Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

PP xác định số loại kiểu gen kiểu phối trong QT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.79 KB, 21 trang )

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI KIỂU GEN TRONG QUẦN THỂ
I. MỘT LOCUT GEN NẰM TRÊN NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen
 Số loại kiểu gen đồng hợp đúng bằng số alen của gen = r
 Số loại kiểu gen dò hợp bằng số tổ hợp chập 2 từ r alen: Cr2 =

r (r  1)
r!
=
2
2!(r  2)!

 Tổng số loại kiểu gen là tổng số loại kiểu gen đồng hợp và số loại kiểu gen dò hợp:
=r+

r (r  1)
r (r  1)
=
2
2

2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Nhóm máu A, B, O ở người do các alen IA, IB , IO quy đònh. Trong đó IA và IB đồng
trội và trội hoàn toàn so với IO. Hãy xác đònh trong quần thể: a)Số loại kiểu gen đồng
hợp? b) Số loại kiểu gen dò hợp? c) Tổng số loại kiểu gen tối đa?
Giải:
Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen = 3
Đó là các kiểu gen: IAIA; IBIB; IOIO
Số loại kiểu gen dò hợp: = C2r =


r (r  1) 3(3  1)
=
= 3.
2
2

Đó là các kiểu gen: IAIB; IBIO;

IAIO
Tổng số loại kiểu gen =số loại kiểu gen đồng hợp +số loại kiểu gen dò hợp =3+3 = 6 hoặc
r (r  1)
3(3  1)
=
=6
2
2

Bài 2. Một gen có 4 alen A> a> a1> a2 nằm trên NST thường. Hãy xác đònh trong quần
thể:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp?
b) Số loại kiểu gen dò hợp?
c)Tổng số loại kiểu
gen?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen = 4.
Đó là các kiểu gen: AA; aa; a1a1; a2a2.
b) Số loại kiểu gen dò hợp = C2r =

r (r  1)
4(4  1)

=
= 6.
2
2

Đó là các kiểu gen: Aa; Aa1;

Aa2; aa1; aa2; a1a2.
c) Tổng số loại kiểu gen = Số loại kiểu gen đồng hợp + Số loại kiểu gen dò hợp = 4 + 6
=10
hoặc

r (r  1) 4(4  1)
=
= 10
2
2

II. MỘT LOCUT GEN NẰM TRÊN NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
A. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen
* Ở giới XX:
Số loại kiểu gen đồng hợp đúng bằng số alen của gen = r.
Số loại kiểu gen dò hợp = C2r =

r (r  1)
2

* Ở giới XY:

Số loại kiểu gen = r
* Xét chung 2 giới:

Tổng số loại kiểu gen =

r (r  1)
2


Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở giới XY = r +

r (r  3)
r (r  1)
=
2
2

Số kiể u giao phố i = số kiể u gen XX. số KG XY
Lưu ý: Nếu đề khơng u cầu xác định số kiểu giao phối thì khơng cần tính riêng từng giới
mà sử dụng ln cơng thức chung để tính số kiểu gen là

r (r  3)
2

2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng ( ♂ XX; ♀ XY). Một gen có 4 alen A> a> a1> a2 nằm trên NST
giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh trong quần thể:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực?
b )Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?
Giải:

a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực: Giới đực có cặp NST giới tính XX, locut gen nằm
trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y  số loại kiểu gen đồng hợp = số
alen của gen = 4
b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: = Số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở
giới XY
=

r (r  1)
4(4  1)
+r=
+ 4 = 14 (kiểu gen)
2
2

Bài 2. Ở một loài côn trùng (♀ XX; ♂ XY). Một gen có 5 alen nằm trên NST giới tính X
không có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh trong quần thể:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp và số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái?
b) Số loại kiểu gen ở giới đực?
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp và số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái:
Giới cái có cặp NST giới tính XX, locut gen nằm trên NST giới tính X không có alen
tương ứng trên Y  Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới cái = số alen của gen = 5 và số
loại kiểu gen dò hợp ở giới cái = C2r =

r (r  1)
5(5  1)
=
= 10
2

2

b) Số loại kiểu gen ở giới đực: Giới đực có cặp NST giới tính XY  số loại kiểu gen ở
giới đực = số alen của gen = 5
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen
ở giới XY
=r+

r (r  1)
5(5  1)
=5+
= 20
2
2

B. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X có alen tương ứng trên Y.
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen
Ở giới XX Số loại kiểu gen đồng hợp = r
Số loại kiểu gen dò hợp = C2r =

r (r  1)
2

 Số loại kiểu gen =

r (r  1)
2

giới XY : kieu gen la su ket hop cua cac alen o X va Y voi nhau => so kieu gen = r 2

 Tổng số loại kiểu gen trong quần thể:
 2. Bài tập vận dụng

r (r  1)
+ r2
2


Bài 1. Ở một loài côn trùng ( ♂ XX; ♀ XY). Một locut gen có 3 alen M> m> m1 nằm trên
NST giới tính X có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh
a) Số loại kiểu gen ở giới cái? Đó là các kiểu gen nào?
b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen ở giới cái: Giới cái có cặp NST giới tính XY, locut gen nằm trên X có
alen tương ứng trên Y  Số kiểu gen ở giới cái là

r (r  1)
3(3  1)
=
=6
2
2

Đó là các

kiểu gen: XMYM; XmYm;Xm1Ym1;XMYm;XMYm1;XmYm1.
b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: sớ kiểu gen ở giới đực: 32 = 9
 Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: 6 +9 = 15
Bài 2. Ở một loài côn trùng (♀XX; ♂ XY). Một locut gen có 5 alen nằm trên NST giới tính
X có alen tương ứng trên Y. Hãy xác đònh: a)Số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái? b)Số loại

kiểu gen ở giới đực? c)Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái: Locut gen nằm trên X có alen tương ứng trên Y
 Số loại kiểu gen dò hợp ở giới cái = C2r =
b) Số loại kiểu gen ở giới đực: 52 = 25
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể:

r (r  1)
5(5  1)
=
= 10
2
2

r (3r  1)
= 40
2

C. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen tương ứng trên X.
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen Số kiểu gen ở giới XY cũng chính là số alen = r
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng (♀XX; ♂ XY). Một locut gen có 4 alen T, Ts, Tr, t nằm trên
NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X. Hãy xác đònh các kiểu gen trong quần
thể?
Giải: Vì locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen tương ứng trên X,
tính trạng chỉ biểu hiện ở giới dò giao tử XY nên chỉ ở giới XY mới xác đònh kiểu gen và số
kiểu gen cũng chính là số alen = 4. Đó là các kiểu gen: XYT, XYTs, XYTr, XYt
Bài 2. Ở một loài côn trùng (♂ XX; ♀ XY). Một locut gen có 10 alen nằm trên NST giới
tính Y không có alen tương ứng trên X. Hãy xác đònh các kiểu gen trong quần thể?

Giải: Chỉ ở giới XY mới xác đònh kiểu gen và số kiểu gen cũng chính là số alen = 10.
D. Một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở loài có cơ chế xác đònh giới tính là
XX/XO
1. Cách xác đònh
a) Gen có r alen Cách tính số kiểu gen trong trường hợp một locut gen nằm trên nhiễm
sắc thể giới tính X ở loài có cơ chế xác đònh giới tính là XX/XO giống y hệt trường hợp
một locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen trương ứng trên Y. Do
vậy:
* Ở giới XX:
 Số loại kiểu gen đồng hợp đúng bằng số alen của gen = r.


 Số loại kiểu gen dò hợp = C2r =
 Tổng số loại kiểu gen =

r (r  1)
2

r (r  1)
2

* Ở giới XO:
Số loại kiểu gen = r
* Xét chung 2 giới: Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở
giới XO =

r (r  1)
+r
2


2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng (♀ XO; ♂ XX). Xét một locut gen có 4 alen B, Bs, Br và b nằm
trên NST giới tính X. Hãy xác đònh: Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực? Số loại kiểu
gen trong quần thể?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở giới đực:
Giới đực có cặp NST giới tính XX  số loại kiểu gen đồng hợp bằng số alen = 4
b) Số loại kiểu gen trong quần thể: = Số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở
giới XO
=

r (r  1)
4(4  1)
+r=
+ 4 = 14
2
2

Bài 2. Ở một loài côn trùng ( ♂ XO; ♀ XX). Xét một locut gen có 5 alen C, Cs, Cr, Ct và c
nằm trên NST giới tính X. Hãy xác đònh:
Số loại kiểu gen ở giới đực?
Số loại kiểu
gen trong quần thể?
Giải:
*Số loại kiểu gen ở giới đực: Giới đực có cặp NST giới tính XO  số loại kiểu gen cũng
chính bằng số alen = 5
Đó là các kiểu gen: XCO; XCsO; XCrO; XCtO; XcO
*Số loại kiểu gen trong quần thể:

Giới cái XX có số loại kiểu gen =


15

r (r  1)
5(5  1)
=
=
2
2

Số loại kiểu gen trong quần thể = Số loại kiểu gen ở giới XO + số loại kiểu gen ở giới
XX = 5+15 = 20
III. HAI LOCUT GEN CÙNG NẰM TRÊN MỘT CẶP NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG
1. Cách xác đònh
a) Mỗi locut có 2 alen: locut I có 2 alen(A, a), locut II có 2 alen(B,b).
Vì locut I và II cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường nên ta có thể xem locut
I và II như một locut (ví dụ kí hiệu là locut D), thì số alen của locut D là tích số giữa số alen
của locut I và locut II = 2. 2 = 4. Gọi D1, D2, D3, D4 lần lượt là các alen của locut D thì D1 =
AB, D2 = Ab, D3 = aB, D4 = ab. Do vậy:
 Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = 4.

Đó là các kiểu gen:

aB ab
;
aB ab

 Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ 4 alen của locut D: C42 =

AB Ab

;
;
AB Ab

4(4  1)
=6
2


Đó là các kiểu gen:

AB AB AB Ab Ab aB
;
;
;
;
;
Ab aB ab aB ab ab

 Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = 4 + 6 = 10
 Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen: Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa, locut II có 1 cặp
dò hợp Bb  kiểu gen dò hợp hai cặp alen là

AB
. Trường hợp gen liên kết có xuất hiện
ab
Ab
AB
thêm kiểu gen dò hợp chéo là
. Như vậy có 2 loại kiểu gen dò hợp 2 cặp alen là

aB
ab
Ab

aB

 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự tổ hợp cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II và
ngược lại.
Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa, locut II có 2 cặp gen đồng hợp BB và bb  có 2 loại kiểu
gen

AB Ab
;
aB ab

Locut II có 1 cặp gen dò hợp Bb, locut I có 2 cặp gen đồng hợp AA và aa  có 2 loại kiểu
gen

AB aB
;
Ab ab

Như vậy có 4 loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là:

AB Ab AB aB
; ;
;
aB ab Ab ab


* Lưu ý: Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số loại kiểu gen dò hợp – số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp alen = 6 – 2 = 4
b) Mỗi locut có nhiều alen: locut I có m alen, locut II có n alen.
Locut I và II cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường  ta có thể xem locut I
và II như một locut ( ví dụ kí hiệu là locut D), thì số alen của locut D là tích số giữa số alen
của locut I và locut II = m.n. Do vậy:
 Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = m.n
 Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ m.n alen của locut D = C2mn
 Tổng số loại kiểu gen = số kiểu gen đồng hợp + số kiểu gen dò hợp = m.n + C2mn
 Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen:
Locut I có C2m cặp gen dò hợp, locut II có C2n cặp dò hợp  số loại kiểu gen dò hợp
hai cặp alen = 2.C2m. C2n
(Lưu ý: nhân 2 vì số kiểu gen dò hợp chéo bằng số kiểu gen dò hợp đồng).
 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự kết hợp các cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II
và ngược lại.
Locut I có C2m cặp gen dò hợp, locut II có n cặp gen đồng hợp
Locut II có C2n cặp gen dò hợp Bb, locut I có m cặp gen đồng hợp
 số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là: n.C2m + m.C2n
* Lưu ý: Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số kiểu gen dò hợp – số kiểu gen dò hợp 2 cặp alen = C2mn - 2.C2m. C2n
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Trên một cặp NST thường xét 2 locut gen. Locut thứ nhất có 2 alen A và a. Locut
thứ hai có 3 alen B, B’, b. Hãy xác đònh số kiểu gen và liệt các kiểu gen đó? Số loại kiểu


gen đồng hợp? Số loại kiểu gen dò hợp? Tổng số loại kiểu gen?
Số loại kiểu gen dò
hợp hai cặp alen?
Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen?

Giải: Theo đề, locut I có m=2 alen (A, a) và locut II có n=3 alen (B, B’,b).
Có thể xem locut I và II như một locut D với số alen là m.n = 3.2 = 6
Các alen của locut D: D1 =AB, D2 =AB’, D3 =Ab, D4 =aB, D5 =aB’, D6 = ab
a) Số loại kiểu gen đồng hợp = m.n = 3. 2 = 6
aB  ab
;
aB  ab

b) Số loại kiểu gen dò hợp = C2mn =

Đó là các kiểu gen:

6(6  1)
= 15
2

AB AB  Ab aB
;
; ;
;
AB AB  Ab aB

Đó là các kiểu gen:

AB AB AB
;
;
;
aB
AB  Ab


AB AB
;
;
aB  ab
AB  AB AB  AB  Ab Ab Ab aB aB aB 
;
;
;
;
;
;
;
;
;
ab
Ab aB aB  ab aB aB  ab aB  ab

c) Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = 6 + 15 =
21 (kiểu gen)
d) Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen = 2.C2m.C2n = 2.C22.C23 = 2.1.3 = 6
Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa. Locut II có 3 cặp gen dò hợp BB’,Bb, B’b
 Tổ hợp các cặp gen dò hợp của locut I và II  Các loại kiểu gen dò hợp 2 cặp alen
là:

AB AB AB 
AB Ab Ab
;
;


; ;
aB aB aB 
aB  ab
ab

( Tổ hợp các cặp gen dò hợp của từng locut, sau đó suy ra

các kiểu gen dò hợp chéo)
e) Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen
* Có 2 cách tính:
Cách 1: n.C2m + m.C2n = 3.C22 + 2C23 = 3.1 +2.3 = 9
Cách 2: C2mn – 2. C2m. C2n = 15 – 6 = 9
* Liệt kê 9 kiểu gen:
Locut I có 1 cặp gen dò hợp Aa. Locut II có 3 cặp gen đồng hợp BB, B’B’ và bb
 có 3 loại kiểu gen

AB AB Ab
;
;
aB aB ab

Locut II có 3 cặp gen dò hợp BB’,Bb, B’b. Locut I có 2 cặp gen đồng hợp AA và aa
 có 6 loại kiểu gen

AB aB AB aB AB  aB 
;
;
;
;
;

ab
AB aB  Ab ab Ab

Như vậy có 9 loại kiểu gen dò hợp một cặp gen:
aB 
ab

AB AB Ab AB aB AB aB AB 
;
; ;
;
;
; ;
;
aB aB ab AB aB  Ab ab Ab

Bài 2. Xét 2 locut gen cùng nằm trên một cặp NST thường, locut thứ nhất có 5 alen, locut
thứ hai có 2 alen. Hãy xác đònh:
*Số loại kiểu gen đồng hợp? *Số loại kiểu gen dò hợp? *Tổng số loại kiểu gen?
*Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen? *Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen?
Giải:
a) Số loại kiểu gen đồng hợp = m.n = 5.2 =10
b) Số loại kiểu gen dò hợp = C2mn = C210 =

10(10  1)
= 45
2

c) Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = m.n +
C2mn = 10 + 45 = 55



d) Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen

= 2.C2m.C2n = 2.C25.C22 = 2.

e) Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Cách 1: n.C2m + m.C2n = 2.C25 + 5.C22 = 2.

5(5  1)
.1 = 20
2

5(5  1)
+ 5.1 = 25
2

Cách 2: C2mn - 2.C2m.C2n = 45 – 20 = 25
IV. HAI LOCUT GEN NẰM TRÊN CẶP NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X KHÔNG CÓ
ALEN TƯƠNG ỨNG TRÊN Y
1. Cách xác đònh: Mỗi locut có 2 alen: locut I có 2 alen(A, a), locut II có 2 alen(B,b).
* Ở giới XX:
Cách lý luận tương tự như trường hợp hai locut gen nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường như
sau:
Vì locut I và II cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X nên ta có thể xem locut I và
II như một locut (ví dụ kí hiệu là locut D), thì số alen của locut D là tích số giữa số alen của
locut I và locut II = 2. 2 = 4. Gọi D1, D2, D3, D4 lần lượt là các alen của locut D thì D1 = AB,
D2 = Ab, D3 = aB, D4 = ab. Do vậy:
 Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = 4. Đó là các kiểu gen: XABXAB;
XAbXAb; XaBXaB ; XabXab

 Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ 4 alen của locut D: C42 =

4(4  1)
=6
2

Đó là các kiểu gen: XABXAb; XABXaB; XABXab; XAbXaB; XAbXab; XaBXab.
 Tổng số loại kiểu gen = số kiểu gen đồng hợp + số kiểu gen dò hợp = 4 + 6 = 10
 Số kiểu gen dò hợp hai cặp alen:
Locut I có 1 cặp gen dò hợp XAXa, locut II có 1 cặp dò hợp XBXb  kiểu gen dò hợp hai
cặp alen là XABXab. Trường hợp gen liên kết có xuất hiện thêm kiểu gen dò hợp chéo là
XAbXaB. Như vậy có 2 kiểu gen dò hợp 2 cặp alen là XABXab và XAbXaB
 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự tổ hợp cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II và ngược lại.
Locut I có 1 cặp gen dò hợp XAXa, locut II có 2 cặp gen đồng hợp XBXB và XbXb  có 2 loại
kiểu gen XABXaB và XAbXab
Locut II có 1 cặp gen dò hợp XBXb, locut I có 2 cặp gen đồng hợp XAXA và XaXa  có 2 loại
kiểu gen XABXAb và XaBXab
Như vậy có 4 loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là: XABXaB; XAbXab; XABXAb và XaBXab
* Lưu ý: Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số loại kiểu gen dò hợp – số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen = 6 – 2 = 4
* Ở giới XY:
Số loại kiểu gen = số alen của locut D = 4. Gồm các kiểu gen: XABY; XAbY;
XaBY; XabY
* Xét chung 2 giới: Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở
giới XY = 10 + 4 =14
a) Mỗi locut có nhiều alen: locut I có m alen, locut II có n alen.
* Ở giới XX:
Từ trường hợp (a) ở trên ta cũng lý luận tương tự: Locut I và II cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể thường  ta có thể xem locut I và II như một locut ( ví dụ kí hiệu là locut D),

thì số alen của locut D là tích số giữa số alen của locut I và locut II = m.n. Do vậy:


 Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = m.n
 Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ m.n alen của locut D = C2mn
 Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = m.n +
C2mn
 Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen:
Locut I có C2m cặp gen dò hợp, locut II có C2n cặp dò hợp  số loại kiểu gen dò hợp
hai cặp alen = 2.C2m.C2n
(Lưu ý: nhân 2 vì số kiểu gen dò hợp chéo bằng số kiểu gen dò hợp đồng).
 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
Là sự kết hợp các cặp gen dò hợp của locut I với các cặp gen đồng hợp của locut II
và ngược lại.
Locut I có C2m cặp gen dò hợp, locut II có n cặp gen đồng hợp
Locut II có C2n cặp gen dò hợp Bb, locut I có m cặp gen đồng hợp
 số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen là: n.C2m + m.C2n
* Lưu ý: Số kiểu gen dò hợp một cặp alen còn có thể tính:
= số kiểu gen dò hợp – số kiểu gen dò hợp hai cặp alen = C2mn - 2.C2m.C2n
* Ở giới XY: Số loại kiểu gen = số alen của locut D = m.n
* Xét chung 2 giới:
Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu gen ở giới XY = (m.n +
C2mn) +m.n = 2m.n + C2mn
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Ở một loài côn trùng ( cái XX; đực XY). Xét 2 locut gen cùng nằm trên NST giới
tính X không có alen tương ứng trên Y, locut thứ nhất có 2 alen B và b. Locut thứ hai có 3
alen E, E’, e.
* Ở giới cái, hãy xác đònh số kiểu gen và liệt kê các kiểu gen đó? Số kiểu gen đồng hợp ;
Số kiểu gen dò hợp ; Tổng số kiểu gen ; Số kiểu gen dò hợp hai cặp alen; Số kiểu gen dò hợp
một cặp alen

*Ở giới đực, hãy xác đònh số kiểu gen và liệt kê các kiểu gen đó?
* Cho biết tổng số kiểu gen trong quần thể?
Giải: Theo đề, locut I có m =2 alen (B, b), locut II có n = 3 alen (E, E’,e)
Có thể xem locut I và II như một locut D với số alen là m.n = 3.2 = 6
Các alen của locut D: D1 =BE, D2 =BE’, D3 =Be, D4 =bE, D5 =bE’, D6 = be
a) Ở giới cái:
Số loại kiểu gen đồng hợp = số alen của locut D = 6 Đó là các kiểu gen: XBEXBE; XBE’XBE’;
XBeXBe ; XbEXbE ; XbE’XbE’ ;XbeXbe
Số loại kiểu gen dò hợp = số tổ hợp chập 2 từ m.n alen của locut D = C2mn =

6(6  1)
= 15
2

Đó là các kiểu gen: XBEXBE’; XBEXBe; XBEXbE; XBEXbE’; XBEXbe ; XBE’XBe; XBE’XbE; XBE’XbE’;
XBE’Xbe XBeXbE; XBeXbE’; XBeXbe; XbEXbE’; XbEXbe; XbE’Xbe
 Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = m.n +
C2mn = 6 + 15= 21
 Số loại kiểu gen dò hợp hai cặp alen = 2.C2m.C2n = 2.C23.C22 = 2.3.1 = 6
Locut I có 1 cặp gen dò hợp XBXb, locut II có 3 cặp dò hợp XEXE’, XEXe, XE’Xe


Tổ hợp các cặp gen dò hợp của locut I và II  Các kiểu gen dò hợp 2 cặp alen là
XBE’Xbe và XBE’XbE; XBeXbE; XBeXbE’ (3 kiểu gen sau là kiểu gen dò hợp chéo
suy ra từ 3 kiểu gen dò hợp đồng phía trước)
 Số loại kiểu gen dò hợp một cặp alen:
* Có 2 cách tính:
Cách 1: n.C2m + m.C2n = 2.C23 + 3C22 = 3.2 +3.1 = 9
Cách 2: C2mn – 2. C2m. C2n = 15 – 6 = 9
* Liệt kê 9 loại kiểu gen:

Locut I có 1 cặp gen dò hợp XBXb. Locut II có 3 cặp gen đồng hợp XEXE, XE’xE’, XeXe
 có 3 loại kiểu gen XBE XbE; XBE’ XbE’; XBe Xbe
Locut II có 3 cặp gen dò hợp XEXE’, XEXe, XE’Xe. Locut I có 2 cặp gen đồng hợp XBXB,
XbXb
có 6 loại kiểu gen XBE XBE’; XBE XBe; XBE’ XBe; XbE XbE’; XbE Xbe; XbE’ Xbe
Như vậy có 9 loại kiểu gen dò hợp một cặp gen là:
XBE XbE; XBE’ XbE’; XBe Xbe; XBE XBE’; XBE XBe; XBE’ XBe; XbE XbE’; XbE Xbe; XbE’ Xbe
b) Ở giới đực: Số loại kiểu gen bằng số tổ hợp alen của 2 locut = m.n = 3.2 = 6
Đó là các kiểu gen: XBEY; XBE’Y; XBeY; XbEY; XbE’Y; XbeY
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể = Số loại kiểu gen ở giới đực XY + số loại kiểu
gen ở giới cái XX
= 2m.n + C2mn = 2.6 + C26 = 27
Bài 2. Ở một loài , con cái có cặp NST giới tính XX, con đực có cặp NST giới tính XY. Xét
2 locut gen cùng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, locut thứ nhất
có 6 alen, locut thứ hai có 3 alen. Hãy xác đònh:
*Số loại kiểu gen có thể có ở cá thể cái ? *Số loại kiểu gen dò hợp về 2 cặp gen ở cá thể
cái ?
* Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể?
Giải:Theo đề, số alen của 2 locut lần lượt là m = 6 và n = 3
a) Số loại kiểu gen có thể có ở cá thể cái:
Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dò hợp = mn + C2mn =
18 + C218 = 18 + 153 = 171
b) Số loại kiểu gen dò hợp về 2 cặp gen ở cá thể cái: 2. C2m.C2n = 2. C26.C23 = 2. 15.3 = 90
c) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể: Số loại kiểu gen ở giới đực XY = m.n = 18
Tổng số loại kiểu gen trong quần thể = số loại kiểu gen ở giới đực XY + số loại kiểu gen ở
giới cái XX = 18 + 171 = 189
( hoặc sử dụng công thức: 2m.n + C2mn = 2. 6.3 + C218 = 36 + 153 = 189)
XBEXbE’, XBEXbe;

V. HAI HOẶC NHIỀU LOCUT GEN NẰM TRÊN CÁC CẶP NHIỄM SẮC THỂ TƯƠNG

ĐỒNG KHÁC NHAU.
1. Cách xác đònh
Khi các locut gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng có sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình phát sinh giao tử cũng như trong quá trình thụ
tinh tạo hợp tử. Vì vậy, để xác đònh số loại kiểu gen, ta cứ xét riêng số kiểu gen ứng với


từng cặp NST rồi sau đó thực hiện phép tính nhân các kết quả đã có. Cách xác đònh số
kiểu gen ứng với từng cặp NST đã trình bày ở các phần ở trên ( mục I IV).
Trong trường hợp đồng thời xét locut gen nằm trên NST giới tính và locut gen nằm
trên NST thường thì có thể tính số loại kiểu gen chung của từng giới (bằng cách xét riêng
số loại kiểu gen ứng với từng cặp NST rồi sau đó thực hiện phép tính nhân các kết quả đã
có). Sau đó tính số loại kiểu gen tối đa trong quần thể bằng cách thực hiện phép tính cộng
cho các loại kiểu gen chung ở 2 giới.
2. Bài tập vận dụng
Bài 1. Xét 2 locut gen nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, locut thứ nhất có 2 alen (A,
a); locut thứ hai có 3 alen (B, B’, b). Hãy cho biết:
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể?
b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen? Đó là những kiểu gen nào?
c) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen? Đó là những kiểu gen nào?
d) Số loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen? Đó là những kiểu gen nào?
Giải:
Theo đề, locut (I) có số alen là m = 2 (A, a) và locut (II) có số alen là n = 3 (B, B’, b).
Chúng phân li độc lập với nhau.
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể:= Số loại kiểu gen locut (I) x số loại kiểu gen
locut (II)
=

m(m  1)
n(n  1)

x
= 3 x 6 = 18
2
2

b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) =
mxn=2x3=6
* Liệt kê các kiểu gen:
Locut (I) có 2 kiểu gen đồng hợp (AA, aa); locut (II) có 3 kiểu gen đồng hợp (BB,B’B’, bb)
 Các kiểu gen đồng hợp về 2 gen là: AABB; AAB’B’; AAbb; aaBB; aaB’B’; aabb
c) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (II) = C 2m x
C2n = C22 x C23 = 1 x 3 = 3
* Liệt kê các kiểu gen:
Locut (I) có 1 kiểu gen dò hợp (Aa); locut thứ hai có 3 kiểu gen dò hợp (BB’,Bb, B’b)  Các
kiểu gen dò hợp về 2 cặp gen là: Đó là các kiểu gen: AaBB’; AaBb; AaB’b
d) Số loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen?
Cách 1: = Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (II ) +
Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) = m. C2n + n.
C2m = 2. C23 + 3. C22 = 2.3 + 3.1 = 9
Cách 2: = Tổng số loại kiểu gen – (số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen + số loại kiểu gen
đồng hợp) = 18 – (3+6) = 9
 Liệt kê các kiểu gen: Locut (I) có 1 kiểu gen dò hợp (Aa); locut (II) có 3 kiểu gen đồng
hợp (BB,B’B’, bb)
 có 3 loại kiểu gen AaBB; AaB’B’; Aabb
Locut (II) có 3 kiểu gen dò hợp (BB’, Bb, B’b); locut (I) có 2 kiểu gen đồng hợp (AA, aa)


 có 6 loại kiểu gen AABB’; AABb; AAB’b; aaBB’; aaBb; aaB’b

Như vậy có 9 loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen là: AaBB; AaB’B’; Aabb; AABB’; AABb;
AAB’b; aaBB’; aaBb; aaB’b
Bài 2. Xét 2 locut gen, locut thứ nhất có 3 alen nằm trên cặp NST thường số 1; locut thứ
hai có 4 alen nằm trên cặp NST thường số 5. Hãy cho biết: *Số kiểu gen tối đa trong quần
thể? *Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen? * Số kiểu gen dò hợp 2 cặp gen? *Số kiểu gen dò
hợp 1 cặp gen?
Giải:Theo đề, locut (I) có số alen là m = 3 và locut (II) có số alen là n = 4.
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể: = Số loại kiểu gen locut (I) x số loại kiểu gen
locut (II)
=

m(m  1)
n(n  1)
x
= 6 x 10 = 60
2
2

b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) =
m x n = 3 x 4 = 12
c) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen:
= số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (II) = C2m x
C2n = C23 x C24 = 3 x 6 = 18
d) Số loại kiểu gen dò hợp 1 cặp gen:
Cách 1: = Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x Số loại kiểu gen dò hợp của locut
(II ) + Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II) x Số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) = m.
C2n + n. C2m = 3. 6 + 4. 3 = 18 + 12 = 30
Cách 2: = Tổng số loại kiểu gen – (số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp + số loại kiểu gen đồng
hợp) = 60 – ( 12+18) = 30

Bài 3. Ở một loài côn trùng ( con cái XX, con đực XY). Xét 2 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen (A, a) nằm trên cặp NST thường số 1; locut thứ hai (II) có 2 alen (B, b) nằm trên
cặp NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết: *Số loại kiểu gen tối
đa về 2 locut gen trên ở giới đực? Liệt kê? *Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên ở
giới cái? Liệt kê? *Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể?
Giải: Loài côn trùng: con cái XX, con đực XY
Theo đề, locut (I) có sốù alen là m =2 (A, a), trên NST thường.
Locut (II) có số alen là n = 2 (B, b), trên NST X, không có alen trên Y
a) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên ở giới đực XY:
= Số loại kiểu gen ở locut (I) x Số loại kiểu gen XY của locut (II) =
=6

m(m  1)
xn =3x2
2

* Liệt kê: Locut (I) có 3 loại kiểu gen: AA, Aa, aa; locut (II) có 2 loại kiểu gen XY: XBY
và XbY
 có 6 loại kiểu gen là: AAXBY; AaXBY; aaXBY; AAXbY; AaXbY; aaXbY
b) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên ở giới cái XX:
= Số loại kiểu gen ở locut (I) x số loại kiểu gen XX của locut (II) =
3x3=9

m(m  1)
n(n  1)
x
=
2
2



* Liệt kê: Locut (I) có 3 loại kiểu gen: AA, Aa, aa; locut (II) có 3 loại kiểu gen XX:
X X , XBXb, Xb Xb
 có 9 loại kiểu gen là: AAXBXB; AAXBXb; AAXb Xb; AaXBXB; AaXBXb; AaXb Xb;
aaXBXB; aaXBXb; aaXb Xb
c) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể:
Cách 1: = Số loại kiểu gen về 2 gen trên ở giới đực XY + số loại kiểu gen về 2 gen trên ở
giới cái XX = 6 + 9 = 15
Cách 2: = Số loại kiểu gen ở locut (I) x Số loại kiểu gen ở locut (II) khi xét cả 2giới=
B

B

m(m  1)
n(n  1)
.[n +
] = 3.5 = 15
2
2

Bài 4. Ở một loài côn trùng ( con đực XX, con cái XY). Xét 2 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 3 alen nằm trên cặp NST thường số 3; locut thứ hai (II) có 4 alen nằm trên cặp NST
giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết:
*Số loại kiểu gen tối đa về 2 cặp gen ở giới cái? *Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen ở giới
đực?
* Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể?
Giải: Loài côn trùng: con cái XY, con đực XX
Theo đề, locut (I) có sốù alen là m =3, trên NST thường. Locut (II) có số alen là n = 4, trên
NST X, không có alen trên Y
a) Số loại kiểu gen tối đa về 2 cặp gen trên ở giới cái (XY):

= Số loại kiểu gen ở locut (I) x số loại kiểu gen XY của locut (II) =

m(m  1)
. n = 6.4 =
2

24
b) Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen trên ở giới đực:
= Số loại kiểu gen dò hợp ở locut (I) x số loại kiểu gen XX dò hợp ở locut (II)= C2m.C2n =
m(m  1) n(n  1)
.
= 3.6 = 18
2
2

c) Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trên trong quần thể:
Cách 1: = số loại kiểu gen về 2 gen ở giới cái XY + số loại kiểu gen về 2 gen ở giới đực
XX
Mà số loại kiểu gen về 2 gen ở giới đực XX là:
60

m(m  1) n(n  1)
3(3  1) 4(4  1)
.
=
.
= 6.10 =
2
2
2

2

 Số loại kiểu gen tối đa về 2 locut gen trong quần thể = 24 + 60 = 84
Cách 2: = Số loại kiểu gen ở locut (I) x Số loại kiểu gen ở locut (II) khi xét cả 2 giới
=

m(m  1)
n(n  1)
.[n +
] = 6.14 = 84
2
2

Bài 5. Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I) có 2 alen (A, a) và locut thứ hai (II) có 2 alen (B,
b) cùng nằm trên cặp NST thường số 1; locut thứ ba (III) có 2 alen (D, d) nằm trên cặp
NST thường số 5. Hãy cho biết: *Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên? Liệt kê?
*Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên? Liệt kê? *Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen
trong quần thể?
Giải:Theo đề, locut (I) có số alen là m =2 (A,a); locut (II) có số alen là n =2 (B, b); liên kết
trên một cặp NST thường.
Locut (III) số alen là r = 2, trên một NST thường khác.


a) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên:
= số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I, II) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (III)=
m.n.r = 2.2.2 =8
* Liệt kê:

AB
Ab

aB
ab
AB
Ab
aB
ab
DD;
DD;
DD;
DD;
dd;
dd;
dd;
dd
AB
Ab
aB
ab
AB
Ab
aB
ab

b) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên:
= Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (I, II) x số loại kiểu gen dò hợp của locut (III)
= 2.C2m.C2n.C2r = 2.1.1.1 = 2
* Liệt kê:

AB
Ab

Dd và
Dd
ab
aB

c) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trên:
= Số loại kiểu gen của locut (I, II) x số loại kiểu gen của locut (III)
C2mn].

r (r  1)
= 10.3 = 30
2

= [m.n +

Bài 6. Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I) có 3 alen nằm trên cặp NST thường số 1. Locut
thứ hai (II) có 2 alen và locut thứ ba (III) có 5 alen cùng nằm trên cặp NST thường số 7.
Hãy cho biết:*Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên?
*Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên? *Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trong
quần thể?
Giải:Theo đề, locut (I) có số alen là r =3, trên NST thường.
Locut (II) có số alen là m =2, locut (III) có số alen là n = 5, liên kết trên một NST thường
khác, PL độc lập với locut (I).
a) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên:
= Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (I) x Số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II, III)
= r.m.n = 3.2.5 =30
b) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên:
= Số loại kiểu gen dò hợp của locut (I) x Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (II,
III)
= C2r .2.C2m.C2n = C23.2.C22.C25 = 3.2.1.10 = 60

c) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trên: = Số loại kiểu gen của locut (I) x Số loại
kiểu gen của locut (II, III)
=

r (r  1)
3(3  1)
.[m.n + C2mn] =
.[2.5 + C210 ] = 6.[10 + 45] = 330
2
2

Bài 7. Ở một loài côn trùng ( con đực XY, con cái XX). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen (A, a) nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Locut thứ hai
(II) có 2 alen (B, b) và locut thứ ba (III) có 2 alen (D, d) cùng nằm trên NST thường số 5.
Hãy cho biết:
a) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực?
b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên ở giới cái? Liệt kê?
c) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên ở giới cái? Liệt kê?
d) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trong quần thể?
Giải: Loài côn trùng: con đực XY, con cái XX
Theo đề, locut (I) có r = 2 alen (A, a), trên X không có alen trên Y.


Locut (II) có m = 2 alen (B, b), locut (III) có n =2 alen ( D, d), liên kết trên một cặp
NST thường.
a) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực:
= Số loại kiểu gen XY của locut (I) x Số loại kiểu gen của locut (II, III) = r(mn + C2mn) =
2[4 +6] = 20
b) Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen trên ở giới cái XX:
= Số loại kiểu gen đồng hợp XX của locut (I) x số loại kiểu gen đồng hợp của locut (II,

III) = r.m.n = 2.2.2 = 8
* Liệt kê: XAXA

BD
bD
bd
BD
bD
bd
Bd
Bd
; XAXA ; XAXA ; XAXA ; XaXa
; XaXa
; XaXa
; XaXa
BD
BD
Bd
Bd
bD
bd
bD
bd

c) Số loại kiểu gen dò hợp 3 cặp gen trên ở giới cái XX:
= Số loại kiểu gen dò hợp XX của locut (I) x Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (II,
III)
= C2r . 2.C2m.C2n . = C22. 2.C22.C22 = 1.2.1.1 = 2
* Liệt kê:


XAXa

BD
Bd
; XAXa
bd
bD

d) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen trong quần thể
= Số loại kiểu gen của locut (I) x Số loại kiểu gen của locut (II, III) = [r +

r (r  1)
].[m.n
2

+ C2mn] = 5.10 = 50
Bài 8. Ở một loài côn trùng ( con cái XY, con đực XX). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 3 alen và locut thứ hai (II) có 4 alen, cùng nằm trên cặp NST thường số 2. Locut thứ ba
(III) có 3 alen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết :
*Số kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực? *Số kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới cái?
Giải:Loài côn trùng ( con cái XY, con đực XX).
Theo đề, locut (I) có m = 3 alen; locut (II) có n = 4 alen, liên kết trên một cặp NST
thường.
Locut (III) có r = 3 alen, trên X không có alen trên Y.
a) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới đực XX:
= Số loại kiểu gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen XX của locut (III)
= (mn + C2mn).

r (r  1)
2


= (3.4 + C212).

3(3  1)
= (12+ 66).6 = 468
2

b) Số loại kiểu gen tối đa về 3 locut gen ở giới cái XY:
= Số loại kiểu gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen XY của locut (III) = (mn + C2mn).r
= (12+ 66).3 = 234
Bài 9. Ở một loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen và locut thứ hai (II) có 3 alen cùng nằm trên NST giới tính X không có alen
tương ứng trên Y; locut thứ ba (III) có 3 alen, nằm trên cặp NST thường số 4.
*Ở giới cái,hãy xác đònh: Số kiểu gen đồng hợpvề 3cặp gen? Số kiểu gen dò hợp về 3cặp
gen?Tổngsố kiểu gen ở giới cái?
*Số kiểu gen tối đa về 3 cặp gen ở giới đực? * Cho biết tổng số kiểu gen trong quần thể?
Giải:Loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY).
Theo đề, locut (I) có m =2 alen; locut (II) có n = 3 alen, liên kết trên X không có alen
trên Y.


Locut (III) có r = 3 alen, trên NST thường.
a) Ở giới cái XX:
 Số loại kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen:
= Số loại kiểu gen đồng hợp XX của locut (I, II) x Số loại kiểu gen đồng hợp của locut
(III) = m.n.r = 2.3.3 = 18
 Số loại kiểu gen dò hợp về 3 cặp gen:
= Số loại kiểu gen dò hợp 2 cặp gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen dò hợp của locut
(III)
= 2.C2m.C2n.C2r = 2.C22.C23.C23 = 2.1.3.3 = 18

 Tổng số loại kiểu gen ở giới cái:
= Số loại kiểu gen XX ở locut (I, II) x Số loại kiểu gen của locut (III) = (m.n + C2mn).
= (3.2 + C26).

3(3  1)
= 21.6 = 126
2

b) Số loại kiểu gen tối đa về 3 cặp gen ở giới đực XY:
= Số loại kiểu gen XY của locut (I, II) x Số loại kiểu gen của locut (III) = m.n.

r (r  1)
2

r (r  1)
2

= 2.3.6 = 36
c) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể:
Cách 1: = Số loại kiểu gen ở giới đực XY + Số loại kiểu gen ở giới cái XX = 126 +
36 = 162
Cách 2: = Số loại kiểu gen của locut (I, II) x Số loại kiểu gen của locut (III)
= (2m.n + C2mn).

r (r  1)
= (2.2.3 + C26).6 = (12+15).6 = 162
2

Bài 10. Ở một loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY). Xét 3 locut gen, locut thứ nhất (I)
có 2 alen và locut thứ hai (II) có 5 alen cùng nằm trên NST giới tính X không có alen

tương ứng trên Y; locut thứ ba (III) có 3 alen, nằm trên NST Y, không có alen trên X. Hãy
xác đònh: *Số loại kiểu gen tối đa ở giới cái?
*Số loại kiểu gen tối đa ở giới đực? *Tổng số loại kiểu gen tối đa trong quần thể?
Giải:Loài côn trùng ( con cái XX; con đực XY).
Theo đề, locut (I) có m =2 alen, locut (II) có n =5 alen, liên kết trên X không có alen
trên Y.
Locut (III) có r = 3 alen, trên Y không có alen trên X.
Số loại kiểu gen tối đa ở giới cái XX: Vì giới cái không có NST Y  chỉ xét locut (I) và (II)
 số loại kiểu gen ở giới cái = m.n + C2mn = 5.2 + C210 = 55
Số loại kiểu gen tối đa ở giới đực XY: Vì giới đực có NST Y  loại kiểu gen phải xét cả 3
locut.
Số loại kiểu gen theo locut (I, II) liên kết trên X= m.n = 2.5 = 10
Số loại kiểu gen theo locut (III) trên Y = r = 3
Vì NST X và Y phân li độc lập  số loại kiểu gen tối đa ở giới đực = 10.3 = 30
Tổng số loại kiểu gen tối đa trong quần thể: = Số loại kiểu gen ở giới cái + Số kiểu gen ở
giới đực = 55 + 30 = 85
dị hợp của gen C2n.


Ví dụ: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có
3 cặp gen dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu
giao phối có thể xáy ra?
A. 64 B.16 C.256 D.32
Giải:
C1: Giải theo cách liệt kê các kiểu gen có thể có của cơ thể bố mẹ sau đó nhân
lại với nhau:
+ Xét cơ thể bố: có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp => các kiểu gen có thể có:
AaBbCcDD AaBbCcdd; AaBbCCDd AaBbccDd; AaBBCcDd AabbCcDd;
AABbCcDd aaBbCcDd
Vậy có tất cả là 8 trường hợp có thể xảy ra

1
1
Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là: A  C4  2 

4!
 21  4  2  8
4  1!.1!

+ Xét cơ thể mẹ: có 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có:
AaBBCCDD AabbCCDD; AaBBCCdd AabbCCdd; AaBBccDD AabbccDD;
AaBBccdd Aabbccdd
Nếu ta giả định Aa là cặp gen dị hợp còn 3 cặp gen còn lại đồng hợp thì ta liệt
kê được 8 kiểu gen, sau đó ta thay đổi vai trò dị hợp cho 3 cặp gen còn lại. Lúc
đó, số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: 8 . 4 = 32
Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: B  C4  2 
3

3

4!
 23  4  8  32
4  3!.3!

Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256=>chọn đáp án C
Bài tập tính số loại kiểu gen trong quần thể
VÍ DỤ 1: Ở người gen a: quy định mù màu; A: bình thường. Các gen này nằm trên
NST X không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu nằm trên NST thường
có 3 alen IA, IB, IO.
Số KG tối đa có thể có ở người về các gen này là:
A. 27

B. 30
C.9
D. 18
- Gen nằm trên NST X không có alen trên NST Y: giới XX có 2(2+1)/2=3 KG
Giới XY có 2 KG
 số KG của gen này = 3+2 =5
Gen quy định nhóm máu có
3(3+1)/2=6KG
Vậy tổng số KG tối đa có thể có ở người về các gen này là: 5*6=30
VÍ DỤ 2: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Gen I và II cùng nằm trên một
cặp NST thường, gen III nằm trên 1 cặp NST thường khác. Tính số KG tối đa có thể
có trong quần thể . A. 156
B. 210
C. 184
D. 242
- Số KG của gen I và II là: r = 2.3=6=> Số KG = 6(6+1)/2=21 - Số KG của gen III là :
4(4+1)/2= 10
=> Số KG tối đa có thể có trong quần thể là: 21*10=210
VÍ DỤ 3: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 3,4 và 5. Các gen cùng nằm trên NST
thường và không cùng nhóm gen liên kết. Số KGĐH và số KGDH về tất cả các gen
lần lượt là:
A. 60 và 90
B. 60 và 180
C. 120 và 180
D. 30 và 60


- Gen I có 3 KGĐH, 3 KGDH
- Gen II có 4 KGĐH, 6 KGDH
- Gen III có 5

KGĐH, 10 KGDH
=> Số KGĐH về tất cả các gen = 3.4.5 = 60
Số KGDH về tất cả các gen =
3.6.10 = 180
VÍ DỤ 4 ( Đề thi ĐH 2012): Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một
lôcut có 3 alen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y. Biết rằng
không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong
quần thể là
A. 9
B. 15
C. 12
D. 6
Giới XY có số KG : 3(3+1)/2= 6
Giới XY có số KG : 3. 3 = 9
 Số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là: 6 + 9 =15
Bài 1. Ở người , gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định
bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy
định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X,
không có alen tương ứng tren Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy
định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính số kiểu gen tối đa về 3
locut trên trong quần thể người.
Giải: Gen trên X có 2.2 = 4 alen  số kiểu gen: 4(4+3)/2 = 14
Gen trên NST thường có 2 alen số kiểu gen: 2(2+1)/2 = 3
=> Số kiểu gen tối
đa: 3 . 14 = 42
Bài 2. Ở người, genquy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B
và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp
nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tính số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên
ở trong quần thể người.
Giải: Số kiểu gen tối đa: 3.3.6 = 54

Bài 3. Gen I,II,III lần lượt có 3,4,5 alen. Tính số KG tối đa có thể có trong quần thể (2n) về 3
locus trên trong trường hợp:
1. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST thường, gen II và III cùng nằm trên một cặp NST
2. Gen I nằm trên NST thường, gen II và III cùng trên NST giới tính X (không có trên Y). =>
3. Mỗi gen nằm trên một cặp NST thường.
4. Cả ba gen đều nằm trên 1 cặp NST
thường.
Bài 4. Ở người, nhóm máu gồm 3 alen trên NST thường quy định. Bệnh máu khó đông gồm
2 alen trên NST X quy định. Tật dính ngón gồm 2 alen/ Y quy định. Xác định số kiểu gen tối
đa của quần thể người.
Bài 5. Xét 3 locut gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường. Locut thứ nhất gồm 3 alen thuộc
cùng nhóm gen liên kết với locut thứ hai có 2 alen. Locut thứ ba gồm 4 alen thuộc nhóm gen
liên kết khác. Trong quần thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen được tạo ra từ 3 locut trên?
Bài 5. Ở người gen qui định màu sắc mắt có 2 alen ( A, a ), gen qui định dạng tóc có 2 alen
(B, b) gen qui định nhóm máu có 3 alen ( IA. IB, IO). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể
thường khác nhau. Tính số kiểu gen tối đa có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở quần thể người.
Bài 6. 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST X không có
alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về 2 gen trên là bao nhiêu?
Bài 7. Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể: 1. Có bao
nhiêu KG?
2. Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen?
3. Có bao
nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen?


4. Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen?
5. Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp
gen dị hợp?
Bài 8 (2011): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3;
lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm

sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không
xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là
bao nhiêu?
Bài 9 (2010): Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2
alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và I0). Cho biết các gen nằm trên các
cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tính số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói
trên ở trong quần thể người.

1.2.Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và các tỉ lệ phân li ở đời con (dạng
toán thuận)
1.2.1. Số kiểu tổ hợp:
- Mỗi loại giao tử đực tổ hợp tự do với các loại giao tử cái tạo thành nhiều kiểu
tổ hợp trong các hợp tử. Vì vậy số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái
là:
- Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
Kiểu tổ hợp khác nhau nhưng có thể đưa đến kiểu gen giống nhau
=> số KG =< số kiểu tổ hợp
Ví dụ: Nếu cây mẹ có 3 cặp gen dị hợp, 3 cặp gen đồng hợp, cây bố có 2 cặp
gen dị hợp, 4 cặp gen đồng hợp lặn.
Số kiểu tổ hợp giao tử đời F1 là:
A. 16 B.32 C.64 D.128
Giải:
+ Cây mẹ có 3 cặp gen dị hợp => có 2^3 loại giao tử
+ Cây bố có 2 cặp gen dị hợp => có 2^2 loại giao tử
=> Số kiểu tổ hợp giao tử đời F1 là 2^3 x 2^2 = 32==> Chọn đáp án B
1.2.2 Số kiểu gen, kiểu hình ở đời con :
-Sự di truyền của các cặp gen là độc lập với nhau, vì vậy sự tổ hợp tự do giữa
các cặp gen cũng như giữa các cặp tính trạng. Vì vậy, kết quả về kiểu gen cũng
như về kiểu hình ở đời con được xác định:
+ Tỉ lệ kiểu gen chung của nhiều cặp gen = Tích các tỉ lệ kiểu gen riêng lẻ của

mỗi cặp gen.==> Số kiểu gen tính chung = Tích số các kiểu gen riêng của mỗi
cặp gen
+ Tỉ lệ kiểu hình chung của nhiều cặp tính trạng = Tích các tỉ lệ kiểu hình riêng
lẻ của mỗi cặp tính trạng.==> Số kiểu hình tính chung = Tích số kiểu hình
riêng của mỗi cặp tính trạng
Ví dụ1: Cho giả thuyết sau:
A: hạt vàng; a: hạt xanh; B: hạt trơn; b: hạt nhăn; D: thân cao; d: thân thấp
Các cặp gen này di truyền độc lập nhau. Người ta tiến hành phép lai giữa 2 cá


thể có kiểu gen: AabbDd lai với AaBbdd.
Xác định số kiểu gen và số kiểu hình chung của con lai.
Giải:
Ta xét các phép lai độc lập :
Kiểu gen kiểu hình
Aa x Aa =AA: 2Aa: aa ==> 3 vàng: 1 xanh
Bb x bb = Bb: bb ==> 1 trơn: 1 nhăn
Dd x dd = Dd: dd ==> 1 cao: 1 thấp
Vậy:
Sự tổ hợp 1 cặp gen dị hợp Aa cho ra 3 KG (Aa x Aa =1AA: 2Aa: 1aa )
Sự tổ hợp 2 cặp gen 1 bên dị hợp bên kia đồng hợp cho ra 2 KG
(Bb x bb = 1Bb : 1bb; Dd x dd = 1Dd : 1dd)
Tỉ lệ KG chung là: (1AA : 2Aa : 1aa)(1Bb : 1bb)(1Dd : 1dd)
= AABbDd ; AABbdd ; AAbbDd ; Aabbdd....==> Số kiểu gen tính chung: 3.2.2 =
12
Lập luận tương tự:
Sự tổ hợp 1 cặp gen dị hợp Aa cho ra 2KH (3 vàng: 1 xanh)
Sự tổ hợp 2 cặp gen 1 bên dị hợp bên kia đồng hợp cho ra 2 KH
Tỉ lệ KH tính chung: (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp)=> Số
kiểu hình tính chung: 2.2.2 = 8

1.2.3. Tính tỉ lệ phân ly ở đời con :==> Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con = Tích
các tỉ lệ kiểu gen riêng lẻ của mỗi cặp gen.
Ví dụ1: ở Dâu tây: genR (trội không hoàn toàn)quy định tính trạng quả đỏ
Gen r (lặn không hoàn toàn) quy định tính trạng quả trắng
Gen Rr quy định quả hồng
Gen H quy định tính trạng cây cao (trội)
Gen h quy định tính trạng cây thấp (lặn)
2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Khi cho lai 2 cây dâu tây dị hợp
về hai cặp gen trên F1 có tỉ lệ kiểu di truyền là:
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1
C. 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1
D. Cả 3 trên đều sai
Giải:
P: RrHh x RrHh
Ta xét 2 phép lai độc lập nhau (do các gen phân li độc lập)
Rr x Rr = 1RR : 2Rr : 1rr.
Hh x Hh = 1HH : 2Hh : 1hh. ð Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: (1 : 2 : 1) (1 :
2 : 1)
= 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1 => Chọn đáp án C
Ví dụ 2: phép lai AaBbccDdee x AabbccDdEe sẽ sinh ra kiểu gen aabbccddee
chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?(Với 5 cặp gen nằm trên 5 cặp NST khác nhau, các tính
trạng đều trội hoàn toàn.)
Giải:
Ở trường hợp này ta xét 5 phép lai độc lập nhau:
Aa x Aa => 3/4A- + 1/4aa Bb x bb=> 1/2B- + 1/2bb
cc x cc =>1cc
Dd x Dd==> 3/4D- + 1/4dd
Ee x ee ==> 1/2E- + 1/2ee
Vậy kiểu gen aabbccddee sinh ra ở đời con chiếm tỉ lệ là:

1/4 x 1/2 x 1 x
1/4 x 1/2 = 1/64


Ví dụ 3: Cho lai 2 cá thể AaBbCc, với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau,
các tính trạng trội hoàn toàn.
a. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp:
A.1/64 B.8/64 C.24/64 D.32/64
b. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp:
A.1/64 B.8/64 C.24/64 D. 32/64
Giải:
Ta xét 3 phép lai độc lập nhau:
Aa x Aa ==> 1/4AA +2/4Aa + 1/4aa
Bb x Bb ==> 1/4BB + 2/4Bb +
1/4bb
Cc x Cc ==> 1/4CC + 2/4Cc + 1/4cc
a,Cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp là : AaBbCC; AaBbcc;
AaBBCc; AabbCc; AABbCc; aaBbCc
Mà tỉ lệ của từng kiểu gen là : 2/4x 2/4
x 1/4= 4/64
Tương tự cho các kiểu hình còn lại Vậy tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp
gen, cặp gen còn lại đồng hợp là:
(2/4x 2/4 x 1/4) x 6 = 4/64x 6 = 24/64 ==> Chọn đáp án C
b,Cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp là: AaBBCC; AabbCC; Aabbcc;
AaBBcc; AABbCC; AABbcc; aaBbCC; aaBbcc; AABBCc; AAbbCc; aaBBCc; aabbCc
Mà tỉ lệ của từng kiểu gen là: 2/4 x 1/4 x 1/4 = 2/64
Tương tự cho các kiểu hình còn lại Vậy tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp
gen, 2 cặp còn lại đồng hợp là:
(2/4 x 1/4 x 1/4) x 12 = 2/64 x 12 = 24/64
==> Chọn đáp án C

*Tỉ lệ phân li kiểu hình = Tích các tỉ lệ kiểu hình riêng lẻ của mỗi cặp gen.
Ví du4: Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân tính kiểu hình
theo tỉ lệ nào, nếu các gen này phân ly độc lập và gen A trội không hoàn toàn?
A. 9 : 3 : 3 : 1
C. 6 : 3 : 3: 2: 1: 1
B. 27: 9 : 9: 9: 3: 3: 3:1
D. 9 : 3 : 4
Giải:
Ta xét 2 phép lai độc lập nhau (do các gen phân li độc lập)
Aa x Aa = 1AA : 2Aa : 1aa. Vì gen A trội không hoàn toàn, lúc đó kiểu gen AA,
Aa, aa quy định 3 KH khác nhau =>Cho ra 3 kiểu hình
Bb x Bb = 1BB : 2Bb : 1bb. Vì gen B trội hoàn toàn, lúc đó kiểu gen BB và Bb có
cùng 1 KH =>Cho ra 2 kiểu hình (3B-, 1bb)
=>Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là: (1 : 2 : 1) (3 : 1) = 6 : 3 : 3: 2: 1: 1
==> Chọn đáp án C
Ví dụ 5: Cho lai phân tích cá thể cái dị hợp 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST khác
nhau, tỉ lệ kiểu kiểu hình đời F1 là:
A. 1 : 1 : 1 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1: 1 : 1 : 1 : 1
D. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 :
1:1:1:1:1:1
Giải:
C1: Tương tự lập luận ở ví dụ 1
C2 : Trong phép lai phân tích thì 1 cá thể đồng hợp lặn lai với cá thể khác ( cá
thể có kiểu hình trội để kiểm tra kiểu gen).
Vậy cá thể đồng hợp đó cho ra 1 loại giao tử
Cá thể đem lai phân tích có 4 cặp gen dị hợp => số loại giao tử được tạo ra là:



24 = 16
Số tổ hợp giao tử tạo ra là 1 x 16 = 16
Xét các đáp án ở trên, chỉ có đáp án D là có 16 tổ hợp

=> Chọn đáp án D



×