Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.23 KB, 112 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ðỀ TÀI : CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE TRONG

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

SVTH: VÕ THỊ THOA

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

Mssv: 5044136
Lớp: TƯ PHÁP K30

Cần thơ – 5/2008

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

i

SVTH: VÕ THỊ THOA



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Trung ............................................................................................................................
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

ii

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Trung ............................................................................................................................
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

iii


SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ðẦU ...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của ñề tài:...................................................................................... 1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ñề tài: ............................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 2
4. Cơ cấu của luận văn: ........................................................................................... 2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM
PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC .......................................................................3
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ðẶC ðIỂM: ......................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm: ..................................................................................................... 3
1.1.1.1 Sức khỏe là gì? ...............................................................................................3
1.1.1.2. Xâm phạm sức khỏe là gì? ...........................................................................3
1.1.2. ðặc ñiểm của nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác :.................... 4
1.1.2.1. ðặc ñiểm về mặt pháp lý : ...........................................................................4
1.1.2.1.1.Về mặt khách thể : ......................................................................................4
1.1.2.1.2. Về mặt khách quan : .................................................................................4
1.1.2.1.3. Chủ thể của tội phạm : ..............................................................................5
1.1.2.1.4. Mặt chủ quan của tội phạm :.....................................................................5
1.1.2.2. ðặc ñiểm về mặt tội phạm học của nhóm tội xâm phạm sức khỏe của
người khác: ...........................................................................................................................5
1.2. Học

NGUYÊN
VÀ ðIỀU
PHẠM
CỦA
TỘI XÂM
Trung tâm
liệuNHÂN
ĐH Cần
ThơKIỆN
@ Tài
liệuTỘI
học
tậpNHÓM
và nghiên
cứu
PHẠM SỨC KHỎE : .............................................................................................. 8
1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC QUY ðỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC
KHỎE CON NGƯỜI: ............................................................................................13
1.3.1. Lịch sử hình thành các quy ñịnh về các tội xâm phạm sức khỏe của người
khác qua các giai ñoạn: .......................................................................................13
1.3.1.1. Giai ñoạn trước năm 1945: .................................................................14
1.3.1.2. Giai ñoạn từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ñến
trước ngày hủy bỏ pháp luật của ñế quốc và phong kiến (1945 – 1955):..........18
1.3.1.3. Giai ñoạn từ ngày hủy bỏ pháp luật của ñế quốc và phong kiến ñến
trước ngày áp dụng pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(1955 – 1976):.................................................................................................20
1.3.1.4. Giai ñoạn từ 1976 cho ñến trước Bộ luật hình sự 1985 ra ñời: ............22
1.3.1.5. Giai ñoạn từ ngày Bộ luật hình sự năm 1985 ra ñời ñến trước ngày ban
hành Bộ luật hình sự năm 1999: ......................................................................23
1.3.1.6. Giai ñoạn từ ngày Bộ luật Hình sự năm 1999 ra ñời ñến nay: .............24

1.4. TÌM HIỂU PHÁP LUẬT HÌNH SỰ QUY ðỊNH NHÓM TỘI XÂM PHẠM
SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI: .........29
1.4.1. Bộ luật Hình sự Liên Bang Nga: ...............................................................29
1.4.2. Bộ luật Hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: .......................................30
1.4.3. Bộ luật Hình sự Thụy ðiển: ......................................................................30
1.4.4. Bộ luật Hình sự Nhật Bản: ........................................................................32
CHƯƠNG II: CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE TRONG BỘ LUẬT HÌNH
SỰ HIỆN HÀNH ( BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999) .............................................................33
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

iv

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trung

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

2.1. TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE
CỦA NGƯỜI KHÁC ( ðiều 104 – Bộ luật Hình sự 1999 ). ..................................33
2.1.1. ðịnh nghĩa: .....................................................................................................34
2.1.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................34
2.1.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................34
2.1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................34
Phạm tội trong trường hợp ñặc biệt nghiêm trọng ............................................40
2.1.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................40
2.1.2.4. Chủ thể của tội phạm:.................................................................................40

2.1.3. Hình phạt: .................................................................................................40
2.1.4. So sánh: ....................................................................................................41
2.2.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................44
2.2.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................44
2.2.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................44
2.2.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................44
2.2.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................47
2.2.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm: ..........................................................................47
2.2.3. Hình phạt: .................................................................................................47
2.2.4. So sánh: ....................................................................................................48
2.3. TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE
CỦA NGƯỜI KHÁC DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ðÁNG
(ðiều 106 – Bộ luật Hình sự 1999). ........................................................................49
2.3.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................49
tâm
Học
ĐH lý:
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.2.
Dấuliệu
hiệu pháp
......................................................................................50
2.3.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................50
2.3.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................50
2.3.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................52
2.3.2.4. Chủ thể của tội phạm:.................................................................................52
2.3.3. Hình phạt: .................................................................................................52
2.3.4. So sánh: ....................................................................................................52
2.4. TỘI GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA

NGƯỜI KHÁC TRONG KHI THI HÀNH CÔNG VỤ (ðiều 107- Bộ luật Hình sự).
...............................................................................................................................53
2.4.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................53
2.4.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................53
2.4.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................53
2.4.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................53
2.4.2.3 Mặt chủ quan của tội phạm: ........................................................................55
2.4.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm: ..........................................................................55
2.4.3. Hình phạt: .................................................................................................55
2.4.4. So sánh: ....................................................................................................56
2.5. TỘI VÔ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE
CỦA NGƯỜI KHÁC (ðiều 108 – Bộ luật Hình sự). ..............................................57
2.5.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................57
2.5.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................57
2.5.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................57

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

v

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trung

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

2.5.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................57

2.5.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................59
2.5.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm: ..........................................................................59
2.5.3. Hình phạt: .................................................................................................59
2.5.4. So sánh: ....................................................................................................59
2.6. TỘI VÔ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE
CỦA NGƯỜI KHÁC DO VI PHẠM QUY TẮC NGHỀ NGHIỆP HOẶC QUY
TẮC HÀNH CHÍNH (ðiều 109 – Bộ luật Hình sự)................................................60
2.6.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................60
2.6.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................60
2.6.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................60
2.6.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................60
2.6.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................62
2.6.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm: ..........................................................................62
2.6.3. Hình phạt: .................................................................................................62
2.6.4. So sánh: ....................................................................................................62
2.7. TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC (ðiều 110 – Bộ luật Hình sự) .......................63
2.7.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................63
2.7.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................63
2.7.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................63
2.7.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................63
2.7.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................65
2.7.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm: ..........................................................................65
tâm
Học
liệu
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.7.3.
Hình
phạt:ĐH
.................................................................................................65

2.7.4. So sánh: ..........................................................................................................65
2.8. TỘI LÂY TRUYỀN HIV CHO NGƯỜI KHÁC (ðiều 117 – Bộ luật Hình sự)
...............................................................................................................................66
2.8.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................66
2.8.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................67
2.8.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................67
2.8.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................67
2.8.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................69
2.8.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm: ..........................................................................70
2.8.3. Hình phạt: .................................................................................................70
2.9. TỘI CỐ Ý TRUYỀN HIV CHO NGƯỜI KHÁC (ðiều 118 – Bộ luật Hình sự)
...............................................................................................................................70
2.9.1. ðịnh nghĩa: ...............................................................................................70
2.9.2. Dấu hiệu pháp lý: ......................................................................................71
2.9.2.1. Khách thể của tội phạm: .............................................................................71
2.9.2.2. Mặt khách quan của tội phạm: ...................................................................71
2.9.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm: .......................................................................73
2.9.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm: ..........................................................................73
2.9.3. Hình phạt: .................................................................................................73
2.9. 4. So sánh: ...................................................................................................73
2.10. HẬU QUẢ PHÁP LÝ VỀ MẶT DÂN SỰ CỦA HÀNH VI XÂM PHẠM
SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC:........................................................................74

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

vi

SVTH: VÕ THỊ THOA



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE VÀ
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG: ........................................................................................77
3.1. THỰC TRẠNG CỦA CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỨC KHỎE Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY: .................................................................................................77
3.2. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CỦA MỘT SỐ TỈNH:.............................................79
3.2.1. Tỉnh Cà Mau: ............................................................................................79
3.2.2. Tỉnh Kiên Giang: ......................................................................................80
3.3. NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CÁC TỘI XÂM PHẠM
SỨC KHỎE: ..........................................................................................................81
3.3.1. Trong lĩnh vực pháp luật hình sự:..............................................................81
3.3.2. Trong lĩnh vực kinh tế xã hội: ...................................................................87
3.3.3. Trong công tác giáo dục: ...........................................................................88
3.3.4. Trong công tác xét xử quản lý, thanh tra, giám sát:....................................89
3.4. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA
NGƯỜI KHÁC: .....................................................................................................90
3.4.1. Các giải pháp phòng chống chung cho nhóm tội xâm phạm sức khỏe của
người khác:.........................................................................................................91
3.4. 2. Giải pháp cho từng lĩnh vực cụ thể:..........................................................96
3.4.2.1.Trong lĩnh vực pháp luật hình sự: ........................................................96
3.4.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế xã hội:.............................................................97
3.4.2.3. Trong lĩnh vực giáo dục: ............................................................................98
3.4.2.4. Trong công tác xét xử quản lý, thanh tra và giám sát: ........................... 100
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 102

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

vii

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

LỜI NÓI ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Nước ta từ khi ñổi mới ñến nay nền kinh tế ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn,
vượt bậc. ðó là sự nổ lực không ngừng của ðảng, Nhà nước và nhân dân ta. Kinh tế
tăng trưởng, văn hóa – xã hội ngày càng vững mạnh, ñời sống nhân dân tiếp tục ñược
cải thiện và nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. ðáng kể nhất là sự kiện Việt Nam ñã
chính thức là thành viên của WTO – Tổ chức thương mại thế giới. ðây là kết quả của
quá trình ñàm phán nổ lực, gay ro, phức tạp. Tham gia WTO là một cột mốc quan
trọng ñối với Việt Nam. Nó tạo ra sự biến ñổi to lớn sâu sắc về kinh tế xã hội. Bên
cạnh những lợi ích ñem lại cho nền kinh tế xã hội của ñất nước, chúng ta sẽ ñứng trước
những thử thách ñối với công tác ñấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình
mới. Chúng ta cũng thấy rõ ràng bên cạnh những mặt tích cực của việc hội nhập quốc
tế là măth trái của nó, ñó là xu hướng quốc tế hóa tội phạm.
Sự nghiệp cách mạng chỉ thành công khi và chỉ khi có sự tham gia năng ñộng,
tích cực và nhiệt tình của ñông ñảo quần chúng nhân dân, sự thanh liêm chí công vô tư
của các công chức nhà nước. Song song ñó việc ban hành các văn bản pháp luật ñồng
bộ sẽ tạo ra một hành lang pháp lý vững mạnh ñể phát huy sức mạnh của toàn xã hội,
Trung vào
tâm

@ñấuTài
liệu
học
tập
nghiên
cứu
sự Học
nghiệp liệu
chungĐH
trongCần
ñó có Thơ
lĩnh vực
tranh
phòng
chống
tộivà
phạm.
Ngày nay,
tình hình tội phạm ở Việt Nam là một vấn ñề vô cùng nhức nhối, có xu hướng ngày
càng gia tăng cả về số lượng và mức ñộ nghiêm trọng, ảnh hưởng ñến sự phát triển
chung của ñất nước. Việt Nam sẽ xuất hiện nhiều loại tội phạm mang tính quốc tế khi
gia nhập WTO nên phải hoàn thiện văn bản pháp luật nhằm phục vụ có hiệu quả công
việc ñấu tranh phòng chống tội phạm. Ngày nay quy mô các tội phạm nghiêm trọng,
ñặc biệt nghiêm trọng ngày càng gia tăng ñáng kể. Trong ñó, chúng ta không thể
không nhắc ñến nhóm tội xâm phạm sức khỏe - nhóm tội xâm phạm trực tiếp ñến
quyền cơ bản của con người. ðó là quyền sống như ðiều 71 Hiến pháp 1992 có nêu
rõ: "Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, ñược pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Không ai bị bắt, nếu không có quyết ñịnh của Tòa án nhân dân, quyết ñịnh hoặc phê
chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam

giữ người phải ñúng luật.
Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của
công dân.
Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của con người một cách trái pháp luật".

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

1

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

Con người là một trong những nguồn nội lực quan trọng nhất ñể phát triển ñất nước, là
vốn quý nhất của xã hội. Vì vậy bất cứ giai ñoạn lịch sử nào Nhà nước ta cũng luôn
chú trọng hoàn thiện cơ sở pháp lý ñể xử lý có hiệu quả nhất loại tội phạm này.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ñề tài:
Như chúng ta ñã biết, ñây là loại tội phạm ñang ñược xã hội quan tâm chú ý nên ở
nhiều góc ñộ khác nhau có rất nhiều công trình nghiên cứu, ấn phẩm, bài viết của
nhiều tác giả trên toàn quốc viết về ñề tài này. Tham khảo kiến thức từ những công
trình ñó cộng thêm những hiểu biết còn hạn chế của bản thân người viết ñi sâu vào
phân tích cở sở pháp lý của nhóm tội xâm phạm sức khỏe trong Luật hình sự Việt Nam
hiện hành, thực tiễn áp dụng pháp luật. Từ ñó rút ra những thành tựu và hạn chế nhằm
ñưa ra những giải pháp có ý nghĩa thiết thực.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở khoa học pháp lý và những nội dung là nền tảng trong việc nghiên cứu. Phương

pháp biện chứng duy vật ñược sử dụng như là cơ sở phương pháp luận ñể xây dựng
toàn bộ các vấn ñề của luận văn. Bên cạnh ñó còn sử dụng các biện pháp như: phương
pháp phân tích luật viết, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh, phương
pháp thống kê,…ñể hoàn thành bài viết.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4. Cơ cấu của luận văn:

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC
CHƯƠNG II: CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ
HIỆN HÀNH ( BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999)
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE VÀ GIẢI
PHÁP PHÒNG CHỐNG

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

2

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TỘI
XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ðẶC ðIỂM:
1.1.1. Khái niệm:

1.1.1.1 Sức khỏe là gì?
Theo ñịnh nghĩa về sức khoẻ cuả Tổ Chức Sức Khoẻ Thế Giới –WHO- "Sức khoẻ
là một tình trạng hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không
phải là chỉ là không có bệnh".
Hoàn toàn thoải mái về mặt thể chất là như thế nào? Hoạt ñộng thể lực, hình dáng,
ăn ñược, ngủ ñược, tình dục, tiêu tiểu…
Hoàn toàn thoải mái về mặt tâm thần là như thế nào? Bình an trong tâm hồn. Biết
cách chấp nhận và ñương ñầu với các căng thẳng trong cuộc sống.
Hoàn toàn thoải mái về mặt xã hội là như thế nào? Nghề nghiệp với thu nhập ñủ
sống. An sinh xã hội.
Không chỉ là không có bệnh. Bệnh thể chất. Bệnh tâm thần. Bệnh liên quan ñến xã
hội và sự không an toàn về mặt xã hội.
ðịnh nghĩa về sức khỏe theo mặt khoa học hình sự - " Sức khỏe của con người là
trạng
sức liệu
lực của
conCần
người Thơ
ñang sống
ñiều kiện
thường,
cho nên sức
Trung tình
tâm
Học
ĐH
@ trong
Tài liệu
họcbình
tập

và nghiên
cứu
khỏe thực ra là trạng thái tâm lý, sự hoạt ñộng hài hòa trong cơ thể tạo nên khả năng
chống lại bệnh tật".
1.1.1.2. Xâm phạm sức khỏe là gì?
Chế ñộ ta xác ñịnh con người là vốn quý nhất, nó quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển
của xã hội. Vì vậy Hiến pháp năm 1992 tại ðiều 71 Hiến pháp 1992 quy ñịnh : "Công
dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, ñược pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Không ai bị bắt, nếu không có quyết ñịnh của Tòa án nhân dân, quyết ñịnh hoặc
phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và
giam giữ người phải ñúng luật.
Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của
công dân.
Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của con người một cách trái pháp luật".
Và ñiều ñó ñã ñược thể chế hóa các quy ñịnh của Hiến pháp, Bộ luật Hình sự 1999
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñã xây dựng một chương quy ñịnh những
hành vi phạm tội cụ thể trên cơ sở kế thừa những quy ñịnh của Bộ luật Hình sự 1985.
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

3

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE


Trong chương này có những quy ñịnh cụ thể về các tội xâm phạm sức khỏe của người
khác. Một trong những khách thể ñược luật hình sự bảo vệ.
Tất cả mọi người ñều có những quyền như nhau. Quyền ñược sống và làm việc,
quyền ñược bảo vệ về sức khỏe. Vốn dĩ, sức khỏe một trong những yếu tố quan trọng
trong mỗi chúng ta. Vì vậy một khi, một người nào ñó thông qua hành vi của mình
hoặc bất cứ tác ñộng ñến người khác mà làm tổn hại cho người ñó và xâm hại thì phải
chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Như vậy có thể hiểu : "Xâm phạm về sức khỏe của con người là thông qua sự tác
ñộng làm cho người ñó mất ñi một phần hay toàn bộ sức lực có sẵn của chính người
ñó làm họ khó khăn trong cử ñộng so với trước khi họ bị hành vi xâm hại tác ñộng
tới".
Sự xâm hại ñó ñã xâm phạm ñến khách thể mà luật hình sự nói riêng và các ngành
luật khác nói chung bảo vệ. Và có thể nói:
"Các tội xâm phạm sức khỏe của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm
phạm quyền ñược tôn trọng và bảo vệ sức khỏe của người khác".
1.1.2. ðặc ñiểm của nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác :
1.1.2.1.
ðặcliệu
ñiểmĐH
về mặt
pháp
lý : @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâm
Học
Cần
Thơ
1.1.2.1.1.Về mặt khách thể :
Khách thể của nhóm tội này là quyền ñược tôn trọng và bảo vệ về sức khỏe.
Quyền sống ñược bảo ñảm bằng sự an toàn trong cuộc sống của mỗi con người.

Họ là những chủ thể có quyền ñược tôn trọng và bảo vệ về tính mạng, sức khỏe những
người ñang sống, ñang tồn tại với tư cách là thực thể tự nhiên và xã hội.
Sức khỏe của con người là tình trạng sức lực của con người ñang sống trong ñiều
kiện bình thường, là trạng thái tâm sinh lý, sự hoạt ñộng hài hòa trong cơ thể cả về tinh
thần và cơ bắp, tạo nên khả năng chống lại bệnh tật. Hành vi xâm phạm sức khỏe của
con người là hành vi dùng tác ñộng ngoại lực hoặc bất kỳ hình thức nào làm cho người
ñó yếu ñi hoặc gây nên những tổn thương ở các bộ phận trong cơ thể, gây bệnh tật,
làm ảnh hưởng ñến hoạt ñộng bình thường của người ñó. Nó làm tổn hại ñến khả năng
suy nghĩ, học tập, lao ñộng, sáng tạo của nạn nhân.
Khách thể trực tiếp của mỗi tội phạm ñược quy ñịnh trong từng ñiều luật, tùy
thuộc vào quan hệ xã hội nào ñược Luật hình sự bảo vệ bị xâm hại.
1.1.2.1.2. Về mặt khách quan :
Hành vi khách quan của các tội xâm phạm sức khỏe là những hành vi có tính chất
gây tổn hại cho sức khỏe của con người. Những hành vi ñó có thể là hành ñộng hoặc
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

4

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

có thể là không hành ñộng. Hành vi không hành ñộng của chủ thể phạm tội ñi ngược
hoặc không ñáp ứng yêu cầu của phần quy ñịnh trong quy phạm pháp luật buộc mọi
người phải thực hiện trong những ñiều kiện nhất ñịnh. Tính trái luật ñược biểu hiện
bằng việc không làm ñiều pháp luật bắt buộc phải làm ñã gây nên những thiệt hại nhất
ñịnh cho những quan hệ xã hội và bị coi là tội phạm.

Hậu quả của hành vi khách quan nói trên là những thiệt hại gây ra cho quyền
ñược tôn trọng và bảo vệ về sức khỏe thể hiện dưới dạng thiệt hại về thể chất và
thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe.
ða số các tội phạm có cấu thành vật chất, tức là phải có hậu quả xảy ra thì tội
phạm mới ñược coi là hoàn thành. ðể truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội này cần
làm rõ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả xảy ra do chính hành vi phạm
tội ñó gây ra.
1.1.2.1.3. Chủ thể của tội phạm :
Chủ thể của tội phạm là những người có năng lực trách nhiệm hình sự và ñạt ñộ
tuổi theo luật ñịnh. Tuy vậy có một số trường hợp ngoài dấu hiệu chung ra còn có các
dấu hiệu ñặc biệt như : nạn nhân phải lệ thuộc vào người phạm tội (ðiều 110 Bộ luật
Hình sự), người ñang thi hành công vụ (ðiều 107 Bộ luật Hình sự), người bị nhiễm
117liệu
Bộ luật
Hình
sự),….
Trung HIV
tâm(ðiều
Học
ĐH
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1.2.1.4. Mặt chủ quan của tội phạm :
Lỗi của người phạm tội có thể là lỗi cố ý hoặc là vô ý.
ðộng cơ, mục ñích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành
tội phạm nói cách khác ñộng cơ mục ñích phạm tội là ña dạng. ðối với tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng
vệ chính ñáng thì ñộng cơ mục ñích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội
phạm hoặc ñộng cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tăng nặng ñiểm k
khoản 1 ðiều 104, ….

1.1.2.2. ðặc ñiểm về mặt tội phạm học của nhóm tội xâm phạm sức khỏe của
người khác:
Những năm gần ñây, tội phạm có sử dụng bạo lực ở Việt Nam có xu hướng ngày
càng một gia tăng và ñể lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng. Trong ñó các tội xâm
phạm về sức khỏe ngày càng một gia tăng. Bọn tội phạm thường sử dụng sức mạnh thể
lực của con người như chân, tay và mọi bộ phận cơ thể của con người (có thể sử dụng
ñược) ñể tấn công lên cơ thể người khác; sử dụng súng ñạn, mìn, lựu ñạn, chất nổ, chất
cháy,…. Sử dụng các loại vũ khí thô sơ: dao, kiếm, mã tấu, gậy, côn,… sử dụng các

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

5

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

loại công cụ phương tiện trong sản xuất, lao ñộng, trong sinh hoạt hàng ngày ñược sử
dụng ñể tấn công vào người bị hại.
Tình hình tội phạm xâm phạm sức khỏe là những hiện tượng xã hội tiêu cực
nguy hiểm cho cộng ñồng, vì nó gây ra những thiệt hại rất nghiêm trọng cho các quan
hệ tồn tại trong xã hội, nhất là mối quan hệ giữa con người với con người về quyền
ñược sống và sự bảo ñảm tính mạng, sức khỏe của người khác xâm hại các truyền
thống trong cuộc sống mà xã hội ta có ñược và cần ñược bảo vệ.
Hành vi phạm tội của các tội xâm phạm sức khỏe, trong mặt khách quan ñược
thể hiện một dấu hiệu chung nhất là dùng bạo lực tác ñộng lên thân thể hoặc tinh thần
của người bị hại. Như vậy ñối tượng tác ñộng của loại tội phạm này là con người là

thân thể của người khác. ðể thực hiện hành vi phạm tội, kẻ phạm tội thường sử dụng
vũ lực như vũ khí quân dụng, vũ khí thô sơ, các phương tiện khác hoặc sử dụng sức
mạnh cơ bắp ñể ñấm, ñá, ñạp, bóp cổ,….thậm chí có nhiều trường hợp sử dụng ngay
những phương tiện lao ñộng, sinh hoạt ñể làm vũ khí tấn công người khác. Nếu so
sánh việc dùng chân tay với việc sử dụng vũ khí, công cụ hổ trợ ñể thực hiện hành vi
phạm tội sẽ nguy hiểm hơn nhiều lần, sự tác ñộng của nó mạnh hơn gấp bội và có thể
gây ra những hậu quả hết sức nặng nề ñối với nạn nhân và xã hội.
Qua các tài liệu nghiên cứu và phân tích cho thấy tình hình phạm tội xâm phạm

Trung sức
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
khỏe của người khác ngày càng tăng dần cụ thể nếu trong giai ñoạn 1986-1988,
trung bình hàng năm, Tòa án các cấp xét xử 3.958 bị cáo, thì ở giai ñoạn 2001-2003
con số này là 6.129 bị cáo1, có thể thấy tình hình tội phạm này ngày càng tăng dần và
chủ yếu của nhóm tội này thì tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác là chiếm tỷ lệ cao nhất và ñây là tội ñáng ñể chúng ta quan tâm và có
thể phải ñặt thành một trọng tâm trong chương trình quốc gia phòng chống tội phạm.
+ Về cơ cấu của tội phạm:
Như trên ñã trình bày thì trong nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác thì
tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là chiếm tỷ lệ
cao nhất. Mặt khác ñây là tội phạm khi phạm tội người phạm tội có sử dụng bạo lực,
mà theo con số thống kê về tội phạm có sử dụng bạo lực thì tội cố ý gây thương tích là
tội chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất ñó là 61,3% trong khi ñó các tội khác cũng sử dụng
bạo lực như: tội giết người chỉ chiếm 9,4%, tội cướp 15,3%, tội cưỡng ñoạt 7,8%, tội
hiếp dâm 6,2%, ñây là tổng số các tội phạm có sử dụng bạo lực trong thời gian qua. Và
nếu phân tích tương quan các tội thì tội cố ý gây thương tích có tỷ lệ lớn nhất.

1


Xem trang 113 – 114, Phạm Văn Tỉnh, Tình hình tội phạm ở nước ta, Nxb Tư pháp - 2007

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

6

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

+ Về ñặc ñiểm tuổi và giới tính:
Qua sự phân tích về yếu tố nhân thân người phạm tội thì cho thấy tỷ lệ nam giới
phạm tội chiếm tỷ lệ cao hơn nữ, và trong những trường hợp phạm tội trong tình trạng
có sự ảnh hưởng của rượu, ma túy, hoặc các chất kích thích khác. Tỷ lệ người phạm tội
ở ñộ tuổi từ 18 ñến 35 là chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên trong tình hình thực tế ngày nay
thì tỷ lệ người phạm tội ñối với lứa tuổi vị thành niên ngày càng tăng dần. ða số các
ñối tượng phạm tội ñều có trình ñộ văn hóa thấp.
+ ðặc ñiểm nghề nghiệp của những người phạm tội xâm phạm sức khỏe thì rất
khác nhau và ña dạng. Tuy nhiên những ñối tượng như không có nghề nghiệp, không
có việc làm hoặc không có việc làm ổn ñịnh, thành phần nông dân, là học sinh bỏ học
hoặc thường lêu lỏng với bạn bè chơi bời trốn học chiếm tỷ lệ cao nhất.
+ ðặc ñiểm về ñiều kiện hoàn cảnh sống, tâm lý cá nhân:
Các hành vi phạm tội trước hết phụ thuộc vào cá nhân con người. ðiều kiện xã
hội của mọi người trong xã hội ta ñều giống nhau. Nhưng tội phạm ñược gây ra từ một
số dân. Có phải tất cả phụ thuộc vào cá nhân? Nguyên nhân phạm tội không thể tự
mình diễn ra ñược. Nó ñược thể hiện qua cá nhân, qua hành vi của kẻ phạm tội. Mỗi cá
nhân ñược hình thành trong những môi trường khác nhau, mỗi người xảy ra trong gia

ñình, nhà trường, tập thể lao ñộng, môi trường tồn tại cũng như ñặc ñiểm quan hệ giữa

Trung mọi
tâmngười
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
với nhau, nội dung hành ñộng của họ, các ñặc ñiểm quyền lợi… không
giống nhau.
Trong gia ñình: hoàn cảnh không bình thường xích mích bên trong, giáo dục
không ñúng (không kiểm tra, không rèn thói quen lao ñộng), sự ích kỷ, tham lam, bố
mẹ vi phạm pháp luật,…
Ở nhà trường: tách rời việc dạy học và giáo dục, kỷ luật lỏng lẻo, không tổ chức
cho học sinh biết nghỉ ngơi, không dạy trẻ em biết sáng tạo và ñộc lập,…
Trong tập thể sản xuất: kỷ luật lao ñộng lỏng lẻo, say rượu, la cà, làm ẩu, các hiện
tượng trong công tác các tổ chức xã hội, các thiếu sót trong hoạt ñộng hành chính,….
Ở môi trường gần gủi nhất: các hành vi phi ñạo ñức của láng giềng nhất là trong
các ký túc xá, sự bỏ rơi công tác giáo dục văn hóa, ảnh hưởng của những người trước
ñây ñã từng vi phạm có hệ thống quy tắc sống trong ký túc xá,....
Sự ñánh giá không ñúng về mình, về chức vụ, về các yêu cầu của xã hội và vị trí
công tác của mình trong xã hội, trong nhiều trường hợp sẽ làm cho cá nhân, tính toán,
so bì, tị nạnh với người khác. ðây cũng là ñiểm xuất phát sinh ra những hành vi xấu.
ðôi khi có nhiều cá nhân khi thực hiện hành vi của mình cho rằng là không trái pháp
luật nhưng họ ñã vô tình xâm phạm ñến các khách thể mà pháp luật hình sự bảo vệ nói
chung và khách thể của nhóm tội xâm phạm sức khỏe nói riêng.
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

7

SVTH: VÕ THỊ THOA



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

Ngoài ra những sai lệch về tâm lý của tội phạm xâm phạm sức khỏe của người
khác bị ảnh hưởng bởi chính yếu tố thể chất của các cá nhân trong nhóm tội này.
Trước hết chúng là những người thiếu sự giáo dục hoặc không tiếp nhận sự giáo dục
của gia ñình và xã hội dẫn ñến nhận thức xã hội và ý thức trách nhiệm công dân thấp
kém. Những cá nhân này phần lớn do có tích cách cá nhân hung hăng, nóng nảy, cộc
cằn, thô lỗ, không ý thức trách nhiệm mà hậu quả do hành vi của mình gây ra cho xã
họi. Họ coi thường tính mạng, sức khỏe của người khác. Hầu hết họ là những nhân
thân bất hảo có lai lịch không tốt, có tiền án tiền sự, ….Vì vậy việc giáo dục cho cá
nhân nâng cao ý thức pháp luật của mình và các phương tiện tuyên truyền quần chúng
có vai trò rất lớn. Nó giúp con người hình dung ñúng ñắn và toàn diện các bộ mặt của
cuộc sống – về các hiện tượng tích cực và các tồn tại, các khó khăn cần phải vượt qua.
Nói một cách ngắn gọn hơn, sự hình thành ñạo ñức cá nhân, cần phải tương ứng với
các hành ñộng hiện thực trong ñó con người sống và phát triển. Và mặt khác ñòi hỏi
mỗi cá nhân phải có ý thức pháp luật cao. Có như thế mới có thể thực hiện tốt hơn
công tác phòng, chống và loại trừ dần tình hình tội phạm.
1.2. NGUYÊN NHÂN VÀ ðIỀU KIỆN PHẠM TỘI CỦA NHÓM TỘI XÂM
PHẠM SỨC KHỎE :
Ở bất kỳ xã hội nào, hiện tượng phạm tội cũng như những hiện tượng lệch chuẩn
xã hội khác ñiều ñược coi là những "hành vi không bình thường" tức là những hành vi
ñã vi phạm các chuẩn mực ñược mọi người chấp nhận hoặc các quy tắc xã hội của một

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhóm người hay của toàn xã hội. Như vậy hành vi phạm tội cho dù ñược mô tả dưới
bất kỳ thuật ngữ nào ñều là hành vi cuả xã hội bởi nó bao hàm sự phản ứng của toàn
xã hội hay nhóm xã hội ñối với chủ thể hành vi ñó, có kèm theo một loạt các hình phạt

nào ñó như: sự phản ñối, tẩy chay, phạt tiền, phạt tù hay tử hình.
Với tính cách là một hiện tượng xã hội – pháp lý, tình hình tội phạm hàm chứa
trong nó tổ hợp các tội phạm và ñối tượng gây ra các tội phạm ấy ở một quốc gia hay
một vùng lãnh thổ - hành chính nào ñó, trong một khoản thời gian nhất ñịnh. Tình hình
tội phạm cũng như bất kỳ hiện tượng nào cũng phải bộc lộ bản chất của nó. Hay nói
cách khác bản chất của nó là một hiện tượng tiêu cực.
Nguyên nhân dẫn tới tội phạm và vi phạm pháp luật là một vấn ñề hết sức phức
tạp bao gồm các yếu tố về mặt ñạo ñức, pháp luật, tổ chức, tâm lý và các yếu tố khác
và là sản phẩm của một sự giáo dục và tự giáo dục không ñúng cách. Việc nghiên cứu
và làm sáng tỏ những nguyên nhân và ñiều kiện phát sinh, tồn tại của các tội xâm
phạm sức khỏe có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó ñáp ứng ñược yêu cầu về mặt lý luận
cũng như thực tiễn ñấu tranh phòng chống nhóm tội phạm này.

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

8

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

Tội phạm nói chung cũng như các tội xâm phạm sức khỏe nói riêng là một hiện
tượng xã hội do vậy nó có những nguyên nhân cơ bản của nó.
Các tội xâm phạm sức khỏe cũng có nguyên nhân là nguyên nhân của tội phạm
nói chung, ñó là tàn dư, thói quen tư tưởng tư hữu, coi thường tính mạng sức khỏe của
người khác của chế ñộ còn tồn tại, do tình hình khó khăn về kinh tế, xã hội cũng như
do hậu quả nặng nề của chiến tranh ñể lại.

Ngoài ra các tội xâm phạm sức khỏe của người khác còn có những nguyên nhân
ñặc thù. Nghiên cứu những nguyên nhân và ñiều kiện ñặc thù cuả nhóm tội phạm này
là rất cần thiết bởi nó giúp chúng ta nhận thức và hiểu biết rõ những nguyên nhân trực
tiếp làm phát sinh và các ñiều kiện thúc ñẩy của tội phạm, từ ñó có cơ sở khoa học và
thực tế ñể ñề ra những biện pháp phòng chống có hiệu quả.
Nhóm nguyên nhân và ñiều kiện thuộc về các yếu tố xã hội:
Tác ñộng của những mặt tiêu cực phát sinh từ nền kinh tế thị trường tới mọi mặt
ñời sống xã hội trong những năm qua ở nước ta:
Có thể nói ñây là nguyên nhân sâu xa nhất, nguyên nhân của mọi nguyên nhân –
Quan hệ kinh tế là quan hệ có tính chất nền tảng trong xã hội, quyết ñịnh sự tồn tại, sự
phát triển của xã hội, nó chi phối các quan hệ xã hội khác. Từ ñầu những năm 1990 trở
lại ñậy, tình hình thế giới có nhiều biến ñổi cực kỳ sâu sắc, làm thay ñổi hệ thống

Trung chính
tâmtrị,
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
kinh tế, xã hội trong nhiều quốc gia và nó ñã ảnh hưởng ñến nước ta. Sự
chuyển hướng của nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần dưới sự quản lý của nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ñã tạo nên
sự chuyển biến lớn trong ñời sống xã hội. ðất nước ta ñã có nhiều khởi sắc, nền kinh
tế phát triển, ñời sống nhân dân ñược cải thiện rõ rệt. Nhưng bên cạnh ñó do: "thiếu sự
chuẩn bị ñầy ñủ cho bước chuyển biến này, chưa chú ý ñúng mức vấn ñề giáo dục, rèn
luyện phẩm chất chính trị và ñạo ñức ñối với cán bộ, ñảng viên. Một bộ phận không
nhỏ, ñảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý
chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa ñọa về ñạo ñức và lối sống. ðây là một trong những
nguồn gốc làm phát sinh tạo ñiều kiện cho tội phạm nói chung trong ñó có nhóm tội
xâm phạm sức khỏe của người khác tồn tại và phát triển. Những mặt trái của nền kinh
tế thị trường ñã tạo nên những mặt tiêu cực nhất ñịnh. Trong xã hội thời gian qua ñã có
sự phân tầng, một số người trở nên giàu có và một số người vẫn ở mức ñộ ñói nghèo.

Vấn ñề giải quyết công ăn việc làm cho những người trong ñộ tuổi lao ñộng hiện nay
ñang là vấn ñề nan giải ñối với các cơ quan chức năng nói riêng, ñối với toàn xã hội
nói chung. Những ñối tượng này do gặp khó khăn trong ñời sống kinh tế dẫn ñến càng
dể bị ảnh hưởng của cách nghĩ, cách nhìn sai lệch trong cuộc sống. Hiện nay chưa thực
sự quản lý ñược những người thất nghiệp, chưa tổ chức tập hợp, mặt khác cũng không
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

9

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

hướng dẫn, rèn luyện và làm hình thành nhân cách sống của con người mới cho họ.
Một số rất lớn học sinh phổ thông không tìm ñược công ăn việc làm ngay, trong thời
gian ñó ñối tượng này chưa ñược hoạt ñộng hướng nghiệp hoặc hoạt ñộng này chỉ là
hình thức. ðối tượng này do khả năng nhận thức chưa cao lại ở ñộ tuổi nông nổi muốn
tìm mọi cách ñể khẳng ñịnh mình nên rất sa ngã vào những hoạt ñộng phạm tội. ðối
tượng những người thất nghiệp do bế tắc trong cuộc sống, do ảnh hưởng của cách sống
tiêu cực từ những người xung quanh, do sự ñe dọa tác ñộng trực diện từ các tệ nạn xã
hội và họ trở thành một bộ phận ñối tượng thực hiện các tội xâm phạm sức khỏe của
người khác.
Chính những người này là một phần trong mối lo ngại về trật tự an toàn xã hội,
ñặc biệt trong số ñó có một bộ phận rời quê hương kéo nhau ra các thành thị, thị xã
làm công ăn việc làm, một số ít lang thang ñã dần dần bổ sung vào "ñội quân tội
phạm" nói chung và các tội xâm phạm sức khỏe nói riêng.
Nguyên nhân về sự chậm ñổi mới hệ thống chính sách kinh tế - xã hội và pháp

luật:
Trong những năm qua hệ thống các chính sách kinh tế - xã hội, pháp luật của Nhà
nước ñã có nhiều ñổi mới và ñã ñem lại các kết quả rất phấn khởi trong cuộc sống của
toàn thể nhân dân ta, nhưng bên cạnh ñó vẫn còn có những sơ hở, có những nội dung

Trung chưa
tâmthật
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
sự hoàn chỉnh, từ ñó ñã có tác ñộng tiêu cực ñến xã hội nói chung.
Tuy nhiên công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục ý thức lao ñộng chưa ñáp ứng
ñược yêu cầu của thực tiễn. Yếu tố này không phải là yếu tố phát huy tác hại trong mọi
trường hợp xâm phạm ñến sức khỏe của người khác. Những thiếu sót nói trên thể hiện
ở chổ các cơ quan tổ chức cán bộ làm công tác giáo dục ý thức tư tưởng chưa chú ý
ñúng mức ñến khía cạnh giáo dục ý thức lao ñộng, ý thức tôn trọng sức khỏe của
người khác cho mọi người nhất là ñối với thanh thiếu niên. Ngoài ra còn bộ phận cán
bộ, công chức còn thiếu ý thức trách nhiệm trong công việc nên xảy ra nhiều trường
hợp phạm tội như trong khi thi hành công vụ, vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy
tắc hành chính. Công tác giáo dục này chưa có nội dung cụ thể, sát thực mà còn chung
chung, hiệu quả không cao. Gắn với công tác này các cơ quan chức năng chưa nắm
chắc và phân loại ñối tượng, cũng chưa tính ñến các yếu tố tâm lý, xã hội, lứa tuổi,
trình ñộ của ñối tượng giáo dục nên chưa ñề ra những biện pháp, phương pháp và hình
thức giáo dục thích hợp.
Việc phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ quần chúng nhân dân
không ñược kịp thời hoặc không ñược triệt ñể:
Như chúng ta ñã biết trong cuộc sống gia ñình, quan hệ vợ chồng và trong lao
ñộng, công tác giữa người với người luôn xảy ra những xung khắc, ñó chính là những
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

10


SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

mâu thuẫn nội tại, bản thân những mâu thuẫn không có tính ñối kháng, song phải ñược
phát hiện kịp thời và giải quyết triệt ñể. Nếu không ñược phát hiện và không ñược giải
quyết thì những mâu thuẫn này sẽ phát triển thành nguyên nhân của những tội như: cố
ý gây thương tích, hành hạ người khác,….
Trong các gia ñình, nhìn chung ñiều xuất hiện những xung ñột, từ các xung ñột
nhỏ ñến xung ñột lớn. Những người láng giềng cùng xóm, cùng nhà trọ cũng có những
mối xung ñột nhất ñịnh. Nhiều mâu thuẫn nhiều khi không ñược phát hiện, không
ñược hòa giải giải quyết, chính quyền và các cơ quan pháp luật, các tổ chức xã hội
không quan tâm dễ dẫn ñến bi kịch. Nhất là các mâu thuẫn gia ñình, những người quen
biết nhau xuất phát từ ghen tuôn tình ái thì khả năng dẫn ñến phạm tội rất cao, nhiều
khi mang tính chất bạo lực.
Sự du nhập lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn ñến hình thành ý thức coi thường tính
mạng, sức khỏe người khác và thái ñộ thờ ơ, bàng quan thiếu trách nhiệm của một bộ
phận dân cư :
Trong xã hội ngày nay khi cơ chế kinh tế thị trường ñược hình thành ở Việt Nam
và sự du nhập lối sống của các nước phương Tây thì có lẽ cách sống theo truyền thống
ñạo lý, truyền thống "Thương người như thể thương thân" ñã phần nào bị mai một.
Một bộ phận dân cư trong ñó chủ yếu là thanh thiếu niên do ảnh hưởng của những

Trung băng
tâmhình,
Học

liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
sách báo, tranh ảnh mang tính bạo lực cao ñã tự cho mình cách xử sự bằng
bạo lực với người khác khi có bất cứ mâu thuẫn này xảy ra kể cả ñó là những va chạm
nhỏ. Trong thực tế cho thấy có những vụ phạm tội xảy ra mà nguyên cớ trực diện chỉ
là những chuyện nhỏ nhặt, những vụ ghen tuôn mà gây thương tích cho người khác có
trường hợp dẫn ñến chết người, những vụ phạm nhân ñánh ñập, gây thương tích cho
người khác chỉ vì muốn cho nạn nhân biết mình là người có "máu mặt",…suy cho
cùng thì chỉ có thể xảy ra khi can phạm quá coi thường ñến tính mạng, sức khỏe của
người khác. Cũng có thể phần nào ñánh giá ý thức coi thường tính mạng, sức khỏe của
người khác qua những trường hợp nhìn thấy người khác bị ñánh ñập, bị ñe dọa ñến
tính mạng nhưng vẫn dửng dưng, không can thiệp. ðó là tư tưởng "ñèn nhà ai nấy
sáng" trong tư tưởng của một số bộ phận dân cư. Nhiều trường hợp ngay trong cùng
một khu tập thể các gia ñình, cá nhân không quan tâm ñến những người xung quanh.
Cũng như trên ñã nói ñôi khi họ thấy người khác bi ñánh ñập, tiếng kêu cứu nhưng do
sợ bị vạ lây nên họ cũng cố tình lờ ñi như không nghe thấy. Lối sống bạo lực, ích kỷ
còn thể hiện qua những vụ án mà dường như can phạm chỉ tìm cách ñể bảo vệ quyền
lợi của bản thân bằng cách dùng hung khí nguy hiểm ñể tấn công, ñánh ñập người hái
trái cây trộm, ….

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

11

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE


Tựu chung lại, tồn tại như một nguyên nhân của nhóm tội xâm phạm sức khỏe,
việc coi thường tính mạng, sức khỏe của người khác, ñề cao mọi quyền lợi cá nhân
mình là yếu tố tìm thấy hầu hết ở các vụ gây thương tích cho người khác.
Những nguyên nhân thuộc về các cơ quan bảo vệ pháp luật và thuộc về bản
thân người phạm tội:
Công tác của các cơ quan bảo vệ pháp luật như Công an, Tòa án, Viện kiểm
sát, còn có những thiếu sót, có mặt còn yếu chưa ñáp ứng ñược với tình hình:
Những năm qua các cơ quan bảo vệ pháp luật ñã có nhiều ñóng góp nhằm ñảm
bảo sự thực thi ñúng ñắn của pháp luật. Nhưng bên cạnh ñó vẫn bộc lộ một số thiếu sót
trong công tác nghiệp vụ của các cơ quan bảo vệ pháp luật, từ ñó ñã tạo ñiều kiện làm
nảy sinh tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm sức khỏe nói riêng.
Các cơ quan công an, kiểm sát, tòa án và cán bộ chuyên trách làm công tác bảo vệ
an ninh, trật tự ở ñịa phương chưa giám sát, quản lý, giáo dục tốt những người có tiền
án, tiền sự, nhất là những người có tiền án, người mãn hạn tù mới trở về, chưa có kế
hoạch giáo dục họ, chưa phát ñộng tốt phong trào cảm hóa, giáo dục họ làm cho họ
hòa nhập với cuộc sống lao ñộng bình thường trong nhân dân.
Các công tác thu thập xử lý các thông tin mà quần chúng cung cấp về tội phạm
nói chung , các tội xâm phạm sức khỏe nói riêng còn nhiều hạn chế, chưa có chế ñộ

Trung khen
tâmthưởng
Họcvàliệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
những biện pháp phù hợp ñể khích lệ quần chúng tham gia phát hiện,
tố giác và cung cấp các thông tin liên quan về các tội xâm phạm sức khỏe.
Công tác truy tố nhiều vụ án liên quan ñến xâm phạm sức khỏe còn chậm. Có
nhiều vụ án chuyển sang cho Tòa án xét xử nhưng phải trả lại vì hồ sơ chưa ñầy ñủ. Ở
nhiều vụ án Viện kiểm sát và các cơ quan ñiều tra còn chưa phối hợp thật chặt chẽ với
nhau ngay từ khâu ñầu tiên nên thường có nhiều ý kiến khác nhau trong quá trình lập
hồ sơ và ñịnh tội, kéo dài thời gian ñiều tra vụ án.

Công tác xét xử các vụ án xâm phạm sức khỏe còn chưa kịp thời, ñiều ñó làm hạn
chế vai trò giáo dục phòng ngừa của công tác xét xử. Số vụ án của nhóm tội này thụ lý
hàng năm còn tồn ñọng nhiều. Ngoài ra còn một số vụ chưa ñược xử lý một cách thật
sự nghiêm minh tương xứng với tính chất của nó từ ñó tạo ra tâm lý coi thường pháp
luật, làm mất lòng tin của nhân dân vào sự công minh của pháp luật. Việc thi hành án
của nhóm tội này trong nhiều trường hợp cũng chưa kịp thời, triệt ñể. Các cơ quan
công an, kiểm sát, tòa án, tư pháp chưa phối hợp chặt chẽ với nhau ñể ñề ra kế hoạch
phòng chống tội phạm nói chung và nhóm tội xâm phạm sức khỏe nói riêng.
Những nguyên nhân thuộc về bản thân ñối tượng phạm tội:
Nguyên nhân chủ quan là phải kể ñến tâm lý thói quen tiêu cực của họ. Sự tồn tạo
tính phi ñạo ñức trong mỗi con người thể hiện qua ý thức, lối sống. Trước hết là số
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

12

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

ñông các ñối tượng thường có sự hiểu biết kém về pháp luật, về chuẩn mực xã hội, về
ñạo ñức lối sống. Thường họ có nhận thức sai về các chuẩn mực xã hội, có quan ñiểm
tiêu cực về giá trị của ý thức cá nhân (ý thức về chính trị, pháp luật, ñạo ñức, thẩm
mỹ,…) và ở họ hình thành lối sống tiêu cực, dẫn ñến thái ñộ thiếu tôn trọng pháp luật,
ứng xử với nhau hàng ngày bằng những thái ñộ phi ñạo ñức, chỉ vì những mâu thuẩn
nhỏ có thể dẫn ñến ñánh chửi nhau và cao hơn nũa là cố ý gây thương tích, họ chỉ phục
tùng và tuân phục những người có sức mạnh hơn họ, và ñến lược họ phải sử dụng sức
mạnh bạo lực ñể thôn tính những kẻ khác yếu hơn. ðộng cơ thực hiện hành vi phạm

tội ña dạng, song các hành vi ñó thể hiện về sự ức chế về tâm lý của họ, ñiều ñó thể
hiện ở thái ñộ ngông cuồng thái ñộ từ chối hòa nhập vào cộng ñồng xã hội của những
người phạm tội.
Tuy nhiên trong một số trường hợp nạn nhân ñóng vai trò là nguyên nhân và ñiều
kiện của tội phạm xâm phạm sức khỏe. Chính nạn nhân ñã kích thích tạo ñiều kiện dẫn
ñến người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội của mình như cố ý gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích ñộng
mạnh,…
Qua việc nghiên cứu nguyên nhân và ñiều kiện của nhóm tội xâm phạm sức khỏe
có thể thấy tội phạm này tồn tại và gia tăng là do một hệ thống các yếu tố khác nhau,

Trung cótâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
yếu tố thuộc về bản thân người phạm tội, có yếu tố thuộc về cơ chế quản lý, xã hội,
cơ chế kinh tế hiện nay,… Do ñó việc triệt tiêu hết những yếu tố là nguyên nhân và
ñiều kiện của tội phạm này là công việc hết sức phức tạp ñòi hỏi sự hưởng ứng, tham
gia tích cực của toàn bộ nhân dân.
Tóm lại, sự phát triển của nhóm tội xâm phạm sức khỏe cuả người khác ngày
càng tăng có thể nói ñây là vấn ñề ñang nổi cộm, nhức nhối của xã hội ta trong thời
gian gần ñây, nó ngày càng len lỏi vào trong từng ngõ xóm, từng gia ñình. Nó ñã kéo
theo nhiều hậu quả nặng nề, ngày càng ñầu ñộc bầu không khí xã hội, tạo nên những
lợi thế nhất ñịnh cho những ñối tượng côn ñồ, hung hãn trong mọi quan hệ. Vì vậy,
thiết nghĩ toàn xã hội phải có những phương thức, biện pháp cấp bách hiện thời cũng
như những phương thức giáo dục phòng ngừa lâu dài ñối với nhóm tội phạm này.
1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC QUY ðỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
SỨC KHỎE CON NGƯỜI:
1.3.1. Lịch sử hình thành các quy ñịnh về các tội xâm phạm sức khỏe của người
khác qua các giai ñoạn:
Việt Nam, ñể có ñược như ngày hôm nay, ñất nước và dân tộc ñã trải qua biết bao
sóng gió từ khi bắt ñầu một Nhà nước ñầu tiên và hôm nay ñang trên con ñường ñi lên

xây dựng một xã hội theo con ñường chủ nghĩa xã hội. ðể có thể ñưa ñất nước ñi lên
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

13

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

con ñường như ngày hôm nay ñòi hỏi ðảng và Nhà nước ta phải ñưa ra hàng loạt
chính sách, ñạo luật ñể quản lý, thúc ñẩy xã hội phát triển. Và công cụ không thể nào
thiếu ñược ñó là "pháp luật", ngày nay một ñất nước không quản lý, ñiều chỉnh các
mối quan hệ phát sinh trong xã hội thì không thể nào tồn tại ñược vì ñiều ñó là tất yếu.
Dùng pháp luật ñể quản lý tất cả các mối quan hệ, các khách thể ñang tồn tại trong xã
hội mà ñược nhà nước bảo vệ nói chung thì lĩnh vực hình sự hay nói cách khác là
những khách thể ñược luật hình sự bảo vệ nói riêng là một ñiều tất yếu và rất cần thiết.
Hàng ngày con người phải ñối mặt với rất nhiều vấn ñề, với các mối quan hệ dày
ñặc, phải bận rộn, tấp nập, lo toan nhiều thứ ñể kịp với bước tiến của thời ñại. Trong
khi ñối mặt với những vấn ñề phải lo toan ñó thì vấn ñề "sức khỏe" là không thể nào
không nhắc ñến. Ở ñây chúng ta không ñề cặp ñến mặt sức khỏe ở mặt sinh lý tức là
bệnh hoạn, bị sức ép gì ñó làm cho tinh thần và sức khỏe giảm sút,… mà ñề cập ñến
sức khỏe trên một mặt khác ñó là "quyền ñược bảo vệ về mặt sức khỏe khi bị xâm hại"
tức là một khách thể ñược luật hình sự bảo vệ. Cũng như ñã nói tại ðiều 71 Hiến pháp
1992 có quy ñịnh : "Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân hể, ñược pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Không ai bị bắt, nếu không có quyết ñịnh của Tòa án nhân dân, quyết ñịnh hoặc
phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và


Trung giam
tâmgiữHọc
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
người
Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
của công dân.
Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của con người một cách trái pháp luật".
1.3.1.1. Giai ñoạn trước năm 1945:
Việt Nam tự hào về lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, có biết bao bài học kinh
nghiệm, di sản ñược ñể lại. Một trong những thành tựu Việt Nam có quyền tự hào là
nền pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng.
ðây là giai ñoạn mà pháp luật hình sự nói chung có những bước tiến dài trong lịch
sử của nhà nước ta qua các thời ñại vua chúa. Về các quy ñịnh về các tội xâm phạm
sức khỏe nhìn chung chưa quy ñịnh một cách có hệ thống, hầu hết các quy ñịnh do các
vua chúa ban ra là ñể bảo vệ hoàng cung và triều ñình, tuy nhiên bên cạnh ñó cũng có
những vua chúa các triều ñại không quan tâm ñến vấn ñề này mà chỉ ăn chơi xa ñọa.
Dù vậy, qua quá trình nghiên cứu thì nhìn chung ñược một số triều ñại quan tâm. Do
ñây là giai ñoạn lịch sử bắt ñầu khai phá và xây dựng ñất nước và ñã trải qua nhiều
cuộc chiến tranh nên tài liệu ñể nghiên cứu là rất ít.

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

14

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


XÂM PHẠM SỨC KHỎE

ðầu tiên là Quốc triều hình luật – Luật hồng ñức:
ðây không phải là Bộ luật ñầu tiên, Bộ luật ñầu tiên là "Hình Thư" thời Lý, thế kỷ
XI. Hình Thư ñược ban hành vào tháng 10 năm Nhâm ngọ, ñời Lý Thái Tông, niên
hiệu là Cần Phù Hữ ðạo năm thứ 4 (1042). Nhưng ñáng tiếc là Hình Thư này chỉ ñược
nhắc trong lịch sử mà thôi.
ðến thời ñại nhà Trần cũng cho lập và ban hành các bộ luật như Quốc Triều
Thông Lễ, Hoàng Triều ðại ðiển, Hình Thư. Cũng như bộ Hình thư thời Lý, các bộ
luật thời Trần cho ñến nay cũng ñều bị thất truyền. Về luật pháp thời Lý – Trần, sử gia
Phan Huy Chú trong sách Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí có nhận xét: "Hình của
nhà Lý thì lỗi ở khoan rộng, hình của nhà Trần thì lỗi ở nghiêm khắc". Và cũng chính
sử gia lỗi lạc này, khi nói về luật pháp thời Lê ñã phải khen ngợi: "thật là cái mẫu mực
ñể trị nước, cái khuôn phép ñể buộc dân" 2. Quả thực, với bề dài 360 năm tồn tại, triều
ñại nhà Lê ñã ñể lại những thành tựu ñáng kể trên lĩnh vực pháp luật. Nhà Lê ñã ñể lại
rất nhiều bộ sách có giá trị lịch sử rất lớn và trong tất cả các bộ sách ñó thì Quốc Triều
Hình Luật ñược coi là bộ luật quan trọng nhất và chính thống nhất của triều Lê. ðây là
bộ luật xưa nhất còn lưu ñược ñầy ñủ và bộ luật này chính do người anh hùng của cuộc
khởi nghĩa Lam sơn và cuộc kháng chiến chống Minh ban hành ngay từ những ngày
ñầu của triều ñại mình và bộ luật này không ngừng ñược các triều vua kế tiếp bổ sung,

Trung hoàn
tâmchỉnh
Họcdần,liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trong ñó chắc chắn là có những ñóng góp to lớn của ông vua nổi tiếng
Lê Thánh Tông và niên hiệu Hồng ðức của ông. Quốc Triều Hình Luật là một thành
tựu có giá trị ñặc biệt trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nó không chỉ là ñỉnh cao so
với triều ñại trước ñó, mà còn ñối với cả bộ luật ñược biên soạn vào ñầu thế kỷ XIX:

Hoàng Việt Luật Lệ do Gia Long ban hành 1812.
Bộ luật có 6 quyển gồm 13 chương, các quy ñịnh về các tội xâm phạm sức khỏe
ñược quy ñịnh tại Quyển thứ IV, Chương ðấu tụng gồm các ðiều sau:
+ ðánh người bằng chân tay không hay bằng gậy gộc;
+ ðồng mưu ñánh người bị thương;
+ ðôi bên ñánh nhau cùng bị thương;
+ Kẻ dưới ñánh quan lại, quan lại ñánh lẫn nhau;
+ ðánh người trong hoàng tộc;
+ Chửi ñánh ông bà cha mẹ;
+ Vợ chửi ñánh ông bà cha mẹ chồng;
+ ðánh cha mẹ họ hàng bên vợ, anh chị em rể;

2

Xem trang 16, Ts. Nguyễn Ngọc Nhuận (dịch), Quốc triều hình luật, Nxb TPHCM -2002.

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

15

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

+ ðánh họ hàng nội ngoại các thứ bậc…;
+ ðánh kế phụ, vợ con chồng trước…;
+ Nô tỳ ñánh chủ nhà….;

+ Vợ ñánh chồng, vợ lẽ ñánh vợ cả….;
+ Chồng ñánh vợ, vợ cả ñánh vợ lẻ;
+ Vợ ñánh họ hàng nhà chồng, bậc tôn trưởng ñánh vợ kẻ dưới;
+ Chị dâu ñánh em chồng;
+ Ông bà cha mẹ bị ñánh, con cháu ra ñánh trả lại;
+ Nô tỳ ñánh chủ cũ;
+ ðánh sứ giả nhà vua;
+ Quan giúp việc ñánh quan trưởng;
+ Học trò ñánh thầy học;
+ Chủ nô ñánh chết nô tỳ;
+ ðánh mắng sứ giả nước ngoài;
+ ðánh lại ngục quan;
+ ðánh lại người thi hành công vụ;
Hoàng Việt Luật Lệ - Bộ luật Gia Long:
Cũng như ñể bảo vệ chế ñộ chuyên chế, nhà Nguyễn ñặc biệt quan tâm ñến việc

Trung pháp
tâmluật.
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Năm 1811, vua Gia Long sai làm bộ luật, ñưa Nguyễn Văn Thành vào chức
Tổng tài. Nhà Vua dụ rằng: "Nên khảo xét những pháp lệnh và ñiều lệ của các triều,
tham luật với ñiều luật ñời Hồng ðức và nước ðại Thanh, lấy, bỏ cân nhắc mà làm
thành sách". Năm 1815, Bộ luật Gia Long ñược công bố. Bộ luật có 398 ñiều, chia
thành 22 quyển, ñiều chỉnh các mối quan hệ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Giống
như Hình Thư ñời Lý – Trần và Bộ Luật Hồng ðức ñời Lê, tất cả các ñiều khoản của
Bộ luật Gia Long ñều ñược xây dựng dưới quy phạm pháp luật hình sự và áp dụng các
chế tài hình sự. Có thể nói ñây là Bộ luật cơ bản nhất của triều ñình nhà Nguyễn. Các
triều ñình sau này: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự ðức,… chỉ lấy ñó làm gốc ban hành các
ñạo dụ ñể bổ sung, thêm bớt một số ñiểm.

Trong Bộ luật Gia Long, các tội xâm phạm sức khỏe của con người ñược quy ñịnh
tại Quyển 15 Phần "ðấu ẩu" (ðánh lộn), từ ðiều 1 ñến ðiều 22, gồm các tội:
+ ðánh lộn;
+ Nổi giận gây gổ trong cung;
+ Hàng tôn thân trong tôn thất bị ñánh;
+ ðánh sứ giả nhà vua và ñánh trưởng quan cai quản mình;
+ Quan phó dưới quyền ñánh trưởng quan;
+ Quan thượng ti và quan dưới quyền cùng ñánh nhau;
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

16

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

+ Quan cửu phẩm trở lên ñánh trưởng quan;
+ Chống cự, ñánh người ñến thu thuế;
+ ðánh thầy dạy mình học;
+ Dùng oai lực áp chế trói người;
+ Kẻ lành, kẻ hèn cùng ñánh nhau;
+ Nô tỳ ñánh gia trưởng;
+ Thê thiếp ñánh chồng;
+ Thân thuộc cùng họ ñánh nhau;
+ ðánh hàng ñại công xuống ñến tôn trưởng;
+ ðánh hàng kì thân tôn trưởng;
+ ðánh ông bà, cha mẹ;

+ Thê thiếp cùng ñánh lộn với thân thuộc bên chồng;
+ ðánh con chồng trước của vợ;
+ Thê thiếp ñánh cha mẹ của chồng ñã chết;
+ Ông bà bị ñánh;
ðối với Bộ luật Hồng ðức thời Lê ñã ñược các nhà sử học trong và ngoài nước
ñánh giá cao sự sáng tạo mang ñậm nét tính cách Việt Nam của luật pháp thời Lê, mặc
dầu trong bộ luật này những dấu ấn ảnh hưởng của pháp luật và triết học Trung Hoa là

Trung ñiều
tâmkhông
Họctránh
liệukhỏi.
ĐHNhưng,
Cầnvới
Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hoàng Việt Luật Lệ của nhà Nguyễn thì chỉ là sự
sao chép gần như nguyên vẹn của triều Mãn Thanh Trung Hoa 3. Vì vậy, nhìn chung cả
hai Bộ luật Hồng ðức và Gia Long tuy ñược ra ñời cách nhau mấy trăm nam nhưng
về các quy ñịnh về các tội xâm phạm sức khỏe có nét giống nhau về mặt lập pháp và
hình thức. Và hơn hai thể kỷ nhưng hầu hết các tội xâm phạm sức khỏe ñiều ñã ñược
quy ñịnh cả trong hai bộ luật trên. Có thể nói các tội ñược quy ñịnh (cả hai Bộ luật
Hồng ðức và Gia Long) nó gần như tương ứng với các tội xâm phạm sức khỏe ñược
quy ñịnh trong Bộ luật hình sự thời hiện ñại như:
+ Tội ñánh lộn tương ứng vơi tội cố ý gây thương tích.
+ Tội ñánh lại kẻ ñánh ông bà, cha mẹ mình tương ứng với tội cố ý gây thương
tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính ñáng.
+ Tội ñánh nô tỳ có tội tương ứng với tội cố ý gây thương tích trong trạng thái
tinh thần bị kích ñộng mạnh.
+ Tội lơ ñễnh gây thương tích tương ứng với tội vô ý gây thương tích, .…


3

Xem trang 16, Ts. Nguyễn Ngọc Nhuận (dịch), Quốc triều hình luật, Nxb TPHCM -2002.

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

17

SVTH: VÕ THỊ THOA


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂM PHẠM SỨC KHỎE

Tuy nhiên có phần khác với luật hình hiện ñại trong cả hai bộ luật này ñiều quy
ñịnh rất tỉ mỉ, chi tiết. Ví dụ: Tại ðiều 1 Quyển 15 Phần " ðấu ẩu" bộ luật Gia Long có
quy ñịnh: "Phàm ñánh lộn với người, nếu ñánh bằng tay chân không gây thương tích
thì phạt hai mươi roi. Làm người bị thương dù không phải ñánh hay lấy vật gì
ñánh…thì bị phạt ba mươi roi. Còn như dùng vật ñánh người thì phạt bốn mươi
roi….Nếu làm gãy một cái răng hay môt ngón tay hoặc ngón chân, làm mù một mắt
của người ta thì phạt một trăm trượng 4. Làm gãy hai cái răng, hai ngón tay trở lên và
cắt hết tóc người ta thì phạt sáu mươi trượng ñồ một năm,….". Bộ luật Hồng ðức cũng
quy ñịnh tại ðiều 2 Chương "ðấu tụng" : ðánh người gãy răng, sứt tai mũi, chột một
mắt, gãy ngón chân, ngón tay, giập xương, hay lấy nước sôi lửa làm người bị thương
và rụng tóc, thì xử tội ñồ 5 làm khao ñinh 6. Lấy ñồ bẩn thỉu ném vào ñầu mặt người ta,
thì sử biếm 7 ba tư. ðánh gãy hai răng, hai ngón tay trở lên, thì xử làm tội ñồ làm
tượng phường binh. Lấy gươm giáo ñâm chém người, dẫu không trúng, cũng phải lưu
8

ñi châu gần,…..Cách quy ñịnh này tuy vụn vặt nhưng nó lại thể hiện rõ tính cụ thể và
tính phân hóa cao trong luật, khiến quan lại khi xét xử không thể tự ý tăng nặng hoặc
giảm nhẹ hình phạt, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt và hạn chế những
hành vi tiêu cực.
Hình phạt của cả hai bộ luật ñối với các tội xâm phạm sức khỏe cũng rất nghiêm

Trung khắc,
tâmñiều
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ñó ñã khẳng ñịnh quyền ñược tôn trọng và bảo vệ về sức khỏe của con
người là quyền thiêng liêng và cao quí nhất. Tuy nhiên mức ñộ bảo vệ quyền này
không giống nhau. Cụ thể là (cả hai bộ luật) hoàng thân, quốc thích; quan lại trong
triều; ông bà cha mẹ hoặc thầy giáo,…của người phạm tội thì ñược bảo vệ một cách
tuyệt ñối, còn những chủ thể khác thì mức ñộ bảo vệ có hạn chế hơn. Ngoài ra do ảnh
hưởng sâu sắc bởi lễ giáo phong kiến nên còn có sự phân biệt rõ nét.
1.3.1.2. Giai ñoạn từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ñến
trước ngày hủy bỏ pháp luật của ñế quốc và phong kiến (1945 – 1955):
Trong những ngày ñầu mới thành lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa
phải ñối phó với thù trong, giặc ngoài, vừa từng bước xây dựng xã hội mới. ðể ổn ñịnh
tình hình ñất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ký Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945

4

Một loại hình phạt ñược Bộ luật Gia Long quy ñịnh ñể xử phạt tội phạm.

5

ðồ hình, tội giam cầm bắt làm việc khổ sai.


6

Kẻ bị ñồ ñi phục dịch trong quân ñội.

7

Biếm chức, giáng chức quan.

8

Lưu phóng, ñài người có tội ñi nơi xa.

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO

18

SVTH: VÕ THỊ THOA


×