá điều kiện trữ nớc của hồ, khả năng mất nớc qua lòng hồ,
thấm mất nớc qua hai vai vùng lân cận đã đợc thực hiện trong giai đoạn lập DAĐT với
việc đo vẽ bản đồ địa chất công trình, đo địa vật lý, các thí nghiệm trong phòng và
ngoài thực địa. Kết quả cho thấy hồ hoàn toàn có khả năng chứa nớc và các điều kiện
về thấm qua vai đập không xảy ra, hiện tợng thấm qua nền chủ yếu ở các tầng trầm tích
và sờn tích, các lớp tàn tích và đá gốc là tầng cách nớc. Các kết quả này tiếp tục đợc sử
dụng để khẳng định điều kiện khả thi khi xây dựng hồ chứa trong giai đoạn TKBVTC.
2. Tuyến đập, cống lấy nớc:
Kết quả khoan khảo sát hiện trờng, kết hợp kết quả thí nghiệm mẫu nguyên dạng đã
cho phép chia các lớp địa tầng từ trên xuống dới và từ trẻ đến già với các lớp sau:
- Lớp 1: Giai đoạn DA ký hiệu 1b. Lớp sét pha cát hạt mịn, màu nâu vàng, xám đen,
xám nâu, phần trên mặt là tầng canh tác chứa nhiều rễ cây, xác thực vật và chất hữu cơ,
thời điểm khảo sát đất ẩm vừa, trạng thái dẻo mềm, kết cấu kém chặt, khả năng chịu
lực trung bình, tính thấm nớc lớn K = 7,22x10-4cm/s. Lớp này phân bố trên toàn bộ
vùng thung lũng (trừ lòng suối) nơi có độ dốc nhỏ với bề dày từ 1,2 ữ 2,0 m. Nguồn
gốc thành tạo bồi tích trẻ aQ.
- Lớp 1a: Giai đoạn DA ký hiệu 1c. Sét pha lẫn sạn sỏi, đôi chỗ lẫn đá lăn, đá cục, màu
xám vàng, xám trắng, xám xanh, xám đen, thời điểm khảo sát đất ẩm vừa, trạng thái
dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu lực trung bình, tính thấm mất nớc nhỏ, ở
trạng thái tự nhiên K = 1,86x10-4cm/s, trạng thái chế bị K = 2,59x10-5cm/s. Lớp này
nằm dới lớp 1, phân bố trên toàn bộ vùng thung lũng trừ lòng suối, bề dày 1,5 ữ 5,0 m.
Nguồn gốc thành tạo bồi tích aQ.
- Lớp 2: Giai đoạn DA ký hiệu 1a. Hỗn hợp cát lẫn cuội sỏi lòng suối, đá lăn tròn
cạnh, đá tảng, màu xám trắng, xám vàng, đất khô, xốp, rời rạc, hệ số thấm rất lớn K =
2,22x10-3cm/s. Lớp này phân bố dọc theo lòng suối với bề rộng khoảng 70m, bề dày
4,0 ữ 7,0m. Nguồn gốc thành tạo lũ tích pQ.
12


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành


- Lớp 3: Giai đoạn DA ký hiệu 1d. Cát pha lẫn sỏi cuội, đôi chỗ là cát kết, cuội kết,
màu xám vàng, xám trắng, loang lổ đỏ, đốm đen, thời điểm khảo sát đất khố, trạng thái
rời rạc, xốp, khả năng chịu lực trung bình, tính thấm mất nớc lớn K = 2,22x10 -3cm/s.
Lớp này phân bố hầu khắp khu vực thung lũng cả dới đáy suối, nằm dới lớp 1, 1a, 2, bề
dày từ 2,0 ữ 5,0 m, diện lộ ra tại các vách lở bờ suối Nhiên có chiều dày từ 4,0 ữ 6,0 m
cách mặt đất 1,0 - 2,0 m. Nguồn gốc bồi tích, lũ tích pQ.
- Lớp 4: Giai đoạn DA ký hiệu 2. Sét pha lẫn sạn sỏi, đá lăn, đá tảng, màu vàng, vàng
đỏ, thời điểm khảo sát đất ẩm, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, khả năng chịu lực
tốt, hệ số thấm nhỏ K = 3,47x10 -5cm/s. Lớp này phân bố trên mặt ở sờn dốc hai vai
đập, phía vai trái có bề dày 1,0 ữ 1,8 m, phía vai phải có bề dày 2,0 ữ 8,0 m. Nguồn
gốc sờn tích dQ.
- Lớp 4a: Giai đoạn DA ký hiệu 3. Lớp sét pha chứa dăm sạn, màu vàng, nâu đỏ, vàng
đỏ đốm đen, đất ẩm, trạng thái dẻo, kết cấu chặt vừa - chặt, hệ số thấm nhỏ K =
4,0x10-4cm/s, khả năng chịu lực tốt. Lớp này phân bố trên sờn dốc dới lớp 4 và phủ trực
tiếp lên đá gốc, bề dày phía vai trái 1,4 ữ 2,0 m, phía vai phải 2,0 ữ 10,8 m. Nguồn gốc
thành tạo phong hóa từ đá gốc eQ.
- Lớp 5: Đá granite phong hoá mạnh, một số nơi thành dạng bột sét, nõn khoan nứt nẻ
vỡ vụn thành dăm sạn, màu xanh, xám xanh, trạng thái cứng - rất cứng, chịu lực tốt.
Khả năng thấm mất nớc khá lớn chủ yếu qua khe nứt, kết quả ép nớc q = 1,24
l/ph.m.m.
- Lớp 6: Đá granite biotit hạt trung đến mịn, liền khối, màu xanh, xám trắng. Trạng
thái rất cứng. Trong quá trình khoan nõn >30cm. Khả năng chống thấm rất tốt, có hệ số
ép nớc nhỏ q = 0,019 l/ph.m.m.
3. Tuyến tràn:
Kết quả khảo sát cho thấy địa tầng vùng tuyến tràn gồm có các lớp sau:
- Lớp 1: Phân bố dới chân dốc nớc và vị trí tiêu năng với bề dày từ 1,0 ữ 1,8 m.
- Lớp 2: Phân bố dọc theo lòng suối tại vị trí tiêu năng và trên tuyến kênh xả sau tràn,
bề dày 4,0 ữ 7,0m.
- Lớp 3: Phân bố trên toàn tuyến công trình, bề dày từ 1,5 ữ 4,5 m.

- Lớp 4: Phân bố trên mặt ở sờn dốc, bề dày 0,8 ữ 2,5 m.
- Lớp 4a: Phân bố trên sờn dốc dới lớp 4 và phủ trực tiếp lên đá gốc, bề dày phía vai
trái 1,4 ữ 2,0 m, phía vai phải 2,0 ữ 10,8 m.
- Lớp 5: Đá phong hóa nứt nẻ
- Lớp 6: Đá granit biotit hạt trung đến mịn cứng chắn, liền khối.
* Đánh giá điều kiện địa chất công trình.
Nhìn chung, địa tầng khu vực đầu mối tuyến đập, tràn, cống có thể chia thành hai cấu
tạo chính.
+ Cấu tạo bồi tích: Gồm các lớp cát, cát pha, sét pha, cuội sỏi lòng suối, cuội kết, cát
kết. Đặc điểm chung của lớp này là hình thành từ quá trình vận chuyển lắng đọng vật
liệu có nguồn gốc từ đá phong hóa. Các lớp này bao phủ toàn bộ bề mặt thung lũng nơi
có độ dốc nhỏ, chiều dày từ 6,0 ữ 8,0 m, cá biệt có nơi > 8,0m nh tại hố khoan KMĐ1/4 tim đập. Cần chú ý lớp 3 là lớp cuội kết, cát kết lẫn đá lăn, là lớp có độ rỗng lớn,
hệ số thấm cao phải xử lý nếu nằm dới móng đập.
+ Cấu tạo tàn tích: Là sản phẩm phong hóa trực tiếp từ đá gốc granite hạt trung đến
mịn, thành phần chủ yếu là sét lẫn dăm sạn, phân bố trên sờn dốc hai vai đập. Các chỉ
tiêu cơ lý khá tốt và hệ số thấm nhỏ có thể làm nền cho công trình.

13


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

+ Cấu tạo đá gốc: Gồm các loại đá trầm tích bị biến chất do tiếp xúc với cấu tạo đá
mắc ma, chủ yếu là đá granite biotit hạ trung đến mịn, phía trên bị phong hóa mạnh,
nứt nẻ, vỡ vụn, một số nơi thành dạng sét, sét bột, càng xuống dới mức độ phong hóa
giảm dần, đá rất cứng chắc.

14



Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền nh sau:
Tên các chỉ tiêu cơ lý


hiệu

Đơn vị

Lớp 1

Lớp 1a

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 4a

Sỏi sạn

> 2mm

%

0

3,36


10,50

10,00

6,00

5,70

Hạt cát

2-0.05mm

%

54,50

51,55

59,80

58,50

50,00

51,30

Bụi

0,005 - 0,05mm


%

30,80

31,27

27,50

29,00

31,70

29,70

Sét

< 0,005mm

%

14,80

13,82

2,30

2,50

12,30


13,30

7,40

7,85

22,90

22,90

Độ ẩm tự nhiên

W

%

23,30

23,25

Dung trọng ớt tự nhiên

w

g/cm3

1,60

1,61


1,81

1,61

Dung trọng khô

d

g/cm3

1,30

1,31

1,47

1,31

Tỉ trọng

s

g/cm3

2,63

2,64

2,66


2,64

Hệ số rỗng

1,02

1,02

0,81

1,01

Độ lỗ rỗng

o
N

%

50,53

50,48

44,70

50,30

Độ bão hoà


S

%

59,64

60,19

75,35

59,58

Giới hạn chảy

Wll

%

29,40

30,43

30,00

28,70

Giới hạn lăn

Wpl


%

17,10

19,10

18,70

17,40

Chỉ số dẻo

IP

%

12,30

11,30

11,30

11,30

Độ sệt

Is

0,50


0,37

0,37

0,49

Lực dính cắt phẳng

C

KG/cm2

0,143

0,164

0,236

0,149

Góc ma sát cắt phẳng

Độ

17,55

19,58

17,85


19,30

Hệ số nén lún


a1-2

cm2/KG

0,040

0,039

0,034

0,035

Mô đun tổng biến dạng

E0-1

kg/cm2

63,80

74,20

73,70

54,70


Hệ số thấm hiện trờng

K

cm/s

7,22.10-4

1,86.10-4

3,03.10-3

2,22.10-3

3,47.10-5

4,00.10-4

Hệ số thấm trong phòng

K

2,58.10-4

1,91.10-4

1,44.10-3

1,17.10-3


3,39.10-5

1,40.10-4

Dung trong xốp nhất

x

cm/s
g/cm3

1,40

1,40

15

2,58

2,60


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

hiệu

Đơn vị

Dung trong chặt nhất


c

g/cm3

1,61

1,62

Hệ số rỗng lớn nhất

max

-

0,99

1,00

Hệ số rỗng nhỏ nhất

min

-

0,72

0,74

Góc nghỉ khi khô


khô

Độ

25,28

25,70

Góc nghỉ khi ớt

ớt

Độ

22,98

23,53

Tên các chỉ tiêu cơ lý

16

Lớp 1

Lớp 1a

Lớp 2

Lớp 3


Lớp 4

Lớp 4a


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

2.2.5. Vật liệu đất đắp:
- Khối lợng đất đắp đập đã xác định trong bản vẽ thiết kế thi công là: 300.000 m 3,
khối lợng đất cần khai thác tại bãi là: 350.000 m3.
- Khối lợng đất quy hoạch cần phải đạt 150% là: 500.000 m3, trong đó đạt cấp A
100%: 350.000 m3, đạt cấp B: 150.000 m3.
- Chất lợng: Đất đắp đập cần phải đáp ứng các yêu cầu do thiết kế chỉ ra theo quy
phạm của đất chống thấm, đất gia tải cho từng khối trong thân đập.
Đã khảo sát quy hoạch 3 bãi vật liệu đất đắp, bao gồm:
- Bãi vật liệu số 3: nằm trên đỉnh và sờn đồi của dãy núi phía vai phải đập. Phạm vi
khai thác là phần nằm cao hơn đỉnh đập với diện tích 7,2 ha. Đất thuộc loại sờn tích và
tàn tích phong hóa (lớp 4 và 4a) hệ số thấm 4,26x10 -5 cm/s, sử dụng để đắp khối B và
C trong thân đập.
- Bãi vật liệu số 4A và 4C: nằm ở khu hạ lu đập, kéo dài từ sau cống đến giáp suối
Nhiên. Hầu hết diện tích hiện tại là đất trồng lúa, ở phía Bắc giáp suối Nhiên là một
vài chân ruộng cao trồng mía và sắn. Việc phân ra bãi 4A và 4C căn cứ theo tính chất
của đất, trong đó bãi 4C có hàm lợng sét cao hơn u tiên sử dụng cho công trình, bãi
4A là dự phòng. Đất ở hai bãi này thuộc loại bồi tích chứa hàm lợng sét khá cao 20% 25%, tính chất chống thấm tốt sử dụng để đắp chân khay và khối chống thấm trong
thân đập.
Các chỉ tiêu cơ lý bãi vật liệu xem thêm trong báo cáo kết quả khảo sát địa chất
công trình.
Tổng hợp trữ lợng quy hoạch các bãi vật liệu đất đắp:
TT


Tên mỏ

1
2
3

BVL3
BVL4A
BVL4C
Cộng

2.3

Diện
tích
(ha)
7,2
6,1
6,8
20,1

Chiều
sâu bóc
bỏ (m)
0,5
0,8
0,5

Chiều

sâu khai
thác (m)
4,0
1,5
3,0

Khối lợng
bóc bỏ
(m3)
36.000
48.000
34.000
118.000

Khối lợng
khai thác
(m3)
280.000
90.000
200.000
570.000

Ghi
chú

khí tợng thuỷ văn:

2.3.1. Tài liệu thủy văn đã có:
Trong giai đoạn TKCS đã tính toán các đặc trng thuỷ văn, thuỷ lực cho công trình với
các tần suất thiết kế. Khối lợng tính toán và chất lợng tài liệu đạt yêu cầu sử dụng cho

giai đoạn TKCS và TKBVTC.
2.3.2. Các đặc trng khí tợng:
Sử dụng kết quả quan trắc của trạm khí tợng Quy Nhơn từ năm 1976 - 2010.
a. Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí trung bình (T cp), nhiệt độ không khí lớn nhất (T max), nhiệt độ
không khí nhỏ nhất (Tmin), đã quan trắc và tính toán đợc thể hiện trong bảng sau:
Tháng
Tcp( c )
Tmax(oc)
Tmin(oc)
o

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

Năm

23,4
33,3
16,6

24,3
34,9
16,9

25,9
34,9
15,8

27,8
36,8
21,3

29,4
40,7
23,0

30,0
39,9

22,5

30,1
39,6
23,1

30,1
39,0
22,8

28,7
38,8
22,6

26,9
36,6
19,3

25,4
33,7
19,0

23,8
32,9
15,5

27,1
40,7
15,5


b. Độ ẩm không khí:
17


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

Độ ẩm không khí tơng đối trung bình (Ucp), độ ẩm không khí thấp nhất (Umin) tính đợc
nh trong bảng sau:
Tháng
Ucp(%)
Umin(%)

I

II

81
42

III

82
45

IV

82
49

V


82
45

VI

79
31

74
35

VII

VIII

71
37

IX

70
33

X

78
39

XI


83
41

XII

83
42

Năm

82
49

79
31

Độ ẩm tơng đối lớn nhất hàng tháng lấy Umax = 100%
c. Nắng:
Số giờ nắng trung bình hàng năm 2464 giờ, sự phân phối trong năm theo bảng sau:
Tháng
Nắng

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

162

193

250

263

269

243


254

230

194

167

125

113

2464

d. Gió:
Tốc độ gió trung bình lớn nhất tháng và năm theo bảng sau:
Tháng
VCP (m/s )
Vmax (m/s )

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

2,1
14

1,9
14

1,8
14

1,6
12

1,3

20

1,6
28

1,6

1,7
20

1,2
20

2,0
40

2,7
40

2,8
24

1,8

>40

>40

- Tốc độ gió lớn nhất quan trắc đợc tại trạm Quy Nhơn là > 40 m/s ngày 01/7/1978
(cơn bão số 2)

Tốc độ gió lớn nhất bình quân theo 8 hớng chính theo bảng sau:
Hớng

Bắc
(N)

Đông Bắc
( NE )

Đông
(E)

Đông nam
( ES )

Nam
(S)

Tây Nam
( WS )

16,9
13,1
7,5
10,7
9,7
8,9
Vcp(m/s)
Khả năng xuất hiện tốc độ gió mạnh nhất theo tần suất thiết kế:
Hớng

ES
S
WS
K/K/hớng
Vomax(m/s)
10,3
10,4
9,4
20,1
Cv
0,36
0,48
0,42
0,56
Cs
1,68
2,3
2,04
2,00
V4% (m/s)
18
21
18
45
V10% (m/s)
15
17
15
35
V50% (m/s)

9
9
8
17

Tây
(W)

Tây Bắc
( WN )

16,0

14,9

Ghi chú
Tốc độ gió
quan trắc ở
cao độ cách
mặt đất 12m

e. Bốc hơi:
Khả năng bốc hơi trung bình tháng và năm theo bảng sau:
Tháng

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

ZP(mm)
K%
Zn(mm)

78
7,29
98

66

6,17
83

73
6,82
91

73
6,82
91

90
8,41
113

113
10,6
142

132
12,3
165

139
13,0
175

92
8,60
115


72
6,73
90

71
6,64
88

72
6,73
90

1070
100
1340

f. Ma:
* Lợng ma trung bình nhiều năm:
Lu vực hồ Ông Lành gần trạm Vân Canh, có diện tích lu vực nhỏ, nên lợng ma trung
bình nhiều năm tại lu vực lấy theo lợng ma điểm tại trạm Vân Canh. Trong 30 năm có
tài liệu (1976 ữ 2009), lợng ma đã quan trắc đuợc:
- Lớn nhất là: 3.496 mm (1996)
- Nhỏ nhất là: 896 mm (1982)
- Lợng ma trung bình nhiều năm là: 2.110 mm
Đặc trng ma năm lu vực hồ Ông Lành theo bảng sau:
18


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

Đặc trng thống kê

Ma theo tần suất thiết kế (mm )

Xo (mm)
Cv
Cs
2.110
0,32
0,64
* Lợng ma sinh lũ trên lu vực:

50%
2.039

75%
1.626

85%
1.429

Căn cứ tài liệu quan trắc từ năm 1976 ữ 2009 chúng tôi tính toán lợng ma thiết kế 1
ngày lớn nhất .
Đặc trng ma lũ hồ Ông Lành theo bảng sau:
Đặc trng thống kê

Ma theo tần suất thiết kế (mm )

Xomax (mm)
Cv

Cs
1,0%
1,5%
2,0%
212,2
0,52
1,56
584,8
545,1
516,0
* Lợng ma khu tới:
Tính toán lợng ma khu tới, chúng tôi dùng chuổi quan trắc số liệu trạm Vân Canh nằm
trên khu tới.
Bảng phân phối lợng ma thiết kế trong năm:
Tháng

I
22,5
20,3

X75%(mm)
X85%(mm)

II
8,2
0,0

III
28,3
0,6


IV
2,2
32,0

V
226,2
161,7

VI
136,4
183,7

VII
42,6
106,2

VIII
98,0
5,4

IX
345,8
234,6

X
391,3
312,7

XI

97,9
289,7

XII
226,6
82,1

Năm

1.626
1.429

2.3.3. Các đặc trng thuỷ văn:
a. Dòng chảy năm:
Tiêu chuẩn dòng chảy năm hồ Ông Lành theo bảng sau:
Thông số

F
(km2)

Giá trị

4,20

Xo
(mm)

yo
(mm)


2130

Wo
(106m3)

1150

Qo
(m3/s )

4,832

Mo
(l/skm2)

0,153

o

36

0,54

Kết quả tính dòng chảy năm theo tần suất thiết kế thể hiện trong bảng sau:
Đặc trng thống kê
3
Qo (m /s)
Cv

Thông số

Thông số

0,153

Cs

Dòng chảy năm theo thiết kế (m3/s)
50%
75%
85%

2CV

0,40

0,146

0,109

0,100

Bảng phân phối dòng chảy các tháng trong năm:
Tháng

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Q75%(m3/s)

0,063 0,034 0,020 0,018 0,027 0,038 0,016 0,014 0,044 0,334 0,577 0,124

1,308

W75%(106m3)

0,170 0,083 0,053 0,045 0,072 0,098 0,042 0,039 0,113 0,894 1,494 0,333


3,436

Q85%(m /s)

0,058 0,032 0,018 0,016 0,025 0,035 0,014 0,013 0,040 0,306 0,529 0,114

1,200

W85%(10 m )

0,156 0,076 0,049 0,042 0,066 0,090 0,039 0,035 0,104 0,820 1,371 0,306

3,152

3

6

3

b. Lợng tổn thất do bốc hơi:
Phân phối lợng tổn thất bốc hơi hàng tháng trong năm theo bảng sau:
Tháng
Zo(mm )

I
21

II
17


III
19

IV
20

V
24

VI
31

VII
33

VIII
37

IX
24

X
20

XI
19

XII
19


Năm
284

c. Dòng chảy lũ:
Kết quả tính lũ thiết kế hồ Ông Lành theo bảng sau:
Ký hiệu

Đơn vị

P%

0,2%

0,5%

1,0%

Qmp
m3/s
177,3
152,4
128,4
Kết quả tính tổng lợng lũ thiết kế hồ Ông Lành theo bảng sau:
19

1,5%

2,0%


116,4

103,8


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành
Ký hiệu

Đơn vị

Wmp

P%

106m3

0,2%

0,5%

1,0%

1,5%

2,0%

2,65

2,33


2,01

1,85

1,73

d. Dòng chảy lũ tiểu mãn:
Kết quả tính lũ tiểu mãn theo công thức cờng độ giới hạn:
Ký hiệu

P%

Đơn vị

Qmp

m3/s

VI/2003
10,4

5%
10,6

10%
7,2

Kết quả tính tổng lợng lũ tiểu mãn:
Ký hiệu


Wmp

Đơn vị

P%

5%

106 m3

10%
0,241

0,191

e. Tính lu lợng lớn nhất các tháng mùa cạn:
Kết quả tính lu lợng và tổng lợng lớn nhất các tháng mùa cạn:
Tháng
Q10% (m3/s)
W10%(103m3)

I

0,46
2,48

II

0,218
1,17


III

IV

V

VI

VII

0,2
1,07

0,18
0,99

0,63
3,42

1,09
5,90

0,27
1,47

f. Dòng chảy phù sa:
Tổng lợng phù sa trung bình đến lu vực theo bảng sau:
Thông số
Wll (m3)

Wdđ (m3)
Giá trị
605
61

VIII

0,53
2,84

WT (m3)
666

g. Dòng chảy kiệt:
Dòng chảy kiệt theo tần suất thiết kế lu vực hồ chứa nớc Ông Lành:
Dòng chảy kiệt theo thiết kế ( m3/s)
Đặc trng thống kê
3
Qothk (m /s)
Cv
Cs
50%
75%
90%
2CV
0,0238
0,73
0,0198
0,0112
0,0060

2.4
Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội:
2.4.1. Phân khu hành chính trong vùng dự án:
Vùng dự án nằm trong tiểu vùng thuộc lu vực sông Hà Thanh, quy hoạch phân
vùng tới của tình Bình Định, thuộc địa phận xã Canh Vinh, phía Đông, Bắc, Tây
giáp suối Nhiên, sông Hà Thanh, Suối Nhè Ha và dãy núi phía Nam.
Cânh Vinh là xã nằm về phía Đông Nam của huyện miền núi Vân Canh, có tổng
diện tích tự nhiên là 9.986,90 ha, trong đó diện tích đất tự nhiên của vùng h ởng
lợi là 1.478,10 ha (gồm cả vùng lòng hồ và khu tới).
Vùng hởng lợi nằm trong địa giới hành chính của 2 thôn Tăng Hoà và Bình
Long, có diện tích 1.478,10 ha, trong đó có 356,62 ha đất sản xuất nông nghiệp.
2.4.2. Dân số, lao động và đời sống:
a. Dân số và lao động:
Theo thống kê của năm 2009 của xã Canh Vinh, dân số và lao động trong xã đợc phân
bố nh sau:
- Tổng số hộ dân trong vùng dự án: 2.335 hộ. Gồm 8.437 ngời.
20


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

-

Số lao động chính : 4.207 ngời.
Riêng lao động nông nghiệp: 3.320 ngời - Chiếm 79% lao động chính trong
xã.
- Mật độ dân số bình quân 85 ngời/km2.
b. Thu nhập và đời sống:
Nhân dân trong xã Canh Vinh chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp. Do chế độ thời
tiết khắc nghiệt, sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, năng suất cây trồng vật

nuôi bấp bênh, vì vậy đời sống nhân dân trong xã còn rất khó khăn. Vùng dự án có
166/503 hộ hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 33%.
Thu nhập của ngời dân chủ yếu từ nông nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
các ngành nghề hầu nh không phát triển. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của vùng
dự án hiện nay là 356,62 ha, trong đó diện tích đợc tới bằng công trình thuỷ lợi rất
hạn chế chỉ khoảng 90 ha. Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng rất khó khăn, do
sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, trong
đó đặc biệt là thuỷ lợi.
2.4.3. Cơ sở hạ tầng:
a. Thuỷ lợi:
Hiện nay trong xã đã xây dựng các công trình thuỷ lợi sau:
- Hồ chứa nớc Bà Thiền tới cho 50 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn Tân
Vinh.
- Trạm bơm điện Mù Cua tới cho 30 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn
Tăng Hoà.
- Trạm bơm điện Gò Bồi tới cho 30 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn
Bình Long.
- Trạm bơm điện Cây Me tới cho 20 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn An
Long.
- Hồ chứa nớc Ông Lành hiện nay đã bị h hỏng nặng chỉ phục vụ tới gần 5 ha
đất sản xuất nông nghiệp thuộc thôn Tăng Hoà. Trong tổng số diện tích 200 ha thuộc
khu tới hồ Ông Lành có 30 ha sử dụng nớc bơm từ trạm bơm Mù Cua, còn lại 165 ha
chủ yếu trông chờ từ nguồn nớc trời.
Trong quy hoạch sắp tới trên địa bàn xã sẽ đợc đầu t xây dựng hồ chứa nớc Đá Mài
trên suối Đất Sét tới cho 500 ha, chủ yếu tới cho diện tích phía Bắc sông Hà Thanh
của xã Canh Vinh và xã Phớc Thành (huyện Tuy Phớc), phần diện tích phía Nam sông
Hà Thanh không có nguồn bổ sung nớc nào khác ngoài nguồn tại chỗ từ hồ Ông Lành,
từ suối Nhiên và sông Hà Thanh.
b. Giao thông:
Tuyến tỉnh lộ 638 đi qua địa bàn xã đợc đầu t xây dựng khá hoàn chỉnh. Các tuyến đờng giao thông trong xã chủ yếu là đờng đất, hiện nay đã xây dựng đợc 12km đờng

bêtông nông thôn.
Để đi vào công trình hiện tại có một tuyến đờng mòn nối từ ĐT638 trớc trụ sở UBND
xã Canh Vinh vào công trình. Do không có công trình vợt sông Hà Thanh nên hiện
nay chỉ có xe máy kéo, xe thô sơ và ngời đi bộ qua lại trong mùa khô, còn mùa lũ bị
chia cắt không đi lại đợc.
Ngoài ra còn một tuyến đờng bê tông nữa nối từ ĐT638 trớc trờng PTTH số 3 Vân
Canh qua cầu Bình Long vào thôn Bình Long, tuy nhiên đoạn từ cuối thôn Bình Long
đến hồ Ông Lành còn 3km nữa không có đờng nên cũng chỉ đi xe máy hoặc đi bộ.
Hiện tại UBND huyện Vân Canh đang đầu t xây dựng 1 cầu bê tông nối từ ĐT638 vào
thôn Tăng Lợi, dự kiến năm 2012 sẽ hoàn thành và việc qua lại sông Hà Thanh sẽ
thuận lợi hơn.
c. Điện:
21


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

Hệ thống điện đã đợc kéo đến trung tâm xã và các thôn Tăng Lợi, Tăng Hòa. Đờng
dây phụ tải vào nhà dân khá dài, tổn thất điện năng lớn. Trong phạm vi xây dựng công
trình do nằm xa khu dân c nên hiện cha có điện.
d. Công trình khác:
Các công trình xây dựng kiến trúc gồm trụ sở Uỷ ban, trờng học, trạm xá, bu điện ...
đợc xây dựng khá hoàn chỉnh, nhng chỉ tập trung ở vùng ngoài dự án.
e. Dịch vụ:
Dịch vụ vận tải, dịch vụ làm đất, cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm phát triển nhanh
đủ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp trong vùng.
2.4.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp:
a. Tình hình phân bố và sử dụng ruộng đất:
Theo kết quả điều tra với số liệu do UBND xã Canh Vinh cung cấp, hiện trạng sử
dụng đất vùng hởng lợi nh sau:

TT

Hạng mục
Đơn vị Xã Canh Vinh Vùng hởng lợi
Tổng diện tích tự nhiên
ha
9.986,90
1.478,10
ha
1
Đất sản xuất nông nghiệp
1.980,49
356,62
ha
2
Đất lâm nghiệp
4.286,24
420,00
ha
3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
0,32
0
ha
4
Đất thổ c
77,41
6,11
ha
5

Đất chuyên dùng
226,24
32,82
ha
6
Đất khác
340,96
54,90
ha
7
Đất cha sử dụng
3.075,24
607,65
b. Tập quán canh tác và thời vụ cây trồng:
Khu tới trong vùng dự án có diện tích không lớn, điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Mùa
ma ngắn, chủ yếu tập trung vào tháng 10 và 11, mùa khô kéo dài 8 tháng (từ tháng 1
đến tháng 8), lợng ma trong thời kỳ này chiếm khoảng 20% lợng ma năm. Đây là thời
kỳ khô hạn gây gắt, ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, do đặc
điểm khí hậu ở trong vùng : Số giờ nắng trong năm không cao lại tập trung vào các
tháng mùa khô, mùa ma có nớc cho sản xuất nông nghiệp nhng số giờ nắng bình quân
trong ngày thấp. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất cây trồng trong vùng dự
án.
Thời vụ cây trồng theo tập quán nhân dân trong vùng dự án giai đoạn DAĐT đã điều
tra đợc nh sau:
TT

Thời vụ

Loại cây trồng


Từ ngày
1
Lúa Đông xuân
25/11
2
Lúa Hè thu
25/3
3
Lúa mùa
25/6
4
Lạc
25/11
5
Da hấu
20/20
6
Mía
Tháng 3 năm trớc
c. Năng suất và sản lợng các loại cây trồng vùng hởng lợi:
22

Đến ngày
05/3
25/6
25/9
8/3
10/01
Tháng 2 năm sau



Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

Diên tích gieo trồng trông vùng chủ yếu nhờ vào nớc trời là chính. Nguồn nớc tới
không ổn định. Năng suất cây trồng bấp bênh.
Diện tích tới bằng công trình thuỷ lợi nhờ vào nguồn nớc của hai trạm bơm điện Mù
Cua, Gò Bồi và hồ Ông Lành hiện trạng, cụ thể nh sau:
Diện tích gieo
Năng suất
Sản lợng (tấn)
trồng (ha)
(tấn/ha)
1
Lúa
107,00
- Đông xuân
56,12
4,30
241,32
- Mùa
25,90
4,20
108,78
2
Lạc
11,50
2,10
24,15
3
Da hấu

6,40
21,00
134,40
4
Mía
15,20
55,00
836,00
d. Đánh giá chung về tình hình sản xuất nông nghiệp hiện tại vùng dự án:
Từ tình hình dân sinh kinh tế nh đã trình bày, vùng dự án còn gặp nhiều khó khăn
trong đời sống và sản xuất nông nghiệp chủ yếu là do cha chủ động về nớc tới. Năng
suất và sản lợng nông nghiệp rất thấp so với tiềm năng đất đai. Sản suất nông nghiệp
và nớc sinh hoạt vùng dự án hiện nay dựa hoàn toàn vào nguồn nớc thiên nhiên, cơ
cấu cây trồng đơn điệu, không kinh tế. Cuộc sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
Vì vậy việc nghiên cứu xây dựng hồ chứa nớc Ông Lành là vô cùng cần thiết, đáp ứng
đợc yêu cầu và nguyện vọng khẩn thiết của nhân dân địa phơng về nguồn nớc tới và
sinh hoạt. Mở ra cho nền nông nghiệp vùng dự án một bớc phát triển mới, góp phần
thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển, tiến tới xoá bỏ tình trạng nghèo nàn
lạc hậu của nhân dân vùng dự án.
2.4.5. Phơng hớng phát triển kinh tế :
Vân Canh là một huyện miền núi, hầu nh mới đợc xây dựng từ sau ngày giải phóng.
Là địa phơng có các điều kiện tự nhiên về địa hình, thổ nhỡng khí hậu không thuận
lợi. Để thực hiện tốt công cuộc xói đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân,
Đảng bộ và UBND huyện Vân Canh đã xác định chiến lợc phát triển kinh tế của địa
phơng nh sau:
a. Về kinh tế xã hội:
Đẩy mạnh phát triển sản xuất trên tất cả các lĩnh vực. Xác định cơ cấu kinh tế của
huyện là Nông-Lâm-Tiểu thủ công nghiệp-Thơng mại, dịch vụ. Trớc hết tập trung sản
xuất lơng thực, thực phẩm hàng hoá. Trên cơ sở tiến tới ổn định và có tích luỹ từ nội
bộ nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ cho sản xuất và phúc

lợi xã hội.
Phát triển kinh tế nônh nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp, hiện đại hoá, hợp
tác hoá, dân chủ hoá, làm chuyển biến đáng kể bộ mặt xã hội, từng bớc giải quyết việc
làm cho ngời lao động, cải thiện dần đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
b. Về nông nghiệp:
Đảm bảo an toàn lơng thực cho nhân dân trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo
hớng sản xuất hàng hoá trên quan điểm sử dụng lâu bền và có hiệu quả nguồn tài
nguyên đất, nớc. Tăng nhanh diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây ăn quả (xoài,
chuối, thơm). Chăn nuôi cần phải chú trọng phát triển bò lai, heo hớng nạc và các loại
gia cầm siêu thịt, siêu trứng nhằm tăng năng suất và chất lợng sản phẩm để cải thiện
thu nhập cho nông dân.
c. Về lâm nghiệp:
Bảo vệ diện tích rừng hiện có, trồng mới phủ xanh rừng trên diện tích đất trống, đồi
trọt.
d. Về tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ:
TT

Hạng mục

23


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành

Phát triển các ngành nghề thủ công, buôn bán nhỏ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và
sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.
Phần lớn diện tích đất canh tác hiện nay của xã sản xuất bấp bênh do không đợc tới,
năng suất thấp, đất đai ngày càng bị thoái hoá. Để thực hiện đợc các phơng án chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, phát triển thuỷ lợi là yếu tố quyết định để đảm bảo cho sản xuất
nông nghiệp bền vững.

----------------o0o----------------

24


Thuyết minh thiết kế BVTC công trình: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nớc Ông Lành
chơng 3

phơng án kỹ thuật công nghệ
và kết cấu công trình

3.1. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế :

3.1.1. Cấp công trình:
Cấp và loại công trình đã đợc xác định trong quyết định đầu t, số 1189/QĐ-CTUBND
ngày 04/6/2010.
- Theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004, công trình Sửa chữa, nâng cấp
Hồ chứa nớc Ông Lành là công trình thuỷ lợi (hồ chứa nớc).
- Theo TCXDVN 285:2002 - Công trình thuỷ lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế.
Hệ thống tới có diện tích 200 ha, thuộc cấp IV.
Hồ chứa có dung tích 2,2.106 m3, thuộc cấp IV.
Đập chính là đập đất có chiều cao 15,4m, thuộc cấp III.
Tổng hợp lại cấp của công trình nh sau:
- Hồ chứa và hệ thống tới thuộc công trình cấp IV
- Cụm công trình đầu mối (đập đất, tràn, cống) thuộc công trình cấp III.
3.1.2. Tần suất thiết kế:
- Tần suất đảm bảo cấp nớc cho nông nghiệp:
P = 85%
- Tần suất lu lợng lớn nhất tính toán công trình chính:
P = 1,0%

- Tần suất lu lợng lớn nhất kiểm tra ổn định an toàn công trình:
P = 0,2%
- Tần suất lu lợng dẫn dòng thi công:
P = 10%
- Tần suất lu lợng, mực nớc thấp nhất để tính ổn định, kết cấu: Bằng mực nớc chết
- Tuổi thọ công trình:
75 năm
3.1.3. Các quy định tính toán chủ yếu:
- Hệ số tổ hợp tải trọng tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
nc = 1,00 đối với tổ hợp tải trọng cơ bản
nc = 0,90 đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt
nc = 0,95 đối với tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công và sửa chữa.
- Hệ số tổ hợp tải trọng tính theo trạng thái giới hạn thứ hai: nc = 1,00
- Hệ số bảo đảm:
Tính toán với trạng thái giới hạn 1:
kn = 1,15
Tính toán với trạng thái giới hạn 2:
kn = 1,00.
- Hệ số điều kiện làm việc:
m = 1,00
- Hệ số tới thiết kế cho lúa:
q = 1,15 l/s.ha
= 0,8

- Hệ số lợi dụng kênh mơng:
3.1.4. Các tiêu chuẩn thiết kế:
25



×