Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Dùngmô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô, ứngdụng để kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.38 KB, 27 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu hiện nay, việc phối hợp chính sách
tiền tệ và chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế vĩ mô mỗi nước
và Việt Nam cũng không là một ngoại lệ. Để giải thích được tại sao phải phối hợp hai
chính sách trên, kinh tế vĩ mô đã sử dụng mô hình IS- LM để phân tích, lí giải. Đặc
biệt với tình hình Việt Nam trong giai đoạn gần đây với rất nhiều biến động thì việc
nghiên cứu mô hình IS- LM và các chính sách kinh tế vĩ mô càng trở nên cần thiết.
Bước vào năm 2011 kinh tế thế giới và khu vực gặp nhiều khó khăn đã tác động không
nhỏ tới nền kinh tế trong nước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó
khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô gặp nhiều dấu hiệu bất ồn nghiêm trọng. Điều
đó đã tác động đến việc thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở nước ta.
Đặc biệt là hai chính sách này không phải lúc nào cũng có thể phối hợp nhịp nhàng, vì
thế đã không ít lần gây nân sự bất ổn cho thị trường tài chính cũng như các doanh
nghiệp. Nhưng với sự sáng suốt trong đường lối lãnh đạo của Đảng và nhà nước, khép
lại năm 2011 là sự thành công của chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô và đảm bảo an ninh xã hội. Năm 2012 nền kinh tế lại được dự báo là còn
rất khó khăn, kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều bất ổn: nợ công Châu Âu chưa giải quyết
được căn bản, các nền kinh tế lớn trên thế giới còn chững lại. Trong nước lạm phát đã
được kiềm chế nhưng vẫn ở mức cao, kinh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa vững chắc,
đặt ra thách thức lớn trong trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô khi sử dụng chính sách tài
khóa, chính sách tiền tệ. Có thể thấy vai trò quan trọng của hai chính sách trên trong
việc góp phần ổn định nền kinh tế. Vậy ta cần phải đi tìm hiểu mô hình IS- LM là gì,
tại sao dùng mô hình IS- LM lại phân tích được sự cần thiết khi phối hợp các chính
sách kinh tề vĩ mô.
Nhận thấy tính cấp thiết trên, nhóm tôi quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài “ Dùng
mô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô, ứng
dụng để kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay”.Nhóm viết bài thảo luận này với mong muốn mọi người có thể tiếp cận và
hiểu về mô hình IS- LM, từ đó lí giải được tại sao phải phối hợp các chính sách kinh tế
vĩ mô. Bài thảo luận gồm 3 phần:
Phần1: Lời mở đầu


Phần 2: Nội dung
1. Dùng mô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ
mô.
2. Ứng dụng để phân tích sự kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở giai
đoan Việt Nam hiện nay.
3. Bài tập
Phần 3: Kết bài

Nội dung


1.Dùng mô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế
vĩ mô
1.1-Mô hình IS
1.1.2-Khái niệm
Đường IS là tập hợp tất cả các điểm biểu thị những sự kết hợp khác nhau giữa lãi suất
và thu nhập,tại đó thị trường hàng hóa cân bằng.
1.1.3-Cách thiết lập đường IS
-Ở mức lãi suất i1 tổng cầu là AD1,sản
lượng Y1 và điểm cân bằng E1
Từ đó ta xác định được E1 ở đồ thị
dưới với tổ hợp (Y1,i1)
-Khi lãi suất giảm từ i1 xuống i2 với
cách dựng trên ta có thể xác định
được điểm E2(Y2,i2)
-Đường đi qua E1,E2 chính là đường
IS
Cũng có thể xây dựng IS bằng
công thức :
i=


A
1

.Y
b b.m'

Trong đó:
A=C + I +G + X

b=d+n, trong đó d và n là các hệ số đo
lường quy mô đầu tư và xuất khẩu
giảm xuống khi lãi suất tăng 1%; m’
là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế
đóng.
Đường IS có độ dốc xuống do lãi suất cao hơn , tổng cầu sẽ suy giảm dẫn đến thu
nhập cũng suy giảm.Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm với lãi suất của
tổng cầu.Nếu những thay đổi trong lãi suất đưa đến dịch chuyển nhỏ của đường cầu,
mức thu nhập cân bằng ít thay đổi và đường IS sẽ rất dốc.Sự di chuyển dọc theo đường
IS cho ta thấy sự thay đổi của thu nhập do sự biến động riêng của lãi suất làm dịch
chuyển đường tổng cầu.Ở mức lãi suất nhất định,những nhân tố ngoài lãi suất có biến
động (như chi tiêu Chính phủ…) và làm dịch chuyển đường tổng cầu, cũng làm dịch
chuyển đường IS.
1.2-Mô hình LM
1.2.1-Khái niệm


Đường LM là tập hợp tất cả các điểm biểu thị những sự kết hợp khác nhau giữa thu
nhập và lãi suất, tại đó thị trường tiền tệ cân bằng.
1.2.2-Thiết lập đường LM


Giả định rằng mức cung tiền cố định tại M 1, với mức thu nhập ở Y1, đường cầu tiền là
LP1 và điểm cân bằng của thị trường tiền tệ là E1 với mức lãi suất là i1 , từ đó có thể
xác định điểm E1 củ tổ hợp (i1,Y1) .Khi thu nhập tăng đến Y2 đường cầu tiền dịch
chuyển lên LP2 với điểm cân bằng E2 có lãi suất cân bằng i2.Từ đó có thể xác định điểm
E2 của tổ hợp (i2,Y2) . Đường đi qua 2 điểm E1,E2 của đồ thị trên là đường LM.
Cũng có thể xây dựng đường LM bằng công thức:
i=

1
h

MS
P

(kY)
Khi thu nhập tăng lên đòi hỏi một lượng cầu tiền tăng thêm, dẫn đến tăng lãi suất do
cung tiền không đổi.
Đường LM có độ dốc nghiêng đi lên bởi khi thu nhập tăng, lãi suất phải tăng theo
để giảm bớt cầu tiền nhằm duy trì sự cân bằng của thị trường tiền tệ khi cung tiền
không đổi.Khi cầu tiền nhạy cảm với thu nhập và kém nhạy nhạy cảm với lãi suất thì
đường LM sẽ dốc .Nếu mức cung tiền tăng lên, đường LM sẽ dịch chuyển sang phải.
Ứng với những mức thu nhập (Y 1;Y2) lãi suất sẽ thấp hơn để khuyến khích mọi người
giữ thêm phần tiền cung ứng mới gia tăng.
1.3-Cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ

.

Đường IS phản ánh cá trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa với các tổ hợp
khác nhau giữa lãi suất và thu nhập.Đường LM phản ánh các trạng thái cân bằng

của thị trường tiền tệ cũng như của những tổ hợp này. Tác động qua lại giữa 2 thị


trường ấn định mức lãi suất và thu nhập cân bằng đồng thời cho cả 2 thị trường.

Mô hình IS-LM cho biết trạng thái cân bằng đồng thời đó xảy ra tại giao điểm của 2
đường IS và LM.
Từ đồ thị cho thấy:
Ở mức thu nhập nhỏ hơn Y1, thị trường hàng hóa cân bằng tại điểm ứng với lãi
suất nhỏ hơn i1. Nhưng với mức lãi suất này thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm ứng
với mức thu nhập lớn hơn Y1, như vậy cầu tiền thấp hơn cung tiền đã có nên lãi suất
phải giảm xuống để tổng cầu và thu nhập tăng lên tới điểm với lãi suất i 1 thì cả 2 thị
trường mới cùng cân bằng.
1.4- Sự phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô trên mô hình IS-LM.
Nếu chính phủ sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô môt cách riêng rẽ,
đôôc lâôp thì sẽ gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế.
1.4.1- Sự tác đôông của chính sách tài khóa


*Trong nền kinh tế đóng, giả sử Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở
rộng, bằng việc tăng chi tiêu của Chính phủ thêm một lượng là ∆G, khi đó tổng
chi tiêu của nền kinh tế tăng, tổng cầu tăng, đường IS dịch chuyển sang phải
từ IS0 đến IS1 do tổng cầu tăng, cầu tiền tăng, đẩy lãi suất tăng lên từ i 0 đến i1.
Lãi suất tăng là nguyên nhân làm giảm đầu tư (đây chính là hiện tượng tháo
lui đầu tư).
+E0E1, Y0 tăng lên Y1, i0 tăng lên i1, i tăng làm cho đầu tư I giảm sút 
Tác động lấn át. Như vâôy: Tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm giảm một hay
nhiều thành tố khác của chi tiêu tư nhân. Tác động lấn át đầu tư tư nhân.
Tăng chi tiêu chính phủ nhưng không tăng cung tiền, giúp sản lượng tăng,
lãi suất tăng, nhưng i tăng làm giảm cầu đầu tư tư nhân. Quy mô tháo lui

đầu tư phụ thuôôc vào đôô dốc của đường LM.Nếu tăng mức cung tiền vừa
đủ để duy trì mức lãi suất i0 thì LM sẽ dịch chuyển đến LM 1 , sản lượng
cân bằng tại E2, thu nhâôp tăng nhưng lãi suất không tăng nên không gây hêô
quả thoái lui đầu tư →chính sách tài chính mở rôông sẽ đạt được hiêôu quả
tốt hơn khi thực hiêôn cùng với chính sách tiền têô nới lỏng.
*Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thắt chăôt :IS0→IS2 : E0→E2 khi đó Y0
giảm xuống Y2, i0 giảm xuống i2.Nhưng do i giảm→ I tăng→Y tăng làm giảm
hoăôc vô hiêôu hóa chính sách này, nền kinh tế lại rơi vào tình trạng tăng trưởng
nóng trở lại
1.4.2- Sự tác đôông của chính sách tiền têô


*Chính sách tiền têô lỏng: LM0→LM1 thì E0→E1 khi đó Y0 tăng lên Y1,i0
giảm i1. Mà i giảm làm cho I tăng dẫn đến Y càng tăng quá mức nền kinh
tế rơi vào tăng trưởng nóng.
*Chính sách tiền têô thắt chăôt: LM0→LM2 thì E0→E2 khi đó Y0 giảm xuống
Y2, i0 tăng lên i2
Do đó cần phải phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền
tệ để khắc phục những nhược điểm khi sử dụng riêng rẽ từng chính
sách đã nêu trên.
Trong nền kinh tế đóng, sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ tùy thuộc vào các công cụ mà Chính phủ đưa ra, phụ
thuộc vào độ dốc của đường IS và đường LM, đồng thời phụ thuộc vào
mức độ phản ứng, mức độ tác động của hai chính sách này. Chúng ta
có thể xem xét một số trường hợp sau:
1.4.3- Sự phối hợp chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ
mở rộng


Khi Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá lỏng (tăng chi tiêu, giảm

thuế) thì tổng cầu sẽ tăng lên, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải từ
IS0 → IS1 nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E0. Kết quả là lãi suất
tăng từ i0 → i1, mức sản lượng cân bằng tăng từ Y0 → Y1. Do lãi suất
tăng, đầu tư giảm, xảy ra hiện tượng tháo lui đầu tư.
Khi Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá mở rộng (tăng chi tiêu,
giảm thuế) và chính sách tiền tệ mởrộng (tăng cung tiền), đường IS sẽ
dịch chuyển đến IS2, đường LM dịch chuyển đến LM2.
Để tránh được hiện tượng tháo lui đầu tư, Chính phủ phải kết hợp
chính sách tiền tệ lỏng và chính sách tiền tệ lỏng. Đó là việc Chính phủ
tăng mức cung tiền và duy trì mức lãi suất i0, đường LM dịch chuyển
sang phải từ LM0 → LM1 nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E2,
lúc này lãi suất giảm từ i1 về mức lãi suất ban đầu i0, sản lượng cân
bằng tăng lên từ Y1 → Y2. Kết quả của việc phối hợp hai chính sách là:
Thu nhập tăng nhanh từ Y0 → Y2 và ổn định được lãi suất
1.4.4-Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệ
chặt


Chính sách tài khoá chặt (chính sách tài khoá thắt chặt) là chính sách
sử dụng nhằm tăng thuế T, giảm chi tiêu G để giảm tổng cầu AD và thu
hẹp phạm vi phát triển của nền kinh tế.
Hình trên miêu tả Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá thắt chặt
và chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm sản lượng cân bằng của nền
kinh tế từ Y0 → Y2, lãi suất cân bằng không đổi.
Chính sách tiền tệ chặt (chính sách tiền tệ thắt chặt) sử dụng nhằm
giảm mức cung tiền MS, tăng lãi suất i để giảm tổng cầu AD nhằm giảm
sản lượng cân bằng Y
Khi Nhà nước sử dụng chính sách tài khoá chặt đường IS sẽ dịch
chuyển sang trái, IS giảm từ IS 0 → IS1 nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng mới, sản lượng cân bằng giảm từ Y0 → Y1, lãi suất giảm từ i0 → i1.

Để kìm hãm bớt tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tránh nền kinh tế rơi
vào tình trạng quá nóng, Nhà nước có thể phối hợp với chính sách tiền
tệ thắt chặt. Nhà nước giảm mức cung tiền, tăng lãi suất i, đường LM sẽ
dịch chuyển sang trái LM giảm từ LM0 → LM1. Nền kinh tế đạt trạng thái
cân bằng mới là E2, lãi suất tăng từ i1 → i2, sản lượng giảm từ Y1 → Y2.
Kết quả của việc phối hợp hai chính sách đã làm cho sản lượng giảm
nhanh, lãi suất i không thay đổi, tránh được nền kinh tế rơi vào trạng thái
tăng trưởng quá nóng.
2-Ứng dụng để phân tích sự kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở
giai đoan Việt Nam hiện nay.
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là hai công cụ trọng yếu trong việc
quản lý, điều tiết vĩ mô, đảm bảo cân đối thu- chi ngân sách nhà nước, ổn định
tiền tệ, tăng trưởng kinh tế bền vững… Là hai chính sách quan trọng trong điều


hành kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu phát triển ổn định và bền vững, chính sách
tài khóa và chính sách tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động
qua lại với nhau và đến nền kinh tế. Chính sách tiền tệ chỉ có thể thành công
nếu có sự phối hợp với chính sách tài khóa và ngược lại. Lý tưởng nhất là chính
sách tài khóa và chính sách tiền tệ phối hợp được đầy đủ với nhau cùng với các
chính sách kinh tế vĩ mô khác.

2.1-Thực trạng phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở
Việt Nam những năm qua.
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã phát triển lên một tầm cao
mới. Nhưng cùng với sự phát triển ấy là hiện tượng lạm phát cao và kéo dài,
trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức trung bình. Lạm phát của Việt Nam
hội tụ đủ các nguyên nhân: Lạm phát vừa do cầu kéo, vừa do chi phí đẩy và
vừa do lạm phát kỳ vọng; vừa có nguyên nhân từ yếu tố tiền tệ, vừa có nguyên
nhân từ yếu tố phi tiền tệ. Đặc biệt, nhiều nguyên nhân được tích lũy từ nhiều

năm qua như: (i) Mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào mở rộng đầu tư, nhưng
đầu tư lại kém hiệu quả, nhất là đầu tư công; (ii) Giá cả của nhiều mặt hàng
như điện, xăng,… được điều chỉnh tăng; (iii) Nới lỏng chính sách tiền tệ của
những năm trước…Thực tế, lạm phát ở Việt Nam luôn vượt quá một con số kể
từ năm 2007 đến nay (trừ năm 2009). Tính đến tháng 8/2011, CPI tăng
15,68% so với cuối năm 2010 cho thấy việc kiểm soát lạm phát cả năm khoảng
15-17% là khó khăn.
Bảng 1. Diễn biến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn từ năm 2005- tháng 6/2011
Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

2010 T6/2011

Tăng trưởng kinh tế(%)

8,44

8,23

8,46


6,31

5,32

6,78

5,57

8,4

6,6

12,63

19,89

6,52

11,75

13,29

Nhập siêu (tỷ USD)

-4,3

-5,06

-14,2


-18

-12,8

-12,6

-6,65

Tăng trưởng M2 (%)

28,7

33,7

46,1

20,3

29

33,3

1,18

Tăng trưởng tín dụng

31

26


53,9

25,4

39,6

32,4

5,59

11,16

12,86

13,04

17,08

10,98

14,15

17,06

Lạm phát (%)

Lãi suất cho vay BQ

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, NHNN



22
18

%

19.89
15.68
1
4

1
1

1
0

9
.
5
0
8
.
4
0

6
2

0.

0

6


.
-2
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
8T/201
1

Đồ
thị
1.
Diễ
n
biế
n
lạ
m

ph
át
của
Việ
t
Na
m
từ
200
0thá
ng
8/2
011
(% so với tháng 12
năm trước)

Từ
năm
2000
đến
nay,
thu

n
g
â
n
s
á
c

h
đ
ã
k
h
ô
n
g
n
g

n
g
đ
ư

c
c
ải
th
iệ
n,
c
ơ
c

u
th
u
c

h

y
ế
u
t


nguồn
thu nội
địa,
như từ
dầu
thô, từ
xuấtnhập
khẩu,
viện
trợ
không
hoàn
lại, thu
chuyển
nguồn

trong
đó, thu
nội địa
chiếm
tỷ
trọng

lớn
nhất.
Chỉ
tính
riêng
năm
2010,
ước
tổng
nguồn
thu
ngân
sách là
560.17
0
tỷ
đồng
thì
riêng
nguồn


thu
nội địa
đạt
354.40
0
tỷ
đồng,
chiếm

64%,
còn lại
là các
khoản
thu
khác
như
thu
viện
trợ,
thu
chuyể
n
nguồn
chiếm
số
không
đáng
kể.
Các
nguồn
chi
chủ
yếu là
chi
cho
đầu tư
phát
triển,
chi

phát
triển
sự
nghiệp
, chi
trả nợ

Bảng
Bảng
đối Ngân
sách N
nước n
2010-2011
đơ
n
vị:
Tỷ
đồ
ng
Stt
I
1
2
3
4
5
II
1
2
3

4
5
5
6
7
III
IV
1
2
N
gu
ồn
:
Bộ

i
ch
ín
h

Tổ
Thu
Thu
Thu
Thu
Thu
Tổ
Chi
Chi
Chi

Chi
Chi
Chi
Dự
Chi
Bộ

V
V


Dù kinh tế vẫn tăng trưởng đều trong những năm qua, nhưng hiện tượng bội
chi ngân sách vẫn diễn ra liên tục. Năm 2006, bội chi Ngân sách Nhà nước
(NSNN) 48.600 tỷ đồng, năm 2007, bội chi NSNN 64.600 tỷ đồng; năm 2008,
bội chi 67.700 tỷ đồng; năm 2009, bội chi NSNN 114.400 tỷ đồng; ước năm
2010, bội chi ngân sách 121.300 tỷ đồng. để khắc phục được tình trạng bội
chi ngân sách, Chính phủ đã hoạch định và điều hành chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ tương đối nhịp nhàng và hợp lý. Cụ thể:
Năm 2008, trước bối cảnh lạm phát và nhập siêu tăng mạnh, đe dọa đến sự
ổn
định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được điều hành
theo hướng thắt chặt nhằm mục tiêu hàng đầu là chống lạm phát. Kết quả là bội
chi NSNN năm 2008 ở mức 4,56% GDP.
Năm 2009, nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế do
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ
được điều hành nới lỏng một cách thận trọng và chính sách tài khóa mở rộng.
Kết quả là bội chi NSNN năm 2009 tăng lên mức 6,9% GDP.
Năm 2010-2011, nhằm kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
chính sách tiền tệ được thực thi một cách linh hoạt và thận trọng, đồng thời
chính sách tài khóa được mở rộng ở mức hợp lý, phù hợp với khả năng tăng thu

và giảm bội chi. Kết quả là bội chi NSNN năm 2010 ở mức 5,53% GDP và
2,6% GDP trong 6 tháng đầu năm 2011 (chi tiết xem tại đồ thị 2).
0
-1

2005

2006

2007

2008

2009

2010

6T/2011

-2

-2.6

-3
-4
-5
-6
-7

-4.86


-4.99

-4.56
-5.65

-5.53
-6.9

-8

Đồ thị 2. Diễn biến bội chi NSNN 2005-6T/2010

Hàng quý trong năm, Bộ Tài chính đều thông báo cho Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) kế hoạch và bán ngoại tệ cho NHNN, bổ sung nguồn ngoại tệ
vào dự trữ ngoại hối Nhà nước để can thiệp trên thị trường ngoại hối. NHNN
thực hiện chức năng quản lý các khoản nợ nước ngoài phù hợp với ngưỡng an
toàn nợ nước ngoài theo quy định. Bộ Tài chính, với vai trò là cơ quan quản lý
nợ nước ngoài của Chính phủ, đã tích cực thực hiện các biện pháp thu hút
luồng vốn nước ngoài, như vốn ODA, tổ chức phát hành trái phiếu quốc tế của
Chính phủ để cải thiện nguồn cung ngoại tệ, giảm bớt căng thẳng trên thị
trường ngoại hối, góp phần ổn định tỷ giá.
Ngoài ra, Bộ Tài chính còn phát hành trái phiếu Chính phủ, một mặt, để tạo


nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách; mặt khác, tạo ra các công cụ tài chính để các
tổ chức tín dụng (TCTD) có thể đầu tư, nắm giữ như dự trữ đệm, khi cần có thể
tiếp cận nguồn vốn của NHNN dễ dàng thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tái
cấp vốn và tái chiết khấu. Về phía NHNN đã làm đại



lý phát hành tín phiếu kho bạc cho Bộ Tài chính; thông qua việc tăng khối
lượng chào mua giao dịch trên nghiệp vụ thị trường mở, NHNN điều tiết thị
trường tiền tệ, đồng thời tạo điều kiện tăng tính thanh khoản cho trái phiếu Chính
phủ, giúp việc phát hành trái phiếu Chính phủ được thuận lợi hơn. Như vậy,
chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đã hỗ trợ cho việc phát triển thị trường
tiền tệ và thị trường trái phiếu.
Việt Nam được IMF đánh giá là có sự phối hợp chính sách tiền tệ với chính
sách tài chính một cách thận trọng và phù hợp đã góp phần từng bước đưa
Việt Nam vượt qua được giai đoạn đầy khó khăn của thời kỳ đầu gia nhập
WTO, kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức tương đối cao
(năm 2008 GDP tăng 6,23%, năm 2009 tăng 5,32%, năm 2010 tăng 6,78%, 6
tháng/2011 ước tăng 5,57% so cùng kỳ năm trước); hoạt động tiền tệ, ngân
hàng nhìn chung ổn định, thị trường ngoại tệ, vàng, tỷ giá được kiểm soát
phù hợp, thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện.
2.2-Những hạn chế trong sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa
Bên cạnh những mặt đạt được trên thì còn có một số điểm chưa “tương thích”
giữa hai chính sách.
Thứ nhất, chính sách tiền tệ phải theo đuổi nhiều mục tiêu và chưa có sự
độc lập tương đối.
Trên thế giới, ở các nước có ngân hàng trung ương (NHTW) độc lập, NHTW
được chủ động thực thi các công cụ của chính sách tiền tệ và bị cấm cho chính
phủ vay không theo điều kiện thị trường, đồng thời phải có trách nhiệm giải
trình trước Quốc hội và trước công chúng các quyết định của mình. Các nhà
hoạch định chính sách tiền tệ phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng của
chính sách tiền tệ, và không thể bị gây áp lực làm chính sách tiền tệ đi chệch
hướng. Đối với một số quốc gia theo đuổi lạm phát mục tiêu, NHTW chỉ thực
hiện mục tiêu duy nhất là kiểm soát lạm phát...
Ở Việt Nam, tại Điều 10 của Luật NHNN năm 2010 có quy định: “Thống

đốc NHNN quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị
trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ”.
Nhưng tại Khoản 1, Điều 4 Luật NHNN 2010 quy định: “Hoạt động của
NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và
hệ thống các tổ chức tín dụng; đảm bảo sự an toàn, hiệu quả của hệ thống
thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”. Như vậy, bên cạnh nhiệm vụ kiểm soát lạm phát, thì
NHNN còn có nhiệm vụ lớn khác là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
Thứ hai, phối hợp chính sách trong việc kiểm soát lãi suất, ổn định thị


trường tiền tệ còn nhiều hạn chế và tồn tại.
Trong những năm qua, NSNN thường xuyên thâm hụt ở mức khá cao dẫn đến
sức ép tăng lãi suất trong nền kinh tế thông qua tăng lãi suất phát hành trái
phiếu chính phủ. Năm 2010, lãi suất trái phiếu chính phủ có thời điểm còn cao
hơn lãi suất huy động vốn của các TCTD, gây khó khăn cho hoạt động huy
động vốn của các TCTD, tạo sức ép tăng lãi suất, giảm tính hiệu lực của việc
điều hành giảm lãi suất theo chủ trương của Chính phủ. Trên thực tế, Kho bạc


Nhà nước vẫn gửi tại NHNN ảnh hưởng lớn đến vốn khả dụng và khả năng
thanh toán của NHTM.
Thứ ba, phối hợp chính sách trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho
công tác dự báo mức lạm phát còn hạn chế
Hiện nay, Bộ Tài chính chưa thiết lập được cơ chế thông tin một cách thường
xuyên về các dòng vốn của thu- chi NSNN và các định chế tài chính do Bộ Tài
chính quản lý, dẫn đến chưa thống kê và kiểm soát được một tỷ lệ đáng kể
phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Ngoài ra, thiếu sự phối hợp chặt chẽ
trong việc xác định mục tiêu dài hạn như dự báo mức lạm phát. Việc cố định

mức lạm phát kế hoạch hàng năm, mà không đưa ra biên độ dao động hợp lý dẫn
đến phải điều chỉnh nhiều lần, đã làm mất lòng tin của công chúng đối với những
cam kết của các nhà hoạch định chính sách.
2.3-Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ ở Việt Nam.
Trước hết, cần tăng cường và hoàn thiện việc thu thập thông tin, phân tích
thông tin và trao đổi thông tin để việc thông qua và thực hiện các chính sách
tài khóa và chính sách tiền tệ được chuẩn xác. Đây là khâu yếu nhất hiện nay,
cần phải tăng cường sự phối hợp để đảm bảo các thông tin được cập nhật kịp
thời. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất ổn định các cân đối vĩ mô và đẩy lạm
phát tăng cao thời gian qua nằm ở cơ cấu kinh tế, hiệu quả đầu tư. Tình trạng
bội chi ngân sách và đặc biệt tình trạng sử dụng thiếu hiệu quả nguồn vốn đầu
tư từ Chính phủ, tăng trưởng tín dụng cao trong những năm gần đây là những
nhân tố trực tiếp dẫn tới tình trạng lạm phát hiện nay. Vì thế, cần có sự phối
hợp trao đổi thông tin, phối hợp điều hành chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ nhất quán, phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế.
Hơn nữa, thực tế cho thấy, để ổn định thị trường tiền tệ, chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ cần được thực hiện theo hướng ổn định lãi suất, ổn định
thanh khoản của hệ thống tài chính, phát triển các phân khúc của thị trường tài
chính và phối hợp cung cấp thông tin. ðể giúp ổn định thanh khoản của hệ
thống TCTD, Bộ Tài chính cần trao đổi thông tin kịp thời về dự kiến các khoản
thu chi ngân sách, ngoài ngân sách; kế hoạch phát hành trái phiếu chính phủ


hàng năm, hàng quý để làm cơ sở cho điều hành chính sách tiền tệ.
Ngoài ra, cần tăng cường sự phối hợp để thực hiện huy động nguồn bù đắp bội
chi ngân sách, cũng như việc huy động trái phiếu chính phủ cho các công trình
giao thông thủy lợi trong thời gian tới, nhất là thời hạn huy động, hình thức huy
động, lãi suất huy động, thời điểm huy động thông qua hình thức trao đổi, lấy ý
kiến, để tránh diễn biến không có lợi trên thị trường tiền tệ, tác động xấu đến

kinh tế vĩ mô.
Đồng thời, cần tiếp tục sự phối hợp để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chínhngân sách- tiền tệ để đảm bảo phù hợp với các thông lệ quốc tế, phục vụ quá
trình hội nhập trong thời gian tới.Đặc biệt là cơ chế kiểm tra, giám sát, cơ chế
thanh toán không dùng tiền mặt...
KẾT LUẬN
Vì thực tiễn kinh tế Việt Nam đang trong quá trình vận động và phát triển biến
đổi phức tạp, chưa đủ các điều kiện để khái quát về mặt lý luận, chắc chán khó
tránh khỏi những sai sót.Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp để nội
dung bài được hoàn thiện hơn

Bài tập
Bài 41.
1)Giả sử nền kinh tế đang đạt trạng thái cân bằng.Bây giờ Chính phủ tăng chi tiêu
về hàng hóa, dịch vụ lên 2 tỷ USD, không có sự gia tăng nào về thuế, xu hướng
tiêu dung cận biên là 0,8. Vậy sản lượng cân bằng sẽ tăng lên là:
a.6 tỷ USD
b.8 tỷ USD
c.2 tỷ USD
d.10 tỷ USD
Lời giải:
Ta có chi tiêu Chính phủ về hàng hóa, dịch vụ tăng 2 tỷ USD


Xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8
MPC=0,8
Do đó, sản lượng cân bằng sẽ tăng lên:

⇒ ∆G = 2

tỷ USD



∆Yo = m.∆G =

1
1
∆G =
.2 = 10
1 − MPC
1 − 0,8

tỷ USD
2)Nếu bây giờ chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa dịch vụ không thay đổi và số
thu từ thuế giảm đi 2 tỷ USD thì sản lượng cân bằng sẽ tăng lên là:
a.6 tỷ USD
b.2 tỷ USD
c.8 tỷ USD
d.4 tỷ USD
Lời giải:Ta có G không đổi,T giảm 2 tỷ USD thì sản lượng cân bằng sẽ tăng là:
∆Y
0

=mt.

∆T

=

− MPC
1 − MPC ∆T


.

=

− 0,8
1 − 0,8

.(-2)=8

Bài 52.Cho các hàm số sau:
C=100 + 0,75 YD, T=40 + 0,2 Y, I= 90, X=150,
*
*
IM=50 + 0,1 Y, Y =1000 ( Y là sản lượng tiềm năng).
a.Tại điểm cân bằng sản lượng là bao nhiêu khi ngân sách cân bằng.Trong
trường hợp này ngân sách cân bằng thì tốt không? Vì sao?
b.Ngân sách cân bằng ở mức bao nhiêu?
c.Nếu Chính phủ chi tiêu về hàng hóa, dịch vụ là 200 thì sản lượng cân bằng
mới bây giờ là bao nhiêu? Chính sách tài khóa như vậy có tốt không?
d.Cán cân thương mại sẽ cân bằng ở mức sản lượng nào?
Lời giải:
a.Ngân sách cân bằng

⇒ G = T = 40 + 0,2Y

⇒ AD = C + Y + G + X − IM

=100+ 0,75YD +90+40+0,2Y+150-50-0,1Y
=290+0,75YD +0,1Y

=290+0,75( Y-T) +0,1Y
=290+0,75(Y-40-0,2Y)+ 0,1Y
=300+ 0,7Y
Tại điểm cân bằng: Y=AD
⇔ Y = 0,7Y + 300

⇔ Y = 1000 = Y

*

Như vậy trong trường hợp này ngân sách cân bằng là tốt
b.Ngân sách cân bằng ở mức T=G=40+0,2.1000=240


c.G=200

⇒G

giảm :

∆G = 240 − 200 = 40

Sản lượng cân bằng giảm:

∆Y = m".∆G



Y=


∆Y =



1
1 − MPC (1 − t ) + MPM ∆G

1
.40 = 80
1 − 0,75(1 − 0,2) + 0,1

Sản lượng cân bằng mới: Ycb=1000-80=920
Chính sách như vậy chưa tốt vì sản lượng vẫn chưa đạt được mức tiềm năng.
d.Cán cân thương mại cân bằng

⇔ X = IM

⇔ 150 = 50 + 0,1Y

⇔ Y = 1000 = Y

*

Bài 67: ( đơn vị tính : tỷ đồng) Theo bài ra : +) M1 = 2100 = M0 + D
S= 0,5 = →M0 =700, D=1400
+) rb = 0,25 = →R= 0.25 × D = 350
a, Số nhân tiền tệ mM = = = = 2
b,Lượng tiền cơ sở ban đầu H = M0 + R = 700 + 350 = 1050
c, lượng tiền mặt lưu hành M0 =700
lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống ngân hàng NHTM : D= 1400

d, ra = 0, 4 ; rb = 0,4×0,25 = 0,1
Ta có mM = = = 2.5
Khi đó MS = mM × H = 2.5 × 1050 = 2625.
Bài 11.



a

Ta có : mM =

H = = = 40500 (tỷ đồng)
b Ta có:
s = = 0.5
Mặt khác: mM = = = 2
2 =>= 0.25
c

Ta có:  

=>


Vậy tiền mặt lưu thông là 27000 tỷ đồng và tiền gửi được tạo ra trong hệ
thống ngân hàng thương mại là 54000 tỷ đồng.
Bài 12. a)Viết lại hàm tiêu dùng:
C=100 + 0.75 YD =100 + 0.75(Y – T) = 100 + 0.75(Y- 10- 0.1Y)
C = 92.5 + 0.675Y
Thị trường hàng hóa cân bằng:
 Y= C + I +G +NX

Y = 92.5 + 0.675Y + 150 – 10i + 50+ 40 – 0.2Y
10i = 332.5 – 0.525Y
i = 33.25 - 0.0525 Y
Vậy phương trình IS là : i = 33.25 - 0.0525 Y
i

24.52

A
B

15.79

IS
o
16.625

33.25

Y

b) Nếu chi tiêu chính phủ tăng thêm 60 =>∆G =60 =>∆Ā = 60

=>∆ = = 6
=>Đường IS sẽ tịnh tiến sang phải theo trục tung 6 đơn vị.


c) Đường IS ban đầu có hệ số góc là 0.0525
Sau khi chính phủ giảm thuế và giữ nguyên chi tiêu thì khi đó đường IS sẽ
có độ dốc bằng :


= = = 0.04875
Do 0.04875 < 0.0525 =>đường IS lúc này thoải hơn so với đường IS
ban đầu.
d) Khi hàm đầu tư là I = 150 – 20i thì ta có những điều sau:
Ā = 92.5 + 150 +50 +40 = 332.5
b = d = 20
= 1 – MPC (1- t) + MPM = 1-0.75 (1-0.1) + 0.2 = 0.525
Vậy phương trình đường IS1 lúc này là :

i = - Y  i = - Y i = 16.625 -0.02625Y
Đường IS1 có độ dốc nhỏ hơn 2 lần so với độ dốc của đường IS ban đầu.
Đường IS nằm ngang  = 0  b→∞: đầu tư vô cùng nhạy cảm
với lãi suất.
Khi xây dựng phương trình đường IS :Ta có thị trường hàng hóa cân bằng
 Ā – bi = Y  Y = Ā.m’’ – b.m’’i
IS thẳng đứng  Y = CONST  b→ 0.đầu tư độc lập với lãi suất.
Bài 13. a)Ta có : Ā = + + Ī = 700 +380 +450 = 1530
= 1 – MPC (1 – t) = 1- 0.8 (1-0.2) = 0.36
Phương trình IS là:

i= -Yi= - Y

i=

170 – 0.04Y

Phương trình LM là:

i = - + Y  i = Y  i= -100 +Y

Để có sự cân bằng trên cả hai thị trường hàng hóa và tiền tệ thì:


IS = LM 170 – 0.04Y = -100 +Y Y ≈ 3937.5


i = 170 – 0.04 x 3937.5 = 12.5 (%)

Vậy mức thu nhập và lãi suất cân bằng trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ là
Y0 ≈ 3937.5 và i0 = 12.5%
b) T = 0.2Y = 0.2 x 3937.5 = 787.5
Mức tiêu dùng C = +MPC (Y –T) = 700 + 0.8 x (3937.5- 787.5) = 3220
YD = Y –T = 3937.5 – 787.5 = 31

Mức tiết kiệm : S = YD – C = 3150 – 3220 = -70
Mức đầu tư: I = 380 – 9i = 380 – 9 x 12.5 = 267.5
Do T>G => Ngân sách chính phủ thặng dư và mức thặng dư là
(T-G) = 787.5- 450 = 337.5
c) Kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng phương pháp đồng nhất thức tiết kiêm và
đầu tư: - Dòng rò rỉ= S+T+IM
-Dòng bổ sung=I+G+X
Dòng rò rỉ=Dòng bổ sung→ S+T+IM=I+G+X. theo bài ra ta có :
S+T=I+G→ T-G=I-S.
T-G= 787.5-450=337.5
I-S=267.5-(-70)=337.5
Bài 14. a)Viết lại hàm tiêu dùng:
C = +MPC .YD  C = +MPC (Y –T)  C = 50 + 0.8( Y – 0.2Y)
C = 50 + 0.64Y
Ta có Ā = + + Ī + = 50 + 200 +200 +120 – 20 = 550
d = 10 ; = 1 – MPC (1-t) + MPM = 1- 0.8 (1- 0.2) + 0.04 = 0.4

Vậy phương trình IS là: i = - Y  i = Y  i = 55 -Y
Phương trình LM:

i = - + Y  i = Y  i= -12.5 +Y
i

54
53

o

A
25

B
50

IS

Y


i

LM
B

17.5

7.5


o

A

800

1200

Y

b)Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tện cân bằng
 IS = LM
55 -Y = -12.5 +Y
Y≈ 1038.46

i ≈ 55 – 0.04 x 1038.46 =13.46
Vậy mức lãi suất và thu nhập cân bằng khi thị trường hàng hóa và tiền tệ cân bằng
là Y0 = 1038.46 tỷ và i0 = 13.46%
c) Do ∆G = 75 => G =200 +75 = 275
khi đó Ā = 625

phương trình đường IS1 lúc này là: i = 62.5 – 0.04Y
Thị trường hàng hóa và tiền tệ cân bằng:
 IS1 = LM 62.5 – 0.04Y = -12.5 +Y
Y = 1153,85

i = 62.5 – 0.04x 1153.85 = 16.346
Mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới là Y1 = 1153.85 tỷ và i1 = 16.346%



Chính sách tài khóa này làm IS dịch chuyển song song sang phải, LM không thay
đổi ,làm tăng mức sản lượng cân bằng và tăng lãi suất cân bằng =>chính sách này
dễ gây ra hiện tượng thoái lui đầu tư.
d)Để đảm bảo yêu cầu giảm thoái lui đầu tư và giữ cho mức lãi suất không đổi ở
trạng thái ban đầu cần sử dụng chính sách tiền tệ lỏng làm đương LM dịch chuyển
song song sang phải để mức lãi suất cân bằng giảm xuống mức lãi suất cân bằng
ban đầu
Với i=i0 = 13.46 thay vào phương trình IS1 ta tìm được sản lượng cân bằng
Ta có 13.46 = 62.5 – 0.04Y => Y = 1226

Phương trình LM sau khi thay đổi là

+ 0.025Y
=>13.46 = + 0.025 x 1226
 MS1 = 137.52
Mức cung tiền phải tăng lên ∆MS = MS1 – MS = 137.52 – 100 = 37.52(tỷ)
Bài 15 . a)Đường Philips PC0 có phương trình:
gp
gp = -Ɛ( u – u*)
Từ số liệu bài cho ta lập được hệ phương trình
sau:
gp 1



Vậy phương trình đường PC0 là:
gp = -6(u – 2)  gp = 12 – 6u
o
b)Tỷ lệ lạm phát dự kiến là 6%




u1

gpe = 6. Vậy phương trình đường philips mới là: gp 1 =
– u*)
gp1 = 6 -6(u – 2)

u2

u

gpe -Ɛ( u

 gp1 = 18 – 6u
Vậy đường philips mới PC1 sẽ tịnh tiến sang phải theo trục tung 6 đơn vị so với
đường PC0
c)Chính phủ muốn giữ tỷ lệ thất nghiệp là 2.5%


×