Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo sóc sơn hà nội thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.64 KB, 58 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
KHoa GIáO DụC TIểU HọC
********

lê thị thảo

giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo sóc sơn hà nội
thông qua trò chơi
đóng vai theo chủ đề
tóm tắt
Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Giáo dục học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
Th.S Ngô Thị Trang

Hà Nội - 2010

Lê Thị Thảo

1

K32 - GDMN



Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội
Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng. Nó là mắt xích đầu tiên
trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển
nhân cách của con ng-ời. Do đó xã hội luôn dành cho bậc học mầm non sự
quan tâm đặc biệt trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai, trẻ em là thế hệ t-ơng
lai của đất n-ớc, chúng ta cần trang bị cho trẻ một hành trang vững chắc để
b-ớc vào đời, tham gia những hoạt động xã hội và không thể thiếu trong hành
trang ấy là nhân cách, phẩm chất đạo đức. Giáo dục con ng-ời mới không chỉ
có tài mà phải đi đôi với có đức. Sinh thời, Hồ Chí Minh đã dạy: Dạy cũng
nh- học phải biết coi trọng cả tài lẫn đức, trong đó Người nhấn mạnh: Đức
là cái gốc rất quan trọng, là nền tảng của nhân cách con ng-ời. Vì thế việc
giáo dục đạo đức cần phải bắt đầu ngay từ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo và phải coi
đây là một vấn đề trung tâm.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, nhân cách bắt đầu hình thành. Tuy ch-a hoàn
toàn định hình nh-ng nó đã có cơ sở t-ơng đối ổn định trong việc tiếp tục phát
triển và hoàn thiện nhân cách. Các công trình ngiên cứu về tâm lí học nhận
thấy những nét tính cách cơ bản trong nhân phẩm trẻ đ-ợc hình thành chính
trong thời kì này và th-ờng ảnh h-ởng đến đạo đức sau này của trẻ mà giáo
dục đạo đức là nội dung quan trọng trong giáo dục nhân cách con ng-ời phát
triển toàn diện. Chính vì vậy, để nâng cao chất l-ợng giáo dục nói chung và
giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non nói riêng thì việc tìm ra ph-ơng thức giáo
dục đạo đức đạt hiệu quả là vấn đề rất cần thiết, rất quan trọng và cần đ-ợc
quan tâm, chú ý một cách đặc biệt trong các tr-ờng mầm non hiện nay.
Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non có thể theo nhiều con đ-ờng khác

nhau. Song con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua trò chơi
đóng vai theo chủ đề là một trong những con đ-ờng cơ bản và đạt hiệu quả
cao nhất. Bởi vì, đây là loại trò chơi mô phỏng lại cuộc sống của con ng-ời

Lê Thị Thảo

2

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

trong xã hội mà nổi bật lên đó là các mối quan hệ xã hội biểu hiện các chuẩn
mực đạo đức giữa con ng-ời với con ng-ời. Việc sử dụng trò chơi trong dạy
học không phải là vấn đề mới đ-ợc đặt ra mà ngay đầu thế kỉ XX, nhà tâm lí
học Thuỵ sĩ J.Paget đã rất quan tâm đến ph-ơng pháp này Thông qua hoạt
động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập. Năm 1974, trong tạp chí văn
học ở tr-ờng Mat - xcơ - va số 2 (trang53) B. C. Giê - nhi - xkai - a đã cho
rằng Chúng ta không những phải tạo ra cho trẻ thì giờ chơi mà còn tạo cho
toàn bộ cuộc sống của trẻ bằng trò chơi. PGS.TS Nguyễn ánh Tuyết cũng
đã khẳng định: Khi tham gia vào trò chơi đóng vai theo chủ đề đứa trẻ trải
ngiệm đ-ợc những thái độ đạo đức và tập d-ợt những hành vi ứng xử đối với
ng-ời xung quanh bằng việc nhập vai của mình, qua đó mà trẻ học làm
ng-ời. Bà cũng từng so sánh: Nếu trò chơi là tr-ờng học của cuộc sống thì
tr-ớc hết đó phải là trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo

thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề là con đ-ờng cơ bản và đạt hiệu quả
cao. Đây là loại trò chơi có vị trí quan trọng đối với sự phát triển tâm lí của
trẻ, nhất là trong giai đoạn đầu tiên của qúa trình hình thành nhân cách (lứa
tuổi mẫu giáo, từ 3 đến 6 tuổi). Thông qua nhiều chủ đề chơi khác nhau, trẻ
mô phỏng cuộc sống hiện tại. Trong các trò chơi trẻ hoà mình vào thế giới
ng-ời lớn thu nhỏ, trẻ đ-ợc làm các nghề mình thích, đ-ợc làm các công việc
của ng-ời lớn nh-: nấu ăn, mua sắm, chăm sóc em bé, Qua đó trẻ sẽ học
đ-ợc rất nhiều điều hay lẽ phải, học đ-ợc các quy tắc sống, chuẩn mực đạo
đức. Do vậy các trò chơi đóng vai theo chủ đề luôn thu hút đ-ợc sự tham gia
của trẻ và đ-ợc trẻ rất yêu thích. Cũng chính vì lí do ấy mà việc giáo dục đạo
đức cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề dễ đạt hiệu quả cao.
Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua trò chơi đóng vai
theo chủ đề là rất thiết thực và cần đ-ợc mọi ng-ời quan tâm hơn nữa. Chính
vì vậy, tôi lựa chọn đề tài Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Lê Thị Thảo

3

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

Sóc Sơn - Hà Nội thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đề tìm ra những
ph-ơng pháp, biện pháp hữu hiệu nhất để phát huy tối đa tác động của trò chơi
đóng vai theo chủ đề đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. Tất cả

nhằm tạo cho trẻ một nền tảng vững chắc, thuận lợi cho sự phát triển toàn diện
của trẻ - những mầm non t-ơng lai của đất n-ớc.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Sóc Sơn Hà Nội thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề từ đó đề xuất một số biện
pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho nói chung và
giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề nói
riêng.
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua trò
chơi đóng vai theo chủ đề.
4. Phạm vi nghiên cứu
Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo có thể thực hiện bằng nhiều
con đ-ờng khác nhau. Nh-ng do thời gian và điều kiện không cho phép nên
trong đề tài này tôi chỉ đi vào tìm hiểu và nghiên cứu việc giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, thực trạng vấn đề
này ở một số tr-ờng khu vực Sóc Sơn - Hà Nội:
- Tr-ờng Mầm non Tiên D-ợc
- Tr-ờng Mầm non Mai Đình A
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lý luận về đạo đức, giáo dục đạo đức và ý nghĩa
giáo dục đạo đức của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối trẻ mẫu giáo.
- Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Sóc Sơn- Hà
Nội

Lê Thị Thảo

4

K32 - GDMN



Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề và b-ớc đầu đề xuất một số biện pháp
tác động nhằm nâng hiệu quả đạo đức thông qua trò chơi đóng vai theo chủ
đề.
6. Giả thuyết khoa học
Trò chơi đóng vai theo chủ đề là loại trò chơi có ý nghĩa lớn trong việc
giáo dục nhân cách nói chung và giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non nói riêng.
Vì vậy, có các biện pháp tác động hợp lí sẽ làm cho hiệu quả giáo dục đạo đức
cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đ-ợc nâng cao và đạt đ-ợc
hiệu quả cao nhất.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc, nghiên cứu các tài liệu tâm lí
học, Giáo dục học, các tài liệu có liên quan đến trò chơi đóng vai theo chủ đề.
7.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph-ơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát các hoạt động góc, hoạt động
vui chơi của trẻ.
- Ph-ơng pháp điều tra:
+ Phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên và với trẻ mẫu giáo
+ Điều tra bằng bảng hỏi
- Ph-ơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thông qua hồ sơ, giáo
án giảng dạy, biên bản dự giờ, thu hoặch các nhân.
- Ph-ơng pháp thống kê toán học
8. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, khoá luận của tôi gồm hai

ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận
Ch-ơng 2: Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Sóc Sơn Hà Nội thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Lê Thị Thảo

5

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội
Ch-ơng 1
cơ sở lý luận

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục luôn đ-ợc coi là vấn đề rất đ-ợc quan tâm và chú ý của toàn
xã hội, ở mọi quốc gia, mọi khu vực. Do vậy, đến nay đã có rất nhiều công
trình khoa học trong n-ớc và ở n-ớc ngoài nghiên cứu về vấn đề này.
1.1.1. Một số nghiên cứu của các tác giả n-ớc ngoài
Có thể kể đến như: Francois Jullien với Xác lập cơ sở cho đạo đức đã
tìm ra những nguyên vật liệu để tạo nền tảng, cở sở cho sự hình thành đạo đức
của con ng-ời.
Trong cuốn Đạo đức học, G. Ban - đê - lat - de đã chỉ ra những quan
điểm, luận điểm khoa học về đạo đức, mối quan hệ giữa đạo đức với khoa học
khác, sự hình thành phát triển và vị trí của nó trong giáo dục nói chung
Tác giả A. N. Leonchiep lại nói về tác động của giá trị đạo đức và hoạt

động, ý thức với sự hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời trong cuốn
Hoạt động, ý thức, nhân cách
Ngoài ra con nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu về vấn đề này nh-:
Những cảm xúc của con ng-ời của K. Izard, Tâm lí học tình cảm của P.
M. Iacovson Trí tuệ cảm xúc của Daniel Goleman Mỗi tác giả tìm hiểu
cụ thể vào từng khía cạnh, nội dung đạo đức.
1.1.2. Một số nghiên cứu của tác giả trong n-ớc
ở n-ớc ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về đạo đức
nói chung và việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non nói riêng như: Giá trị
đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non của Ngô
Công Hoàn, tìm hiểu về phạm trù giá trị, giá trị đạo đức và việc giáo dục đạo
đức cho trẻ mầm non, thực trạng của nó tại một số tr-ờng mầm non khu vực
phía bắc.

Lê Thị Thảo

6

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

PGS.TS. Nguyễn ánh Tuyết, đứng trên ph-ơng diện là một nhà giáo
dục, một nhà tâm lý, tác giả đã nghiên cứu về trò chơi đóng vai theo chủ đề
đối với sự phát triển của trẻ mầm non. Qua cuốn Giáo dục mầm non những
vấn đề lí luận và thực tiễn, tác giả đ-a ra nhận định của mình về hoạt động

vui chơi, trò chơi đóng vai theo chủ đề, những đặc điểm, vai trò, tầm quan
trọng của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển chung của trẻ,
đây là một hoạt động tác động mạnh mẽ đối với trẻ mầm non
Nguyễn Văn Tuân, Sự hình thành các giá trị đạo đức ở trẻ mẫu giáo 56 tuổi, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1997
Muôn Thị Xuyến, Nghiên cứu mức độ lĩnh hội một số kinh ngiệm đạo
đức quy tắc hành vi của trẻ mẫu giáo từ 3- 6 tuổi, Đại học Sư phạm Hà Nội,
1998
Đào Thị My, Văn học thiếu nhi với giá trị đạo đức cho trẻ lứa tuổi
mầm non, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000
Dương Thị Ngát, Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua
các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Đại học Sư phạm Hà
Nội 2, 2009.
Trong cuốn Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội, 2007, Nguyễn ánh Tuyết cũng nghiên cứu sự ảnh h-ởng của
trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mầm non nh-ng tác giả ch-a đi sâu
vào vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai
theo chủ đề
Qua các công trình nghiên cứu trên, tôi nhận thấy hầu hết các công
trình nghiên cứu đặc điểm, vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự
phát triển chung của trẻ em riêng với Nguyễn ánh Tuyết đã nghiên cứu ảnh
h-ởng của trò chơi đóng vai theo chủ đề với sự phát triển của trẻ mầm non.

Lê Thị Thảo

7

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

Nh- vậy, các nhà nghiên cứu đã rất quan tâm đến trẻ em và dày công
nghiên cứu những ảnh h-ởng của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ, tới
sự tồn tại và phát triển của trò chơi đóng vai theo chủ đề trong đời sống của trẻ
em. Nh-ng về cơ bản ch-a có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu cụ thể việc
giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.
1.2. Một số đặc điểm tâm lí của trẻ lứa tuổi mẫu giáo.
Trẻ ở lứa tuổi mầm non có đời sống tâm lí rất đa dạng và phong phú nên
nhà giáo cần phải nắm đ-ợc những đặc điểm cơ bản của tâm lý trẻ ở lứa tuổi
này để có ph-ơng pháp giáo dục phù hợp, đạt hiệu quả
- Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo rất giàu tình cảm.
Các công trình nghiên cứu về tâm lí trẻ em đã khẳng định đây là lứa
tuổi giàu tình cảm, dễ xúc động và là thời kì tình cảm của trẻ phát triển mãnh
liệt. Khoảng 3 - 4 tuổi trẻ đã có khả năng điều khiển hành vi của mình phù
hợp với những xúc cảm, tình cảm của bản thân.
Thực tế cũng cho thấy ở lứa tuổi này, mọi hành động của trẻ đều chịu
sự chi phối của tình cảm. Một hành vi tốt của trẻ th-ờng do cảm xúc khi đ-ợc
khích lệ, khen ngợi hoặc do tình yêu có đ-ợc trong trẻ thôi thúc. Chẳng hạn
trẻ yêu quý cô giáo sẽ luôn nghe lời cô giáo, tích cực làm những việc giúp cô.
Vì vậy, việc giáo dục cho trẻ những tình cảm đạo đức đúng đắn có ý
nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thái độ, hành vi đạo đức cho trẻ. Nó là cơ
sở, là động lực cho việc hình thành những thái độ, hành vi đạo đức đúng đắn.
Những tình cảm cần giáo dục cho trẻ đó là tình yêu th-ơng con ng-ời,
yêu quê h-ơng đất n-ớc của mình, yêu lao động, ghét sự l-ời biếng, ghét nói
dối, ghét cái ác.
- Trẻ mẫu giáo có đặc điểm rất hay bắt ch-ớc.
Nhà giáo dục cần rèn cho trẻ những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức

đúng đắn. Việc rèn luyện cho trẻ những thói quen, hành vi đạo đức là cơ sở để

Lê Thị Thảo

8

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

xây dựng cho trẻ cách ứng xử đúng đắn, bền vững trong hoạt động cá nhân và
hoạt động tập thể, trong quan hệ giao tiếp với ng-ời xung quanh.
Trẻ ở lứa tuổi này thích đ-ợc mọi ng-ời khen ngợi và cũng thích tự
mình làm một số việc, tính tự lập. Do vậy phải rèn cho trẻ thói quen hành vi
đúng đắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tính tự lập của trẻ đ-ợc phát huy. Trẻ sẽ
tự giác làm thích thú với những hành vi đạo đức của mình, khi trẻ nhận đ-ợc
những lời động viên của ng-ời lớn trẻ sẽ càng mong đ-ợc thực hiện hành vi đó
một các th-ờng xuyên dần ở trẻ những thói quen hành vi đúng đắn đ-ợc hình
thành thật nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại rất bền vững. Với đặc điểm tâm lí của
trẻ việc giáo dục bằng rèn luyện bằng những lời giáo huấn đối th-ờng là khô
khan cứng nhắc, dẫn đến trẻ tiếp nhận nó cũng thật khó khăn. Từ đó cho thấy,
việc rèn cho trẻ có đ-ợc thói quen hành vi đúng đắn có ý nghĩa hơn nhiều so
với những lời thuyết giáo thông th-ờng.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có nhu cầu muốn đ-ợc sống và làm việc nhng-ời lớn rất cao. Chính vì vậy, trẻ thích tham gia vào các hoạt động thoả mãn
nhu cầu đó. Một trong những hoạt động chủ đạo thoả mãn nó chính là hoạt
động vui chơi. Thông qua các trò chơi đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ

đề, trẻ đ-ợc sống trong nhiều mối quan hệ khác nhau (quan hệ thực lẫn quan
hệ chơi). Điều này tạo nên tính độc đáo trong sự phát triển tâm lí của trẻ và là
cơ sở hình thành nhân cách con ng-ời.
Trong quá trình chơi, trẻ sẽ bộc lộ toàn bộ khả năng nhận thức, tình
cảm, ý chí, khả năng ngôn ngữ, thể hiên tính độc lập và tự lập của mình. Khi
trẻ chơi, trẻ tạo mối liên hệ giữa các góc chơi làm cho mối quan hệ trong khi
chơi càng đ-ơc mở rộng chẳng khác nào một xã hội ng-ời lớn thu nhỏ. Do
những mối quan hệ của trẻ đ-ợc phong phú và mở rộng nên sự nhập vai cũng
gần nh- cuộc sống thực vậy.
Do nhu cầu giao tiếp với bạn bè của trẻ đang ở thời kỳ phát cảm nên xã
hội trẻ em thực sự đ-ợc hình thành.

Lê Thị Thảo

9

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

Trong xã hội trẻ em cũng có những d- luận chung, d- luận này th-ờng
bắt nguồn từ những nhận xét của ng-ời lớn đối với trẻ, hoặc do trẻ nhận xét
lẫn nhau. D- luận chung có ảnh h-ởng khá lớn đối với sự lĩnh hội những
chuẩn mực hành vi của trẻ trong nhóm, điều này có ý nghĩa quan trong đối với
sự hình thành nhân cách của trẻ.
- T- duy của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo có một b-ớc ngoặt rất cơ bản

Đó là sự chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong theo cơ
chế nhập tâm. ở lứa tuổi này t- duy trực quan phát triển rất mạnh. Đây là diều
kiện thuận lợi để trẻ cảm thụ tốt những hình t-ợng nghệ thuật đ-ợc xây dựng
trong các tác phẩm văn học nghệ thuật do các nghệ sĩ xây dựng nên bằng
những hình t-ợng thực của cuộc sống.
- Lứa tuổi mẫu giáo là thời kì bộc lộ tính nhạy cảm cao đối với các hiện
t-ợng ngôn ngữ.
Điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc độ khá nhanh.
Đến cuối tuổi mẫu giáo, hầu hết trẻ đều biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách
thành thục trong sinh hoạt hàng ngày. Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với
nội dung giao tiếp. Lúc này, vốn từ của trẻ đ-ợc mở rộng, ngôn ngữ mạch lạc
dần và đúng ngữ pháp. Đây chính là ph-ơng tiện đắc lực để phát triển t- duy ở
trẻ.
- Sự phát triển ý thức bản ngã ở trẻ.
Trẻ mẫu giáo th-ờng lĩnh hội những chuẩn mực và những quy tắc hành
vi nh- những th-ớc đo để đánh giá ng-ời khác và đánh giá bản thân. Nh-ng
do ở trẻ tình cảm còn chi phối mạnh nên không cho phép dùng th-ớc đo ấy để
đánh giá hành vi của ng-ời khác cũng nh- của chính bản thân mình một cách
khách quan. Trong suốt thời kì mẫu giáo, ở trẻ có sự biến đổi căn bản trong
hành vi. Đó là chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội hay
cũng chính là hành vi mang tính nhân cách.

Lê Thị Thảo

10

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

1.3. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.3.1. Khái niệm về đạo đức - Giáo dục đạo đức
Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, những tiêu chuẩn sinh
hoạt chung trong xã hội nhằm điều chỉnh ứng xử của con ng-ời trong mọi lĩnh
vực của đời sống, đảm bảo cho xã hội một trật tự nhất định cần thiết cho sự
tồn tại và phát triển của nó.
Đạo đức đ-ợc nảy sinh từ nhu cầu xã hội, điều hoà và thống nhất các
mâu thuẫn giữa lợi ích chung và lợi ích riêng. Để giải quyết các mâu thuẫn đó,
xã hội đề ra các yêu cầu d-ới dạng chuẩn mực giá trị, đ-ợc mọi ng-ời công
nhận và đ-ợc củng cố bằng sức mạnh của phong tục, tập quán, d- luận, l-ơng
tâm,.. Chính vì thế mà đạo đức khác với pháp quyền là nó không dựa vào
quyền lực của nhà n-ớc, không dựa vào Luật pháp mà dựa vào sức mạnh của
d- luận xã hội, của l-ơng tâm, của những quan niệm mang tính chất đánh giá
nh-: Thiện - ác, vinh - nhục,... để đảm bảo trật tự xã hội. Nó mang tính lịch sử
và tính giai cấp.
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm
trang bị cho trẻ những hiểu biết về quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức,
rèn cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội mà
trẻ đang sống. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức,
những nét tính cách của con ng-ời Việt Nam mới.
Giáo dục đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ sự nhiệp giáo
dục con ng-ời mới nói chung và cho thế hệ trẻ nói riêng
1.3.2.Con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức
1.3.2.1. Con đ-ờng giáo dục đạo đức
Đạo đức tồn tại trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống con ng-ời.
Nó có thể tồn tại ở dạng ý thức xã hội bao gồm các tri thức, khái niệm, chuẩn

mực, phẩm chất đạo đức, các xúc cảm, tình cảm và cách đánh giá đạo đức.
Với t- cách là một mặt hoạt động xã hội, đạo đức bao gồm các hành vi đạo

Lê Thị Thảo

11

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

đức, đó là những hành động do động cơ đạo đức thúc đẩy nh- làm từ thiện,
giúp đỡ ng-ời khác Kết quả của hành vi đạo đức đ-ợc đánh giá theo các
phạm trù đạo đức xã hội nh- tốt, xấu, thiện, ác Dù đạo đức tồn tại d-ới hình
thái nào, nếu đ-ợc cá nhân ý thức đầy đủ và có định h-ớng đúng, biết thể
hiện, vận dụng vào các quan hệ đạo đức (với xã hội, với ng-ời khác, với bản
thân) đều có tác động đến sự hình thành mặt đạo đức của con ng-ời. Từ sự tồn
tại của đạo đức nh- vậy, việc giáo dục đạo đức có thể đ-ợc thực hiện bằng hai
con đ-ờng cơ bản sau:
Thứ nhất: Bồi d-ỡng, nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức, làm phát
triển ý thức công dân của học sinh thông qua dạy học, nhất là các môn có liên
quan nh- giáo dục công dân, văn học, lịch sử. Ví dụ, học sinh sẽ học tập đ-ợc
các nét tính cách tốt đẹp của các nhân vật trong lịch sử, văn học, các nhà khoa
học, các tấm g-ơng sáng về đức hy sinh dũng cảm trong chiến đấu, lao động
bảo vệ Tổ quốc, Đồng thời các em có thái độ lên án, phê phán những hành
vi tiêu cực, phản diện, trái với đạo đức xã hội trong lịch sử, trong các tác phẩm

văn học
Cụ thể môn giáo dục công dân thì lại cung cấp cho học sinh những tri
thức về chuẩn mực đạo đức, các phạm trù đạo đức cơ bản, các quan niệm,
đ-ờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc làm cho ng-ời học có
nhận thức đúng đắn. Cùng với việc khai sáng nhận thức đạo đức, ng-ời học
còn nắm đ-ợc ph-ơng thức hành vi đạo đức, nắm đ-ợc các yêu cầu ứng xử vừa
phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, vừa phù hợp với các quy định của
luật pháp trong các tình huống khác nhau của đời sống cá nhân.
Thứ hai: Xây dựng những hành vi, thói quen đạo đức thông qua tổ chức
đời sống, các hoạt động và giao l-u để thực hiện các mối quan hệ, tích luỹ
kinh nghiệm đạo đức.
Tập luyện và rèn luyện các hành vi đạo đức chủ yếu thông qua các hoạt
động và giao l-u để thực hiện các mối quan hệ, tích luỹ kinh nghiệm đạo đức.

Lê Thị Thảo

12

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

Tập luyện và rèn luyện các hành vi đạo đức chủ yếu thông qua các hoạt động
sản xuất, thể dục thể thao, văn hoá - văn nghệ, học tập, tham quan Qua các
hoạt động này, học sinh có dịp thể hiện thể nghiệm và thực hành các tri thức
đạo đức đã tiếp thu đ-ợc vào thực tế đời sống, tích luỹ đ-ợc kinh nghiệm đạo

đức đã tiếp thu đ-ợc vào thực tế đời sống, tích luỹ đ-ợc kinh nghiệm đạo đức,
hình thành nên thói quen đạo đức cá nhân.
1.3..2.2. Ph-ơng tiện giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức cho học sinh bằng hai con đ-ờng nêu trên th-ờng sử
dụng các ph-ơng tiện chủ yếu sau: các thành tựu văn hoá - văn nghệ, các loại
hình hoạt động và giao l-u của học sinh, rèn luyện trong thực tiễn đời sống để
hình thành và tích luỹ tri thức, kinh nghiệm đạo đức.
Các con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức khi đ-ợc sử dụng phải
chú ý khai thác nh- thế nào để làm phát triển nhu cầu đạo đức của học sinh.
Có nhu cầu đạo đức học sinh sẽ hứng thú, tích cực tìm hiểu và thể hiện hành vi
đạo đức ở mọi nơi, mọi lúc một cách tự nguyện, tự giác.
Trong giáo dục đạo đức cần chú ý việc khai sáng về đạo đức và rèn
luyện các hành vi, thói quen đạo đức không nên dùng các hành vi bạo lực
ngăn cấm, răn đe thô bạo để buộc trẻ phải từ bỏ những mong muốn theo cách
hiểu của chúng. Giáo dục đạo đức cho trẻ phải h-ớng vào việc tổ chức các
hoạt động và tổ chức đời sống để làm thoả mãn nhu cầu đạo đức của chúng.
Do vậy, việc sử dụng phối hợp giữa con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo
đức hợp lí có vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả giáo dục nói chung
và giáo dục đạo đức nói riêng.
1.3.3. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
1.3.3.1. ý nghĩa của việc đạo đức đối với trẻ mẫu giáo
Giáo dục đạo đức là một thành phần không thể thiếu trong giáo dục
nhân cách con ng-ời, một bộ phận nền tảng của giáo dục toàn diện.

Lê Thị Thảo

13

K32 - GDMN



Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đầu tiên của cuộc đời mỗi con ng-ời. Bậc
học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thông giáo dục quốc dân - bậc học
mà sự phát triển của trẻ đ-ợc chứng minh là quan trọng nhất, quyết định sự
phát triển sau này của trẻ. Do vậy, nếu ngay từ tuổi mầm non chúng ta chú
trọng giáo dục trẻ những khái niệm hành vi đạo đức đúng đắn sẽ đặt cơ sở nền
tảng cho bộ mặt đạo đức sau này của trẻ. Đồng thời, tạo cho trẻ một động lực
quan trọng giúp trẻ phát triển và hành động đúng h-ớng trong quá trình tr-ởng
thành.
Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của việc giáo dục nhân
cách toàn diện, nó luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt giáo dục khác.
+ Đối với giáo dục trí tuệ: Nó là tiền để cần thiết để mở rộng hiểu biết
về các quan hệ đạo đức (quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập
thể). Hình thành phát triển kỹ năng nhận xét, đánh giá các thái độ, hành vi đạo
đức của bản thân và ng-ời khác.
+ Đối với giáo dục thẩm mỹ: Trình độ phát triển đạo đức có ảnh h-ởng
mạnh mẽ đến giáo dục thẩm mỹ. Những xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực,
những hành vi văn minh là cơ sở của giáo dục thẩm mỹ.
Ví dụ:
- Trong sinh hoạt: Trẻ thích gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
- Trẻ thích làm những việc tốt giúp đỡ ng-ời thân, bạn bè những ng-ời
xung quanh.
- Trẻ đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn, éo le trong cuộc sống.
Đó chính là giúp trẻ biết h-ớng tới cái đẹp, thích cái đẹp, tạo ra cái đẹp
và biết tạo ra nó trong cuộc sống.

+ Đối với giáo dục thể chất và lao động: Việc giáo dục cho trẻ những
thói quen hành vi sạch sẽ, văn minh, thích làm công việc vừa sức nh- tự xúc
cơm ăn, giúp đỡ bạn bè, cha mẹ, cô giáo nh- lấy thìa, đũa, rổ đồ chơi, cất bát

Lê Thị Thảo

14

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

khi ăn xong... chính là góp phần phát triển thể lực và giáo dục thói quen lao
động cho trẻ.
1.3.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo bao gồm 3 nội dung cơ bản sau:
1.3.3.2.1. Hình thành những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ.
Những tình cảm cần giáo dục đạo đức cho trẻ đó là tình th-ơng yêu con
ng-ời, yêu quê h-ơng đất n-ớc mình, yêu lao động, ghét l-ời biếng, ghét cái
ác... nội dung cụ thể là:
Giáo dục tình th-ơng yêu th-ơng con ng-ời: Tình yêu th-ơng con ng-ời
là cốt lõi đạo đức của mỗi ng-ời. Vì vậy ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ có
tình yêu th-ơng con ng-ời.
+ Tr-ớc hết là giáo dục cho trẻ biết yêu quý những ng-ời thân trong gia
đình nh- ông bà, bố mẹ, anh chị em. Cần làm cho trẻ mẫu giáo hiểu rằng mọi
ng-ời trong gia đình đều gắn bó với nhau trên tình ruột thịt, cần th-ờng xuyên

sống hoà thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Trong gia đình ai cũng có
công việc và học tập đó là những việc làm nghiêm túc có ích cho gia đình và
xã hội, cần đ-ợc tôn trọng, không đ-ợc quấy rầy, vòi vĩnh khi bố mẹ đang làm
việc, anh chị đang học...
+ Giáo dục tình th-ơng yêu và thái độ quan tâm tới mọi ng-ời gần gũi
xung quanh. Yêu mến và sẵn sàng giúp đỡ cô giáo, quan tâm giúp đỡ ng-ời
già yếu, nh-ờng nhịn chăm sóc em nhỏ.
+ ở tuổi mẫu giáo, cần quan tâm giáo dục cho trẻ những tình cảm bạn
bè.
ở tuổi nhà trẻ, trẻ th-ờng chơi một mình, sang tuổi mẫu giáo, trẻ bắt
đầu cùng chơi với nhau. Một quan hệ giữa các trẻ với nhau bắt đầu đ-ợc hình
thành và phát triển. Mối quan hệ bạn bè có ảnh h-ởng sâu sắc tới việc hình
thành bộ mặt đạo đức cho mỗi trẻ. Vì vậy, cần chú ý giáo dục tình cảm bạn
bè: yêu th-ơng, nh-ờng nhịn, đoàn kết với nhau,... song tuỳ theo từng độ tuổi

Lê Thị Thảo

15

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

mà có nội dung giáo dục phù hợp. Cụ thể, đối với lớp mẫu giáo bé, cần
khuyến khích trẻ làm quen với nhau, sống hoà thuận bên nhau, biết nh-ờng
nhịn đồ chơi, biết giúp đỡ bạn, không cản trở bạn khi chơi. Đồng thời giúp trẻ

có nhu cầu cùng nhau hoạt động, cùng nhau chơi chung, tập cho trẻ có mối
quan hệ phối hợp cùng nhau.
Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, cần giáo dục cho trẻ kỹ năng hoạt động
chung, phối hợp với nhau trong nhóm, mở rộng nhóm chơi, kịp thời biểu
d-ơng những hành vi tốt, uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt để
hình thành tình cảm bạn bè ở trẻ. Đến tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã nhận ra và biết
những quy tắc ứng xử trong quan hệ bạn bè.
Do đó, giáo dục quan hệ bạn bè lúc này cần quan tâm mở rộng vốn kinh
nghiệm về tình bạn tốt, về cách ứng xử cụ thể nh- đoàn kết quan tâm lẫn
nhau, giúp đỡ và học tập lẫn nhau. Cứ nh- vậy mà dần dần trẻ mẫu giáo có
đ-ợc tình cảm yêu th-ơng gắn bó với nhau trên tình cảm bạn bè.
Giáo dục cho trẻ tình yêu th-ơng quê h-ơng đất n-ớc: Giáo dục lòng
yêu quê h-ơng đất n-ớc đối với trẻ mẫu giáo là giáo dục cho trẻ biết gia đình,
làng xóm, khối phố mình ở, yêu cảnh vật cây cối, cỏ hoa, làm giàu đẹp cho
quê h-ơng mình. Giáo dục tình yêu đối với Bác Hồ và có hiểu biết sơ đẳng về
quốc kỳ, quốc ca, về thủ đô, về các miền của Tổ quốc, các di tích lịch sử ở địa
ph-ơng, cũng nh- những ngày hội, ngày lễ hoặc những sự kiện trọng đại của
đất n-ớc,... từ đó mà nhen nhóm ở trẻ những mầm mống ban đầu của lòng yêu
n-ớc. Điều này sẽ là cơ sở để hình thành ý thức đối với quê h-ơng đất n-ớc
sau này cho trẻ.
Để giáo dục cho trẻ những tình cảm đối với quê h-ơng đất n-ớc, đối với
con ng-ời, hằng ngày ng-ời lớn cần sử dụng những hình thức thích hợp nhqua nội dung các bài học, đi tham quan, cô chỉ cho trẻ thấy, kể cho trẻ nghe về
đất n-ớc, về con ng-ời. Trên cơ sở đó mà nhóm trong tâm hồn trẻ thơ những

Lê Thị Thảo

16

K32 - GDMN



Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

mầm mống của lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê h-ơng đất n-ớc, yêu con
ng-ời.
1.3.3.2.2 Rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức.
Những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức cần giáo dục cho trẻ là:
- Thói quen về vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân nh- vệ sinh thân thể, vệ
sinh trong ăn uống
- Thói quen biết bảo vệ, sử dụng, giữ gìn, đồ chơi
- Thói quen hành vi văn minh trong quan hệ giao tiếp với mọi ng-ời
xung quanh. Trong cuộc sống hằng ngày, ng-ời lớn cần giúp trẻ nắm đ-ợc
quy tắc ứng xử trong quan hệ với mọi ng-ời xung quanh. Trong cuộc sống
sinh hoạt hằng ngày, ng-ời lớn cần giúp trẻ nắm đ-ợc quy tắc ứng xử trong
quan hệ với mọi ng-ời nh-: biết chào hỏi khi gặp ng-ời lớn quen biết, biết
cảm ơn khi gặp d-ợc sự giúp đỡ của ng-ời khác, biết xin lỗi khi làm phiền
ng-ời khác, biết đoàn kết với bạn bè, nh-ờng nhịn em nhỏ, giúp đỡ ng-ời già,
không chế giễu, c-ời cợt khi ng-ời khác hoặc bạn bè có thiếu sót.
- Thói quen hành vi nơi công cộng: giáo dục cho trẻ biết tôn trọng và
thực hiện những quy định chung nh- không c-ời nói ồn ào, đùa nghịch làm
mất trật tự nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên t-ờng,
không hái hoa, bẻ cây nơi công cộng... Trên cơ sở đó những thói quen hành vi
dần hình thành ở trẻ những đức tính cần thiết nh- tính độc lập, tính ngăn nắp,
tính kỷ luật, tính mạnh dạn, can đảm...
Nh- vậy, giáo dục cho trẻ những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành nhân cách của trẻ. Trong cuộc
sống hằng ngày, cần thông qua tổ chức các hoạt động cho trẻ mà giáo dục cho

trẻ những thói quen hành vi văn hoá, đồng thời trong hoạt động trẻ th-ờng bộc
lộ những nét tính cách của mình. Do đó, ng-ời lớn cần biết đ-a vào đó để uốn
nắn, khơi sâu, giúp cho trẻ có những hành vi, có những phẩm chất đạo đức tốt
đẹp phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại ngay từ tuổi mầm non.

Lê Thị Thảo

17

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

1.3.3.2.3. Hình thành những biểu t-ợng đạo đức sơ đẳng
Trong quá trình hình thành những tình cảm, thói quen hành vi đạo đức,
ng-ời lớn cần giải thích để trẻ hiểu rõ tính đúng đắn của những hành vi đạo
đức mà ng-ời lớn yêu cầu trẻ làm. Chẳng hạn, bằng các dẫn chứng cụ thể
trong cuộc sống hàng ngày, cô giáo giải thích cho trẻ hiểu: Ng-ời con có hiếu
là ng-ời con biết quan tâm, chăm sóc cha mẹ, lễ phép với cha mẹ, kính trọng
cha mẹ Từ đó mà hình thành biểu t-ợng về ng-ời con hiếu thảo ở trẻ.
Nh- vậy, việc hình thành những biểu t-ợng đạo đức cho trẻ nh- thế nào là
tốt, nh- thế nào là xấu, thế nào là ngoan, thế nào là h- cần dựa trên những
hình ảnh đạo đức cụ thể để trẻ dễ hiểu, dễ làm theo. Ng-ời lớn cần chú ý mở
rộng những biểu t-ợng đạo đức cho trẻ vì biểu t-ợng đạo đức càng phong phú
sẽ giúp trẻ càng mở rộng khả năng đánh giá và tự đánh giá thái độ, hành vi
đạo đức của ng-ời khác và của bản thân. Từ đó mà tình cảm đạo đức càng sâu

sắc, các hành vi đạo đức càng tự giác và bền vững hơn.
Những nội dung giáo dục đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo
điều kiện cho việc hình thành những ý niệm ban đầu về cái thiện, cái ác và
những hành vi ứng xử đẹp ở trẻ.
1.4. Trò chơi đóng vai theo chủ đề
1.4.1. Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề
Trò chơi đóng vai theo chủ đề là mô hình quan hệ xã hội của ng-ời lớn
và là ph-ơng tiện định h-ớng cho trẻ vào mối quan hệ đó. Hay nói cách khác,
đóng vai theo chủ đề là trẻ -ớm thử mình vào vị trí của ng-ời nào đó.
Trong trò chơi này, trẻ tái tạo lại những hành động của ng-ời lớn cũng
nh- thái độ và các mối quan hệ giữa họ với nhau. Đây là sự phản ánh độc đáo
của trẻ về đời sống xã hội của ng-ời lớn mà nổi bật hơn cả là mối quan hệ
giữa ng-ời với ng-ời. Trong khi chơi trò chơi này trẻ nhập vào các vai và cố
gắng hành động phù hợp với vai mà mình đảm nhận đồng thời tự trẻ thiết lập
quan hệ với các vai chơi khác trong trò chơi.

Lê Thị Thảo

18

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

1.4.2. Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Trò chơi đóng vai theo chủ đề là do trẻ tự nghĩ ra (tự nghĩ ra dự định

chơi, lập kế hoạch chơi, chọn bạn chơi, phân vai chơi và tìm kiếm ph-ơng tiện
phù hợp dự định chơi ban đầu...), trẻ luôn đứng ở vị trí của chủ thể để hành
động (chủ động thiết lập mối quan hệ với bạn cùng chơi, phát triển trò chơi...)
Trò chơi đóng vai theo chủ đề bao giờ cũng có các vai, có chủ đề, có
nội dung và các mối quan hệ (quan hệ thực và quan hệ chơi), có hoàn cảnh
t-ởng t-ợng. Tất cả các thành tố này liên quan mật thiết với nhau. Nếu thiếu
một trong hai thành tố kể trên thì lúc ấy không còn là trò chơi đóng vai theo
chủ đề nữa.
Trò chơi đóng vai theo chủ đề mang tính tự nguyện, tính sáng tạo, tính
tự lập cao hơn so với một số trò chơi khác.
1.4.3. Cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề
Trò chơi đóng vai theo chủ đề là loại trò chơi phổ biến nhất ở trẻ mẫu
giáo, nh-ng nó lại có cấu trúc t-ơng đối phức tạp. Việc phân tích cấu trúc trò
chơi này cho thấy rõ những đặc điểm hình thành nhân cách ban đầu ở lứa tuổi
mẫu giáo.
1.4.3.1. Chủ đề và nội dung của trò chơi đóng vai theo chủ đề
- Chủ đề: Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề các mảng hiện thực đ-ợc
phản ánh vào trò chơi đ-ợc coi là chủ đề của trò chơi. Do đó chủ đề của trò
chơi cũng muôn màu muôn vẻ, có thể kể đến: chủ đề sinh hoạt gia đình, chủ
đề bán hàng, chủ đề giao thông vận tải, chủ đề bộ đội, chủ đề dạy học... phạm
vi hiện thực mà trẻ tiếp xúc rộng bao nhiêu chủ đề chơi sẽ phản ánh bấy nhiêu
nội dung. Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ còn có ít chủ đề chơ nh-ng đến uối tuổi mẫu
giáo, chủ đề chơi đa dạng phong phú hơn nhiều. Thông th-ờng đó là những trò
chơi liên quan tới thực tiễn trực tiếp của trẻ em nh-: sinh hoạt gia đình, tr-ờng
mẫu giáo, bệnh viện... Số l-ợng chủ đề chơi của trẻ đ-ợc tăng dần cùng với sự
phát triển của chúng.

Lê Thị Thảo

19


K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

- Nội dung: là hoạt động của ng-ời lớn đ-ợc trẻ em nhận thức và tái tạo
lại trong trò chơi. Đó là những hành động của ng-ời lớn với các đồ vật, những
mối quan hệ của họ với nhau, những yếu tố đạo đức thẩm mỹ... Nội dung trò
chơi đ-ợc phức tạp dần theo trình độ phát triển của trẻ:
+ Trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi): Trẻ tái tạo lại những hành động của
ng-ời lớn
+ Trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi): Có thêm nội dung mới đó là mối quan
hệ giữa ng-ời với ng-ời trong quá trình hoạt động chung.
+ Trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi): Ngoài hai nội dung trên trẻ tái mối quan
hệ bên trong cả về tình cảm, đạo đức...
Vai trò của ng-ời giáo dục không những giúp trẻ có chủ đề chơi ngày
càng phong phú, rộng lớn mà còn giúp trẻ nắm đ-ợc những hành động của
ng-ời lớn trong cuộc sống thực, hiểu đ-ợc mối quan hệ qua lại giữa ng-ời lớn
trong xã hội theo chức năng của mỗi ng-ời và đặc biệt là giúp trẻ biết phân
biệt cái xấu, cái đẹp, cái đúng, cái sai trong mối quan hệ đạo đức, nhằm giúp
trẻ tái tạo đ-ợc cái hay, cái đẹp trong các mảng hiện thực xung quanh và tránh
bắt ch-ớc những hành vi sai trái, thô bạo mà trong cuộc sống xã hội vẫn còn
đầy rẫy.
1.4.3.2. Vai chơi và hành động chơi
Trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất hiện để thoả mãn nhu cầu của trẻ
muốn đ-ợc giống ng-ời lớn, mong muốn đ-ợc làm việc nh- ng-ời lớn. Trong

đời thực, trẻ ch-a thể thực hiện một chức năng xã hội nào nh-ng trong trò chơi
trẻ có thể thực hiện chức năng xã hội của một ng-ời nào đó mà trẻ đã trông
thấy bằng cách nhập vào một vai, tức là -ớm mình vào vị trí của ng-ời lớn và
bắt ch-ớc hành động của ng-ời lớn. Vui chơi là yếu tố quan trọng để tạo nên
trò chơi. Đóng vai có nghĩa là tái tạo lại hành động của một ng-ời lớn với các
đồ vật trong những mối quan hệ nhất định với những ng-ời xung quanh. Trong
vai chơi trẻ nhận làm một chức năng xã hội của ng-ời nào đó, th-ờng là chức

Lê Thị Thảo

20

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

năng mang tính nghề nghiệp nh-: lái xe, dạy học, chữa bệnh, bán hàng,... có
thể nói đóng vai là con đ-ờng để trẻ thâm nhập vào cuộc sống của ng-ời lớn
xung quanh.
1.4.3.3. Những mối quan hệ qua lại của trẻ trong trò chơi
Chơi là một hoạt động chung đầu tiên và cơ bản của trẻ mẫu giáo,
trong đó có hai mối quan hệ qua lại giữa những trẻ cùng tham gia vào trò chơi:
quan hệ chơi và quan hệ thực.
- Những quan hệ chơi, đó là những quan hệ qua lại của các vai trong
trò chơi theo một chủ đề nhất định, mô phỏng mối quan hệ của ng-ời lớn
trong xã hội, nh- quan hệ giữa mẹ và con trong trò chơi gia đình, quan hệ giữa

ng-ời mua và ng-ời bán trong trò chơi bán hàng... Đó là những quan hệ đ-ợc
trẻ quan tâm và trở thành đối t-ợng hành động của chúng.
- Những quan hệ thực, đó là những quan hệ qua lại giữa những trẻ và
những ng-ời tham gia vào trò chơi, những ng-ời bạn cùng thực hiện một công
việc chung. Trẻ tập hợp nhau thành nhóm để bàn bạc với nhau về chủ đề chơi,
về việc phân vai, thoả thuận với nhau về quy tắc hành vi của vai này hay vai
nọ và giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình chơi.
Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, các quan hệ xã hội đ-ợc bộc lộ ra
rõ rệt. Việc thực hiện hành động của vai chơi là phải tái tạo ra các mối quan
hệ với các vai khác nhau. Sức sống của trò chơi đóng vai theo chủ đề là ở chỗ
nó tạo ra đ-ợc mối quan hệ giữa các vai đó chính là bản chất xã hội của trò
chơi đóng vai theo chủ đề.
1.4.3.4. Đồ chơi và quan hệ chơi
Đồ chơi là vật thay thế cho vật thật để cho hoạt động vui chơi đ-ợc tiến
hành. Có hai loại đồ chơi: loại thứ nhất là những đồ chơi do ng-ời lớn làm cho
trẻ, mô phỏng theo những đồ vật thực, nh- con búp bê, cái bát, cài thìa, ô tô
bằng nhựa,... đ-ợc gọi là đồ chơi hình t-ợng. Loại thứ hai là những đồ thay thế
đồ vật thực, trong khi thực hiện hành động của vai chơi mà trẻ không có đ-ợc

Lê Thị Thảo

21

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội


những đồ vật t-ơng ứng. Để cho hành động đ-ợc tiến hành theo chủ đề và nội
dung chơi đã đặt ra, trẻ cần phải lấy các đồ vật khác để thay thế cho đồ vật
thực t-ơng ứng. Nhiều công trình nghiên cứu trò chơi của trẻ mẫu giáo đã
nhận định rằng do đồ chơi chỉ là vật thay thế nên thao tác chơi của trẻ không
trùng với hành động của vai, đó là lí do làm nảy sinh hoàn cảnh t-ởng t-ợng
tức là hoàn cảnh chơi.
Trong bốn yếu tố trên thì chủ đề và nội dung chơi quyết định tất cả các
yếu tố sau. Ng-ời lớn cần tôn trọng tính tự nguyện, tính tự chủ của trẻ trong
khi chơi. Giáo viên mầm non nên căn cứ vào nội dung giáo dục để thiết kế
thành các trò chơi cho trẻ, vừa để thoả mãn nhu cầu của trẻ, vừa đảm bảo mục
tiêu giáo dục, giúp trẻ lựa chọn đ-ợc chủ dề, nội dung chơi đích thực, giúp trẻ
phân vai và thiết lập mối quan hệ trong trò chơi. Cần tạo ra những tình huống
trong trò chơi để trẻ lựa chọn thể hiện kiểu ứng xử phù hợp, cần giúp trẻ tạo ra
những mối quan hệ thân tình, tôn trọng, bình đẳng của trẻ trong trò chơi.
1.4.4. Sự phát triển của trò chơi đóng vai theo chủ đề ở lứa tuổi mẫu giáo
Tr-ớc tuổi mẫu giáo, trẻ chơi các trò chơi thao tác với đồ vật và đồ chơi
là chủ yếu. Đến cuối năm thứ hai bắt đầu xuất hiện trò chơi mô phỏng, trẻ bắt
ch-ớc một số hành động của ng-ời lớn nh- giặt quần áo, quét nhà, đọc báo...
Tất cả những điều này tạo điều kiện cho trẻ chơi những trò chơi có vai ở lứa
tuổi mẫu giáo về sau này.ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ th-ờng chơi một mình, chơi
bên cạnh và th-ờng chơi không bền, trẻ dễ bị lôi cuốn bởi các tác động từ bên
ngoài.
Đến tuổi mẫu giáo, trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất hiện, sự xuất
hiện của trò chơi này gắn liền với một số điều kiện sau đây: trẻ biết thao tác
thành thạo với đồ vật, đồ chơi, trẻ đã có một số biểu t-ợng về cuộc sống của
ng-ời lớn xung quanh và trẻ th-ờng xuyên giao tiếp với ng-ời lớn. Lúc này
khả năng tự lập của trẻ đã phát triển hơn lứa tuổi tr-ớc đó...Vào tuổi mẫu giáo
bé (3- 4 tuổi) xuất hiện trò chơi đóng vai theo chủ đề đầu tiên có vai hoặc


Lê Thị Thảo

22

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

không có vai. Trẻ b-ớc đầu đã biết đóng vai và hành động phù hợp với vai
chơi. Hành động chơi của trẻ mang tính chất có chủ đề đ-ợc tập hợp lại theo
một chuỗi mang ý nghĩa đời sống th-ờng ngày (th-ờng gồm từ 2 đến 3 hành
động và đ-ợc trẻ nhắc lại nhiều lần trong lúc chơi). Nội dung chơi chỉ là
những hành động muôn hình, muôn vẻ với đồ vật, đồ chơi. Hình thức chơi ở
giai đoạn này vẫn là hình thức chơi cá nhân hoặc chơi bên cạnh nh- giai đoạn
tr-ớc. Những trò chơi cùng nhau chỉ có thể xuất hiện với sự tham gia của
ng-ời lớn.
Đến lứa tuổi mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi), các nhóm chơi nhỏ (khoảng 2, 3
trẻ) dần dần đ-ợc củng cố và mở rộng thành những nhóm chơi đông hơn (4, 5
trẻ), nhóm chơi ổn định và bền vững hơn. Các thành viên trong nhóm đã biết
thoả thuận cùng nhau, biết thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi. Nội dung
chơi phong phú hơn và chủ đề cũng đ-ợc mở rộng: cùng với hành động chơi
với đồ vật, đồ chơi, trẻ con biết phản ánh vào nội dung chơi cả những mối
quan hệ xã hội nữa. Chủ đề sinh hoạt gia đình đ-ợc mở rộng và bắt đầu
chuyển sang chủ đề lao động và phản ánh các sự kiện hiện t-ợng trong xã hội.
Trong từng nhóm chơi số vai chơi đã đông hơn, trẻ biết tự thiết lập mối quan
hệ với nhau, biết biểu hiện vai chơi của mình... Đến tuổi mẫu giáo nhỡ thì một

số nhóm đã biết liên kết và phối hợp cùng nhau theo một chủ đề chung. Tóm
lại vào lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trò chơi đóng vai theo chủ đề đã bắt đầu hoàn
thiện, trẻ biết tự điều khiển trò chơi của mình.
Tuổi mẫu giáo lớn (5, 6 tuổi), các nhóm chơi ổn định và bền vững trên
cơ sở các nhóm chơi từ lớp nhỡ chuyển lên, dần dần xuất hiện nhiều trò chơi
tập thể có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng, số l-ợng vai chơi đông, kéo theo
việc chủ động và xuất hiện chủ đề chơi mới làm cho chủ đề chơi trở nên đa
dạng và phong phú. Trẻ tự tổ chức trò chơi và điều khiển trò chơi không cần
có sự hỗ trợ của ng-ời lớn, trẻ bắt đầu chú ý đến chất l-ợng đóng vai, từ đó
yêu cầu cụ thể cho mỗi vai chơi, biết phân công vai nào cho ai là hợp lý, tự lựa

Lê Thị Thảo

23

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

chọn thủ lĩnh, điều khiển trò chơi, thủ lĩnh th-ờng là một trẻ giàu kinh
nghiệm có khả năng thu hút và điều khiển cuộc chơi. Trong quá trình chơi trẻ
biết nhận xét và đánh giá các bạn khác cũng nh- biết nhận xét về bản thân
mình.
1.4.5. ý nghĩa và vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mẫu
giáo.
1.4.5.1. ý nghĩa

Trò chơi đóng vai theo chủ đề có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo,
trong khi chơi trẻ học làm ng-ời. Chính trong khi chơi, trẻ làm quen với xã hội
của ng-ời lớn, học hỏi cách ứng xử và giao tiếp trong xã hội ng-ời lớn, đồng
thời cũng chính ở đây cái tôi của trẻ được hình thành, trẻ phân biệt mình
với ng-ời khác, biết đóng vai ng-ời khác và hành động t-ơng ứng với vai
mình đảm nhiệm. Trẻ lớn lên cùng ban bè, có tình cảm với bạn bè, có tinh
thần trách nhiệm truớc nhóm chơi, đôi khi biết hy sinh ý muốn cá nhân vì lợi
ích chung của cả nhóm chơi và cũng ở nhóm chơi của mình trẻ biết nhận xét
đánh giá bạn bè và ngay bản thân mình. Nếu không có loại trò chơi này, việc
học làm ng-ời lớn của trẻ sẽ rất khó khăn.
Mặt khác, trong khi chơi bắt ch-ớc lao động của ng-ời lớn, trẻ dần dần
nắm đ-ợc một số kỹ năng lao động đơn giản và có tình cảm với nghề nghiệp
của họ, từ đó giúp trẻ thêm kính trọng ng-ời lao động. Nh- vậy, trò chơi đóng
vai theo chủ đề chuẩn bị cho trẻ đến với lao động sau này.
1.4.5.2. Vai trò
Những phẩm chất và những đặc điểm nhân cách của trẻ đ-ợc phát triển
mạnh mẽ nhất là trong hoạt động vui chơi mà đặc biệt là trò chơi đóng vai
theo chủ đề.
- Hoạt động chơi ảnh h-ởng mạnh tới sự hình thành tính chủ động của
quá trình tâm lý.

Lê Thị Thảo

24

K32 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp
2


Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội

Nếu đứa trẻ không chú ý và nhớ những điều kiện của trò chơi thì nó sẽ
hoạt động tự do dẫn đến nguy cơ bị các bạn cùng chơi không chơi cùng. Để
trò chơi đ-ợc thành công buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ một
cách chủ định.
- Sự phát triển t- duy
Trong hoạt động vui chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ
phải nhập vai và thực hiện vai chơi với vật thay thế trong khi hành động với
vật thay thế trẻ suy nghĩ đến đồ vật thực. Trẻ phải dựa vào các hình ảnh đã biết
để thực hiện vai chơi của mình.
Ví dụ: Cô giáo th-ờng có các hoạt động nh-: Dạy trẻ đọc thơ, hát,
múa...
Từ đó hoạt động của trẻ bắt đầu rút gọn và mang tính khái quát và
chuyển dần dần vào trong đầu. Trẻ bắt ch-ớc những việc làm của cô giáo.
- Trí t-ởng t-ợng
T-ởng t-ợng là một quá trình nhận thức, xây dựng hình ảnh mới dựa
vào những hình ảnh đã biết. Trong quá trình chơi trò chơi đóng vai theo chủ
đề trẻ phải thực hiện các hành động của vai chơi với vật thay thế. Thao tác
không trùng với hoạt động của vai chơi với vật thay thế. Từ đó buộc trẻ phải
t-ởng t-ợng ra hành động chơi. Nh- vậy, hành động chơi quyết định sự hình
thành và phát triển t-ởng t-ợng ở lứa tuổi này.
- Phát triển ngôn ngữ
Tình huống chơi đòi hỏi mỗi đứa trẻ tham gia vào trò chơi phải có một
trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định. Nếu trẻ không diễn đạt đ-ợc mạch
lạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trò chơi, nếu không hiểu đ-ợc
những lời chỉ dẫn hay bàn bạc của các bạn cùng chơi thì trẻ không thể tham
gia trò chơi đ-ợc. Để đáp ứng đ-ợc những nhu cầu của việc cùng chơi, trẻ phải
phát triển ngôn ngữ một cách rõ ràng mạch lạc.

- Sự phát triển tình cảm

Lê Thị Thảo

25

K32 - GDMN


×