Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

phân tích đánh giá khả năng, thực trạng và xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp việt nam nổi bật trong nghành công nghệ ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.15 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................................1
2.2.1.Tồn tại các rào cản gia nhập ngành..........................................................................................9

1


Đề tài: phân tích và đánh giá khả năng, thực trạng và xây dựng chiến lược kinh doanh
quốc tế của một doanh nghiệp Việt Nam nổi bật trong nhóm ngành công nghiệp ô tô
I.
Giới thiệu chung về doanh nghiệp
1. Nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Tên công ty: Tập đoàn Honda
Thành lập: Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa công ty
Honda Motor Nhật Bản, Công ty Asian Honda Thái Lan và Tổng công ty Máy động
lực và Máy nông nghiệp Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và lắp ráp xe máy, phụ tùng xe máy
nhãn hiệu Honda; sản xuất và lắp ráp ô tô dưới 9 chỗ ngồi.
Vốn điều lệ: 62.900.000 USD
Vốn đầu tư: 290.427.084 USD
Tháng 3/2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của Bộ kế hoạch
và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam.
Đây là một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự phát triển của công ty. Chỉ sau 1
năm 5 tháng , Honda Việt Nam đã xây dựng thành công nhà máy, xây dựng mạng lưới
đại lý, các chương trình đào tạo bán hàng, dịch vụ, lái xe an toàn cho nhân viên các đại lý
và ra mắt mẫu xe đầu tiên vào tháng 8/2006. Từ thời điểm đó, Honda Việt Nam không
chỉ được biết đến là nhà sản xuất xe máy với các sản phẩm danh tiếng mà còn là nhà sản
xuất ô tô uy tín tại thị trường Việt Nam.
Nhà máy sản xuất ô tô:

Năm thành lập: 2005



Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.

Vốn đầu tư: khoảng 60 triệu USD

Diện tích: 17.000m2

Công suất: 10.000 xe/năm
2. Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Tầm nhìn
Phát triển một triết lí được xây dựng trên những kinh nghiệm của một kĩ sư thực
tế, Soichiro Honda đã tạo ra một văn hóa doanh nghiệp làm việc hướng tới mục tiêu của
mình- không có gì ít hơn là trở thành và là nhà sản xuất động cơ tốt nhất thế giới.

Chất lượng trong tất cả các công việc- học tập, suy nghĩ, phân tích, đánh
giá và cải thiện.

Các sản phẩm đáng tin cậy về thời gian, với sự xuất sắc và nhất quán.

Giao tiếp tốt hơn- lắng nghe, hỏi và nói chuyện.
2.2. Sứ mạng
2


Duy trì một quan điểm toàn cầu, Honda là dành riêng để cung cấp các sản phẩm
chất lượng cao nhất, nhưng ở một mức giá hợp lí cho sự hài lòng của khách hàng trên thế
giới. Nhiệm vụ của Honda:

Luôn luôn có tham vọng và sự trẻ trung


Tôn trọng lý thuyết âm thanh, phát triển các ý tưởng mới và làm cho
hiệu quả sử dụng hầu hết thời gian

Thưởng thức làm việc và khuyến khích giao tiếp cới mở

Phấn đấu không ngừng cho một dòng chảy hài hòa của công việc

Quan tâm đến giá trị của nghiên cứu và nỗ lực.
3. Các hoạt động kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp.

Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy

Dịch vụ tài chính

Sản phẩm năng lượng
4. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thời gian gần đây.
Năm 2012 Honda bán ra gần 3,2 triệu chiếc ô tô (giảm 10,7 % so với năm
2011), mang lại doanh thu 5805,9 tỷ Yên 9giamr 14,5% so với năm 2011).
Đây là kết quả của sự sụt giảm và đình đốn của hệ thống sản xuất do trận động
đất ở Nhật Bản có đặt cơ sở R&D ô tô của Honda và bất ổn chính trị tại Thái Lan phá
hủy nhiều thiết bị hạ tầng, cơ sở sản xuất của Honda.

Bắc Mỹ và Châu Á vẫn là 2 thị trường lớn và trọng điểm của Honda.

3


Năm 2012 doanh thu của Honda giảm đến 14,5%.
Thị trường Bắc Mỹ năm 2012 tiêu thụ 1,3 triệu chiếc ô tô, mang về 2855,6 tỷ
Yên (khoảng 49,2% doanh thu ô tô). Nhật Bản tiêu thụ 870 nghìn chiếc , mang về

1329,6 tỷ Yên.

Doanh thu - Lợi nhuận hoạt động từ kinh doanh ô tô Honda sụt giảm thấy rõ suốt
5 năm qua.

4


Xe máy và ô tô là 2 mảng chính đóng góp 90% doanh thu của Honda, (ô tô là
73%, xe máy 17%). Ngoài ra Honda còn có 2 mảng kinh doanh khác là các sản phẩm
năng lượng (3,5% doanh thu) và dịch vụ tài chính (6,5% doanh thu).
II.

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

1.
1.1.


Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô
Nhân tố kinh tế
Lạm phát và tốc độ tăng trưởng

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam
những năm gần đây
Năm

2010

2011


2012

GDP

6.78%

5.89%

5.03%

CPI

11,75%

18.13%

6.81%

Nguồn:1. />2.

/>
oi-mo-ra/
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng, tỉ lệ lạm phát tăng giảm không ổn định qua các
năm và đang có xu hướng giảm gần đây, trong mối quan hệ tương quan với GDP, có thể
cho thấy, nền kinh tế Việt Nam vấn chưa thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
thế giới bởi với một nền kinh tế đang phát triển thì mức độ tăng trưởng chỉ trên 5%. Sự
không ổn định lạm phát gây khó khăn cho việc tính toán giá cả và chi phí cả đầu vào và
đầu ra của doanh nghiệp.
Chính sách lãi suất

Hiện tại lãi suất của ngân hàng dành cho doanh nghiệp ở trong mức khoảng 7,5%
tại năm 2013, bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại cũng đang có nhiều gói lãi suất ưu
5


đãi cho doanh nghiệp, giảm lãi suất với các khoản vay mới và cho các khoản vay cũ với
lãi suất cao của doanh nghiệp. Do đó, đây được đánh giá là điều kiện tốt để doanh nghiệp
tiếp cận vốn, và là cơ hội lớn cho doanh nghiệp muốn mở rộng đầu tư.


Thu nhập của người dân

Nguồn: />Qua số liệu trên có thể thấy rằng mặc dù mức lương tối thiểu còn chưa đáp
ứng được nhu cầu của người lao động nói chung, tuy nhiên con số đó ngày càng tăng lên
qua các năm, tạo điều kiện nâng cao mức sống của người dân. Vì vậy, hiện tại ngành
nước giải khát vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức cao, là cơ hội lớn cho các
doanh nghiệp tiếp tục phát triển hơn nữa.
1.2. Nhân tố chính trị - pháp luật
Nhìn chung về chính trị của Việt Nam được đánh giá là khá ổn định và có định
hướng rõ ràng, đây là một sự ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của các doanh nghiệp
kinh doanh trong ngành, hơn nữa, trong vai trò quản lí, các cơ quan chức năng cũng đã và
đang có sự quan tâm sâu sắc hơn tới chất lượng mặt hàng của người tiêu dùng.
Trong những năm gần đây các chính sách của nhà nước cũng tạo điều kiện thuận
lợi nhất về hành lang pháp lí để thu hút vốn, khuyến khích đầu tư, tạo môi trường kinh
doanh thuận lợi đặc biệt cho các doanh nghiệp nước ngoài.
1.3. Nhân tố công nghệ
Công nghệ luôn là yếu tố số 1 trong sự phát triển của bất cứ ngành nào. Việt nam
có hệ thông đường bộ rất lớn tuy nhiên còn chưa đồng bộ và kết cấu hạ tầng vận tải
đường xá còn nghèo nàn. Đặc biệt thiếu bãi gửi xe ở các trung tâm thành phố lớn như Hà
Nôi, TP.HCM gây ảnh hưởng lớn tới nhu cầu và khả năng mua ô tô của người dân.

6


1.4. Nhân tố văn hóa - xã hội
 Yếu tố văn hóa: Nhìn chung mấy năm gần đây tại Việt Nam sử dụng ô tô
nhiêu hơn. Văn hóa đi xe máy và sự thuận tiện cũng như thói quen đi lại của người
dân Việt Nam khó có thể thay đổi nhưng nó vẫn đang dần thay đổi do sự du nhập văn
hóa đi lại phương Tây và mức độ nhịp sống ngày càng nhanh đòi hỏi sử dụng phương
tiện vận tải có tốc độ nhanh và an toàn cao.
 Yếu tố xã hội: Dân số của Việt Nam hiện nay khoảng gần 90 triệu dân và
có cơ cấu dân số trẻ rất thuận lợi cho việc tiêu thụ các sản phẩm nước giải khát có gas,
bên cạnh đó, mức sống của người dân ngày càng tăng nên ngân sách dùng cho chi tiêu
cũng tăng, khi đó họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn.
2. Phân tích môi trường ngành:
2.1. Chu kì sống của ngành
2.1.1. Giai đoạn giới thiệu
Thời điểm đánh dấu ôtô bắt đầu được chú ý đưa vào sản xuất hàng loạt thành
phương tiện di chuyển là năm 1892 tại Chicago (Mỹ). Ở đây người ta chứng kiến một
chiếc xe ôtô có 4 bánh, hệ thống đánh lửa bằng điên, bộ bơm dầu tự động, đạt vận tốc
khoảng 20 km/h.
Sau đó Đức tiến hành sản xuất ô tô hàng loạt và Mỹ cũng bắt đầu tiến hành phát
triển thị trường xe hơi. Trong bối cảnh ngành còn sơ khai, người dẫn đất nước cờ hoa chỉ
hào hứng vào những chiếc xe hơi xa hoa, đắt tiền mang thương hiệu Cadillac, Pascal thì
xuất hiện một nhân vật đi ngược xu hướng, đó là Henry Ford. Người sau này trở thành
nhân vật tên tuổi nhất nền công nghiệp xe hơi Mỹ.
2.1.2. Giai đoạn phát triển, tăng trưởng
Những năm gần đây các nước châu Á có sự gia tăng mạnh đặc biệt là Trung
Quốc.Trung Quốc hướng tới mục tiêu vượt Châu Âu về sản lượng ôtô, tín hiệu này là một
dấu mốc về sự gia tăng sức mạnh của ngành công nghiệp xe hơi tại nền kinh tế lớn thứ 2
thế giới, đồng thời cũng nhấn mạnh những thách thức mà ngành công nghiệp ô tô của

Châu Âu phải đối mặt trong năm 2013.
Hàng loạt các ông lớn ra đời như Ford, GM… Ford đã sử dụng dây chuyền lắp
ráp di động và phân chia công việc từng phần cho các công nhận, từ đó tạo ra rất
nhiều xe hơi giá rẻ chỉ 1.000 USD. Ông trở nên nổi tiếng và giàu có nhanh chóng. Các
hãng khác lợi dụng xu hướng mà Ford tạo ra để phát triển thị trường. Cuối cùng, Mỹ
tạo dựng 3 hãng lớn nhất là Ford, GM (General Mô tôr) và Chrysler.
Cùng với châu Âu và châu Mỹ, tại châu Á cũng có một đất nước nổi lên là
Nhật Bản. Chiếc xe đầu tiên của Nhật Bản có tên Takkuri, do Uchiyama Komanosuke,

7


kỹ sư ôtô đầu tiên của xứ mặt trời mọc sản xuất vào năm 1907. Tuy nhiên, số lượng ít,
giá thành cao khiến xe Nhật không thể cạnh tranh được với xe nhập từ Mỹ.
Trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật chỉ sản xuất ôtô phục vụ cho
chiến tranh. Từ năm 1952, sự phát triển mới bắt đầu trở lại. Nhật Bản vươn lên mạnh
mẽ với các hãng xe hàng đầu thế giới như Toyota, Honda, Nissan xuất khẩu. Sở dĩ xe
Nhật được ưa chuộng rộng khắp bởi nhỏ gọn, ít tốn nhiên liệu, giá cả hợp lý và đặc
biệt bền, ít trục trặc.
Đến thời điểm hiện nay, châu Á vẫn là nơi sản xuất nhiều ôtô trên thế giới nhất
với sự nổi lên của Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan... Đây cũng là thị trường hấp dẫn
với bất cứ hãng xe nào trên thế giới bởi kinh tế đang trên đà phát triển nóng, dân số
đông và lượng xe chưa đạt mức bão hòa.
Xu hướng hiện nay ngoài vấn đề tiết kiệm,chất lượng tốt thì người tiêu dùng
còn hướng tới yếu tố thiết kế ấn tượng và tính tiện dụng cao. Vì thế sự cạnh tranh về
mức giá dần mất ý nghĩa, thay vào đó là thỏa mãn và gợi mở nhu cầu khách hàng.
Dự kiến trong năm 2013, Trung Quốc sẽ xuất xưởng 19,6 triệu xe các loại, cao
hơn sản lượng dự kiến 18,3 triệu chiếc của Châu Âu. Năm 2012, Châu Âu đã sản xuất
18,9 triệu xe, trong khi tại Trung Quốc là 17,8 triệu xe.
Đối với ngành công nghiệp xe hơi toàn cầu, dự báo năm 2013 sẽ chứng kiến mức

phục hồi nhẹ với sản lượng tăng thêm 2,2%, so với con số 4,9% năm 2012.
Nhu cầu xe hơi của Châu Âu vẫn ở mức tăng tuy nhiên có xu hướng tăng chậm
hơn so với giai đoạn trước. Châu Âu sẽ chỉ chiếm khoảng 20% số xe hơi xuất xưởng trên
thế giới, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 35% của năm 2011. Trong thập kỷ 1970 của thế kỷ
trước, trung bình cứ 2 ôtô được sản xuất trên thế giới thì 1 xe có nguồn gốc từ Châu Âu.
Ngành sản xuất ôtô Châu Âu gặp nhiều khó khăn với doanh số bán hàng sụt giảm
mạnh kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 - 2009 khiến nhiều hãng xe phải cắt
giảm nhân công, thu hẹp quy mô sản xuất, thậm chí đóng cửa nhà máy. Chẳng hạn như
hãng xe PSA Peugeot Citro#n của Pháp đã phải giảm gần 10.000 việc làm và phải dùng
đến gói cứu trợ tài chính của Chính phủ.
Trong 11 tháng đầu năm 2012, doanh số bán xe của châu Âu đã giảm tới 7,2%
xuống còn 11,7 triệu chiếc và đây là con số thấp nhất trong gần 20 năm qua. Dự báo thị
trường ôtô châu Âu vẫn tiếp tục ảm đạm trong năm 2013 do khủng hoảng kinh tế hiện
vẫn chưa đến điểm dừCòn
Còn tại Mỹ Doanh số xe hạng nhẹ mới đang dần phục hồi sau khi bị sụt giảm
mạnh trong năm 2007 do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, dự báo doanh số này sẽ
8


còn tiếp tục tăng trưởng trong năm 2013 song với nhịp độ chậm hơn so với các năm
trước.
Cụ thể, dự báo sẽ có 15 triệu chiếc xe mới được bán ra trong năm 2013, tăng 4%
so với năm 2012 khi doanh số trong năm 2012 dự kiến đạt được khoảng 14,5 triệu chiếc.
Đây sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 2007, thị trường Mỹ sẽ vượt qua ngưỡng doanh số 15
triệu chiếc.
Trong khi thế giới ôto đang ngưỡng tăng trưởng cao thì ngành ôtô Việt Nam đang
ở cuối giai đoạn Giới thiệu và thời kì đầu của giai đoạn phát triển. Mức tiêu thụ hay nhu
cầu đang có xu hướng tăng nhanh nhưng ngược lại ngành sản xuất ôtô Việt Nam hiện
đang ở mức chập chững mới có 1 số nhà đâu tư nước ngoài đâu tư như Honda, ford, GM,
Toyota.. khoảng 1,2 nhà máy lắp ráp, sản xuất phụ tùng và mức gia tăng về trình độ tỉ lệ

nội địa hoá và sản lượng ôtô vẫn chưa đáng kể qua các năm.
2.2.

Đánh giá cường độ cạnh tranh:

2.2.1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành
Hiện tại ngành ô tô đang ở giai đoạn tăng trưởng, các doanh nghiệp trong
ngành đều đang cố gắng nắm giữ và phát triển thị phần của mình, các doanh nghiệp
nước ngoài khác cũng rất muốn chiếm lĩnh một phần thị trường béo bở này. Bên cạnh
đó, chi phí đầu tư ban đầu của ngành là rất cao, do đó, khi một công ty muốn rút khỏi
thị trường sữa thì sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn đầu tư như máy móc, thiết
bị,….Vì các rào cản gia nhập ngành là lớn
Đánh giá điểm: 7/10 vì những rào cản tham gia đối với ngành hiện tại là khá cao.
2.2.2. Đe dọa gia nhập mới
Trước khi HonDa gia nhập, trên thị trường Việt Nam đã có rất nhiều ông lớn
đang hoạt đông xây dựng công ty con như Ford, GM, Toyota… Với kinh nghiệm
thành lập lâu lăm và am hiểu tâm lí khách hàng chủ nhà, các đối thủ tạo ra nhưng thế
mạnh tạo nên rào cản lớn cho Honda khi mới bước đầu thăm dò xâm nhập vào Việt
Nam.
Tuy nhiên do nhu cầu trong nước khá cao và những lợi thế cạnh tranh về giá –
yếu tố ảnh hưởng lớn tới hành vi mua khách hàng Việt Nam và sự tin cậy sẵn có ở mặt
hàng xe máy nên Honda đã nhanh chóng chiếm được thiện cảm và xâm nhập thành
công thị trường Việt Nam với các dòng xe bình dân, chất lượng tốt.
Đánh giá điểm 7/10 vì ngành đang trong giai đoạn tăng trưởng hơn tuy nhiên do điều
kiện về phát triển ngành này tại Việt Nam còn nhiều bất cập nên cường độ đe dọa gia
nhập mới ở mức độ khá.
2.2.3. Khách hàng
9



Khách hàng là 1 áp lực cạnh tranh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Hiện nay, thị trường của Honda trải rộng khắp nơi, không chỉ ở thị trường Nhật
Bản, Mỹ, các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Honda
thu hút hàng triệu khách trung thành nhờ sản phẩm đa dạng và sáng tạo xứng đáng với
giá trị của nó.
Thứ nhất, Honda là thương hiệu xe hơi bình dân , khách hàng ở mức thu nhập khá.
Nên với 1 số tiền tương đối khách hàng đã có thể sở hưu được 1 chiếc ô tô Honda.
Với mức giá trung bình có hiệu quả rất lớn đặc biệt đối với thị trường đông dân và
đấy tiềm năng như Trung Quốc, Ấn đọ. Đặc biệt trong bối cảnh suy thoái nhưng chiếc xe
hạng trung có thể là 1 hướng đi để tiến tới thành công.
Đánh giá điểm: 7/10 bởi khách hàng đang ngày càng có nhiều hơn sự lực chọn cho sản
phẩm của mình điểu đó là cho quyền thương lượng của khách hàng trở nên cao hơn
bắt buộc doanh nghiệp luôn phải đáp ứng hài lòng sự mong đợi cảu khách hàng nhằm
tránh hiện tượng mất khách,…vì vậy quyền thương lượng của khách hàng là khá lớn.
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh
Có thể nói các đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Honda không ai khác ngoài GM,
TOYOTA, Ford.. là những hãng ô tô lớn nhất thế giới. Trong đó TOYOTA là hãng cùng
sinh ra ở Nhật Bản. Toyota hiện là nhà sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới. Toyota vừa là
công ty đánh vòa thị trường cao cấp vừa đánh vào thị trường bình da. Thật vậy, Toyota đã
qua mặt GM,Forrd để vượt lên ngôi đầu bảng. Tại Việt Nam năm 2008, doanh số bán của
Toyota đặt mức 9.936 xe chiếm 28.4% thị phần ô tô, nâng tổng số bán cộng dồn của
Toyota lên tới con số kỷ lúc là 83000 chiêc kể từ khi thành lập. cùng với sự tăng trưởng
về doanh số bán, số lượng khách hàng trung thành của Toyota cũng tăng đáng lẻ. Điều
này thể hiện vị trí và sức mạnh cạnh tranh rất lớn từ các đối thử của Honda.
Ngoài ra còn các đối thủ tiềm ẩn đến từ Ấn Độ và Trung Quốc. Trung Quốc luôn
nuôi tham vọng sở hữu những thành trì mà người Mỹ đã và đang chiếm giữ. Không thể
phủ nhận được sự phát triển vượt bậc của các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc. Theo tính
toán, Trung Quốc sẽ vượt NHật để trở thành nước sản xuất xe hơi nhiều nhất thế giới và
có cơ hội thôn tính nhiều tài sản của các tập đoàng Mỹ.

Còn Ấn Độ cũng có thể tự hào với lực lượng lao động rẻ, chất lượng cao và năng
suất đáng nể. Đất nước này cũng bắt đầu xây dựng khu vực thiết kế và sản xuất phụ tùng
và bộ phận của những chiếc ô tô lớn hơn, khu vực này đang thu hút các nhà đầu tư nước
10


ngoài. Ngành kinh doanh phụ tùng xe hơi Ấn Độ được dự kiến sẽ có doanh thu hàng năm
tăng gấp 3 lần hiện nay, từ 12 tỷ USD lên 40 tỷ USD trong năm 2014.
Đánh giá điểm 7/10 bởi đối thủ cạnh tranh của honda là khá nhiều với tiềm lực mạnh
và sự cạnh tranh gay gắt gây sức ép cạnh tranh lớn lẫn nhau nên cường độ cạnh tranh
của đối thủ cũng đạt mức khá lớn.
2.2.5. Nhà cung cấp
Hitachi, Mitsubishi, Yamashita Rubber Co, Mitsuba Corp., Jtekt Corp., NSK
Ltd., T.RAD Co., và Valeo Japan Co… là những nhà cung cấp chính của ô tô Honda. Các
nhà cung cấp này đã có mối quan hệ với Honda từ rất lâu mang tính chiến lược. Tất cả
các nhà cung ứng của Honda điều là những nhà cung ứng uy tín trên thị trường. Vì vậy,
Honda luôn có được sự ổn định trong khâu cung ứng.
Tuy nhiên, khi đầu tư sang nước khác Honda còn sử dụng các nhà cung cấp nội
địa để tận dụng cắt giảm chi phí vận chuyển và chính các nhà cung ứng của Honda sẽ
giúp Honda lựa chọn các nhà cung ứng này. Khi lựa chọn thành lập công ty ở Hồ Chí
Minh 10 nhà cung ứng của Honda đã cử một nhóm kỹ sư sang Việt Nam để đánh giá
chi tiết khả năng đáp ứng của SAMECO, cụ thể là các yếu tố con người, máy móc,
công nghệ…
Đánh giá điểm 5/10 do Honda có thể tự chủ về nguồn cung cấp nguyên vật liệu của
mình nên sự ảnh hưởng của nhà cung cấp đối với Honda không ở mức độ quá cao.
2.2.6. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Trong thười gian khủng hoảng kinh tế và nhiên liệu như hiện nay, để sở hữu một
chiếc xe ô tô thật không phải điều dễ dàng. Thêm vào đó, vẫn nạn kẹt xe, trễ giờ làm tìm
ô tô đậu xe, chi phí sửa chữa, hỏng hóc đang thực sự là mối lo cho người lái xe. Bên cạnh
đó, cùng với những khuyến khích kêu gọi từ phía chính phủ, thì xe buýt, tầu điện ngâm

mang tính an toàn tiện dụng chi phí thấp đang là nhưng phương tiện đi lại được người dân
lựa chọn ngày càng phổ biến. Thậm chí, một số nước hiện nay còn kêu gọi người dân đi
xe đạp vào hãy rời xe chiếc xe hơi để đối phó với cuộc khủng hoảng nhiên liệu toàn cầu
và giải quyết tình trạng tắc đường ở các thành phố lớn.
Tại một số thị trường Châu Á như Việt Nam thói quen sử dụng xe đạp xe gắn máy
tồn tại phổ biến cho người dân, không chỉ vì đường phố nhỏ hẹp, cơ sở hạ tầng kém mà
còn vì thuế suất ôt bị đánh rất cao và còn vì mặt hàng ôto còn không được quản lí nên
doanh nghiệp tự ý tăng giá rất cao. Do đó, sản phẩm thay thế ô tô trong thị trường Việt
Nam chủ yếu là xe máy và xe đạp.
Đánh giá điểm: 6/10 bởi theo nhu cầu phát triển của đất nước ô tô sẽ luôn có nhu cầu
11


ngày càng cao để phục vụ nhu cầu ddi lại của con người, các phương tiện thay thế
thuy cũng sẽ tăng lên nhưng đó ko phải là lý do chính để có thể gây khó khăn quá lớn
cho ô tô
Đánh giá : Mô hình thiết diện cạnh tranh

Qua mô hình trên ta thấy thiết diện cạnh tranh là khá lớn, bởi vậy mức độ cạnh tranh
là lớn, đây là một ngành không hấp dẫn nhiều đối với các doanh nghiệp có ý định bước
chân vào nữa, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp là sự cạnh tranh trong ngành, nhân tố ít ảnh
hưởng nhất là đe dọa gia nhập mới.
3. Các nhân tố tạo lên thành công chủ yếu trong ngành
3.1. Nhân tố thị trường
Muốn phát triển được ngành công nghiệp ô tô thì yếu tố đầu tiên và tiên quyết đó
là thị trường. Thị trường có lớn, có tiềm năng thì mới hứa hẹn cơ hội cho ngành công
nghiệp ô tô. Ở Việt Nam theo tính toán thì thị trường ô tô rất tiềm năng với mức tiêu thụ
đạt 1 triệu xe/năm. Nhưng thị trường chỉ ở dạng tiềm năng và không biết đến bao giờ mới
thành hiện thực bởi vì chúng ta đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô rất cao nhằm hạn chế
tiêu dung làm cho thị trường chậm, còn chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp

phụ trợ ( trong đó có ô tô ) mới được Bộ công thương ban hành vào tháng 8/2007
3.2.

Nhân tố con người
Lực lượng lao động (LLLĐ) cả nước tại thời điểm 1/7/2008 là 43,8 triệu người.

Cơ cấu lao động : lao động nam chiếm 50,7% LLLĐ, lao động nữ chiếm 49,3% LLLĐ.
Trình độ chuyên môn kĩ thuật của LLLĐ của nước ta đang được nâng lên song vẫn có
75% LLLĐ không có trình độ chuyên môn kĩ thuật. Trong số lao động có chuyên môn,
phần lớn vẫn là công nhân kĩ thuật, dạy nghề ngắn hạn, dạy nghề dài hạn và trung học
12


chuyên nghiệp ( chiếm các tỉ lệ tương ứng là 7,3%, 4,4% ,1,6% và 5,0% năm 2008 ).Tỉ
trọng LLLĐ có trình độ từ cao đẳng ,đại học trở lên chiếm 6,8%. Ngành công nghiệp ô tô
đòi hỏi lao động có trình độ, tay nghề cao, tỉ mỉ,chi tiết. Mặc dù thực tế nguồn nhâ lực
của chúng ta hiện nay chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu cho ngành 1 cách tốt nhất.
Song con người Việt Nam được cho là khéo tay có đầu óc sáng tạo, bản tính cần cù chăm
chỉ học hỏi, thong minh, nhanh nắm bắt được công nghệ mới, mặt khác chi phí lao động
ở Việt Nam rẻ hơn các nước trong khu vực và trên thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển ngành công nghiệp ô tô và là môi trường thuận lợi cho việc thu hút FDI
cho ngành công nghiệp ô tô ở nước ta, dặc biệt tập trung mạnh ở khâu lắp ráp. Việc sản
xuất ở công đoạn này thường xuyên đòi hỏi lượng nhân công lớn, do đó điều này cho
phép giảm đáng kể chi phí sản xuất.
3.3.

Nhân tố vốn
Ngành công nghiệp sản xuất ô tô là ngành công nghiệp đòi hỏi 1 số vốn rất lớn.

Đây là đặc điểm nổi bật của ngành này. Muốn xay dựng đã khó, phát triển lại càng khó

hơn. Do vậy số vốn đầu tư vào ngành có thể nói là một con số khổng lồ. Trong vòng 20
năm qua có rất ít nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất linh kiện cũng như
chuyển giao công nghệ ô tô vào Việt Nam. Điều này rất khó khăn cho sự phát triển ngành
công nghiệp ô tô ở Việt Nam. Ví dụ tập đoàn Ford năm 2004 đã tìm địa điểm để đầu tư
nhà máy sản xuất động cơ ô tô tại khu vực Đông Nam Á với số vốn 400 triệu USD họ đã
khảo sát tại nhiều nước trong khu vực trong đó có Việt Nam nhưng sau đó lại quyết định
đầu tư tại Philipines . Mới đây cũng chính tập đoàn này đã đầu tư gần 500 triệu USD để
sản xuất cỡ xe nhỏ tại Thái Lan chứ không phải Việt Nam. Tại Việt Nam họ chỉ có 1 dây
chuyền lắp ráp với công suất 10000 xe/năm, đến nay có lẽ đã khấu hao hết. Song không
có gì là không thể, khi mà nguồn vố đầu tư vào nước ta đang ngày càng tăng lên, hay nói
cách khác Việt Nam đang thành công trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt
là vốn đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô ngày càng tăng lên một cách đáng kể. Trong
bối cảnh hiện nay, khi mà nền kinh tế thế giới vừa trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế
trầm trọng, chúng ta không thể tránh khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đó, song
chúng ta đang dần dần phục hồi nền kinh tế. Với môi trường kinh doanh hấp dẫn chúng ta
vẫn cạnh tranh được với các nước khác trong khu vực: tiềm năng phát triển trung,dài hạn
của nước ta vẫn tốt, thu phục được lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài. Vốn FDI vào
Việt Nam tăng lên đáng kể, năm 2008 chúng ta có vốn đầu tư nước ngoài đăng kí là 64 tỉ
USD ( gấp hơn 3 lần so với năm 2007), cùng với những chính sách ưu đãi từ chính phủ,

13


sự ưu ái của ngân hàng nhà nước, chúng ta hoàn toàn tin vào tương lai tươi sáng cho
ngành công nghiêp ô tô khi mà vấn đề quan trọng là vốn đã được giải quyết.
3.4.

Nhân tố khoa học công nghệ
Muốn có nền công nghiệp ô tô trưởng thành thì ngành này phải chế tạo được


chiếc ô tô made in ViêtNam chính hiệu khi có ít nhất 51% linh kiện chế tạo tại Việt Nam.
Muốn vậy, về cấu trúc, ngành ô tô bắt buộc phải tạo ra hệ thống công nghệ phụ trợ( chế
tạo linh kiện )ô tô đủ lớn về quy mô và có tính đồng bộ cao. Các doanh nghiệp Nhà nước
cấp vống nên đang đầu tư vào những dây chuyền sản xuất linh kiện khá tiên tiến từ các
nước trong khu vực. Tuy nhiên, khó khăn đặt ra là khu vực cấp nguyên vật liệu như thép,
hóa chất trong nước còn yếu kém nên chất lượng sản phẩm chưa thực sự đáp ứng được
nhu cầu củacác lien doanh. Mô hình sản xuất của các doanh nghiệp này vẫn được duy trì
theo kiểu tích hợp sản xuất từ trước
Một số ít doanh nghiệp FDI có cơ sở sản xuất lih kiên ( dập vò xe) với trình đọ
công nghệ tiên tiến ( Toyota, Ford ) ,nhưng các cơ sở này nhập khẩu vật liệu từ nước
ngoài, không sử dụng nguyên vật liệu sản xuất trong nước. Các doanh nghiệp còn lại
không đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất linh phụ kiện tại Việt Nam mà chủ yếu nhập
khẩu từ các công ty mẹ hoặc các đối tác nước ngoài khác trong khu vực. Có thể nói nhân
tố góp phần quyết định sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam dã phần nào
được giải quyết.
III. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp
1. Sản phẩm, thị trường
1.1. Sản phẩm
Honda Việt Nam (HVN) không chỉ được biết đến là nhà sản xuất xe máy danh
tiếng mà còn là nhà sản xuất ô tô uy tín tại thị trường Việt Nam. Bắt đầu hoạt động kinh
doanh ô tô từ năm 2006, HVN đã xây dựng thành công nhà máy và đại lý mô hình 5S
(Sale – Service – Spare Parts – Safety – Social Contribution) với các chương trình đào tạo
bán hàng và sau bán hàng toàn diện cho các nhân viên, đại lý. Lắng nghe nhu cầu khách
hàng và phản ánh vào sản phẩm, Các mẫu ô tô mang thương hiệu Honda ngày càng được
nhiều khách hàng tin tưởng, lựa chọn bởi những yếu tố cốt lõi: Thiết kế mang xu hướng
tương lai – Vận hành bền bỉ – Công nghệ tiên tiến – Tiết kiệm nhiên liệu và an toàn vượt
trội.
Đầu tiên phải kể đến một dòng xe thành công nhất của HVN – Honda Civic. Được
biết đến nhờ sự mạnh mẽ trong vận hành kết hợp với khả năng tiết kiệm nhiên liệu, bên
14



cạnh thiết kế đẹp mắt, mang tính thể thao và có độ bền cao, Honda Civic luôn là sự lựa
chọn đáng tin cậy và ưa thích của khách hàng trên toàn cầu. Tại Việt Nam, kể từ khi ra
mắt thế hệ thứ 9 vào tháng 8/2012, đã có hơn 1000 chiếc Honda Civic được bán ra, trong
đó riêng trong tháng 7/2013, đã có 104 chiếc Honda Civic được giao đến tay khách hàng
– đứng top 3 về doanh số trong dòng xe Sedan cỡ vừa với dung tích động cơ từ 1,8 đến 2
lít. Như vậy, tổng số xe Honda Civic bán ra kể từ ngày đầu tiên được đưa ra thị trường là
gần 21.000 xe – khẳng định vị trí là một trong những mẫu xe Sedan được yêu thích nhất
không chỉ tại VN mà còn trên toàn thế giới.
Thiết kế hiện đại, sắc sảo, khả năng vận hành linh hoạt, mạnh mẽ và tính năng an
toàn, ưu việt, thuyết phục mọi ý kiến đánh giá khắt khe nhất của khách hàng, Honda CRV được coi là một trong những mẫu xe SUV được ưa chuộng nhất VN. Đặc biệt ohiên
bản CR-V thế hệ thứ 4 vừa được giới thiệu vào tháng 3/2013 với thiết kế hướng tới sự
sang trọng, tiện dụng, khả năng vận hành hiệu quả đồng thời vẫn đạt được sự tin cậy cao
về độ an toàn đã nhận được đánh giá cao của khách hàng. Tháng 7/2013, gần 300 chiếc
Honda CR-V đã được bán ra, nâng tổng số xe được bán ra từ khi ra mắt lên gần 1000 xe
và là dòng xe SUV 5 chỗ bán chạy nhất tại thị trường trong nước. Điều này càng khẳng
định vị trí tiên phong của Honda CR-V trong dòng xe SUV tại VN.
Mới gia nhập vào thị trường VN từ tháng 6/2013, Honda City đã chứng tỏ vị thế
của một tân binh xuất sắc trong gia đình Honda. Riêng trong tháng 7/2013, đã có 113 xe
được giao đến cho khách hàng, nâng tổng số xe được bán ra từ khi ra mắt lên 229 chiếc.
HVN đang nỗ lực mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng,
nhân rộng them niềm vui cầm lái với những trải nghiệp thú vị cùng Honda City.
Honda Việt Nam chính thức giới thiệu mẫu xe danh tiếng Honda Accord với
phiên bản 2011 thuộc thế hệ thứ 8. Đây là mẫu xe thứ ba Honda Việt Nam mang tới thị
trường Việt Nam, tiếp theo Honda Civic và Honda CRV. Với sự thành công và danh
tiếng của mình, mẫu xe Accord luôn chiếm vị thế quan trọng, là sản phẩm tiên phong của
Honda trên thị trường xe hơi trên thế giới.Đây sẽ là dòng xe bậc nhất với kích thước thân
lớn và nội thất trang bị cao cấp, và đặc biệt là động cơ 3.5 vận hành mạnh mẽ và êm ái
cùng không gian nội thất thoải mái.

1.2.

Thị trường

Ngay từ khi bước chân vào thị trường Việt Nam, Honda đã chú tâm tới việc xây
dựng các cơ sở phân phối và bán hàng của hãng tại các trung tâm thành phố lớn rồi từ từ
len lỏi tới các cơ sở cấp huyện và thị trấn. Hiện nay Honda ô tô Việt Nam có 11 đại lý ủy
15


quyền trải dài khắp Bắc – Trung – Nam, mang đến nhiều sự lựa chọn hơn nữa cho khách
hàng yêu mến và tin dùng thương hiệu Honda.
2. Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanh
nghiệp
2.1. Các hoạt động cơ bản
2.1.1. Hậu cần nhập
Để đảm bảo công tác cung ứng đầu vào, Honda Việt Nam đã rất cẩn thận trong
việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy. Hai nhà máy của Honda nằm ở Vĩnh Phúc và
đều được xây dựng trong các khu công nghiệp có nhiều công ty sản xuất linh kiện và thiết
bị phụ trợ. Ngoài ra, các nhà máy còn thuận tiện trong giao thông đến Hà Nội và Hải
Phòng – 2 đầu mối giao thông lớn nhất miền Bắc.
Với địa điểm nhà máy được lựa chọn cẩn thận, Honda Việt Nam đã chủ động kiểm
soát được nguyên liệu đầu vào, tạo ra lợi thế cạnh tranh nhất định trên thị trường.
2.1.2. Sản xuất
Quy trình sản xuất của Honda tuân thủ tiêu chuẩn quản lý ISO 9001, các nhà máy
của Honda đảm bảo tiêu chuẩn ISO 14001 về quản lý chất thải, thân thiện với môi trường.
Với việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn trên, việc quản lí của Honda đã trở nên thực sự
hiệu quả và chất lượng. Bên cạnh đó, nó còn góp phần tạo ra hình ảnh một Honda thân
thiện với môi trường và có trách nhiệm với cộng đồng.
2.1.3. Hậu cần xuất

Honda có hệ thống kho bãi với vị trí gần cảng cảng biển và trục giao thông đường
bộ Bắc – Nam, đây là một điều kiện thuận lợi để hãng có thể vận chuyển với chi phí thấp.
2.1.4. Marketing và bán hàng
Quá trình marketing là quá trình xác định 4 yếu tố: sản phẩm, giá, kênh phân phối
và các hoạt động xúc tiến. Chúng ta sẽ lần lượt phân tích các yếu tố này trong hoạt động
marketing của Honda Việt Nam.
 Sản phẩm
• Chất lượng
Những sản phẩm của Honda Việt Nam luôn đảm bảo các tiêu chuẩn của Tập đoàn
Honda Mô tôr Nhật Bản, của Việt Nam và của thế giới. Các sản phẩm này cũng được
kiểm tra theo quy trình tiêu chuẩn của Honda nhằm hạn chế tối đa những sản phẩm bị lỗi
kĩ thuât trước khi đến tay người tiêu dùng, tạo được sự yên tâm đối với khách hàng.
16


• Sự đa dạng của sản phẩm
Hiện nay Honda ô tô có mặt trên thị trường Việt Nam với 4 sản phẩm chủ yếu:
Honda Civic với khả năng tiết kiệm nhiên liệu, bên cạnh thiết kế đẹp mắt, mang tính thể
thao và có độ bền cao. Honda CR-V với thiết kế hiện đại, sắc sảo, khả năng vận hành linh
hoạt, mạnh mẽ và tính năng an toàn, ưu việt, thuyết phục mọi ý kiến đánh giá khắt khe
nhất của khách hàng. Honda City với thiết kế lưới tản nhiệt, cản trước, đèn sương mù, kết
hợp với những đường cong rắn rỏi, đột phá, được vuốt mềm mại từ đầu xe đến đuôi xe…
toát lên tính thể thao mạnh mẽ của mẫu sedan thành thị này. Và Honda accord với kích
thước thân lớn và nội thất trang bị cao cấp, và đặc biệt là động cơ 3.5 vận hành mạnh mẽ
và êm ái cùng không gian nội thất thoải mái.
Các sản phẩm của Honda có màu sắc khá đa dang: xanh, trắng, đen, bạc…
 Với ưu thế về chất lượng, sản phẩm đa dạng nên trong 7/2013, Honda Việt
Nam đạt thị phần 6,2% ( đã bao gồm dòng xe thương mại) đứng thứ 4 trong hiệp hôi
các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA)
 Giá

Các sản phẩm của Honda Việt Nam có giá cạnh tranh, hợp lý, phù hợp với
nhóm khách hàng mục tiêu của sản phẩm đó. Chiến lược định giá của công ty Honda
tại thị trường Việt Nam chủ yếu nhằm vào khách hàng mục tiêu của họ, đólà tầng lớp
trung bình của xã hội. Đây chính là lực lượng những khách hàng chủ yếu của công ty
trong suốt những năm qua. Tuy nhiên, Honda không dừng lại ở đó, cụ thể là họ đã có
những sản phẩm cao cấp nhập từ nước ngoài nhằm tiếp cận những khách hàng tầng
lớp cao, những người sẵn sang bỏ ra một khoản tiền lớn để thỏa mãn nhu cầu của
mình.
 Kênh phân phối
Như đã phân tích ở các phần trên, Honda ô tô Việt Nam có 11 đại lý ủy quyền trải
dài khắp Bắc – Trung – Nam. Hệ thống phân phối này được xây dựng trong suốt thời gian
dài và có gắn bó lợi ích sâu sắc với hãng.
 Hoạt động xúc tiến
• Quảng cáo: được Honda Việt Nam sử dụng nhiều trên các phương tiện khác
nhau như:
+) Quảng cáo trên các tap chí xe hơi, báo chí
+) Quảng cáo trên truyền hình, Internet
• Tuyên truyền và quan hệ công chúng
+) Quan hệ với báo chí, cung cấp các thông tin có giá trị cho các phương tiện
để tuyên truyền hơn nữa về hình ảnh của Honda Việt Nam
+)Tài trợ nhiều chương trình truyền hình
17


+) Tổ chức các buổi biểu diễn, ra mắt sản phẩm mới
+) Honda Việt Nam luôn quan tâm đến các hoạt động từ thiện, gây quỹ hỗ trợ
bệnh nhân bị ung thư, hỗ trợ người dân nghèo sau thiên tai, quỹ bảo trợ trẻ em…
+) Công ty Honda Việt Nam luôn quan tâm đến việc hỗ trợ giáo dục thông qua
các hoạt động như tăng học bổng cho học sinh, sinh viên có thành tích học tập xuất
sắc vì tương lai sáng của thế hệ trẻ Việt Nam.

2.1.5. Dịch vụ sau bán
Về dịch vụ sau bán, Honda có 2 dịch vụ nổi bật là dịch vụ bảo hành và dịch vụ
chăm sóc khách hàng
 Honda hiện đang là hãng cung cấp những dịch vụ hậu mãi vào hàng tốt
nhất tại Việt Nam, đặc biệt ở hệ thống bảo hành và chăm sóc khách hàng. Mạng lưới
của hãng Honda ủy nhiệm bao gồm các HEAD (cửa hàng bán xe và dịch vụ do Honda
ủy nhiệm) và HASS (cửa hàng dịch vụ do Honda ủy nhiệm), được xây dựng trải khắp
từ Bắc vào Nam nhằm cung cấp sản phẩm chính hiệu của Honda Việt Nam cũng như
các dịch vụ sau bán hàng tới tận tay người tiêu dùng.
Dịch vụ bảo hành gồm có: Dịch vụ bảo dưỡng lưu động và dịch vụ kiểm tra
định kì.

Dịch vụ tư vấn khách hàng: Khách hàng được tư vấn miễn phí tại tất cả
các cửa hàng HEAD, HASS và các trung tâm tư vấn kĩ thuật.
Trung tâm tư vấn kĩ thuật được công ty Honda Việt Nam thành lập tại khu vực
ngoại ô các thành phố lớn để thực hiện các công việc sửa chữa phức tạp. Ngoài ra,
Trung tâm Tư vấn kĩ thuật cũng giải đáp tận tình các thắc mắc về sản phẩm nhằm
mang lại sự hài lòng nhất cho khách hàng.
 Có thể nói, hoạt động tư vấn, bảo dưỡng bảo hành và chăm sóc khách hàng
của Honda khá hoàn thiện, đáp ứng được đầy đủ các chức năng.
2.2. Hoạt động hỗ trợ
2.2.1. Cơ sở hạ tầng của Honda Việt Nam
 Cơ cấu bộ máy quản lý của Honda Việt Nam.
Đứng đầu là ban giám đốc quản lý các bộ phận chính gồm:

Bộ phận sản xuất:
Chịu trách nhiệm sản xuất, lắp ráp các bộ phận của sản phẩm.

Bộ phận bán hàng và Marketing
Honda hiện có một hệ thống các cửa hàng và đại lý rộng khắp trên toàn quốc

sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng mọi lúc mọi nơi, đem lại cho khách hàng sự
thoải mái và thuận tiện nhất, đồng thời Honda cũng có một chiến lượng marketing
hiệu quả và hợp lý.

Bộ phận hành chính
Gồm các phòng ban như: phòng nhân sự, phòng hành chính, phòng kế toán…
Honda Việt Nam luôn tự hào có đội ngũ nhân viên trình độ cao cùng đội ngũ
công nhân lành nghề đáp ứng được như cầu mở rộng sản xuất của công ty.
 Khả năng thích ứng của công ty với những biến động bên ngoài.
18


Với quy trình sản suất nghiêm ngặt từ khâu vận hành sản xuất, lắp ráp đến khâu
kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thiện của sản phẩm, Honda luôn cho ra đời những sản
phẩm có chất lượng, uy tín cao tới tận tay người tiêu dùng. Bằng những chiến lược cụ
thể như: Chiến lược giá, chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược xúc
tiến hỗn hợp. Honda đã từng bước khẳng định được bản lĩnh thương hiệu và chất
lượng sản phẩm. Từ đó giúp Honda có thể thích ứng với những biến động từ bên
ngoài và có những bước phát triển ổn định. Bằng chứng là, trong tháng 7 năm 2013,
HVN đạt tầm 6,2%, đứng thứ tư trong toàn hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam.
2.2.2. Nguồn nhân lực
 Phân tích nguồn nhân lực.
• Lãnh đạo.
Tổng giám đốc ông Koji Onishi là một nhà lãnh đạo có trình độ quản lý cao,
được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, nhiệt huyết và sáng tạo. Ông là một người giàu
kinh nghiệm, rất am hiểu về thị trường Việt Nam.
Ban lãnh đạo công ty là những người có trình độ chuyên môn, trình độ quản lý
cao cấp, có nhiệm vụ tham mưu và giúp sức cho Tổng giám đốc trong việc đưa ra
những chiến lược, kế hoạch, chương trình dự án phát triển doanh nghiệp.
3. Xác định các lợi thế cạnh tranh

Lợi thế cạnh tranh
Người dân Việt Nam cũng như trên toàn thế giới luôn yêu thích sản phẩm của
Honda bởi chất lượng vượt trội mà hãng mang lại cho người sử dụng. Để đáp lại sự tin
dùng của khách hàng, Honda không ngừng cải tiến mẫu mã và chất lượng
 Honda Civic ra mắt thế hệ thứ 9 đời 2012 vẫn mang những đường nét trẻ
trung, thể thao kế thừa từ thế hệ trước. Thiết kế mới của xe khá sang trọng, mang âm
hưởng hiện đại và hướng về tương lai. Về mặt tiêu hao nhiên liệu, Civic 2012 đã cho
thấy sự tiến bộ vượt bậc so với thế hệ trước. Với sự hỗ trợ của hệ thống ECON
ASSIST, Civic 2012 có mức tiêu hao nhiên liệu khoảng 6-7L/100km đường hỗn hơp.
Hiện nay Honda Civic 2012 đang là đối thủ cạnh tranh số 1 cho vị trí quán quân của
Toyata Altis.
 Honda CR-V gia nhập thị trường Việt Nam vào cuối năm 2008, sau đó là
phiên bản 2010, 2012. Hiện nay phiên bản mới nhất năm CR-V 2013 đã nhanh chóng
khẳng định vị thế và đạt được những thành công nhất định. Để có được những thành
công đó, HVN đã làm một cuộc cách mạng về kiểu dáng thiết kế. Các bộ phận của xe
có sự kết hợp giữa những đường nét sắc sảo và đầy cá tính, thiết kế ngoại thất mạnh
mẽ, mang đậm tính khí động học với những đường gân chạy dọc thân xe mang đến sự
mềm mại uyển chuyển hiếm thấy trên dòng xe SUV thể thao. Bên cạnh những sự thay
đổi về thiết kế, Honda CR-V cũng bổ sung them một số tính năng quang trọng cho hệ
thống an toàn như hệ thống phân bổ lực phanh điện tử (EBD), hệ thống hỗ trợ khởi
động ngang dốc (HAS), hệ thống hỗ trợ cân bằng xe điện tử (VSA), hệ thống điều
19


khiển hành trình, hệ thống đèn pha dạng chiều HID tự động điều chỉnh góc lái
(lên/xuống), hệ thống trợ lực lái điện thích ứng tốc độ…
 Honda Accord được người Việt Nam biết đến từ những năm 90. Nhưng mãi
đến năm 2011, Honda Việt Nam mới chính thức đưa thương hiệu Accord vào Việt
Nam với phiên bản 3.5, và đầu tháng 9/2011 là phiên bản Accord 2.4L. Hiện nay
Honda Accord là đối thủ đáng gờm của Toyota Camry. Accord 2.4L có lợi thế so với

các xe cùng hạng là có chiều dài cơ sở lớn (2.800mm) và chiều dài tổng thể lên tới
4.935mm – lớn nhất phân khúc cùng hạng tại Việt Nam. Nội thất của Honda Accord
2012 cải tiến đáng kể với khoang lái có độ cách âm cao do trang bị kính cửa sổ dày,
chất liệu da sang trọng. Ngoài ra, hãng Honda còn cung cấp them bộ chất liệu kim loại
trên vô lăng, cần số, phanh tay và bảng táp-lô.
 Honda City là dòng xe để cạnh tranh ở phân khúc xe sedan cỡ nhỏ (hạng B),
Honda City nhắm đến những người trẻ tuổi và cá tính, sống ở các thành phố năng
động, vì thế Honda đã chọn cho mẫu xe của mình một phong cách thể thao, hiện đại
và “không tầm thường” nhưng những suy nghĩ thường thấy về các mẫu xe hạng B.
Honda City có thiết kế nội thất nhỉnh hơn so với các đối thủ trong cùng phân khúc.
Ngoài ra, với mức giá 580 triệu đồng cho phiên bản AT, Honda City là một đối thủ
đáng gờm trên thị trường xe phổ thông trong nước hiện nay.
4. Mô thức TOWS
4.1. Mô thức đánh giá lực lượng bên ngoài (IFAS)
Các nhân tố chiến lược bên ngoài (1)

Độ quan Xếp
trọng (2)
loại(3)

Số điểm quan Chú giải
trọng (4)

0.15
0.05
0,1
0.05
0.05

3

3
4
3
3

0.45
0.15
0.4
0.15
0.15

0.1
0.05
0.15
0.05
0.1

3
4
3
4
3

0.3
0.2
0.45
0.2
0.3

Các cơ hội

O1:Chính sách nhà nước mở cửa
O2:Sự tín nhiệm của thương hiệu
O3:thu nhập của người dân tăng
O4:Khoa học phát triển
O5:Dân số tăng
Thách thức
T1:Có nhiều đối thủ nước ngoài
T2:xu hướng giá đầu vào tăng cao
T3:Gia tăng lạm phát
T4:giá xăng dầu tăng cao
T5:Chính phủ nơi nước công ty con
đánh thuế.

1.0

2.95

Điểm 2.95 cho thấy công ty phản ứng khá tốt với môi trường bên ngoài
4.2. Mô thức đánh giá lực lượng bên trong (EFAS)
20


Các nhân tố chiến lược bên trong

Độ quan Xếp
trọng
loại

Số
điểm Chú giải

quan trọng

0.05
0.1
0.1
0.15
0.15

3
3
4
3
3

0.15
0.3
0.4
0.45
0.45

0.1
0.15
0.05
0.05
0.05

3
2
3
3

4

0.3
0.3
0.15
0.15
0.2

Điểm mạnh
S1:vị trí giao thông thuận lợi
S2:Sản xuất theo tiêu chuẩn ISO
S3:logictics đầu ra
S4: marketing và bán hàng
S5: dịch vụ sau bán
Điểm yếu
W1: nhiều sản phẩm nhái thương hiệu
W2:khủng hoảng tài chính toàn cầu
W3:cơ cấu bộ máy quản lý
W4:chi phí quảng cáo
W5: động cơ máy.

1.0

2.85

Với điểm 2.85 công ty đang đáp ứng khá tốt với những yếu tố thuộc môi
trường bên trong doanh nghiệp.
4.3. Mô thức TOWS

Opportunities

O1:Chính sách nhà nước
mở cửa
O2:Sự tín nhiệm của
thương hiệu
O3:thu nhập của người
dân tăng
O4:Khoa học phát triển
O5:Dân số tăng

Strenghths
S1:vị trí giao thông thuận
lợi
S2:Sản xuất theo tiêu chuẩn
ISO
S3:logictics đầu ra
S4: marketing và bán hàng
S5: dịch vụ sau bán

Weaknesses
W1: nhiều sản phẩm nhái
thương hiệu
W2:khủng hoảng tài chính toàn
cầu
W3:cơ cấu bộ máy quản lý
W4:chi phí quảng cáo
W5: động cơ máy.

S1, S3, S4, S5 + O1,
O2,O3, O5: chiến lược
thâm nhập thị trường

S2, S4, S5 + O2, O3, O4:
chiến lược phát triển sản
phẩm

W1, W4, W5 +O2, O3 O4:
chiến lược khác biệt hóa
W2, W3 +O1, O3, O5: chiến
lược thâm nhập thị trường

Threats
T1:Có nhiều đối thủ S1, S3, + T2, T4, T5: chiến W1, W3, + T1, T2, T5: chiến
nước ngoài
lược tích hợp
lược tích hợp
T2:xu hướng giá đầu vào S2, S3, S4, S5 + T1, T2, W2, W4, W5 +T2, T3, T4:
21


tăng cao
T3: chiến lược sản phẩm
T3:Gia tăng lạm phát
T4:giá xăng dầu tăng cao
T5:Chính phủ nơi nước
công ty con đánh thuế.

chiến lược phát triển thị trường.

IV.

Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

1. Chiến lược kinh doanh quốc tế, phương thức triển khai quốc tế của
doanh nghiệp
Từ năm 2006, khi thị trường ô tô bắt đầu phát triển về quy mô, nhu cầu về ô tô ở
Việt Nam cao, cộng vào đó là áp lực chi phí thấp, ô tô nhập nước ngoài về, giá thành đắt,
Nắm bắt được cơ hội đó, Honda đã theo đuổi chiến lược đa quốc gia là chiến lược kinh
doanh quốc tế của hãng dành cho lĩnh vực này. Bắt đầu tiến hành tập trung cho dây
truyền sản xuất ô tô, xây dựng nhà máy và mạng lưới đại lý mô hình kinh doanh ô tô tại
Việt Nam, lúc này hãng đã đưa ra sản phẩm là dòng xe Civic 4 chỗ, kiểu dáng thanh lịch,
nhỏ gọn, rất phù hợp với tâm lý người tiêu dùng Việt Nam (thích xe ô tô lịch sự sang
trọng với màu sắc chủ yếu là đen – trắng – bạc). Đây chính là dòng sản phẩm Honda tin
tưởng sẽ có nhiều ưu thế khi cạnh tranh với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh,
cũng nhờ đó mà người tiêu dùng bắt đầu biết đến cái tên Honda nhiều hơn không chỉ với
xe máy mà còn với cả ô tô.
Bên cạnh đó, Honda cũng liên tục cải tiến dòng xe này, kể từ khi ra mắt thế hệ thứ
9 vào tháng 8/2012, đã có hơn 1.000 chiếc Honda Civic được bán ra, đến nay tổng số xe
Honda Civic bán ra kể từ ngày đầu tiên được đưa ra thị trường là gần 21.000 xe.
Tiếp đó, những năm 2008, Honda Việt Nam tiếp tục mở rộng đối tượng khách
hàng bằng việc ra mắt mẫu SUV Honda CR-V. Tháng 7/2013, gần 300 chiếc Honda CRV đã được bán ra, nâng tổng số xe được bán ra từ khi ra mắt lên gần 1.000 xe và là dòng
xe SUV 5 chỗ bán chạy nhất tại thị trường trong nước. Điều này càng khẳng định vị trí
tiên phong của Honda CR-V trong dòng xe SUV tại Việt Nam.
Không dừng lại ở đó, mẫu sedan cỡ lớn danh tiếng Honda Accord cũng được đưa
về qua hình thức nhập khẩu vào năm 2011.
Tháng 6 năm 2013, Honda Việt Nam đã đưa ra mẫu Honda City với giá bán từ
540-580 triệu đồng/chiếc tạo sự đa dạng phong phú trong chủng loại xe ô tô của ô tô tại
thị trường Việt Nam.
2. Phương thức xâm nhập

22



Các hãng ô tô nước ngoài khi nhảy vào thị trường Việt Nam dưới hình thức liên
doanh đã nhận được nhiều chính sách ưu đãi hưởng mức thuế tiêu thụ đặc biệt 0%; thuế
nhập khẩu máy móc, phụ tùng, thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức thấp và ưu đãi; miễn
trừ tiền thuê đất,...
Tận dụng cơ hội này, Honda đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam qua hình thứ
đầu tư vốn trực tiếp, tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nước ngoài, nhằm giảm chi phí vận tải,
tránh mức thuế nhập khẩu cao, giảm chi phí lao động và cuối cùng là giảm giá thành sản
phẩm hoặc nhận được các biện pháp khuyến khích của chính phủ Việt Nam.
Sau 7 năm tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế trong lĩnh vực ô tô, Với 4 dòng
xe ô tô gồm Civic, CR-V, Accord, City, Honda đã và đang khẳng định lợi thế cũng như
thương hiệu của bản thân mình trên thị trường Việt Nam.
3. Chiến lược điển hình, các chính sách triển khai
3.1. Chiếc lược điển hình
3.1.1. Chiến lược chi phí thấp
Ngay từ đầu khi mới gia nhập thị trường, tức là vào năm 2006, Honda đã tập
trung phát triển nhà máy sản xuất tại Việt Nam để tận dụng được ưu thế về tính kinh
tế theo địa điểm của Việt Nam bằng cách lập nhà máy lắp ráp ở Vĩnh Phúc,... Bên
cạnh đó, Honda cũng chú trọng đến chiến lược phát triển đa dạng nhiều dòng sản
phẩm nhắm tới các khách hàng mục tiêu khác nhau. Thời kì khi mới bắt đầu xâm nhập
thị trường Việt Nam, tận dụng với dang tiếng sẵn có là sản phẩm có chất lượng tốt,
kiểu dáng đẹp, Honda đã tung ra mẫu xe Honda Civic thế hệ mới nhất được sản xuất
tại VN gồm ba loại.
Dòng xe

Giá (triệu đồng)

Honda Civic 1.8 MT

495


Honda Civic 1.8 AT

515

Honda Civic 2.0 số tự

605

động
Nguồn: />
tô-Honda-Civic-gia-495-605-trieu-dong-

chiec/40158019/87/
Nhờ chiến thuật giữ kín thông tin về giá cũng như hình ảnh đã biến Civic trở thành
"hiện tượng" được nhiều người quan tâm. Nó kích thích tâm lý chờ đợi của khách hàng,
khiến các đối thủ cùng hạng phải giảm giá. Tuy nhiên, Civic đã không có cái giá mà hầu
hết người tiêu dùng mong đợi.

23


Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp ô tô mới hướng đến những dòng
xe nhỏ gọn, tiết kiệm xăng, với giá bán chỉ trên dưới 500 triệu đồng phù hợp với túi tiền
của người dân, Honda Việt Nam đã đưa ra mẫu Honda City với giá bán từ 540-580 triệu
đồng/chiếc, qua hệ thống 11 Đại lý ủy quyền trải dài khắp Bắc – Trung - Nam, mang đến
nhiều sự lựa chọn hơn nữa cho những khách hàng yêu mến và tin dùng thương hiệu
Honda.
Mặt khác khi so sánh giá xe của Honda với các hang khác, có thể thấy rằng mức
giá hiện tại Honda đưa ra là khá cạnh tranh
Loại xe


Giá (triệu đồng)

Civic 1.8 MT

725

Civic 1.8 AT

780

Civic 2.0 AT

860

Accord 3.5

1.780

Accord 2.4

1.435

CR-V 2.4l

1.140

CR-V 2.0l

998


City

550

Bảng giá xe Honda năm 2013 Nguồn: www.honda.com.vn

24


Bảng giá xe ô tô của Toyota và Huyndai năm 2013
Nguồn: />3.1.2. Chiến lược khác biệt hóa
Xét về kiểu dáng mẫu mã giữa các dòng xe thì sự khác biệt chưa được làm nổi
bật và chưa được thể hiện nhiều trong các sản phẩm của Honda.
Tuy nhiên, có thể nhận ra rằng đối với dòng xe Honda City, với thiết kế góc
cạnh thể thao lôi cuốn, khả năng vận hành, sức mạnh động cơ và công nghệ phù hợp
với một chiếc B-Segment. Đặc biệt là không gian để chân phía sau rộng rãi và khoang
chứa hành lí lên tới 506 lít. Sự khác biệt còn đến từ thiết kế bên trong của Honda City.
Bất chấp kích thước bên ngoài khá nhỏ nhắn, bù lại khoang lái của xe thể hiện thiết kế
khá thông minh và mang nhiều nét đặc trưng của Honda. Bộ ghế ngồi trên City được
trang bị những vật liệu bọc ghế theo đúng tiêu chí thiết kế một chiếc xe cỡ nhỏ dùng
để đi lại hàng ngày.
3.2.

Các chính sách của Honda

3.2.1. Các chính sách marketing
3.2.1.1.



Chính sách sản phẩm

Đa dạng hóa sản phẩm

Từ khi ra nhập thị trường đến nay Honda luôn đưa ra nhiều dòng ô tô mới thể
hiện sự đa dạng hóa trong sản phẩm của mình.
Loại xe

Giá ( VNĐ)

Màu sắc

Civic 1.8 MT

725.000.000

Đen ánh, ghi xám, nâu vàng

Civic 1.8 AT

780.000.000

Đen ánh, ghi xám, nâu vàng

Civic 2.0 AT

860.000.000

Đen ánh, ghi xám, nâu vàng


Accord 3.5

1.780.000.000

Đen ánh, ghi xám, nâu vàng

Accord 2.4

1.435.000.000

Đen ánh, ghi xám, nâu vàng

CR-V 2.4l

1.140.000.000

Nâu vàng, đen ánh, ghi xám, ghi bạc

CR-V 2.0l

998.000.000

Nâu vàng, đen ánh, ghi xám, ghi bạc

City

550.000.000

Trắng, xanh dương, nâu vàng, đen ánh, ghi
xám


Bảng giá xe Honda năm 2013 Nguồn: www.honda.com.vn
Honda sử sụng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm làm mới mình, tằng
doanh số bán, mở rộng thị phần và nâng cao sức cạnh tranh. Với định hướng đa dạng
25


×