Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.08 KB, 51 trang )

Phần 1: Mở Đầu

1. Lý do chọn đề tài
B-ớc sang thế kỷ XXI- thế kỷ của tri thức, khoa học công nghệ, việc tạo
nên những con ng-ời mới phát triển toàn diện là điều rất quan trọng. Nhiệm
vụ này chủ yếu thuộc về ngành giáo dục. Đại hội Đảng khoá IX đã quán triệt
lấy giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục- đào
tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người [5- tr65].
Giáo dục con ng-ời mới không chỉ có tài, mà tài phải đi đôi với đức. Sinh
thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Ng-ời có tài mà không có đức là ng-ời
vô dụng. Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Vậy,
chúng ta phải bắt đầu giáo dục từ đâu?
Nhà giáo dục Xô Viết A. S Makarenko khẳng định: Những cơ sở căn
bản của việc giáo dục trẻ đ-ợc hình thành từ tr-ớc tuổi lên 5. Những điều
dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ. Về sau,
việc giáo dục, đào tạo con ng-ời vẫn tiếp tục nh-ng lúc đó là lúc bắt đầu
nếm quả, còn nụ hoa thì đã đ-ợc vun trồng trong 5 năm đầu tiên [9- tr1].
Vì thế, chúng ta cần phải chú trọng nâng cao chất l-ợng giáo dục trong các
tr-ờng mầm non, để đào tạo ra những con ng-ời toàn diện: phát triển về trí
tuệ, c-ờng tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Hiện nay, giáo dục mầm non đ-ợc coi là mắt xích đầu tiên trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Các nội dung giáo dục cho trẻ tại các tr-ờng mầm
non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc, đã đ-ợc chú trọng thực hiện.
Bên cạnh các nội dung giáo dục về trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lao động, giáo
dục đạo đức giữ vai trò là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn
diện của trẻ. Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức trong tr-ờng học vẫn ch-a
đ-ợc quan tâm đúng mức. Do vậy, kết quả của việc giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo nói chung vẫn ch-a cao. Thạc sĩ Tống Thị Hồng, giáo viên Tr-ờng

1




Cao đẳng S- phạm Đồng Nai cho thấy : ở bậc mầm non, số trẻ mầm non biết
chửi thề, nói tục, bắt ch-ớc các hành vi nhạy cảm quan hệ nam nữ trong
phim ảnh là không nhỏ. Phải chăng, chất l-ợng giáo dục đạo đức vẫn ch-a
cao?
Thực tế cho thấy, chúng ta đang sống trong một xã hội có nhiều biến
động dữ dội, từ nền kinh tế bao cấp chuyển mạnh sang nền kinh tế thị tr-ờng.
Sự chuyển đổi này là tất yếu và mang nhiều ý nghĩa tích cực, nh-ng không
thể tránh khỏi những biểu hiện về một sự suy thoái đạo đức, làm rạn nứt các
mối quan hệ xã hội. Từ nông thôn đến thành phố đâu đâu chúng ta cũng thấy
nhan nhản những ng-ời lớn h-, những trẻ em h-. Khi mà mục đích sống của
con ng-ời là đồng tiền, ng-ời ta chạy theo một cuộc sống thực dụng bằng đủ
mọi cách, kể cả phải c-ớp của, giết ng-ời, thì trẻ em đang ở lứa tuổi mầm
non của chúng ta có còn đ-ợc che chở trong một môi tr-ờng đạo đức trong
sáng nữa không? Hơn thế nữa, ngay tại môi tr-ờng gần gũi nhất với trẻ là gia
đình, nhiều ông bố, bà mẹ vì nghĩ có ít con nên hết mực chăm sóc, nâng niu,
lo lắng sao cho con mình đ-ợc sung s-ớng, đầy đủ. Cha mẹ trẻ không nghĩ
rằng, chính sự chiều chuộng quá mức đó làm cho đứa trẻ sinh ra h- đốn,
sống tham lam, ích kỷ, ỷ lại chỉ biết có mình. Đây chính là kết quả của sự
giáo dục không hợp lí của các bậc cha mẹ. Vấn đề đặt ra hiện nay không
phải chỉ dừng lại ở một sự nhắc nhở, một sự cảnh tỉnh, mà cần phải xác định
rõ, giáo dục đạo đức ở lứa tuổi mầm non là giáo dục cái gì và giáo dục nhthế nào, cho phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống ngày hôm nay, đồng
thời phải phù hợp với những đặc điểm phát triển của trẻ nhỏ.
Với t- cách là một cô giáo mầm non trong t-ơng lai- ng-ời có trách
nhiệm hình thành cho trẻ cơ sở của phẩm chất đạo đức, tôi nhận thức đ-ợc
trách nhiệm nghề nghiệp của mình. Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu tăng
tr-ởng và phát triển của trẻ; để nâng cao chất l-ợng giáo dục- đào tạo, và
nâng cao kiến thức của bản thân, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực


2


trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non
khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo, là đề tài đ-ợc nhiều ng-ời
quan tâm. Một số công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này đã thành
công nh-:
1. Đào Thị My, Văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi
mầm non, ĐHSP Hà Nội, 2000
2. Tr-ơng Hà Thục Trinh, Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo 5- 6 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tại Tr-ờng mầm
non 1/5 Ninh Hoà.
3. Nguyễn Văn Tuân, Sự hình thành các giá trị đạo đức ở trẻ mẫu giáo 56 tuổi, ĐHSP Hà Nội, 1997.
4. Muôn Thị Xuyến, Nghiên cứu mức độ lĩnh hội một số kinh nghiệm đạo
đức quy tắc hành vi qua hình ảnh của trẻ mẫu giáo từ 3 đến 6 tuổi, ĐHSP
Hà Nội, 1998.
Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu khoa học nào viết về Thực
trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu
vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số
tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc. Đồng thời phát
hiện ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục- đào tạo ở các tr-ờng mầm non khu vực
Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc nói riêng và giáo dục mầm non cả n-ớc nói
chung.

3



4. Khách thể nghiên cứu của đề tài
Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm
non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
5. Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài
Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng
mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Mức độ: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức.
6.2. Phạm vi: ở một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh YênVĩnh Phúc.
7. Giả thuyết nghiên cứu khoa học của đề tài
Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo tại một số tr-ờng mầm non
khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc đã đ-ợc chú trọng. Giáo dục đạo
đức đ-ợc tiến hành trong tất cả các nội dung dạy học, nh-ng kết quả đạt
đ-ợc vẫn ch-a cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng, song nguyên
nhân chủ yếu là do nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo
dục đạo đức cho trẻ; do việc sử dụng các biện pháp của giáo viên và sự phối
hợp giữa gia đình và nhà tr-ờng ch-a hiệu quả.
8. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
8.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức.
8.2. Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
8.3. Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
chất l-ợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
9. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Ph-ơng pháp đọc sách
- Ph-ơng pháp quan sát
- Ph-ơng pháp trò chuyện
- Ph-ơnh pháp điều tra


4


- Ph-ơng pháp thống kê toán học
10. Cấu trúc đề tài:
PHầN 1: Mở đầu
PHầN 2: Nội dung
Ch-ơng 1: một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức
cho trẻ em mẫu giáo

1. Một số vấn đề về đạo đức.
2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho trẻ em mẫu giáo.
2.1. Khái niệm quá trình giáo dục đạo đức (Đức dục).
2.2. Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
3. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
4. Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
5. Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
6. Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo.
Ch-ơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
trong một số tr-ờng mầm non khu vực thành phố Vĩnh
Yên- Vĩnh Phúc

1. Thực trạng đội ngũ giáo viên
1.1. Thực trạng về trình độ của giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo.
1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên với vấn đề giáo dục đạo đức cho
trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng
mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
2.2. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.

5


2.3. Thực trạng đảm bảo nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên
2.4. Thực trạng đảm bảo các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
2.5. Thực trạng sử dụng các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
2.6. Thực trạng chất l-ợng sử dụng các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh
Yên.
2.7. Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số
tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
Ch-ơng 3: Nguyên nhân của thực trạng và một số biện
pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực thành phố
Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc

1. Nguyên nhân của thực trạng
2. Một số biện pháp
PHầN 3: Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận
2. Kiến nghị
11. Kế hoạch triển khai nghiên cứu
- Tháng 11/2008- 12/2008: Nhận đề tài và hoàn thành đề c-ơng.
- Tháng 12/2008 - 1/2009: Tìm hiểu cơ sở lí luận.

- Tháng 2/2009 4/2009: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho
trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh YênVĩnh Phúc.
- Tháng 5/2009: Tổng kết số liệu, hoàn thành đề tài.

6


PHầN 2: NộI DUNG
Ch-ơng 1: một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức
cho trẻ em mẫu giáo

1. Một số vấn đề về đạo đức
Đạo đức là những sinh hoạt xã hội, là những tiêu chuẩn và quy tắc
hành vi của con ng-ời. Những tiêu chuẩn và quy tắc có ý nghĩa quyết định
nghĩa vụ và thái độ của con ng-ời đối với nhau và đối với xã hội.
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, mang tính lịch sử và
tính giai cấp. Các quan niệm và tiêu chuẩn đạo đức thay đổi qua các thời kỳ
lịch sử. Cùng một hành vi, cử chỉ trong một hình thái xã hội- lịch sử này,
d-ới chế độ khác lại đ-ợc đánh giá hoàn toàn khác. Đạo đức mang tính giai
cấp, đạo đức bao giờ cũng là đạo đức của một giai cấp. Đạo đức gắn liền với
những quan hệ xã hội đang tồn tại và đ-ợc mỗi giai cấp giải thích theo một
cách riêng tuỳ theo vị trí của mỗi giai cấp trong hệ thống các quan hệ sản
xuất đã hình thành trong xã hội đó.
2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho trẻ em mẫu giáo
2.1. Khái niệm quá trình giáo dục đạo đức (Đức dục).
Đức dục là một hoạt động chuyên biệt, có mục đích của nhà giáo dục
nhằm xây dựng cho trẻ em những nét tính cách, những phẩm chất đạo đức và
bồi d-ỡng cho các em những tiêu chuẩn và quy tắc hành vi quy định thái độ
của chúng đối với nhau, đối với gia đình, đối với ng-ời khác, đối với nhà
n-ớc và Tổ quốc.

Giáo dục đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp
giáo dục con ng-ời mới.
Việc hình thành cơ sở về phẩm chất đạo đức của con ng-ời bắt đầu ở
ngay lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo. Giáo dục mẫu giáo là khâu đầu tiên của việc
đào tạo nhân cách con ng-ời mới, có nhiệm vụ hình thành những cơ sở ban
đầu của nhân cách con ng-ời mới, tạo tiền đề cho sự phát triển về sau. Sự

7


phát triển về mặt đạo đức của trẻ phần lớn phụ thuộc vào kết quả thực hiện
quá trình đức dục.
Trẻ ở tuổi mẫu giáo, đ-ợc sự h-ớng dẫn của ng-ời lớn, trẻ tiếp nhận
những kinh nghiệm đầu tiên về hành vi, về quan hệ với ng-ời thân, bạn bè,
với các đồ vật và thiên nhiên, lĩnh hội các tiêu chuẩn đạo đức của xã hội mới,
có khả năng to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua
các hình thức hoạt động khác nhau, có thể hình thành tốt một số ph-ơng thức
điều khiển các hành vi của mình, tính tích cực và tính độc lập, sự quan tâm
đến các quan hệ xã hội.
Những ấn t-ợng đầu tiên của thời thơ ấu để lại dấu vết trong suốt cả
cuộc đời sau này. Giáo dục đúng đắn sẽ hạn chế sự tích luỹ kinh nghiệm tiêu
cực của trẻ, ngăn cản sự phát triển các kỹ xảo và thói quen hành vi xấu mà có
thể có ảnh h-ởng không tốt đến sự hình thành những phẩm chất đạo đức
không tốt ở trẻ.
2.2. Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo là hình thành ở
trẻ tình cảm đạo đức, kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức trong sự thống
nhất với những biểu t-ợng (khái niệm) đạo đức và động cơ hành vi.
Trong quá trình giáo dục đạo đức, việc hình thành những tình cảm đạo
đức có vị trí quan trọng đầu tiên đối với trẻ từ những năm đầu, điều đó phù

hợp với nhu cầu giao tiếp ở trẻ. Trong quá trình giao tiếp, phải giáo dục ở trẻ
những tình cảm, thái độ tốt nh-: tình cảm quyến luyến, xúc động, biểu hiện
vui mừng hay có lỗi, yêu mến, quý trọng ng-ời lớn Cần phải hình thành
lòng tốt ở trẻ, vì đây là cơ sở để hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức
khác. Đồng thời, cần nhấn mạnh đặc biệt đến sự chân thành trong tình cảm
với hành động của trẻ. Trẻ ở các độ tuổi khác nhau, tình cảm phải đ-ợc phát
triển ở một mức độ cao hơn. Với trẻ mẫu giáo lớn phải hình thành lòng tự
trọng, tinh thần, nghĩa vụ và trách nhiệm với công việc đ-ợc giao.

8


Việc hình thành các kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu
giáo, có tầm quan trọng hàng đầu trong quá trình giáo dục đạo đức. Cần phải
hình thành ở trẻ những kỹ xảo và thói quen hành vi khác nhau thể hiện lòng
kính trọng đối với người lớn (nghe lời, chào hỏi, cảm ơn), thái độ tốt với
bạn bè (quan tâm, nhường nhịn), ý thức giữ gìn các đồ vật (bảo vệ, xếp
dọn, giữ gìn các đồ chơi, sách vở) và ý thức hành vi văn hoá ở nơi công
cộng (không nói to, không làm ảnh h-ởng đến ng-ời khác, quần áo lịch
thiệp).
Trẻ ở các độ tuổi khác nhau, yêu cầu về kỹ xảo và thói quen đạo đức
cần đ-ợc nâng cao dần. ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tiếp tục hình thành các thói
quen giao tiếp có văn hoá với ng-ời lớn, với bạn bè, thói quen nói đúng sự
thật, giữ gìn sạch sẽ, ngăn nắp, làm các công việc có ích, các thói quen đạo
đức phải phát triển trên cơ sở nhận thức nội dung đạo đức của hành động.
Đến tuổi mẫu giáo lớn, các thói quen đạo đức phải phát triển trên cơ sở nhận
thức nội dung đạo đức của hành động và phải vững chắc hơn. Giáo dục trẻ có
những hành vi có ý thức đúng với các tiêu chuẩn đạo đức.
Quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ hình thành ở trẻ những biểu
t-ợng (khái niệm) có tiêu chuẩn đạo đức của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Khi giáo dục các kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức, cô giáo phải tiến
hành giải thích để trẻ hiểu rõ ích lợi, sự công bằng, tính chất đúng đắn của
hành động mà cô yêu cầu trẻ làm. Đồng thời, cô giáo cần phát triển các khái
niệm đạo đức sơ đẳng ở trẻ và trên cơ sở đó hình thành các động cơ hành vi,
các khái niệm đạo đức nh-: lòng tốt, sự công bằng, khiêm tốn, lịch thiệp
Giáo viên cần giúp trẻ hiểu đ-ợc thực chất của mỗi khái niệm trong việc
so sánh, đối chiếu với các hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày của
mình và của ng-ời khác. ở tuổi mẫu giáo lớn, cần hình thành ở trẻ động cơ
hành vi thể hiện khuynh h-ớng xã hội của nhân cách, thông qua việc tổ chức

9


các hoạt động khác nhau của trẻ, tổ chức việc tiếp xúc giữa trẻ với nhau và
với ng-ời lớn.
Các nhiệm vụ giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành các khái niệm đạo
đức, thói quen đạo đức và động cơ hành vi đ-ợc thực hiện thống nhất trong
quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
3. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
3.1. Giáo dục lòng nhân ái (tình th-ơng) và những nhân tố sơ đẳng
của lòng yêu n-ớc.
Trẻ em đ-ợc sinh ra và lớn lên trong tình th-ơng yêu của những ng-ời
ruột thịt. Sống trong tình th-ơng (đ-ợc mọi ng-ời yêu mến và yêu mến mọi
ng-ời) là hạnh phúc của trẻ thơ. Tình th-ơng suy cho đến cùng cũng là gốc
đạo đức của con ng-ời. Vì vậy, giáo dục tình th-ơng (lòng nhân ái) cần đ-ợc
coi là nhiệm vụ trung tâm trong công tác giáo dục đạo đức cho trẻ, với những
nội dung cơ bản sau:
- Giáo dục tình yêu gia đình: Trẻ cần hiểu mọi ng-ời trong gia đình đều
gắn bó với nhau trên tình ruột thịt, cần th-ờng xuyên sống hoà thuận, quan
tâm, chăm sóc và tôn trọng lẫn nhau. Ví dụ: biết lấy n-ớc cho mẹ khi mẹ ốm,

hỏi han mọi ng-ời khi đau, khi buồn, không quấy rầy, vòi vĩnh khi ng-ời lớn
đang làm việc
- Giáo dục tình yêu và thái độ quan tâm đối với mọi ng-ời. Yêu mến và
sẵn sàng giúp đỡ cô giáo và các bạn trong lớp, kính trọng và quan tâm giúp
đỡ ng-ời già yếu; yêu mến, nh-ờng nhịn, chăm sóc các em nhỏ; niềm nở với
mọi người
- Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu cây cỏ, chim muông,
các súc vật có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không hành hạ làm đau đớn các
sinh vật.
- Giáo dục tình yêu đối với Bác Hồ, tình yêu đất n-ớc, biết lá cờ Tổ
Quốc, quan tâm đến những ngày lễ lớn, hoặc sự kiện quan trọng của đất

10


n-ớc, địa ph-ơng, danh lam thắng cảnh của đất n-ớcTuy những tình cảm
này ở trẻ còn non nớt và ch-a thực sự đ-ợc hình thành, nh-ng cũng có những
tác dụng tiềm năng, tích cực đối với sự phát triển tình cảm đạo đức của trẻ.
3.2. Giáo dục quan hệ bạn bè; xây dựng lớp đoàn kết, thân ái.
Đến lứa tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu cùng chơi với nhau. Một quan hệ mới
giữa các trẻ bắt đầu hình thành và phát triển, đồng thời có ảnh h-ởng sâu sắc
đến việc hình thành nhân cách, đến bộ mặt đạo đức của từng trẻ. Đó là quan
hệ bạn bè. Giáo dục quan hệ bạn bè cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo vừa là một
nhiệm vụ đức dục quan trọng, vừa là công việc phức tạp, tế nhị và phải đ-ợc
tác động một cách thích hợp và kịp thời theo từng độ tuổi.
- Đối với trẻ mẫu giáo bé: Cần khuyến khích trẻ làm quen với nhau, biết
sống hoà thuận bên nhau (không cản trở nhau), biết tuân thủ những
quy tắc ban đầu của sinh hoạt tập thể (chấp nhận sự phân công đồ chơi,
biết nh-ờng nhịn, giúp đỡ bạn), tập cho trẻ b-ớc đầu biết phối hợp hoạt
động với nhau.

- Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ: Cần từng b-ớc mở rộng nhóm chơi của trẻ,
mở rộng vốn kinh nghiệm về hoạt động chung của trẻ, kịp thời biểu
d-ơng những hành vi tốt, uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt,
h-ớng dẫn trẻ tự giải quyết lấy những xích mích trong khi chơi chung.
- Đối với trẻ mẫu giáo lớn: Cần mở rộng vốn kinh nghiệm và hiểu biết
của trẻ về tình bạn tốt, về những cách c- xử cụ thể: đoàn kết, thân ái,
quan tâm giúp đỡ nhau, học tập lẫn nhau
- Quá trình tr-ởng thành về quan hệ bạn bè của trẻ cũng là quá trình hình
thành và phát triển của tập thể trẻ (lớp), đặc biệt là lớp nhỡ và lớp lớn, có ảnh
h-ởng rõ rệt đến sự phát triển đạo đức của trẻ. Vì vậy, giáo dục đạo đức cho
trẻ cũng cần phải giúp trẻ xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết, thân ái,
có xu h-ớng đạo đức tốt đẹp, giáo dục trẻ biết gắn bó với lớp, quan tâm đến
tình hình chung của lớp, biết tự giác góp phần vào sự tiến bộ của lớp.

11


3.3. Giáo dục những quy tắc lễ phép và văn hoá, những tính tốt.
- Giáo dục cho trẻ những quy tắc lễ phép nh-: chào hỏi, th-a gửi, xin,
cảm ơn, gọi dạ bảo vâng; những quy tắc hành vi có văn hoá ở những nơi
công cộng: không bứt hoa, bẻ cành, làm hỏng cây ở công viên, không nghịch
ngợm, làm ồn khi đến thăm phòng triển lãm nhà bảo tàng; những cách c- xử
tốt đẹp với mọi ng-ời: giúp đỡ không trêu ghẹo ng-ời tàn tật, nâng em bé bị
ngã, đ-a ng-ời già qua đ-ờng, chia sẻ đồ chơi với bạn có hoàn cảnh khó
khăn
- Giáo dục những đức tính tốt cho trẻ nh-:
+ Giáo dục tính tự lập: thích tự làm lấy, tự giác làm những việc trẻ
tự làm đ-ợc nh-: tự xúc cơm ăn, tự rửa mặt, đánh răng, đi dépkhông nhõng
nhẽo, không ỷ lại vào ng-ời lớn.
+ Giáo dục tính mạnh dạn: mạnh dạn khi giao tiếp với mọi ng-ời khi

đến chỗ xa lạ, khi cần tiêm chủng, uống thuốc, khi ng-ời lớn yêu cầu (hát,
múa) hoặc sai bảo, không nhút nhát, e dè, không sợ nước khi tắm rửa,
không sợ ma.
+ Giáo dục tính ngăn nắp: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ sắp lại đồ chơi
ngăn nắp sau khi chơi, không bày bừa, vứt bỏ lung tung.
+ Giáo dục tính kỷ luật: biết nghe lời, biết tôn trọng những quy tắc
sinh hoạt chung, biết tự kiềm chế
Nội dung giáo dục đạo đức cần phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi,
không làm cho trẻ mất đi cái ngây thơ, hồn nhiên của lứa tuổi, không làm
cho trẻ lo hãi, sống mất hồn nhiên già trước tuổi.

12


4. Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
4.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục.
Nguyên tắc này đã đ-ợc cụ thể hoá trong mục tiêu giáo dục của tr-ờng
mẫu giáo, theo Quyết định số 55/QĐ, ngày 3 tháng 2 năm 1990 của Bộ giáo
dục. Mục tiêu cụ thể của đức dục:
-Hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ng-ời mới
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn những người gần gũi
(bố mẹ, bạn bè, cô giáo) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.
-Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở
xung quanh.[2-tr168]
4.2. Nguyên tắc giáo dục trong hoạt động và giao tiếp.
- Ph-ơng tiện quan trọng nhất để giáo dục những phẩm chất đạo đức là
sự hoạt động và giao tiếp của trẻ em trong môi tr-ờng đời sống xã hội, tr-ớc
tiên là môi tr-ờng gần gũi xung quanh trẻ.
- Trong quá trình hoạt động cá nhân và tập thể, trẻ tích luỹ đ-ợc những

thói quen đạo đức, các hành vi có văn hoá, tuân theo những tiêu chuẩn sống
chung sơ đẳng, tôn trọng bạn, chân thật, khiêm tốn, những thói quen giao
tiếp có văn hoá với những ng-ời xung quanh, những thói quen tổ chức các
hoạt động hàng ngày( trò chơi, sinh hoạt, lao động).
- ở lứa tuổi mẫu giáo, dạng hoạt động chủ yếu là chơi. Những trò chơi
đ-ợc sự h-ớng dẫn s- phạm đúng đắn sẽ chuẩn bị đ-ợc những tiền đề cần
thiết cho sự phát triển những phẩm chất đạo đức quan trọng.
- Tập thể trẻ em tr-ờng mẫu giáo là xã hội thu nhỏ đầu tiên của mỗi
trẻ trong cuộc đời, là môi tr-ờng của hoạt động và giao tiếp, là ph-ơng tiện
quan trọng để hình thành nhân cách trẻ. Trong tập thể, trẻ bộc lộ những nét
cá tính, phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động; trẻ cũng bộc lộ thái độ
của mình với bạn bè và những ng-ời xung quanh.

13


- Giáo dục mẫu giáo coi trẻ em vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể tích cực
của hoạt động. Vì vậy, việc tổ chức cho trẻ tham gia trực tiếp vào các hoạt
động và giao tiếp trong tập thể trẻ và trong đời sống xã hội là con đ-ờng tất
yếu để giáo dục các phẩm chất đạo đức và hình thành nhân cách xã hội cho
trẻ mẫu giáo.
4.3. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách trẻ kết hợp với yêu cầu cao dần
đối với trẻ.
- Nguyên tắc này là nguyên tắc quan trọng khi xác định các ph-ơng tiện
và ph-ơng pháp giáo dục cho trẻ.
- Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục phải tôn trọng trẻ em, tin t-ởng
vào khả năng và sự phát triển của trẻ, tôn trọng tự do và phẩm giá của trẻ, tôn
trọng thân thể trẻ.Giúp trẻ hình thành ý thức về bản thân, nhân cách xã hội
của bản thân trong mối quan hệ xã hội với ng-ời khác.
- Nguyên tắc này cũng đòi hỏi phải đ-a ra yêu cầu phù hợp với đặc điểm

cá nhân và kinh nghiệm của trẻ, nâng cao dần những yêu cầu đó. Tuy nhiên,
không đ-ợc đ-a ra yêu cầu d-ới dạng áp đặt, thô bạo, mà phải xuất phát từ
nhu cầu của trẻ, đem lại hứng thú, tự giác khi trẻ thực hiện. Giáo viên giữ vai
trò là ng-ời tổ chức, h-ớng dẫn và định h-ớng cho hoạt động của trẻ.
4.4. Nguyên tắc thống nhất sự tác động đến tình cảm, ý thức và hành
vi.
Nguyên tắc này đòi hỏi nhà tr-ờng mẫu giáo và gia đình của trẻ em phải
có mối liên hệ th-ờng xuyên với nhau để tạo nên sự thống nhất lẫn nhau, bù
trừ cho nhau trong việc chăm sóc- giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao. Gia đình và
nhà tr-ờng cần thống nhất với nhau về nội dung và ph-ơng pháp giáo dục
đúng đắn, khoa học.
Khi xác định nội dung giáo dục phải chú ý đến những tác động tình cảm
gây ra cho trẻ, nội dung đó có dễ hiểu đối với trẻ và giúp hình thành những
biểu t-ợng, khái niệm nhất định. Việc giáo dục bất cứ phẩm chất nào đều

14


phải trải qua quá trình tác động về cả 3 mặt: lý trí, tình cảm và hành động thì
mới có hiệu quả, các tác động đó phải thống nhất chặt chẽ với nhau.
4.5. Nguyên tắc đối xử cá biệt
Thực hiện nguyên tắc này, trong mỗi hoạt động giáo dục, giáo viên xác
định các nhiệm vụ và ph-ơng pháp đối xử cá biệt với mỗi trẻ. Đồng thời,
giáo viên phải hiểu sâu sắc đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi và đặc điểm phát
triển cá nhân của mỗi em, để đề ra đ-ợc các nhiệm vụ và ph-ơng pháp thích
hợp với mỗi trẻ.
4.6. Nhân cách của giáo viên là điều kiện quan trọng của đức dục.
Giáo viên tr-ờng mẫu giáo là ng-ời đ-ợc giao phó trách nhiệm giáo dục
trẻ em mẫu giáo. Bởi vậy, chỉ khi giáo viên có đ-ợc những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp thì họ mới hoàn thành đ-ợc nhiệm vụ cao cả đ-ợc giao.

Trẻ mẫu giáo bắt ch-ớc giáo viên về mọi mặt, tin t-ởng ở sự công bằng
của giáo viên, thấm nhuần niềm tin của giáo viên. Đối với trẻ, nhân cách của
giáo viên là tấm g-ơng về thái độ đối với những ng-ời xung quanh, đối với
thiên nhiên, đối với Tổ Quốc và đối với trách nhiệm của bản thân.
Nhân cách của giáo viên là một điều kiện quan trọng của quá trình giáo
dục đạo đức. Giáo viên muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ cao cả của mình, phải
th-ờng xuyên trau dồi đạo đức và nâng cao trình độ t- t-ởng, lí luận và trình
độ nghiệp vụ của mình.
5. Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức là cách thức tác động, cách thức tổ chức
hoạt động cho trẻ của nhà giáo dục nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất
đạo đức cộng sản theo mục đích giáo dục.
Các ph-ơng pháp giáo dục gây nên một tác động tổng hợp, phức tạp lên
trẻ, ít khi chúng đ-ợc sử dụng riêng lẻ, tách rời nhau, mà luôn bổ sung, hỗ
trợ cho nhau.

15


5.1. Ph-ơng pháp giải thích và thuyết phục.
Ph-ơng pháp giải thích và thuyết phục giúp trẻ hiểu ý nghĩa của các hành
động cụ thể và quy tắc hành vi, nhận thức đ-ợc ý nghĩa về sự cần thiết phải
thực hiện chúng trong cuộc sống bình th-ờng của tập thể. Hay chính là giúp
trẻ hình thành các khái niệm và niềm tin đạo đức.
Trong giải thích cần nêu lên động cơ của hành động, sự cần thiết và lợi
ích của hành động để thuyết phục trẻ về tính đúng đắn của các quy tắc đạo
đức.
Đối với trẻ mẫu giáo lớn, khi giải thích và thuyết phục có thể dùng hình
thức trao đổi và thảo luận về một chủ đề nào đó do giáo viên tổ chức. Các
buổi trao đổi giúp trẻ lĩnh hội các khái niệm đạo đức nh-: hiền lành, tốt

bụng, dũng cảm
5.2. Ph-ơng pháp nêu g-ơng.
Nêu g-ơng là một ph-ơng pháp giáo dục đạo đức đ-ợc sử dụng nhiều đối
với trẻ mẫu giáo. Cơ sở tâm lí của ph-ơng pháp này là khuynh h-ớng bắt
ch-ớc đ-ợc thể hiện rõ ở trẻ, là nguyện vọng muốn hành động để đ-ợc khen
ngợi.
Những tấm g-ơng nêu ra để giáo dục trẻ chính là cô giáo, bạn bè, những
ng-ời xung quanh trẻ, thậm chí là cả những tấm g-ơng trong các tác phẩm
nghệ thuật cũng có tác động mạnh mẽ, có ý nghĩa giáo dục trẻ quan trọng.
Từ thái độ, cử chỉ nhẹ nhàng, lịch thiệp, vui vẻ của cô giáo, bạn bè; một cử
chỉ nh-ờng nhịn của một em nhỏ; tính cẩn thận xếp đồ dùng của một bạn
khác, thái độ lễ phép ngoan ngoãnđều có tác động trực tiếp đến các trẻ nêu
g-ơng, giúp ta có thể giáo dục trẻ bằng những hành động và việc làm cụ thể,
có sức tác động một cách trực quan, dễ hiểu.
5.3. Ph-ơng pháp kể chuyện.
Kể chuyện là hình thức giáo dục có hiệu quả, hấp dẫn và dễ hiểu đối với
trẻ mẫu giáo. Thông qua những câu chuyện những chuẩn mực đạo đức đ-ợc

16


truyền đạt đến trẻ d-ới hình thức hình ảnh hay một câu chuyện sinh động,
hấp dẫn. Bằng lời kể, cô giáo có thể truyền thụ cho trẻ những chuẩn mực đạo
đức cụ thể th-ờng đ-ợc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày nh-: cách đối
nhân xử thế với mọi ng-ời, với các con vật và đồ vật gần gũi xung quanh...
Khi kể chuyện cho trẻ nghe giáo viên cần thể hiện nội dung câu chuyện
qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ thật hấp dẫn và mang tính nghệ thuật
cao. Đồng thời, câu chuyện phải có cấu trúc rành mạch và chứa đựng bài học
giáo dục đạo đức.
5.4. Ph-ơng pháp luyện tập và rèn luyện trong cuộc sống.

Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ luyện tập và rèn luyện trong cuộc sống là
giúp trẻ giải quyết các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống theo một
chuẩn mực đạo đức nhất định.
Luyện tập là đặt trẻ vào những tình huống do giáo viên tạo ra hoặc những
tình huống nảy sinh trong quá trình trẻ hoạt động để trẻ phải hành động phù
hợp với các tiêu chuẩn và quy tắc hành vi.
Rèn luyện là giúp trẻ thực hành trong cuộc sống những khái niệm, tiêu
chuẩn, quy tắc hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức.
Chỉ trong hoạt động thực tiễn, trẻ mới tích luỹ đ-ợc những kinh nghiệm
đạo đức trong mối quan hệ với các bạn và ng-ời lớn. Đồng thời, trẻ tập hành
động theo các tiêu chuẩn đạo đức: tôn trọng ng-ời lớn và bạn bè; giúp đỡ
bạn, kiên trì, yêu lao động, giữ gìn bảo vệ các đồ vật. Vì vậy, cần phải cho
trẻ hoạt động để nắm đ-ợc các khái niệm đạo đức và các quy tắc hành vi.
Giáo viên cần tạo mọi điều kiện để th-ờng xuyên rèn luyện các hành
động đạo đức cho trẻ nh-: th-ờng xuyên nhắc nhở trẻ phải chào hỏi khi đến
lớp, biết xin lỗi khi có lỗi, và biết cảm ơn khi được giúp đỡ
Đối với trẻ lớp nhỡ, giáo viên dựa vào kinh nghiệm sẵn có của trẻ, th-ờng
xuyên đặt trẻ vào những hoàn cảnh trong đó trẻ phải tự quyết định nên hành

17


động nh- thế nào. Động viên trẻ thể hiện sự quan tâm đến mọi ng-ời xung
quanh.
Đối với trẻ lớp lớn, giáo viên phải hiểu các động cơ hành động của trẻ và
đánh giá chúng, lập luận, khuyên nhủ, nhận xét tế nhị. Ví dụ một trẻ c-ớp đồ
chơi của bạn. Có thể đó là một hành vi không có văn hoá, song cũng có thể
để an ủi một bạn khác đang khóc vì tr-ớc đó cô giáo đã đ-a cho em chơi đồ
chơi đó.
5.5. Ph-ơng pháp khen ngợi và chê trách.

Khen ngợi và chê trách là ph-ơng pháp giáo dục đ-ợc sử dụng để giúp
trẻ hiểu rõ các hành động nào là tốt, xấu; đúng, sai hiểu rõ yêu cầu của các
quy tắc đạo đức, cùng những nét tính cách đẹp.
Khen ngợi gây cho trẻ lòng mong muốn làm đ-ợc tốt, và thể hiện hành
động, hành vi. Khen ngợi phải kịp thời công bằng, vừa biểu lộ yêu cầu vừa
biểu lộ sự tôn trọng đối với khả năng của trẻ. Khen ngợi vừa phải căn cứ vào
kết quả, vừa căn cứ mức cố gắng của trẻ.
Chê trách gây cho trẻ cảm xúc hối hận, giúp ngăn ngừa những hành động
xấu. Khi chê trách phải tìm hiểu rõ động cơ của hành động để đánh giá trẻ
chính xác, chê trách phải nhằm mục đích ngăn ngừa xảy ra các hành động
xấu là chủ yếu.
5.6. Ph-ơng pháp nhận xét và phê bình.
Nhận xét và phê bình là các ph-ơng pháp giáo dục cần thiết. Nhận xét
đ-ợc áp dụng khi hành vi còn dễ sửa chữa, không có tác hại đến bản thân trẻ
cũng nh- đến các em khác. Ví dụ nhận xét một em đùa nghịch lúc xếp hàng
đi dạo, một em rung rinh ghế ngồi trong bữa ăn v. vPhê bình được sử dụng
khi hành vi đã lặp lại nhiều lần, khó sửa chữa cô giáo phải phê bình để thể
hiện sự đánh giá những hành động xấu.

18


5.7. Ph-ơng pháp c-ỡng bức.
C-ỡng bức với t- cách là một ph-ơng pháp giáo dục đ-ợc áp dụng khi
tất cả các ph-ơng pháp giáo dục khác đã sử dụng không đem lại hiệu quả.
Một vài em cá biệt nào đó vẫn không thay đổi theo chiều h-ớng tốt; trẻ vẫn
nói tục, chửi bậy, trêu chọc bạn, không nghe lời người lớn
C-ỡng bức là ph-ơng pháp giáo dục, đồng thời cũng là biện pháp trừng
phạt. C-ỡng bức luôn đi đôi với giải thích để trẻ hiểu rõ vì sao bị phạt, thuyết
phục các em về tính cần thiết phải thực hiện những quy tắc chung của mọi

ng-ời. Tuy nhiên, c-ỡng bức không có nghĩa là trừng phạt các em về thể xác,
tuyệt đối không đ-ợc bắt trẻ nhịn ăn, đánh đập, đe doạ, nhốt trẻ vào nơi
không thích hợp v. v
Hệ thống các ph-ơng pháp giáo dục đ-ợc kết hợp khi sử dụng có phù
hợp với trẻ em ở từng độ tuổi. Mỗi ph-ơng pháp đều có tác động riêng,
không có ph-ơng pháp nào là vạn năng, là thích hợp với mọi hoàn cảnh khi
tiếp xúc với trẻ. Giáo viên phải biết kết hợp đúng đắn các ph-ơng pháp khác
nhau. Khi sử dụng cần phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân,
trình độ đ-ợc giáo dục của mỗi trẻ em và của toàn lớp trẻ.
6. Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo.
Kết quả của việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đ-ợc thể hiện ở chỗ:
b-ớc đầu hình thành ở trẻ lòng nhân ái, trẻ biết yêu th-ơng, tôn trọng những
ng-ời trong gia đình, cô giáo, bạn bè và những ng-ời xung quanh. Trẻ tiếp
thu đ-ợc những quy tắc lễ phép và văn hoá đơn giản nhất, để b-ớc đầu hình
thành ở trẻ những nét tính cách tốt. Đó là: trẻ biết chào hỏi, th-a, gửi, gọi dạ
bảo vâng, tôn trọng và biết giúp đỡ ng-ời khác, biết tự phục vụ mình, biết
nghe lời cô giáo, luôn ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽKết quả giáo dục đạo
đức còn thể hiện ở mức độ tự giác của trẻ trong mọi hoạt động của trẻ trong
ngày.

19


Ch-ơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực thành phố
Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc

Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một
số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc, tôi đã sử dụng
ph-ơng pháp điều tra bằng ăngkét, có kết hợp với ph-ơng pháp trò chuyện,

ph-ơng pháp quan sát việc tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo của
giáo viên phụ trách lớp và quan sát những biểu hiện đạo đức của trẻ mẫu giáo
trong hai tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc: Tr-ờng
Mầm non Bán công Hoa Sen, Tr-ờng Mầm non Ngô Quyền.
Đối t-ợng điều tra: Giáo viên chủ nhiệm các khối lớp: Mẫu giáo Bé,
mẫu giáo Nhỡ, mẫu giáo Lớn.
Thời gian tiến hành: Từ ngày 9/2/2009 đến ngày 3/4/2009.
Tổng số phiếu tr-ng cầu ý kiến phát ra là: 25 phiếu. Trong đó: Tr-ờng
Mầm non Bán công Hoa Sen: 12 phiếu; Tr-ờng Mầm non Ngô Quyền: 13
phiếu.
Tổng số phiếu thu lại là: 25 phiếu.
1. Thực trạng đội ngũ giáo viên
1.1. Thực trạng về trình độ của giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu
giáo.
Qua việc điều tra tìm hiểu các báo cáo chung về nhà tr-ờng, kết hợp trò
chuyện với Ban giám hiệu nhà tr-ờng, tôi đã thu đ-ợc kết quả nh- sau:

20


Bảng 1: Trình độ của giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo ở
một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.

Tên tr-ờng

Tổng số

Trình độ

Trình độ


Trình độ

Trình độ

GVCN

Trung học

Cao đẳng

Đại học

trên Đại
học

Mầm non
Ngô Quyền

13

6 (46.2%)

3 (23%)

4 (30.8%)

0 (0%)

12


7 (58.3%)

3 (25%)

2 (16.7%)

0 (0%)

Mầm non
Hoa Sen

Kết quả trên cho thấy, trình độ giáo viên mẫu giáo ở các tr-ờng mầm
non khu vực Thành phố Vĩnh Yên đã đạt chuẩn và trên chuẩn.Tuy nhiên, các
tr-ờng có số giáo viên có trình độ Trung học và Cao đẳng s- phạm là chủ
yếu.Giáo viên có trình độ trên Đại học là ch-a có, đây cũng là một hạn chế
trong việc nâng cao chất l-ợng giáo dục ở các tr-ờng mầm non.Tr-ờng Mầm
non Ngô Quyền có số giáo viên có trình độ Đại học chiếm 30.8%, Cao đẳng
thấp hơn chiếm 23%, giáo viên có trình độ Trung học là 46.2% chiếm tỷ lệ
cao nhất. Tr-ờng Mầm non Bán công Hoa Sen số giáo viên có trình độ Đại
học thấp: 16.7%, Cao đẳng chiếm 25%, giáo viên có trình độ Trung học là
58.3% chiếm tỉ lệ cao. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu cao dần về trình độ
đào tạo, năng lực giảng dạy của bậc học, một số giáo viên trong tr-ờng cũng
đang theo học các lớp Đại học tại chức và số giáo viên còn lại cũng có kế
hoạch theo học các lớp tại chức lên Đại học trong thời gian tới. Điều này cho
thấy Ban giám hiệu các tr-ờng mầm non ở đây đã có biện pháp nhằm nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trong tr-ờng. Đây cũng là
một trong những điều kiện quan trọng, ảnh h-ởng trực tiếp đến nhận thức
của giáo viên về tầm quan trọng của bậc học mầm non hiện nay và đến


21


ph-ơng pháp dạy học của giáo viên. Có trình độ cao giáo viên mới nắm vững
tri thức, ph-ơng pháp dạy học đổi mới, từ đó giúp giáo viên yêu nghề, mếm
trẻ, tâm huyết với nghề để làm tốt công tác trồng người.
1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên với vấn đề giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố
Vĩnh Yên.
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:
Bàn về việc cần thiết của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong tr-ờng
mầm non, có những ý kiến sau đây:
a. Rất cần thiết
b. Cần thiết
c. Không thật sự cần thiết
d.Không cần thiết
- Cô đồng ý với ý kiến nào, xin đánh dấu (+) vào đầu dòng.
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc
giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Đối t-ợng

Tổng số

điều tra

phiếu

Giáo viên
chủ nhiệm


25

ý kiến
a

b

c

d

23/25

2/25

0/25

0/25

(92%)

(8%)

(0%)

(0%)

Qua bảng số liệu cho thấy, trong 2 tr-ờng mầm non cũng có những ý
kiến khác nhau về sự cần thiết của vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.

Các giáo viên đồng ý với 2 ý kiến: Tỉ lệ giáo viên đồng ý với ý kiến a: Rất
cần thiết là rất cao, chiếm 92%. Giáo viên đồng ý với ý kiến b: Cần thiết thấp
hơn, chỉ chiếm 8%. Tuy có những ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của

22


giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo, nh-ng tất cả các giáo viên đều đã nhận
thức đúng đắn về vấn đề này. Không có giáo viên nào cho rằng vấn đề này
không thật sự cần thiết hay không cần thiết. Nhận thức này hoàn toàn phù
hợp với yêu cầu chuẩn đối với giáo viên mầm non.
2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số
tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:
Theo Cô việc tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đ-ợc tiến hành:
a. Trên lớp học
b. Khi dạo chơi
c. Khi vui chơi ngoài trời
d. Khi lao động
e.Các hoạt động khác
f. Tất cả các hình thức trên
- Cô đã tổ chức giáo dục ở hình hức nào, xin đánh dấu (+) vào đầu dòng.
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 3: Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Đối

Tổng

t-ợng


số

điều tra

phiếu

Giáo
viên

25

Các hình thức tổ chức dạy học
a

b

c

d

e

f

1/25

0/25

0/25


0/25

0/25

24/25

(4%)

(0%)

(0%)

(0%)

(0%)

(96%)

Kết quả trên cho thấy việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đ-ợc tổ
chức tốt. 96% số giáo viên đã tiến hành giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
trên tất cả các hình thức dạy học. Còn lại 4% số giáo viên chỉ tổ chức giáo
dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trên lớp học. Số l-ợng này tuy rất ít nh-ng cần

23


đ-ợc bồi d-ỡng thêm về ph-ơng pháp để có khẳ năng tổ chức giáo dục cho
trẻ linh hoạt ở tất cả các hình thức tổ chức dạy học và đạt kết quả cao.
2.2. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu

giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:
Trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo, nhiệm vụ giáo dục nào đ-ợc Cô
thực hiện, xin Cô đánh dấu (+) vào đầu dòng:
a. Hình thành tình cảm đạo đức
b. Hình thành kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức
c. Hình thành những biểu t-ợng (khái niệm) có tiêu chuẩn đạo đức của
xã hội xã hội chủ nghĩa
d. Hình thành các động cơ hành vi đạo đức.
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 4: Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.

Đối t-ợng

Tổng số

điều tra

phiếu

Giáo viên
chủ nhiệm

25

Kết quả
a

B


c

d

23/25

13/25

9/25

4/25

(92%)

(52%)

(36%)

(16%)

Kết quả thu đ-ợc ở bảng 4 cho thấy, mức độ thực hiện các nhiệm vụ
giáo dục trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo là không đồng đều. Nhiệm
vụ đ-ợc các giáo viên thực hiện tốt nhất là: Hình thành tình cảm đạo đức, với
tỉ lệ 92%. Nhiệm vụ đ-ợc giáo viên thực hiện t-ơng đối tốt là: Hình thành kỹ
xảo và thói quen hành vi đạo đức, với tỉ lệ 52%. Còn lại, các nhiệm vụ giáo
viên thực hiện với tỉ lệ thấp là: Hình thành những biểu t-ợng (khái niệm) có
tiêu chuẩn đạo đức của xã hội xã hội chủ nghĩa, với tỉ lệ 36%, thấp nhất là
nhiệm vụ: Hình thành các động cơ hành vi đạo đức với tỉ lệ 16% giáo viên
thực hiện.


24


2.3. Thực trạng đảm bảo nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:
Trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo có những nội dung sau đây:
a. Giáo dục lòng nhân ái (tình th-ơng) và những nhân tố sơ đẳng của
lòng yêu n-ớc
b. Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn kết, thân ái
c. Giáo dục những quy tắc lễ phép và văn hoá, những tính tốt
- Cô đã thực hiện tốt, đầy đủ nội dung nào, xin Cô đánh dấu (+) vào đầu
dòng.
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 5: Thực trạng đảm bảo nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Đối t-ợng

Tổng số

điều tra

phiếu

Giáo viên chủ
nhiệm

25

Kết quả
a


b

c

19/25

18/25

13/25

(76%)

(72%)

(52%)

Số liệu trên cho thấy, các nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ đã đ-ợc
thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên mức độ thực hiện các nội dung lại có sự chênh
lệch t-ơng đối lớn. Giáo viên đã thực hiện tốt, đầy đủ hơn cả là nội dung:
Giáo dục lòng nhân ái (tình th-ơng) và những nhân tố sơ đẳng của lòng yêu
n-ớc, với tỉ lệ 76%. Nội dung: giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn
kết, thân ái, cũng đ-ợc các giáo viên thực hiện t-ơng đối cao là 72%. Nội
dung các giáo viên thực hiện với tỉ lệ thấp hơn cả là: Giáo dục những quy tắc
lễ phép và văn hoá, những tính tốt, chỉ chiếm 52%. Trong giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo, nội dung nào cũng quan trọng và cần đ-ợc thực hiện tốt.
Việc thực hiện tốt các nội dung trên cũng chính là hình thành cơ sở đạo đức
căn bản và tốt nhất cho trẻ. Tuy nhiên, ở các Tr-ờng Mầm non Bán công Hoa

25



×