Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.89 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Đói nghèo là một phạm trù lịch sử có tính tơng đối ở từng thời kỳ và ở mọi quốc gia.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,3 tỷ ngời đang sống trong cảnh đói nghèo, kể cả nớc có thu
nhập cao nhất thế giới vẫn có một tỷ lệ dân số sống trong tình trạng nghèo nàn về cả vật chất và
tinh thần. Tỷ lệ ngời nghèo ở mỗi nớc cũng khác nhau, đối với nớc giàu thì tỷ lệ đói nghèo nhỏ
hơn các nớc kém phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn hơn rất nhiều. Trong xu thế
hợp tác hóa và toàn cầu hóa hiện nay thì vấn đề xóa đói giảm nghèo không còn là trách nhiệm
của một quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng Quốc tế. Việt Nam là một
trong những nớc có thu nhập thấp nhất thế giới, do đó chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói
giảm nghèo là một chiến lợc lâu dài cần đợc sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng quốc tế kết
hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cờng, đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi đói nghèo, tiến kịp
trình độ phát triển của các nớc tiên tiến. Chúng ta đều biết đói nghèo là lực cản trên con đờng
tăng trởng và phát triển của quốc gia, nghèo khổ luôn đi liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã
hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh chính trị không ổn định
Trong thời kỳ nớc ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát
triển kinh tế thị trờng nh hiện nay: vấn đề xóa đói giảm nghèo càng khó khăn và phức tạp hơn
so với thời kỳ trớc. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần đợc quan
tâm. Chính vì lẽ đó, chơng trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng
hàng đầu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Muốn đạt đợc hiệu quả thiết thực
nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo, nâng cao mức sống cho ngời dân thì mỗi địa phơng, mỗi vùng
phải có chơng trình xóa đói giảm nghèo riêng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mình
nhằm thực hiện mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói,
giảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay để hiểu rõ hơn chính sách xóa đói giảm nghèo và tác
động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến nớc ta, thấy đợc những kết quả đã đạt đợc và
những yếu kém cần khắc phục trong quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của
Đảng và Nhà nớc.
PHầN I
QUAN NIệM CủA ĐảNG TA Về Đói, nghèo
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: LTC5. KT1


1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
(Từ 1986 ĐếN NAY)
I. Khái niệm đói, nghèo:
1. Khái niệm đói:
Đói là tình trạng mt b phn dân c nghèo có mc sng nh hn mc sng ti
thiu và thu nhập không đủ m bo nhu cu, vt cht duy trì cuc sng.
2. Khái niệm nghèo:
Trớc đây ngời ta thờng đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp. Coi thu nhập
là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con ngời. Nhng thực tế đã chứng
minh việc xác định nghèo đói theo thu nhập chỉ đo đợc một phần của cuộc sống mà
không phản ánh hết đợc các khía cạnh của nghèo đói. Do đó, quan niệm này còn rất
nhiều hạn chế.
Hiện nay, do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm này đã đợc hiểu rộng
hơn, sâu hơn và cũng có thể đợc hiểu theo các cách tiếp cận khác nhau:
Khái niệm nghèo mà Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á - Thái Bình
Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9- 1993) đa ra: Nghèo là
tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của
con ngời mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát
triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán địa phơng .
Hội nghị Thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tai Copenhangen,
Đan Mạch tháng 3- 1995 đã đa ra khái niệm vè nghèo cụ thể hơn nh sau: Ngời
nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1USD/mỗi ngày cho một ngời, số
tiền đợc coi nh đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại.
3. Khái niệm chung về đói, nghèo:
Qua các định nghĩa trên, ta có thể đa ra định nghĩa chung về đói nghèo: Đói
nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không có những điều kiện về cuộc sống nh
ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền đợc tham gia vào các quyết định
của cộng đồng .
Từ năm 1993 đến cuối năm 2005, Chính phủ Việt Nam đã bốn lần nâng mức

chuẩn nghèo. Ngày 27/9/2001 Thủ tớng chính phủ ký Quyết định số 143/2001/QĐ-
TTg trong đó phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèp giai
đoạn 2001 2005, những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngời ở khu vực
nông thôn, miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo; ở
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: LTC5. KT1
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khu vực nông thôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngời từ
100.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo; ở khu vực thành thị những hộ có thu
nhập bình quân đầu ngời từ 150.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo.
Theo Quyết định số 170/2005/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày
8/7/2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 -2010 thì ở khu
vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ngời/tháng trở
xuống là hộ nghèo; ở khu vực thành thị những hộ có mức thu nhập bình quân từ
260.000 đồng/ngời/tháng trở xuống là hộ nghèo.
II. Quan niệm của Đảng về xóa đói giảm nghèo từ 1986 đến nay.
Xóa đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả và
bền vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn lực cho các hoạt động trợ giúp ngời
nghèo đói.
Quan điểm này dựa trên lô-gic biện chứng là muốn giúp đỡ, hỗ trợ có hiệu quả
ngời nghèo đói thì Nhà nớc phải có đủ nguồn lực vật chất trong tay, bởi vì chính bản
thân nhà nớc là chủ thể có đầy đủ các khả năng điều hòa thu nhập giữa các nhóm dân
c. Hơn nữa, các nguồn lực vật chất để thực hiện sự điều hòa thu nhập ấy lại chỉ có thể
có đợc khi nền kinh tế tăng trởng nhanh, hiệu quả và bền vững. Thực tế cho thấy, nhờ
kinh tế phát triển mà Nhà nớc đã có đủ tài chính để mở rộng các dự án, các chơng
trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ cho hàng ngàn xã khó khăn phát triển trên cơ sở hạ
tầng kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó những ngời nghèo ở vùng sâu, vùng xa có thêm
cơ hội để vơn lên thoát nghèo đói.
Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nớc, của toàn xã hội, mà
trớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản

thân ngời nghèo, cộng đồng nghèo. Nhà nớc cũng sẽ trợ giúp ngời nghèo biết cách tự
thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro.
Triển khai có hiệu quả các chơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo bằng các
nguồn tài chính trợ giúp của Nhà nớc và các tổ chức trong và ngoài nớc.
Việc hỗ trợ và cho vay vốn hộ nghèo phải đi liền với công tác t vấn, hớng dẫn
sử dụng vốn vay có hiệu quả căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ gia đình.
PHầN II
CHủ TRƯƠNG Và QUá TRìNH LãNH ĐạO THựC HIệN XOá Đói
giảm nghèo giai đoạn 1986 đến nay
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: LTC5. KT1
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Chủ trơng của Đảng từ văn kiện VI đến văn kiện X:
Văn kiện đại hội VI là văn kiện đầu tiên của Đảng nêu lên khái niệm chính
sách xã hội. Nghị quyết đại hội nêu quan điểm cơ bản làm cơ sở cho đổi mới chính
sách xã hội là xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực có hiệu quả các
chính sách xã hội. chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con ngời và lấy
việc phục vụ con ngời làm mục đích cao nhất. Từ quan điểm đó, Đại hội VI đã đề ra
hàng loạt chủ trơng giải quyết lao động và việc làm, ổn định và nâng cao đời sống nhân
dân, khắc phục khó khăn của khủng hoảng kinh tế- xã hội và bớc đầu chuyển đổi cơ
chế đối với đời sống nhân dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, chăm lo ngời có công
với cách mạng, phòng chống các tệ nạn xã hộiGiải quyết chính sách xã hội đợc xác
định là nhiệm vụ gắn bó hữu cơ với đổi mới kinh tế nh chính sách lao động việc làm đ-
ợc giải quyết gắn với phát triển nhiều thành phần kinh tế.
Từ Đại hội VI đến Đại hội VII, nhận thức và quan điểm đổi mới đờng lối phát
triển xã hội ngày càng đợc triển khai sâu sắc hơn, toàn diện hơn.
Bớc đầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã đặt ra hàng loạt vấn đề xã hội: tình
trạng thất nghiệp của công nhân do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, lạm phát cao ảnh
hởng tiêu cực đến đời sống hàng ngày của nhân dân, phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày
càng sâu sắc, mà ở đó những ngời ít có cơ hội vơn lên trong cơ chế mới nh thơng binh,

bệnh binhvẫn là những đối tợng chịu nhiều thiệt thòi nhất. Đây là những vấn đề
hoàn toàn mới mẻ trong thực hiện chính sách xã hội ở nớc ta, đòi hỏi Đảng ta vừa làm
vừa đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, ko ngừng xây dựng lý luận chính sách xã hội đổi
mới. Đại hội VII đã nhận diện rõ trạng thái vận động của các vấn đề xã hội đó và xác
định: kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, giữa tăng trởng kinh
tế với tiến bộ, công bằng xã hội.Coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện
các chính sách xã hôi, thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế. Những chủ trơng mới trong giải quyết một số vấn đề xã hội đang bức xúc nảy
sinh từ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đại hội VII là: đổi mới chính sách tiền lơng
và thu nhập, cải cách cơ bản chính sách tiền lơng và tiền công,giải quyết lao động và
việc làm phải trên cơ sở thực hiện tốt chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, coi trọng cả
phát triển sản xuất và dịch vụ.
Các hội nghị ban chấp hành TW khóa VII đã cụ thể hóa và tiếp tục đổi mới các
chính sách xã hội. Một số vấn đề nảy sinh đã đợc Đảng nhận thức và xử lý kịp thời :
Để xây dựng khung pháp lý cần thiết bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng lao
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: LTC5. KT1
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động, Hội ngị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994) chủ trơng tăng cờng
xây dựng các luật nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngời lao độngđẩy mạnh đào tạo
tay nghề, mở rộng hệ thốg dịch vụ t vấn lao động, có chính sách u đãi hợp lý về nhiều
mặt để tạo điều kiện cho ngời nghèo vơn lên làm đủ sống và trở thành khá giả.
Khuyến khích làm giàu chính đáng đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo Coi việc
một bộ phận dân c giàu trớc là cần thiết cho sự phát triển. Đồng thời có chính sách u
đãi hợp lý về tín dụng, về thuế.
Trong quá trình tổ chức thực hiện đờng lối Đại hội VII, chúng ta đã thu đợc
nhiều kết quả quan trọng: Đời sống của nhân dân đc nâng cao, các chính sách giải
quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, chính sách đối với thơng binh, gia đình liệt sĩđạt
đợc nhiều kết quả quan trọng. Bên cạnh đó, còn tồn tại những hạn chế : Tình trạng
tham nhũng, tiêu cực và bất công xã hội tăng thêm. Khoảng cách giàu - nghèo gia tăng.

Sự phát triển giữa các vùng, mức sống giữa các bộ phận nhân dân ngày càng chênh
lệch. Một số chơng trình phát triển kinh tế xã hội miền núi, đồng bào dân tộc thiểu
số đạt kết quả thấp.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đa đất nớc bớc
vào thời kỳ đổi mới- thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ thực tế triển
khai các vấn đề xã hội trớc đó, Đại hội VIII đã tổng kết thành các quan điểm định hớng
xây dựng và phát triển xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa - một xã hội
dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, đó là: Tăng trởng kinh tế phải
gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bớc và trong suốt quá trìinh phát
triển. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo. Thu hẹp
dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc. Các vấn
đề xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng
thời động viên mỗi ngời dân, các doanh nghiệp cùng tham gia giải quyết những vấn đề
xã hội. Các quan điểm cơ bản nêu trên đã định hình trên tổng thể t duy lý luận của Đảng
về xây dựng và phát triển xã hội trong thời kỳ đổi mới. Chính sách xóa đói giảm nghèo
đợc đặc biệt coi trọng với việc thi hành Chơng trình quốc gia theo Quyết định 133 của
Thủ tớng Chính phủ (23/7/1998). Chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
đợc đảm bảo bằng mở rộng mạng lới y tế đến cộng đồng dân c, thực hiện chế độ bảo
hiểm y tế
Đại hội IX và các Hội nghị TW khóa IX đã bổ sung, cụ thể hóa thêm các quan
điểm mà Đại hội VIII đã trình bày với những nội dung mới đáng chú ý: Giải quyết
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: LTC5. KT1
5

×